1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất chất lượng thịt của gà (ri x lương phượng, mía x lương phượng) chăn nuôi an toàn sinh học tại bắc giang

54 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 137,76 KB
File đính kèm sinh trưởng và năng suất chất lượng thịt của gà.rar (135 KB)

Nội dung

Những năm gần đây, chăn nuôi gà đã và đang phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tổng đàn gia cầm của cả nước tại thời điểm tháng 122019 đạt 467 triệu con, tăng 14,2% so với cùng thời điểm năm 2018; sản lượng thịt gia cầm hơi xuấ chuồng cả năm ước đạt 1.278,6 nghìn tấn, tăng 16,5% so với năm 2018 (Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam, 2020). Với chăn nuôi truyền thống với qui mô vừa và nhỏ phát triển nhanh, nhất là trong giai đoạn vừa qua dịch tả lợn Châu phi xảy ra, thì người dân đang dần dần chuyển đổi sang chăn nuôi gia súc khác, quan tâm nhất là chăn nuôi gà thả vườn đảm bảo an toàn sinh học. Điều này đòi hỏi nước ta luôn phải đẩy mạnh công tác giống, lai tạo giữa các giống gà bản địa với nhau hoặc lai tạo với giống gà nhập nội với gà địa phương để đáp ứng nhu cầu của người chăn nuôi. Việc lai tạo giữa các giống gà nội với các giống gà thả vườn nhập nội đã và đang được áp dụng. Kết quả lai tạo đã tạo ra các con lai cho mầu lông phù hợp với thị hiếu của người dân, chất lượng thịt thơm ngon, thích hợp cho từng vùng, từng địa phương. Ở nước ta các giống gà nội hiện đang được nuôi phổ biến hiện nay như gà Ri, gà Mía, gà Chọi..., những giống gà này có đặc điểm chất lượng thịt thơm ngon, tuy nhiên chúng lại có nhược điểm năng suất thịt, trứng thấp dẫn đến không đáp ứng được đủ nhu cầu của người dân cũng như xu hướng chăn nuôi gà thả vườn. Chính vì vậy cần lai tạo các giống gà nội với các giống gà nhập nội có năng suất cao nhưng chất lượng thịt còn chưa ngon. Các giống gà Ri, gà Mía là giống gà có tầm vóc trung bình, sức sống cao, là giống gà lông màu có ngoại hình đẹp, chất lượng thịt ngon, nhược điểm tầm vóc không lớn, sinh trưởng chậm. Gà Lương Phượng có nguồn gốc từ Nam Ninh – Quảng Tây – Trung Quốc, được nhập vào nước ta đã trở thành giống gà lông màu chăn thả phổ biến ở nhiều địa phương, trong đó tỉnh Bắc Giang là một trong địa phương Trung du miền Núi có số lượng gà 15.509 triệu con (thống kê 2018) được nuôi chủ yếu thả vườn tận dụng ưu thế điều kiện tự nhiên, giống gà nuôi phổ biến là gà lông màu là chủ yếu. Ưu điểm lớn nhất của mô hình nuôi gà thả vườn là tận dụng lợi thế đất đai, vườn đồi, với nguồn ánh sáng tự nhiên luôn giúp đàn gà khỏe mạnh. Đặc biệt là các dòng gà lông mầu thả vườn do có chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng và phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở nông hộ. Góp phần làm cho gia cầm phát triển bền vững, tăng thu nhập cho người chăn nuôi, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên việc đánh giá khả năng sinh trưởng của gà (Ri x Lương Phượng), (Mía lai x Lương Phượng) chưa được nghiên cứu đánh giá cụ thể tại Bắc Giang. Chính vì vậy Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất chất lượng thịt của gà (Ri x Lương Phượng, Mía x Lương Phượng) chăn nuôi an toàn sinh học tại Bắc Giang”.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI .2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng của gia cầm .4 1.2.1 Khối lượng thể .4 1.2.2 Tốc độ sinh trưởng 1.4 Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩm 1.5 Cơ sở khoa học công tác lai tạo ưu lai 1.2 NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ RI LAI VÀ GÀ MÍA LAI 12 1.2.1 Gà Ri 12 1.2.2 Gà Mía 12 1.2.3 Ri lai, Mía lai .12 1.2.3 Giới thiệu dòng gà TP4, TP2, TP3 12 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC .13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước .13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 18 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 23 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .23 2.3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 23 * Các tiêu nghiên cứu gồm 23 2.3.1 Đặc điểm ngoại hình 23 2.3.2 Tỷ lệ nuôi sống 23 2.3.3.Sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tương đối sinh trưởng tuyệt đối .23 2.3.4.Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn 23 2.3.5.Năng suất, chất lượng thịt 23 2.3.6 Hiệu kinh tế chăn nuôi gà ATSH .23 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.4.1 Công thức lai tạo .23 Công thức 1: Gà lai (♂Ri x ♀Lương Phượng) 23 Công thức 2: Gà lai (♂ Mía x ♀Lương Phượng) .23 2.4.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 23 2.4.2 Chế độ chăm sóc ni dưỡng 24 2.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi 33 3.2 Khối lượng thí nghiệm gà qua tuần tuổi 35 3.3 Tốc độ sinh trưởng gà thí nghiệm 37 3.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiêm 38 3.5 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn 40 3.5.1 Khả tiêu tốn thức ăn: 40 3.1.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) qua tuần tuổi kgTA/KgTT .40 3.6 Kết mổ khảo sát gà lúc 14 tuần tuổi 42 3.7 Kết phân tích số tiêu chất lượng thịt gà lúc 14 tuần tuổi 45 3.8 Kết đánh giá hiệu kinh tế .47 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 4.1.KẾT LUẬN: 49 2.KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số công thức lai tạo công bố gần 11 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 2.2: Nhu cầu dinh dưỡng cho gà thí nghiệm .25 Bảng 2.3 Lịch phịng bệnh cho gà thí nghiệm 27 Bảng 2.4 Chỉ tiêu khảo sát suất thịt 29 Bảng 2.5: Dự kiến hiệu kinh tế chăn nuôi gà Ri lai, Mia lai .32 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 33 Bảng 3.2 Khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi gam/con 35 Bảng 3.3 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (gam/con/ngày) 37 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm (%) 39 Bảng 3.5 Tiêu tốn thức ăn gam/ngày 40 Bảng 3.6 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) qua tuần tuổi kgTA/KgTT 41 Bảng 3.7 Kết mổ khảo sát loại gà lúc 14 tuần tuổi (n=6) .42 Bảng 3.7a Kết mổ khảo sát gà trống Mía lai, Ri lai lúc 14 tuần tuổi (n=6) 42 Bảng 3.7b Kết mổ khảo sát gà mái Mía lai, Ri lai lúc 14 tuần tuổi (n=6) 44 Bảng 3.8a Chất lượng thịt gà trống Mía lai Ri lai 46 Bảng 3.8b Chất lượng thịt gà mái Mía lai Ri lai 46 Bảng 3.9 Hoạch tốn hiệu kinh tế gà thí nghiệm 47 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần đây, chăn nuôi gà phát triển mạnh số lượng chất lượng Tổng đàn gia cầm nước thời điểm tháng 12/2019 đạt 467 triệu con, tăng 14,2% so với thời điểm năm 2018; sản lượng thịt gia cầm xuấ chuồng năm ước đạt 1.278,6 nghìn tấn, tăng 16,5% so với năm 2018 (Tạp chí Chăn ni Việt Nam, 2020) Với chăn nuôi truyền thống với qui mô vừa nhỏ phát triển nhanh, giai đoạn vừa qua dịch tả lợn Châu phi xảy ra, người dân chuyển đổi sang chăn nuôi gia súc khác, quan tâm chăn nuôi gà thả vườn đảm bảo an tồn sinh học Điều địi hỏi nước ta phải đẩy mạnh công tác giống, lai tạo giống gà địa với lai tạo với giống gà nhập nội với gà địa phương để đáp ứng nhu cầu người chăn nuôi Việc lai tạo giống gà nội với giống gà thả vườn nhập nội áp dụng Kết lai tạo tạo lai cho mầu lông phù hợp với thị hiếu người dân, chất lượng thịt thơm ngon, thích hợp cho vùng, địa phương Ở nước ta giống gà nội nuôi phổ biến gà Ri, gà Mía, gà Chọi , giống gà có đặc điểm chất lượng thịt thơm ngon, nhiên chúng lại có nhược điểm suất thịt, trứng thấp dẫn đến không đáp ứng đủ nhu cầu người dân xu hướng chăn ni gà thả vườn Chính cần lai tạo giống gà nội với giống gà nhập nội có suất cao chất lượng thịt cịn chưa ngon Các giống gà Ri, gà Mía giống gà có tầm vóc trung bình, sức sống cao, giống gà lơng màu có ngoại hình đẹp, chất lượng thịt ngon, nhược điểm tầm vóc khơng lớn, sinh trưởng chậm Gà Lương Phượng có nguồn gốc từ Nam Ninh – Quảng Tây – Trung Quốc, nhập vào nước ta trở thành giống gà lông màu chăn thả phổ biến nhiều địa phương, tỉnh Bắc Giang địa phương Trung du miền Núi có số lượng gà 15.509 triệu (thống kê 2018) nuôi chủ yếu thả vườn tận dụng ưu điều kiện tự nhiên, giống gà nuôi phổ biến gà lông màu chủ yếu Ưu điểm lớn mơ hình ni gà thả vườn tận dụng lợi đất đai, vườn đồi, với nguồn ánh sáng  tự nhiên giúp đàn gà khỏe mạnh Đặc biệt dịng gà lơng mầu thả vườn có chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng phù hợp với điều kiện chăn ni nơng hộ Góp phần làm cho gia cầm phát triển bền vững, tăng thu nhập cho người chăn nuôi, bước chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên việc đánh giá khả sinh trưởng gà (Ri x Lương Phượng), (Mía lai x Lương Phượng) chưa nghiên cứu đánh giá cụ thể Bắc Giang Chính Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá khả sinh trưởng suất chất lượng thịt gà (Ri x Lương Phượng, Mía x Lương Phượng) chăn ni an tồn sinh học Bắc Giang” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định đặc điểm ngoại hình tỷ lệ ni sống gà lai nuôi Bắc Giang - Xác định khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn gà Ri lai (Ri x Lương Phượng) gà Mía lai (Mía x Lương Phượng) - Xác định suất thịt số tiêu chất lượng thịt gà Ri lai, Mía lai - Xác định hiệu kinh tế chăn nuôi gà lông màu thả vườn ATSH NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI - Đánh giá khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn gà Ri lai, Mía lai điều kiện chăn ni thả vườn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá suất thịt số tiêu chất lượng thịt gà Ri lai, Mía lai - Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni gà lơng màu ATSH Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài cung cấp số liệu khoa học khả sinh trưởng, suất, chất lượng thịt, hiệu kinh tế chăn nuôi gà Ri lai, Mía lai cho nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua mơ hình giúp cho người nơng dân tiếp cận quy trình ni theo hướng ATSH, có nhìn khác việc chăn nuôi theo hướng bảo vệ môi trường, trao đổi học hỏi tiếp thu kỹ thuật để tự áp dụng chăn ni quy mơ rộng Đây hướng mới, có hiệu qủa khơng áp dụng cho số nơng hộ mà áp dụng rộng rãi cho người nơng dân chăn ni tồn tỉnh điều kiện dịch bệnh ngày phức tạp nguy hiểm - Khuyến cáo cho người chăn nuôi lựa chọn loại gà ni có hiệu kinh tế cao Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem quá trình sinh tổng hợp protein nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình sinh trưởng Để đánh giá đặc điểm khả sinh trưởng người ta hay dùng tiêu khối lượng thể, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tốc độ sinh trưởng tương đối, tốc độ mọc lông 1.2.1 Khối lượng thể Khối lượng thể tiêu quan trọng để đánh giá q trình sinh trưởng vật ni Theo Ogbu (2012) nghiên cứu gà địa Nigeria, cho biết hệ số di truyền khối lượng thể tăng cao đến 20 tuần tuổi (dao động từ 0,24 - 0,59) thấp 39 tuần tuổi (dao động từ 0,13 - 0,25) Theo Marks (1983), chọn lọc nâng cao khối lượng thể gà thịt có hiệu - tuần tuổi từ - 20 tuần tuổi gà trứng (Oluyemi, 1979) thời kỳ hệ số di truyền tính trạng cao Bằng phương pháp giới hạn tương đồng tối đa (REML - Restricted Maximum Likelihood), Kuhlers McDaniel (1996) cho biết hệ số di truyền tính trạng khối lượng thể tuần tuổi giống gà thịt 0,5 Hệ số di truyền tính trạng khối lượng thể tuần tuổi giống gà Creode (Mexico) Prado-Gonzlez cs (2002) công bố 0,21 sử dụng phương pháp REML Theo Chambers (1990) hệ số di truyền khối lượng thể 42 ngày tuổi gà thịt vào loại cao: h2S = 0,4; h2D = 0,6; h2S+D = 0,5 Theo Niknafs cs (2012) xác định hệ số di truyền khối lượng thể giống gà địa Mazandaran (Iran) tuần tuổi: tuần tuổi, tuần tuổi 12 tuần tuổi lúc thành thục sinh dục Kết quả, hệ số di truyền dao động từ 0,24 - 0,47 Oni cs (1991) xác định hệ số di truyền khối lượng thể gà Rhode Island 16 tuần tuổi 20 tuần tuổi tương ứng 0,41 0,38 Byung Don Sang cs (2006) xác định hệ số di truyền khối lượng thể 270 ngày tuổi giống gà địa Hàn Quốc dao động 0,3 - 0,67 Bahmanimehr (2012) cho biết hệ số di truyền gà ngày tuổi, tuần tuổi 12 tuần tuổi tương ứng là: 0,56; 0,44; 0,51 Như vậy, tính trạng, ước tính hệ số di truyền có khác khơng phương pháp khác nhau, mà phụ thuộc vào quần thể giống hay giống lai Ở Việt Nam, Trần Long cs (1994) công bố kết nghiên cứu hệ số di truyền vài tính trạng sản xuất dịng gà thịt Hybro HV85 phương pháp phân tích ANOVA, cho thấy hệ số di truyền khối lượng 42 ngày tuổi sau: dòng V1 gà trống h2D = 0,312, gà mái h2D = 0,394; dòng V3 gà trống h2S = 0,154, h2D = 0,396, h2S+D = 0,275; dòng V3 gà mái h2S = 0,240, h2D = 0,280, h2S+D = 0,260 Khối lượng thể phụ thuộc vào lồi, giống dịng, giống gà chuyên thịt có khối lượng thể lớn gà kiêm dụng gà chuyên trứng, gà dịng trống có khối lượng thể lớn gà dòng mái Kết quả nghiên cứu trên gà LV1, LV2 lúc tuần tuổi cho thấy: dòng trống LV1 trống có khối lượng 1233g, mái có khối lượng 1024g/con, dịng mái LV2 trống có khối lượng 1190g/con, mái có khối lượng 1086g/con (Trần Cơng Xn cs, 2004); kết nghiên cứu chọn tạo gà LV qua hệ tuần tuổi: dòng trống LV4, trống có khối lượng 1795g/con, mái 1196,33g/con; dòng mái LV5 khối lượng gà trống 1648g/con khối lượng gà mái 1165g/con (Phùng Đức Tiến cs, 2010) Giới tính tuổi cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng thể Gà trống có khối lượng thể lớn so với gà mái 24-32% Những sai khác biểu cường độ sinh trưởng, qui định hormone sinh học mà gen liên kết với giới tính Sự sai khác mặt sinh trưởng thể rõ dòng phát triển nhanh so với dòng phát triển chậm (Chambers.J.R, 1988) Theo North (1990): lúc nở gà trống nặng gà mái 1%, tuổi tăng khác lớn; tuần tuổi 5%, tuần tuổi >11%, tuần tuổi >17%, tuần tuổi > 20%, tuần tuổi > 23%, tuần tuổi > 27% Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Văn Lưu (2006) gà Hồ có khối lượng thể lúc 12 tuần tuổi đạt 1297,21g/con (con trống) 1124,51g/con (con mái) Kết nghiên cứu Đào Văn Khanh (2002) khả sinh trưởng đến 12 tuần tuổi gà Lương Phượng gà Tam Hoàng vụ xuân cho thấy: gà Lương Phượng, trống có khối lượng 2662,75g/con, mái 2036,37g/con; gà Tam Hoàng: trống 2339,31g/con, mái 1766,26g/con Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng, các điều kiện môi trường nhiệt độ, ẩm độ, chế độ chiếu sáng, phương thức nuôi, mật độ nuôi cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng từ đó ảnh hưởng đến khối lượng thể của vật nuôi Theo Đào Văn Khanh (2002) nghiên cứu khả sinh trưởng gà Kabir nuôi bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên Kết cho thấy: Ở tuần tuổi, gà Kabir nuôi vụ hè, vụ thu, vụ đông vụ xuân, gà trống gà mái có khối lượng: 1895,09g/con, 1534,64g/con; 1943,55g/con, 1533,09 g/con; 1946,50g/con (trống), 1643,83g/con 1953,60g/con (trống), 1631,66g/con Theo Niknafs cs (2012) khối lượng thể độ tuổi khác có tương quan thuận với tính trạng khối lượng trứng 1, 12, 28, 30, 32 tuần tuổi dao động từ 0,30 đến 0,59 Theo Bahmanimehr (2012) cho biết tương quan di truyền khối lượng thể khối lượng trứng tương quan dương, tương quan di truyền khối lượng thể ngày tuổi với khối lượng trứng 30 tuần tuổi 0,64 (rG=0,64) Từ ơng đưa kết luận: việc chọn lọc tính trạng khối lượng thể trước tuổi trưởng thành làm tăng tính trạng khối lượng trứng hữu ích kế hoạch nhân giống Như vậy, sử dụng khối lượng thể giai đoạn - tuần tuổi để tiến hành chọn lọc, đồng thời khối lượng thể có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn, nên chọn giống thường sử dụng chọn lọc tăng khối lượng thể để làm giảm tiêu tiêu tốn thức ăn, theo Foomani cs (2014) tương quan di truyền tiêu tốn thức ăn khối lượng thể 28 ngày tuổi tương quan nghịch với giá trị rG = -0,49 1.2.2 Tốc độ sinh trưởng Sinh trưởng theo Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) cường độ tăng chiều thể khoảng thời gian định Trong chăn nuôi gia cầm để đánh giá sinh trưởng người ta sử dụng số là: Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối - Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng, kích thước thể khoảng thời gian hai lần khảo sát, sinh trưởng tuyệt đối thường tính g/con/ngày g/con/tuần Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng parabol Giá trị sinh trưởng tuyệt đối cao hiệu kinh tế lớn - Sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lượng, kích thước khoảng thời gian hai lần khảo sát Đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng hypebol Gà cịn non có tốc độ sinh trưởng cao, sau giảm dần theo tuổi Theo Giang Hồng Tuyến (2013) gà Chọi nuôi theo phương thức thả vườn Hải Phịng có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tuần tuổi đạt 15,92g/con/ngày, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao 11 tuần tuổi đạt 34,46g/con/ngày, đến 14 tuần tuổi 12,36g/con/ngày Theo Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Văn Lưu (2006), tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Hồ tăng dần từ - 11 tuần tuổi sau giảm dần; đạt cao tuần 11: 23,1g/con/ngày (gà trống), gà mái: 22,18g/con/ngày) thấp tuần tuổi: 3,08 g/con/ngày (gà trống: 3,27 g/con/ngày; gà mái: 2,89 g/con/ngày) Nguyễn Văn Dũng (2008) tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Ross 308 thấp tuần tuổi đạt 11,27g/con/ngày, cao tuần tuổi đạt 45,89g/con/ngày; tốc độ sinh trưởng tương đối giảm dần qua tuần ... lai nuôi Bắc Giang - X? ?c định khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn gà Ri lai (Ri x Lương Phượng) gà Mía lai (Mía x Lương Phượng) - X? ?c định suất thịt số tiêu chất lượng thịt gà Ri lai, Mía lai - X? ?c... “ Đánh giá khả sinh trưởng suất chất lượng thịt gà (Ri x Lương Phượng, Mía x Lương Phượng) chăn ni an tồn sinh học Bắc Giang? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - X? ?c định đặc điểm ngoại hình tỷ lệ ni sống gà. .. chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên việc đánh giá khả sinh trưởng gà (Ri x Lương Phượng), (Mía lai x Lương Phượng) chưa nghiên cứu đánh giá cụ thể Bắc Giang Chính Chúng tơi

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w