Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn xã địch quả, huyệnthanh sơn, tỉnh phú thọ

95 61 0
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn xã địch quả, huyệnthanh sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh nên nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng đặc biệt là phát triển cây chè. Phú Thọ được coi là một trong những “cái nôi” của ngành chè Việt Nam. Cây chè Phú Thọ được trồng rộng khắp các huyện Thanh Ba, Hạ Hòa, Đoan Hùng, Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập… và là cây trồng chủ lực giải quyết việc làm, phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Trong đó, xã Địch Quả là một trong ba xã có diện tích chè lớn nhất của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Nằm ở cửa ngõ của huyện về phía Tây, là xã miền núi cách trung tâm huyện 8km; giáp ranh với 2 huyện Yên Lập và Tân Sơn. Nằm trên trục đường 32A và Trục tỉnh lộ 313 chạy qua. Diện tích tự nhiên của xã là 1831, 66 ha; dân số 7778 người, gồm 5 dân tộc và có 19 khu hành chính. Xã Địch Quả có tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp; tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh và dịch vụ… Ngoài ra do địa hình đồi thấp, thổ nhưỡng phù hợp, nên cây chè phát triển tốt và là cây chủ lực trên địa bàn, được người dân liên tục mở rộng diện tích. Cây chè ở Địch Quả không chỉ thích nghi môi trường sản xuất nông nghiệp mà còn rất thuận lợi trong tiêu thụ, chế biến. Nằm ở vùng trung tâm vùng chè bên hữu ngạn sông Hồng, nên chè Địch Quả lúc nào cũng tiêu thụ hết, giá đảm bảo (UBND xã Địch Quả, 2018). Ngoài bán cho Công ty Liên doanh chè Phú Đa và Công ty chè Phú Thọ, trong khu vực còn có rất nhiều xưởng chè lớn, nhỏ khác của tư nhân hoạt động, vào vụ thu hoạch thu mua hết chè tươi, giá cả ổn định. Thấy được hiệu quả cây chè nhiều hộ đầu tư sắm máy hái chè, máy đốn chè, máy phun thuốc... những công đoạn lao động thủ công nặng nhọc, vất vả đã giảm thiểu rất nhiều, tăng năng suất càng tạo cơ hội để cây chè phát triển. Nhờ cây chè mà đời sống của người dân xã Địch Quả tương đối ổn định. Năm 2015 thu nhập bình quân toàn xã đã đạt trên 15 triệu đồngkhẩu, xã có hàng trăm hộ giàu từ cây chè. Gần đây trên địa bàn đã có hai cơ sở chế biến chè có vốn nước ngoài và tỉnh ngoài đầu tư, càng mở thêm cơ hội để cây chè phát triển ổn định, lâu dài (UBND xã Địch Quả, 2018). Tuy nhiên, những năm qua việc tiêu thụ cho cây chè phụ thuộc chủ yếu vào người thu mua nên giá bán thất thường, trong khi đó chi phí đầu vào cho sản xuất không ngừng tăng do giá đầu vào tăng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của người dân trồng chè tại xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Vậy làm thế nào để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè để nâng cao giá bán chè đang là vấn đề cấp bách của xã. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu về đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn xã Địch Quả, huyệnThanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT CHÈ TẠI XÃ ĐỊCH QUẢ, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Sinh viên thực : Đinh Thị Nhung Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K60-KTNNA Niên khóa : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Hằng HÀ NỘI 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 15 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè 18 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân sản xuất chè 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè giới 21 2.2.2 Tình hình tiêu thụ chè Việt Nam 25 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển thị trường tiêu thụ chè xã Địch Quả 34 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .35 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu .44 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 44 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 45 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 46 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 46 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .47 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân sản xuất chè địa bàn xã Địch Quả, huyệnThanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ 49 4.1.1 Tình hình chung sản xuất tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân sản xuất chè địa bàn xã 53 4.1.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè hộ điều tra 55 4.1.3 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm chè hộ điều tra 61 4.1.4 Hệ thống kênh tiêu thụ chè hộ điều tra 62 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân sản xuất chè xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 71 4.2.1 Các yếu tố bên tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm chè 72 4.2.2 Các yếu tố bên tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm chè 73 4.3 Định hướng giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 75 4.3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 75 4.3.2 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 76 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 5.2.1 Đối với quyền địa phương 81 5.2.2 Đối với hộ sản xuất chè 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng chè số nước giới năm 2016 22 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam giai đoạn 2010 2016 25 Bảng 3.1 Tình hình chăn ni xã từ 2015-2017 38 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Địch Quả qua năm 2015-2017 40 Bảng 3.3 Mẫu điều tra .46 Bảng 4.1 Diện tích chè tỉnh phú thọ năm 2015–2017 49 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng chè xã Địch Quả qua năm 2015-2017 .54 Bảng 4.3 Tình hình chung hộ điều tra năm 2018 56 Bảng 4.4 Diện tích, suất sản lượng hộ điều tra năm 2018 57 Bảng 4.5 Chi phí đầu tư sản xuất chè hộ điều tra (tính BQ cho hộ/ha) 59 Bảng 4.6 Kết hiệu sản xuất chè hộ điều tra năm 2018 60 Bảng 4.7 Tình hình tiêu thụ chè nhóm hộ điều tra 61 Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá hộ nông dân đối việc bán chè cho hộ thu gom, chế biến 64 Bảng 4.9 Ý kiến đánh giá hộ thu gom, chế biến việc thu mua chè hộ nông dân 66 Bảng 4.10 Ý kiến đánh giá hộ việc bán chè cho thương lái 67 Bảng 4.11 Ý kiến đánh giá hộ việc bán chè cho công ty chế biến 69 Bảng 4.12 Tình hình tiếp cận vốn hộ điều tra năm 2018 .72 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ chè xã Địch Quả 55 Sơ đồ 4.2: Kênh tiêu thụ chè xã Đich Quả 62 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phú Thọ tỉnh trung du miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng Tây Bắc, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh nên nhìn chung khí hậu Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển trồng đặc biệt phát triển chè Phú Thọ coi “cái nôi” ngành chè Việt Nam Cây chè Phú Thọ trồng rộng khắp huyện Thanh Ba, Hạ Hòa, Đoan Hùng, Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập… trồng chủ lực giải việc làm, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong đó, xã Địch Quả ba xã có diện tích chè lớn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Nằm cửa ngõ huyện phía Tây, xã miền núi cách trung tâm huyện 8km; giáp ranh với huyện Yên Lập Tân Sơn Nằm trục đường 32A Trục tỉnh lộ 313 chạy qua Diện tích tự nhiên xã 1831, 66 ha; dân số 7778 người, gồm dân tộc có 19 khu hành Xã Địch Quả có tiềm phát triển nơng lâm nghiệp; tiểu thủ cơng nghiệp, kinh doanh dịch vụ… Ngồi địa hình đồi thấp, thổ nhưỡng phù hợp, nên chè phát triển tốt chủ lực địa bàn, người dân liên tục mở rộng diện tích Cây chè Địch Quả khơng thích nghi mơi trường sản xuất nơng nghiệp mà cịn thuận lợi tiêu thụ, chế biến Nằm vùng trung tâm vùng chè bên hữu ngạn sông Hồng, nên chè Địch Quả lúc tiêu thụ hết, giá đảm bảo (UBND xã Địch Quả, 2018) Ngoài bán cho Công ty Liên doanh chè Phú Đa Công ty chè Phú Thọ, khu vực cịn có nhiều xưởng chè lớn, nhỏ khác tư nhân hoạt động, vào vụ thu hoạch thu mua hết chè tươi, giá ổn định Thấy hiệu chè nhiều hộ đầu tư sắm máy hái chè, máy đốn chè, máy phun thuốc công đoạn lao động thủ công nặng nhọc, vất vả giảm thiểu nhiều, tăng suất tạo hội để chè phát triển Nhờ chè mà đời sống người dân xã Địch Quả tương đối ổn định Năm 2015 thu nhập bình qn tồn xã đạt 15 triệu đồng/khẩu, xã có hàng trăm hộ giàu từ chè Gần địa bàn có hai sở chế biến chè có vốn nước ngồi tỉnh đầu tư, mở thêm hội để chè phát triển ổn định, lâu dài (UBND xã Địch Quả, 2018) Tuy nhiên, năm qua việc tiêu thụ cho chè phụ thuộc chủ yếu vào người thu mua nên giá bán thất thường, chi phí đầu vào cho sản xuất khơng ngừng tăng giá đầu vào tăng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập người dân trồng chè xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Vậy làm để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè để nâng cao giá bán chè vấn đề cấp bách xã Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè địa bàn xã Địch Quả, huyệnThanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè địa bàn xã Địch Quả thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè; - Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè địa bàn xã Địch Quả, huyệnThanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè địa bàn xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè địa bàn 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè địa phương Đối tượng khảo sát: hộ nông dân trồng chè; nhà thu mua, thu gom chè địa bàn người tiêu dùng; cán địa phương cấp thôn, xã, huyện; chủ trương, sách có liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sản xuất, vấn đề khó khăn hộ trồng chè gặp phải, dựa sở đề xuất giải pháp phát triển thi trường tiêu thụ chè Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Địch Quả, huyệnThanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ Phạm vi thời gian Thời gian thực đề tài: Từ tháng 7/2018 đến tháng 11/2018 Số liệu thứ cấp thu thập khoảng thời gian năm từ năm 2015–2017 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Đặc điểm chè đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất chè a) Đặc điểm chè Cây Chè Xanh có tên khoa học Camellia Sinensis Cây có nhiều cành nhánh, thơng thường xén tỉa để thấp mét trồng để lấy Lá mọc cách, hình trứng trái xoan, mép có cưa, đầu nhọn dần Lá chè dài từ 4-15 cm rộng khoảng 2-5 cm Lá tươi chứa khoảng 4% caffein Lá non có sắc xanh lục nhạt thu hoạch để sản xuất chè, già chuyển sang màu lục sẫm Hoa chè màu trắng ánh vàng, đường kính từ 2,5-4 cm, với 7-8 cánh hoa Quả hình cầu đường kính từ 2-3 cm, có từ 2-4 hạt, vỏ hóa gỗ cứng, chín có màu nâu sẫm Mùa hoa tháng 9-12, chín vào tháng 1011 năm sau b) Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất chè Cây chè có đặc điểm từ sản xuất đến chế biến địi hỏi phải có kỹ thuật cao từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch đến chế biến bảo quản Vì để phát triển ngành chè hàng hóa đạt chất lượng cao cần phải quan tâm, trọng từ khâu đầu tiên, áp dụng sách đầu tư hợp lý, loại bỏ dần phong tục tập quán trồng chè lạc hậu… Để tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao, thu hút khách hàng nhà đầu tư sản xuất nước Nếu coi chè trồng mũi nhọn cần phải thực theo hướng chun mơn hóa để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chè góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân trồng chè Những nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất chè Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên + Đất đai địa hình: Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung chè nói riêng Đất đai yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng, chất lượng chè nguyên liệu chè thành phẩm Yếu tố đất đai cho phép định chè phân bổ vùng địa hình khác Muốn chè có chất lượng cao hương vị đặc biệt cần phải trồng chè độ cao định Đa số nơi trồng chè giới thường có độ cao cách mặt biển từ 500 - 800m So với số trồng khác, chè yêu cầu đất không nghiêm ngặt Nhưng để sinh trưởng tốt, có tiềm năng suất cao đất trồng chè phải đạt yêu cầu: đất tốt, nhiều mùn, có độ sâu, chua nước Độ pH thích hợp 4,5 - 6, đất phải có độ sâu 60cm, mực nước ngầm phải m Địa hình có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng chất lượng chè Chè trồng núi cao có hương vị thơm mùi vị tốt vùng thấp, lại sinh trưởng vùng thấp + Thời tiết khí hậu: Cùng với địa hình, đất đai, yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ khơng khí, lượng mưa, thời gian chiếu sáng thay đổi mùa ảnh hưởng trực tiếp đến suất, sản lượng chất lượng chè Cây chè bắt đầu sinh trưởng nhiệt độ >100 C Nhiệt độ trung bình hàng năm để chè sinh trưởng phát triển bình thường 12,5 C, chè sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ từ 15 - 23 C Mùa đông chè tạm ngừng sinh trưởng, mùa xuân chè sinh trưởng trở lại Cây chè yêu cầu lượng tích nhiệt hàng năm từ 3000 – 40000 C Nhiệt độ cao thấp ảnh hưởng đến việc tích luỹ tanin chè, nhiệt độ vượt 350 C liên tục kéo dài dẫn đến cháy chè Nhiệt độ thấp kết hợp với khơ hạn ngun nhân hình thành nhiều búp mù Cây chè tiến hành quang hợp tốt điều kiện ánh sáng tán xạ, ánh sáng trực xạ điều kiện nhiệt độ khơng khí cao khơng có lợi cho quang hợp sinh trưởng chè Tuỳ theo giống tuổi chè mà yêu cầu ánh sáng khác Thời kỳ con, giống chè to yêu cầu ánh sáng thời kỳ trưởng thành giống chè nhỏ Do chè thu hoạch lấy búp non non nên ưa ẩm, cần nhiều nước Yêu cầu lượng mưa bình quân năm khoảng 1.500 mm phân đốn chè, máy phun thuốc… công đoạn lao động thủ công nặng nhọc, vất vả giảm thiểu nhiều, tăng suất tạo hội để chè phát triển 4.3.2.2 Giải pháp để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Thị trường vừa mục tiêu, vừa động lực nhân tố ảnh hưởng, định đến phát triển sản xuất kinh doanh ngành doanh nghiệp Thị trường lớn, ổn định khuyến khích sản xuất phát triển Để thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè, cần thực giải pháp sau: *Giải phấp quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung Thực quy hoạch, phân vùng nguyên liệu gắn trách nhiệm sở chế biến với việc đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu tập trung thong qua việc kí kết hợp đồng lien kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho hộ nơng dân Cần có cam kết doanh nghiệp, sở chế biến với người trồng chè việc thu mua chè búp, thu mua theo đợt hái, không mua phá giá Tránh trường hợp sở chế biến cần nguyên liệu chế biến mua chè búp với số lượng lớn chưa quan tâm đến chất lượng búp, nhu cầu chế biến giảm khơng mua ngun liệu mua với giá thấp làm cho người trồng chè không muốn thu hái, dẫn tới ảnh hưởng đến lứa tiếp theo, sản xuất không ổn định *Giải pháp giống kỹ thuật sản xuất Đối với chè việc áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất điều kiện kiên để chè tăng trưởng, phát triển cho suất chất lượng cao Từng bước mở rộng vùng nguyên liệu chế biến chè xanh sẵn có theo hướng trồng mới, trồng thay diện tích chè trung du giống chè chất lượng cao giống chè cành Tiếp tục chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật (giống, biện pháp canh tác, phân bón, cơng nghệ mới…) nhằm nâng cao suất, chất lượng chè Tổ chức buổi tham quan mơ hình sản xuất địa phương tỉnh có thành cơng, để người dân trực tiếp tiếp xúc, chứng kiến mơ hình hộ kinh doanh giỏi từ đúc kết kinh nghiệm sản xuất chè búp tươi cho than nhằm áp dụng vào sản xuất hộ gia đình Như biết số yếu tố tác động tới suất búp chè thuốc BVTV Nếu hộ thường xuyên phun thuốc BVTV quy định, đảm bảo chất lượng chè cho suất cao Vì vậy, hộ nông dân cần phải sử dụng thuốc BVTV theo quy định không vượt liều lượng cho phép *Giải pháp liên kết sản xuất Tăng cường mơ hình lien kết ngang hộ trồng chè thành hợp tác xã, tổ, đội hợp tác để thuận lợi trình sản xuất tiêu thụ Liên kết doanh nghiệp với hợp tác xã sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến giải thị trường đầu cho sản phẩm để thúc đẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Các hộ trồng chè nên lien kết với tiêu thụ để hỗ trợ điều kiên cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường *Giải pháp công tác khuyến nông, đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh công tác khuyến nông, đạo, hướng dẫn phát triển, nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ chè hộ nơng dân; mơ hình sản xuất chè an tồn Thông qua công tác khuyến nông để tổ chức chương trình tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, trồng che bóng, sử dụng máy hái chè kỹ thuật… *Giải pháp việc nâng cao khả tiếp cận với thông tin thị trường cho hộ trồng chè Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hội nghị, hội thảo… nhằm nâng cao nhận thức cho sở chế biến, hộ trồng chè Chính quyền địa phương cần cung cấp kênh cung cấp thông tin giá thị trường nhằm tăng cường liên kết hiệu tiêu thụ chè Ví dụ phát loa phát thông tin thị trường nông nghiệp, biến động giá thị trường… *Giải pháp xúc tiến thương mại Đẩy mạnh hoạt dộng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, hàng hố áp dụng địn bẩy tài thúc đẩy tiêu thụ Hoạt động quảng cáo thể nhiều hình thức như: truyền hình, báo, tạp chí, pano, áp phích, tờ rơi… Tổ chức tham gia hoạt động hội thảo, festival quảng bá sản phẩm chè Ngoài cần quản lý chặt chẽ kênh tiêu thụ chè xã nhằm tránh trường hợp thương lái mua ạt không rõ mục đích Rà sốt ban hành chế tài xử lý vi phạm tiêu thụ *Về sách Cây chè coi trồng mũi nhọn xã Địch Quả Do chình quyền ban ngành địa phương cần có sách quan tâm phát triển, từ khâu sản xuất đến khêu tiêu thụ Hoàn thiện sở hạ tầng, giao thong lại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu đến nơi chế biến, thuận lợi cho người lao động qua lại Chính sách đất đai ổn định cho người nông dân yên tâm sản xuất Có sách hỗ trợ sản xuất, kỹ thuật, sách ưu đãi tín dụng Ngồi cần nâng cao khả lãnh đạo trình độ dân trí cho người dân Tóm lại, để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè địa bàn xã, quyền địa phương cần quan tâm việc liên kết tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân, với hợp tác xã doanh nghiệp Làm tốt công tác thị trường đầu cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong kinh tế thị trường, việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm không khoa học mà nghệ thuật, kỹ thuật mang tính tổng hợp Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối q trình tái sản xuất có vai trò định đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ doanh nghiệp Bởi để sản xuất sản phẩm khó phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cịn khó hơn, đòi hỏi doanh nghiệp, địa phương phải suy nghĩ, trăn trở để hoạch định chiến lược khả thi nhằm tiêu thụ sản phẩm nhiều nhất, đạt doanh thu cao cuối thu lợi nhuận cho hộ nông dân, doanh nhiệp địa phương Do đề tài phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè xã Địch Quả mang ý nghĩa thực tế cao Qua khảo sát nghiên cứu đánh giá địa bàn xã cho thấy: Diện tích, suất, sản lượng chè xã qua ba năm không ngừng tăng lên Hiện nay, diện tích chè tồn xã 369 ha, suất bình quân đạt 12,5 tấn/ha, sản lượng đạt 4612,5 Bên cạnh thành đạt được, hộ nơng dân địa bàn xã cịn gặp nhiều khó khăn kỹ thuật, vốn đầu tư dịch bệnh,… Thị trường tiêu thụ bị tư thương ép giá, bấp bênh chênh lệch lớn đầu vụ cuối vụ Kết sản xuất chè phụ thuộc lớn vào mức độ đầu tư nông hộ Các hộ có quy mơ lớn có mức đầu tư cao, mang lại suất cao hộ khác, điều kéo theo kết sản xuất cao Xã Địch Quả có thuận lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai kinh nghiệm trồng chè hộ nông dân Tuy nhiên, thói quen phun thuốc trừ sâu, thuốc hố học trước sau thu hoạch chè ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm chè bán Ngoài ra, việc chè tươi sau thu hoạch không để lâu, khó bảo quản, mà cần phải chuyển đến sở chế biến Từ thuận lợi, khó khăn sản xuất tiêu thụ chè, đưa số giải pháp như: giải pháp vốn, giải pháp giống kỹ thuật sản xuất, tăng cường hoạt động khuyến nơng,… nhóm giải pháp hỗ trợ tiêu thụ như: nâng cao khả tiếp nhận thị trường cho hộ trồng chè, tăng cường kiên kết tiêu thụ Cần ưu tiên giải vấn đề lớn như: giải vấn đề sâu bệnh chè, tăng cường hệ thống khuyến nông viên địa bàn xã Sản xuất, chế biến tiêu thụ cần kiểm tra giám sát nghiêm ngặt, tn thủ quy trình, khuyến khích trồng Tăng cường thành lập tổ, đội sản xuất trồng chè Với lợi ích chè mang lại cho địa phương hoạt động sản xuất tiêu thụ chè ngày quan tâm phát triển theo hướng quy mơ lớn, nhằm đóng góp vào cơng xây dựng phát triển kinh tế xã hội xã Địch Quả nói riêng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nói chung 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phương Nhà nước cần hỗ trợ địa phương đầu tư sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sản xuất kinh doanh chè địa bàn xã, có sách tín dụng nơng thơn với lãi suất ưu đãi để người dân mở rộng quy mô sản xuất trang trải đầu tư chi phí sản xuất chè Tổ chức tập huấn cho hộ sản xuất, nhiều hình thức để phổ biến rộng rãi quy trình kỹ thuật tiến ứng dụng thực tiễn vào sản xuất chè địa phương Chính quyền địa phương cần xây dựng phát triển chuỗi liên kết như: liên kết sản xuất, liên kết chế biến tiêu thụ chè,… Qua giúp người dân yên tâm việc tìm thị trường đầu ra, từ trọng việc đầu tư sản xuất 5.2.2 Đối với hộ sản xuất chè Mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật sản xuất thu hoạch,… nhằm đạt hiệu cao Tiếp tục mở rộng thêm diện tích, tăng quy mơ sản xuất trồng chè an toàn nhằm tăng sản lượng nâng cao hiệu sản xuất địa bàn xã Tích cực tìm hiểu nắm bắt thơng tin thị trường, từ nâng cao khả tiếp nhận thị trường nâng cao hiệu sản xuất Cần có ý kiến đề xuất kịp thời với vấn đề cần thiết với quyền địa phương trình sản xuất để phát triển mạnh Hạn chế sử dụng sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật phân hố học, khơng sử dụng chất bị cấm làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái sức khoẻ người Lựa chọn kênh tiêu thụ hình thức tiêu thụ phù hợp với điều kiện hộ, tìm hiểu giá thị trường để có biện pháp bán tiêu thụ sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo “Nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè công ty cổ phần chè Lai Châu” Khố luận tốt nghiệp, Trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Phạm Thị Lan Hương(2016) “Phát triển sản xuất chế biến chè búp tươi làng nghề chè Đá Hen xã Đông Lương, huyện Cẩm Khể, tỉnh Phú Thọ” Khoá luận tốt nghiệp, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hương(2001) “Những giải pháp chủ yếu mở rộng thị trường tiêu thụ chè Việt Nam đến năm 2010” Nguồn http://luanvan.net.vn/luanvan/luan-van-nhung-giai-phap-chu-yeu-mo-rong-thi-truong-tieu-thu-che-vietnam-den-nam-2010-16790/ Ngày truy cập 16/09/2018 Quốc Hội(2017) “”Cây xóa nghèo” Địch Quả”, ngày 26/07/2013 Nguồn http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/201307/cay-xoa-ngheo-o-dich-qua43385 Ngày truy cập 17/09/2018 Lý Thị Huyền(2015) “Phát triển thị trường tiêu thụ quýt hộ nông dân địa bàn xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng” Khoá luận tốt nghiệp, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Thị Trang(2016) “Thực trạng sản xuất tiêu thụ chè búp tươi thị trấn nông trường Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” Khoá luận tốt nghiệp, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam GS.TS Đỗ Kim Chung cộng (2009) “Kinh tế nông nghiệp” NXB Nông nghiệp Hà Nội UBND xã Địch quả, Báo cáo Kết thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 10 UBND xã Địch quả, Báo cáo Kết thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 11 UBND xã Địch quả, Báo cáo Kết thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 12 Nguyễn Minh Phương(2016) “Phát triển thị trường tiêu thụ cam sành hộ nông dân địa bàn xã Trung Thành, huyện Vị Xun, tình Hà Giang”, Khố luận tốt nghiệp, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Nguyễn Quang Bình(2012) “Thực trạng giải pháp phát triển chè xã Yên Sơn – huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ”, ngày 20/05/2012 Nguồn http://luanvan.net.vn/luan-van/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-che-tai-xayen-son-huyen-thanh-son-tinh-phu-tho-49887/ Ngày truy cập 20/09/2018 14 Nguyễn Thị Thuý(2015) “Phát triển tiêu thụ sản phẩm chè địa bàn tỉnh Hà Giang”, ngày 02/08/2015 Nguồn https://xemtailieu.com/tai-lieu/luanvan-phat-trien-tieu-thu-san-pham-che-tren-dia-ban-tinh-ha-giang-1095069.html Ngày truy cập 20/09/2018 15 Ngơ Đình Giao(1997), Giáo trình Kinh tế vi mơ, Nhà xuất Giáo dục 16 Paul A.Saumuelson(1989), Kinh tế học, NXB Thống kê PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CHÈ NĂM 2018 Đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân sản xuất chè xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Người vấn: ĐINH THỊ NHUNG Ngày vấn:… /… / … Địa điểm: …………………………………………… số phiếu: …………… A Thông tin chung hộ - Họ tên chủ hộ: …………………………………………Tuổi: … Giới tính: ……………… Nam/Nữ Dân tộc: ………………… Nghề nghiệp: ……………………… Thôn:………………… Xã: Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Số nhân khẩu: ……… Nam ………… Nữ Số lao động chính: ………………………………… Số lao động th ngồi: …………………………… Trình độ văn hố: + Cấp [ ] + Cấp [ ] + Cấp [ ] + Khác [ ] - Điều kiện kinh tế hộ: + Khá [ ] + Trung bình [ ] + Nghèo [ ] - Loại hình sản xuất hộ: + Chỉ trồng chè [ ] + Trồng chè trồng khác [ ] + Trồng chè, chăn nuôi [ ] + Khác [ ] B Thơng tin tình hình sản xuất, tiêu thụ chè hộ Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ: ………………………(ha) Gia đình có trồng chè khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có trồng gia đình sản xuất chè từ nào? ……………………………………………………………… Diện tích đất trồng chè bao nhiêu…………………………(ha) So với năm trước diện tích tăng lên hay giảm đi? Tăng [ ] Giảm [ ] Không đổi [ ] Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có [ ] Vay ngân hàng [ ] Vay từ hộ khác [ ] Gia đình có hỗ trợ q trình trồng chè? Vốn [ ] Kỹ thuật [ ] Phân bón [ ] Khơng hỗ trợ [ ] Giống [ ] Ông (bà) lấy giống đâu? Sử dụng hạt [ ] Mua [ ] Phòng nơng nghiệp [ ] Theo Ơng (bà) việc áp dụng KHKT vào sản xuất có cần thiết khơng? Rất cần thiết [ ] Cần thiết [ ] Không cần thiết [ ] Không biết [ ] 10 Mức độ áp dụng kỹ thuật vào thực tế gia đình thê nào? Áp dụng hoàn toàn [ ] Áp dụng phần [ ] Không áp dụng [ ] 11 Chi phí sản xuất ĐVT: 1000đ/hộ Chỉ tiêu Nhóm Nhóm Nhóm Tổng chi phí III.Chi phí vật chất Phân đạm Phân lân 10.Phân ka li 11.Vôi 12.Thuốc BVTV 13.Vật tư khác 14.Nhiên liệu 15.Khấu hao IV Chi phí lao động Lao động thuê Lao động nhà 12.Ông (bà) cảm thấy giá bán chè năm qua nào? Cao [ ] Thấp [ ] Trung bình [ ] 13.Hình thức tiêu thụ chủ yếu? Bán cho lái buôn [ ] Doanh nghiệp tự đến mua [ ] Tự thu gom [ ] 14 Phương tiện sản xuất, chế biến chè chủ yếu mà hộ sử dụng? Máy quay tay [ ] Máy vò chè mi ni [ ] Máy cải tiến [ ] 15.Ông (bà) thấy bán theo hình thức giá cao nhất? Bán cho lái buôn [ ] Doanh nghiệp tự đến mua [ ] Tự thu gom [ ] 16 Chính quyền địa phương có hộ trợ cho việc tiêu thụ chè hay không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 17.Ai người định giá bán? Người sản xuất [ ] Người thu mua [ ] Cả hai [ ] 18.Theo Ông (bà) thị trường tiêu thụ có vai trị thê nào? Rất quan trọng [ ] Ít quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Khơng quan trọng [ ] 19.Theo Ơng (bà) trồng chè có vai trị thu nhập gia đình? Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Không quan trọng [ ] Chỉ phụ thêm [ ] 20.Gia đình thấy hiệu chè mang lại nào? Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp [ ] 21.Những khó khăn chủ yếu Ông (bà) sản xuất tiêu thụ chè gì? Thiếu đất [ ] Thiếu vốn [ ] Khó tiêu thụ sản phẩm [ ] Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật [ ] Thiếu thông tin thị trường [ ] Thiếu thông tin giá chè [ ] Thiếu lao động [ ] Thiếu thị trường tiểu thụ [ ] 22 Mong muốn Ông (bà) quyền địa phương việc hỗ trợ sản xuất tiêu thụ chè gì? …………… Cám ơn hợp tác đóng góp ý kiến Ơng (bà)! Người vấn Thanh Sơn, ngày tháng năm 2018 Người phòng vấn PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ THU MUA CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2018 Người vấn: ĐINH THỊ NHUNG Ngày vấn:… /… / … Địa điểm: …………………………………………… số phiếu: …………… A Thông tin chung hộ - Họ tên chủ hộ: …………………………………………Tuổi: … - Giới tính: ……………… Nam/Nữ - Dân tộc: ………………… - Nghề nghiệp: ……………………… - Thôn:………………… Xã: Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Số nhân khẩu: ……… Nam ………… Nữ - Số lao động chính: ………………………………… - Số lao động th ngồi: …………………………… - Trình độ văn hố: Cấp [ ] Cấp [ ] Cấp [ ] Khác [ ] - Điều kiện kinh tế hộ: Khá [ ] Trung bình [ ] Nghèo [ ] B Thơng tin hoạt động thu mua chè hộ Nguồn vốn để sử dụng cho hoạt động thu mua chè hộ: Vốn tự có [ ] Vay ngân hàng [ ] Vay khác [ ] Hoạt động tiêu thụ Thu gom [ ] Bán buôn [ ] Bán lẻ [ ] Phương tiên dung để vận chuyển sản phẩm Xe máy [ ] Xe tải [ ] Khác [ ]……… Hộ mua sản phẩm từ đối tượng nào? Người sản xuất [ ] Người thu gom [ ] Bán buôn [ ] Bán lẻ [ ] Liên hệ với đối tượng để mua sản phẩm cách Hợp đồng miệng (điện thoại) [ ] Hợp đồng văn [ ] Tự đến mua [ ] Lượng tiêu thụ sản phẩm hộ? Hết hàng [ ] Tồn đọng [ ] Tồn đọng không nhiều [ ] Tồn đọng nhiều [ ] Hộ có gặp khó khăn cơng tác bảo quản, chế biến sản phẩm khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có cách khắc phục hộ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngoài thu mua sản phẩm địa bàn nghiên cứu, hộ có thu mua sản phẩm địa phương khác khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có sản phẩm sản xuất đâu có khác biệt với sản phẩm địa bàn nghiên cứu? Ở đâu (tỉnh nào) Khác biệt với sản phẩm địa bàn nghiên cứu Chất lượng (*) Giá bán (**) Khác (cụ thể) (*) tốt (**) cao thấp 10.Gia đình có dự định tăng khối lượng thu mua lên khơng? Có [ ] Khơng [ ] 11 Gia đình có mở rộng thị trường thu mua sang địa bàn khác khơng? Có [ ] Khơng [ ] 12 Ý kiến gia đình để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm …………………………………………………………………………… Cám ơn hợp tác đóng góp ý kiến Ơng (bà)! Người vấn Thanh Sơn, ngày tháng năm 2018 Người phòng vấn Phụ lục Hình 4.1 Hình ảnh người dân thu hoạch chè ... phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè địa bàn. .. thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè địa bàn xã Địch Quả, huyệnThanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ. .. hộ nông dân sản xuất chè địa bàn xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất chè địa bàn

Ngày đăng: 12/10/2020, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 2.1.1.2 Phát triển

  • 2.1.1.4. Phát triển thị trường

  • 2.1.1.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm

  • 2.1.1.7. Kênh tiêu thụ

  • 2.1.2.1. Vai trò của thị trường

  • 2.1.2.3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

  • 2.1.3.1. Phát triển tiêu thụ sản phẩm chè

  • 2.1.3.3. Phát triển thị trường và phân phối sản phẩm

  • 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các hộ nông dân sản xuất chè

  • 2.1.4.1 Chính sách của Đảng và nhà nước

  • 2.1.4.2. Chính quyền địa phương

  • 2.1.4.3. Các hộ sản xuất chè

  • 2.1.4.4. Người thu mua, thu gom

  • 2.1.4.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

  • 2.1.4.6. Giá sản phẩm bán ra

  • 2.1.4.7. Các yếu tố ảnh hưởng khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan