“ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt của các hộ ở xã phùng xã, huyện mỹ đức, hà nội”

114 108 0
“ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt của các hộ ở xã phùng xã, huyện mỹ đức, hà nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt của các hộ ở xã Phùng Xã, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” “ Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt của các hộ ở xã Phùng Xã, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” “ Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt của các hộ ở xã Phùng Xã, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” “ Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt của các hộ ở xã Phùng Xã, huyện Mỹ Đức, Hà Nội”

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng xuất phát từ q trình làm việc nghiêm túc, thơng tin tham khảo, số liệu nghiên cứu sử dụng ghi nguồn rõ ràng Nội dung, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, tin cậy, vào tình hình thực tế đơn vị thực tập chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Người cam đoan NGUYỄN QUỲNH OANH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng nỗ lực thân đạo tận tình thầy giáo động viên giúp đỡ tổ chức tập thể, gia đình bạn bè Qua tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nói chung, Ban chủ nhiệm thầy cố giáo khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn nói riêng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Phượng Lê, người trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới UBND xã Phùng Xá tạo điều kiện cho nghiên cứu thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân động viên khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành khóa học thực đề tài Do thời gian nghiên cứu hạn chế thân cịn kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi nhữn thiếu sót Rất mong động viên, đóng góp ý kiến thầy cơ, gia đình, bạn bè Hà Nội ngày 15 tháng 05 năm 2018 Sinh viên NGUYỄN QUỲNH OANH TÓM TẮT KHÓA LUẬN Hiện đứng trước cạnh tranh mạnh thị trường vấn đề liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm trở nên cấp thiết Xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội có nghề dệt truyền thống từ lâu đời Đây nghề đem lại thu nhập cao cho gia đình xã, đồng thời tạo cơng việc ổn định cho nhiều lao động địa phương vùng lân cận Bên cạnh thuận lợi nghề dệt truyền thống có có nhiều khó khăn đặc biệt vấn đề thị trường Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chưa trọng dẫn đến hiệu chưa cao, mối lien kết cịn lỏng lẻo Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt hộ xã Phùng Xã, huyện Mỹ Đức, Hà Nội”, từ đề xuất giải pháp tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất sản phẩm dệt, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt hộ sản xuất địa bàn xã, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt hộ dân đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt hộ sản xuất địa bàn xã Phùng Xá Để tiến hành nghiên cứu mối liên kết, đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu kết hợp với phương pháp phân tích số liệu để phân tích hình thức liên kết tần suất xuất mối liên kết thực trạng hình thức liên kết diễn địa bàn xã Một số phương pháp phân tích số liệu mà đề tài dùng là: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Qua điều tra, để mối liên kết sản xuất tieu thụ sản phẩm dệt tập trung nghiên cứu: Thứ nhất, tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt xã Phùng Xá có xu hướng tăng nhẹ Các sở sản xuất sản phẩm dệt xã có khoảng 40 công ty/doanh nghiệp, 50 hộ kinh doanh lớn khoảng 213 hộ có quy mơ nhỏ vừa Tác nhân tham gia liên kết chủ yếu gồm: người cung cấp đầu vào, người sản xuất, người thu mua, buôn bán người tiêu dùng Thứ hai, thực trạng liên kết sản xuất sản phẩm dệt Đa phần hộ sản xuất liên kết với hộ cung cấp nguyên liệu sợi, hợp tác theo chế gia công; số hộ sản xuất liên kết với doanh nghiệp để mua đầu vào tự sản xuất; thường họ liên kết với thông qua hợp đông miệng dựa tin tưởng lẫn Ngoài sản xuất có trao đổi liên kết hộ sản xuất với liên kết với ngân hàng, với khuyến công Thứ ba,thực trạng liên kết tiêu thụ sản phẩm dệt xã có liên kết hộ sản xuất; liên kết hộ sản xuất với người cung cấp đầu vào (gia công); với doanh nghiệp, bán buôn, bán lẻ, hay người tiêu dùng Thứ tư, điều tra lợi ích tác nhân nhận tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt Đánh giá kết quả, hiệu liên kết cho thấy khác biệt hộ liên kết hộ không liên kết Dựa vào thực trạng liên kết ta thấy liên kết sản xuất sản phẩm dệt xã Phùng Xá ảnh hưởng yếu tố sau: hiểu biết liên kết người sản xuất, kinh nghiệm lao động, trình độ cơng nghệ - kĩ thuật, giá sản phẩm sách phủ Từ thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt xã, đưa số giải pháp để liên kết tác nhân chặt chẽ như: tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức hiểu biết người dân vè liên kết, giải pháp thị trường,giá sản phẩm, giải pháp hỗ trợ phủ, giải pháp cho tác nhân tham gia liên kết MỤC LỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC SƠ ĐỒ xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii DANH MỤC VIẾT TẮT xiv PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT CỦA HỘ .4 2.1 Cơ sở lý luận liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm liên kết sản suất tiêu thụ sản phẩm dệt 2.1.3 Vai trò liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt .7 2.1.4 Nội dung liên kết sản xuất tiêu thụ 10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt 18 2.2 Cơ sở thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt 20 2.2.1 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt Thế giới 20 2.2.2 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Việt Nam 23 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt hộ địa bàn nghiên cứu 26 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu .36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin .36 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin phân tích thơng tin 38 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .39 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt xã Phùng Xá 42 4.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt truyền thống xã Phùng Xá 42 4.1.2 Các tác nhân tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt 43 4.1.3 Thực trạng liên kết sản xuất sản phẩm dệt 55 4.1.4 Thực trạng liên kết tiêu thụ sản phẩm dệt .89 4.1.5 Lợi ích tác nhân tham gia liên kết .96 4.1.6 Đánh giá kết quả, hiệu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt 99 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thu sản phẩm dệt 80 4.2.1 Nhận thức liên kết người sản xuất 80 4.2.2 Số năm kinh nghiệm lao động 80 4.2.3 Trình độ kĩ thuật cơng nghệ 81 4.2.4 Giá sản phẩm .82 4.2.5 Chính sách phủ 82 4.3 Các giải pháp nâng cao liên kết sản xuất nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm dệt .84 4.3.1 Định hướng .84 4.3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt 84 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 5.1 Kết luận .91 5.2 Kiến nghị .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phân bố sử dụng đất xã Phùng Xá giai đoạn 2015 – 2017 29 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã Phùng Xá ( 2015-1017) 31 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế xã Phùng Xá 32 Bảng 3.4 Phương pháp thu thập số lieu thông tin thứ cấp 37 Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 38 Bảng 4.1 Số sở sản xuất sản phẩm dệt xã Phùng Xá .42 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất sản phẩm dệt qua năm (2015-2017) xã Phùng Xá 43 Bảng 4.3 Thông tin chung hộ cung cấp nguyên liệu sợi 46 Bảng 4.4 Vốn huy động hộ cung cấp nguyên liệu sợi 47 Bảng 4.5 Lượng sợi tiêu thụ mối liên kết hộ cung cấp đầu vào – hộ sản xuất 48 Bảng 4.6 Thông tin chung đơn vị sản xuất .50 Bảng 4.7 Thông tin chung hộ bán buôn, bán lẻ 53 Bảng 4.8 Liên kết nguồn cung cấp đầu vào hộ sản xuất sản phẩm dệt 57 Bảng 4.9 Liên kết doanh nghiệp hộ sản xuất 82 Bảng 4.10 Nội dung liên kết người sản xuất với người sản xuất 84 Bảng 4.11 Phân loại sợi sử dụng cho sản xuất sản phẩm dệt 85 Bảng 4.12 Tình hình vay vốn hộ sản xuất sản phẩm dệt 87 Bảng 4.13 Nội dung liên kết nhà sản xuất 90 Bảng 4.14 Liên kết người sản xuất – Thu gom sản phẩm 91 Bảng 4.15 Liên kết người sản xuất – công ty/doanh nghiệp địa phương 93 Bảng 4.16 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm dệt theo đối tượng khách hàng hộ điều tra xã Phùng Xá 94 Bảng 4.18 Lợi ích mang lại tham gia liên kết hộ sản xuất 96 Bảng 4.19 Lợi ích tham gia liên kết người cung cấp đầu vào – thu gom 98 Bảng 4.20 Lợi ích tham gia liên lết tác nhân trung gian 98 Bảng 4.21 So sánh hiệu sản xuất hô sản xuất sản phẩm dệt 101 Bảng 4.22 Số năm kinh nghiệm sản xuất hộ .80 Bảng 4.23 Công nghệ sản xuất sản phẩm dệt hộ sản xuất 81 10 trình dệt phát tiếng ồn bụi bặm, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt người dân Chính vậy, mong muốn lớn người dân làng nghề Phùng Xá sớm có điểm cơng nghiệp làng nghề để người dân có điều kiện đầu tư thêm trang thiết bị đại, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập Đơn vị thu gom, phân phối Người thu gom, phân phối tác nhân đóng vai trị quan trọng q trình tiêu thụ sản phẩm dệt Để cho họ có khả thu mua sản phẩm phân phối sản phẩm Nhà nước, tổ chức tín dụng ưu đãi vay vốn để họ cung cấp nguyên liệu đầu vào cho người sản xuất không cần chi phí Như sau sản xuất hộ sản xuất buộc phải bán lại sản phẩm cho họ với giá thành sản phẩm rẻ mà thỏa thuận chấp nhận từ hai bên Tuy nhiên, nhiều hộ thu mua, phân phối lâu năm nguồn vốn chủ yếu tự có khơng phải vốn vay Do đó, thấy tầm quan trọng người thu gom, phân phối muốn thu sản phẩm có khối lượng lớn, chất lượng để dễ dàng phân phối thị trường tiêu thụ cần có điều khoản thu hút liên kết họ Bên cạnh đó, người thu gom, phân phối nên có kiến thức định đừng lợi ích cá nhân mà ép giá người sản xuất thu mua người buôn bán hay người tiêu dùng phâ phối sản phẩm Điều dễ gây thiệt hại cho tác nhân liên kết cùng, đồng thời làm cân thị trường Đơn vị bán buôn Trong tương lai, thị trường sản phẩm dệt mở rộng quy mơ hoạt động tác nhân lớn lên Tuy nhiên hình thức mua bán sản phẩm trao đổi thương mại chủ yếu dựa hình thức hợp đồng miệng, trao đổi thông tin với đối tác chủ yếu gặp trực tiếp hay qua điện thoại Để kiểm soát chất lượng sản phẩm giá cả, tác nhân cần thực chặt chẽ việc giao dịch thông qua hợp đồng văn ( thương mại ), có tính pháp lý ràng buộc vè trách nhiệm, nghĩa vụ bên tham gia Đồng thời việc sử dụng hợp dồng văn phân phối cịn làm tăng tính minh bạch, chun nghiệp người bán bn phát huy vai trị trung tâm trung gian phân phối hội nhập thị trường quốc tế Đơn vị bán lẻ Đây mắt xích quan trọng việc két nối sản phẩm dệt vói nguoif tiêu dùng cuối Vì vậy, cần thơng tin rõ rang, đầy đủ xác chất lượng mẫu mã sản phẩm dệt Trong thời gian tới, đon vị bán lẻ cần phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng để tăng thêm giá trị sản phẩm lợi ích người bán lẻ phân phối Là người trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng, người bán lẻ cần trang bị cho kiến thức cần thiết giao tiếp, van hóa, cách thức bán hàng marketing đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Các hộ bán lẻ cần liên kết với để thu mua sản phẩm dệt với số lượng lớn nhằm giảm chi phí trung gian 4.3.2.2 Giải pháp cho yếu tố ảnh hưởng liên kết sản xuất tiêu thụ Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức hiểu biết người dân liên kết - Các đồn thể cần trọng đến cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ phát huy truyền thống làng nghề, tăng cường kinh phí tu bổ cho di tích lịch sử văn hóa làng nghề Cần giới thiệu văn hóa, sản phẩm làng nghề việc xây dựng thương hiệu, có phịng trưng bày giới thiệu sản phẩm tiếng nghệ nhân giỏi, có chế khuyến khích nghệ nhân, thợ giỏi việc phong tặng, khen thưởng - Nhận thức người sản xuất tác động đến việc tham gia lựa chọn hình thúc liên kết chủ thể giải pháp nhằm hoàn thiện, xây dựng mối liên kết nâng cao lực kí kết giải tranh chấp hợp đồng Trong việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức người dân quyền lợi trách nhiệm thân kí kết hợp đồng kinh tế việc cần thiết Cũng có nhiều hộ sản xuất chưa biết hết lợi ích liên kết đem lại, nhiều trường hợp vi phạm hợp đồng cam kết làm lòng tin với đối tác Do đó, cần tuyên truyền cho người dân hiểu tự nguyện tham gia kí kết hợp đồng sở nhận thức đắn quyền nghĩa vụ hợp đồng kinh tế - Việc tuyên truyền thực nhiều cách khác qua phát xã, qua báo chí, hội thảo phát triển làng nghề, tổ chức buổi tập huấn,… Chính quyền địa phương phải kết hợp với hiệp hội làng nghề, doanh nghiệp để mở lớp hướng nghiệp tuyên truyền phổ biến để người dân họ hiểu lợi ích liên kết để tham gia thực cam kết Khuyến khích người dân liên kết hợp đồng văn tránh bị ép giá cho người sản xuất Giải pháp thị trường Thị trường có ý nghĩa quan trọng, động lực thúc đẩy vận động phát triển sản xuất hàng hóa làng nghề Tình hình thị trường sản phẩm dệt có bước phát triển so với thời kì trước Để mở rộng phát triển thị trường nước, Nhà nước quyền địa phương cấp cần có biện pháp tác động tạo điều kiện cho người dân nâng cao thu nhập, nâng cao nhu cầu, tăng sức mua Khuyến khích tiêu dùng nội địa, hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng mà sở nước sản xuất Khun khích tạo điều kiện để sở kinh doanh làng nghề mỏ đại lý, cửa hàng, quầy hàng giới thiệu sản phẩm dêt Nâng cao mối liên kết đơn vị sản xuất, kinh doanh làng nghề dệt với doanh nghiệp lớn có quy mơ vùng quốc gia, doanh nghiệp đứng làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm dệt cho sở sản xuất sản phẩm dệt xã tinh thần hợp tác, liên kết lâu dài có lợi Đồng thời, khuyến khích hình thành hiệp hội ngành nghề dệt xã hay huyện Thông qua tổ chức này, sở sản xuất, cá nhân người làm dệt trao đổi cung cấp thông tin kinh tế, kĩ thuật, công nghệ thị trường, giá cả,… tạo hợp tác cạnh tranh lành mạnh sở sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt Giải pháp giá sản phẩm Trong giai đoạn hiên nay, giá công cụ cạnh tranh quan trọng Với sách giá hợp lý sử dụng cách linh hoạt làng nghề tác động mạnh tới sức tiêu thụ sản phẩm dệt Trong giai đoạn giảm giá thành làng nghề tạo nên lợi nhuận thấp, tăng giá thành sản phẩm khó bán Vậy để giảm giá thành mà có lợi nhuận, thu nhập cao cho hộ sản xuất Các hộ nên liên kết, đẩy nhanh q trình làm việc, giảm giá cơng lao động đầu vào Ap dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, rút ngắn thời gian sản xuất Để chi phí làm nên sản phẩm hồn chỉnh giảm xuống mức thấp Giải pháp hỗ trợ phủ - Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làng nghề phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, bước ổn định mở rộng thị tường, cần có hỗ trợ sách quan quản lý nhà nước, tổ chức đoàn thể, xã hội việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, việc tìm đầu ổn định cho sản phẩm, hỗ trợ vốn mở rộng quy mô sản xuất - Nhà nước cần có nhiều sách hỗ trợ, thúc đẩy làng nghề việc ưu tiên cho vay vốn, ưu đãi thuế, có chế, sách giao đất, hợp đồng cho thuê đất ổn định để sở sản xuất làng nghề truyền thống mở rộng quy mô yên tâm sản xuất Phát triển đồng loại thị trường, cung cấp thông tin thị trường cách thường xuyên kịp thời Xây dựng phát triển hệ thống chợ làng, vừa nơi cung cấp nguyên liệu vừa nơi giới thiệu bán sản phẩm PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Liên kết sản xuất tiêu thụ xu tất yếu trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Trong kinh tế hàng hóa, liên kết kinh tế trình sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp phải đặt lên hàng đầu Qua trình nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội có số kết luận sau: Phần lớn chủ thể có kinh nghiệm lâu năm nghề, có mối thân quen tin tưởng lân Đa số hộ có hiểu biết liên kết thực thỏa thuận liên kết nghiêm túc Các mối liên kết ngang dọc cung ứng nguyên liệu đầu vào, sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt đem lại lợi ích, hiệu cho tác nhân tham gia liên kết Mối liên kết hộ sản xuất với hộ sản xuất hộ cung ứng nguyên liệu chưa chặt, ký kết hợp đồng ít, liên kết hộ thu gom, doanh nghiệp với người sản xuất lỏng lẻo, chủ yếu mua bán tự thỏa thuận riêng Vai trò tác nhân liên kết chưa coi trọng, nhận thức người dân liên kết nhiều hạn chế Các hộ buôn bán không muốn ký kết văn phức tạp, bị buộc thấy khơng cần thiết số lượng mua bán sản phẩm họ thay đổi theo tháng, mùa khác Các tác nhân bán buôn, bán lẻ người tiêu dùng chủ yếu mối quen biết từ trước bạn hàng mua bán lâu năm nên thường thỏa thuận với người sản xuất hình thức qua điện thoại trực tiếp Mối liên kết ngang liên kết sản phẩm dệt yếu lỏng lẻo, tác nhân liên kết với cách gặp trực tiếp qua điện thoại Do đó, cần tập trung chủ yếu vào mối liên kết hộ sản xuất sản phẩm dệt, góp phần ổn định thị trường, yên tâm sản xuất, giữ gìn uy tín nghề sản xuất sản phẩm dệt Yếu tố ảnh hưởng tới liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt tác nhân tham gia liên kết, phía hộ sản xuất lực, nhận thức chủ hộ định đến việc tham gia vào hình thức liên kết Yếu tố đầu vào (vốn, lao động, nguyên liệu) sở để hộ lựa chọn đối tác liên kết Số năm kinh nghiệm lao động ảnh hưởng khơng tới liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt, thực tế cho thấy hộ có nhiều năm kinh nghiệm mức độ liên kết nhiều Ngoài ra, yếu tố giá thị trường tạo nên lợi ích mối liên kết yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững liên kết hay chế liên kết, tin tưởng, tín nhiệm sở để lựa chọn đối tác liên kết Từ nghiên cứu đề số giải pháp chủ yếu tác động vào tác nhân tham gia liên kết, thay đổi tư suy nghĩ, nhận thức họ Mở lớp tập huấn, giới thiệu cho họ biết vai trị lợi ích việc tham gia liên kết, thường xuyên cung cấp thông tin thị trường sản phẩm dệt Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức hiểu biết người dân liên kết, có giải pháp vốn, giải pháp thị trường Góp phần phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất – tiêu thụ sản phẩm dệt theo hướng sản xuất hàng hóa hịa nhập xu hướng phát triển đất nước 5.2 Kiến nghị Để tăng kết hiệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt, đồng thời nâng cao hình thành nhiều hình thức liên kết thích ứng với thay đổi kinh tế nói chung chuyển dịch kinh tế xã Phùng Xá nói riêng đề tài đưa số kiến nghị sau đây: Đối với nhà nước: Cần tăng cường hỗ trợ vốn nhằm ổn định sản xuất phát triển mở rộng quy mơ sản xuất Bên cạnh có nhiều sách cụ thể, thiết thực để tác nhân tham gia vào mối liên kết ngày phong phú đa dạng có rang buộc định dể họ coi trọng vấn đề liên kết mà thực cam kết - Nhà nước nâng cao vai trị hỗ trợ, điều phối thơng qua sách khuyến khích đầu tư sở tầng, xúc tiến thương mại, đồng thời người kiểm tra, giám sát đảm bảo tính pháp lý cho việc thực nội dung mở rộng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Nâng cao hiểu biết chủ trương sách nói chung liên kết sản xuất tieu thụ nói riêng thông tin giá thị trường thơng qua hình thức giáo dục, tun truyền phổ biến kiến thức, khuyến khích thực Đối với quyền địa phương: Cần quy hoạch, xác định lợi vùng Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nâng cao sản xuất khuyến khích họ tham gia liên kết Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán địa phương, cán khuyến công, để tuyên truyền vận động nhân dân tham gia mơ hình sản xuất, liên kết với sở thu gom, buôn bán cách hợp lý có hiệu Mặt khác, nghiên cứu thị trường nhằm xây dựng mối liên kết để sản xuất tiêu thụ sản phẩm dêt ngày bền vững giai đoạn Đối với hộ sản xuất: Cần nhận thức vai trị vị trí nghề dệt truyền thống phát triển kinh tế địa phương nâng cao thu nhập gia đình Hiểu sách sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt để từ có kế hoạch rõ rang liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt Điều quan trọng người sản xuất phải tự nắm chủ động tạo mối liên kết với tác nhân khác TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Sách Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (2001), từ điển thuật ngữ kinh tế, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội B.Luận văn, khóa luận Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2015), “Liên kết sản xuất tiêu thụ rượu xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng n” Khóa ln tốt nghiệp đại học Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Sầm Thị Diệu (2016), “Nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ thuốc nguyên liệu địa bàn xã Phú Ngọc, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” Khóa luận tốt nghiệp đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hồng Thì Hịa (2016), “ Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ xã Yên Ninh, huyện Yên Khánh, tỉnh Nam Định” Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010), “ Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu công ty chè Sông Lô – Tuyên Quang” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Lương (2008), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất – tiêu thụ rau an toan địa bàn Hà Nội” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị hải Yến (2016), “Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” Khóa luận tốt nghiệp đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam C.Các báo cáo, định UBND xã Phùng Xá (2015) Báo cáo thống kê kinh tế xã hội năm 2015 UBND xã Phùng Xá (2016) Báo cáo thống kê kinh tế xã hội năm 2016 UBND xã Phùng Xá (2017) Báo cáo thống kê kinh tế xã hội năm 2017 UBND xã Phùng Xá, Kế hoạch sử dụng đất đai phân theo năm D.Tài liệu khác David W Pearce (1999), từ điển kinh tế học đại, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội Người Mỹ Đức (2016) “Làng nghề dệt may Phùng Xá” Nguồn : http://www.nguoimyduc.vn/lang-nghe-det-may-phung-xa/ Hội đồng trưởng (1989), định số 38/1989/QĐ-HĐBT ngày tháng năm 1989 Đỗ Minh (2014) “Hàng dệt Phùng Xá … sang Tây” Nguồn: http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/nong-thon-moi/684537/hang-det-phung-xa %E2%80%A6-sang-tay Hoài Nam (2016) “Nghề dệt Phùng Xá” Nguồn: http://thegioidisan.vn/vi/nghedet-phung-xa.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Mã phiếu: I Thông tin người trả lời vấn: Họ tên người trả lời vấn:………………………………………… Giới tính: □ Nữ □ Nam Tuổi: …………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Trình độ văn hóa: □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học Nghề nghiệp gia đình: □ Nơng dân □ Kinh doanh bn bán □ Làm thuê □ Công nhân □ Cán viên chức □ Khác: …………… Số gia đình: ………………………………………… Thu nhập trung bình: ……………………………… (tr.đ/tháng) II Nội dung diều tra Ông (bà) năm kinh nghiệm sản xuất/tiêu thụ nghề dệt ? □ - năm □ Trên 10 năm □ 5- 10 năm Nguồn lực lao động doanh nghiệp/ hộ ông (bà): □ Lao động gia đình: …………………………………(lao động) □ Lao động thuê thường xuyên: …………………… (lao động) □ Lao động thuê thời vụ: …………………………….(lao động) Diện tích nhà xưởng ơng bà bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… Lượng vốn mà ông/bà dùng để sản xuất sản phẩm dệt: a Ơng/bà cho biết thơng tin vố để sản xuất sản phẩm dệt gia đình: □ Vốn tự có □ Vốn vay b Nếu gia đình có vay vốn cho sản xuất sản phẩm dệt thì: Nguồn vay Lượng tiền Lãi suất vay (tr.đ) (%/ tháng) Họ hàng, bạn bè Ngân hàng Người cho vay nặng lãi Mua chịu Khác:…………… Khó khăn vốn mà hộ gặp phải: ……………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ơng/bà có phải trả loại thuế khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Máy móc trang thiết bị, nguyên liệu dùng để sản xuất sản phẩm dệt gia đình ông/bà? Danh mục ĐVT SL Đơn giá Tổng giá trị Thời gian Ng.đ/ĐVT Ng.đ sử dụng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Tình hình sản xuất hộ năm sản xuất Có sản xuất Giá ( Ng.đ) SL sản xuất TB tháng SL sản xuất năm Khăn mặt - Trơn - Có họa tiết Khăn tắm - To trơn - To có họa tiết - Nhỏ trơn - Nhỏ có họa tiết Tình hình liên kết thu mua nguyên liệu Yếu tố đầu vào Địa điểm mua Hình thức mua Phương thức tốn Trong xã Ngoài xã Hợp Thỏa đồng thuận Tự Trả Trả Trả sau phần …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… a Ơng/bà có thường xun mua ngun liệu khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Ơng/bà có khó khăn mua ngun liệu khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c Xin ơng/bà cho biết nguồn ngun liệu có ổn định khơng? □ Có □ Khơng (thì):  Xin ông/bà cho biết nguồn nguyên liệu sản xuất không ổn định □ Giá bấp bênh □ Chưa có sách hỗ trợ nhập ngun liệu nước □ Vận chuyển nguyên liệu khó khăn □ Khác: ………………………………………………………… Tình hình liên kết sản xuất sản phẩm dệt a Hộ tham gia liên kết với ai? Đối tượng nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Ông/bà cho biết tham gia liên kết với đối tượng hoạt động nào? □ Chuyển giao KHKT □ Trao đổi kinh nghiệm □ Mua yếu tố đầu vào □ Ứng trước vốn c Các đơn vị sản xuất liên kết với hoạt động gì? □ Trao đổi kinh nghiệm □ Giới thiệu người mua □ Tiêu thụ sản phẩm □ Khoán sản phẩm □ Giá bán d Hình thức liên kết □ Hợp đồng □ Thỏa thuận miệng □ Tự e Mức độ tham gia liên kết đơn vị sản xuất □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng f Trong thời gian tới ơng/bà có tiếp tục tham gia liên kết khơng? □ Có □ Khơng 10 Tình hình liên kết tiêu thụ sản phẩm dệt a Việc tiêu thụ sản phẩm nhờ: □ Tự tổ chức tiêu thụ □ Có mối quan hệ với người mua b Khi tiêu thụ sản phẩm ông/bà có thực cam kết bán sản phẩm cho đối tác kí kết khơng? □ Ln thực □ Một số trường hợp bán cho người khác c Trong q trình liên kết đối tác có thực cam kết với hộ không? □ Luôn thực □ Đa số thực □ Thỉnh thoảng thực □ Không thực d Ơng/bà có thường xun tham gia liên kết khơng? □ Có □ Khơng ... tài: “ Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt hộ xã Phùng Xã, huyện Mỹ Đức, Hà Nội”, từ đề xuất giải pháp tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý... hiệu kinh tế sản xuất sản phẩm dệt, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt hộ sản xuất địa bàn xã, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt hộ dân đề xuất số giải... thuật phục vụ sản xuất 2.2 Cơ sở thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt 2.2.1 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt Thế giới Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt tác nhân

Ngày đăng: 24/07/2018, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan rằng đây là đề tài nghiên cứu riêng của tôi xuất phát từ quá trình làm việc nghiêm túc, mọi thông tin tham khảo, số liệu trong nghiên cứu sử dụng đều được ghi nguồn rõ ràng.

  • Nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực, tin cậy, căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị thực tập và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam kết rằng các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

  • Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018

  • Người cam đoan

  • NGUYỄN QUỲNH OANH

  • LỜI CẢM ƠN

  • Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân là sự chỉ đạo tận tình của các thầy cô giáo cũng như sự động viên giúp đỡ của các tổ chức tập thể, gia đình và bạn bè.

  • Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung, Ban chủ nhiệm và các thầy cố giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn nói riêng đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Phượng Lê, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận.

  • Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới UBND xã Phùng Xá đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu thực hiện đề tài.

  • Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những người thân đã động viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài.

  • Do thời gian nghiên cứu hạn chế và bản thân còn ít kinh nghiệm nên không tránh khỏi nhữn thiếu sót. Rất mong được sự động viên, đóng góp ý kiến của các thầy cô, gia đình, bạn bè.

  • Hà Nội ngày 15 tháng 05 năm 2018.

  • Sinh viên

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2.1 Mục tiêu chung

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan