Trong những năm qua, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và nâng cao thu nhập của người dân nói riêng. Các sản phẩm từ hoạt động chăn nuôi góp phần nâng chất lượng cuộc sống, cải thiện cuộc sống của người dân trên cả nước nói chung; người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa nói riêng. Có thể nói, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm trong đó có chăn nuôi gà thịt luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo sát sao, đem lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi. Đi cùng với sự phát triển của trồng trọt, chăn nuôi cũng đã khẳng định được vị thế của mình. Trong cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam, chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà thịt nói riêng là một hoạt động có từ rất lâu đời. Đây là một trong những ngành sản xuất nông nghiệp đem lại thu nhập đáng kể cho người nông dân. Trong thời kỳ khoa học phát triển gắn liền với quá trình CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn. Chăn nuôi gà lại càng được chú trọng hơn. Khoa học công nghệ góp phần giảm thiểu sức lao động của người chăn nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm thịt. Từ đó giá thành của gà thịt sẽ cao và ổn định, chính vì vậy chăn nuôi gà thịt sẽ đem lại thu nhập không nhỏ cho các hộ chăn nuôi, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống của đại bộ phận người dân nông thôn Việt Nam. Bên cạnh đó, chăn nuôi gà nói chung và chăn nuôi gà thịt nói riêng còn tận dụng sản phẩm phụ trong nông nghiệp, làm giảm chi phí đầu vào trong chi phí thức ăn; giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân. Do vậy chăn nuôi gà thịt có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn của đất nước. Tân Sơn là một xã có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển chăn nuôi. Đó là nguồn nguyên liệu tại chỗ để chế biến thức ăn gia súc như: Gạo, ngô, khoai sắn tự cung cấp với giá thành sản xuất rẻ. Đặc biệt, xã Tân SơnHuyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang, nằm trên trục đường Quốc lộ 279, có đường giao thông thuận tiện thông suốt với các tỉnh như tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện trao đổi thương mại hàng hóa. Với vị trí thuận lợi là xã trung tâm của cụm 7 xã khu vực trên đèo (phía Bắc) huyện Lục Ngạn, trong những năm qua Tân Sơn đã phát triển chăn nuôi gà thịt với sản lượng thịt xuất chuồng đạt trên 60 tấn đảm bảo nhu cầu thịt không những cho người dân trên địa bàn xã mà còn địa bàn trong và ngoài huyện Lục Ngạn. Tuy có nhiều lợi thế nhưng xã vẫn còn rất nhiều khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi gà thịt như; qui mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ thâm canh chăn nuôi còn thấp. Chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa phát huy và tận dụng tiềm năng sẵn có của địa phương, sản phẩm thịt gà chất lượng còn thấp, tốn nhiều công sức, giá trị hàng hoá không cao, cơ sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi còn yếu do thiếu vốn sản xuất…. Bên cạnh đó các vấn đề về dịch bệnh, môi trường là những vấn đề mà ảnh hưởng tới tâm lý người chăn nuôi và hoạt động chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã Tân Sơn. Đứng trước tình hình đó, câu hỏi đặt ra cần được nghiên cứu giải quyết là: Phát triển chăn nuôi gà thịt ở xã có những bất cập gì? Tại sao ngành chăn nuôi gà thịt của xã Tân Sơn phát triển không bền vững như vậy? Cần có những giải pháp nào để phát triển chăn nuôi gà thịt của xã trong những năm tới tốt hơn, bền vững hơn? Để giải đáp được những câu hỏi, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH -@&? - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Giải pháp phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Người hướng dẫn : Ts Nông Hữu Tùng Sinh viên thực : Ma Văn Bình Lớp : DLTV- KINHTE 6E Khóa học : 2017 - 2019 Bắc Giang - 2019 Ma Văn Bình-DLTVKINHTE6E LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực báo cáo cảm ơn thơng tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc Ngày Tháng năm 2019 Tác giả Ma Văn Bình Lời cảm ơn Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thâỳ giáo TS: Nông Hữu Tùng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Bắc Giang, giáo viên cán khoa giúp tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tơi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND xã Tân Sơn tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình; anh, chị, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu học tập thực chuyên đề tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tân Sơn, ngày tháng Sinh viên Ma Văn Bình năm 2019 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 8 8 8 10 10 10 10 11 11 12 12 13 13 13 13 14 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu báo cáo Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm nâng cao hiệu chăn nuôi gà thịt 1.2 Nội dung hiệu kinh tế chăn ni gà thịt 1.3 Vị trí, vai trò phát triển chăn nuôi gà thịt nước ta 1.3.1 Vị trí 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng kinh tế – tổ chức sản xuất 1.4.1 Yếu tố tự nhiên 1.4.2.Yếu tố kỹ thuật 1.5 Chủ trương sách Đảng Nhà nước 1.6 Kinh nghiệm nước phát triển chăn nuôi gà thịt 1.6.1 Kinh nghiệm chăn thả gà vườn huyện Yên Thế 1.6.2 Kinh nghiệm chăn nuôi gà hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 1.6.3 Bài học rút Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý – Địa hình 2.1.1.2 Đặc điểm đất đai 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 17 18 18 18 18 18 21 22 1.1.1 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.1.2 2.1.2.1 Đặc điểm dân số - Lao động 22 1.1.3 2.1.2.2 Đặc điểm văn hóa – Y tế - Giáo dục 1.1.4 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 1.1.5 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Tân Sơn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 25 26 30 2.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp 2.2.3 Phương pháp sử lý phân tích tài liệu 2.2.4 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu đề tài Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát thực trạng phát triển chăn nuôi gà thịt huyện Lục 30 30 30 30 31 35 35 Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2018 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn, 35 huyện Lục Ngạn giai đoạn 2016 - 2018 3.2.1 Thực trạng sản xuất 3.2.2 Thực trạng tiêu thụ 3.3 Các giải pháp thực nhằm phát triển chăn nuôi gà thịt giai 35 37 38 đoạn 2016 - 2018 3.4 Thực trạng chăn nuôi gà hộ điều tra 3.4.1 Điều kiện sản xuất hộ chăn nuôi 3.4.2 Phân lọai hộ chăn nuôi 3.4.3 Các tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn ni gà hộ 3.4.4.Tình hình đầu tư chi phí chăn ni gà hộ 3.4.5 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt hộ điều tra 3.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà thịt hộ điều tra 3.5 Đánh giá chung thực trạng chăn nuôi gà thịt địa bàn xã 3.6 Các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn năn tới 3.6.1 Giải pháp vốn 3.6.2 Về công tác giống 3.6.3 Giải pháp thức ăn 3.6.4 Giải pháp chuyển giao khoa học công nghệ 3.6.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng nông thôn 3.6.6 Giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực cho người lao động 39 39 40 43 45 51 57 57 58 58 59 60 62 63 63 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 66 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghệp hóa- Hiện đại hóa KTXH Kinh tế xã hội TTCN Tiểu thủ công nghiệp N-LN Nông – Lâm nghiệp XDCB Xây dựng TM-DV-DL Thương mại- Dịch vụ- Du lịch KHKT Khoa học kỹ thuật CN Chăn nuôi QML Quy mô lớn QMV Quy mô vừa QMN Quy mơ nhỏ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung nâng cao thu nhập người dân nói riêng Các sản phẩm từ hoạt động chăn ni góp phần nâng chất lượng sống, cải thiện sống người dân nước nói chung; người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa nói riêng Có thể nói, phát triển chăn ni gia súc, gia cầm có chăn ni gà thịt ln Đảng Nhà nước quan tâm đạo sát sao, đem lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi Đi với phát triển trồng trọt, chăn nuôi khẳng định vị Trong cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam, chăn ni nói chung chăn ni gà thịt nói riêng hoạt động có từ lâu đời Đây ngành sản xuất nông nghiệp đem lại thu nhập đáng kể cho người nông dân Trong thời kỳ khoa học phát triển gắn liền với trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Chăn ni gà lại trọng Khoa học cơng nghệ góp phần giảm thiểu sức lao động người chăn nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm thịt Từ giá thành gà thịt cao ổn định, chăn ni gà thịt đem lại thu nhập khơng nhỏ cho hộ chăn ni, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định sống đại phận người dân nông thôn Việt Nam Bên cạnh đó, chăn ni gà nói chung chăn ni gà thịt nói riêng tận dụng sản phẩm phụ nơng nghiệp, làm giảm chi phí đầu vào chi phí thức ăn; giải việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Do chăn nuôi gà thịt có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn đất nước Tân Sơn xã có nhiều tiềm lợi để phát triển chăn ni Đó nguồn nguyên liệu chỗ để chế biến thức ăn gia súc như: Gạo, ngô, khoai sắn tự cung cấp với giá thành sản xuất rẻ Đặc biệt, xã Tân SơnHuyện Lục Ngạn - Tỉnh Bắc Giang, nằm trục đường Quốc lộ 279, có đường giao thơng thuận tiện thông suốt với tỉnh tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện trao đổi thương mại hàng hóa Với vị trí thuận lợi xã trung tâm cụm xã khu vực đèo (phía Bắc) huyện Lục Ngạn, năm qua Tân Sơn phát triển chăn nuôi gà thịt với sản lượng thịt xuất chuồng đạt 60 đảm bảo nhu cầu thịt cho người dân địa bàn xã mà địa bàn ngồi huyện Lục Ngạn Tuy có nhiều lợi xã nhiều khó khăn việc phát triển chăn ni gà thịt như; qui mơ sản xuất nhỏ lẻ, trình độ thâm canh chăn ni thấp Chăn ni chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa phát huy tận dụng tiềm sẵn có địa phương, sản phẩm thịt gà chất lượng thấp, tốn nhiều cơng sức, giá trị hàng hố khơng cao, sở vật chất phục vụ cho chăn ni yếu thiếu vốn sản xuất… Bên cạnh vấn đề dịch bệnh, môi trường vấn đề mà ảnh hưởng tới tâm lý người chăn nuôi hoạt động chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn Đứng trước tình hình đó, câu hỏi đặt cần nghiên cứu giải là: Phát triển chăn nuôi gà thịt xã có bất cập gì? Tại ngành chăn nuôi gà thịt xã Tân Sơn phát triển khơng bền vững vậy? Cần có giải pháp để phát triển chăn nuôi gà thịt xã năm tới tốt hơn, bền vững hơn? Để giải đáp câu hỏi, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở tìm hiểu thực trạng chăn nuôi gà thịt xã Tân Sơn đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển chăn nuôi gà thịt - Tìm hiểu thực trạng phát triển hiệu kinh tế nuôi gà thịt xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2018 - Phân tích làm rõ giải pháp thực nhằm phát triển chăn nuôi gà thịt, các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni gà thịt địa phương - Hồn thiệncác giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Chuyên đề tập trung nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn chăn nuôi gà thịt; Các giải pháp thực yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi gà thịt 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang + Phạm vi không gian: Xã Tân Sơn – huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang + Phạm vi thời gian số liệu: Nghiên cứu vấn đề phát triển ngành chăn nuôi gà thịt qua năm (2016-2018) Thời gian nghiên cứu chuyên đề: Từ ngày 28/01/2018 đến ngày 19/ 04/2019 Kết cấu báo cáo Ngồi phần mở đầu kết luận, đề tài có kết cầu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 3.Tổng trọng lượng thịt XC/lứa Bán trực tiếp cho TT thu mua Bán qua trung gian Bán cho người dân 4.Giá tiêu thụ/kg thịt kg con Đồng 4.308 2.000 154 70.000 - 2.250 1.000 125 70.000 - 704 300 52 75.000 Nguồn: tổng hợp phiếu điều tra Năm 2018 vừa qua, tổng trọng lượng gà xuất chuồng hộ chăn nuôi QML cao đạt 4308kg, hộ chăn nuôi QMV 2250kg, Hộ chăn nuôi QMN 704 kg 100% hộ chăn nuôi QML bán sản phẩm qua trung tâm tiêu thụ, hộ chăn nuôi QMV 70%, hộ chăn ni QMN khơng có hộ bán sản phẩm cho trung tâm tiêu thụ qua trung gian mà chủ yếu qua người giết mổ đạt 100% Về giá tiêu thụ năm 2018 có nhiều biến động, sản phẩm thịt bán thị trường nhìn chung so với năm 2016, 2017 giá cao khoảng 5.000đ, nhiên có thời điểm giá năm 2018 lại thấp năm trước Nguyên nhân thương lái tỉnh Lạng Sơn tháng từ tháng đến tháng không nhập nhiều sản phẩm địa phương dẫn đến tình trạng đến tháng cuối năm giá thịt bắt đầu tăng trở lại giữ mức trung bình khoảng 95 nghìn đồng/kg Đây dấu hiệu đáng mừng cho hộ chăn ni gà thịt làm tăng thu nhập, kích thích mở rộng quy mơ phát triển chăn ni Về hình thức trao đổi mua bán, hầu hết hộ chăn nuôi bán sản phẩm cho trung tâm tiêu thụ, trung tâm thường mua với số lượng lớn đồng thời giá cao so với hình thức khác Đối với hộ chăn ni QMN số lượng chăn ni đa phần hộ chăn nuôi nuôi giống gà địa phương nên chất lượng sản phẩm đặc biệt tỷ lệ nạc không cao nên trung tâm thường lựa chọn, thể đường xá khó khăn cơng vận chuyển cao nên đội chi phí thu mua ảnh hưởng đến lợi nhuận họ nên hầu hết hộ bán sản phẩm cho người giết mổ nên giá thường thấp từ 1-2 nghìn đồng/kg 3.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà thịt hộ điều tra *Yếu tố điều kiện tự nhiên Khí hậu phân bốn mùa rõ riệt, mùa mua mùa nắng nống đan xen Mùa đông thường hay kéo dài thất thường theo năm Ảnh hưởng tới công tác chăm sóc gà đặc biệt mùa đơng tiềm ẩn bệnh dịch dẫn đến thiệt hại đàn * Năng lực chủ thẻ chăn nuôi Các gia đình điều tra tổng 60 hộ, hộ chăn ni quy mơ lớn có kiến thức phòng chống dịch bệnh, quy trình chăm sóc tốt hộ chăn quy mô nhỏ Từ chuồng trại, khâu kỹ thuật đầu tư kỹ lưỡng giúp đàn gà phát triển tốt Hộ chăn nuôi nhỏ thường cập nhật kiến thức chăn nuôi hạn chế gần không quan tâm đến chồng trại, dịch bệnh 54 - *Yếu tố thị trường Trên địa bàn chưa xây dựng hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu dựa vào tiểu thương thu gom, gia đình khác bán lẻ chợ đầu mối *Cơ sỏ hạ tầng phục vụ chăn nuôi Hộ chăn nuôi quy mô nhỏ chưa quan tâm đến vấn đè chuồng trại, chưa xây dựng cho chăn nuôi Đa phần thả dong đàn gà ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển *Chủ trương sách Nhà nước Trên địa bàn xã chưa có sách khuyến khích hộ chăn ni, hệ thóng thú y viên chưa đào tạo Chưa thường xuyên mở lớp tập huấn cho hộ chăn ni, gia đình chăn đa phần theo kiểu truyền thống tự phát chủ yếu 3.5 Đánh giá chung thực trạng chăn nuôi gà thịt địa bà xã Tân Sơn * Điểm mạnh Những năm gần công nghệ thông tin phát triển mạnh giúp hộ chăn nuôi tự cập nhật kiến thức khoa học kỹ thuật vào điều kiện gia đình, giúp chăn ni đạt kết cao Địa hình xã Tân Sơn chủ yếu đồi núi quy trình chăn ni gà thịt thả dong làm cho thịt săn chắc, thơm ngon chăn nuôi theo kiểu công nghiệp * Điểm yếu - Quy trình chọn giống chưa tốt, lai tạp nhiều - Đơn vị cung ứng giống chưa Nhà nước cấp phép, gà giống chôi thị trường không rõ nguồn gốc - Địa phương chưa thực quan tâm đến vấn đề chăn nuôi 3.6 Các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã năm tới 3.6.1 Giải pháp vốn - Khoa học kỹ thuật phát triển làm cho chi phí đầu vào sản xuất nơng nghiệp nói chung chăn ni gà có chăn ni gà thịt nói riêng ngày tăng lên Trong khả tích lũy hộ hạn chế tỉ suất lợi nhuận 55 đầu tư nông nghiệp thấp Vì vốn ln vấn đề quan trọng việc mở rộng quy mô, áp dụng tiến kĩ thuật, nấng cao hiệu sản xuất - Thực tế người chăn nuôi vay vốn từ nguồn như; ngân hàng NN&PTNT, ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng nhân dân…ngồi huy động vốn từ việc vay người thân, họ hàng Tuy nhiên vấn đề gây khó khăn cho hộ vay vốn số lượng vốn vay đặc biệt thời hạn vay không đáp ứng yêu cầu sản suất thời hạn hoàn trả gốc ngắn Giải pháp khắc phục tình trạng là: - Các hộ chăn nuôi cần khai thác, phát huy hiệu nguồn vốn tự có việc việc thực hành tiết kiệm đầu tư chăn nuôi - Tăng cường hoạt động tổ chức tài bán thống như; (hội nơng dân, phụ nữ, niên - Nhà nước cần quan tâm ban hành thực sách cho vay vốn hộ nông dân chăn nuôi gà có chăn ni gà thịt nói riêng Đặc biệt ý đến lượng vốn vay, thời gian sử dụng nguồn vốn cho phù hợp với chu kỳ sản xuất, nằm khuyến khích nơng dân đầu tư chăn ni quy mô lớn 3.6.2 Về công tác giống - Cần tăng cường đưa giống gà mái địa phương lai F1 như: Lai mía, lai hồ; lai với giống gà ngoại để tạo lai F2 cho tỷ lệ nạc cao đưa vào sản xuất, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng xuất hiệu cao Khả thích nghi với mơi trường, chống chịu bệnh tật tốt giống gà khác - Cần tăng dần số gà nái ngoại, thực chủ trương chung tỉnh, huyện xã đề Cần nạc hóa đàn gà địa phương, phục vụ cho mục đích xuất Tuy nhiên việc làm sớm chiều mà cần có kế hoạch cụ thể, hướng giải lâu dài, bước phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Cần có đanh giá tổng kết, rút kinh nghiệm, khơng nóng vội đầu tư cách tràn lan dẫn đến hiệu kinh tế không cao 56 Để đạt mục tiêu biện pháp cụ thể là: - Có sách khuyến khích phát triển đàn gà nái lai, nái ngoại quy mô lớn, cung cấp cho hộ chăn nuôi gà thịt đảm bảo số lượng chất lượng Đó sách hổ trợ kĩ thuật, cho vay vốn ưu đãi thời hạn phù hợp với q trình chăn ni, hỗ trợ giá… - Tổ chức kiểm tra, kiểm dịch chất lượng giống đàn vật nuôi xã, cần sử lý nghiêm điểm bán tinh dịch không đủ tiêu chuẩn chưa cấp giáy phép, có kế hoạch loại bỏ dần giống gà nái pha tạp( không rõ nguồn gốc) có suất thấp, chất lượng giống kém, phấm đấu đến năm 2015 đàn gà thịt đạt 75% giống F2 ( dòng máu ) trở lên - Khuyến nơng xã cần phối hợp với ban, ngành đồn thể tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn bà lựa chọn giống gà đưa vào chăn nuôi phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 3.6.3 Giải pháp thức ăn - Thức ăn yếu tố quan trọng chăn ni gà, chi phí thức ăn chiếm 65% giá thành sản phẩm thịt Vì giảm chi phí thức ăn biện pháp chủ yếu để giảm giá thành sản phẩm, làm tăng hiệu chăn nuôi Giải pháp thức ăn nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lượng với giá thành hạ Đối với xã Tân Sơn, tiềm nguồn cung cấp thức ăn đa dạng phong phú, cần tập chung giải tốt vấn đề sau nhằm giảm chi phí thức ăn chăn ni nói chung chăn ni gà có chăn ni gà thịt nói riêng - Tăng cường nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn chỗ, phát huy nguồn lực sẵn có địa phương Tân Sơn xã có tiêu sản lượng lương thực đạt mức 370 kg/người/năm Đảm bảo lương thực phục vụ cho người tiềm năng suất loại 57 có hạt cao, cần phát huy tiềm cung cấp thức ăn cho chăn nuôi sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nâng cao suất trồng Mặt khác có sách, kế hoạch khuyến khích hộ nông dân chuyển đổi cấu trồng theo hướng: giảm tỷ trọng trồng lúa, tăng tỷ trọng trồng màu ngô,đậu, tương…Đối với vùng đồi núi chưa khai phá cần có kế hoạch cụ thể khai thác cụ thể mở rộng diện tích trồng loại khoai, sắn, đậu tương… làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi - Đối với loại thức ăn chế biến bán sẵn thị trường: Hiện nước nói chung địa bàn xã Tân Sơn nói riêng, có nhiều loại thức ăn sản xuất từ nhiều sở khách nhau, chất lượng giá bán khác Thậm chí có loại thức ăn chất lượng tồn thị trường mà không dễ để người chăn nuôi nhận ra, điều ảnh hưởng lớn đến khả tăng trọng gà mà ảnh hưởng đến khả tiêu thụ dư lượng kháng sinh.Giải pháp cho trường hợp hình thành hệ thống kiểm tra, kiểm dich thức ăn chăn ni nói chung chăn ni gà nói riêng chất lượng giá bán Trước mắt cần khuyến khích đại lý thức ăn gia súc, gia cầm ký kết với cơng ty chế biến thức ăn có uy tín, địa tin cậy Bảng: 3.15 Dự kiến diện tích suất, sản lượng số loại trồng xã Tân Sơn giai đoạn (2015- 2020) Diễn giải Diện tích gieo trồng -Lúa -Ngơ -Đậu tương -Khoai lang -Sắn Năng xuất -Lúa ĐVT BQ 2016-2018 Số lượng Cơ cấu ha ha ha 327,9 239,2 34,5 12 37,2 % 100,0 73,0 10,52 1,52 3,7 11,3 Tạ/ha 47,0 - 58 BQ 2015-2020 Số lượng Cơ cấu% 335,5 241,1 42,0 16,5 13,0 22,9 100,0 71,8 12,5 1,93 3,65 6,82 53,0 - -Ngô Tạ/ha 40,0 45,0 -Đậu tương Tạ/ha 10,7 12,0 -Khoai lang Tạ/ha 110,0 120,0 -Sắn Tạ/ha 140,0 150,0 Sản lượng -Lúa Tấn 1.142,2 1.277,83 -Ngô Tấn 138,0 189,0 -Đậu tương Tấn 5,35 19,8 -Khoai lang Tấn 132,0 156,0 -Sắn Tấn 520,8 343,5 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo nhiệm kỳ( 2015-2020) đảng xã - Khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng loại thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế giống gà nuôi khác nhau, tận dụng nguồn lực sẵn có gia đình phải bảo đảm chất dinh dưỡng cho trình sinh trưởng phát triển loại gà Cụ thể, hộ chăn nuôi gà ngoại nên áp dụng phương thức chăn nuôi công nghiệp, thức ăn hỗn hợp chế biến dạng viên bán sẵn thị trường nhằm phát huy tối đa khả sinh trưởng giống gà - Đối với hộ chăn ni gà lai ½ máu ngoại, ¾ máu ngoại hộ có điều kiện chăn nuôi quy mô lớn nên áp dụng loại thức ăn chế biến sẵn, hộ khác nên dùng loại thức ăn đậm đặc pha trộn với cám gạo, ngô nghiền, bã đậu, cám sắn…và loại rau xanh theo tỷ lệ thích hợp đảm bảo dinh dưỡng cần thiết cho gà 3.6.4 Giải pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật - Việc đầu tư ứng dụng chuyển giao KHKT để áp dụng vào phát triển sản xuất nói chung chăn ni gà có chăn ni gà nói riêng quan trọng cấp bách giai đoạn nay, khoa học kĩ thuật giúp cho người chăn ni nâng cao kết hiệu sản xuất, tăng thu nhập Từ tăng khả tích lũy, kích thích đầu tư chăn nuôi quy mô lớn: - Để đạt điều đó, năm tới xã cần giải tốt số vấn đề sau: 59 - Nắm bắt tốt hội việc chuyển giao KHKT trung tâm khuyến nơng Huyện, cần có kế hoạch phối hợp tăng cường số lượng chất lượng cụ thể với trung tâm khuyến nông huyện - Lực lượng cán thú y sở cần lựa chọn người có trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt sinh viên tốt nghiệp trường ĐH Nông Lâm bắc Giang, Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, ngồi năm xã cần có kế hoạch cụ thể phối hợp với TT khuyến nông Huyện, tổ chức lớp bồi dưỡng chuyển giao KHKT cho thú y viên để nâng cao khả thích ứng với cơng việc thời kỳ - Phối hợp mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà rộng rãi đến hộ chăn nuôi - Xây dựng mơ hình chăn ni tên tiến ( ni gà ngoại, gà hướng nạc…) thường xuyên có tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình - Tổ chức tham quan mơ hình chăn ni tiên tiến ngồi địa phương để người chăn ni học hỏi kinh nghiệm, nhà nước cần có hỗ trợ kinh phí vấn đề - Thành lập câu lạc “hững người chăn nuôi, hộ làm kinh tể giỏi” nhằm tạo điều kiện cho người chăn nuôi học hỏi kinh nghiệm, trao đổi thông tin lẫn nhau, giúp phát triển chăn nuôi gà đạt hiệu kinh tế cao 3.6.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng nông thôn - Cơ sở hạ tầng nơng thơn có vai trò to lớn việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa có phát triển ngành chăn ni Thực tế năm trở lại có thay đổi đáng kể nhiên chưa đáp ứng nhu cấu thực tế việc sản xuất, lưu thông hàng hóa xã với bên ngồi Trong thời gian tới Xã cần tập chung giải quyế tốt vấn đề sau: - Xây dựng nâng cấp mạng lưới giao thông xã bao gồm tuyến đường giao thông liên xã, liên thôn, tuyến ngách, hẻm khu dân cư ( rải 60 nhựa, đổ bê tơng) khắc phục tình trạng đường đất phục vụ tốt việc lại, trao đổi hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm giao lưu kinh tế xã Đặc biệt với thôn sau, xa thôn Cống Luộc, thôn Tân Sơn, Xạ Nhỏ, Đồng Bụt, Thôn Thung - Đầu tư nâng cấp hệ thống loa phát cho 100% thôn, Khôi phục xây dựng hệ thống tin khu dân cư…nhằm đáp ứng kịp thời việc cung cấp thông tin KHKT, thị trường, đồng thời phổ biến sâu rộng chủ trương sách đảng, pháp luật nhà nước đến với tất người dân xã 3.6.6 Giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực cho người lao động Hiện nguồn lao động địa phương nhiều nhìn chung chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng sản xuất kinh doanh nói chung chăn ni có chăn ni gà thịt nói riêng kinh tế thị trường Vì biện pháp quan trọng trước mắt lâu dài cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Biện pháp cụ thể: - Cử đội ngũ cán khuyến nông, thú y tham gia lớp học bồi dưỡng Huyện mở nhiều hình thức - Phối hợp với trung tâm khuyến nông huyện Hàng năm thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật đến đơng đảo bà nơng dân nói chung hộ chăn ni có chăn ni gà thịt nói riêng Hình thức; ngắn hạn, dài hạn, chỗ Kinh phí cần hỗ trợ từ phía nhà nước quyền sở - Tích cực tuyên truyền, phổ biến kịp thời chủ trương đường lối sách đảng, pháp luật nhà nước đến người dân Từ giúp họ nâng cao nhận thức, hiểu ý nghĩa, tác dụng chủ trương sách để vận dụng phát triển kinh tế nói chung phát triển chăn ni có chăn ni gà nói riêng 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” rút số kết luận sau: Tân Sơn xã nơng nghiệp có đến 90% người dân tham gia làm nông nghiệp Thời gian qua với ngành trồng trọt, chăn ni xã đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, gà loại gia cầm đóng vai trò quan trọng sản lượng giá trị ngành chăn ni loại gia cầm có nhiều tiềm phát triển thời gian tới Số lượng đàn gà năm không ngừng tăng lên với tốc độ ổn định Chỉ tiêu trọng lượng xuất chuồng tăng với tốc độ nhanh so với tốc độ tăng số đầu con, chứng tỏ chăn nuôi có đầu tư thâm canh áp dụng tiến KHKT làm tăng suất chăn nuôi 62 Cơ cấu phát triển chăn nuôi gà phát triển theo chiều hướng tiến bộ, ngày nhiều hộ đầu tư chăn nuôi quy mô lớn, áp dụng phương thức chăn nuôi tiên tiến, cung cấp thị trường lượng thịt ngày tăng số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội, xuất lác đác vài hộ chăn nuôi gà thịt quy mô 850 – 1.000con / lứa Với phương thức chăn nuôi cơng nghiệp, trình độ thâm canh cao nhìn chung số lượng tăng lên hàng năm với tốc độ chậm Đây mơ hình chăn ni tiên tiến cần có hỗ trợ nhà nước, vào quyền địa phương để phát triển mở rộng số lượng chất lượng Phát triển chăn nuôi gà năm đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi, giải việc làm cho người lao động, đặc biệt chăn ni QML Góp phần nâng cao mức sống người nông thôn, cải thiện đáng kể mặt nơng thơn xã Tân Sơn nói riêng huyện Lục Ngạn nói chung Đảng, nhà nước, quyền địa phương có chủ trương, đường lối sách quan trọng, kịp thời khuyến khích phát triển chăn ni gà Những chủ trương sách phát huy tác dụng phát triển kinh tế nói chung phát triển chăn ni có chăn ni gà thịt địa phương nói riêng Tuy nhiên phát triển chăn nuôi gà xã Tân Sơn thời gian qua số vẩn đề đặt cần giải là: + Hiệu kinh tế thấp giá thức ăn cao, giá bán sản phẩm thấp, số hộ chăn ni quy mơ lớn với phương thức chăn ni tiên tiến chưa nhiều + Sự thiếp cận với KHKT thị trường người chăn ni nhiều hạn chế, hệ thống dịch vụ chăn nuôi chưa hoạt động mạnh mẽ Chưa phát huy vai trò hệ thống khuyến nơng 63 + Các sở chế biến sản phẩm thịt địa bàn chưa phát triển mạnh mẽ, chưa tham gia vào thị trường xuất Kiến nghị * Đối với tỉnh Bắc Giang Người chăn ni gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận vốn tín dụng, đất đai, khó xây dựng mối quan hệ hợp tác, liên kết Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển chăn nuôi thời gian tới vùng sâu, vùng xa Cần có sách phù hợp nhằm giảm giá thức ăn chăn nuôi nước; sách phát triển loại nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc ( ngô, khoai, sắn…) làm với lúa thời gian qua Một mặt đầu tư nghiên cứu giống, quy trình kỹ thuật nhằm nâng cao suất trồng đồng thời khuyến khích địa phương chuyển dịch cấu trồng theo hướng mở rộng diện tích màu làm nguyên liệu chế biến thức ăn (ngơ, khoai, sắn…) Hình thành hệ thống kiểm tra kiểm dịch thị trường chất lượng giá Đảm bảo cho người chăn nuôi mua thức ăn chăn nuôi chất lượng giá hợp lý - Khảo sát thâm nhập thị trường xuất Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở chế biến thịt bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đủ tiêu chuẩn trước mắt phục vụ tiêu dùng nước dần hướng xuất - Quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống khuyến nơng để có đủ lực chuyển tải nhanh tiến khoa học kỹ thuật đến người chăn ni Nhà nước cần có sách hỗ trợ địa phương việc đào tạo nâng cao trình độ, có chế độ thù lao thích đáng đội ngũ làm công tác thú y, đặc biệt cán thú y viên thôn để họ yên tâm có trách nhiệm công việc * Đối với hộ chăn nuôi 64 - Chăn nuôi gà hoạt động kinh tế cần có nhừng tính tốn rõ ràng, cụ thể cảm quang hộ chăn nuôi làm Do hộ chăn ni gà ngồi việc ghi chép q trình sản xuất chăn ni để tính tốn hiệu kinh tế cách đầy đủ, hộ phải phải học hỏi hộ chăn ni điển hình có kinh nghiệm chăn ni Tham gia lớp tập huấn để áp dụng phương thức chăn nuôi nông hộ - Tích cực học hỏi, nâng cao trình độ nhận thức, trau dồi kinh nghiệm, tăng cường tích lũy để tái đầu tư Phát huy nội lực hộ sức lao động, vốn, nguồn thức ăn sẵn có, để nâng cao hiệu chăn nuôi gà - Vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề súc mà giới phải tập trung giải có việc nhiễm mơi trường chăn ni có chăn nuôi gà Phát triển chăn nuôi gà hộ phải biết giữ gìn mơi trường, hệ thống ủ phân vừa tận dựng làm phân bón vừa cách xử lý hữu hiệu chất thải chăn nuôi gà thải TÀI LIỆU THAM KHẢO Trạm Thú y huyện Lục Ngạn, báo cáo cuối năm 2018 Lê Đức Vĩnh (2000), Xác xuất thống kê, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Đình Chính (2007), Các giải pháp phát triển chăn nuôi ga cầm thịt vùng Đồng Sông Hồng Nguyễn Quang Đông (2007), Kinh tế lượng, Nhà xuất Nông Nghiệp 65 UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÃ TÂN SƠN Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi : KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG UBND xã Tân Sơn – huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang xác nhận đồng chí: Ma Văn Bình, sinh ngày 20/5/1988 – Học viên lớp DLTV- KINHTE 6E, khóa học 2017 – 2019 Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang trực tiếp báo cáo chuyên đề tốt nghiệp xã Tân Sơn – huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang 66 Đề tài thực tập: “Giải pháp phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Vậy UBND xã Tân Sơn xác nhận để nhà trường làm xem xét đề tài cho đồng chí: Ma Văn Bình tạo điều kiện cho đồng chí hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Tân Sơn, ngày… tháng….năm 2019 TM UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày……tháng … năm 2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 67 TS: Nông Hữu Tùng 68 ... hoạch phát triển hệ thống sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi gà thịt vấn đề môi trường phát triển chăn nuôi gà thịt, nguồn lực chăn ni gà thịt q trình sản xuất chăn nuôi gà thịt hiệu chăn nuôi gà thịt. .. nghiên cứu giải là: Phát triển chăn nuôi gà thịt xã có bất cập gì? Tại ngành chăn nuôi gà thịt xã Tân Sơn phát triển khơng bền vững vậy? Cần có giải pháp để phát triển chăn nuôi gà thịt xã năm... pháp thực nhằm phát triển chăn nuôi gà thịt, các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni gà thịt địa phương - Hồn thiệncác giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Tân