Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lạc trong diều kiện không tưới nước, vụ hè thu năm 2016 tại gia lâm hà nội

91 253 1
Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lạc trong diều kiện không tưới nước, vụ hè thu năm 2016 tại gia lâm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây lạc, tên khoa hoc Arachis hypogae L.còn gọi là cây “Đậu phộng” có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ. Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày,thân thảo, thuộc giống họ đậu có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao được trồng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới:Ấn Độ,Trung Quốc,Mỹ… Hiện nay cây lạc được xếp thứ 2 sau cây đậu tương về diện tích và sản lượng, xếp thứ 13 trong các cây thưc phẩm quan trọng, xếp thứ 14 về nguồn dầu thực vật và xếp thứ 13 về nguồn dầu protein cung cấp cho người. Bên cạnh đó lạc còn là một mặt hang cũng cấp nông sản xuất khẩu đem lại kinh ngạch cao cho nhiều nước trên thế giới như: Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Châu Á… Riêng đối với nước ta, cây lạc đang là thế mạnh trong sản suất và ngày càng được quan tâm về nhiều khía cạnh như năng suất, chất lượng, mẫu mã… Cây lạc được gieo trồng phổ biến ở hơn 100 nước với diện tích 22 triệu ha. Hạt lạc là một trong những nguồn thực phẩm chứa nhiều chất béo và protein cần thiết cho khẩu phần ăn của con người. Ngoài ra, hạt lạc còn chứa các vitamin nhóm B và một lượng hydratcacbon nhất định. Hạt lạc là nguyên liệu chính để sản xuất dầu ăn, bánh kẹo, fomát... và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Các phụ phẩm của lạc (khô dầu, thân, lá) dùng làm thức ăn cho gia súc hay phân bón đều tốt và rẻ tiền Ngoài giá trị sử dụng như là một nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao, cây lạc còn là một cây trồng có giá trị cải tạo và bồi dưỡng đất. Cây lạc có mặt trong hệ thống luân canh, đặc biệt là trên đất bạc màu nghèo dinh dưỡng. Bộ rễ lạc có khả năng cải tạo khu hệ vi khuẩn đất, nhất là làm phong phú hơn hệ vi khuẩn hảo khí, tạo cơ sở cho việc tăng năng suất cây trồng. Chính vì vậy mà diện tích trồng lạc không ngừng tăng lên. Ở Việt Nam, cây lạc đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu cây nông nghiệp, đặc biệt ở những nơi khí hậu thường xuyên biến động và điều kiện canh tác còn gặp nhiều khó khăn. Năm 2005, năng suất bình quân đạt 18 tạha, sản lượng đạt 485,610 nghìn tấn, so với 1995 năng suất mới chỉ là 13 tạha. Tuy nhiên, sản xuất lạc ở nước ta vẫn còn nhiều yếu tố hạn chế, một trong những nhân tố chính có ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lạc là khô hạn . Để hạn chế ảnh hưởng của hạn tới năng suất cây trồng nói chung, cây lạc nói riêng, ngoài các biện pháp tưới tiêu hợp lý cần sử dụng các giống có khả năng chịu hạn cao, đặc biệt ở những vùng đất không chủ động nước. Vì thế,nghiên cứu khả năng chịu hạn của các giống lạc là rất cần thiết. Từ những thực tế trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: ‘‘Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lạc trong diều kiện không tưới nước, vụ hè thu năm 2016 tại Gia Lâm Hà Nội”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG TƯỚI NƯỚC, VỤ THU NĂM 2016 TẠI GIA LÂM NỘI Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Bộ môn : Người thực Lớp SINH LÝ THỰC VẬT : : LÊ THỊ THÚY K58 – CGCTA Khóa: 58 0983772100 Nội , 2017 0983772100 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng, phấn đấu thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa quý thầy, cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô môn Sinh lý thực vật tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến q báu giúp tơi xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Phương Dung tận tâm hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán công nhân viên Bộ môn Sinh lý thực vật giúp đỡ chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu đồng thời tạo nhiều điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc,chân thành tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày … tháng …năm 2016 Sinh viên LÊ THỊ THÚY 0983772100 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích và yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu .2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất lạc giới và Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới 2.2 Một số kết nghiên cứu giống lạc giới và Việt Nam 10 2.2.1 Một số kết nghiên cứu giống lạc giới 10 2.2.2 Một số kết nghiên cứu giống lạc Việt Nam .12 2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hạn trồng 17 2.2.1 Tác hại hạn sinh trưởng và phát triển trồng 17 2.2.2 Ảnh hưởng hạn đến sinh trưởng và phát triển lạc 18 2.3 Cơ sở sinh lý, sinh hóa và di truyền tính chịu hạn thực vật 19 2.3.1 Cơ sở sinh lý tính chịu hạn 19 2.3.2 Cơ sở sinh hóa và di truyền tính chịu hạn 20 2.4 Các chế chịu hạn trồng 22 2.4.1 Trốn hạn 22 2.4.2 Tránh hạn 23 2.4.3 Chịu hạn 23 0983772100 2.5 Yêu cầu đất - dinh dưỡng lạc 24 2.5.1 Đất trồng lạc .24 2.5.2 Yêu cầu dinh dưỡng lạc .25 PHẦN III NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .28 3.3 Quy trình kĩ thuật canh tác 28 3.3.1 Làm đất .28 3.3.2 Bón phân 28 3.3.3 Chăm sóc 28 3.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Bố trí thí nghiệm .29 2.4.2 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 29 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển giống lạc thí nghiệm 33 4.1.1 Thời gian và tỷ lệ mọc mầm giống lạc thí nghiệm 33 4.1.2 Thời gian sinh trưởng giống lạc thí nghiệm 35 4.1.3 Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính giống lạc thí nghiệm 37 4.1.4 Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp 41 4.1.5 Động thái thân chính 43 4.1.6 Động thái hoa giống lạc thí nghiệm 45 4.2 Một số tiêu sinhgiống lạc thí nghiệm .50 4.2.1 Diện tích và số diện tích (LAI) giống lạc thí nghiệm 50 4.2.2 Chỉ số SPAD dòng, giống lạc thí nghiệm 52 4.2.3 Khả tích lũy chất khô giống 54 4.2.4 Khối lượng rễ khô và tỷ lệ khối lượng rễ/ toàn (R/TC) 56 4.2.5 Khả hình thành nốt sần giống lạc thí nghiệm .58 0983772100 4.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh giống .60 4.4 Năng suất và yếu tố cấu thành suất 62 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất 62 4.1.2 Năng suất giống lạc thí nghiệm……………………………… 65 4.5 Một số đặc điểm hình thái giống 67 PHẦN V KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .70 5.1 Kết luận .70 5.2 Đề nghị .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 0983772100 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng lạc giới giai đoạn 2002-2013 .4 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng lạc số quốc gia giới năm 2011 - 2013 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng lạc Việt Nam giai đoạn 2002 - 2013 .7 Bảng 2.4 : Diện tích, suất và sản lượng lạc phân theo địa phương Bảng 4.1: Thời gian và tỷ lệ mọc mầm giống lạc thí nghiệm 34 Bảng 4.2: Thời gian sinh trưởng giống lạc thí nghiệm 36 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính dòng, giống lạc thí nghiệm 40 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp giống lạc 42 Bảng 4.5: Động thái thân chính 44 Bảng 4.6 Động thái hoa giống lạc thí nghiệm 48 Bảng 4.7: Diện tích và số diện tích lá(LAI) giống lạc thí nghiệm 51 Bảng 4.8: Chỉ số diệp lục (SPAD) giống lạc thí nghiệm 53 Bảng 4.9: Khả tích lũy chất khô giống lạc thí nghiệm 55 Bảng 4.10 Khối lượng rễ khô và tỷ lệ khối lượng rễ/ toàn (R/TC) .57 Bảng 4.11 Số lượng và khối lượng nốt sần giống lạc thí nghiệm 59 Bảng 4.12: Mức độ nhiễm sâu, bệnh giống lạc thí nghiệm 61 Bảng 4.13 Năng suất và yếu tố cấu thành suất 63 Bảng 4.14: Năng suất giống lạc thí nghiệm 65 Bảng 4.15 Đặc điểm hình thái giống lạc thí nghiệm 68 0983772100 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH Hình 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính số giống lạc thí nghiệm 39 Hình 4.2: Động thái tăng trưởng chiều dài cành câp số giống lạc thí nghiệm 43 Hình 4.3: Động thái thân chính số giống lạc thí nghiệm 45 Hình 4.4: Động thái hoa thân chính số giống thí nghiệm 47 Hình 4.4: Năng suất thực thu giống thí nghiệm 67 0983772100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc LA : Diện tích LAI : Chỉ số diện tích P100 hạt : Khối lượng 100 hạt SPAD : Chỉ số diệp lục ICRISAT : Viện nghiên cứu trồng nhiệt đới bán khô hạn NSG : Ngày sau gieo ĐVT : Đơn vị tính TK : Thời kì NSCT : Năng suất cá thể CS : Cộng 0983772100 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lạc, tên khoa hoc Arachis hypogae L.còn gọi “Đậu phộng” có nguồn gốc Trung Nam Mỹ Lạc công nghiệp ngắn ngày,thân thảo, thuộc giống họ đậu có giá trị kinh tế dinh dưỡng cao đ ược tr ồng phổ biến nhiều nước giới:Ấn Độ,Trung Quốc,Mỹ … Hiện lạc xếp thứ sau đậu tương diện tích và sản lượng, xếp thứ 13 thưc phẩm quan trọng, xếp thứ 14 nguồn dầu thực vật và xếp thứ 13 nguồn dầu protein cung cấp cho người Bên cạnh lạc là mặt hang cấp nông sản xuất đem lại kinh ngạch cao cho nhiều nước giới như: Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Châu Á… Riêng nước ta, lạc là mạnh sản suất và ngày càng quan tâm nhiều khía cạnh suất, chất lượng, mẫu mã… Cây lạc gieo trồng phổ biến 100 nước với diện tích 22 triệu Hạt lạc nguồn thực phẩm chứa nhiều ch ất béo protein cần thiết cho phần ăn người Ngoài ra, h ạt l ạc chứa vitamin nhóm B lượng hydratcacbon đ ịnh H ạt lạc nguyên liệu để sản xuất dầu ăn, bánh kẹo, fomát m ặt hàng xuất có giá trị Các phụ phẩm lạc (khơ dầu, thân, lá) dùng làm thức ăn cho gia súc hay phân bón tốt rẻ tiền Ngoài giá trị sử dụng là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao, lạc là trồnggiá trị cải tạo và bồi dưỡng đất Cây lạc có mặt hệ thống luân canh, đặc biệt là đất bạc màu nghèo dinh dưỡng Bộ rễ lạckhả cải tạo khu hệ vi khuẩn đất, là làm phong phú hệ vi khuẩn hảo khí, tạo sở cho việc tăng suất trồng Chính mà diện tích trồng lạc không ngừng tăng lên 0983772100 Qua bảng 4.14 cho thấy suất cá thể giống dao động phạm vi từ 5,03 – 16,86(g/cây) Giống CT23 đạt suất cá thể cao (16,86 g/cây), thấp là giống CT4 (5,03 g/cây) * Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết tương ứng với suất cá thể Dựa vào suất lý thuyết áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp để phát huy tối đa tiềm giống Nhìn chung suất lý thuyết trung bình giống tham gia thí nghiệm đạt cao, biến động khoảng 17,44– 46,38 (tạ/ha) Đạt suất lý thuyết cao là CT29(61,04 tạ/ha), thấp là CT18 (17,44 tạ/ha) * Năng suất thực thu Đây là suất thực tế thu đơn vị diện tích, phản ánh rõ hiệu biện pháp kỹ thuật tác động trình sản xuất đánh giá khả thích ứng giống điều kiện ngoại cảnh cụ thể, từ có sở để bố trí giống, thời vụ hợp lý, xác định biện pháp kỹ thuật phù hợp với vùng sinh thái nhằm thu hiệu cao Qua bảng 4.14 thấy suất thực thu giống khoảng từ 13,42 – 24,78 (tạ/ha) Trong giống CT1 có suất thực thu thấp 13,42 (tạ/ha), cao là giống CT3với 24,78 (tạ/ha) Năng suất thực thu giống thể rõ qua hình 4.4: 0983772100 Năng suất thực thu giống thí nghiệm 30 20 15 10 5 CT 29 CT CT CT CT NS thực thu CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT Năng suấ t thực thu(tạ/ha) 25 Hình 4.4: Năng suất thực thu giống thí nghi ệm 4.5 Một số đặc điểm hình thái giống Đặc điểm hình thái thực vật là yếu tố quan trọng công tác chọn giống Nắm đặc điểm hình thái màu sắc thân lá, hình dạng lá, quả, hạt , màu sắc vỏ hạt… giúp phân biệt giống đồng thời có ý nghĩa lai tạo giống Ngoài đặc điểm nêu trên, chiều dài tia là đặc điểm có liên quan đến suất lạc Sau hoa lạc thụ phấn, tia hình thành, vươn dài và đâm xuống đất để hình thành nên lạc Giai đoạn này tia lạc cần độ ẩm và bóng tối để tích lũy dinh dưỡng hình thành Những tia ngắn, không đâm xuống đất trở thành tia vơ hiệu, khơng hình thành lạc Để tạo điều kiện cho trình hình thành diễn dễ dàng, người trồng lạc thường tiến hành xới xáo đất và vun cao Tuy nhiên với diện tích trồng lạc lớn, đặc biệt là vùng chuyên canh lạc, việc xới xáo đất lạc đâm tia đòi hỏi nhiều thời gian và nhân cơng Với giống lạc có tia dài, chúng tự đâm tia xuống đất, hình thành mà khơng cần xới xáo đất, vun cao Để tiết kiệm chi phí sản xuất cho người trồng lạc, việc chọn giống có tia dài, là việc làm cần thiết 0983772100 Tiến hành quan sát đặc điểm hình thái và đo chiều dài tia giống tham gia thí nghiệm thu kết bảng 4.15 Bảng 4.15 Đặc điểm hình thái giống lạc thí nghiệm Dòng Màu sắc Hình dạng giống thân CT1 CT2 Xanh đậm Xanh Bầu dục 0van dài Chiều dài tia (cm) 4,03 Eo Nông Nông Mỏ Màu sắc hạt Dài Dài Đỏ Trắng Ngắn hồng Trắng Nông Ngắn hồng Đỏ Nông Dài Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn Ngắn hồng Đỏ Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn hồng Trắng Dài Dài hồng Đỏ Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn hồng Trắng 5,78 CT3 Xanh Thuôn dài Nông 3,94 CT4 Xanh đậm Thuôn dài CT5 Xanh Bầu dục 4,05 4,23 CT6 Xanh Thuôn dài Nông 4,17 CT7 CT8 CT9 Xanh Xanh Xanh Thuôn dài Bầu dục Bầu dục Nông 4,07 4,02 Nông Nông 4,11 CT10 Xanh Bầu dục Nông 4,13 CT11 CT12 CT13 Xanh Xanh Xanh Bầu dục Bầu dục Thuôn dài Nông 4,06 3,97 Sâu Nông 4,13 CT14 CT15 Xanh Xanh Thuôn dài Bầu dục Nông 3,19 3,89 Nông 0983772100 CT16 Xanh Bầu dục Nông Ngắn hồng Trắng Dài hồng Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn hồng Trắng Dài Ngắn hồng Đỏ Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn hồng Trắng Ngắn Ngắn hồng Đỏ Trắng Ngắn hồng Trắng 4,32 CT17 Xanh Thuôn dài Nông 3,94 CT18 Xanh Thuôn dài Nông 4,12 CT19 Xanh Bầu dục Nông 3,98 CT20 Xanh Thuôn dài Nông 3,12 CT21 Xanh Bầu dục Nông 4,02 CT22 CT23 CT24 Xanh Xanh đậm Xanh Thuôn dài Thuôn dài Bầu dục Nông 3,51 4,05 Sâu Nông 3,45 CT25 Xanh Bầu dục Nông 4,02 CT26 Xanh Thuôn dài Nông 4,18 CT27 CT28 CT29 CT30 Xanh Xanh đậm Xanh Xanh Bầu dục Thuôn dài Thuôn dài Bầu dục Nông 3,84 3,79 4,15 4,18 Nông Nông Nông hồng 0983772100 PHẦN V KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận + Thời gian từ gieo đến mọc mầm giống biến động khoảng từ – (ngày) Trong nhóm lạc có thời gian mọc mầm ngắn là ngày gồm số giống: CT3, CT5, CT6, CT18, CT19, CT22, CT29 +Tỷ lệ mọc mầm giống biến động khoảng 30,91% 99,81% Các giống có tỉ lệ nảy mầm tương đối cao 98% CT1, CT3,CT5, CT6, CT7, CT10, CT12, CT13, CT15, CT17, CT21, CT25, CT26, CT29 cao giống CT6 có tỉ lệ nảy mầm đạt 99,81% +Thời gian sinh trưởng giống tham gia biến động khoảng từ 102 – 122 (ngày) Các giống có thời gian sinh trưởng ngắn là CT5(102 ngày), CT16(103 ngày) + Chiều cao thân chính giống biến động từ 32,34 – 48,66 (cm), cao là giống CT21 (48,66 cm) và thấp là giống CT14 (32,34 cm) và CT11(34,0cm) + Số thân chính giống dao động phạm vi 13,7020,80 Giống đạt số thân chính cao là giống CT2 đạt 20,8 lá/cây, giốngsố thân chính thấp là giống CT11 đạt 13,7 lá/cây + Thời gian hoa giống kéo dài từ 23 – 27 (ngày) Tổng số hoa nở biến động phạm vi 38,90 – 50,40 (hoa/cây) Trong cao là giống CT29 là 50,40 (hoa/cây), thấp là giống CT15 với 38,90 (hoa/cây) + Thời kỳ diện tích và số diện tích đạt cao Trong cao là giống CT24 (dm2/cây), thấp là giống CT23(dm2/cây).Giống CT23 có diện tích và số diện tích thấp nhất, lần lượt là 9,41(dm2/cây) và 3,29 (m2lá/m2đất) Giống có diện tích và số diện tích đạt cao là CT24 (17,11 dm2/cây và 5,99 m2lá/m2đất) 0983772100 + Chỉ số diệp lục đạt cao vào thời kỳ hoa rộ đến thời kỳ lại giảm, biến động khoảng 26,74 – 32,21 Trong cao là giống CT29 đạt 32,21, thấp là giống CT16 đạt 26,74 + Khả tích lũy chất khô đạt cao vào thời kỳ chắc, thời kỳ này biến động từ 7,58 (g/cây) giống CT23 đến 28,84(g/cây) giống CT9 + Số lượng và khối lượng nốt sần dòng, giống tăng dần qua thời kỳ và đạt cao vào thời kỳ Một số giốngsố lượng và khối lượng nốt sần cao là CT3, CT5, CT9, CT16, CT17 Trong cao là CT16 + Giống có tổng số nhiều, khối lượng 100 hạt khá, suất lí thuyết và suất thực thu cao là CT13, CT16, CT29, CT30 và cao là là CT3 (24,78 tạ/ha) 5.2 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm vụ khác với quy mô, diện tích lớn và vùng sinh thái khác để tăng tính xác thực thí nghiệm - Cần tiến hành theo dõi đánh giá thêm số tiêu khả chống chịu giống đồng ruộng và sâu vào phân tích chất lượng hạt giống như: hàm lượng lipit, protein để thấy khác biệt giống tham gia thí nghiệm - Có thể sử dụng giống CT3 (có suất cao, khả mọc mầm tốt, tỉ lệ mọc mầm cao) cho vùng đất khơngđiều kiện tưới nước Gia Lâm – Hà Nội 0983772100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đinh Thái Hoàng, (2013), “Khả cố định đạm hấp thu dinh dưỡng số dòng, giống lạc điều kiện hạn vụ”, Luận văn Thạc sỹ Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005): Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 2006-2010, Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Trồng trọt bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 102-113 Nguyễn Thị Chinh, Trần Văn Lài, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Trần Đình Long: Kết nghiên cứu khoa học năm 1998, NXB Hà Nội Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn, Đình Chính (1996): Kết nghiên cứu giống lạc B5000, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Phương Liên, (1999), “Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và sinh học phân tử số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005): Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 2006-2010, Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Trồng trọt bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 102-113 Chương trình hợp tác khoa học Bộ NN – CNTP và ICRISAT: Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 1999 Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, Đình Chính (1996): Kết nghiên cứu giống lạc B5000, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngô Thị Lam Giang, Phan Liêu, Nguyễn Thị Liên Hoa (1999): Kết thử nghiệm phát triển kỹ thuật tiến trồng lạc đồng ruộng nông dân Đông Nam Bộ, Trích báo cáo: Hội thảo kỹ thuật trồng lạc Việt Nam Hà Nội 0983772100 10 Đoàn Thanh Nhàn(chủ biên), Nguyễn Văn Bình,Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu(1996): Giáo trình cơng nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thảo, (2012): “Đánh giá đa dạng di truyền tập đồn lúa có khả chịu hạn Việt Nam thị SSR”, Luận văn Thạc sỹ 12 Nguyễn Tất Thắng ,Đỗ Tấn Dũng: Bệnh héo xanh vi khuẩnRaltonia solanacearumSmith hại lạc vùng Nội-phụ cận biện pháp phòng trừ,Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010: Tập 8, số 5: 772 - 779 , Học viện nông nghiệp Việt Nam 13 Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng chịu hạn lúa kỹ thuật ni cấy mô thực vật , Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học 14 Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn thị Kim Thanh, (2007), Giáo trình Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Văn Thiều(2001): Kỹ thuật trồng lạc suất hiệu NXB Nông Nghiệp.tr 5-9 16 Lê Hữu Tiệp, (2012):Đánh giá khả chịu hạn số giống lạc điều kiện vụ xuân đất cát nội đồng trại thực nghiệm nông học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Chen T H., Muranta N (2002), “Ehancement of tolerance of a family of plant dehydrin protein”, Physiol plant, pp 795-803 18 Coffelt T.A., Phipps P.M., Porter D.M (1994), "Registration of VGP9 peanut germplasm", Crop science, 34(4), USDA - ARS, USA, pp.1132 - 1133 19 FAO (1991), Production year book, volum 37, Rome, Italy 20 Maroco JP, Pereira JS, Chaves MM Growth, photosynthesis and water-use efficiency of two C4 Sahelian grasses subjected to water deficits Journal of Arid Environments 2000;45:119–137 0983772100 21 Mengesha M.H.(1993), Status of germplasm maintained at ICRISAT, Joint ICAR/ICRISAT Regional training worshop on pland genetic resourses, 420 oct,1993, India, pp, 1- 22.Perdido V.C and E.L.Lopez (1996), the status of technologies to achieve high groundnut yield in the philippines, Achieving high groundnut yields, ICRISAT, patancheru, Andhra Prudesh 502324, India, pages,71- 23.Sanun Jogloy, Tugsina Sansaya wichai (1996), The status of technologies use to achieve high groundnut yield in Thailand, (In) Achieving high groundnut yields, ICRISAT, Patancheru, Andhaa, Daadesh 502324, Indica, pp.81- 88 C TÀI LIỆU INTERNET 20 Bộ nông nghiệp Việt Nam, http://ww.agroviet.gov.vn/Pages/Statistic_csdl.aspx?Tabld=thongke 21 Grondnut: Vaarietles, FICCI Agri Business Information Center http://ww.ficciagroindia.com/production.guidelines/field.crop/gron dnut 22 FAOSTATS (2011): http://faostat.fao.org/site/567 23 Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&idmid=3 0983772100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình thực đề tài Hình 1: Tồn cảnh khu thí nghiệm 0983772100 Hình 2: Một số giống lạc thí nghiệm thời kì hoa 0983772100 Hình 3: Lạc thời kì 0983772100 0983772100 Hình 4: Một số hình ảnh lạc bị sâu, bệnh hại 0983772100 Hình 5: Hình ảnh hạt số giống lạc ... triển số giống lạc diều kiện không tưới nước, vụ hè thu năm 2016 Gia Lâm Hà Nội 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Muc đich - Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống lạc điều kiện khơng tưới. .. xuất giống lạc có triển vọng, thích hợp với vùng đất hạn Gia Lâm - Hà Nội 1.2.2 Yêu câu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển giống lạc điều kiện không tưới nước hè thu 2016 Gia Lâm - Hà Nội. .. - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lạc điều kiện không tưới nước hè thu 2016 Gia Lâm - Hà Nội - Đánh giá suất và yếu tố cấu thành suất giống lạc điều kiện không tưới nước vụ hè thu

Ngày đăng: 23/02/2019, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc

  • LA : Diện tích lá

  • LAI : Chỉ số diện tích lá

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục đích và yêu cầu

    • 2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam

    • Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc trên thế giới giai đoạn 2002-2013

    • Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc ở một số quốc gia trên thế giới năm 2011 - 2013

      • 2.1.2 Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam

      • Bảng 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc ở Việt Nam giai đoạn 2002 - 2013

      • Bảng 2.4 : Diện tích, năng suất và sản lượng lạc phân theo địa phương

        • 2.2 Một số kết quả nghiên cứu về giống lạc trên thế giới và ở Việt Nam

        • 2.2 Nghiên cứu về ảnh hưởng của hạn đối với cây trồng

        • 2.3. Cơ sở sinh lý, sinh hóa và di truyền của tính chịu hạn ở thực vật

        • 2.4 Các cơ chế chịu hạn của cây trồng

        • 2.5 Yêu cầu đất - dinh dưỡng của cây lạc

        • 3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu.

        • 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu.

        • - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại khu thí nghiệm màu, bộ môn Sinh lí thực vật , Khoa Nông học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

        • 3.3 Quy trình kĩ thuật canh tác.

        • 3.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

          • 2.4.2.1 Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng

          • 2.4.2.2 Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển

          • 2.4.2.3 Chỉ tiêu sâu bệnh hại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan