Cây bưởi (Citrus grandis L.) là một trong những cây loại có múi được trồng phổ biến trên thế giới châu Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu, châu Phi, châu Úc, là cây ăn quả mang lại giá trị kinh tế cao ở nhiều quốc gia. Cây bưởi có lịch sử phát triển lâu đời tại nhiều quốc gia, được trồng nhiều ở các vùng sinh thái. Trong nhiều thập kỷ qua cây có múi nói chung, cây bưởi nói riêng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng rất lớn (Hoàng Ngọc Thuận, 2004). Ở Việt Nam cây bưởi được trồng phổ biến ở nhiều nơi, tùy thuộc vào các giống bưởi khác nhau vùng phân bố khác nhau. Bưởi Diễn là giống bưởi được trồng nhiều và phổ biến hiện nay, phân bố rộng khắp trên cả nước trước đây được trồng nhiều ở xã Phú Diễn, xã Phú Minh, huyện Từ Liêm, Hà Nội, hiện nay đã được trồng và phát triển tốt tại một số địa phương như: Đan Phượng, Phúc Thọ, Hoài Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai... (Hà Nội); Hiệp Hoà, Tân Yên, Yên Thế... (Bắc Giang); Văn Giang, Tiên Lữ... (Hưng Yên), với diện tích ước khoảng trên 1.000 ha và đang tiếp tục được mở rộng. Diện tích trồng bưởi Diễn ở Việt Nam lớn cho năng suất cao, nhưng so với thế giới thì năng suất và chất lượng còn thấp, vì vậy việc nâng cao năng suất và chất lượng bưởi nói chung và bưởi Diễn nói riêng là rất cần thiết. Cây bưởi phát triển và trồng nhiều ở các tỉnh trong cả nước, đặc biệt là miền Bắc được thiên nhiên ưu đãi nhưng năng suất vẫn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Một trong số các nguyên nhân làm giảm năng suất, chất lượng bưởi ở các tỉnh miền Bắc đó là hiện tượng rụng hoa, quả non gây mất mùa liên tục đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại cũng như phát triển của một số giống bưởi ở các tỉnh miền Bắc. Để khắc phục tình trạng này, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng thụ phấn bổ sung có thể làm tăng đáng kể tỉ lệ đậu quả của cây bưởi, đặc biệt trong điều kiện thời tiết bất thuận. Biện pháp thụ phấn bổ sung không làm ảnh hưởng đến chất lượng của quả. Ngoài ra có thế sử dụng các chất kích thích sinh trưởng để làm tăng khả năng giữ hoa, đậu quả và năng suất chất lượng của cây bưởi. Ngoài ra chưa có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể về phân bón và các chất kích thích làm tăng khả năng đậu quả. Từ những yêu cầu thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của phân bón lá và nguồn thụ phấn đến đặc điểm sinh trưởng và phát triển của quả bưởi Diễn tại Gia Lâm, Hà Nội”.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ VÀ NGUỒN PHẤN THỤ ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢ BƯỞI DIỄN TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI” Người hướng dẫn Bộ môn Người thực Lớp : : : : TS ĐOÀN THU THỦY DI TRUYỀN – GIỐNG VŨ VĂN THẮNG K58CGCTA HÀ NỘI -2017 LỜI CẢM ƠN ! Trong trình thực tập tốt nghiệp hoàn thành báo cáo, nỗ lực thân nhận giúp đỡ, động viên cấp lãnh đạo, tổ chức tập thể cá nhân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đồn Thu Thủy-Bộ mơn Di truyền-Chọn giống, Khoa Nông Học-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người tận tình bảo hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Nông học, đặt biệt thầy cô môn Di Truyền-Chọn Giống truyền đạt kiến thức sở chuyên môn cho quãng thời gian thực tập trường, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt đợt thực tập Cuối tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè bên tôi, cổ vũ động viên, tạo điều kiện tốt đẹp giúp suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh Viên thực Vũ Văn Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ! i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC ĐỒ THỊ v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan bưởi 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại 2.1.2 Đặc điểm nông sinh học bưởi .6 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi giới Việt Nam 11 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi giới .11 2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bưởi Việt Nam 13 2.3 Tình hình nghiên cứu có múi giới Việt Nam 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu có múi giới 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu có múi Việt Nam 18 2.4 Các nghiên cứu phân bón 19 2.4.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng phân bón qua 19 2.4.2 Các nghiên cứu nước phân bón .20 2.4.3 Các nghiên cứu phân bón giới 21 2.4.4 chế cách sử dụng phân bón 22 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Điều kiện thí nghiệm .25 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 25 3.4.3 Các tiêu theo dõi 26 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .27 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Kết nghiên cứu đặc tính nơng sinh học bưởi Diễn 28 4.1.1 Đặc điểm hình thái 28 4.1.2 Thời gian lộc .29 4.1.3 Thời gian hoa đặc điểm hoa giống bưởi Diễn 30 4.2 Ảnh hưởng nguồn phấn thụ đến khả đậu sinh trưởng phát triển giống bưởi Diễn 32 4.2.1 Ảnh hưởng nguồn phấn đến tỷ lệ đậu 32 4.2.2 Động thái tăng trưởng sau thụ phấn 33 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón tới khả đậu sinh trưởng 36 4.3.1 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón tới tỷ lệ rụng non 36 4.3.2 Động thái tăng trưởng công thức phun chế phẩm phân bón 38 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BỘ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn SỞ NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn CAQ CT Cây ăn Công thức CS Cộng DT FAO Diện tích Tổ chức Nơng lương Liên hiệp quốc IRRISTAT Phần mềm thống kê nông nghiệp NXB Nhà xuất NN Nông nghiệp TT Thứ tự DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sản xuất bưởi số quốc gia giới .11 Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ bưởi số quốc gia giới 12 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ăn có múi Việt Nam giai đoạn 2005 -2013 .14 Bảng 2.4 Giá trị xuất có múi Việt Nam (2005-2012) 16 Bảng 2.5 xuất xứ thành phần loại chế phẩm .24 Bảng 4.1 Một số đặc điểm hình thái bưởi Diễn 28 Bảng 4.2 Thời gian xuất hiện, nở rộ, kết thúc cành lộc xuân 30 Bảng 4.3 Thời gian xuất hiện, nở rỗ, kết thúc hoa .30 Bảng 4.4 Một số đặc điểm hoa giống bưởi Diễn .31 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nguồn phấn đến tỷ lệ đậu công thức thụ phấn 32 Bảng 4.6 Động thái tăng trưởng đường kính công thức thụ phấn .34 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón đến tỷ lệ rụng non 37 Bảng 4.8 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón tới động thái tăng trưởng chiều cao 38 Bảng 4.9 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón tới động thái tăng trưởng đường kính 40 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 tỷ lệ đậu công thức thụ phấn 32 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trưởng đường kính 34 Đồ thị 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao 35 Đồ thị 4.4 tỷ lệ rụng sau sử dụng chế phẩm phân bón 37 Đồ thị 4.5 Động thái tăng trưởng chiều cao sau phun chế phẩm phân bón 39 Biểu đồ 4.5 Động thái tăng trưởng đường kính sau phun chế phẩm phân bón 40 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây bưởi (Citrus grandis L.) loại có múi trồng phổ biến giới châu Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu, châu Phi, châu Úc, ăn mang lại giá trị kinh tế cao nhiều quốc gia Cây bưởi có lịch sử phát triển lâu đời nhiều quốc gia, trồng nhiều vùng sinh thái Trong nhiều thập kỷ qua có múi nói chung, bưởi nói riêng mặt hàng xuất chủ lực nhu cầu tiêu thụ nước lớn (Hoàng Ngọc Thuận, 2004) Ở Việt Nam bưởi trồng phổ biến nhiều nơi, tùy thuộc vào giống bưởi khác vùng phân bố khác Bưởi Diễn giống bưởi trồng nhiều phổ biến nay, phân bố rộng khắp nước trước trồng nhiều xã Phú Diễn, xã Phú Minh, huyện Từ Liêm, Hà Nội, trồng phát triển tốt số địa phương như: Đan Phượng, Phúc Thọ, Hoài Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai (Hà Nội); Hiệp Hoà, Tân Yên, Yên Thế (Bắc Giang); Văn Giang, Tiên Lữ (Hưng Yên), với diện tích ước khoảng 1.000 tiếp tục mở rộng Diện tích trồng bưởi Diễn Việt Nam lớn cho suất cao, so với giới suất chất lượng thấp, việc nâng cao suất chất lượng bưởi nói chung bưởi Diễn nói riêng cần thiết Cây bưởi phát triển trồng nhiều tỉnh nước, đặc biệt miền Bắc thiên nhiên ưu đãi suất thấp, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước Một số nguyên nhân làm giảm suất, chất lượng bưởi tỉnh miền Bắc tượng rụng hoa, non gây mùa liên tục làm ảnh hưởng không nhỏ tới tồn phát triển số giống bưởi tỉnh miền Bắc Để khắc phục tình trạng này, nhiều nghiên cứu thụ phấn bổ sung làm tăng đáng kể tỉ lệ đậu bưởi, đặc biệt điều kiện thời tiết bất thuận Biện pháp thụ phấn bổ sung không làm ảnh hưởng đến chất lượng Ngồi sử dụng chất kích thích sinh trưởng để làm tăng khả giữ hoa, đậu suất chất lượng bưởi Ngồi chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể phân bón chất kích thích làm tăng khả đậu Từ yêu cầu thực tế thực đề tài: “Ảnh hưởng phân bón nguồn thụ phấn đến đặc điểm sinh trưởng phát triển bưởi Diễn Gia Lâm, Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng phân bón nguồn phấn thụ đến đặc điểm sinh trưởng, phát triển bưởi Diễn Gia Lâm – Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ đậu quả, đặc điểm sinh trưởng phát triển - Đánh giá ảnh hưởng nguồn phấn thụ đến tỷ lệ đậu quả, đặc điểm sinh trưởng phát triển 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học nghiên cứu phân bón nguồn phấn đến tỷ lệ đậu bưởi - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thêm tài liệu khoa học, phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu có múi nước ta 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài góp phần xây dựng quy trình canh tác hiệu quả có múi, góp phần phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan bưởi Cây có múi nói chung bưởi nói riêng có múi trồng phổ biến nhiều vùng nhiều quốc gia khác giới Ở Việt Nam bưởi mang lại giá trị kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người nông dân nhiều vùng nước tỉnh phía Bắc (Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Giang ), tỉnh Đông Nam Bộ Cây bưởi trồng từ lâu ngồi mục đích ăn tươi bưởi có nhiều cơng dụng khác như: Làm đẹp từ tinh dầu vỏ bưởi, làm thuốc từ nhiều phận quảvì mà bưởi phổ biến quen thuộc với người dân Bưởi đặc sản quý, có giá trị dinh dưỡng cao, ngồi chất đường (810%, saccharose chủ yếu), bưởi đặc biệt giàu vitamin C (khoảng 40 mg/100g thịt quả), acid hữu (0,2-1,0%), pectin (0,45-0,5%) có tác dụng tốt sức khoẻ Pectin bưởi có tác dụng chống nhiễm kim loại nặng nhiễm phóng xạ,chống xơ cứng động mạch có tác dụng chữa bệnh đường ruột Bưởi loại có tiềm kinh tế cao, trọng lượng lớn, cho thu hoạch đạt suất cao (Đỗ Tất Lợi, 2006) Theo FAO (Tổ chức an tồn lương thực giới, 2002) diện tích trồng cam quýt bưởi toàn giới khoảng 7.330.000 với sản lượng 103.300.000 tấn/năm, mang lại giá trị khoảng tỷ USD Và theo dự báo FAO thời kỳ 2001 đến 2010, nhu cầu tiêu thụ cam quýt tăng cao tốc độ tăng sản lượng, theo nhu cầu thị trường tiêu thụ tăng bình quân 3,6%/năm Trong sản lượng đạt 2,8%/năm (Viện nghiên cứu ăn miền Nam, 2001) Phụ lục: số hình ảnh thí nghiệm Hình Thu thập nguồn phấn bố Hình Đặc điẻm hình thái hoa bưởi Diễn 46 Hình Quả bưởi Diễn lai với cam Đường Canh 47 Hình Thí nghiệm ảnh hưởng nguồn phần bố tới tỷ lệ đậu bưởi Diễn 48 Hình Khủ đực thí nghiệm ảnh hưởng nguồn phấn bố tới tỷ lệ đậu Hình Vườn bưởi sau đạu 49 Xử lý số liệu Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng tới sinh trưởng đường kính BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN FILE DK 19/ 7/** 23:33 PAGE DUONG KINH THI NGHIEM PHAN BON LA VARIATE V003 LAN LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF ER SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB LN =========================================================================== == R 296968 148484 0.24 0.792 THUOC 3.58216 895540 1.47 0.299 * RESIDUAL 4.88948 611185 50 * TOTAL (CORRECTED) 14 8.76860 626329 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN FILE DK 19/ 7/** 23:33 PAGE DUONG KINH THI NGHIEM PHAN BON LA VARIATE V004 LAN LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF ER SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB LN =========================================================================== == R 214962 107481 0.16 0.859 THUOC 7.36664 1.84166 2.66 0.111 * RESIDUAL 5.54247 692808 51 * TOTAL (CORRECTED) 14 13.1241 937434 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN FILE DK 19/ 7/** 23:33 PAGE DUONG KINH THI NGHIEM PHAN BON LA VARIATE V005 LAN LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF ER SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB LN =========================================================================== == R 243088 121544 0.15 0.866 THUOC 4.78555 1.19639 1.45 0.304 * RESIDUAL 6.62060 827575 52 * TOTAL (CORRECTED) 14 11.6492 832088 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DK 19/ 7/** 23:33 PAGE DUONG KINH THI NGHIEM PHAN BON LA MEANS FOR EFFECT R R NOS LAN LAN LAN 5.58180 8.16800 10.7686 5.77220 8.35060 10.5592 5.92580 8.45800 10.4638 SE(N= 5) 0.349624 0.372239 0.406835 5%LSD 8DF 1.14009 1.21383 1.32665 53 MEANS FOR EFFECT THUOC THUOC NOS LAN LAN LAN 3 4.97333 7.31833 9.63933 5.80633 8.05733 10.4860 3 6.11400 8.80700 11.1297 6.38500 9.36367 11.2103 5.52100 8.08133 10.5207 SE(N= 3) 0.451363 0.480558 0.525222 5%LSD 8DF 1.47185 1.56705 1.71270 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DK 19/ 7/** 23:33 PAGE DUONG KINH THI NGHIEM PHAN BON LA 54 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 15) STANDARD DEVIATION C OF V |R SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % |THUOC | | | | | | | | LAN 15 5.7599 0.79141 0.78178 13.6 0.7915 0.2985 LAN 15 8.3255 0.96821 0.83235 10.0 0.8589 0.1113 LAN 15 10.597 0.91219 0.90971 8.6 0.8656 0.3039 | Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng tới sinh trưởng chiều cao BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN FILE CC 19/ 7/** 23:44 PAGE CHIEU CAO THI NGHIEM PHAN BON LA VARIATE V003 LAN 55 LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF ER SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB LN =========================================================================== == R 339994 169997 0.24 0.790 THUOC 4.49655 1.12414 1.62 0.261 * RESIDUAL 5.56411 695514 -* TOTAL (CORRECTED) 14 10.4006 742903 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN FILE CC 19/ 7/** 23:44 PAGE CHIEU CAO THI NGHIEM PHAN BON LA VARIATE V004 LAN 56 LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF ER SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB LN =========================================================================== == R 421361 210680 0.38 0.697 THUOC 8.39277 2.09819 3.82 0.051 * RESIDUAL 4.39062 548828 -* TOTAL (CORRECTED) 14 13.2048 943197 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN FILE CC 19/ 7/** 23:44 PAGE CHIEU CAO THI NGHIEM PHAN BON LA VARIATE V005 LAN 57 LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF ER SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB LN =========================================================================== == R 220805 110402 0.15 0.859 THUOC 4.00061 1.00015 1.40 0.317 * RESIDUAL 5.71298 714122 -* TOTAL (CORRECTED) 14 9.93440 709600 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC 19/ 7/** 23:44 PAGE CHIEU CAO THI NGHIEM PHAN BON LA MEANS FOR EFFECT R 58 R NOS LAN LAN LAN 5.87940 8.09620 10.8054 5.97860 8.49780 10.6062 6.23660 8.37080 10.5148 SE(N= 5) 0.372965 0.331309 0.377921 5%LSD 8DF 1.21620 1.08036 1.23236 MEANS FOR EFFECT THUOC THUOC NOS LAN LAN LAN 3 5.15333 7.35467 9.80800 5.99500 8.00200 10.4737 3 6.52667 8.51133 11.2573 6.68467 9.61933 11.1150 5.79800 8.12067 10.5567 59 SE(N= 3) 0.481495 0.427718 0.487894 5%LSD 8DF 1.57011 1.39474 1.59097 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC 19/ 7/** 23:44 PAGE CHIEU CAO THI NGHIEM PHAN BON LA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 15) STANDARD DEVIATION C OF V |R SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % |THUOC | | | | | | | | LAN 15 6.0315 0.86192 0.83397 13.8 0.7905 0.2606 LAN 15 8.3216 0.97118 0.74083 8.9 0.6965 0.0507 LAN 15 10.642 0.84238 0.84506 7.9 0.8593 0.3167 | 60 ... Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ đậu quả, đặc điểm sinh trưởng phát triển - Đánh giá ảnh hưởng nguồn phấn thụ đến tỷ lệ đậu quả, đặc điểm sinh trưởng phát triển. .. phát triển bưởi Diễn Gia Lâm, Hà Nội 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng phân bón nguồn phấn thụ đến đặc điểm sinh trưởng, phát triển bưởi Diễn Gia Lâm – Hà. .. giống bưởi Diễn 30 4.2 Ảnh hưởng nguồn phấn thụ đến khả đậu sinh trưởng phát triển giống bưởi Diễn 32 4.2.1 Ảnh hưởng nguồn phấn đến tỷ lệ đậu 32 4.2.2 Động thái tăng trưởng sau thụ