1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Thực trạng áp dụng quy trình VietGAP trong sản xuất vải thiều của hộ nông dân tại xã hồng giang, huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang”

116 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,32 MB
File đính kèm sản xuất vải thiều.rar (1 MB)

Nội dung

Hiện nay, bộ quy trình VietGAP đang được triển khai rộng rãi khắp cả nước trên rất nhiều loại rau quả. Vải thiều Lục Ngạn cũng là một trong những sản phẩm được áp dụng quy trình sản xuất VietGAP từ năm 2009. Lục Ngạn là một huyện vùng cao của tỉnh Bắc Giang và là vùng sản xuất vải thiều trọng điểm của tỉnh. Huyện Lục Ngạn đã triển khai và áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất vải thiều từ năm 2009. Đến nay cả huyện đã có hơn 9.000 ha vải thiều VietGAP sản lượng đạt trên 40.000 tấn (UBND huyện Lục Ngạn, 2015) . Hồng Giang là xã có diện tích trồng vải tương đối lớn của huyện Lục Ngạn. Là một trong những xã đi đầu của huyện trong công tác áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất vải thiều. Quy trình này được áp dụng ngày càng rộng rãi tại xã và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như chất lượng vải quả đẹp mắt, có giá trị dinh dưỡng cao, an toàn cho người sử dụng, sản lượng thu được hàng năm cao hơn 7 tấnha (UBND xã Hồng Giang, 2015). Tuy nhiên, việc áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất vải thiều còn gặp nhiều khó khăn. Khó khăn là khi người nông dân không hiểu hết bản chất và đã áp dụng sai quy trình , người nông dân chưa được trang bị hết kiến thức đầy đủ và một vấn đề khó nữa là giá bán và thị trường tiêu thụ đầu ra tác động trực tiếp đến người nông dân. Và làm thế nào để người sản xuất hiểu hết về quy trình và nhận thức được hiệu quả của mô hình để từ đó người dân áp dụng quy trình VietGAP trong sản xuất vải thiều đạt kết quả cao. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng áp dụng quy trình VietGAP trong sản xuất vải thiều của hộ nông dân tại xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Sinh viên Hà Thị Ngọc Bích 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa kinh tế & Phát triển nông thôn Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khố luận Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, Phòng Nơng Nghiệp huyện Lục Ngạn Uỷ ban nhân dân xã Hồng Giang - huyện Lục Ngạn tạo điệu kiện cho tơi q trình thu thập số liệu địa phương Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thày giáo Th.S Trần Mạnh Hải tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực Hà Thị Ngọc Bích 2 TĨM TẮT KHĨA LUẬN 1.Sản xuất nơng nghiệp nước ta trình hội nhập sâu rộng vào thị trường giới Quá trình hội nhập diễn với mức sống dân cư ngày tăng lên dẫn đến nhu cầu cao sản phẩm nơng sản chất lượng cao hình thức đẹp Thị trường tiêu dùng đặt chất lượng sản phẩm hàng hóa nơng sản lên hàng đầu, sản phẩm phải an toàn cho người sử dụng, mang lại giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo vệ sinh, không làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người người tiêu dùng đòi hỏi nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm Năm 2008, Quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) ban hành mở hướng sản xuất cho nông nghiệp nước ta Lục Ngạn huyện vùng cao tỉnh Bắc Giang vùng sản xuất vải thiều lớn nước Quy trình VietGAP triển khai áp dụng khoảng năm phổ biến rộng rãi với hộ nông dân Hồng Giang xã có diện tích trồng vải VietGAP lớn huyện xã áp dụng quy trình VietGAP gần sớm huyện Tuy nhiên, việc áp dụng quy trình vào sản xuất gặp nhiều khó khăn Vậy nguyên dân đâu? Cần có biện pháp để nâng cao nhận thức người dân khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu áp dụng quy trình VietGAP hộ nơng dân? Để tìm hiểu vấn đề vào nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều hộ nông dân xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” 2.Tôi nghiên cứu đề tài với mục tiêu : đánh giá thực trạng áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều hộ nông dân xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường nâng cao hiệu áp dụng quy trình VietGAP hộ nông dân xã thời gian tới Đối tượng khảo sát hộ nông dân thôn: Kép 1, Kép 2A, Phương Sơn Trong đó, có so sánh số tiêu nghiên cứu với nhóm hộ khơng áp dụng 3 VieGAP Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc áp dụng quy trình nhóm hộ 3.Trong giai đoạn 2012-2014 diện tích vải thiều áp dụng theo quy trình VietGAP có xu hướng giảm Năm 2012 diện tích 450,01 năm 2014 diện tích 447,09 Về sản lượng năm 2012 đạt 2.700,06 tới năm 2014 sản lượng vải VietGAP đạt 3.219,05 tăng gấp 1,19 lần năm 2012 Về giá năm giá vải VietGAP cao giá vải thường từ 1,5-2 lần Năm 2012 giá vải VietGAP bình quân 15.000đ/kg cao 1,5 lần giá vải thường, năm 2013 20.000đ/kg cao 1,76 lần vải thường có 11.500đ/kg Riêng năm 2014 giá vải VietGAP cao lần vải thường Qua khảo sát đánh giá thấy địa bàn xã đáp ứng đầy đủ yêu cầu đất đai, khí hậu… để sản xuất theo quy trình VietGAP trình áp dụng quy trình hầu hết hộ chấp hành quy định quy trình như: thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), quy định thu hoạch…mơ hình hợp tác xã (HTX) nhóm liên kết sản xuất vải theo quy trình VietGAP hạn chế địa bàn Giá trị sản xuất vải nhóm hộ sản xuất theo VietGAP cao khoảng 1-2 lần so với nhóm khơng sản xuất theo quy trình VietGAP Bình quân vải chi phí sản xuất nhóm hộ sản xuất theo VietGAP nhỏ khoảng 1,5 triệu đồng so với nhóm hộ khơng sản xuất theo VietGAP Trong q trình áp dụng VietGAP vào sản xuất hộ chịu nhiều ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong số yếu tố : Thị trường tiêu thụ, sách nhà nước địa phương, quy hoạch vùng sản xuất nguồn lực đầu vào hộ… 4.Để tăng cường nâng cao hiệu áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất vải thiều thân tơi xin kiến nghị số giải pháp sau : Ổn định thị trường đầu xúc tiến thương mại nhằm ổn định giá tìm kiếm thị trường tiêu thụ rộng lớn Hồn thiện sách nâng cao lực quản lý để hỗ trợ hộ sản xuất, cán có lực giúp đỡ, khắc phục khó khăn hộ suốt trình sản xuất Mở rộng vùng sản xuất chuyên canh nhóm liên kết sản xuất nhằm tăng thêm 4 diện tích dễ dàng khâu sản xuất quản lý nguồn gốc Hồn thiện hệ thống khuyến nơng từ huyện xuống sở đồng thời tăng cường tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nhằm nâng cao chất lượng cho hộ nông dân sản xuất vải Hỗ trợ vốn yếu tố phục vụ cho sản xuất nhằm giúp người nông dân yên tâm sản xuất 5.Áp dụng quy trình sản xuất vải thiều theo quy trình VietGAP hướng đắn cần thiết trong sản xuất nông nghiệp huyện Lục Ngạn nói chung xã Hồng Giang nói riêng Đặc biệt vấn đề an toàn thực phẩm trở nên cấp bách Nhà nước địa phương cần có sách hỗ trợ nơng dân sản xuất Tăng cường nâng cao hệ thống khuyến nông sở để giải đáp vướng mắc nông dân trình sản xuất 5 MỤC LỤC 6 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN GAP : Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt nước Đông Nam Á ATTP : An tồn thực phẩm BQ : Bình qn BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GAP : Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt GO : Tổng giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian KCN : Khu công nghiệp LĐ : Lao động MI : Thu nhập hỗn hợp NN : Nông nghiệp SX : Sản xuất TB : Trung bình TMDV : Thương mại dịch vụ TN : Thu nhập VA : Giá trị tăng thêm VietGAP : Quy trình thực hành nông nghiệp tốt VietNam PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Sản xuất nông nghiệp nước ta trình hội nhập sâu rộng vào thị trường giới Quá trình diễn với mức sống dân cư ngày tăng lên dẫn đến nhu cầu cao sản phẩm nông sản thực phẩm chất lượng cao hình thức đẹp Ngày nay, thị trường người tiêu dùng đặt chất lượng sản phẩm hàng hóa nơng sản lên hàng đầu, sản phẩm phải an toàn cho người sử dụng, mang lại giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo vệ sinh, không độc hại làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người người tiêu dùng đòi hỏi nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm hàng hóa nơng sản Hình thức mẫu mã sản phẩm đẹp thu hút ý tiêu dùng người mua Tuy nhiên năm gần mà người sản xuất sử dụng nhiều hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý làm cho chất lượng sản phẩm nông sản không đảm bảo, gây vụ ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng làm cho môi trường ô nhiễm ngày nặng VietGAP quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Việt Nam Chính phủ quy định, cụ thể Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành theo định 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 cho rau tươi Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices gọi tắt VietGAP) nguyên tắc, trình tự, hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất thu hoạch sơ chế đảm bảo am toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng Mục tiêu nhằm đẩy mạnh sản xuất rau tiêu dùng nước tăng cường số lượng, đảm bảo chất lượng cho xuất Những năm vừa qua VietGAP đánh giá quy trình sản xuất mang lại sản phẩm chất lượng cao Hiện nay, quy trình VietGAP triển khai rộng rãi khắp nước nhiều loại rau Vải thiều Lục Ngạn sản phẩm áp dụng quy trình sản xuất VietGAP từ năm 2009 Lục Ngạn huyện vùng cao tỉnh Bắc Giang vùng sản xuất vải thiều trọng điểm tỉnh Huyện Lục Ngạn triển khai áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất vải thiều từ năm 2009 Đến huyện có 9.000 vải thiều VietGAP sản lượng đạt 40.000 (UBND huyện Lục Ngạn, 2015) Hồng Giang xã có diện tích 9 trồng vải tương đối lớn huyện Lục Ngạn Là xã đầu huyện cơng tác áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất vải thiều Quy trình áp dụng ngày rộng rãi xã đạt kết đáng khích lệ chất lượng vải đẹp mắt, có giá trị dinh dưỡng cao, an toàn cho người sử dụng, sản lượng thu hàng năm cao tấn/ha (UBND xã Hồng Giang, 2015) Tuy nhiên, việc áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất vải thiều gặp nhiều khó khăn Khó khăn người nông dân không hiểu hết chất áp dụng sai quy trình , người nơng dân chưa trang bị hết kiến thức đầy đủ vấn đề khó giá bán thị trường tiêu thụ đầu tác động trực tiếp đến người nông dân Và làm để người sản xuất hiểu hết quy trình nhận thức hiệu mơ hình để từ người dân áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều đạt kết cao Xuất phát từ vấn đề nêu tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều hộ nông dân xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Câu hỏi nghiên cứu: i ii Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiêp tốt VietGAP gì? Thực trạng áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều hộ nông dân iii địa phương diễn nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất vải iv hộ nông dân xã Hồng Giang? Cần giải pháp để đẩy mạnh việc áp dụng quy trình vào sản xuất vải thiều hộ nơng dân xã Hồng Giang? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều hộ nơng dân xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường nâng cao hiệu áp dụng quy trình VietGAP hộ nông dân thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn áp dụng quy trình VietGAP sản xuất nông nghiệp hộ nông dân; 10 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.Sản xuất, nguồn http://vi.wikipedi.org.vn 2.Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Quyết định số 04/2007/QĐ – BNN Bộ NN&PTNT ban hành “Quy định quản lý sản xuất chứng nhận vải thiều an tồn”, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2008), Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN BNN & PTNT ban hành “ Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an tồn”, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2008), Bài giảng kinh tế hộ trang trại ,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Đức cộng (2006) “Giáo trình kinh tế vi mơ”, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Frankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Cơng Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phí Mạnh Hồng (2010), Giáo trình Kinh tế vi mô, Trường Đại học Kinh tế ĐHQG HN Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2012) “ Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất vải thiều theo quy trình VietGap xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, Học viện nông nghiệp Việt Nam, tr 142 10 Nguyễn Thế Nhã CS (1995), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội 11 KhánhNguyên(2010)“Làm GAP kiểu Thái Lan”, http://www.baomoi.com/Lam-GAP-kieu-Thai-Lan/45/4884713.epi, truy cập 25/7/2015 nguồn Ngày 12 Hải Ninh (2014) “ Sản xuất vải thiều Thanh Hà theo quy trình VietGAP đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm” nguồn http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=7970:hai-duong-san-xuat-vai-thieuthanh-ha-theo-quy-trinh-vietgap-dam-bao-ve-sinh-an-toan-thuc pham&catid=69:Tr%E1%BB%93ng%20tr%E1%BB%8Dt ngày truy cập 19/08/2015 13 Phòng tài ngun & Mơi trường UBND huyện Lục Ngạn 14 Lê Ngọc Thành (2011) “ 100% diện tích long Bình Thuận đạt tiêu chuẩn VietGAP vào năm 2015” nguồn thanhlong.binhthuan.gov.vn ngày truy cập 15/08/2015 102 15 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Ngô Thị Thuận , VietGAP sản xuất rau an tồn thành phố Hà Nội, Tạp chí khoa học Phát triển, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 17 Ngơ Thị Thuận CS , Phân tích số liệu thống kê, khoa Kinh tế & PTNT, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 18 .Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 19 Trần Thế Tục (1995) Hỏi đáp nhãn vải NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Thế Tục – Ngơ Bình (1997), Kỹ thuật trồng vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 UBND huyện Lục Ngạn (2009, 2010, 2011), “Báo cáo năm tổng kết năm 2012,2013,2014” 22.UBND xã Hồng Giang, Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2012,2013,2014 phương hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2015 23 UBND xã Hồng Giang (2013), Đề án xây dựng nông thôn xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 24 Đỗ Văn Viện Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội 103 Một số hình ảnh vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang 104 105 106 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY TRÌNH VIETGAP TRONG SẢN XUẤT VẢI THIỀU CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ HỒNG GIANG, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Bảng câu hỏi số: Ngày vấn: Địa chỉ: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (người vấn):………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………………………… Trình độ học vấn cao (lớp): Loại hộ :  Hộ nghèo  Hộ trung bình  Hộ  Hộ giàu Nguồn thu nhập hộ: STT Các nguồn thu Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Nguồn thu khác Mức thu (Triệu đồng) Ghi Tổng Thu nhập trung bình từ trồng vải hàng năm hộ Tổng số lao động hộ( bao gồm người vấn) Trong lao động nơng nghiệp 9.Tổng diện tích đất nơng nghiệp (m2) 10.Diện tích đất trồng vải hộ (m2) +,Sản lượng vải thu hộ: +, Giá bán vải bình quân hộ : II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI THIỀU CỦA HỘ TRONG NĂM 2015 107 11.Ông (bà) sản xuất vải từ năm nào? 12.Ông bà áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất vải thiều? 13.Việc sản xuất vải thiều ông/bà ?  Đã cấp chứng nhận VietGAP  Đã đăng ký VietGAP Chưa có chứng nhận VietGAP 14.Ơng/ bà có biết tiêu chuẩn sản xuất vải theo quy trình VietGAP khơng?  Có  Khơng 15 Ông bà biết thông tin từ đâu?  Qua khuyến nông  Qua TV, đài, báo  Qua lớp tập huấn  Qua bạn bè, người thân Khác (Ghi rõ):… 16 Theo Ông/bà tiêu chuẩn VietGAP gì? +, Các quy định sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP  Hợp lý  Quá phức tạp  Khơng thể áp dụng 17 Theo Ơng/Bà có nên áp dụng VietGAP vào sản xuất vải khơng? Có  Khơng  + Nếu có, Tại sao? + Nếu khơng, Tại sao? 18.Diện tích vải thiều theo quy trình VietGAP ơng/ bà bao nhiêu: 19 Giống vải mà ơng bà trồng theo giống ?  Biết rõ nguồn gốc xuất xứ  Không biết rõ nguồn gốc 20.Đất mà ông/ bà trồng vải loại đất ?  Đất Vườn  Đất đồi  Cả hai Và ơng bà có kiểm tra đất trước trồng vải thiều khơng? 108  Có  Khơng 21.Phân bón mà ơng bà sử dụng cho vải thiều?  Mua đại lý  HTX Khác Ông bà bón phân cho vải vào thời điểm ? + Chất lượng phân bón theo đánh giá ông/ bà ?  Tốt  Trung bình  Kém + Cách bón phân cho vải mà ơng/bà làm ?  Tuân thủ theo quy trình VietGAP  Chỉ tn thủ phần  Khơng thực Ơng/ bà có sử dụng phân chuồng để bón vải khơng ?  Có  Khơng 22 Ơng/ bà sử dụng biện pháp việc phòng trừ sâu bệnh (thuốc BVTV , chế phẩm sinh học, thủ công)  Thuốc BVTV  Chế phẩm sinh học  Thủ công  Cả Nếu sử dụng thuốc ơng/ bà thường sử dụng vào thời điểm nào? Cách sử dụng thuốc ông/bà ? Tuân thủ bao bì hướng dẫn Chỉ tn thủ phần Khơng thực Ơng bà mua thuốc BVTV đâu?  Đại lý  Khác 23 Ông/ bà thu hái vải vào nào?  Nhu cầu thị trường  Quả chín hẳn Ơng bà thu hái vải thiều vào lúc ngày? Sáng sớm  Chiều mát  Khác 24 Quá trình xử lý sau thu hoạch vải ông/ bà  Tuân thủ chặt chẽ theo tiêu chuẩn VietGAP  Chỉ tuân thủ phần  khơng thực 25.,Khi làm ông/ bà có sử dụng quần áo bảo hộ lao động khơng?  Có 109  Khơng 26.Nguồn nước tưới vải mà ông bà sử dụng lấy từ đâu?  Giếng khoan  Mương máng  Cả hai 27 Trong q trình sản xuất có ghi chép lưu trữ hồ sơ truy nguyên nguồn gốc  Tuân thủ chặt chẽ theo tiêu chuẩn VietGAP  Chỉ tuân thủ phần  Khơng thực Tình hình sử dụng lao động vốn…………………………………… 28 Số người tham gia sản xuất vải (người) ? Trong đó: Thuộc gia đình : Thuê : Số người tập huấn kỹ thuật trồng vải 29 Ơng bà có vay vốn cho sản xuất vải khơng ? Có  Khơng  30 Cơ cấu vốn sản xuất trồng vải (%) : Tự có…….… … Đi vay:……….… Cơ sở vật chất cho sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP 31 Ơng (bà) có loại dụng cụ phục vụ sản xuất vải ? TT Loại tài sản Đơn vị tính Lò sấy Máy sấy vải Nhà kho chứa vải m2 Kho chứa vật liệu sản xuất Xe tải m2 m2 Cái Cái Xe máy Máy bơm Bình phun thuốc sâu Bình Máy phun thuốc sâu Dụng cụ khác Bình Số lượng Cái 32 Chi phí cho mùa vụ vải (trong năm) 110 Nguyên giá Năm mua, xây dựng Ghi Khoản mục ĐVT Chi phí TG Chi phí vật chất - Giống - Phân bón +Hữu cơ, vi sinh +Đạm +Lân +Kali +NPK -Thuốc BVTV -Nhiên liệu -Chi phí khác Chi phí dịch vụ +Làm đất 1000đ Nhóm hộ Sản xuất theo Không sản xuất theo VietGAP VietGAP Số Đơn giá Số Đơn giá lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) 1000đ Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ/m +Chi phí lãi suất -Th vận chuyển (nếu có) -Chi phí cơng lao động hộ +Làm đất +Trồng +Chăm sóc +Thu hoạch +Sấy Thuê đất( có) Khấu hao tài sản cố định Thuế Khác 1000đ 1000đ Công Công Công Công 1000đ 1000đ 1000đ 33 Chi phí cho sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP so với sản xuất vải thông thường ?  Cao  Như trước  Thấp +, Theo ơng bà giá phân bón thuốc trừ sâu có ổn định khơng?  Có 111  Không  Không biết III THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch bảo quản +, Thời gian tính từ lần phun thuốc cuối đến thu hoạch (ngày)? 34 Ông (bà) thường thu hoạch vải bán tươi cho thương lái hay thực sấy khô Chỉ bán vải tươi  Vừa bán vừa sấy sấy khô  35 Ơng/Bà thu hoạch vải theo tình hình vải chín hay theo giá thị trường Chín tới đâu bán tới  Vừa bán vừa đợi giá Được giá bán  36 Khi thu hoạch xong ơng (bà) có sử dụng hố chất khơng?  Có  Khơng 38 Gia đình dùng loại dụng cụ để chở vải? Xe tải  Xe máy  Xe thồ  39 Sau thu hoạch, loại vải có kiểm tra chất lượng khơng? Có  Khơng  Nếu có, kiểm tra? 40 Có quan cơng nhận vải an tồn theo quy trình VietGAP địa phương chưa? Có  Khơng  Nếu có, ghi rõ quan ? 41 Sản phẩm vải sau thu hoạch có đóng gói, nhãn mác khơng? Có  Khơng  Tiêu thụ 42 Hình thức tiêu thụ vải hộ? Bán buôn (%):………….………Bán lẻ (%):………………….… 43 Nơi tiêu thụ: Tại vườn/tại nhà  Ngoài chợ  Nơi khác (ghi rõ)……… … 44 Đối tượng tiêu thụ vải chính? Đại lý  Người thu gom  Bán cho HTX  Khác (Ghi rõ) : ……… 112 45 Tiêu thụ vải sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP khơng ? Dễ  Bình thường  Khó  46 Theo quan sát nhận định ông bà giá bán sản phẩm vải áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP so với giá vải bình thường trước ? Cao  Như trước  Thấp  47 Ơng bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho vải gia đình, địa phương khơng? Có  Khơng  Khơng biết  Nếu muốn sao? Nếu khơng sao? 113 IV CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 48 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất vải khơng ?  Có  Khơng Nếu theo tiêu chuẩn VietGAP có hỗ trợ khác khơng?  Có  Khơng Nếu có, hỗ trợ ? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng (tốt, khá, trung bình) Phân bón Kỹ thuật Tiêu thụ Khác 49 Ơng/Bà có tham gia buổi tập huấn sản xuất vải thiều theo VietGAP không? Lần tập huấn Thời gian tập huấn (ngày) Nội dung tập huấn Đơn vị tổ chức tập huấn % áp dụng vào thực tiễn (Nội dung tập huấn – Quy trình sản xuất vải Phương pháp sử dụng trang thiết bị dụng cụ Các hướng dẫn sử dụng an toàn thuốc BVTV Khác) 50 Nếu không , Tại sao?  Không tập huấn  Bận công việc Không muốn tham gia Khác(Ghi rõ ngun nhân): 51 Ơng/Bà có dự định áp dụng VietGAP cho sản xuất vải hộ thời gian tới khơng?  Có  Khơng  Khơng biết 52.Theo ơng/bà lợi ích áp dụng quy trình VietGAP gì?  Giá bán cao  Năng suất cao  Lợi ích khơng rõ ràng 53 Theo Ơng/Bà khó khăn áp dụng VietGAP gì? 114  Kỹ thuật  Chi phí  Lao động  Đất đai  Khác (ghi rõ): 54 Những khó khăn bảo quản chế biến? 55 Những khó khăn tiêu thụ?  Thị trường  Giá  Khác  Khác (ghi rõ): 56 Ơng/Bà có đề xuất kiến nghị với Nhà nước sản xuất vải an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP khơng? 57 Số tiêu chí ơng/ bà thực hiện: Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất  Giống gốc ghép  Quản lý đất giá thể  Phân bón  5.Nước tưới  Hóa chất ( thuốc BVTV)  Thu hoạch xử lý sau thu hoạch  Chất thải  Người lao động  10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ  11 Kiểm tra nội  12 Khiếu nại giải quyêt khiếu nại 115  Xin cảm ơn Ông/bà ! Xác nhận chủ hộ điều tra 116 ... Thực trạng áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều hộ nông dân xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” 2.Tôi nghiên cứu đề tài với mục tiêu : đánh giá thực trạng áp dụng quy trình VietGAP. .. thực tiễn áp dụng quy trình VietGAP sản xuất nơng nghiệp hộ nơng dân; 10 10 - Đánh giá thực trạng áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều hộ - nông dân xã Hồng Giang, Lục Ngạn, Bắc Giang;... áp dụng quy trình vào sản xuất vải thiều hộ nông dân xã Hồng Giang? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng áp dụng quy trình VietGAP sản xuất vải thiều hộ nông dân xã

Ngày đăng: 21/06/2019, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.Sản xuất, nguồn http://vi.wikipedi.org.vn 2.Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Quyết định số 04/2007/QĐ – BNN của BộNN&PTNT ban hành “Quy định về quản lý sản xuất và chứng nhận vải thiều an toàn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về quản lý sản xuất và chứng nhận vảithiều an toàn”
Tác giả: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.Sản xuất, nguồn http://vi.wikipedi.org.vn 2.Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2007
3. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2008), Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN của BNN & PTNT ban hành “ Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt chorau, quả tươi an toàn”
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & PTNT
Năm: 2008
15. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa
Tác giả: Lê Đình Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
16. Ngô Thị Thuận , VietGAP trong sản xuất rau an toàn ở thành phố Hà Nội, Tạp chí khoa học và Phát triển, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: VietGAP trong sản xuất rau an toàn ở thành phố Hà Nội
17. Ngô Thị Thuận và CS , Phân tích số liệu thống kê, khoa Kinh tế & PTNT, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích số liệu thống kê
18. .Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 1997
19. Trần Thế Tục (1995). Hỏi đáp về nhãn vải. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về nhãn vải
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
20. Trần Thế Tục – Ngô Bình (1997), Kỹ thuật trồng vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng vải
Tác giả: Trần Thế Tục – Ngô Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
21. UBND huyện Lục Ngạn (2009, 2010, 2011), “Báo cáo năm tổng kết năm 2012,2013,2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo năm tổng kết năm2012,2013,2014
24. Đỗ Văn Viện và Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Đỗ Văn Viện và Đặng Văn Tiến
Năm: 2000
22.UBND xã Hồng Giang, Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2012,2013,2014 và phương hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2015 Khác
23. UBND xã Hồng Giang (2013), Đề án xây dựng nông thôn mới của xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w