1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi dê

78 357 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 539,5 KB
File đính kèm Thực trạng và giải pháp chăn nuôi dê.rar (96 KB)

Nội dung

Giáo Liêm là một xã vùng cao của huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có địa hình và khí hậu thuận lợi cho phát triển chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 2.052,18 ha, tổng diện tích đồi núi là 1.697,4 ha chiếm 75% tổng diện tích tự nhiên. Với địa hình cao, thoáng, nhiều đồi núi có tiềm năng cho phát triển chăn nuôi. Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, dần đáp ứng được mục tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi. Ngành chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, đảm bảo an toàn và an ninh thực phẩm như: trứng, thịt, sữa... cho con người, cung cấp sức kéo và phân bón cho trồng trọt, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu... Ngành chăn nuôi có một vai trò đặc biệt quan trọng, không thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội. Việt nam đặc điểm là một nước nông nghiệp, việc phát triển nông nghiệp nông thôn trong đó có sự đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi có một ý nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Trong chăn nuôi, lợn là loại gia súc được nuôi phổ biến ở nước ta, trong đó thịt lợn chiếm tới 76% tổng lượng thịt sản xuất và cung ứng trên thị trường, trong khi đó nhu cầu về thịt lợn ngày càng tăng đặc biệt là từ khi có đại dịch cúm gia cầm H5N1 xảy ra trên phạm vi cả nước năm 2015 đã khiến người dân có xu hướng chuyển phát triển chăn nuôi theo hướng tận dụng thức ăn dồi dào sãn có tại địa phương và tiêu dùng thực phẩm gia súc gia cầm sang các loại thực phẩm khác trong đó có thịt dê. Xã Giáo Liêm với lợi thế địa hình có nhiều đồi núi cao và khí hậu thuận lợi cho phát triển chăn nuôi các loại gia súc như trâu, bò, dê. Đặc biệt về thuộc tính của con dê không kén thức ăn nhất là các loạt là cây trên đồi, núi; người chăn nuôi dê chủ yếu đầu tư con giống, chuồng trại và công chăm sóc, không phải đầu tư thức ăn tinh bột. Mặt khác chăn nuôi dê là một nghề truyền thống của xã Giáo Liêm gắn liền với quá trình phát triển nông nghiệp. Trong những năm qua địa phương đã có một số hộ nuôi dê thả đồi đem lại hiệu quả cao. Dê là con vật dễ nuôi, có thể tận dụng nguồn thức ăn cỏ và lá cây dồi dào, dê ít dịch bệnh, mau lớn, thời gian trưởng thành và sinh sản nhanh, dê trưởng thành có thể sinh sản 4 lứa trên một năm. Mối lứa dê có thể đẻ từ 3 đến 6 con, chính vì những lý do trên, nghề chăn nuôi dê đã và đang ngày càng phát triển. Quy mô đàn dê trong các hộ gia đình đã lớn dần lên, nhiều hộ chăn nuôi đã đầu tư mở rộng thành các trang trại từ mấy chục con lên hàng trăm con, mỗi năm xuất bán thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi. Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn về giống, vốn, kỹ thuật chăm sóc, thị trường tiêu thụ... nên phần lớn quy mô chăn nuôi còn nhỏ hẹp từ vài con đến vài chục con, với mục đích tận dụng thức ăn có tự nhiên, giải quyết việc làm cho người lao động và tăng thêm thu nhập. Bên cạnh đó, giá thành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi dê nói riêng ở huyện Son Động hiện nay được đánh giá cả về chất lượng thịt và giá thành bán dê là cao hơn nhiều so với các địa phương khác. Với những đặc điểm thuận lợi trên, việc phát triển hiệu quả nghề chăn nuôi dê tại xã Giáo Liêm làm tăng thu nhập cho các hộ gia đình trên địa bàn xã, góp phần đáng kể vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của xã Giáo Liêm trong giai đoạn hiện nay. Để phát triển sản xuất, tăng được giá trị và hiệu quả chăn nuôi dê đòi hỏi cần có sự quan tâm của các cấp các ngành từ trung ương đến địa phương và nỗ lực của hộ gia đình trong việc quyết định đầu tư vào chăn nuôi dê. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, được sự phân công của Khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang, được sự đồng ý của Ủy ban Nhân dân xã Giáo Liêm tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi dê ở xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực báo cáo cảm ơn thơng tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc Sơn Động, ngày … tháng 11 năm 2018 SINH VIÊN Lãnh Văn Tính LỜI CẢM ƠN ! Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ đoàn thể cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang thầy cô giáo Khoa Kinh tế - Tài tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên TS Nơng Hữu Tùng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ban, ngành đoàn thể Uỷ ban Nhân dân xã Giáo Liêm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp nội dung đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Sơn Động , ngày tháng 12 năm 2018 Sinh viên Lãnh Văn Tính MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ., Mục tiêu nghiên cứu , Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI … 1.1 Các khai niệm , 1.2 Đặc điểm phát triển chăn nuôi dê……… ………………………………,……….12 1.3 Vị trí vai trò phát triển chăn ni dê 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi dê ,, 18 1.5 Chủ trương, sách Đảng nhà nước 23 1.6 Kinh nghiệm chăn nuôi dê giới Việt Nam… 24 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 42 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 42 2.2.3 Phương pháp sử lý phân tích tài liệu 44 2.2.4 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu đề tài 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……… 49 3.1 Khái quát Thực trạng phát triển chăn nuôi dê huyện Sơn Động 49 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê xã Giáo Liêm 49 3.3 Tình hình phát triển chăn nuôi dê hộ điều tra ……………… …… 58 3.4 Các giải pháp phát triển chăn nuôi dê xã Giáo Liêm …………….… 64 KẾT LUẬN 73 * Kết luận 73 * Kiến nghị 75 Danh mục tài liệu tham khảo 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng dê giớ khu vực từ năm 2001- 2002 Bảng 2: Sản lượng thịt, sữa dê giới khu vực từ năm 2001- 2003 Bảng 3: diện tích, số lượng phân bố dê vùng Việt Nam Bảng 4: Thống kê sử dụng đất xã Giáo Liêm năm 2015 - 2017 Bảng 5: Thống kê nhân, hộ xã Giáo Liêm năm 2015 - 2017 Bảng 6: Số hộ nuôi dê thôn Xã Giáo Liêm Bảng 7: Tỉ lệ hộ nuôi dê xã Giáo Liêm Bảng 8: Các kiểu chuồng nuôi nông hộ Bảng 9: Kết chăn nuôi dê xã Giáo Liêm từ năm 2015-2017 Bảng 10: Sơ đồ khung chuồng nuôi theo quy mô nông hộ DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN: HĐND ỦY BAN NHÂN DÂN: UBND XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO: XĐGN CƠNG NGHIỆP HĨA: CNH HIỆN ĐẠI HÓA: HĐH KHOA HỌC KỸ THUẬT: KHKT KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH: KHHGĐ FAO AFTO, WTO BAN CỐ VẤN KỸ THUẬT THUỘC NHÓMTAC/CGIAR MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo Liêm xã vùng cao huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có địa hình khí hậu thuận lợi cho phát triển chăn nuôi loại gia súc, gia cầm Tổng diện tích tự nhiên xã 2.052,18 ha, tổng diện tích đồi núi 1.697,4 chiếm 75% tổng diện tích tự nhiên Với địa hình cao, thống, nhiều đồi núi có tiềm cho phát triển chăn ni Cùng với phát triển kinh tế đất nước, ngành chăn nuôi nước ta thời gian qua có nhiều chuyển biến mạnh mẽ tích cực, dần đáp ứng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, đảm bảo an toàn an ninh thực phẩm như: trứng, thịt, sữa cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, cung cấp hàng hố cho xuất Ngành chăn ni có vai trò đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu đời sống kinh tế xã hội Việt nam đặc điểm nước nông nghiệp, việc phát triển nông nghiệp nông thơn có đẩy mạnh phát triển ngành chăn ni có ý nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Trong chăn nuôi, lợn loại gia súc nuôi phổ biến nước ta, thịt lợn chiếm tới 76% tổng lượng thịt sản xuất cung ứng thị trường, nhu cầu thịt lợn ngày tăng đặc biệt từ có đại dịch cúm gia cầm H5N1 xảy phạm vi nước năm 2015 khiến người dân có xu hướng chuyển phát triển chăn nuôi theo hướng tận dụng thức ăn dồi sãn có địa phương tiêu dùng thực phẩm gia súc gia cầm sang loại thực phẩm khác có thịt dê Xã Giáo Liêm với lợi địa hình có nhiều đồi núi cao khí hậu thuận lợi cho phát triển chăn ni loại gia súc trâu, bò, dê Đặc biệt thuộc tính dê khơng kén thức ăn loạt đồi, núi; người chăn nuôi dê chủ yếu đầu tư giống, chuồng trại cơng chăm sóc, khơng phải đầu tư thức ăn tinh bột Mặt khác chăn nuôi dê nghề truyền thống xã Giáo Liêm gắn liền với q trình phát triển nơng nghiệp Trong năm qua địa phương có số hộ ni dê thả đồi đem lại hiệu cao Dê vật dễ ni, tận dụng nguồn thức ăn cỏ dồi dào, dê dịch bệnh, mau lớn, thời gian trưởng thành sinh sản nhanh, dê trưởng thành sinh sản lứa năm Mối lứa dê đẻ từ đến con, lý trên, nghề chăn nuôi dê ngày phát triển Quy mơ đàn dê hộ gia đình lớn dần lên, nhiều hộ chăn nuôi đầu tư mở rộng thành trang trại từ chục lên hàng trăm con, năm xuất bán thu nhập đáng kể cho người chăn ni Tuy nhiên, nhiều khó khăn giống, vốn, kỹ thuật chăm sóc, thị trường tiêu thụ nên phần lớn quy mô chăn ni nhỏ hẹp từ vài đến vài chục con, với mục đích tận dụng thức ăn có tự nhiên, giải việc làm cho người lao động tăng thêm thu nhập Bên cạnh đó, giá thành chăn ni nói chung chăn ni dê nói riêng huyện Son Động đánh giá chất lượng thịt giá thành bán dê cao nhiều so với địa phương khác Với đặc điểm thuận lợi trên, việc phát triển hiệu nghề chăn nuôi dê xã Giáo Liêm làm tăng thu nhập cho hộ gia đình địa bàn xã, góp phần đáng kể vào cơng xóa đói giảm nghèo xã Giáo Liêm giai đoạn Để phát triển sản xuất, tăng giá trị hiệu chăn ni dê đòi hỏi cần có quan tâm cấp ngành từ trung ương đến địa phương nỗ lực hộ gia đình việc định đầu tư vào chăn nuôi dê Xuất phát từ vấn đề nêu trên, phân công Khoa Kinh tế Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang, đồng ý Ủy ban Nhân dân xã Giáo Liêm tiến hành thực đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi dê xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu *Mục tiêu chung: Trên sở làm rõ thực trạng phát triển chăn nuôi dê hiệu kinh tế chăn nuôi dê xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi dê thời gian tới * Mục tiêu cụ thể: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển chăn nuôi dê - Tìm hiểu thực trạng phát triển chăn ni dê hiệu kinh tế nuôi dê xã Giáo Liêm huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015-2017 - Chỉ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển đàn dê, các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi dê địa phương - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi dê địa bàn xã Giáo Liêm thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: *Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu vấn đề kinh tế kỹ thuật liên quan tới phát triển sản xuất hiệu kinh tế chăn nuôi dê giống dê thịt hộ nuôi dê địa bàn xã Đối tượng khảo sát hộ chăn nuôi dê thôn xã (Thôn Đá Cối, thôn Rèm, Đồng Cún, Gốc Sau, Đồng Đõng,Việt Ngồi, Việt Trong) cán khuyến nơng, cán văn phòng thống kê, cán thú y xã *Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Đề tài tập trung tìm hiểu thơn xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động Đây xã có diện tích rộng lớn, đặc điểm tự nhiên, khí hậu phù hợp với phát triển nuôi dê - Về thời gian: +Thực đề tài: 10 tuần từ 01/10/2018 - 10/12/2018 + Thu thập số liệu thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài từ báo cáo UBND xã năm gần đây, số liệu thống kê cán khuyến nông, cán thú y xã 03 gần (2015-2017) qua nghiên cứu thực địa năm 2018 hộ nuôi dê địa bàn xã - Về nội dung: nghiên cứu phát triển chăn ni dê theo hình thức chăn thả dự Kết cấu báo cáo: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có kết cầu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm * Phát triển: Hiện tồn nhiều khái niệm khác phát triển Trong phạm trù triết học, phát triển thuộc tính phân biệt vật chất Sự vật tượng thực không trạng thái bất biến, mà phải trải qua loạt trạng thái từ xuất lúc tiêu vong Phạm trù phát triển thể tính chất chung tất biến đổi Điều có nghĩa sinh vật, tượng, hệ thống, giới nói chung khơng đơn giản biến đổi, mà chuyển sang trạng thái mới, tức trạng thái trước chưa có khơng lặp lại hồn tồn xác trạng thái có, trạng thái sinh vật hay hệ thống quy định không mối quan hệ bên trong, mà mối liên hệ bên ngồi Tuy có nhiều khái niệm quan điểm khác phát triển hiểu theo nghĩa chung phát triển việc làm nhiều sản phẩm vốn có vật, tượng, làm phong phú chủng loại thay đổi chất lượng tùy vào người sử dụng * Phát triển kinh tế Có thể hiểu phát triển kinh tế trình biến đổi kinh tế quốc dân gia tăng sản xuất nâng cao mức sống dân cư Đối với nước phát triển phát triển kinh tế trình mà kinh tế chậm phát triển khỏi lạc hậu, đói nghèo, thực CNH - HĐH Đó tăng trưởng kinh tế gắn liền với thay đổi cấu kinh tế, thể chế kinh tế, văn hóa, pháp luật, chí kĩ quản lí, phong tục tập tục Tăng trưởng kinh tế tiền đề điều kiện tất yếu phát triển kinh tế, không đồng nghĩa với phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập sản phẩm bình quân đầu người Phát triển kinh tế bao gồm tăng qui mô sản lượng tiến cấu kinh tế xã hội * Phát triển nơng nghiệp bền vững Cho ®Õn cã rÊt nhiỊu định nghĩa phát triển bền vững, định nghĩa đợc nhắc đến nhiều định nghĩa Uỷ ban Thế giới Môi trờng & Phát triển đa năm 1987: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tơng lai Ngày khái niệm bền vững phải nhắ hớng tới: bền vững kinh tế bền vững trị, xã hội bền vững môi trờng Về phát triển nông nghiệp bền vững ta dẫn định nghĩa TAC/CGIAR (Ban cè vÊn kü thuËt thuéc nhãm chuyªn gia quốc tế nghiên cứu nông nghiệp): Nông nghiệp bền vững phải bao hàm quản lý thành công tài nguyên nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu ngời đồng thời cải tiến chất lợng môi trờng gìn giữ đợc tài nguyên nhiên nhiên Nh phát triển bền vững luôn bao gồm mặt: - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên có để thoả mãn nhu cầu ăn ngời - Gìn giữ chất lợng tài nguyên thiên nhiên cho hệ sau - Tìm cách bồi dỡng tái tạo lợng tự nhiên thông qua việc tìm lợng thay thế, lợng sinh học (chu trình sinh học) Trong định nghĩa trên, cần phải lu ý đến mục tiêu mà phải đạt, là: - Kinh tế sống động - Kỹ thuật thích hợp - Xã hội tiếp nhận Định nghĩa suy rộng nói đợc mối quan hệ xã hội, trình độ ph¸t triĨn kinh tÕ víi c¸c biƯn ph¸p kü tht đợc áp dụng * Phỏt trin chn nuụi Khi núi đến phát triển chăn nuôi, người ta thường quan tâm đến khía cạnh: số lượng, chất lượng, hình thức tổ chức chăn nuôi phương thức chăn nuôi Phát triển mặt số lượng: số lượng hay quy mô vật nuôi phụ thuộc vào mục tiêu chăn nuôi hay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Với mục tiêu chăn nuôi để giải vấn đề thực phẩm gia đình người chăn ni khơng ni số lượng lớn khơng quan tâm đến hạch tốn chi phí Với mục tiêu hàng hóa số lượng vật nuôi đưa vào chăn nuôi lớn nhiều so với chăn ni để giải thực phẩm gia đình Chăn ni nghành có lợi kinh tế nhờ quy mô Quy mô chăn nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng là: mặt sản xuất, vốn đầu tư, trình độ chuyên môn kỹ thuật người chăn nuôi Các hộ chăn ni có điều kiện tốt mặt sản xuất, vốn đầu tư, khả tiêu thụ sản phẩm, có chun mơn kỹ thuật cao thuận lợi việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn ngược lại 10 tăng trưởng tốt, suất chất lượng đàn tốt Mặt khác họ ln tìm cách giảm chi phí mà thu kết cao như: thay đổi đồng cỏ cho dê, trồng loại cỏ phát triển nhanh dê ăn thêm thời gian nhốt chuồng, mà chất lượng thức ăn đảm bảo dinh dưỡng cung cấp cho dê phát triển - Cơng tác Thú y Ngồi yếu tố giống, thức ăn cơng tác thú y, phòng bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến suất, khả sinh trưởng, phát triển đàn dê hiệu kinh tế thu Một đàn dê khoẻ mạnh, phát triển nhanh cho suất cao đòi hỏi q trình chăn ni nơng hộ phải ý thực tốt cơng tác thú y phòng bệnh cho đàn dê - Đầu tư vốn cho chăn nuôi Vốn đầu tư cho sản xuất chăn nuôi hộ nông dân chu trọng, chăn ni dê đầu tư vốn chăn nuôi lợn Để phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hố phải tăng quy mơ đàn gia súc, tăng cường đầu tư giống ngoại, đầu tư áp dụng biện pháp kỹ thuật chăn ni, u cầu đầu tư vốn khơng lớn Hiện hộ chăn nuôi dê xã Giáo liêm gặp nhiều khó khăn vốn Mặc dù tỉnh, huyện, xã, có nhiều nguồn vốn cho nơng dân vay quỹ xố đói, giảm nghèo, quỹ giải việc làm từ ngân hàng sách xã hội thông qua hội nhận ủy thác hội đồn thể… lượng vốn vay thời hạn cho vay ngắn nên việc phát triển quy mơ đàn theo hướng sản xuất hàng hố chưa phổ biến toàn xã - Thị trường tiêu thụ Trong sản xuất nói chung sản xuất hàng hoá, khâu tiêu thụ sản phẩm lưu thơng hàng hố quan trọng, định đến hiệu sản xuất kinh doanh thu hồi vốn kết thúc chu kỳ sản xuất Cơ sở hạ tầng, đường giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác thị trường tiêu thụ Ngoài cung cấp lượng thịt cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã Giáo Liêm, thịt dê hộ gia đình bán 64 khu vực khác đặc biệt nơi có mức sống người dân cao như: tỉnh, thành lân cận, tỉnh thành có cơng nghiệp phát triển mạnh, tỉnh thành có nhiều khu du lịch thơng qua hệ thống thương lái địa phương Đây thị trường lớn, nhu cầu tiêu thụ mạnh, giá cao đặc biệt thị trường Hà Nội Ngoài trước xu hội nhập kinh tế giới đặc biệt từ nước ta thức gia nhập WTO nhu cầu tiêu thụ hàng hoá thị trường khu vực giới lớn nhu cầu thực phẩm nằm xu hướng thịt dê mặt hàng có tiềm xuất lớn nước phát triển nước ta 3.4 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dê tai xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang năm tới 3.4.1 Định hướng Với mục tiêu tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng, có sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo cho nơng dân chăn ni có lãi tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống nơng dân, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng nông thôn Chuyển đổi cấu vật nuôi, cải thiện nâng cao tầm vóc tăng quy mơ đàn dê địa bàn xã tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Mở rộng quy mô chăn nuôi, thay đổi phương thức chăn nuôi Chọn lọc đàn và giống đực tốt để nhân giống tránh cận huyết, chọn đàn để lai tạo nâng cao tầm vóc khả sản xuất đàn dê, thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương có khả kháng bệnh như: nhập dê đực F1 dê Boer hay dê Bách Thảo cho phối dê địa phương tạo đàn dê có suất cao, cải thiện đàn dê địa phương, cải tiến cách nuôi không nuôi theo kiểu truyền thống nuôi dê nhốt chuồng Phương pháp nuôi đem lại hiệu kinh tế cao, đầu tư nguồn vốn ít, kiểm sốt đàn dê, tận dụng tận dụng nhân công lao động phù hợp với bà nhân dân xã Chính quyền địa phương ban nghành đồn thể tích cực tun truyền vận động nhân dân giới thiệu nhiều mơ hình để người dân áp dụng nhân rộng nhằm cải thiện Đồng thời giúp nơng dân có kiến thức tư liệu 65 phát triển kinh tế phù hợp với nhiều kiểu thị trường thông qua buổi tập huấn thảo luận tham quan mơ hình học hỏi kinh nghiệm chăn ni, góp phần phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng 3.4.2.Các giải pháp chủ yếu Phương thức quảng canh phổ biến vùng miền núi nơi đất đai rộng rãi, có nhiều cỏ, cây… dê ni chăn thả hồn tồn theo bầy đàn, chúng tự tìm kiếm chọn lọc loại thức ăn tự nhiên phong phú đa dạng Phương thức chăn thả quảng canh cho suất thấp vốn đầu tư giống, chuồng trại, thức ăn, thuốc thú y, cơng chăm sóc… thấp nhiều, nên hiệu kinh tế cao Phương thức áp dụng để nuôi dê lấy thịt Ở vùng núi cần thả dê sống núi đồi mà không tốn thực phẩm Dê nuôi theo kiểu chăn dắt cột buộc khu vực quanh nhà, đồi gò ni nhốt kết hợp với chăn thả, hay phương thức nuôi nhốt cố định chuồng Nuôi dê theo phương thức nhốt chuồng đem lại nhiều lợi ích khơng cơng chăn thả, khơng bị lây nhiễm nguồn bệnh từ bên ngồi, rủi ro thấp, có nguồn phân ủ hoai mục dê ni nhốt chuồng đạt hiệu kinh tế, ngồi kinh nghiệm việc áp dụng kỹ thuật vào chăn ni quan trọng Người nuôi dê phải biết áp dụng kỹ thuật từ khâu làm chuồng trại việc theo dõi, quản lý đàn dê Để phát huy hết tiềm sẵn có đẩy mạnh phát triển theo hướng nông - lâm kết hợp, phương hướng phát triển đàn dê trước mắt lâu dài xác định sau: Tập trung khai thác có hiệu bãi chăn thả tự nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc, núi đá, ven rừng để phát triển đàn dê thể theo hướng hàng hoá Chú trọng bảo vệ môi trường, môi sinh, tu bổ rừng, bảo vệ khai thác rừng có kế hoạch, đẩy mạnh kinh tế vườn - rừng, bước cải thiện đời sống văn hoá - xã hội cho nhân dân 66 Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dê khu vực hộ gia đình, mở rộng hình thức liên doanh, khuyến khích phát triển trang trại ni dê hộ có quy mơ đàn lớn, có kinh nghiệm chăn ni có sở vật chất kỹ thuật Nâng cao chất lượng số lượng đàn dê Việt Nam cách + Chọn lọc đàn đực giống tốt địa phương để nhân giống, tránh đồng huyết, tạo đàn để lai tạo nâng cao tầm vóc khả sản xuất đàn dê nước + Nhập giống tốt nước theo hai hình thức: nhập tinh đông lạnh giống theo hướng sản xuất sữa, thịt Ni thích nghi nhân bước tiến hành lai tạo với giống dê nước để nâng cao khả sán xuất sữa, thịt tạo giống dê Khuyến khích người chăn nuôi phát triển nuôi dê sữa, kết hợp nuôi kinh doanh dê thịt cung cấp sản phẩm cho thị trường nước, với việc tự sản xuất giống dê vùng để cung cấp đủ cho nông dân + Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật cho người chăn nuôi, chuyển từ phương thức chăn thả tự quảng canh sang phương thức chăn nuôi bán công nghiệp công nghiệp Phương pháp ni dê theo mơ hình ni nhốt * Cơng tác chọn giống - Chọn giống nội dung quan trọng công tác giống chăn nuôi Làm để chọn dê giống tốt ? Câu hỏi vấn đề khơng đơn giản phương pháp chọn giống có nhiều phương pháp thay đổi theo thời gian Các phương pháp chọn giống: Chọn lọc hàng loạt, chọn qua kiểm tra suất ( kiểm tra cá thể ), chọn qua đời sau, chọn qua đời trước, chọn qua kiểm tra kết hợp Bằng phương pháp chọn khác để chọn giống tốt giúp người dân chăn nuôi có hiệu * Kỹ thuật làm chuồnng ni dê nhốt - Dê loại động vật ăn tạp dễ ni khả kháng bệnh cao nhờ đặc tính mà người dân áp dụng nhân rộng mơ hình để cải thiện đời sống nâng cao thu nhập Để cho việc nuôi dê nhốt chuồng đạt hiệu kinh tế cao 67 trước tiên bà nông dân phải biết làm chuồng trại Mục đích làm chuồng để chăm sóc bảo vệ sức khỏe quản lý tốt đàn dê, không để đàn dê phá hại ruộng vườn hoa màu giữ vệ sinh môi trường xung quanh yêu cầu chung làm chuồng trại phải đạt cao thống mát, ấm mùa đơng mát mùa hè Tốt làm chuồng theo hướng Đông nam tránh mưa hắt, nắng chiếu trực tiếp gió mạnh phải có mái che, bạt chắn gió Làm chuồng nơi cao thống mát dễ nước, có sàn chuồng, dễ dọn vệ sinh tiện chăm sóc, dê sữa ngăn chuồng thành ô ngăn từ 1,6 – 1,8 m gian nhốt để thuận tiện cho việc chăm sóc vắt sữa.Còn dê thịt hay dê sinh trưởng làm chuồng to để gian nhốt nhiều lúc Mỗi gian chuồng phải có máng ăn máng uống riêng Vật liệu làm chuồng làm bê tơng cốt thép gỗ hay tre nứa giá đỡ chuồng nên xây gạch cho chắn Nói chung dê nhốt làm chuồng khơng khác chuồng ni kiểu khác Tuy nhiên thiết kế chuồng nuôi phải lưu ý: Sàn chuồng cao chuồng từ 0,7 – 1,0 m, chuồng nên đổ lớp xi măng mỏng dải bạt để dễ dọn phân dê Chuồng làm cách nhà khoảng 20 – 30m để bảo đảm vệ sinh, đảm bảo an ninh kiểm sốt có tượng bất thường Sàn chuồng làm gỗ xẻ tre nan có kích thước x 3cm, khe hở từ – 1,5 cm phân lọt khỏi sàn Mái lợp tranh tre ngói lợp tơn, lợp cao cách sàn chuồng từ 1,5m trở lên để tránh nóng vào mùa hè lợp thêm tranh tre lên mái ngói để chống nóng vào ngày nắng nóng Khi trời mưa gió lạnh phải có bạt che mưa gió lạnh buổi sáng kéo lên để ánh nắng vào chuồng để đảm bảo cung cấp vitaminD Máng ăn kê cao 0,5m so với sàn để tránh ăn dê đạp lên thúc ăn dẫm đạp lên dê khơng ăn lại thúc ăn đó, bố trí máng uống chuồng độ cao máng uống khoảng 0,3m để tránh dẫm đạp lên, hàng ngày vệ sinh máng ăn máng uống không để thức ăn tồn đọng đến ngày hôm sau Để quản lý dê phối giống cho dê vận động chuồng dê thiết phải có sân chơi, sân chơi dê phải đảm bảo 1,5m /con Nền sân láng xi măng hay đất nện chặt xung quanh có hàng rào, hàng rào làm gỗ hay lưới B40 phải đảm bảo chắn dê khơng ngồi Bảng: 11 Sơ đồ khung chuồng nuôi dê theo quy mô gia đình 68 Cửa sân chơi Chuồng dê đực (2m2) 1,8 m Hố chứa phân 1,8 m2 1,8 m2 1,8 m2 1,8 m2 1,8 m2 1,8 m2 1,8 m2 1,8 m2 Kho chứa dụng cụ Hố chứa phân 1,8 m2 TA tinh Cửa sân chơi * Các cơng trình phụ: - Kho chứa thức ăn tinh thức ăn xanh xậy dựng liền kề với chuồng nuôi * Kỹ thuật nuôi dê nhốt chuồng - Sau xây dựng chuồng trại xong tiến hành chọn giống chăn nuôi, khâu chọn giống quan trọng Giống yếu tố định đến sinh trưởng phát triển đàn dê sau Nên cần ý cách chọn giống: Giống dê Bách thảo: có màu lơng đen, loang sọc trắng tai to cụp xuống dê Bách thảo hiền lành ni nhốt an tồn Dê Bách thảo lai loại dê lai dê bách thảo giống dê địa phương, đặc điểm dê Bách thảo lai giữ nét tốt đặc tính di truyền dê bách thảo, khả thích nghi khả sinh trưởng tốt hẳn so với dê địa phương, khối lượng dê lai đạt khoảng 30 – 40 kg con, đực đạt khoảng 60 – 70 kg Cũng giống loại gia súc khác phải chọn giống qua ông bà bố mẹ, kiểm tra cá thể giống ngoại hình khả thích ứng, khả sản xuất khả thích ứng với điều kiện chăn nuôi chọn qua đời sau chúng 69 - Chọn giống dê cái: Chọn dê có ngoại hình đẹp, nở rộng ngực sâu, thân hình cân đối khỏe mạnh, da mềm lơng mượt bầu vú nở rộng cân đối, núm vú dài đưa phía trước có nhiều mạch máu bầu vú, khả sinh sản khoảng cách lứa đẻ đặn số đẻ tỷ lệ nuôi sống cao dê bố mẹ cho nhiều sữa, mắn đẻ, dê mau lớn Khả sinh trưởng; Chọn có tiêu sinh trưởng cao khác đàn, thời điểm sơ sinh, lúc tháng tuổi, lúc phối giống, tuổi đẻ lứa - Chọn dê đực giống: Chọn giống dê đực khỏe mạnh hăng hái khơng khuyết tật có ngoại hình đẹp, đầu cổ kết hợp hài hòa thân hình cân đối khơng béo q gầy, bốn chân vững dịch hoàn to đều, dáng nhanh nhẹn tính hăng tốt Là dê bố mẹ xuất sắc cho nhiều sữa mắn đẻ, dê tăng trọng nhanh, khả chống bệnh tốt * Kỹ thuật vỗ béo - Trước vỗ béo cho dê phải loại bỏ ký sinh trùng đàn dê nội ngoại ký sinh trùng - Thức ăn: Cũng loại gia súc khác sinh trưởng phát triển dê ln theo quy luật giai đoạn chia làm giai đoạn; giai đoạn bào thai, giai đoạn sơ sinh, giai đoạn trưởng thành, ứng với giai đoạn có đặc điểm khác yêu cầu khác điều kiện chăm sóc ni dưỡng mà người chăn nuôi cần nắm vững Sự sinh trưởng phát triển giai đoạn dê phụ thuộc vào giống đặc tính điều kiện ni dưỡng, chăm sóc quản lý môi trường Giai đoạn từ sơ sinh đền tháng tuổi cường độ sinh trưởng tuyệt đối tương đối cao nhất, tiếp đến giai đoạn từ – 12 tháng tuổi, từ 12 tháng tuổi trở cường độ sinh trưởng giảm dần giai đoạn trưởng thành, dê đực tăng trọng nhanh dê Chính nguồn thức ăn cho dê phải đáp ứng cho sinh trưởng phát triển loại thức ăn dê: + Thức ăn thơ: Thơ xanh loại mít, xoan, chuối, sắn dây, sim loại đồi loại cỏ tự nhiên, cho dê ăn – kg cỏ hỗn hợp ngày/con, chăn thả cần – kg cỏ ngày / 70 + Thô khô: Cỏ rơm khô thức ăn củ khoai lang chuối, bí đỏ, đu đủ, cà rốt rửa thái mỏng cho 0,2 – 0,8kg/con/ ngày + Thức ăn tinh hỗn hợp khoáng: Gồm loại bột ngô, cám gạo, bột sắn, bột đậu tương rang, rỉ mật đường Tùy theo lứa tuổi khả sinh sản khả tiết sữa cho ăn từ 0,2 – 0,8kg/con/ngày Tỷ lệ bột ngô 25 – 30 %, cám gạo 25 – 40%, bột sắn 10 – 15%, rỉ mật đường 10 – 20%, khoáng 2%, muối 1% Phụ phẩm nông công nghiệp, vỏ giá đỗ xanh, bã bia, vỏ trá cây, tuyệt đối không cho ăn thức ăn chua thối mốc cho ăn 0,3 – 0,6kg/con/ngày Về bổ sung muối bổ sung cách trộn với thức ăn hỗn hợp cho vào chai ống tre khoan lỗ nhỏ cho dê liếm từ từ tránh cho ăn nhiều lúc + Về bổ sung khống vi lượng: Có thể dùng khoáng tổng hợp để bổ sung vào thức ăn hỗn hợp khống liếm treo chuồng dê có nhu cầu dê tự liếm thuận tiện cho việc ni dê * Chăm sóc ni dưỡng dê theo lứa tuổi - Dê từ sơ sinh đến 10 ngày tuổi, dê sau đẻ cắt rốn cho bú sữa đầu ngay, lưu ý cắt cuống rốn phải vuốt máu cắt cách cuống rốn khoảng – cm, phải giữ ấm cho dê không cho dê xuống đất tránh tiếp xúc với nguồn bệnh, dê sơ sinh yếu cần phải hộ trợ cho dê bú bình, cách vắt sữa đầu cho dê bú ngày – lần Nếu dê mẹ không cho dê bú phải giữ chặt dê mẹ vắt tia sữa đầu cho sữa vào miệng dê cho quen dần sau giữ nguyên cho dê bú no, tiếp tục làm dê mẹ cho dê bú trực tiếp, ý phải cho dê bú bú - Dê từ 11 – 45 ngày tuổi: Trường hợp ni dê cao sản lít sữa ngày, nên tách dê co khỏi dê mẹ để vắt sữa ngày vắt lần sáng chiều tối Sau lần vắt phải cho dê bú để khai thác hết sữa mẹ sau tùy lượng dê bú để bổ sung cho dê bú bình thêm từ 300- 350ml ngày – lần Tổng lượng sữa dê bú từ mẹ 450 – 600ml/ngày/con Đối với dê mẹ nuôi cho sữa lít ngày tách mẹ từ hôm trước từ chiều đến 6h30 sáng hôm sau, dê mẹ vắt lần/ngày sau cho dê 71 theo mẹ ngày không cần cho bú bình thêm Từ ngày thứ 11 trở cho dê tập ăn thức ăn dễ tiêu như; chuối chín, bột ngơ, bột đậu nành say đặc biệt cho ăn loại cỏ non khô - Giai đoạn từ 46 – 90 ngày tuổi: Cho dê ăn từ 50 – 100g thức ăn tinh hỗn hợp lượng thức ăn tăng dần dê tự ăn không cần sữa mẹ, cần cung cấp đầy đủ nước cho dê - Chăm sóc ni dưỡng dê hậu bị: Chọn dê đực dê có ngoại hình đẹp sinh trưởng phát dục tốt chuyển sang nuôi hậu bị, dê hậu bị nuôi theo phần quy định để tăng khả sinh trưởng phát triển cho ăn đầy đủ thức ăn thô xanh, cung cấp đầy đủ nước tăng cường cho dê vận động, tăng cường vệ sinh chuồng trại máng ăn máng uống - Chăm sóc ni dưỡng dê sinh sản: Chu kỳ động dục dê 21 ngày dao động từ 18 – 23 ngày, thời gian mang thai biến động 145 – 157 ngày Trước đẻ ngày phải chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ cho dê Khi có chửa nhu cầu dinh dưỡng dê tăng dần tháng cuối phải đảm bảo số lượng chất lượng thức ăn để dê nuôi thai tốt, dê chửa giai đoạn cuối không nên chăn thả xã chuồng tuyệt đối không nhốt chung với dê đực Đối với dê đẻ lần đầu xoa bóp nhẹ đầu vú để kích thích tuyến sữa phát triển - Chăm sóc dê đẻ : Dê đẻ nên nhốt riêng chỗ cao ấm áp, chuẩn bị củi, ổ nằm cho dê dụng cụ đỡ đẻ, bố trí người trực đỡ đẻ cho dê, dê đẻ xong cho uống nước ấm pha muối tỷ lệ 0,5% ăn cỏ xanh non thức ăn tinh khơng thiu ẩm mốc Nói chung giai đoạn có vai trò quan trọng nhiên để tăng suất khả tái đàn dê giai đoạn sơ sinh dê thời gian bú sữa có vai trò quan trọng, đảm bảo cho sinh trưởng tái đàn cho tốt Khi dê sơ sinh dê thời gian bú sữa phải chăm sóc quy trình đặc biệt chăm sóc mẹ đảm bảo đủ sữa cho bú giai đoạn góp phần quan trọng trước xuất bá để tăng suất chất lượng thịt lên nên vỗ béo cho dê để tăng thu nhập thời gian ngắn chất lượng thịt tăng lên 72 * Một số bệnh dê cách phòng chống Đây công tác quan trọng chăn nuôi dê, trình chăn ni khơng thể tránh khỏi dịch bệnh cần phải nắm vững bệnh lý mà dê hay mắc phải có cách phòng điều trị bệnh thích hợp Tuy nhiên chăn ni nói chung ni dê nói riêng nên phòng bệnh chữa bệnh Đối với dê bị bệnh phải cách ly khỏi đàn điều trị theo loại bệnh mà dê mắc phải khỏi hồn tồn cho dê hòa nhập với đàn - Một số bệnh thường gặp dê: bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy, bệnh viêm phổi sảy lứa tuổi dê bệnh lây lan qua đường nước mũi dê, bệnh sảy nhiều thời tiết ẩm ướt tử vong đến 100% Bệnh viêm ruột hoại tử gây trực trùng yếm khí bệnh tồn thời gian lâu lây truyền qua thức ăn nước uống Bệnh lở miệng truyền nhiễm, bệnh tụ huyết trùng, bệnh lở mồm long móng, viêm kết mạc truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh cầu trùng, giun đũa sán dây sán gan, viêm phổi bệnh ghẻ, ve, bệnh đậu, bệnh chướng cỏ - Cách phòng bệnh: Đối với bệnh truyền nhiễm bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng bệnh đạu dê phải tiêm vắc xin để phòng bệnh Về bệnh ký sinh trùng bệnh ghẻ ta dùng thuốc Đặc biệt điều kiện khí hậu mùa mưa lạnh ẩm dê hay bị mắc bệnh ghẻ ta dùng thuốc bơi dung dịch xanh met tylen loại kháng sinh ta bơi phía dùng thuốc tiêm chống nội ngoại ký sinh trùng - Bệnh chướng hơi: Nguyên nhân chủ yếu cho ăn thức ăn ướt hay thức ăn ôi thiu ẩm mốc dê dẽ bị chướng bệnh dùng phương pháp xoa bóp bên hông trái dê cho uống rượu tỏi hay nước dưa chua tiêm thuốc để kích thích cỏ hoạt động đặc biệt ni dê phải tuân thủ lịch tiêm phòng thù y địa phương Một năm tiêm phòng đợt, đợt vào đầu mùa mưa đợt vào đầu mùa lạnh, tiêm phòng bệnh như; Tụ huyết trùng, lở mồm long móng, bệnh đậu dê để tránh bệnh ni dê Ngồi phải ý chuồng trại thường xuyên vệ sinh chuồng trại phun thuốc khử trùng thường xuyên để ngừa bệnh ý che chắn 73 trời nắng to dùng bạt chắn gió vào mùa đông để dê khỏe mạnh tăng sức đề kháng chống lại dịch bệnh * Thị trường tiêu thụ Cùng với xu thị hiếu người tiêu dùng thịt dê ngày nhiều người dùng coi thực phẩm thiết yếu, thịt dê bán rộng rãi chợ nhà hàng địa phương Hiện thị trường tiêu thụ dê giống dê thịt tốt tư thương đến tận chuồng trại mua, so với vật nuôi khác dê có giá tương đối cao Dê thương phẩm tư thương mua với giá 120.000đồng/kg chuồng trại, dê giống đắt với thị trường người ni dê lo lắng đầu cho sản phẩm Với thị trường tiêu thụ tình hình ni dê xã khơng đáp ứng phải mở rộng quy mô chăn nuôi dê, nâng cao hiệu chăn nuôi tạo nhiều sản phẩm cải tiến cách ni ni dưỡng chăm sóc kỹ thuật ni dê theo mơ hình ni nhốt để nâng cao hiệu chăn nuôi, đáp ứng tiềm thị trường tiêu thụ địa phương KẾT LUẬN Kết luận Giáo liêm xã có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi dê như: Tận dụng lợi khí hậu, vị trí, địa lí, thời tiết thích hợp, nguồn lao động dồi dào, người lao động có truyền thống cần cù, chăm chỉ, chịu khó học hỏi, thị trường tiêu thụ rộng lớn… Trong năm vừa qua ngành chăn ni nói chung nghề chăn ni dê nói riêng hộ gia đình nơng dân địa bàn xã Giáo liêm thu thành công định Thu nhập từ chăn nuôi dê hộ chăn nuôi ngày cao Quy mô chăn ni có xu hướng mở rộng tăng lên số lượng chất lượng Mơ hình chăn nuôi trang trại, VAC nhân rộng, chăn nuôi dê theo hướng bán công nghiệp, công nghiệp sử dụng giống, nhập dê đực F1 dê Bách thảo hay dê Boer dần phổ biến hộ gia đình nơng dân Phương thức chăn ni cải tiến, kỹ thuật khoa học tiến 74 áp dụng ngày đem lại kết hiệu kinh tế cao cho người chăn ni, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Chăn nuôi dê đánh giá nghành có nhiều rủi ro ngành đem lại hiệu kinh tế cao Tại xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang tính đến năm 2017 phát triển đàn dê lên 1.000 con, địa phương có tổng đàn dê lớn huyện Sơn Động, nhiều hộ vươn lên thành hộ khá, hộ giàu với phong trào chăn dê nơi Nuôi dê xã Giáo Liêm trở thành điển hình hiệu kinh tế với giá trị lên hàng triệu đồng hàng năm, nhiều địa phương xã đánh giá cao tới tham quan học hỏi Dù gặp nhiều khó khăn dịch bệnh năm 2017 có hộ chăn ni đạt tới lợi nhuận 70 triệu đồng năm Ngoài phát triển chăn nuôi dê giúp tận dụng tốt sản phẩm từ trồng trọt, tận dụng phế phụ phẩm sinh hoạt hàng ngày để tạo sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ cho đời sống người Phát triển chăn nuôi dê giúp tạo thay đổi cấu lao động xã hội, nội nghành nông nghiệp Thông tin thị trường đầu vào, đầu ra, thông tin kỹ thuật chăn nuôi dê cần thiết cung cấp cho hộ nông dân chăn nuôi gặp nhiều hạn chế, thiếu kịp thời, thiếu đồng Bên cạnh trình độ tiếp thu phân nơng dân hạn chế, khó khăn việc truyền đạt tiếp nhận kỹ thuật tiến áp dụng cho chăn nuôi học hỏi kinh nghiệm chăn ni người khác Những khó khăn đòi hỏi ngành cấp ngồi xã phải có hướng giải kịp thời đồng để chăn ni dê nói chung hộ gia đình đạt hiệu kinh tế cao trở thành nghề thực đem lại thu nhập cao ổn định đảm bảo cho sống người dân ngày cải thiện Kiến nghị 75 Để chăn nuôi dê đạt hiệu cao thời gian tới sau tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế chăn ni dê xã Giáo liêm xin đưa số kiến nghị - Đối với Nhà nước Cần có sách phù hợp nhằm ổn định hỗ trợ dê đực F1 dê Bách thảo hay dê Boer để cải thiện tầm vóc dê xã hướng dẫn kỹ thuật, phương pháp ni dê theo mơ hình ni nhốt để đem lại hiệu kinh tế cao Mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, xây dựng sở chế biến thịt có dê bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dung ngày cao nước nước Quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống khuyến nơng để có đủ lực truyền tải nhanh kỹ thuật tiến sâu rộng đến người chăn ni Chính sánh hỗ trợ địa phương việc đào tạo nâng cao trình độ, có chế độ đãi ngộ thích đáng đội ngũ cán thú y sở để họ yên tâm có trách nhiệm cao hoạt động nghề nghiệp - Đối với xã Giáo liêm Cần có phối hợp chặt chẽ, đồng ban ngành xã: Ban kinh tế, Ban khuyến nông với tổ chức, hộ chăn nuôi để tổ chức thực giải pháp phát triển chăn nuôi dê thời gian trước mắt lâu dài, thúc đẩy ngành chăn ni nói chung chăn ni dê nói riêng xã phát triển ổn định, bền vững, phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương quy hoạch để mở rộng quy mô chăn nuôi dê cải tạo giống dê địa phương - Dùng dê Bách thảo dê Boer để lai với dê cỏ để nâng cao tầm vóc chất lượng sản phẩm đàn dê - Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni dê, áp dụng mơ hình chăn ni dê nhốt chuồng để tăng hiệu kinh tế Nuôi dê nhốt chuồng mơ hình chăn 76 ni hiệu nên Ủy ban nhân dân ban nghành đoàn thể tích cực tuyên truyền vận động nhân dân áp dụng rộng rãi phổ biến Hi vọng thời gian tới mơ hình chăn ni dê nhốt chuồng áp dụng thôn xã Giáo Liêm xã lân cận - Đối với hộ nơng dân Tích cực học hỏi, nâng cao trình độ nhận thức, trao đổi kinh nghiệm, mạnh dạn đưa giống có suất cao áp dụng kỹ thuật tiến vào chăn nuôi Áp dụng phương pháp nuôi dê theo mơ hình ni nhốt để đem lại hiệu kinh tế cao Đầu tư thời gian chăm sóc, chăn thả ngồi bổ sung thức ăn giàu đạm khoáng cho dê chăn thả Mặt khác, tăng cường tích luỹ để tái đầu tư, đồng thời sở phát huy nội lực hộ lao động, vốn, nguồn tức ăn sẵn có, hạn chế khó khăn để phát triển mơ hình chăn ni phù hợp với điều kiện gia đình nhằm đạt kết tốt góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Dê, tạo thu nhập cao, ổn định cải thiện đời sống cho hộ gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội UBND xã Giáo Liêm năm 2015, 2016, 2017 10 tháng đầu năm 2018 Báo cáo cán thú y xã Giáo Liêm năm 2015, 2016, 2017 Trang thông tin điện tử huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 77 Giáo trình chăn nuôi – Trường đại học nông nghiệp Hà Nội Phương pháp chọn giống vật nuôi GS-TS Đặng Vũ Bình Giáo trình chăn ni dê – trường đại học nông lâm Thái Nguyên 78 ... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……… 49 3.1 Khái quát Thực trạng phát triển chăn nuôi dê huyện Sơn Động 49 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê xã Giáo Liêm 49 3.3 Tình hình phát triển chăn ni dê hộ... làm rõ thực trạng phát triển chăn nuôi dê hiệu kinh tế chăn nuôi dê xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi dê thời gian... điểm yếu, hội thách thức phát triển đàn dê, các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi dê địa phương - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi dê địa bàn xã Giáo Liêm

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w