Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm trong đó có chăn nuôi gà đồi luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo sát sao, đây là ngành không những bảo đảm về an ninh thực phẩm mà còn đem lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi. Đi cùng với sự phát triển của trồng trọt, nghề chăn nuôi cũng đã khẳng định được vị thế của mình. Trong cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam, chăn nuôi gà nói chung và chăn nuôi gà đồi nói riêng là một hoạt động có từ rất lâu đời. Đây là một trong những ngành sản xuất trong sản xuất nông nghiệp đem lại lợi nhuận cao. Trong thời kỳ khoa học phát triển chăn nuôi gà đồi lại càng được chú trọng hơn. Từ phương thức chăn nuôi phân tán quảng canh chuyển sang phương thức chăn nuôi tập trung có quy mô, chăn nuôi gà chính là một hướng xóa đói giảm nghèo của người dân và đã có những thành công bước đầu. Trong chiến lược phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá bền vững, Bắc Giang khuyến khích phát triển nghề chăn nuôi gà về cả quy mô, năng suất và chất lượng. Những năm qua nghề nuôi gà đã góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho hàng nghìn hộ dân trong tỉnh. Trường Giang là một xã miền núi thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là một xã có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển chăn nuôi như: nguồn nguyên liệu tại chỗ để chế biến thức ăn gia cầm như: Thóc, ngô, khoai sắn, rau xanh, ... tự cung cấp với giá thành sản xuất rẻ. Với đặc điểm đất đai đa dạng, xã có khả năng phát triển sản xuất chăn nuôi gia cầm cũng như cây lương thực và các loại cây ăn quả, cây màu, cây công nghiệp có giá trị. Thực hiện chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phát huy lợi thế vùng, hiện nay xã đang tập trung phát triển sản xuất chăn nuôi gà đồi. Sự phát triển sản xuất chăn nuôi gà đồi tại xã không những đã góp phần xóa đói giảm nghèo mà còn làm cho Trường Giang trở thành vùng chăn nuôi gà đồi theo quy mô lớn, mang đặc điểm của sản xuất hàng hóa. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nghề sản xuất chăn nuôi gà đồi; qui mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ thâm canh chăn nuôi còn thấp. Chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa phát huy và tận dụng tiềm năng sẵn có của địa phương, tốn nhiều công sức, giá trị hàng hoá chưa cao, cơ sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi còn yếu do thiếu vốn để đầu tư phát triển…. Nghề nuôi gà nói chung và phát triển chăn nuôi gà đồi nói riêng của xã chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố khách quan như về dịch bệnh, môi trường là những vấn đề mà ảnh hưởng tới tâm lý người chăn nuôi và hoạt động chăn nuôi gà đồi trên địa bàn xã Trường Giang. Đứng trước tình hình đó, câu hỏi đặt ra cần được nghiên cứu giải quyết là; Tình hình phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ dân xã Trường Giang như thế nào? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trong xã? Những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trong xã? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả và phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trong xã Trường Giang? Do đó, việc nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân tại xã Trường Giang, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang”.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG-LÂM BẮC GIANG
KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ:
“NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ TRƯỜNG GIANG, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH
BẮC GIANG”
Người hướng dẫn : Ths Võ Thị Khánh Linh
Sinh viên thực hiện : Giáp Văn Sơn
Lớp : DLTV - KINHTE 6E
Khóa học : 2016-2019
Trang 2Bắc Giang, năm 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo này
là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong báo cáo đã được chỉ rõ nguồn gốc
Ngày tháng 4 năm 2019
Người cam đoan
Giáp Văn Sơn
LỜI CẢM ƠN
Trang 4Trong thời gian thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệttình và sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điềukiện cho em hoàn thành bản chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc Cô giáo Võ Thị Khánh Linh làngười trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài
Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh Tế - Tài Chính, giáoviên và cán bộ trong khoa đã giúp em hoàn thành quá trình học tập vàthực hiện đề tài
Em trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND xã TrườngGiang đã tạo điều kiện cho em thu thập số liệu, những thông tin cần thiết
để thực hiện nghiên cứu đề tài này
Cảm ơn gia đình, các anh, chị, bạn bè đồng nghiệp đã cổ vũ và độngviên, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện báocáo thực tập tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày tháng năm 2019
Trang 5LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC BIỂU BẢNG IV
1 MỞ ĐẦU 1
1.1 T ÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ
1 1.2 M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2 1.3 Đ ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3 1.4 K ẾT CẤU BÁO CÁO
CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
19 2.1.1 Đ IỀU KIỆN TỰ NHIÊN
19 2.2 P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
25
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
3.1 T HỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI HỘ NÔNG DÂN XÃ T RƯỜNG G IANG 2015- 2017
61 3.2.4 M ỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN
71 2.2 Đ ỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG
72 2.3 Đ ỐI VỚI HỘ CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI
72
Trang 6DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 3.1 Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi – nuôi trồng thủy sản xã
Trường Giang năm (2016- 2018) 31
HÌNH 3.1: KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM GÀ ĐỒI THỊT TẠI XÃ TRƯỜNG GIANG 33
Bảng 3.4: Phân bố tuổi của các chủ hộ chăn nuôi gà đồi 35
Bảng 3.5: Trình độ văn hóa của chủ hộ 36
Bảng 3.6 Đặc thù của các nông hộ 37
Bảng 3.7 Số năm kinh nghiệm của các chủ hộ 38
Bảng 3.8: Quy mô chăn nuôi gà đồi của hộ ( 1 hộ chăn nuôi) 38
Bảng 3.9: Giống gà nuôi của các hộ chăn nuôi gà đồi 39
HÌNH 3.2: TỶ LỆ HỘ MUA CON GIỐNG TỪ NGUỒN CỐ ĐỊNH 41
HÌNH 3.3: TỶ LỆ HỘ MUA THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP TỪ NGUỒN CỐ ĐỊNH 42
HÌNH 3.4: TỶ LỆ HỘ SỬ DỤNG DỊCH VỤ THÚ Y TỪ NGUỒN CỐ ĐỊNH 44
HÌNH 3.5: TỶ LỆ HỘ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN QUA CÁC KÊNH VAY VỐN 46
Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân xã Trường Giang theo quy mô 46
Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân xã Trường Giang theo đặc thù 48
Bảng 3.12: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chăn nuôi gà vườn đồi của hộ nông dân xã Trường Giang theo giống gà nuôi 49
Bảng 3.13: chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo quy mô ( hộ/năm) 53
Bảng 3.14: chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo đặc thù hộ nuôi (hộ/năm) 55
Bảng 3.15: chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo giống gà nuôi (hộ/năm) 56
Bảng 3.16 Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo quy mô 57
Bảng 3.17: Kết quả, hiệu quả kinh tế phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo đặc thù của hộ nuôi (hộ/năm) 58
Bảng 3.18: Kết quả, hiệu quả kinh tế phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo giống gà nuôi (hộ/năm) 60
Trang 7DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa
Trang 81 MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của chuyên đề
Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm trong đó có chăn nuôi gà đồi luônđược Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo sát sao, đây là ngành không nhữngbảo đảm về an ninh thực phẩm mà còn đem lại thu nhập ổn định cho ngườichăn nuôi Đi cùng với sự phát triển của trồng trọt, nghề chăn nuôi cũng đãkhẳng định được vị thế của mình Trong cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam,chăn nuôi gà nói chung và chăn nuôi gà đồi nói riêng là một hoạt động có từrất lâu đời Đây là một trong những ngành sản xuất trong sản xuất nôngnghiệp đem lại lợi nhuận cao
Trong thời kỳ khoa học phát triển chăn nuôi gà đồi lại càng được chútrọng hơn Từ phương thức chăn nuôi phân tán quảng canh chuyển sangphương thức chăn nuôi tập trung có quy mô, chăn nuôi gà chính là một hướngxóa đói giảm nghèo của người dân và đã có những thành công bước đầu Trongchiến lược phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng nền nông nghiệp hànghoá bền vững, Bắc Giang khuyến khích phát triển nghề chăn nuôi gà về cả quy
mô, năng suất và chất lượng Những năm qua nghề nuôi gà đã góp phần xoáđói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho hàng nghìn hộ dân trong tỉnh
Trường Giang là một xã miền núi thuộc huyện Lục Nam, tỉnh BắcGiang là một xã có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển chăn nuôi như:nguồn nguyên liệu tại chỗ để chế biến thức ăn gia cầm như: Thóc, ngô, khoaisắn, rau xanh, tự cung cấp với giá thành sản xuất rẻ Với đặc điểm đất đai
đa dạng, xã có khả năng phát triển sản xuất chăn nuôi gia cầm cũng như câylương thực và các loại cây ăn quả, cây màu, cây công nghiệp có giá trị
Thực hiện chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phát huy lợithế vùng, hiện nay xã đang tập trung phát triển sản xuất chăn nuôi gà đồi Sựphát triển sản xuất chăn nuôi gà đồi tại xã không những đã góp phần xóa đóigiảm nghèo mà còn làm cho Trường Giang trở thành vùng chăn nuôi gà đồitheo quy mô lớn, mang đặc điểm của sản xuất hàng hóa
Trang 9Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nghề sản xuất chănnuôi gà đồi; qui mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ thâm canh chăn nuôi còn thấp.Chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa phát huy và tận dụng tiềmnăng sẵn có của địa phương, tốn nhiều công sức, giá trị hàng hoá chưa cao, cơ
sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi còn yếu do thiếu vốn để đầu tư pháttriển… Nghề nuôi gà nói chung và phát triển chăn nuôi gà đồi nói riêng của xãchịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố khách quan như về dịch bệnh, môi trường
là những vấn đề mà ảnh hưởng tới tâm lý người chăn nuôi và hoạt động chănnuôi gà đồi trên địa bàn xã Trường Giang
Đứng trước tình hình đó, câu hỏi đặt ra cần được nghiên cứu giải quyết là;Tình hình phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ dân xã Trường Giang như thế nào?Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà đồi của
hộ nông dân trong xã? Những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triểnchăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trong xã? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả
và phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trong xã Trường Giang?
Do đó, việc nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân là
rất cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân tại xã Trường Giang, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, tiềm năng và các yếu tố ảnh hưởng đếnchăn nuôi gà đồi của hộ nông dân, đề xuất một số giải pháp phát triển chănnuôi gà đồi của hộ nông dân trên địa bàn xã Trường Giang, huyện Lục Nam,tỉnh Bắc Giang
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển chăn nuôi
gà đồi của hộ nông dân
Trang 10- Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân tại xã
Trường Giang, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởngtới phát triển chăn nuôi gà đồi của hộnông dân ở xã Trường Giang, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi
của hộ nông dân trên địa bàn xã , huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông xãTrường Giang, Lục Nam, Bắc Giang cụ thể:
- Theo quy mô: Lớn, trung bình, nhỏ
- Theo đặc thù của hộ nuôi: Hộ kiêm ngành nghề, hộ thuần nông
- Theo giống gà nuôi: Gà lai, gà ta
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi nội dung: Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông
dân trên địa bàn xã Trường Giang, Lục Nam, Bắc Giang
- Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện trên địa bàn xã Trường Giang,
Lục Nam, Bắc Giang
- Phạm vi thời gian của số liệu: Nghiên cứu đề tài về phát triển ngành
chăn nuôi gà đồi qua 3 năm (2016-2018)
Thời gian nghiên cứu đề tài: từ ngày 28/01/2019 đến ngày 19/4/2019
1.4 Kết cấu báo cáo
Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo gồm có 3 chương
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển chan nuôi gà đồiChương 2
Chương 3
Trang 11Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về phát triển, phát triển chăn nuôi gà đồi
là bất kỳ một sinh vật, hiện tượng, một hệ thống, cũng như cả thế giới nóichung không đơn giản chỉ là biến đổi, mà luôn chuyển sang trạng thái mới,tức là những trạng thái trước đây chưa từng có và không bao giờ lặp lại hoàntoàn chính xác những trạng thái đã có, bởi vì trạng thái của bất kỳ sinh vậthay hệ thống nào cũng đều được quy định không chỉ bởi các mối quan hệ bêntrong, mà còn bởi các mối liên hệ bên ngoài Tuy có rất nhiều khái niệm vàquan điểm khác nhau về phát triển nhưng có thể hiểu theo nghĩa chung nhất
về phát triển là việc làm ra nhiều sản phẩm hơn cái vốn có của sự vật, hiệntượng, làm phong phú về chủng loại cũng như thay đổi chất lượng tùy vàongười sử dụng
Khi nói đến phát triển chăn nuôi người ta thường quan tâm đến cáckhía cạnh: số lượng, chất lượng, hình thức tổ chức chăn nuôi và phươngthức chăn nuôi
Phát triển về mặt số lượng: số lượng hay quy mô vật nuôi phụ thuộc
vào mục tiêu chăn nuôi hay nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi Vớimục tiêu chăn nuôi để giải quyết vấn đề thực phẩm gia đình thì người chănnuôi không nuôi số lượng lớn và không quan tâm đến hạch toán chi phí Với
Trang 12mục tiêu hàng hóa thì số lượng vật nuôi đưa vào chăn nuôi lớn hơn nhiều sovới chăn nuôi đề giải quyết thực phẩm cho gia đình Chăn nuôi là ngành cólợi thế kinh tế nhờ quy mô.
Quy mô chăn nuôi phụ thuộc vào nhiều yế tố, trong đó các yếu tố quantrọng nhất là: mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư, trình độ chuyên môn kỹ thuậtcủa người chăn nuôi Các hộ chăn nuôi có những điều kiện tốt về mặt bàngsản xuất, vốn đầu tư, khả năng tiêu thụ sản phẩm, có chuyên môn kỹ thuật cao
sẽ thuận lợi trong việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn và ngược lại
Phát triển về mặt chất lượng: chất lượng phát triển chăn nuôi có thể
được đánh giá trên nhiều khía cạnh khác nhau như: sự tăng trưởng ổn địnhtrong một thời kỳ nhất định; khả năng chiếm lĩnh thị trường và khả năng cạnhtranh trên thị trường; năng suất lao động đạt được khi phát triển chăn nuôi; lợiích thu được của người chăn nuôi và của cộng đồng xã hội
Chất lượng phát triển chăn nuôi cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong
đó có các yếu tố quan trọng là: khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật và côngnghệ trong chăn nuôi của người chăn nuôi là cao hay thấp; chất lượng sảnphẩm chăn nuôi cung cấp ra thị trường cao hay thấp; thu nhập và lợi ích trênmột đơn vị sản phẩm cao hay thấp; tổng thu nhập và lợi nhuận thu được củangười chăn nuôi cao hay thấp
Các hình thức tổ chức chăn nuôi: chăn nuôi có nhiều hình thức tổ chức
sản xuất khác nhau phụ thuộc mục tiêu chăn nuôi, các yếu tố về nguồn lực, thịtrường tiêu thụ sản phẩm và các yếu tố khác Nghiên cứu về các hình thức tổchức chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay, các nhà nghiên cứu chia thành hai nhómchăn nuôi là chăn nuôi nhỏ lẻ và chăn nuôi tập trung
xưa Trước đây chăn nuôi gà trong mỗi gia đình ở nước ta chủ yếu là chăn thảđơn thuần, quy mô nhỏ lẻ, chỉ đảm bảo một phần nào đó nhu cầu của gia đình,hoàn toàn chưa có ý thức trở thành nhu cầu trao đổi hàng hóa
Trang 13 Chăn nuôi gà truyền thống: là hình thức chăn thả tự nhiên và hiện nay
nó vẫn còn tồn tại ở hầu hết các vùng nông thôn của các nước đang phát triển
và các nước chậm phát triển Việt Nam là một nước nông nghiệp và 70% dân
số sống ở nông thôn, việc chăn nuôi gà theo phương thức này vẫn là chủ yếu
Đặc điểm của phương thức chăn nuôi này là: đầu tư vốn ít, thời giannuôi kéo dài Do chăn thả tự do, tận dụng cùng với môi trường không đảmbảo vệ sinh nên vật nuôi tăng trưởng kém, dễ bị mắc bệnh, hiệu quả chăn nuôikhông cao Do sự gia tăng về dân số, sự phát triển mạnh mẽ về khoa học, kỹthuật của toàn thế giới và trong mọi lĩnh vực, ngành chăn nuôi nói chung vàngành chăn nuôi gia cầm nói riêng cũng không ngừng phát triển Từ chănnuôi theo phương thức quảng canh, chăn thả tự nhiên chuyển sang chăn nuôitheo phương thức chăn nuôi theo hướng hàng hóa quy mô lớn, nhằm đáp ứngđược nhu cầu đòi hỏi của toàn xã hội Nhưng đột phá về mặt công nghệ tạocon giống, thức ăn, thiết bị chuồng trại cũng như kỹ thuật chăm sóc nuôidưỡng đã tạo đà cho ngành chăn nuôi phát triển Phương thức sản xuất cũ đãkhông còn phù hợp nữa và dần dần được thay thế bằng phương thức chănnuôi mới cho năng xuất, chất lượng tốt và hiệu quả kinh tế cao
Chăn nuôi gà đồi của nông dân xã Trường Giang, Lục Nam, Bắc Giang
có thể hiểu “là phương thức chăn nuôi dựa trên cơ sở thâm canh , tăng năngsuất trên mọi đơn vị diện tích chuồng trại, sử dụng các giống gà lai để tạo ranăng suất hiệu quả cao trong cùng một thời gian cùng với sự đầu tư về trangthiết bị máy móc, chuồng trại chăn nuôi Thức ăn được sử dụng trong chănnuôi gà đồi là thức ăn được chế biến theo phương thức bán công nghiệp kếthợp với thức ăn có sẵn trong sản xuất nông nghiệp như: cám gạo, cám ngô,cám sắn, cám mạch, rau xanh, điều kiện môi trường chăn nuôi được chủđộng điều chỉnh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của vật nuôi nhất làtrong giai đoạn đầu của gà con”
1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân
Trang 14Đặc điểm kỹ thuật: Gà là một loại vật nuôi dễ thích nghi với môi
trường sống, dễ nuôi, có thể nuôi dưới nhiều hình thức khác nhau Môi trườngthích hợp với nuôi gà nhất là chuồng nuôi thoáng mát, sạch sẽ, nền chuồngkhông được ẩm ướt, luôn phải giữ khô ráo, thoáng khí Ngược lại, nếu môitrường nuôi không thích hợp, gà dễ bị mắc bệnh và xảy ra đại dịch gây ra tổnthất rất lớn trên quy mô rộng khắp
Các giống gà thông thường được nuôi tùy theo phương thức chăn nuôi,
có thể là gà ta như gà Ri, gà Hồ, hoặc một số giống gà siệu thịt sử dụng trongnuôi công nghiệp
Đặc điểm kinh tế: Chăn nuôi gà là ngành sản xuất truyền thống găn liền
với nông dân nước ta từ rất lâu đời và đã trở thành sản xuất không thể thiếutrong hệ thống nông nghiệp Đối với chăn nuôi gà không phải theo hình thứcchăn nuôi công nghiệp thì tài sản cố định không lớn, không cần xây dựng kiên
cố, giá trị thuốc phòng và trị bệnh không nhiều Sản phẩm chăn nuôi gà có thểtiêu thụ trên thị trường rộng lớn Thời gian để nuôi một lứa gà thịt tùy theophương thức chăn nuôi, nhưng theo phương pháp công gnhiệp thì không lớn(từ 2-4 tháng) Chăn nuôi gà có thể tận dụng được sản phẩm của nông nghiệp
và giúp cho ngành chế biến phát triển Chăn nuôi gà rất dễ thu hồi vốn sảnxuất do đó lãi xuất tạo ra cao, có tác dụng sử dụng triệt để các nguồn vốnngắn hạn (nuôi một lứa gà tốn thời gian ngắn)
Chỉ tiêu phản ánh kỹ thuật trong chăn nuôi gà:
- Mức tiêu tốn thức ăn/kg thịt xuất chuồng
- Sản lượng thịt/năm
- Chất lượng thịt
+ Hàm lượng khoáng chất
+ Trọng lượng thân thịt/trọng lượng thịt hơi
1.1.3 Vai trò của nghề chăn nuôi gà đồi
Chăn nuôi gà đồi có vai trò quan trọng trong phát triển ngành chăn nuôicủa Việt Nam
Trang 15Cung cấp thực phẩm và chữa bệnh: Từ lâu thịt gà là một loại thực
phẩm rất được ưa chuộng trên thế giới Nếu so sánh với thịt lợn và thịt bòlượng đạm thịt gà cao hơn rất nhiều lần, trong khi đó lượng mỡ ít hơn Ngoài
ra, thịt gà được chế biến thành nhiều món ăn ngon khác nhau: cơm gà, gàchiên, gà nướng, gà tần, gà hấp, gà luộc Ở các cửa hàng thức ăn nhanh thếgiới KFC thịt gà luôn được đặt lên hàng đầu thực đơn
Nhu cầu về thịt gà có lẽ chỉ đứng sau thịt lợn trên thế giới với mức tiêuthụ khoảng trên 80 triệu tấn hàng năm
Nguồn phân bón cho cây trồng và thức ăn cho cá: Ngoài sản phẩm chính
là gà thương phẩm, gà thuốc, chăn nuôi gà còn thu được một lượng phân bónkhá lớn dùng cho trồng trọt, nguồn phân thải có thể dùng cho đồng ruộng hoặcvườn cây, ao cá, đem lại hiệu quả tối đa cho sản xuất nông nghiệp
Mang lại thu nhập cho nông dân: Chăn nuôi gà được đánh giá là ngành
có nhiều rủi ro nhưng đây cũng là nganh đem lại hiệu quả kinh tế cao Tại xãTrường Giang, Lục Nam, Bắc Giang tính đến năm 2018 đã phát triển đàn gàlên hơn 4100 nghìn con, là địa phương có tổng đàn gà lớn trong huyện, nhiều
hộ đã vươn lên thành hộ khá, hộ giàu với phong trào chăn gà đồi Nuôi gà tại
xã Trường Giang đã trở thành một điển hình về hiệu quả kinh tế với tổng giátrị lên tới 650 triệu đồng hàng năm được nhiều địa phương trong và ngoàihuyện đánh giá và tới tham quan học hỏi Dù gặp nhiều khó khăn và dịchbệnh nhưng năm 2017 có hộ chăn nuôi đã đạt tới lợi nhuận hơn 20 triệu đồngtrên một lứa nuôi 500 con
Ngoài ra phát triển chăn nuôi gà đồi giúp tận dụng tốt những sản phẩm
từ trồng trọt, tận dụng được các phế phụ phẩm trong sinh hoạt hàng ngày đểtạo ra các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ cho đời sống conngười Phát triển chăn nuôi gà đồi giúp tạo ra những thay đổi về cơ cấu laođộng trong xã hội, trong nội bộ ngành nông nghiệp
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi
a Các yếu tố tự nhiên:
Trang 16Các yếu tố về điều kiện tự nhiên tuy cũng có ảnh hưởng đến phát triểnchăn nuôi gà đồi nhưng không ảnh hưởng mạnh giống như ngành trồng trọtbởi vì:
Gà là loài có phổ thích nghi rộng, điều này được chứng minh bằng sựtồn tại của các loại gà và ngành chăn nuôi gà trên khắp các dạng địa hình, cácdạng thời tiết ở tất cả các châu lục
Nếu như ngành trồng trọt là ngành sản xuất ngoài trời trên địa bán rộng,rất khó kiểm soát diễn biến tự nhiên thì chăn nuôi gà đồi thường được tổ chứctrong hệ thống chuồng trại gần nhà hoặc ngay tại gia đình Như vậy con người
có thể đối phó với các diễn biến bất thuận của điều kiện tự nhiên dễ dàng hơnngành sản xuất trồng trọt Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất thuận thời tiếtmang tính hủy diệt như lụt lội, lũ quét, bão lớn, lốc xoáy thì chăn nuôi gàđồi cũng gặp phải những khó khăn lớn, kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà bịgiảm sút
b Các yếu tố kinh tế:
Các yếu tố về kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển đến mọingành sản xuất kinh doanh Chăn nuôi gà đồi cũng không phải là trường hợpngoại lệ về sự ảnh hưởng của yếu tố này
* Về vốn đầu tư:
Vốn là nhân tố quan trọng nhất và mang tính quyết định đối với sự pháttriển của ngành hàng chăn nuôi gà đồi Trong trường hợp chăn nuôi nhỏ lẻ đểgiải quyết vấn đề thực phẩm gia đình, người chăn nuôi không cần nhiều vốnnên họ cũng không quan tâm vấn đè vốn Để phát triển chăn nuôi hàng hóa,người chăn nuôi cần phải có vốn đầu tư xây dựng chuồng trại, mua sắm trangthiết bị chăn nuôi, mua giống hoặc chăn nuôi gà bố mẹ để sản xuất giống,mua thức ăn, phòng trừ dịch bệnh và nhiều khoản chi phí khác Lượng vốnđầu tư phụ thuộc vào quy mô mong muốn của người chăn nuôi, có thể vàitriệu đồng, có thể hàng trăm triệu hay hàng tỷ đồng Tuy nhiên trong điều kiệnhiện nay khi mà thu nhập và tích lũy của người dân xã Trường Giang còn khá
Trang 17khiêm tốn thì việc đầu tư phát triển chăn nuôi gà đồi theo phương thức chănnuôi quy mô lớn không phải chuyện dễ dàng.
Nguồn vốn ảnh hưởng việc phát triển chăn nuôi gà đồi như một yếu tốquyết định Không có vốn, hoặc ít vốn thì hoạt động chăn nuôi gà đồi chỉdừng lại ở hình thức tiết kiệm của người sản xuất Nếu được đầu tư vốn, chănnuôi gà đồi sẽ mở rộng về quy mô và đi vào nâng cao chất lượng như nuôitheo đàn lớn hoặc tổ chức thành các trang trại chăn nuôi
sử dụng các giống gà truyền thống của địa phương thì đến nay cơ cấu giống
đã có nhiều thay đổi Một số giống gà mới vừa cho năng suất cao vừa có chấtlượng thịt tốt đưa vào chăn nuôi trên diện rộng làm cho thu nhập từ chăn nuôi
gà đồi của người dân được cải thiện hơn
Hai là, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ,chăn nuôi gà theo phương thức bán công nghiệp (gà đồi) ngày càng tỏ ra có
ưu thế, tính kinh tế nhờ quy mô ngày càng được khai thác tốt hơn làm cho giáthành sản xuất giảm, từng bước tăng được lợi thế cạnh tranh của ngành chănnuôi gà đồi
Ba là, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người chăn nuôi ngày càngđược nâng cao đã góp phần thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật và công nghệ mới trong chăn nuôi gà làm cho năng suất lao động ngàycàng cao hơn
Bốn là, sự phát triển của khoa học và công nghệ góp phần hết sức quantrọng trong việc kiểm soát, khống chế dịch bệnh trong chăn nuôi gà đồi Khoa
Trang 18học kỹ thuật và công nghệ giúp người chăn nuôi kiểm soát dịch bệnh mộtcách chủ động và hiệu quả, bảo vệ được lợi ích cộng đồng
d Các nhân tố xã hội:
* Tập quán sản xuất:
Tập quán sản xuất là cách thức nuôi gà đồi đã được hình thành từ rấtlâu trong một cộng đồng người, một vùng, một lãnh thổ Những tập quán khácnhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến sự phát triển chăn nuôi gà đồi Hoặcnhững nơi chăn nuôi gà đồi theo hình thức thả vườn, nuôi để tận dụng thức ănthừa thì họat động chăn nuôi gà đồi không phát triển, sản phẩm chủ yếu làphục vụ cho chính họ hoặc bán với số lượng không đáng kể Nhưng ở nhữngnơi nuôi theo quy mô lớn và trang trại với sự đầu tư về khoa học công nghệ sẽcho phép phát triển nghành công nghiệp chăn nuôi gà đồi, mục đích đầu tiêncủa người sản xuất là hiệu quả kinh tế và lợi nhuận
* Nguồn lao động:
Chăn nuôi gà đồi là một công việc không vất vả lắm, có thể tận dụngthức ăn và lao động thừa Do vậy ở những nơi lao động nhàn rỗi nhiều hơn thìhoạt động chăn nuôi gà đồi cũng phát triển hơn những vùng ít lao động nhànrỗi Chính vì có sự ảnh hưởng của yếu tố này mà ta thấy hoạt động chăn nuôi
gà đồi chủ yếu tập trung ở những vùng quê ở nông thôn, chứ ở các vùng thànhphố thì rất ít
* Yếu tố thị trường:
Thị trường của ngành hàng chăn nuôi gà đồi bao gồm thị trường cácyếu tố đầu vào và thị trường đầu ra Các yếu tố đầu vào quan trọng của chănnuôi gà đồi là vốn, con giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, nhiên liệu nănglượng, vốn đầu tư, lao động, khoa học kỹ thuật và công nghệ Đầu ra cung cấpcác sản phẩm cho các đối tượng tiêu dùng Sự biến động của thị trường, đặcbiệt là biến động giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng trực tiếp đếnlợi nhuận thu được từ trong chăn nuôi gà đồi
Trang 19Đối với thị trường đầu vào: Hệ thống cung ứng vật tư cho chăn nuôi gàđồi ở xã Trường Giang hiện nay còn qua nhiều cầu, cấp trung gian nên vật tưđến tay người sản xuất phải chịu nhiều khâu chi phí, giá bán cao làm tăng chiphí sản xuất Nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y ở nước tahiện nay chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu nên sự biến động giánguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi thất thường, giá thuốc thú y trongnước, giá cả lao động nông nghiệp, nông thôn ngày càng có xu hướng tăngcao nhưng việc đầu tư hiện đại hóa công nghệ chăn nuôi gà đồi còn rất chậm,
đa số người chăn nuôi còn sản xuất thủ công, tốn kém nhiều lao động, chi phísản xuất cao
Đối với thị trường đầu ra: thị trường tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi gàđồi ngày càng cạnh tranh quyết liệt do tác động của quá trình hội nhập kinh tếquốc tế Theo lộ trình gia nhập WTO, nước ta sẽ từng bước cắt giảm hàng ràothuế và phi thuế đối với sản phẩm chăn nuôi gia cầm trong đó có gà đồi Đây
là cơ hội thuận lợi cho sản phẩm chăn nuôi gà ở các quốc gia tiên tiến trànvào nước ta chiếm lĩnh thị trường rất gay go, khốc liệt Bên cạnh đó ngườitiêu dùng yêu cầu ngày càng cao về khối lượng, chất lượng, vệ sinh thựcphẩm và ngày càng tiêu dùng nhiều hơn các sản phẩm gà đã qua chế biến.Những yêu cầu mới của thị trường đòi hỏi ngành hàng chăn nuôi gà đồi phải
có những sự điều chỉnh căn bản cả về quy mô, cơ cấu, chủng loại sản phẩm,phương thức chăn nuôi và phát triển công nghệ chế biến Tuy nhiên trong điềukiện hiện nay khi đa số nông dân xã Trường Giang còn khó khăn về vốn đầu
tư và chưa quen với phương thức chăn nuôi tiên tiến thì sự thay đổi để phùhợp nhu cầu thị trường đang gặp rất nhiều khó khăn
* Yếu tố về chính sách:
Thông qua hệ thống chính sách vĩ mô, Nhà nước có thể điều tiết được
sự phát triển các ngành kinh tế nói chung, ngành hàng chăn nuôi gà đồi nóiriêng Nhà nước có thể sử dụng hai hệ thống chính sách sau đây để điều tiết
sự phát triển của ngành hàng chăn nuôi gà đồi:
Trang 20+ Chính sách thuế và hàng rào phi thuế: Nhà nước có thể sử dụng hàngrào thuế và phi thuế để bảo vệ sản xuất trong nước Hiện nay nước ta đã gianhập một số tổ chức thương mại lớn như AFTA, WTO, hàng rào thuế phảitừng bước cắt giảm theo lộ trình hội nhập, chính sách thuế tuân thủ các luật lệquốc tế Trong điều kiện chính sách thuế xuất nhập khẩu tiến tới bình đẳnggiữa các quốc gia, Nhà nước sẽ sử dụng các biện pháp phi thuế để đảm bảosản xuất trong nước mà phổ biến nhất hiện nay là sử dụng hàng rào kỹ thuật(các tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định củatừng quốc gia).
+ Chính sách hỗ trợ phát triển: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thếgiới, các hình thưc hỗ trợ giá cho mọi ngành sản xuất nói chung, ngành hàngchăn nuôi gà đồi nói riêng không được luật pháp quốc tế chấp nhận Đểkhuyến khích phát triển chăn nuôi gà đồi, Nhà nước ban hành các chính sách
hỗ trợ không qua giá như: Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất vàthương mại, hỗ trợ quy hoạch xây dựng phát triển sản xuất, hỗ trợ vốn tíndụng, hỗ trợ kỹ thuật thông qua các chương trình đào tạo, tập huấn, chuyểngiao tiến bộ KHKT và công nghệ mơi svào sản xuất
+ Ngoài ra Nhà nước còn sử dụng các chính sách khác để điều tiết sựuphát triển chăn nuôi gà đồi tùy thuộc vào mục tiêu chiến lược về phát trểnngành hàng này trong từng thời kỳ từng địa bàn cụ thể
lỗ nặng, có một số cơ sở chăn nuôi gà đồi đứng trước bờ vực phá sản
Trang 21Khi công bố hết dịch cúm nhu cầu tiêu dùng thịt gà đồi tăng lên thì lạixuất hiện gà lậu Trung Quốc không rõ nguồn gốc, gây ra những khó khăn lớncho sự phát triển chăn nuôi gà trên cả nước nói chung và chăn nuôi gà đồi xãTrường Giang nói riêng Nguyên nhân là do không cạnh tranh được về giá cả,ngoài ra nó còn là nguồn lây lan dịch bệnh rất nguy hiểm.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước
Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chính sách để phát triển kinh tế- xãhội Thủ Tướng chính phủ đã ra Quyết định số 50/2014/QĐ- TTg ngày04/9/2014 về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giaiđoạn 2015-2020 Chủ tịch tỉnh Bắc Giang đã ra Quyết định 668/2015/QĐ-UBND ngày 20/11/2015 ban hành quy định chính sách hỗ trợ chăn nuôi nông
hộ giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Đối với ngành sản xuất thì sự điều tiết vĩ mô của nhà nước hết sức quantrọng, sự điều tiết này có thể khuyến khích ưu tiên hay hạn chế một nghànhnào đó phát triển Chăn nuôi gà đồi đã được xác định là một nghành côngnghiệp quan trọng nhất đối với sự phát triển của nghành chăn nuôi ở ViệtNam Bởi vậy, Đảng và Nhà nước cần quan tâm và tiếp tục tạo điều kiệnthuận lợi cho nghành chăn nuôi này phát triển hơn nữa trong những năm tới
và tương lai
1.2.2 Kinh nghiệm trong nước và thế giới
a Tình hình phát triển chăn nuôi gà trên thế giới
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LiênHiệp Quốc- FAO năm 2015 số lượng đàn gia súc và gia cầm chính của thếgiới như sau: tổng đàn trâu 192,6 triệu con, và trâu phân bố chủ yếu ở cácnước Châu Á, tổng đàn bò 1.264,8 triệu con, dê 691,9 triệu con, cừu 947,2triệu con, lợn 987,2 triệu con đặc biệt là gà 15.191,6 triệu con và tổng đàn vịt
là 1.068,2 triệu con… Tốc độ tăng vè số lượng vật nuôi hàng năm của thế giới
Trang 22trong thời gian vừa qua thường chỉ đạt trên dưới 2% năm Các quốc gia có sốlượng gà nuôi lớn của thế giới
Xu hướng của thị trường sản phẩm chăn nuôi gà trên thế giới: Theo tổ
chức Nông lương thế giới FAO, nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi như thịt,trứng, sữa của toàn cầu tăng lên hàng năm do dân số tăng và thu nhập tăng,mức sống tăng cao Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của thế giới chủ yếu là thịt,trứng và sữa Tổng sản lượng thịt khoảng 289 triệu tấn thịt sản xuất hàng năm,trong đó thịt bò, thịt lợn và gia cầm chiếm vị trí quan trọng nhất về số lượng.Với tổng sản lượng sữa trên 726 triệu tấn/năm, sữa bò chiếm 86% tổng sảnlượng sữa sau đó là sữa dê 16% và các laoị sữa khác 6% Với dân số thế giớitrên 6,8 triệu người như hiện nay thì bình quân đầu người hàng năm là 104,7
kg sữa
Nếu dân số của thế giới hiện nay trên 6,8 tỷ người thì bình quân về sốlượng thịt trên đầu người là khoảng 44,9kg/người/năm, trong đó các nướcphát triển đạt trên 86kg/người/năm và các nước đang phát triển đạt khoảng35kg/người/năm Dự báo về chăn nuôi Châu Á nói riêng và chăn nuôi thế giớinói chung báo sẽ tiếp tục phát triển và tăng trưởng nhanh trong thời gian tớikhông chỉ về số lượng và chất lượng vật nuôi nói chung, số lượng gà nóiriêng, mà còn về chất lượng sản phẩm chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của người tiêu dùng và tăng dân số trên trái đất Vấn đề vệ sinh antoàn thực phẩm và kiểm soát chất lượng sản phẩm trong chăn nuôi sẽ đượctoàn xã hội quan tâm hơn nữa từ trang trại đến bàn ăn Quản lý, kiểm soátchất thải vật nuôi để bảo vệ môi trường chăn nuôi và môi trường sống cho conngười là vấn đè không phải chỉ ở phạm vi quốc gia mà trên toàn cầu Một vấn
đề khác đang đặt ra là phát triển chăn nuôi gà phải thích ứng với vấn đề biếnđổi khí hậu do sự ấm lên của trái đất đang là thách thức cho nhiều quốc gia cónhiều nguy cơ nhất trong đó có Việt Nam
Ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới vài năm gần đây có sự tăngtrưởng liên tục Sản xuất thịt gà đã đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất so với sự
Trang 23tăng trưởng của thịt gia cầm khác và cao nhất so với sản lượng thịt bò, thịtlợn Dự kiến trong thời gian vài năm tới, chăn nuôi gà vẫn tiếp tục trên đàtăng trưởng coa bởi nhiều lợi thế và cơ hội.
Là ngành sản xuất mà các tiến bộ về di truyền giống, các đổi mớikhông ngừng trong quá trình sản xuất và quản lý mang lại hiệu quả ngày càngcao qua từng năm mà không ngành chăn nuôi nào có được
Là ngành sản xuất nhanh tạo ra sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng sản phẩmđều tăng qua các năm, ở hầu hết các nước trên thế giới
Do đặc điểm, địa lý, khí hậu, truyền thống dân tộc, khả năng đầu tư vàtrình độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong chăn nuôi cùng thói quen tiêudùng, đàn gà được phân bố không đều Trên 56% gà trên thế giới được nuôi ởChâu Mỹ, trên 42% gà công nghiệp nuôi tại nước Mỹ, rồi đến một số nướcTây Âu, gà thả vườn, thả đồi có áp dụng tiến bộ kỹ thuật và gà địa phươngđược nuôi nhiều nhất ở Trung Quốc và các nước Châu Á
b Tình hình phát triển chăn nuôi gà ở Việt Nam
Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sảnxuất truyền thống lâu đời, chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sảnxuất của ngành chăn nuôi nước ta, góp phần không nhỏ vào tổng giá trị sảnxuất của ngành chăn nuôi và giá trị sản xuất nông nghiệp Theo báo cáo củacục chăn nuôi, mức tăng trưởng của giai đoạn 2012-2016 đạt 3,62% về sốlượng đầu con, trong đó giai đoạn trước dịch cúm tăng 9,38% và giảm trongdịch cúm gia cầm 7,02% Sản lượng đầu con đã tăng từ 196,03 triệu con năm
2012 và đạt cao nhất vào năm 2016: 200,22 triệu con Do dịch cúm gia cầm,năm 2015 đã giảm còn 176,23 triệu con, bằng 82,2% năm 2014, năm 2016đàn gà đạt 200,22 triệu con tăng 0,9% so với năm 2014 Chăn nuôi gà luônchiếm 72-73% trong tổng đàn gia cầm hàng năm (Cục chăn nuôi 2016)
Từ năm 2016, tình hình chăn nuôi gia cầm cũng như chăn nuôi gà bắtđầu ổn định lại, năm 2016 đạt 200,22 triệu con gà cả về chuyên thịt và gàchuyên trứng, tới năm 2012 đạt 302 triệu con với mức tăng trưởng 16,6%
Trang 24Định hướng tới năm 2020, tổng đàn gà Việt Nam lên tới 350 triệu con (Tổngcục thống kê 2016).
Chăn nuôi gà phát triển mạnh nhất là vùng đồng Bằng sông Hồng, BắcTrung bộ và duyên hải miền trung Trung du miền núi phía Bắc và đồng bằngsông Cửu Long Tỷ lệ về lượng đầu con của các vùng này năm 2016 tươngứng là 27%; 23%; 24% và 21% chiếm 92% đàn gà của cả nước các vùng cósản lượng thấp nhất là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, chỉ chiếm từ 12% về sốlượng đầu con của cả nước năm 2016
Số lượng gà được nuôi không ngừng tăng lên qua các năm Điều nàycho ta thấy ngành chăn nuôi gà đã phát triển tốt trong những năm qua Nhucầu thị trường về thịt gà và trứng gà cũng không ngừng tăng lên do dân số vàthu nhập của người dân trên toàn xã hội ngày càng cao Đây chính là các điềukiện thuận lợi cho sự phát triển chăn nuôi gà
Phát triển về phương thức chăn nuôi gà ở Việt Nam: Phát triển chăn
nuôi gà đã khẳng định vai trò to lớn và lợi ích đem lại đó là tạo việc làm chomột bộ phận nông dân nghèo, cải thiện đời sống của nông dân vùng nôngthôn, chuyển đổi từ đất vườn đồi kém hiệu quả sang chăn nuôi gà đồi Tuynhiên, cũng như nhiều nước có nghề chăn nuôi gà phát triển thì nước ta hiệnnay cũng phải đối mặt với sự ô nhiễm, dịch bệnh… Việc chăn nuôi gà nếutiến hành tự phát thiếu sự chỉ đạo, quản lý của các cơ quan thẩm quyền haykhông đúng quy hoạch sẽ dẫn đến những thiệt hại nghiêm trọng cho ngườichăn nuôi và môi trường sinh thái
Ở nước ta, trước đây hình thưc chăn nuôi gà là chủ yếu là nhỏ lẻ, nhưngmấy năm trở lại đây, số gà được nuôi hình thức nuôi công nghiệp và bán côngnghiệp ngày càng chiếm tỷ lệ cao để phù hợp với xu thế thị trường mới vànâng cao khả năng phòng dịch bệnh cho đàn gà Năm 2016 số gà được nuôinhỏ lẻ, bán công gnhiệp và công nghiệp lần lượt là: 129,7; 64,7 và 7,9 triệucon với tỷ lệ: 72,9%; 23,5% và 18,9%, thì đến nay lại là: 67,26; 99,86; 71,9triêu con Tỷ lệ của các hình thức nuôi đó là: 26%; 44%; 31% Chăn nuôi gà
Trang 25không chỉ phát triển về mặt số lượng mà còn phát triển về mặt chất lượng,một cách ổn định và bền vững, bởi vậy các hình thức nuôi bán công nghiệp vàcông nghiệp sẽ nâng cao được năng suất, chất lượng của đàn gà, khả năngphòng chống dịch bệnh được tốt, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng trong nước và quốc tế.
* Kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tình hình phát triển chăn nuôi gà thế giới và Việt Nam:
Hình thức chăn nuôi gà trên thế giới hiện nay chủ yếu là chăn nuôicông nghiệp theo quy mô trang trại lớn được đầu tư đầy đủ về vốn và trangthiết bị, khoa học công nghệ, nhằm sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩmchất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thịt gà của con người trên toànthế giới, giúp cho nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển hơn nữa
Hình thức chăn nuôi gà ở Việt Nam chủ yếu là sử dụng lao động giađình, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chăn nuôi công nghiệp còn ở mức độ thấp nênhầu hết các hộ chăn nuôi là chủ yếu, các hộ chăn nuôi gà quy mô lớn thì tỷ lệthấp, mức độ phổ biến giống gà ngoại còn thấp Việc nuôi gà ngoại phụ thuộcvào quy mô sản xuất và vùng lãnh thổ, tỷ lệ chăn nuôi gà phân bố các vùngtrên cả nước không đồng đều, số hộ nuôi gà ngoại chủ yếu tập trung ở vùngĐông Nam Bộ và Đồng băng Sông Hồng, các vùng khác tỷ lệ đạt thấp
Trang 26Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Trường Giang là một xã miền núi thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang,nằm cách Trung tâm huyện khoảng 15 km về phía tây Trường Giang gồm 5thôn, có vị trí tiếp giáp với các xã của huyện Lục Nam, Lục Ngạn như sau:
Phía Đông giáp xã Vô Tranh
Phía Tây giáp xã Phượng Sơn huyện Lục Ngạn
Phía Nam giáp xã Nghĩa Phương
Phía Bắc giáp xã Phượng Sơn huyện Lục Ngạn
Với vị trí địa lý như vậy, Trường Giang rất thuận lợi trong việc giao lưukinh tế với các xã khác trong và ngoài huyện
Địa hình của xã Trường Giang có địa hình đặc trưng miền núi bị chia cắtmạnh, độ dốc lớn, có độ cao trung bình 242 mét, điểm cao nhất 526 mét, điểmthấp nhất 130 mét so với mặt nước biển chia làm 03 vùng rõ rệt: vùng núi cao;vùng đồi núi thoải xen kẽ giữa các cánh đồng nhỏ hẹp; vùng đồi núi thấp xen
kẽ ruộng và các bãi bằng phẳng Địa hình này rất phù hợp cho việc phát triểnsản xuất chăn nuôi, đặc biệt là phát triển chăn nuôi gà thả vườn, thả đồi ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật góp phần thúc đẩy kinh tế của địa phương
2.1.1.2 Quy mô chăn nuôi
Những hộ chăn nuôi theo quy mô lớn có sự đầu tư về vốn cao và có yêucầu nghiêm ngặt về chất lượng con giống cũng như kỹ thuật chăm sóc, nuôidưỡng điều kiện vệ sinh chuồng trại, phòng dịch bệnh nên khả năng tăngtrọng của gà cao, trong khi đó chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ khả năng tăngtrọng của gà thấp
Chăn nuôi quy mô nhỏ đồng nghĩa với ít vốn nên trọng lượng giốngnhập thấp, thời gian nuôi/lứa kéo dài hơn 3 tháng, có nhiều hộ chỉ nuôi 15-
Trang 2725/đàn và thời gian nuôi kéo dài trên 4 tháng, và chỉ xuất chuồng 3đàn/năm.
Đối với hộ chăn nuôi quy mô vừa thường có sự đầu tư nhất định, tuykhông có hệ thống chuồng trại với trang thiết bị hiện đại, chế độ chăm sóc bảođảm quy trình như chăn nuôi quy mô lớn, nhưng họ đã có sự kết hợp giữaviệc tận dụng sản phẩm phụ của trồng trọt trong gia đình với nguồn thức ănđậm đặc bổ sung thích hợp nhằm bảo đảm chế độ dinh dưỡng cho lợn, vì vậycác chỉ tiêu về tăng trọng/ tháng, trọng lượng xuất bình quân/con khá cao
2.1.1.3 Phương thức sản xuất
Với những phương thức nuôi khác nhau thì mức đầu tư vốn khác nhau,các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác nhau Do áp dụng kĩ thuật hiện đại, chế độchăm sóc, phòng dịch tốt nên chăn nuôi theo phương thức công nghiệp cómức tăng trọng cao Phương thức chăn nuôi truyền thống chủ yếu được nuôi ởcác hộ nghèo, chế độ chăm sóc kém nên mức tăng trọng thấp, thời gian nuôikéo dài, trọng lượng xuất thấp
- Đất nông nghiệp: 1251,77ha
+ Đất lâm nghiệp: 673,84 ha
- Đất phi nông nghiệp: 126,13 ha
Điều kiện địa hình và đất đai thích hợp với các loại cây ăn quả, câycông nghiệp, cây lâm nghiệp và phát triển sản xuất chăn nuôi
Tóm lại, Trường Giang là xã có diện tích đất đai tương đối rộng, vớidiện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 89,27% năm 2016 Đây là là điềukiện thuận lợi giúp cho xã Trường Giang phát triển sản xuất nông nghiệp hànghóa toàn diện Ngoài ra diện tích đất lâm nghiệp tương đối chiếm gần 15,63%tổng diện tích, đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy các mô hình kinh tế vườn
Trang 28đồi, vườn rừng phát triển, nhằm từng bước góp phần làm cho bức tranh kinh
tế xã ngày càng phong phú Đây cũng là cơ hội tốt cho việc tạo ra các sảnphẩm hàng hóa mũi nhọn phù hợp với yêu cầu phát triển vùng nguyên liệucho ngành công nghiệp chế biến và cung cấp sản phẩm chăn nuôi
2.1.1.5 Đặc điểm khí hậu và thời tiết
a Nhiệt độ:
Xã Trường Giang nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có khí hậu nhiệtđới gió mùa nóng ẩm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ bình quân cả năm là 23oC Nhiệt độ trung bìnhcao nhất năm là 37oC, nhiệt độ trung bình thấp nhất năm là 15oC, Tháng cónhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7, 8 ; tháng có nhiệt độ thấp nhất là các tháng 12,
1, 2 (có khi xuống tới 0 – 2oC) Những tháng rét đậm rét hại có tác động xấuđến phát triển nông nghiệp nói chung, chăn nuôi gà đồi nói riêng
b Lượng mưa:
Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.700 mm- 1800 mm thuộc vùng mưatrung bình của vùng miền núi bắc bộ Lượng mưa phân bố không đều trong năm.Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 85% tổng lượng mưa của cả năm, trong
đó tập trung nhiều vào các tháng 6, 7, 8, dễ gây ngập úng ở những nơi địa hìnhthấp, tuy thời gian ngập úng không dài nhưng dễ gây lũ ống, lốc xoáy
Ngược lại trong mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau lượng mưachỉ chiếm khoảng 15% tổng lượng mưa cả năm Trong mùa này lượng bốc hơicao ảnh hưởng tới trồng trọt nếu không có hệ thống tưới Lượng bốc hơi trungbình năm 960 mm Lượng bốc hơi tập trung nhiều vào các tháng 6,7,8, cáctháng còn lại lượng bốc hơi phân bố khá đều
Trang 29lượng mưa trung bình, với nền nhiệt độ trung bình khá cao, giàu ánh sáng.Đây là điều kiện thuận lợi phát triển cho nhiều loại cây trồng, vật nuôi nóichung và chăn nuôi gà đồi nói riêng
2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội:
2.1.2.1 Đặc điểm về dân số và lao động
Lao động là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong mọi hoạt động sảnxuất Vai trò này càng được thể hiện rõ hơn trong sản xuất nông nghiệp, khi
mà trình độ cơ giới hóa còn chưa theo kịp đòi hỏi của thực tế sản xuất Dân số
và lao động của xã cũng có nhiều điểm chung với các xã khác của huyện
Toàn xã có 836 hộ Tổng dân số của xã năm 2019 là 3064 người, trong
đó nam 1.443 người, Nữ 1.621 người, lao động trong độ tuổi 2.109 người
Về lực lượng lao động, lao động nông nghiệp 1.342 lao động Laođộng phi nông nghiệp 802 lao động, được đào tạo chuyên môn 590 người.Cùng với việc diện tích đất nông nghiệp liên tục giảm đã gây không ít khókhăn cho kinh tế hộ gia đình phát triển Vài năm trở lại đây, nhiều lao độngtrên địa bàn xã đã di cư đến các thành phố lớn, xuất khẩu lao động ra nướcngoài Đây là một hướng mới giải quyết lao động dư thừa ở nông thôn ViệtNam nói riêng, lao động nông thôn xã Trường Giang nói riêng
2.1.2.2 Đặc điểm về cơ sở hạ tầng của xã Trường Giang
* Hệ thống đường giao thông tính đến năm 2019:
Đường giao thông trên địa bàn xã Trường Giang dài 7km, trong đó:+ Đường trục xã, liên xã: Chiều dài 7km, chiều rộng nền từ 3,5-4,5m đãcứng hoá 7km
+ Đường trục liên thôn, đường ngõ xóm: chiều dài 21km, chiều rộng 3,5m
3-Đây là điều kiện quan trọng giúp xã Trường Giang đi lên phát triểnkinh tế xã hội bền vững, giao lưu văn hóa và mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm nông nghiệp cũng như ngành chăn nuôi trong vài năm tới
Trang 30* Hệ thống điện và thông tin liên lạc:
Tính đến cuối năm 2019, toàn xã có 5 trạm biến áp ; Hiện nay, đã có100% số hộ trong toàn xã được sử dụng điện, trong tổng số 5/5 thôn đã có điện.Điều đó đã góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần củanhân dân trong xã tạo điều kiện tốt tiến hành xây dựng nông thôn mới
*Về hệ thống thông tin liên lạc:
Xã có 01 bộ đài phát, 01 máy phát FE, 01 máy dây tiếp sóng tại trungtâm ủy ban nhân dân xã phục vụ cho công tác tuyên truyền về chính sách củaĐảng và pháp luật của Nhà nước
Toàn bộ các thôn trên địa bàn xã đã có hệ thống loa truyền thanh Đếnnay trong toàn xã đã có 80% người dân sử dụng ĐTDĐ, Trong toàn xã đã có 2trạm tiếp sóng di động của hầu hết các mạng điện thoại trong nước Hệ thốngđiện và thông tin liên lạc phát triển đã tạo điều kiện cho việc tuyên truyềnthực hiện các hoạt động, các chương trình khuyến nông trên địa bàn xã mộtcách có hiệu quả
*Hệ thống y tế - giáo dục:
Về y tế: Toàn xã có một trạm y tế xã đặt tại trung tâm xã và đạt chuẩn
năm 2016 Ngoài ra còn có các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân khác
Về giáo dục: Toàn xã có 3 trường học đã đạt chuẩn, trong đó có 1
trường Mầm Non, 1 trường tiểu học( đạt chuẩn mức độ 2), 1 trường THCS
Hệ thống giáo dục của xã đã và đang đáp ứng tương đối tốt cho nhu cầu họctập của nhân dân.Với đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất giáo dục như hiệnnay có thể tin tưởng rằng Trường Giang sẽ có đủ số lượng, chất lượng cán bộquản lý và đội ngũ lao động phục vụ cho sự nghiệp phát triển của mình trongthời kỳ mới
Về văn hóa: Trường Giang là địa phương có nhiều dân tộc cùng sinh
sống đã tạo ra sự đa dạng về văn hoá, sự giao thoa giữa các nền văn hoá của
Trang 31*Máy móc thiết bị:
Toàn xã có 12 ô tô, 06 máy xay xát, 02 máy làm đất loại nhỏ và 06 máytuốt lúa liên hoàn Với số lượng máy móc được trang bị như hiện nay thì khâuvận chuyển cơ bản đã được cơ giới hóa toàn bộ, việc gieo cấy, làm đất đãđược cơ giới hóa đến 80% và việc xay xát đã được thực hiện 100% bằng máy.Điều này không chỉ góp phần giải phóng sức người mà còn giúp cho việc gieocấy các vụ trong năm trở nên nhanh chóng kịp thời vụ, tạo điều kiện phát triểnđồng bộ cả ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp
* Công trình thủy lợi:
Lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm nên vào mùamưa, các thôn ven sông, suối như Thôn Tòng Lệnh 1, Thôn Tòng lệnh 2,Thôn Tòng Lệnh 3 thường xuyên xảy ra tình trạng lũ quét úng lụt do nướckhông thoát kịp thời Ngược lại vào mùa khô thì hầu hết các thôn trong xã đều
có tình trạng hạn hán xảy ra với mức độ khác nhau như ở thôn Thôn Tònglệnh 3 Vì vậy mà việc hoàn thiện hệ thống thủy lợi của xã Trường Giang hếtsức quan trọng Vài năm trở lại đây, được sự hỗ trợ của Nhà Nước, chươngtrình 134, 135, 30a/CP, hệ thống kênh mương dùng cho việc tưới tiêu của xã
đã được cải thiện kiên cố hóa, tình trạng lũ lụt và hạn hán đã được hạn chế,mùa màng được đảm bảo nước tưới Hiện nay toàn xã có 3 trạm bơm các loại,
hệ thống mương kiên cố đạt 3,675/ 10,5 km kênh mương
2.1.3 Kết quả phát triển kinh tế xã Trường Giang qua 3 năm (2016-2018)
Qua 3 năm thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ xã Trường Giang lầnthứ XIX nhiệm kỳ (2015-2020) Trường Giang đã đạt được những thành tựukinh tế nhất định; nền nông nghiệp đã chuyển cơ bản từ tự cung tự cấp sangsản xuất hàng hóa, tỷ lệ hàng hóa giành cho xuất ra thị trường bên ngoài tăngdần qua các năm Công nghiệp- TTCN ngày càng phát triển Cơ sở hạ tầng,kinh tế- xã hội ngày càng được cải thiện, đại bộ phận người dân nông thôn cócuộc sống ổn định, đời sống vật chất tinh thần ngày càng được nâng cao.Tổng giá trị sản xuất toàn xã năm 2018 là 46,2 tỷ đồng, qua 3 năm tốc độ phát
Trang 32triển tăng lên bình quân của toàn ngành là 112,2% Trong đó nông nghiệpthuần nông là 116,2%; CN-TTCN 98,25%; DV-TM-DL là 106,68%; Cácngành khác là 112,6% Qua 3 năm chuyển dịch theo hướng tích cực tăng dần
tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản và CN-TTCN Tỷ trọngngành dịch vụ thương mại tăng so với các năm nhưng sự phát triển giữa cácnăm bắt đầu có chiều hướng tăng châm lại đến năm 2018 còn 106,2%
Bảng 2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của xã Trường Giang (2016-2018)
Chỉ tiêu
ĐVT tỷ đồng
So sánh 2017
Nguồn: UBND xã Trường Giang
Do địa hình chung của xã chủ yếu là đồi núi chiếm 75% diện tích tựnhiên nên diện tích canh tác của xã nhìn chung là rất thấp chỉ chiếm 18,6%trong tổng diện tích đất tự nhiên Tuy nhiên do các hộ áp dụng tốt các tiến bộKHKT tiên tiến vào sản xuất nên sản lượng lương thực đạt tương đối cao năm
2017 là 1.045,1 tấn, trong đó chủ yếu là thóc chiếm 78.2% sản lượng lươngthực, đáp ứng nhu cầu, ổn định cuộc sống của người dân cũng như một phầnphục vụ cho chăn nuôi
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Xã Trường Giang là một trong những địa phương đi đầu trong phongtrào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển chăn nuôi, đặc biệt là trong chănnuôi gà đồi của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Đề tài tiến hành điều tra các hộ chăn nuôi gà của 2 thôn có chăn nuôi gàđồi với quy mô trên 400 con/lứa tại địa bàn xã Trường Giang, đó là 2 thôn : thônTòng lệnh 1 và Tòng lệnh 2 Cơ cấu đàn gà đồi của 2 thôn này trong năm 2017
Trang 33chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu đàn gà đồi của cả xã Trong định hướngcủa ủy Ban nhân dân xã Trường Giang , 2 thôn này là các thôn chăn nuôi gà đồitrọng điểm trong thời gian hiện tại và lâu dài Các hộ được chọn để điều tra làcác hộ chăn nuôi gà đồi có quy mô từ 200con/lứa trở lên, nuôi liên tục từ 2 nămtrở lên, có đầu tư xây dựng chuồng trại tương đối phù hợp với yêu cầu kỹ thuậtcủa chăn nuôi gà đồi.
2.2.1.2 Tài liệu sơ cấp
Tài liệu sơ cấp là tổ chức điều tra thu thập số liệu thông qua phiếu điềutra hộ nông dân bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp từ 50 hộ dân ở haithôn Tòng lệnh 1 và thôn Tòng lệnh 2 có chăn nuôi gà đồi, mỗi hộ chăn nuôi
từ 200 con/lứa Mỗi thôn tôi điều tra 30 hộ dân
Các thông tin phỏng vấn từ các hộ điều tra như sau:
2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin
*Thông tin đã công bố:
+ Số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội của xã; số liệuthống kê về ngành phát triển sản xuất chăn nuôi gà của xã Trường Giang vàcác thôn nghiên cứu trong các năm từ 2015- 2017
+ Các thông tin liên quan trong các công trình nghiên cứu về phát triểnsản xuất chăn nuôi gà đã được công bố
* Thông tin chưa công bố:
Thu thập thông tin chưa công bố qua điều tra hộ nông dân bằng phươngpháp phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng hỏi, được thu thập ở 60 hộ dân 2 thôn
Trang 34có chăn nuôi gà đồi ở xã Trường Giang, mỗi hộ chăn nuôi từ 200 con/lứa trởlên Mỗi thôn chúng tôi điều tra 30 hộ dân, Theo quy mô: Lớn, trung bình, nhỏ.
+ Các thông tin cần thu thập từ cán bộ xã và các hộ chăn nuôi gồm:
2.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.
* Thống kê mô tả: Thông qua việc thu thập, điều tra các số liệu, sử
dụng các chỉ tiêu như các số bình quân, số tương đối, tuyệt đối để đánh giáchung kết quả, hiệu quả chăn nuôi gà vườn đồi của hộ nông dân
- Sau khi thu thập được số liệu, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá
và điều tra bổ sung, thay thế một số phiếu điều tra không đạt yêu cầu Số liệuđiều tra được nhập vào máy vi tính (Phần mềm EXCEL) để xử lý theo nộidung đã được xác định
- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá tình hình phát
triển chăn nuôi gà đồi của hộ, quy mô sản xuất, chi phí sản xuất, các điềukiện sản xuất của các nhóm hộ đối với việc phát triển chăn nuôi gà đồi
* Thống kê so sánh: Thông qua phương pháp này để so sánh mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố đến việc ra quyết định giữa hộ chăn nuôi gà vớinhau để có sự đối chứng giữa các hộ Xem xét những yếu tố cơ bản nhấtquyết định đến ứng xử của họ, từ đó đưa ra một số giải pháp phù hợp gópphần khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững
2.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:
Trang 352.2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu
- Chỉ tiêu đất và tình hình sử dụng đất
- Chỉ tiêu tình hình dân số, lao động
- Chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội
2.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật chăn nuôi gà đồi
- Số con chăn nuôi bình quân /lứa
- Số con xuất chuồng bình quân/ lứa
- Tỷ lệ số con sống đến khi xuất chuồng
- Số lứa bình quân/ năm
- Số ngày chăn nuôi bình quân/ lứa
- Khối lượng bình quân / con xuất chuồng
2.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu về kết quả chăn nuôi gà đồi
- Số con xuất chuồng bình quân 1 năm/hộ
- Sản lượng thịt hơi xuất chuồng bình quân một năm/hộ
- Sản lượng phân gà xuất bán bình quân 1 năm/hộ
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do laođộng nông nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm)
GO của hộ chăn nuôi gà vườn đồi được tính như sau:
GO = ∑Qi*PiTrong đó:
Qi: Sản lượng thịt gà hơi bình quân 1 hộ xuất bán
Pi: Gía bán bình quân 1kg thịt hơi
- Tổng chi phí (TC)Là toàn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụtrong một thời kỳ sản xuất, bao gồm:
+ Chi phí vật chất bao gồm chi phí về con giống, thức ăn, thuốc thú y,
tiền điện, chất độn chuồng và các công cụ, dụng cụ sử dụng trong chăn nuôi
+ Chi phí dịch vụ là chi phí thuê lao động ngắn hạn
IC = ∑Cj
Cj là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ sản xuất sản xuất ra sản phẩm j
Trang 36Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi đã trừ đichi phí trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó
VA = GO – ICThu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của hộ sản xuất rabao gồm cả công lao độ lợi nhuận trong thời kỳ sản xuất của hộ
MI = GO - IC - A - T – WA: Khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ
T: thuế phải nộp
W: tiền thuê lao động (nếu có)
Lợi nhuận Pr = MI – V*Pi
V: số ngày lao động gia đình
Pi: giá của một ngày lao động gia đình
Lao động trong chăn nuôi gà là lao động không liên tục, nên số ngàylao động gia đình V được tính quy đổi thành số ngày công (8 tiếng/ngày công) Thời gian nuôi gà trong một ngày *Tổng số ngày nuôi một nứa gà
V = 8
Pi tính theo giá lao động phổ thông tại thời điểm chăn nuôi của hộ là60.000/ngày lao động
2.2.4.3 Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chăn nuôi gà đồi
- Hiệu quả sử dụng chiphis trung gian ( VA/IC; MI/IC; Pr/ TC )
- Hiệu quả sử dụng tổng chi phí ( VA/TC; MI/TC; Pr/TC)
- Hiệu quả sử dụng lao động:
+ Giá trị gia tăng(VA)/ ngày lao động gia đình
+ Thu nhập hỗn hợp (MI)/ ngày lao động gia đình
+ Lợi nhuận (Pr)/ngày lao động gia đình
Là phương pháp tính toán các chỉ tiêu, chỉ số thống kê được sử dụng sosánh giữa các nhóm hộ chăn nuôi gà
Trang 37Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân xã Trường Giang 2015- 2017
3.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gà đồi của xã Trường Giang
Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng cao,nhu cầu thực phẩm ngày càng phong phú, đa dạng Đòi hỏi về số lượng vàchất lượng ngày một nhiều và tốt hơn Vì vậy trong chăn nuôi nói chung vàchăn nuôi gà đồi nói riêng đã không ngừng đổi mới cả về số lượng cũng nhưchủng loại và chất lượng sản phẩm Được sự trợ giúp của khoa học công nghệ
từ chỗ chủ yếu là chăn nuôi theo phương thức truyền thống thức ăn tận dụng
từ phụ phẩm của ngành trồng trọt, đến nay trên thực tế đã xuất hiện nhiềuphương thức chăn nuôi với nhiều phương thức chăn nuôi với các hướng khácnhau tạo ra chủng loại chăn nuôi phong phú như gà ta, gà lai…tuy nhiên quatìm hiểu chúng tôi thấy thực tế ở xã Trường Giang chủ yếu chăn nuôi theo 3hướng như: chăn nuôi gà thịt, chăn nuôi gà lấy trứng và chăn nuôi hỗn hợp gàthịt + gà trứng Với các phương thức chăn nuôi; TT - BCN và CN
Với quan điểm phát triển kinh tế là trọng tâm, căn cứ tiềm năng thếmạnh của địa phương, ngay từ đầu năm 2015, Đảng ủy xã Trường Giang đãxây dựng và ban hành chương trình phát triển nông thôn, lâm nghiệp hànghóa giai đoạn 2015 – 2020 trong đó xác định phát triển chăn nuôi gà đồi làmột trong bốn con hàng hóa trọng tâm; phấn đấu đến năm 2020, tổng đàn giacầm trên địa bàn xã đạt 400.000 con
Có thể thấy cơ cấu ngành chăn nuôi của xã Trường Giang qua 3 năm,chăn nuôi gia cầm chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong toàn ngành chăn nuôi.Năm 2017, chăn nuôi gia cầm chỉ chiếm tỷ trọng 56,1% nhưng đến năm 2018
đã chiếm tới 67,6% GTSX ngành chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm bình quânqua 3 năm tăng 123,2% Năm 2017 GTSX chăn nuôi gà tăng 116,2.% so vớinăm 2015, năm 2016 tiếp tục tăng lên 128,5% so với năm 2015 Bình quân
Trang 38qua 3 năm, GTSX ngành chăn nuôi gà tăng 125% Đây là kết quả đáng mừngtrong quá trình thực hiện đề án phát triển chăn nuôi gà đồi bền vững giai đoạn2014-2016 của xã.
Bảng 3.1 Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi – nuôi trồng
thủy sản xã Trường Giang năm (2016- 2018)
Chỉ tiêu ĐVT 2016 Năm 2017 2018 2017/2016 2018/2017 So sánh BQ(%)
1 GTSX ngành CN
và NTTS tr.đ 12.730,2 17.512,6 22.629,3 118,9 129,2 124,02 a.Gia súc tr.đ 9.483 12.683 16.304 124 128,6 124,4
c.Gia cầm tr.đ 1.256 1.897 2.766 130,7 145,8 138,3
- Gia cầm khác tr.đ 461 695 1.221 150,8 175,7 163,3 d.Chăn nuôi khác tr.đ 170,5 225,6 254,1 132,3 112,2 122,1
-(Nguồn: UBND xã Trường Giang)
Với các biện pháp tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện cùng với các giảipháp kích cầu sản xuất và tiêu thụ hợp lý nên phong trào chăn nuôi gà đồiđược phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các thôn trên địa bàn xã Có được kết quảnày là do sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ của huyện trong việc phát triển đàn gàthịt và gà bố mẹ tại địa phương Cơ chế hỗ trợ cụ thể của đề án nuôi gà bố mẹlà: Đối với các hộ trong danh sách hưởng lợi được hỗ trợ 60% tiền mua congiống, 100% tiền mua Vacxin Marek và công tiêm phòng Các hộ khôngthuộc trực tiếp các đối tượng hưởng lợi đề án nếu có nhu cầu nuôi gà bố mẹ,hoặc các hộ có trong danh sách thực hiện đề án nếu muốn mở rộng quy môchăn nuôi với số lượng lớn sẽ được cho vay với vốn ưu đãi tạo việc làm tại
Trang 39Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất 0,56%/ tháng để chăn nuôi Đối vớicác hộ gia đình tổ chức lắp đặt máy ấp trứng nếu tham gia thêm dịch vụ ấp gàgiống thuê cho mọi người có nhu cầu trong khu vực sẽ được xem xét hỗ trợ18% giá máy lắp đặt.
Bảng 3.2: Tình hình phát triển đàn gà đồi và sản phẩm chăn nuôi gà đồi
của xã Trường Giang (2016- 2018)
1 Số hộ chăn nuôi gà đồi Hộ 76 82 95 124,2 110,1 117,2
2 Tổng đàn gà đồi Con 96.240 100.360 110.650 121,8 140,8 131,3
- Gà thịt Con 92.780 98.650 112.540 119,9 142,4 131,2
- Gà đẻ trứng Con 6.352 9.015 12.050 143,6 126 134,8 3.Giá trị sản phẩm
Sản lượng thịt gà đồi hơi Kg 168.732 176.210 251.136 118,9 131,5 125,2 Sản lượng trứng gà đồi Quả 178.230 236.400 1.246.100 110,3 1.110,6 610,5
4 Bình quân gà đồi thịt/hộ Con 1.106 1.012 1.213 96,5 129,3 225,8
5 Bình quân gà đẻ/hộ Con 100 115 132 115 114,8 114,9
Nguồn: UBND xã Trường Giang.
Qua bảng 3.2 có thể thấy chỉ trong thời gian ngắn, số hộ chăn nuôi quacác năm đã tăng lên đáng kể, bình quân 3 năm tăng 106,2% Tổng đàn gà của
xã đã phát triển mạnh với tốc độ phát triển bình quân 3 năm là 122,1 % trong
đó sản phẩm gà đồi thịt tăng bình quân 3 năm là 122,1 %, đàn gà đẻ tăng112,6%, như vậy số lượng gà đẻ trứng trong năm 2018 tăng đột biến lên15.006% là do xã đã có lò ấp trứng
Về tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi gà đồi trên địa bàn xã: do có sựphối hợp của các ban ngành chuyên môn và sự thực hiện vệ sinh phòng dịchnghiêm túc của người chăn nuôi nên trong vòng 3 năm trở lại đây, trên địabàn xã không xảy ra dịch cúm gia cầm mặc dù số lượng gà nuôi nhiều
3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà đồi tại xã Trường Giang.
Chăn nuôi gà thịt xã Trường Giang theo hướng chăn nuôi truyền thống
và bán công nghiệp mà đa phần trong nghiên cứu này nhắc tới là chăn nuôi gà