Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần tại trường đại học nông lâm thái nguyên

98 8 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU THUỶ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 - 62 - 01 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ VÂN THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:/www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cho bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài hồn thành luận văn, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên tập thể, cá nhân gia đình Tơi xin đƣợc trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, khoa Nông học em sinh viên lớp Trồng trọt K36, K37, K38 trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài - Cơ giáo TS Phan Thị Vân - Trƣởng môn Cây trồng khoa Nông học trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên - ngƣời hƣớng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ gia đình, bạn bè mặt vật chất, tinh thần suốt thời gian học tập thực đề tài Ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Khả kết hợp : KNKH Khả kết hợp riểng : KNKHR Khả kết hợp chung : KNKHC Phƣơng pháp hồi giao (Backcross) : BC Ƣu lai : ƢTL Diện tích : DTL Chỉ số diện tích : LAI Năng suất thực thu : NSTT Năng suất lý thuyết : NSLT Cao đóng bắp : CĐB Cao : CC Chỉ số diện tích : CSDT Khối lƣợng 1000 hạt : P1000 Tổ hợp lai : THL Hệ số biến động : CV Sai khác nhỏ có ý nghĩa : LSD Bảo vệ thực vật : BVTV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lƣợng ngơ, lúa mì, lúa nƣớc giới giai đoạn 2004-2008 Bảng 1.2: Dự báo nhu cầu ngô giới năm 2020 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 2002 – 2008 13 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngơ tỉnh miền núi phía Bắc 14 Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2008 -2009 Thái Nguyên 51 Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển dịng ngơ thí nghiệm vụ Đơng 2008 vụ Xuân 2009 55 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao dòng 57 thí nghiệm vụ Đơng 2008 vụ Xn 2009 57 Bảng 3.4: Tốc đợ dịng ngơ thí nghiệm 59 vụ Đông 2008 vụ Xuân 2009 59 Bảng 3.5: Chiều cao chiều cao đóng bắp dịng ngơ tham gia thí nghiệm vụ Đông 2008 vụ Xuân 2009 61 Bảng 3.6: Số số diện tích dịng ngơ thí nghiệm vụ Đơng 2008 vụ Xn 2009 64 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh khả chống đổ dịng ngơ thí nghiệm vụ Đơng 2008 vụ Xuân 2009 68 Bảng 3.8: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp dịng tham gia thí nghiệm vụ Đông 2008 vụ Xuân 2009 70 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành suất suất dịng ngơ tham gia thí nghiệm vụ Đơng 2008 72 Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành suất suất dịng Bảng ngơ tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2009 73 Bảng 3.11: Năng suất thực thu dòng ngơ tham gia thí nghiệm 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v vụ Đông 2008 vụ Xuân 2009 77 Bảng 3.12: Năng suất tổ hợp ngô lai vụ đông 2008-2009 79 Bảng 3.13: Giá trị KNKH chung (ĝi) KNKH riêng Ŝij 81 tính trạng suất dịng vụ đông 2008 81 Bảng 3.14: Giá trị KNKH chung (ĝi) KNKH riêng Ŝij 81 tính trạng suất dịng vụ đơng 2009 82 Biểu đồ 3.1.Chênh lệch suất thực thu vụ Đơng 2008 Xn 2009………………………………………………………………………….76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT NGÔ TRÊN THẾ GIỚI 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT NGÔ CỦA VIỆT NAM 12 1.3.1 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ Việt Nam 21 1.4 PHÂN LOẠI GIỐNG NGÔ 24 1.4.1 Giống ngô thụ phấn tự (Open Pollinated Variety) 24 1.4.2 Giống ngô lai (Hybrid) 26 1.5 DÒNG THUẦN VÀ PHƢƠNG PHÁP LAI LUÂN PHIÊN 28 1.5.1 Khái niệm tự phối - dòng 28 1.5.1.1 Tự phối 28 1.5.1.2 Dòng thuần 28 1.5.1.3 Nguyên liệu tạo dòng thuần 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 1.5.1.4 Phương pháp tạo dòng 30 1.5.2 Đánh giá kết hợp dòng 32 1.5.2.1 Khái niệm khả kết hợp 32 1.5.2.2 Các phương pháp đánh giá khả kết hợp 34 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.2 ĐỊ A ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CƢ́U 39 2.3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 40 2.3.1 Phƣơng phá p bố trí thí nghiệm 40 2.3.1.1 Thí nghiệm đánh giá khả sinh trưởng phát triển dòng thuần 40 2.3.1.2 Thí nghiệm đánh giá suất tổ hợp lai 41 2.3.2 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng thí nghiệm 44 2.3.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cƣ́u 45 2.3.3.1 Thí nghiệm đánh giá dòng 45 2.3.3.2 Thí nghiệm đánh giá suất tổ ợp hlai 48 2.3.3.3 Xác định khả kết hợp (KNKH) 49 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 49 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 DIỄN BIẾN THỜI TIẾT KHÍ HẬU NĂM 2008-2009 TẠI THÁI NGUYÊN 50 3.2 NGHIÊN CƢ́U KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG NGÔ THÍ NGHIỆM VỤ ĐÔNG 2008 VÀ XUÂN 2009 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 3.2.1 Các giai đoạn sinh trƣởng , phát triển dịng ngơ thí nghiệm vụ Đông 2008 vụ Xuân 2009 53 3.2.1.1 Giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu 54 3.2.1.2 Giai đoạn chín sinh lý 56 3.2.2.Tốc độ tăng trƣởng chiều cao và lá của các dòng thí nghiệm 56 3.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao 56 3.2.2.2 Tốc độ dòng ngô thí nghiệm 59 3.2.3 Đặc điểm hình thái dịng ngơ thí nghiệm vụ Đông 2008 vụ Xuân 2009 60 3.2.3.1 Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp 60 3.2.3.2 Số số diện tích dòng ngô thí nghiệm 63 3.2.4 Khả chống chịu dòng ngơ thí nghiệm vụ Đơng 2008 vụ Xn 2009 65 3.2.5 Trạng thái cây, trạng thái bắp đặc điểm hình thái bắp 69 3.2.6 Các yếu tố cấu thành suất và suất của các dòng vụ đông 2008 xuân 2009 71 3.3 NĂNG SUẤT THỰC THU CỦA CÁC TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ ĐÔNG NĂM 2008 - 2009 78 3.4 KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA CÁC DÒNG 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 ĐỀ NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Cây ngô (Zea mays L.) từ lâu chiếm vị trí quan trọng việc cung cấp lƣơng thực cho ngƣời, nguyên liệu cho chăn nuôi gia súc , nguyên liệu để sản xuất nhiều mặt hàng nơng sản xuất có giá trị Hiện nay, nhiều quốc gia giới khơng ngừng tăng diện tích, suất nhƣ sản lƣợng ngô Theo thống kê FAO năm 2009 [33], ngô đƣợc trồng 75 nƣớc giới với diện tích 161,0 triệu Mỹ Trung Quốc nƣớc đạt diện tích sản lƣợng ngơ cao Bình qn năm Mỹ thu hoạch khoảng 307,4 triệu tấn/ha ngô, Trung Quốc thu đƣợc 166 triệu tấn/ha hai nƣớc đứng đầu giới việc xuất ngô Ngày kin h tế tăng trƣởng mạnh , đô thị hố phát triển nhanh chóng diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp nhƣờng chỗ cho khu công nghiệp, khu dân cƣ lớn Trong đó, nhu cầu sử dụng ngơ khơng thun giảm mà có phần gia tăng trƣớc Đứng trƣớc vấn đề đó, yêu cầu đặt tăng đƣợc suất ngô mà tăng diện tích trồng Để giải đƣợc vấn đề giống yếu tố hàng đầu đƣợc nhà khoa học quan tâm đến Giống là tƣ liệu quan trọng sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên để đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế giống ngô phải có suất cao mà cịn phải có phẩm chất tốt, ngắn ngày, có tính thích ứng rộng, có khả chống chịu tốt với sâu bệnh điều kiện bất lợi khác Muốn có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 vụ biến động tƣơng đối gần Vụ Đơng 2008 dịng có số hạt/hàng dao động từ 13,57 - 28,7 hạt, đạt cao TT4 (28,7 hạt) đƣợc xếp vào nhóm a, thấp TT6 (13,57 hạt) tƣơng đƣơng với TT3 (15,03 hạt) xếp nhóm g Các dịng cịn lại đƣợc xếp nhóm b,c, de, f Vụ Xuân 2009, số hạt/hàng dòng biến động khoảng 9,73 26,4 hạt, cao dịng TT3 đạt 26,4 hạt (nhóm f), thấp TT6 đạt 9,73 hạt (nhóm a) Các dịng cịn lại đƣợc xếp nhóm b, c, d, e mức độ tin cậy 95% - Khối lƣợng 1000 hạt: Cũng nhƣ yếu tố khác, khối lƣợng 1000 hạt phụ thuộc vào yếu tố di truyền dịng, điều kiện chăm sóc chế độ dinh dƣỡng Vụ Đông 2008, khối lƣợng 1000 hạt dòng dao động từ 226,05 343,36g Trong đạt cao dịng TT3 (343,36 gam) xếp nhóm dc, thấp dịng TT7 đạt 226,05 xếp nhóm a Các dịng TT có khối lƣợng 1000 hạt đạt 290,2 g, tƣơng đƣơng với dòng TT (289,13g), xếp nhóm c Dịng TT1 tƣơng đƣơng với dòng TT 2, xếp nhóm b , nhóm có khối lƣợng 1000 hạt nhỏ Vụ Xuân 2009, khối lƣợng 1000 hạt biến động từ 260,67 - 337,00 gam Dịng TT1 có khối lƣợng 1000 hạt lớn đạt 337g đƣợc xếp nhóm d; dịng TT6 có khối lƣợng 1000 hạt đạt 260,67g tƣơng đƣơng với dịng TT3 có khối lƣợng 1000 hạt đạt 280g đƣợc xếp vào nhóm a - nhóm có khối lƣợng 1000 hạt nhỏ , nhỏ dòng lại mức tin cậy 95% Các dịng cịn lại có khối lƣợng 1000 hạt đƣợc xếp vào nhóm b, cd, f, ef mức độ tin cậy 95% - Năng suất lý thuyết: suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất dòng điều kiện canh tác định Năng suất lý thuyết phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố cấu thành suất phụ thuộc gián tiếp vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật chăm sóc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Vụ Đông 2008, suất lý thuyết dòng biến động từ 29,95 70,33 tạ/ha Trong dịng TT4 có suất lý thuyết cao đạt 70,33 tạ/ha (xếp nhóm e ), cao các dòng còn lại chắc chắn ở mƣ́c tin cậy 95% Năng suất lý thuyết thấp dịng TT đạt 29,95 tạ/ha xếp nhóm a Các dịng cịn lại có suất lý thuyết dao động từ 36,49 - 69,58 tạ/ha đƣợc xếp vào nhóm b, bc, d mức tin cậy 95% Vụ Xuân 2009, suất lý thuyết dòng thấp dao động khoảng 4,67 - 61,83 tạ/ha Đạt cao dòng TT7 (61,83 tạ/ha) đƣợc xếp nhóm g; thấp dịng TT5 (4,67 tạ/ha) tƣơng đƣơng với dịng TT6 (9,23 tạ/ha) thuộc nhóm a Các dịng cịn lại đƣợc xếp nhóm b, c, d, f mức độ tin cậy 95% - Năng suất thực thu sản phẩm thực tế thu đƣợc đơn vị diện tích Đây tiêu tổng hợp phản ánh đặc điểm di truyền khả thích nghi dịng điều kiện sinh thái kỹ thuật canh tác định Các dòng đạt suất cao đƣợc sinh trƣởng điều kiện thích hợp Do điều kiện sinh thái điều kiện chăm sóc, dịng có khả thích nghi tốt cho suất cao Qua kết thí nghiệm cho thấy vụ Đơng 2008 suất thực thu đạt cao dòng TT (35,26 tạ/ha) TT7 (35,0 tạ/ha), xếp nhóm c Vụ Xuân 2009, dòng đạt suất cao TT7 (41,7 tạ/ha), xếp nhóm e Chênh lệch suất thực thu dòng cao ở vụ đông 2008 vụ xuân 2009 6,44 tạ/ha Năng suất thực thu thấp ở vụ Đông 2008 dòng TT (13,83 tạ/ha) Xuân 2009 TT5 (3,47 tạ/ha), TT6 (7,37 tạ/ha), xếp nhóm a , ab Các dòng cịn lại đạt suất trung bình từ 14,89 - 35 tạ/ha đƣợc xếp vào nhóm b vụ Đông 2008, từ 13,6 - 41,7 tạ/ha đƣợc xếp vào nhóm ab, b, c, d vụ Xuân 2009 mức độ tin cậy 95% Nhìn chung suất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 thực thu dịng vụ thấp, vụ Xuân 2009 suất thực thu thấp vụ Đông 2008 Sự chênh lệch đƣợc thể qua bảng 3.11 Sự chênh lệch suất thực thu của các dòng qua vụ dao động lớn từ 1,29 - 19,64 tạ/ha Trong dao động lớn TT1 chênh lệch 19,64 tạ/ha Mức dao động thấp dòng TT2 chênh lệch 1,29 tạ/ha Hầu hết các dòng suất vụ đông 2008 cao so với vụ xuân 2009, trƣ̀ dòng TT1, TT3,TT7 Bảng 3.11: Năng suất thực thu dòng ngô tham gia thí nghiệm vụ Đơng 2008 vụ Xn 2009 Vụ Đơng Vụ Xn 2008 2009 Chênh lệch TT Dịng TT1 13,83 33,47 - 19,64 TT2 14,89 13,60 1,29 TT3 15,28 25,47 - 10,19 TT4 35,26 32,30 2,96 TT5 16,22 3,47 12,75 TT6 15,04 7,37 7,67 TT7 35,00 41,70 -6,7 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Kết quả so sánh suất giƣ̃a vụ nghiên cứu cho thấy dòng thí nghiệm dòng TT 7, TT4 suất cao ổn định dòng khác qua vụ (mức chênh lệch suất ở vụ dòng TT 6,7 tạ/ha, dòng TT4 2,96 tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 45 40 35 30 25 20 15 10 TT1 TT2 Vụ đông 2008 TT3 TT4 TT5 Vụ xuân 2009 TT6 TT7 Tên dòng Biểu đồ 3.1: Chênh lệch suất thực thu vụ đông 2008 vụ xuân 2009 3.3 NĂNG SUẤT THỰC THU CỦA CÁC TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ ĐÔNG NĂM 2008 - 2009 Năng suất hạt là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả sinh trƣởng , phát triển của dòng , giống Một dòng đƣợc chọn làm vật liệu tạo giống ngoài khả sinh trƣởng , phát triển , khả chống chịu tốt cịn phải có khả kết hợp cao Khả kết hợp vật liệu tạo giống luân phiên đƣợc Sparague Tatum đề xuất năm 1942 Sau phƣơng pháp đƣợc hồn thiện nhiều nhà khoa học có B Griffing (1956) Ông đƣa phƣơng pháp luân phiên đƣợc sử dụng rộng rãi trình chọn tạo giống ngô Để đánh giá khả kết hợp dịng ở chỉ tiêu śt chúng tơi tiến hành luân phiên theo phƣơng pháp 4, kết quả đã tạo đƣợc 21 tổ hợp lai Thông qua việc đánh giá tổ hợp lai sẽ chọn đƣợc dòng ƣu tú làm vật liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 tạo giống chọn đƣợc tổ hợp lai ƣu tú phục vụ sản xuất Kết quả theo dõi suất của các tổ hợp lai đƣợc trì nh bày ở bảng 3.12 Số liệu bảng 3.12 cho thấy, vụ đông 2008 suất thƣ̣c thu của các tổ hợp lai biến động tƣ̀ 14,09-54,63 tạ/ha Các tổ hợp lai TT x TT 2, TT1 x TT 3, TT1 x TT5, TT1 x TT6, TT2 x TT5, TT2 x TT6 TT5 x TT6 đạt suất thƣ̣c thu tƣ̀ 14,09 – 42,01 tạ/ha, thấp giống đối chƣ́ng chắc chắn ở mƣ́c tin cậy 95% Các tổ hợp lai lại đạt suất thực thu từ 43,06 – 54,63 tạ/ha, tƣơng đƣơng với giống đối chƣ́ng Vụ đông 2009 khí hậu thuận lợi nên suất của các tổ hợp lai cao so với vụ đông 2008, biến động tƣ̀ 61,8 – 87,7 tạ/ha Tổ hợp lai TT x TT2, TT2 x TT5, TT3 x TT6, TT5 x TT6 TT5 x TT7 đạt suất tƣ̀ 61,8 – 68,3 tạ/ha, thấp giống đối chƣ́ng chắc chắn ở mƣ́c tin cậy 95%, tổ hợp lai TT x TT3, TT1 x TT5, TT2 x TT4, TT2 x TT5 TT2 x TT7 đạt suất 72,6 - 76,9 tạ/ha tƣơng đƣơng với giống đối chƣ́ng , tổ hợp lai lại suất đều cao giống đối chƣ́ng ở mƣ́c tin cậy 95% Bảng 3.12: Năng suất tổ hợp ngô lai vụ đông 2008-2009 Chỉ tiêu NSTT vụ đông 2008 NSTT vụ đông 2009 (Tạ/ha) (Tạ/ha) 14,09 65,24 25,45 76,63 49,35 83,94 32,68 72,56 40,75 81,52 50,87 87,74 47,57 80,27 43,06 76,96 THL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 41,09 61,79 10 42,01 75,33 11 45,85 75,46 12 48,41 86,03 13 44,61 80,45 14 46,13 65,56 15 54,63 79,82 16 54,03 81,12 17 50,70 80,26 18 47,76 82,63 19 39,13 67,83 20 51,74 68,36 21 44,60 81,74 LVN99(Đ/c) 61,31 74,38 CV(%) 19,9 3,0 LSD 05 18,8 3,8 Tƣ̀ kết quả theo dõi suất thƣ̣c thu của các tổ hợp lai ở hai vụ đơng 2008-2009 cho thấy , có tở hợp lai TT x TT7, TT3 x TT7, TT4 x TT5 TT4 x TT6 tổ hợp lai có triển vọng , suất vụ đông 2008 đạt 50,754,63 tƣơng đƣơng với giống đối chƣ́ng và vụ đông 2009 đạt 79,8 – 87,7 tạ/ha, cao giống đối chƣ́ng Các tổ hợp lai có suất thực thu suy giảm í t điều kiện bất thuận (vụ đông 2008 mƣa bão thời kỳ hình thành quan sinh sản nên làm giảm đáng kể lƣợng phấn hoa , dẫn đến khả thụ phấn thụ tinh hình thành hạt giảm ) 3.4 KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA CÁC DÒNG Căn cƣ́ vào suất thƣ̣c thu của các tổ hợp ngô lai t rong vụ đông 2008 2009, tiến hành phân tích khả kết hợp dịng theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 phƣơng pháp phân tí ch Diallen của Nguyễn Đì nh Hiền (1996)[21] Kết quả đƣợc trì nh bày ở bảng 3.13 3.14 Bảng 3.13: Giá trị KNKH chung (ĝi) KNKH riêng Ŝij tính trạng suất dòng vụ đơng 2008 ♂ ♀ Ŝij TT1 TT1 TT2 TT2 TT3 -14,31 -9,57 9,01 -1,63 6,40 10,11 -9,62 8,44 -1,37 2,67 3,57 0,99 -5,52 -2,64 -0,43 1,06 3,14 1,09 3,67 0,38 -9,03 6,41** -5,23 0,96 0,39 -6,19 0,41 TT3 TT4 ĝi TT4 TT5 TT5 TT6 TT6 TT7 TT7 6,83** Kết phân tích khả kết hợp dịng ở vụ cho thấy : Khả kết hợp chung (KNKH) dòng biến động từ -9,62 đến 6,83 Hai dịng TT4 TT7 có khả kết hợp chung cao đạt 6,41 6,83 cao dòng lại mức tin cậy 99%, dòng dịng có KNKH chung nhất, đạt giá trị -9,62 -5,52 Giá trị khả kết hợp riêng của dòng TT với dòng TT1 đạt cao nhất (Ŝij = 10,11), dịng TT4 có KNKH riêng tốt với dịng TT1 ( Ŝij = 9,01), dịng TT3 có KNKH riêng tốt với dòng TT2 ( Ŝij = 8,44) Vụ đơng 2009, khả kết hợp chung dịng biến động từ -3,27 – 3,54 Dòng TT4 TT7 có khả kết hợp chung cao với giá trị tƣơng ƣ́ng là 3,54 1,76 cao các dòng còn lại thí nghiệm Bảng 3.14: Giá trị KNKH chung (ĝi) KNKH riêng Ŝij Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 tính trạng suất dòng vụ đông 2009 ♂ ♀ Ŝij TT1 TT1 TT2 TT3 ĝi TT2 TT3 TT4 TT5 TT6 TT7 - 4,62 - 1,74 4,48 0,15 2,89 3,57 0,81 4,01 - 0,30 - 2,69 3,11 0,50 - 2,90 0,72 - 0,25 - 6,57 - 0,90 0,96 2,29 - 0,54 - 1,92 3,54 - 0,94 - 3,30 - 3,27 2,05 - 0,92 TT4 TT5 TT6 TT7 1,76 Dịng TT có khả kết hợp riêng tốt với dòng TT ( Ŝij = 4,48), dịng TT3 có khả kết hợp riêng tốt với dòng TT ( Ŝij = 4,01), dòng TT7 có khả kết hợp riêng tốt với dịng TT (Ŝij = 3,75) Kết quả phân tí ch khả kết hợp chung và riêng của các dòng ở hai vụ đông 2008 đông 2009 cho thấy : khả kết hợp đặc tính di truyền chị u sƣ̣ tác động của điều kiện môi trƣờng Tuy kết quả cụ thể khác nhƣng dịng TT TT có khả kết hợp chung tƣơng đới ởn đị nh Dịng TT4, TT7 có khả kết hợp riêng tốt với dịng TT 1, dịng TT3 có khả kết hợp riêng tốt với dịng TT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cƣ́u khả sinh trƣởng , phát triển khả n ăng kết hợp dịng ngơ năm 2008-2009, chúng tơi có số kết luận sau : - Các dịng tham gia thí nghiệm có khả sinh trƣởng , phát triển tốt, thời gian sinh trƣởng là 110-115 ngày, thuộc nhóm trung ngày Đây là nguồn vật liệu tốt để chọn tạo giống có thời gian sinh trƣởng ngắn phù hợp với công thƣ́c luân canh ở các vùng - Dòng TT4 TT7 hai dịng có suất cao ổn định qua vụ nghiên cứu - Các dịng thí ngh iệm đều có khả chớng chị u sâu bệnh khá Hai dịng có khả chống chịu sâu bệnh tốt TT 4, TT5 - Dịng TT4, TT7 hai dịng có khả kết hợp chung cao có khả kết hợp riêng tốt với dong TT Dịng TT3 có khả kết hợp riêng tốt với dòng TT - Trong 21 tổ hợp lai tạo tƣ̀ dịng theo phƣơng pháp ln phiên có tở hợp lai có triển vọng là TT x TT7, TT3 x TT7, TT4 x TT5 TT4 x TT6 - Dịng TT4, TT7 dịng ƣu tú chọn làm vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục đánh giá khả sinh trƣởng , phát triển khả kết hợp của các dòng để có kết luận chí nh xác - Đánh giá các tổ hợ p lai ở các vụ tiếp theo để chọn đƣợc các tổ hợp lai ƣu tú phục vụ sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tiếng Việt Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006 - 2010 tỉnh Thái Nguyên Clive James (2003), "Báo cáo tổng kết số 29 ISAAA ngày 4/11/2003" Trƣơng Đích (1999), “ 256 giống trồng mới”, Nxb NN Trƣơng Đích (1980), “ Chọn giống lai theo khả tổ hợp giống ngơ lai q trình tự thụ phấn”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 1970 – 1980, ĐHNN III Bắc Thái Phan Xuân Hào (2008), “ Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất ngô Việt Nam”, INTERNET Phan Xuân Hào Nguyễn Văn Cƣờng (1997), “Xác định khả kết hợp số dòng th̀n phương pháp lai đỉnh”, Tạp chí Nơng nghiệp công nghệ thực phẩm tháng 12 Nguyễn Thị Minh Huệ (2007), " Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất số giống ngô lai vụ Xuân 2005 2006 Tuyên Quang", Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thế Hùng (2002), "Ngô lai kỹ thuật thâm canh", Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đinh Thế Lộc cs (1998),"Giáo trình lương thực", Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Đức Lƣơng, Phan Thanh Trúc, Lƣơng Văn Hinh, Trần Văn Điền (1999), " Giáo trình chọn tạo giống trồng", Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Đức Lƣơng, Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh, (2000), "Giáo trình ngơ", Nxb Nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 12 Phạm Thị Rịnh, Trần Kim Định, Trần Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Cảnh Vinh (2002), " Kết nghiên cứu lai tạo giống ngô lai đơn V98 - 1", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT tháng 10/2002 13 Tài liệu hội thảo xây dựng khung ƣu tiên nghiên cứu phát triển nông nghiệp cho Việt Nam 2006 14 Ngô Thị Minh Tâm Bùi Mạnh Cƣờng (2007), "Sử dụng thị SSR phân tích đa dạng di truyền để dự đoán ưu lai khả kết hợp số dòng ngô th̀n", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số năm 2007 15 Nguyễn Văn Thu Trần Hồng Uy (2007), "Ứng dụng SSR phân tích di truyền" ,Tạp chí Nông nghiệp PTNT kỳ 1, tháng 5/2007 16 Ngô Hữu Tình (2003), "Cây ngơ", Nxb Nghệ An 17 Ngơ Hữu Tình (1997), “Cây ngơ nguồn gốc đa dạng, di truyền q trình phát triển”, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 18 Ngơ Hữu Tình (1997), “ Cây ngơ”, giáo trình cao học nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 19 Ngơ Hữu Tình (2008), " Chọn tạo dòng tương đồng hệ ngơ", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 4/2008 20 Ngơ Hữu Tình (2008), " Phương pháp thuần hoá tích hợp chọn tạo dòng th̀n ngơ", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 1/2008 21 Ngơ Hữu Tình Nguyễn Đình Hiền (1996), "Phương pháp xử lý phân tích khả kết hợp phép lai luân phiên", Nxb Nông nghiệp Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê, 2009 23 Mai Xuân Triệu (1998), “Đánh giá khả kết hợp số dòng thuần có nguồn gốc địa lý khác phục vụ chương trình tạo giống ngơ”, luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 24 Trung tâm khí tƣợng thuỷ văn Thái Nguyên 25 Trần Hồng Uy (1985), “ Những nghiên cứu di truyền tạo giống liên quan đến phát triển sản xuất ngơ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện hàn lâm KHNN Xophia, Bungari 26 Trần Hồng Uy (2001), " Một số kết bước đầu định hướng chính chương trình nghiên cứu phát triển ngô lai Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010", Tạp chí NN& PTNT số 1/2001 27 Trần Hồng Uy (2002), “ Kết nghiên cứu, phát triển ngơ lai giàu đạm chất lượng cao”, Tạp chí hoạt động khoa học, Bộ KHCN môi trƣờng 2002 28 Trần Hồng Uy, Mai Xuân Triệu, Lê Quý Kha (2002), "Kết điều tra xác định vùng điều kiện phát triển ngô thụ phấn tự ngô lai phía Bắc Việt Nam", Nxb NN Hà Nội 29 Phan Thị Vân (2004), “Đánh giá khả chịu hạn, khả kết hợp số dòng ngô thuần”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ II - Tiếng Anh 30 Bauman Loyal, F.(1981), “Reviewer of method used by breeder to develop superior corn inbreds”, 36 th annual corn sorghum research conference 31 Beck et al., 1990; Crossa et al., 1990 and Han et al 1991 32 Chase, S S 1952, “Production homozygous diploid of maize from monoploid Agronomy Joural 44", 263-267 33 FAOSTAT, 2009 34 Hallauer, A R (1990), “Potetial of Exotic germplasm in Maize population and Breeding germplasm”, lecture for CIMMYT advanced course of Maize Breeding, el Batan Mexico Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 35 Hallauer, A R and Miranda, J B (1981) “Relation of Gennetics effects and types of testers for evaluation of inbred lines” lecture for advanced course of Maize Breeding, CIMMYT 36 Hayman, B I (1954), “ The theory and analysis of hybrid corn”, Burgess, Mineapolis 37 IPRI, 2003 38 Spargue, G.F and Tatum, L.A, (1942), “General and specific combing ability in single crosses of corn”, J Am Soc Agron, 34, 923-932 39 Spargue, G.F (1946), "Early testing of inbred lines of corn", J Am Soc Agron, 33, 108-117 40 Stuber, C.W (1994), "Heterosis in plant breeding", In Hand breeding reviews (ed Janick J.), V 12, John Wiley and sons, Inse Press New York, USA, p238-243 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cây ngô vụ Đông 2008 Giai đoạn Ngô vụ xuân 2009 Giai đoạn tung phấn - phun râu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Ruộng ngơ vụ đơng 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... khả sinh trưởng, phát triển khả kết hợp số dịng ngơ trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên? ?? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ... tại Thái Nguyên GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau vụ nghiên cứu đánh giá tìm dịng có khả sinh trƣởng phát triển tốt có khả kết hợp cao làm vật liệu chọn tạo giống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái. .. đánh giá KNKH Kết phân tích lai luân phiên cho biết chất giá trị thực tham Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 số di truyền, khả kết hợp chung khả kết hợp

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan