“Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân tại xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”

93 57 0
“Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân tại xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy mô chăn nuôi phụ thuộc vào nhiều yế tố, trong đó các yếu tố quan trọng nhất là: mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người chăn nuôi. Các hộ chăn nuôi có những điều kiện tốt về mặt bàng sản xuất, vốn đầu tư, khả năng tiêu thụ sản phẩm, có chuyên môn kỹ thuật cao sẽ thuận lợi trong việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn và ngược lại.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc Ngày tháng 11 năm 2018 Người cam đoan Lý Văn Măng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, em nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc Cô giáo Ths Nguyễn Thị Dung người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh Tế - Tài Chính, giáo viên cán khoa giúp em hoàn thành trình học tập thực đề tài Em trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND xã Thạch Sơn tạo điều kiện cho em thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu học tập thực báo cáo thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Sơn Động, ngày 23 tháng 11 năm 2018 Tác giả Lý Văn Măng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC HÌNH VII MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 KẾT CẤU BÁO CÁO: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI .5 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 PHÁT TRIỂN 1.1.2 PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 1.1.3 CHĂN NUÔI GÀ 1.1.4 CHĂN NUÔI GÀ TRUYỀN THỐNG 1.2 NỘI DUNG CỦA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI TRONG CÁC NÔNG HỘ 1.2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN 1.2.2 CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ GÀ ĐỒI, HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI 1.3 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI TRONG CÁC HỘ NÔNG DÂN 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN 1.4.1 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN 1.4.2 CÁC YẾU TỐ KINH TẾ 10 1.4.3 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 11 1.4.4 CÁC NHÂN TỐ XÃ HỘI 11 1.5 CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 1.6 KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 15 15 1.6.1 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ TRÊN THẾ GIỚI 15 1.6.2 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ Ở VIỆT NAM 21 1.6.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI GÀ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM: 23 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 iii 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA XÃ THẠCH SƠN 24 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ 30 2.1.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 35 2.1.4 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.2.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 40 2.2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 40 2.2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN 41 2.2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 2.2.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .45 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI HỘ NÔNG DÂN XÃ THẠCH SƠN 45 3.1.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ TIÊU THỤ GÀ ĐỒI TẠI XÃ THẠCH SƠN 45 * NGUỒN LỰC CỦA HỘ NÔNG DÂN 49 - ĐẤT ĐAI CHUỒNG TRẠI: ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CỦA CÁC NHĨM HỘ ĐIỀU TRA LÀ DIỆN TÍCH VƯỜN, ĐỒI MÀ CÁC HỘ CĨ THỂ CHĂN NI GÀ ĐỒI, CÁC TÀI SẢN, CÔNG CỤ PHỤC VỤ CHO CHĂN NUÔI GÀ NHƯ CHUỒNG TRẠI, MÁY NGHIỀN, MÁNG ĂN UỐNG, LƯỚI QUÂY,… 49 * SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 50 3.1.2 KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI .70 3.1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 75 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN 77 3.2.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ THẠCH SƠN CHO NHỮNG NĂM TỚI 77 3.2.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI HỘ NÔNG DÂN XÃ THẠCH SƠN 79 KẾT LUẬN 84 * KẾT LUẬN 84 * KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CN- TTCN CNBQ CNH-HĐH GTSX KTKT NTTS TACN Chăn niChăn ni bình qn Cơng nghiệp hóa đại hóa Gia tăng sản xuất Kinh tế kỹ thuật Nuôi trồng thủy sản Thức ăn chăn nuôi v DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1 CÁC NƯỚC CÓ SỐ LƯỢNG GÀ LỚN NHẤT NĂM 2015 16 BẢNG 1.2 CÁC NƯỚC CÓ SẢN LƯỢNG GÀ LỚN NHẤT THẾ GIỚI (1000 TẤN) 17 BẢNG 1.3: CÁC QUỐC GIA NHẬP KHẨU GIA CẦM LỚN NHẤT THẾ GIỚI (TR.TẤN) 18 BẢNG 1.4: CÁC QUỐC GIA XUẤT KHẨU GIA CẦM LỚN NHẤT THẾ GIỚI (TR.TẤN) 19 BẢNG 2.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TOÀN XÃ THẠCH SƠN NĂM 2016 26 BẢNG 2.2: HIỆN TRẠNG DÂN SỐ 31 BẢNG 2.3: HIỆN TRẠNG LAO ĐỘNG 31 BẢNG 2.4 HIỆN TRẠNG NHÀ VĂN HÓA XÃ NĂM 2017 33 BẢNG 3.1 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA XÃ THẠCH SƠN 47 BẢNG 3.2: PHÂN BỐ TUỔI CỦA CÁC CHỦ HỘ CHĂN NI GÀ ĐỒI 48 BẢNG 3.3: TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CỦA CHỦ HỘ 49 BẢNG 3.4: ĐẶC THÙ CỦA CÁC NÔNG HỘ 50 BẢNG 3.5: SỐ NĂM KINH NGHIỆM CỦA CÁC CHỦ HỘ 51 BẢNG 3.6: QUY MÔ CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ 52 BẢNG 3.7: GIỐNG GÀ NUÔI CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI 52 BẢNG 3.8: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ THẠCH SƠN THEO QUY MÔ 60 BẢNG 3.9: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ THẠCH SƠN THEO ĐẶC THÙ 61 BẢNG 3.10: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ VƯỜN ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ THẠCH SƠN THEO GIỐNG GÀ NUÔI 62 BẢNG 3.11: CHI PHÍ SẢN XUẤT CHĂN NI GÀ ĐỒI CỦA CÁC NHĨM HỘ CHIA THEO QUY MƠ (HỘ/NĂM) 65 BẢNG 3.12: CHI PHÍ SẢN XUẤT CHĂN NI GÀ ĐỒI CỦA CÁC NHĨM HỘ CHIA THEO ĐẶC THÙ HỘ NI (HỘ/NĂM) 67 BẢNG 3.13: CHI PHÍ SẢN XUẤT CHĂN NI GÀ ĐỒI CỦA CÁC NHĨM HỘ CHIA THEO GIỐNG GÀ NI (HỘ/NĂM) 69 BẢNG 3.14: KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN THEO QUY MÔ 72 BẢNG 3.15: KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN THEO ĐẶC THÙ CỦA HỘ NUÔI (HỘ/NĂM) 73 BẢNG 3.16 KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN THEO GIỐNG GÀ NUÔI (HỘ/NĂM) 74 vi DANH MỤC HÌNH HÌNH 3.1: KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM GÀ ĐỒI THỊT TẠI XÃ THẠCH SƠN 46 HÌNH 3.2: TỶ LỆ HỘ MUA CON GIỐNG TỪ NGUỒN CỐ ĐỊNH 54 HÌNH 3.3: TỶ LỆ HỘ MUA THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP TỪ NGUỒN CỐ ĐỊNH .55 HÌNH 3.4: TỶ LỆ HỘ SỬ DỤNG DỊCH VỤ THÚ Y TỪ NGUỒN CỐ ĐỊNH .58 HÌNH 3.5: TỶ LỆ HỘ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN QUA CÁC KÊNH VAY VỐN 59 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào kỷ XXI, Việt Nam đứng trước thay đổi lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt lớn việc phát triển kinh tế- xã hội Trong chăn ni nghề đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung nâng cao thu nhập đời sống người dân nói riêng Hoạt động phát triển chăn ni góp phần nâng cao chất lượng, cải thiện sống người dân nước nói chung Đặc biệt người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa nói riêng Có thể nói, phát triển chăn ni gia súc, gia cầm có chăn ni gà đồi ln Đảng Nhà nước quan tâm đạo sát sao, ngành bảo đảm an ninh thực phẩm mà đem lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi Đi với phát triển trồng trọt, nghề chăn nuôi khẳng định vị Trong cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam, chăn ni gà nói chung chăn ni gà đồi nói riêng hoạt động có từ lâu đời Đây ngành sản xuất sản xuất nông nghiệp đem lại lợi nhuận cao Trong thời kỳ khoa học phát triển gắn liền với q trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Chăn ni gà đồi lại trọng Khoa học cơng nghệ góp phần giảm thiểu sức lao động người chăn nuôi, nâng cao chất lượng thu nhập cho đời sống Từ phương thức chăn nuôi phân bán quảng canh chuyển sang phương thức chăn ni tập trung có quy mơ như: hình thành trang trại ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật chăn nuôi vào sản xuất tốc độ phát triển đàn gà đẩy nhanh, chăn nuôi trang trại công nghiệp phát triển nhiều vùng trung du, miền núi Ở vùng này, vùng đất trống, trồng trọt hiệu khuyến khích chuyển đổi sang ni gà Ngồi ra, người dân vùng tận dụng ni gà tán ăn chăn ni gà hướng xóa đói giảm nghèo người dân có thành công bước đầu Trong chiến lược phát triển nông nghiệp tồn diện, xây dựng nơng nghiệp hàng hố bền vững, Bắc Giang khuyến khích phát triển nghề chăn nuôi gà quy mô, suất chất lượng Những năm qua nghề ni gà góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho hàng nghìn hộ dân tỉnh Phát triển nghề chăn ni gà đem lại thu nhập không nhỏ cho hộ chăn ni, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định sống đại phận người dân nông thơn Việt Nam Bên cạnh đó, phát triển chăn ni gà nói chung chăn ni gà đồi nói riêng tận dụng sản phẩm phụ nơng nghiệp, làm giảm chi phí đầu vào chi phí thức ăn; giải việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân Do chăn ni gà nói chung chăn ni gà đồi nói riêng, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn Thạch Sơn xã có nhiều tiềm lợi để phát triển chăn ni Đó nguồn nguyên liệu chỗ để chế biến thức ăn gia cầm như: Thóc, ngơ, khoai sắn, rau xanh, tự cung cấp với giá thành sản xuất rẻ Thạch Sơn xã miền núi vùng cao thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Với đặc điểm đất đai đa dạng, xã có khả phát triển sản xuất chăn nuôi gia cầm lương thực loại ăn quả, màu, công nghiệp có giá trị Thực chương trình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, phát huy lợi vùng, xã tập trung phát triển sản xuất chăn nuôi gà đồi Sự phát triển sản xuất chăn nuôi gà đồi xã khơng góp phần xóa đói giảm nghèo mà làm cho Thạch Sơn trở thành vùng chăn nuôi gà đồi theo quy mô lớn, mang đặc điểm sản xuất hàng hóa Bên cạnh điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề sản xuất chăn nuôi gà đồi; qui mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ thâm canh chăn ni thấp Chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa phát huy tận dụng tiềm sẵn có địa phương, tốn nhiều cơng sức, giá trị hàng hố chưa cao, sở vật chất phục vụ cho chăn ni yếu thiếu vốn để đầu tư phát triển… Nghề ni gà nói chung phát triển chăn ni gà đồi nói riêng xã chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố khách quan dịch bệnh, môi trường vấn đề mà ảnh hưởng tới tâm lý người chăn nuôi hoạt động chăn nuôi gà đồi địa bàn xã Thạch Sơn Đứng trước tình hình đó, câu hỏi đặt cần nghiên cứu giải là; Tình hình phát triển chăn ni gà đồi hộ dân xã Thạch Sơn nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã? Những thuận lợi, khó khăn thách thức phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã? Làm để nâng cao hiệu phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nơng dân xã Thạch Sơn? Do đó, việc nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tơi chọn đề tài: “Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng, tiềm yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi gà đồi hộ nông dân, đề xuất số giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Bảng 3.14: Kết quả, hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo quy mô Diễn giải ĐVT 1.Kết 1.1 SL thịt BQXC (Q) 1.2 Giá trị sản xuất (GO) 1.3 Tổng chi phí (TC) 1.4 Chi phí trung gian (IC) 1.5 Giá trị gia tăng (VA) 1.6 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.7 Lợi nhuận (Pr) 1.8 Lao động gia đình (V) Kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Công BQ Quy mô nhỏ Chia Quy mô vừa Quy mô lớn 8.882,67 2.878,3 7.048,65 15.169,44 45.3016,2 146.793,3 401.624,5 895.475,17 294.101,18 119.601,18 249.134,9 498.191,46 270.169,13 111.591,50 226.371,04 459.639,13 182.847,04 35.201,8 175.253,45 314.002,3 117.834,06 33.992,21 171.078,22 304.735,1 157.511,92 27.192,12 151.616,34 272.176,4 338,70 113,33 324,36 542,65 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017 Chỉ tiêu lợi nhuận/lao động gia đình phản ánh xác hiệu sử dụng lao động gia đình hộ Nhóm hộ chăn ni với quy mơ lớn có lợi nhuận bình qn cao có tiêu lợi nhuận/lao động gia đình cao đạt 542,64 nghìn đồng Hộ chăn ni quy mơ vừa có hiệu sử dụng lao động gia đình cao với lợi nhuận/lao động gia đình 324,36 nghìn đồng Thấp nhóm hộ chăn ni với quy mơ nhỏ đạt 113,33 nghìn đồng lợi nhuận/cơng lao động gia đình Cũng qua bảng chúng tơi thấy giá thành để sản xuất 1kg thịt gà nhóm hộ chăn ni quy mơ vừa hiệu đạt 31,64 nghìn đồng Trong nhóm hộ chăn ni quy mơ nhỏ phải bỏ 41,55 nghìn đồng/kg quy mơ lớn 32,84 nghìn đồng/kg 72 3.1.2.2 Kết quả, hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo đặc thù hộ nuôi Các tiêu kết chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo đặc thù hộ nuôi chúng tối chia làm nhóm: nhóm hộ nơng nhóm hộ kiêm ngành nghề thể qua bảng: Bảng 3.15: Kết quả, hiệu kinh tế phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo đặc thù hộ nuôi (hộ/năm) Diễn giải SL thịt BQXC (Q) Giá trị sản xuất (GO) Tổng chi phí (TC) Chi phí trung gian (IC) Giá trị gia tăng (VA) Thu nhập hỗn hợp (MI) Lợi nhuận (Pr) Lao động gia đình (V) ĐVT Kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Công BQ Chia Hộ Hộ kiêm nông ngành nghề 8.882,67 10.005,84 6.627.75 45.3016,2 510.297,80 331.387.5 294.101,18 326.594,71 271.720.61 270.169,13 300.664,70 253.054.41 182.847,04 209.633,20 78.333.09 117.834,06 207.731,70 61.288.05 157.511,92 185.174,20 45.437.46 338,70 375,96 264.1766 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017 Nhóm hộ kiêm ngành nghề nhóm hộ nơng có điều kiện khác điều kiện vốn, lao động, chăm sóc vệ sinh chăn nuôi Do giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI) lơi nhuận (Pr) hai nhóm hộ khác Cụ thể GO chăn nuôi gà đồi hộ nông dân nông 510.297,80 đồng, tiêu nhóm hộ kiêm ngành nghề 357.297,80 đồng Tương tự tiêu VA, MI, Pr hộ nông là: 209.633,20; 207.731,70; 185.174,20 đồng, hộ kiêm ngành nghề là: 143.536,98; 142.185,16; 126.147,60 nhóm hộ kiêm ngành nghề Nhóm hộ nơng chăn ni gà đồi mang lại hiệu kinh tế cao nhóm hộ kiêm ngành nghề Điều hồn tồn phù hợp vói thực tế nhóm hộ 73 nơng trọng vào chăn ni gà đồi, nguồn thu nhập họ, giúp họ làm giàu 3.1.2.3 Kết quả, hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo giống gà nuôi Giống gà nuôi yếu tố đầu vào quan trọng chăn nuôi gà đồi, giống gà tốt, chi phí phù hợp giúp nơng dân tiết kiệm cơng lao động, gà có khả kháng bệnh tăng trưởng nhanh, bán giá Để biết xem hiệu kinh tế chăn nuôi hai giống gà chúng tơi phân tích tiêu hiệu hộ chăn nuôi giống gà lai hộ chăn nuôi giống gà ta thể qua bảng sau: Bảng 3.16 Kết quả, hiệu kinh tế phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo giống gà nuôi (hộ/năm) Diễn giải SL thịt BQXC (Q) Giá trị sản xuất (GO) Tổng chi phí (TC) Chi phí trung gian (IC) Giá trị gia tăng (VA) ĐVT BQ Kg 1000đ 1000đ 8.882,67 453.016,2 294.101,1 Chia Giống gà lai Giống gà ta 9.256,17 7.622,04 472.065,7 388.724,0 303.056,35 264.438,74 1000đ 270.169,1 279.127,34 243.558,93 1000đ 182.847,0 192.938,30 115.165,11 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ Lợi nhuận (Pr) 1000đ Lao động gia đình (V) 1000đ 117.834,06 191.041,80 443.510,23 157.511,92 170.110,0 125.245,71 338,70 348,86 304,41 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017 Các tiêu phản ánh kết chăn nuôi gà đồi nhóm hộ chăn ni giống gà lai GO, VA, MI, Pr lần lựợt 472.065,7; 192.938,3; 191.041,8; 170.110,0 với tiêu nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta 388.724; 145.165,11; 143.510,23; 125.245,71 74 Tóm lại, nhóm hộ chăn ni giống gà lai có tiêu kết hiệu kinh tế cao nhóm hộ chăn ni giống gà ta Do nên khuyến khích hộ nơng dân xã Thạch Sơn mở rộng quy mô chăn nuôi giống gà lai để nâng cao thu nhập cho người dân 3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi địa phương Qua thời gian tìm hiểu thực tế hoạt động chăn nuôi gà đồi địa phương, chúng tơi nhận thấy có thuận lợi định thúc đẩy hoạt động chăn nuôi gà đồi phát triển Bên cạnh thuận lợi tồn nhiều khó khăn cản trở, kìm hãm phát triển ngành chăn nuôi gà đồi địa phương Cần phải nhanh chóng tìm cách khắc phục khó khăn đó, tạo lợi phát triển ngành chăn nuôi gà đồi 3.1.3.1 Thuận lợi để phát triển chăn nuôi gà đồi Điều kiện tự nhiên mạnh cho hoạt động chăn nuôi gà đồi đại phương xã Thạch Sơn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang xã thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22 – 24 0C, có đến 50% diện tích đất tự nhiên đất lâm nghiệp, diện tích đất vườn đồi diện tích đất vườn rừng lớn, có độ dốc vừa phải, đựợc phủ xanh Những điều kiên thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gà đồi Kinh nghiệm chăn nuôi: Khoảng đến năm trở lại đây, chăn nuôi gà đồi thực phát triển mạnh mẽ thành quy mô lớn lan rộng chăn nuôi gà đồi có từ lâu Với 60 hộ điều tra trung bình số năm kinh nghiệm chăn ni gà năm Gà đồi xã Thạch Sơn biết đến đặc sản vùng này, gà đồi có chất lượng thịt thơm ngon, mẫu mã đẹp, sản phẩm có lợi tiêu thụ, thị trường tiêu thụ rộng lớn Nguồn lao động tham gia ngành chăn nuôi gà đồi ngày tăng Trình độ kỹ thuật kinh nghiệm người chăn ni ngày nâng lên, 75 có thay đổi nhận thức hộ Thường xuyên tiếp xúc với kỹ thuật nuôi mới, vận dụng linh hoạt để phù hợp với điều kiện địa phương Được quan tâm, đạo cấp quyền việc phổ biến khoa học công nghệ, kỹ thuật chăn nuôi gà đồi tới hộ gia đình Hiện tiếp tục hồn thiện hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ… giúp cho việc nâng cao suất sản lượng nuôi, nâng cao thu nhập cho người ni góp phần cải thiện đời sống nhân dân, tạo thêm việc làm cho người dân xã Khuyến khích chuyển đổi đất đồi trồng lâu năm kết hợp chăn nuôi gà đồi, xác định chăn nuôi gà đồi ngành kinh tế mũi nhọn phát triển kinh tế- xã hội địa phương 3.1.3.2 Khó khăn ảnh hưởng đến phát triển ni gà đồi xã Thạch Sơn (1) Vốn: vốn yếu tố quan trọng, định q trình chăn ni gà đồi, ảnh hưởng tới yếu tố kết chăn ni gà Chăn ni gà đồi đòi hỏi lượng vốn lớn mà người nông dân túy phải thông qua nguồn vay khác (2) Tiêu thụ: Tuy nơi phát triển chăn nuôi gà đồi tiếng tình hình tiêu thụ sản phẩm xã Thạch Sơn huyện Sơn Động yếu Gà thương phẩm chủ yếu tư thương thu mua bị ép giá, nơng dân chưa thực liên kết với tìm mối tiêu thụ sản phẩm (3) Quy hoạch vùng, quản lý dịch bệnh: Chăn nuôi gà đồi xã Thạch Sơn huyện Sơn Động phát triển chưa quy hoạch, gà nuôi tràn lan khơng có quy hoạch cụ thể theo vùng, hộ nông dân chăn nuôi tự phát nên khả phòng dịch bệnh kém, dịch bệnh dễ bùng phát Chưa làm tốt công tác xây dựng kế hoạch chăn nuôi gia cầm đặc biệt công tác cảch báo dịch bệnh, quyền hộ nơng dân chủ quan Một số phận chăn nuôi chưa tuân thủ nghiêm ngặt cơng tác phòng bệnh quy trình chăn ni, hộ thiếu kiến thức sử lý chất thải, nước thải vứt rác, xác gà chết ao hồ, sông suối nguy lớn bùng phát dịch bệnh 76 (4) Con giống: Con giống đầu vào quan trọng, công tác giống địa phương hộ chăn nuôi kém, đa số hộ nơng dân mua giống gà sở địa phương khác xã huyện, khơng đảm bảo chất lượng giống tốt khơng có mầm bệnh Các hộ chăn ni gặp khó khăn q trình chọn giống họ phải tự tìm hiểu mua giống 3.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân 3.2.1 Những định hướng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã Thạch Sơn cho năm tới 3.2.1.1 Định hướng hệ thống Phát triển chăn nuôi gà đồi coi hệ thống chặt chẽ gồm khâu chính: Sản xuất, chế biến, tiêu thụ Ta hình dung điều qua trình tự sau: - Sản xuất: Phân bố vùng chăn nuôi (quy hoạch vùng chăn nuôi hợp lý) Công nghệ sản xuất (con giống phải đảm bảo chất lượng, chuyển giao khoa học, công nghệ vào sản xuất) Chính sách kinh tế vĩ mơ (thuế, giá cả, đầu tư tín dụng nơng nghiệp…) - Chế biến:Xây dượng nhà máy chế biến địa bàn; Công nghệ chế biến; Địa điển chế biến; Hợp đồng thu mua sản phẩm - Tiêu thụ: Tìm thị trường, bạn hàng; tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng; quảng cáo bán hàng; ký kết hợp đồng tiêu thụ; hợp tác liên doanh, sản xuất tiêu thụ, sách kinh tế vĩ mơ Như trình tự phát triển chăn nuôi gà đồi nơi (khâu sản xuất), khâu chế biến công nghiệp sản phẩm thịt gà Khâu cuối khâu tiêu thụ sản phẩm, định thành bại sản xuất, khâu tìm thị trường bạn hàng ổn định lâu dài Đồng thời tìm hiểu 77 thị hiếu người tiêu dùng quan trọng làm tốt điều để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa 3.2.1.2 Định hướng sản xuất hàng hóa Khi kinh tế phát triển phân công lao động xã hội ngày tỷ mỉ, suất lao động nông nghiệp nâng lên việc chăn ni gà đồi bước chuyển sang chăn ni theo hướng hàng hóa Đây xu hướng có tính quy luật phát triển Vì việc chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã muốn đạt hiệu cao phải ý đến vấn đề Như trình phát triển phải có sách giải phát đắn, hợp lý bước cho việc hình thành trang trại, hợp tác xã, mơ hình chăn ni điểm hình đẻ nhân rộng Chỉ có điều kiện đưa tiến kỹ thuật vào, làm tăng cách đáng kể suất số lượng gà thương phẩm 3.2.1.3 Định hướng hiệu Ngày nay, chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện việc giao lưu kinh tế đìa phương ngày phát triển nhà nước khuyến khích việc mua bán trao đổi sản phẩm nơng nghiệp nói chung thịt gà thương phẩm nói riêng Mặt khác việc giao lưu kinh tế nước với nước khu vực giới ngày mở mang phát triển nhanh chóng (nhất Việt Nam thành viên thức WTO) Trong điều kiện mua bán trao đổi loại sản phẩm trở nên bình thường điều tất yếu sản xuất phải tính đến hiêụ kinh tế xã hội - Việc sản xuất thịt gà thương phẩm phải đem lại hiệu kinh tế cao, tức sản xuất phải đạt lợi nhuận cao ngày công lao động, sản phẩm, đồng vốn bỏ 78 - Việc sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm phải góp phần tích cực vào việc giải cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống cho người dân nông thôn 3.2.1.4 Bảo vệ môi trường sinh thái Bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề Đảng nhà nước quan tâm việc khai thác tài nguyên vào việc phát triển kinh tế làm cho môi trường bị hủy hoại nghiên trọng Mặt khác việc sử dụng cách bừa bãi sản phẩm nghành hóa chất thuốc trừ sâu, diệt cỏ làm cho nguồn nước khơng khí bị nhiễm nặng nề Chăn ni gà đồi xã Thạch Sơn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang tạo sản phẩm gà tiến tới xây dượng thương hiệu “gà đồi ” Sơn Động, tạo lượng phân bón hữu cho đồng ruộng, góp phần vào bảo vệ mơi trường sinh thái, phát triển nông nghiệp 3.2.2 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã Thạch Sơn 3.2.2.1 Giải pháp thị trường Tiêu thụ sản phẩm điều quan trọng chăn nuôi gà đồi, sản phẩm không bán thời điểm làm tăng chi phí thức ăn sản lượng không tăng tăng không đáng kể làm giảm lợi nhuận chăn nuôi gà đồi Gà thương phẩm chủ yếu bán cho tư thương thiếu thông tin thị trường nên chăn nuôi bị ép giá, có 97% hộ chăn ni cho bị ép giá 92% thường xuyên bán cho tư thương Cần tăng cường thông tin thị trường đến cán chăn nuôi kịp thời, đầy đủ từ hộ bắt thơng tin giá cả, tình hình tiêu thụ sản phẩm gà đồi để hộ chăn nuôi chủ động tiêu thụ sản phẩm Các quan quyền cung cấp đầy đủ kịp thời thơng tin thị trường, ngồi quan quyền tìm cách hỗ chợ nơng dân tiêu thụ đầu hình thức liên kết, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho sở thu 79 mua, công ty, trung tâm giết mổ…Sản phẩm gà đồi với vị số lượng chất lượng người tiêu dùng khẳng định, quan quyền hồn tồn tạo hình thức hợp đồng tiêu thụ sản phẩm dài hạn với số lượng lớn Các hộ chăn nuôi tạo mối liên kết nhóm hộ, liên kết với đơn vị thu gom, bao tiêu sản phẩm để bán sản phẩm với giá tốt tránh trường hợp bán cho tư thương bị ép giá.Các nhóm hộ tự tiêu thụ sản phẩm cho cơng ty, trung tâm thu mua lớn mà không cần đến tư thương Những hộ chăn nuôi chưa chủ động tiêu thụ sản phẩm, phụ thuộc nhiều vào tư thương làm cho lợi nhuận họ bị giảm đáng kể bàn không bán thời điểm Bên cạnh việc tiêu thụ sản phẩm cần quan tâm đến thị trường cung ứng đầu vaò cho hộ chăn nuôi 3.2.2.2 Quy hoạch vùng chăn nuôi Công tác quy hoạch định hướng chăn nuôi cần thiết mở rộng quy mô chăn nuôi gà đồi xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia cầm phù hợp với điều kiện đất đai, lao động Từng bước tách hẳn việc nuôi gà riêng biệt không sống chung với người vật ni khác, khơng khuyến khích hộ nuôi gà khu vực đông dân cư, trường học Kiên không cấp giấy phép cho hộ chăn nuôi với số lượng lớn không đủ điều kiện, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi gà theo hướng trang trại, khuyến khích hộ có đất vườn đồi rộng chăn nuôi với quy mô lớn Tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi với quy mô lớn đấu thầu thuê mảnh đồi chưa chăn nuôi, khuyến khích họ phát triển kinh tế vườn đồi Do tiềm đất đai lớn nhiều vùng đất đồi chưa sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế Vì khuyến khích phát triển chăn nuôi gà đồi hợp lý hướng mang lại hiệu kinh tế cao cho vùng núi đồi Sơn Động 80 3.2.2.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Nâng cao chất lượng thức ăn cho chăn ni: Giá thức ăn có ảnh hưởng trưc tiếp đến lợi nhuận hộ chăn nuôi Trong điều kiện giá thức ăn cao nhiều biến động, chăn nuôi gà đồi xã với quy mơ lớn , tao mối liên kết nhóm hộ để mua sản phẩm đầu vào làm giảm chi phí đáng kể chăn ni Cần khuyến khích hộ đầu tư mua thức ăn chăn nuôi công ty lớn, có uy tín chất lượng cao Tạo điều kiện cho hộ tiếp cận với hãng cám có chất lượng uy tín Quản lý chặt chẽ đơn vị cung ứng thức ăn chăn nuôi địa bàn xã, huyện tránh xâm nhập hãng cám không đảm bảo chất lượng tới hộ nông dân - Sử dụng nguồn giống tin cậy đảm bảo chất lượng: Gía giống tăng làm cho hiệu kinh tế giảm cần thiết phải lựa chọn giống cho chăn ni có chất lượng đảm bảo Con giống cho chăn nuôi gà đồi xã Thạch Sơn đem từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu tư nhân Vì giá chất lượng khơng có đảm bảo Các hộ chăn nuôi mua với giá đắt chất lượng khơng đảm bảo, chăn ni khơng có sinh trưởng phát triển đồng làm giảm hiệu kinh tế Các hộ cần mua giống tốt sở đảm bảo chất lượng, không tham rẻ, cần nâng cao kỹ chọn giống tốt cho Cần phải xây dựng sở sản xuất giống địa phương, đảm bảo chất lượng, số lượng giá để nông dân đạt hiệu kinh tế cao - Lựa chọn quy mô chăn nuôi hợp lý: Tùy vào điều kiện nguồn vốn hộ tăng hay giảm quy mơ chăn ni cho hợp lý Các nhóm hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ nên tăng quy mô chăn ni 3.2.2.4 Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người chăn nuôi Lợi điều kiện tự nhiên và, quy mô chăn nuôi chất lượng sản phẩm khẳng định với co hội vốn, khoa học kỹ thuật Tuy 81 nhiên điều quan trọng lại trình độ khoa học kỹ thuật người chăn nuôi Hiệu kỹ thuật hộ chưa cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ văn hóa người ni chính, khả tiếp cận khuyến nông, hộ chăn nuôi gà đồi trước hết cần học hỏi cách chăm sóc,thực đầy đủ quy trình phòng bệnh cho gà - Cơng tác khuyến nơng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Phải tăng cường việc tập huấn chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, tư vấn giúp nông hộ tự tin, sử dụng đầu vào cách tối ưu chăn ni có hiệu Cơng tác thú y cần phải làm tốt nữa, quản lý tốt nguồn giống địa phương Thường xuyên tổ chức hội thảo tổ chức tham quan học hỏi lẫn chăn nuôi gà đồi Khuyến nông đóng vai trò cầu nối giúp hộ nơng dân chăn nuôi hiệu - Nâng cao công tác thú y: Trước tiên cần làm tốt công tác thú y phòng bệnh cho đàn gà ni xã, cần quản lý tốt nguồn giống nuôi địa phương nguồn gốc giống gà mua địa phương khác Để phòng dịch bệnh hiệu cho vùng chăn nuôi gà với quy mô lớn cần thiết phải có nguồn giống tin cậy, quan quyền cần xây dựng sở cung ứng giống địa phương, quy định chặt chẽ nguồn giống mua ngồi Tổ chức tiêm phòng, tiến hành tiêm phòng cho đàn gia súc đầy đủ triệt để Phổ biến kỹ thuật thú y phòng chống dịch Thường xuyên mở lớp đào tạo thú y cho hộ chăn nuôi giúp họ cao kiến thức nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh Thường xun chuẩn đốn,với hộ chăn ni có biểu gà mắc bệnh Theo dõi liên tục tình hình mắc bệnh gia cầm, đưa dự báo kịp thời để hộ chăn nuôi với quan quyền có biện pháp phòng bệnh hiệu 82 Có biện pháp xử lý vùng đất chăn nuôi lâu năm mà không đảm bảo vệ sinh khử trùng, đất đai có nguy ô nhiễm tiềm ẩn dịch bệnh Hiện hộ dùng cách thủ công rắc vôi phơi đất cho lần nuôi lứa xét lâu dài, cần thiết phải có biện pháp kỹ thuật hiệu xử lý đất vùng ô nhiễm 3.2.2.1 Chính sách phát triển chăn ni Các giải pháp nêu chủ yếu trọng phát triển chăn nuôi gà đồi theo chiều sâu, nâng cao hiệu kinh tế kỹ thuật chăn nuôi gà đồi Với mạnh đất đai, khí hậu, cần quan tâm mở rộng quy mô chăn nuôi gà đồi, xã cần hỗ trợ thêm cho hộ chăn nuôi quy mô lớn xây dựng, sửa chữa chuồng trại, hỗ trợ trợ tiền mua giống, hoàn trả tiền sau lứa gà xuất Vốn cần thiết cho cho chăn nuôi gà đồi, hộ chăn nuôi đa phần hộ nông họ thường khó khăn vốn Cần tạo điều kiện đơn giản hóa thủ tục vay vốn để hộ nông dân dễ tiếp cận nguồn vốn, từ phát triển chăn ni gà theo chiều rộng theo chiều sâu Tạo điều kiện cho hộ nông dân vay tổ chức ngân hàng sách xã hội, tổ chức cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội nơng dân, Đồn niên với mức ưu đãi 83 KẾT LUẬN * Kết luận Trong năm qua, chăn nuôi gà đồi xã Thạch Sơn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang ngày phát triển góp phần đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho người nông dân đáp ứng yêu cầu sản phẩm tiêu dùng địa phương vùng lân cận Tuy nhiên phát triển chăn nuôi gà đồi chưa tương xứng với tiềm có xã, mang tính tự phát, thiếu quy hoạch đồng làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Phương thức chăn nuôi gà đồi xã dần thay phương thức chăn nuôi quảng canh công nghiệp nhằm tăng số lượng chất lượng đàn gà Vị trí chăn ni gà đồi ngày trở nên quan trọng cấu ngành kinh tế xã Lợi nhuận chăn ni gà đồi nhóm hộ sau: Nhóm hộ chăn ni với quy mơ vừa cho lợi nhuận cao 19,25 nghìn đồng/kg gà thịt xuất bán, tiêu nhóm hộ chăn ni nhỏ 9,45, nhóm hộ chăn ni lớn 17,94 Nhóm hộ nơng có lợi nhuận thu cao nhóm hộ kiêm ngành nghề 0,5 nghìn đồng tính kg gà xuất bán Nhóm hộ sử dụng giống gà lai chăn nuôi thu cao nhóm hộ sử dụng giống gà ta 1,95 nghìn đồng tính kg gà xuất bán * Kiến Nghị Nhà nước cần có sách thích hợp để điều chỉnh giá bán thức ăn chăn nuôi gà nhằm giúp cho người chăn nuôi giảm giá thành sản xuất Nhà nước cần có sách khuyến khích nghiên cứu tìm loại giống có suất cao, chất lượng thịt thơm ngon, có khả chống bệnh tốt Đối với địa phương cần quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật thuật cho cán 84 khuyến nông, trọng đến công tác phổ biến kỹ thuật chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật tới hộ nông dân Thực tốt cơng tác phòng bệnh, dự báo dịch bệnh chăn nuôi, công tác thú y cần khắt khe hơn, hiệu hơn, sâu vào hộ dân hướng dẫn họ cách phòng phòng bệnh chữa bệnh hiệu Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch vùng chăn nuôi gà đồi tập trung, tạo điều kiện cho người dân sản xuất, tiêu thụ dễ dàng Đối với hộ chăn nuôi cần quan tâm đến khâu phòng trừ dịch bệnh cho đàn gà, có dịch bệnh xảy cần giải cách triệt để, không để ổ dịch lây lan trở thành dịch lớn ảnh hưởng tới toàn khu vực gây tổn thất lớn cho người chăn nuôi khác Các hộ cần giữ vệ sinh tuyệt đối khu vực chuồng trại khơng cho vật trung gian lây truyền bệnh làm ảnh hưởng đến đàn gà chuột, bọ, có biện pháp vệ sinh quanh khu vực chăn nuôi Bản thân hộ phải tự nâng cao kiến thức chăn ni cơng tác phòng trừ dịch bệnh nhằm tự phòng tránh rủi ro cho đàn gà để đạt hiệu kinh tế cao 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO FAO (2015) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Sở NN & PTNT Bắc Giang (2008) Báo cáo khoa học: Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp góp phần phát triển chăn ni gà đồi huyện n Thế, tỉnh Bắc Giang Chủ nhiệm đề tài: KS Lương Đức Kiên Thủ tướng phủ (2014) Quyết định số 50/2014/QĐ- TTg ngày 04/9/2014 sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 UBND tỉnh Bắc Giang (2015) Quyết định 668/2015/QĐ-UBND ngày 20/11/2015 ban hành quy định sách hỗ trợ chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Bắc Giang Viện Chăn nuôi (2006) Báo cáo Hội nghị chăn nuôi gia cầm Quốc tế Viện kinh tế nông nghiệp (2005) Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành Chăn nuôi Việt Nam 86 ... chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc. .. tiễn phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã Thạch Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn. .. TẾ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN 1.2.2 CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ GÀ ĐỒI, HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI 1.3 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI TRONG CÁC HỘ NÔNG DÂN 1.4 CÁC

Ngày đăng: 18/01/2019, 21:03

Mục lục

  • Trạm y tế: Nằm tại thôn Non Tá, tổng số cán bộ 04 người trong đó bác sĩ 01 người, y sĩ đa khoa 01 người, điều dưỡng viên 01, dược sĩ viên 01.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan