1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát tỷ lệ mắc bệnh gumboro do infectious bursal disease virus IBDV gây ra ở gà nuôi tại xã vĩnh ngọc, huyện đông anh, hà nội và thử nghiệm một số biện pháp phòng trị

56 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,15 MB
File đính kèm Virus-IBDV gây ra ở gà.rar (2 MB)

Nội dung

Việt Nam là một nước nông nghiệp có truyền thống lâu đời. Trong nông nghiệp, song song với trồng trọt là chăn nuôi, và ngành chăn nuôi hiện đang giữ vai trò hết sức quan trọng, góp phần vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Đặc biệt ngành chăn nuôi gia cầm được quan tâm hàng đầu, đang dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa vì nó có khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu về trứng và thịt. Hơn nữa, sản phẩm từ trứng và thịt của gia cầm có giá trị dinh dưỡng, tỷ lệ protein cao, chứa nhiều nguyên tố vi lượng tốt cho sức khỏe con người. Vì vậy, các sản phẩm từ gia cầm ngày càng được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi. Không những thế chăn nuôi còn giải quyết được một phần lớn lao động không có việc làm. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho nhu cầu trong nước và sản phẩm chăn nuôi là nguồn hàng xuất khẩu mang lại nhiều lợi nhuận cho người nông dân. Cũng chính vì thế mà nó đòi hỏi các nhà khoa học phải đầu tư nghiên cứu để tạo ra con giống chất lượng cao, nguồn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, chuồng trại phù hợp và hạn chế tối đa dịch bệnh xảy ra. Theo số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy lượng gà ngành chăn nuôi đang trên đà tăng trưởng: tổng đàn 2017 là hơn 295 triệu con, tăng 6,5% so với năm 2016, trong đó gà lấy thịt chiếm tới 77,5% tổng đàn của cả nước. Để chăn nuôi gia cầm lấy trứng hay thịt đạt hiệu quả năng suất cao thì vấn đề phòng và trị bệnh luôn được quan tâm hàng đầu vì dịch bệnh xảy ra là nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chi phí chăn nuôi và giá thành sản phẩm. Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi gà như: bệnh do vi khuẩn E.coli, bệnh thương hàn, tụ huyết trùng, viêm ruột hoại tử và đặc biệt một số bệnh do virus gây ra gây thiệt hại kinh tế nặng nề phải kể đến như bệnh Gumboro, bệnh Newcastle, Marek, Viêm phế quản truyền nhiễm, nguy hiểm nhất là bệnh có khả năng lây lan và trở thành đại dịch nguy hiểm cho con người trên toàn thế giới là cúm gia cầm. Trong các bệnh truyền nhiễm ở gà thì Gumboro là bệnh truyền nhiễm cấp tính, rất dễ lây lan và gây thiệt hại lớn. Bệnh do Virus Gumboro (Infectious Bursal Disease Virus, IBDV) thuộc họ Birnaviridae gây ra, virus tác động vào túi Fabricius gây suy giảm miễn dịch ở gà. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng tập trung nhất vào vụ đông xuân và thường gặp ở gà 38 tuần tuổi, thời gian nung bệnh rất ngắn, thường chỉ 23 ngày, trong khi đó tỷ lệ mắc bệnh trong đàn cao, thường 100%, tỷ lệ chết 2030%. Khi bệnh GUMBORO xảy ra làm giảm khả năng sinh trưởng, khả năng sản xuất và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tìm hiểu và nắm được thực trạng bệnh từ đó đưa ra được biện pháp ngăn chặn, khống chế không để dịch bệnh xảy ra. Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đó, dưới sự hướng dẫn của Thầy LÊ VĂN TRƯỜNG, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “ Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh Gumboro do Infectious Bursal Disease VirusIBDV gây ra ở gà nuôi tại xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội và thử nghiệm một số biện pháp phòng trị.” 1.2 Mục đích của đề tài Nắm được tình hình bệnh Gumboro do IBDV gây ra trên đàn gà nuôi tại xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Đề xuất các biện pháp phòng, trị bệnh Gumboro phù hợp, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi, góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển tại xã Vĩnh Ngọc.

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực đề tài, với nỗ lưc thân, nhận giảng dạy nhiệt tình, động viên khích lệ gia đình, bạn bè người thân Nhân dịp hồn thành khóa luận cho phép tơi gửi lời cảm ơn tới tồn thể Thầy, Cô Khoa Thú Y-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trang bị cho kiến thức chuyên ngành bổ ích quý báu suốt trình học tập vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới thầy Lê Văn Trường ( Giảng viên Bộ môn Vi Sinh Vật-Truyền Nhiễm) dành thời gian quý báu tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đại lí thuốc thú y Hoàng Yến giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập rèn luyện suốt q trình thực tập Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, người hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin chúc tồn thể Thầy, Cô khoa Thú y-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, gia đình chị Hồng Yến, tồn thể gia đình bạn bè sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lương Thị Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài .2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số giống gà phổ biến Việt Nam 2.1.1 Gà Mía 2.1.2 Gà Ác 2.1.3 Gà Ai Cập 2.1.4 Gà Ta Lai 2.2 Đặc điểm sinh lý gà 2.2.1 Nhiệt độ 2.2.2 Tần số hô hấp .7 2.2.3 Đặc điểm hệ tiêu hóa 2.3 Lịch sử tình hình nghiên cứu bệnh Gumboro 11 2.3.1 Lịch sử địa dư bệnh giới 11 2.3.2 Tình hình bệnh Gumboro nước .12 2.4 Những hiểu biết chung Gumboro 13 2.4.1 Căn bệnh 13 2.4.2 Dịch tễ học 16 2.4.3 Triệu chứng .18 2.4.4 Bệnh tích 19 2.4.5 Chẩn đoán 19 2.5 Phòng bệnh 23 2.6 Điều trị 25 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG –NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 3.1.1Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 3.2 Nguyên liệu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 27 3.3.2 Tình hình chăn ni gà xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 27 3.3.3 Cơng tác phịng bệnh cho gà xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 27 3.3.4 Tỷ lệ mắc bệnh thường gặp đàn gà nuôi xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 27 3.3.5 Tỷ lệ gà chết bệnh Gumboro so với bệnh khác .27 3.3.6 Tỷ lệ bệnh Gumboro đàn có không tiêm vaccine Gumboro .27 3.3.7Tỷ lệ đàn bệnh Gumboro hình thức chăn ni 28 3.3.8 Tỷ lệ đàn gà bệnh Gumboro giống gà .28 3.3.9 Tỷ lệ gà nhiễm bệnh Gumboro lứa tuổi 28 3.3.10 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh tích gà mắc bệnh 28 3.3.11 Thử nghiệm số phác đồ phòng trị 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu .28 3.4.1 Điều tra tình hình dịch bệnh Gumboro xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 28 3.4.2 Theo dõi triệu chứng mổ khám bệnh tích 28 3.4.3 Phương pháp thử nghiệm phác đồ phòng trị 28 3.4.4 Xác định tỷ lệ gà mắc bệnh, chết số liệu thống kê 29 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội .30 4.2 Tình hình chăn ni gà xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 31 4.3 Cơng tác phịng bệnh cho gà xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 33 4.3.1 Vệ sinh phòng bệnh 33 4.3.2 Phòng bệnh vacxin 34 4.4 Kết điều tra tình hình dịch bệnh Gumboro đàn gà nuôi xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội .36 4.4.1 Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp đàn gà nuôi xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh .36 4.4.2 Khảo sát tỷ lệ gà chết bệnh Gumboro so với bệnh khác 37 4.4.3 Tỷ lệ bệnh Gumboro đàn có không tiêm vacxin Gumboro 38 4.4.4 Tỷ lệ đàn gà mắc bệnh Gumboro hình thức chăn ni 39 4.4.5 Tỷ lệ đàn gà bệnh Gumboro giống gà 39 4.4.6 Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro theo lứa tuổi .40 4.4.7 Một số triệu chứng, bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội .41 4.4.8 Thử nghiệm số phác đồ điều trị 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .47 5.1 Kết luận .47 5.2 Kiến nghị .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Tổng đàn gà theo quy mô chăn nuôi xã Vĩnh Ngọc từ năm 2016 đến tháng năm 2018 .32 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh vacxin cho gà (Trạm thú y xã Vĩnh Ngọc) 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc số bệnh đàn gà xã Vĩnh Ngọc 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh Gumboro so với bệnh khác .37 Bảng 4.5 Tỷ lệ bệnh Gumboro đàn có không tiêm vacxin Gumboro 38 Bảng 4.6 tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro hình thức chăn ni 39 Bảng 4.7 Tỷ lệ đàn gà mắc bệnh Gumboro giống gà 40 Bảng 4.8 Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro theo lứa tuổi 40 Bảng 4.9 Một số triệu chứng lâm sàng đặc trưng gà mắc bệnh Gumboro .42 Bảng 4.10 Bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro .43 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh Gumboro hai phác đồ 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Gà mía Hình 2.2 Gà Ác Hình 2.3 Gà Ai Cập .5 Hình 2.4 Gà Ta Lai Hình 2.5 Myvac gumboro plus 24 Hình 2.6 IBD UPM 93 .24 Hình 4.1 Mơ hình chăn ni gà xã Vĩnh Ngọc 31 Hình 4.2 Đàn gà nuôi xã Vĩnh Ngọc 32 Hình 4.3 Xuất huyết đùi .44 Hình 4.4 Thận sưng 44 Hình 4.5 Túi fabricius sưng to 45 Hình 4.6 Hậu mơn đưa 45 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp có truyền thống lâu đời Trong nơng nghiệp, song song với trồng trọt chăn nuôi, ngành chăn nuôi giữ vai trị quan trọng, góp phần vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp nâng cao chất lượng sống nhân dân Đặc biệt ngành chăn nuôi gia cầm quan tâm hàng đầu, dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa có khả đáp ứng nhanh nhu cầu trứng thịt Hơn nữa, sản phẩm từ trứng thịt gia cầm có giá trị dinh dưỡng, tỷ lệ protein cao, chứa nhiều nguyên tố vi lượng tốt cho sức khỏe người Vì vậy, sản phẩm từ gia cầm ngày ưa chuộng sử dụng rộng rãi Khơng chăn ni cịn giải phần lớn lao động khơng có việc làm Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho nhu cầu nước sản phẩm chăn nuôi nguồn hàng xuất mang lại nhiều lợi nhuận cho người nơng dân Cũng mà địi hỏi nhà khoa học phải đầu tư nghiên cứu để tạo giống chất lượng cao, nguồn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, chuồng trại phù hợp hạn chế tối đa dịch bệnh xảy Theo số liệu Tổng cục thống kê cho thấy lượng gà ngành chăn nuôi đà tăng trưởng: tổng đàn 2017 295 triệu con, tăng 6,5% so với năm 2016, gà lấy thịt chiếm tới 77,5% tổng đàn nước Để chăn nuôi gia cầm lấy trứng hay thịt đạt hiệu suất cao vấn đề phịng trị bệnh ln quan tâm hàng đầu dịch bệnh xảy nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chi phí chăn ni giá thành sản phẩm Một số bệnh thường gặp chăn nuôi gà như: bệnh vi khuẩn E.coli, bệnh thương hàn, tụ huyết trùng, viêm ruột hoại tử đặc biệt số bệnh virus gây gây thiệt hại kinh tế nặng nề phải kể đến bệnh Gumboro, bệnh Newcastle, Marek, Viêm phế quản truyền nhiễm, nguy hiểm bệnh có khả lây lan trở thành đại dịch nguy hiểm cho người toàn giới cúm gia cầm Trong bệnh truyền nhiễm gà Gumboro bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ lây lan gây thiệt hại lớn Bệnh Virus Gumboro (Infectious Bursal Disease Virus, IBDV) thuộc họ Birnaviridae gây ra, virus tác động vào túi Fabricius gây suy giảm miễn dịch gà Bệnh xảy quanh năm tập trung vào vụ đông xuân thường gặp gà 3-8 tuần tuổi, thời gian nung bệnh ngắn, thường 23 ngày, tỷ lệ mắc bệnh đàn cao, thường 100%, tỷ lệ chết 20-30% Khi bệnh GUMBORO xảy làm giảm khả sinh trưởng, khả sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Vì cần tìm hiểu nắm thực trạng bệnh từ đưa biện pháp ngăn chặn, khống chế không để dịch bệnh xảy Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đó, hướng dẫn Thầy LÊ VĂN TRƯỜNG, thực nghiên cứu đề tài “ Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh Gumboro Infectious Bursal Disease Virus-IBDV gây gà nuôi xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội thử nghiệm số biện pháp phòng trị.” 1.2 Mục đích đề tài - Nắm tình hình bệnh Gumboro IBDV gây đàn gà nuôi xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh Gumboro phù hợp, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi, góp phần thúc đẩy ngành chăn ni gia cầm phát triển xã Vĩnh Ngọc PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số giống gà phổ biến Việt Nam 2.1.1 Gà Mía - Gà Mía có nguồn gốc từ Sơn Tây Con trống có màu lơng đỏ sẫm xen kẻ lông màu đen đuôi, đùi, lườn, hai hàng lơng cánh xanh biếc Con mái có lơng màu vàng nhạt xen kẽ lông đen cánh đuôi, lơng cổ có màu nâu Là giống gà hướng thịt, có tầm vóc to, ngoại hình thơ, lại chậm Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,5 – kg, gà trống 4,4 kg Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng tháng Sản lượng trứng thấp (55 – 60 quả/ năm) Thời gian gà mái bắt đầu đẻ khoảng tháng Hình 2.1 Gà mía 2.1.2 Gà Ác Gà Ác có sắc lơng trắng tuyền, mỏ da chấm đen, chân ngón đen xanh Gà mái ấp nuôi khéo Trọng lượng trưởng thành mái: 0,5 – 0,6 kg, trống: 0,7 – 0,8 kg Gà mái đẻ – trứng/ lứa, sản lượng trứng 70 – 80 quả/ năm Người ta nuôi gà ác để làm thuốc hay chế biến ăn đặc sản Hiện giống gà bị tạp pha với số giống khác như: gà ri, gà Tàu Vàng, gà Tre Hình 2.2 Gà Ác 2.1.3 Gà Ai Cập Gà Ai Cập có tầm vóc trung bình, có thân hình nhỏ nhẹ, tiết diện hình nêm thể rõ hướng chuyên dụng trứng Gà Ai Cập có chân cao, nhanh nhẹn, thịt săn ngon, chúng có lơng hoa mơ đen đốm trắng, chân chì, cổ dài, lơng cao số có lông màu hoa mơ đen đốm trắng, cổ trắng, mào cờ đỏ tươi, da trắng, chân màu chì, xung quanh mắt có màu lơng sẫm Gà mái lúc 19 tuần tuổi đạt 1,35-1,45 kg, lúc bắt đầu đẻ Gà đẻ nhiều, cần nuôi tháng cho lứa trứng Năng suất trứng đạt 250-280 quả/mái/năm, trung bình từ 200-210 trứng/năm.Sản lượng trứng đạt 141 quả, suất trứng đạt 195-205 mức 72 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ trứng cao, thời kỳ sinh sản đạt tỷ lệ 85% khoảng 80% 4.4.1 Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp đàn gà nuôi xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh Tại xã Vĩnh Ngọc, tơi nhận thấy cơng tác phịng bệnh trọng đặt lên hàng đầu, đàn gà xã bị mắc số bệnh thường gặp : Gumboro, Newcastle, thương hàn Những bệnh thường xuyên xảy nhiều nguyên nhân tác động Trong thời gian nghiên cứu học tập xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội tham gia điều trị bệnh với cán kỹ thuật trại Tỷ lệ mắc bệnh thường gặp thống kê bảng sau: Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc số bệnh đàn gà xã Vĩnh Ngọc Số đàn theo dõi Số đàn mắc (đàn) (đàn) Gumboro 262 61 23,28 Newcastle 262 49 18,70 Thương hàn 262 56 21,37 Bệnh Tỷ lệ mắc (%) Qua bảng 4.3 ta thấy nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh gà xã Vĩnh Ngọc tương đối thấp: Gumboro với 61 đàn mắc chiếm tỷ lệ 23,28% so với tổng đàn, bệnh Newcastle Thương hàn 18,70% 21,37% Bệnh Gumboro với đích cơng túi Fabricius- quan miễn dịch gà Vì vậy, bệnh làm suy giảm hệ miễn dịch vật, khiến gà dễ mắc bệnh kế phát nguy hiểm khác Gà mắc bệnh có biểu xơ đàn, bay nhảy, cắn mổ lẫn nhau, lơng xù, rặn ỉa liên tục, phân lỗng giống canh trứng Hiện nay, người chăn nuôi chưa ý đặc biệt tới việc tiêm vacxin phòng bệnh dẫn đến tỉ lệ lưu hành bệnh cao: 23,28% thiệt hại kinh tế gây lớn Những đàn mắc bệnh Gumboro bệnh Newcastle đàn khơng tiêm phịng vacxin tiêm phịng khơng đầy đủ nên bệnh xảy Cịn bệnh Thương hàn tiêm hay khơng tiêm mà chủ yếu phịng bệnh cơng tác vệ sinh phịng bệnh nên dễ xảy bệnh 4.4.2 Khảo sát tỷ lệ gà chết bệnh Gumboro so với bệnh khác Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh Gumboro so với bệnh khác Số đàn (đàn) Số khảo sát (con) Sô mắc bệnh Tỷ lệ mắc Gumboro 61 5937 Newcastle 49 Thương hàn 56 Bệnh (%) Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) 1557 26,22 1046 17,62 4216 1264 29,98 902 21,39 3919 1018 27,55 943 24,06 Qua bảng ta thấy tỷ lệ gà chết bệnh Gumboro 17,62% thấp so với bệnh Newcastle (21,39%) Thương hàn (24,06%) Tỷ lệ chết gà bệnh Gumboro tùy thuộc vào độc lực chủng virus gây bệnh sức đề kháng giống gà (Zeleke 2015) Theo ghi nhận Luket Hitchner (1984), đàn gà mắc bệnh Gumboro có tỷ lệ chết khoảng 2030%, chủng có độc lực cao (vvIBDV-very virulent strains of infectious bursal disease virus) gây chết lên đến 50-100% đàn gà bệnh với triệu chứng bệnh tích đặc trưng (OIE 2004) Ở tơi khảo sát tỷ lệ chết gà từ lúc phát bệnh chẩn đoán Ngay sau biết gà mắc bệnh Gumboro, người chăn nuôi sử dụng biện pháp phòng trị bệnh đặc hiệu sử dụng kháng thể kháng virus Gumboro, cho gà uống chất điện giải vitamin nên hạn chế tình trạng gà chết bệnh Tuy nhiên số liệu cho thấy số gà chết bệnh Gumboro cao (1046), gây thiệt hại kinh tế với người chăn ni 4.4.3 Tỷ lệ bệnh Gumboro đàn có không tiêm vacxin Gumboro Bảng 4.5 Tỷ lệ bệnh Gumboro đàn có khơng tiêm vacxin Gumboro Số đàn khảo Số đàn bệnh sát (đàn) (đàn) Không tiêm vacxin 72 51 70,83 Tiêm vacxin lần 14 42,85 Tiêm vacxin lần 176 2,27 Tổng 262 61 23,28 Tỷ lệ (%) Có thể nhận thấy rõ khác biệt việc tiêm không tiêm phịng vacxin phịng bệnh Gumboro gà, cụ thể: Khơng tiêm vacxin tỷ lệ gà mắc bệnh cao, lên tới 70,83%; gà tiêm vacxin lần có tỷ lệ bệnh 42,85% tiêm vacxin lần tỷ lệ bệnh giảm rõ rệt cịn 2,27% Qua cho thấy việc tiêm phòng vacxin đầy đủ làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh Tuy nhiên, nơi bệnh Gumboro xảy thường xuyên với chủng virus độc lực cao đòi hỏi phải tiêm phòng cho đàn gà 2-3 lần bảo vệ đàn gà (Lê Văn Năm 2003) Ngoài ra, số đàn gà tiêm vacxin theo lịch hướng dẫn bệnh xảy khả bảo hộ vacxin chưa cao (Lê Văn Năm 2004), sử dụng vacxin không liều lượng, dung dịch pha không phù hợp, bảo quản không kỹ thuật làm giảm hiệu lực vacxin Tuy nhiên việc xảy sở cung cấp vacxin thực tốt việc bảo quản vacxin kĩ thuật tiêm nâng cao đáng kể 4.4.4 Tỷ lệ đàn gà mắc bệnh Gumboro hình thức chăn ni Bảng 4.6 tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro hình thức chăn ni Hình thức chăn Số đàn khảo sát Số đàn bệnh ni (đàn) (đàn) Thả hồn tồn 102 38 37,25 Bán chăn thả 89 15 16,85 Nhốt hoàn toàn 71 11,27 Tỷ lệ (%) Tổng 262 61 23,28 Qua bảng ta thấy hình thức ni: thả hồn tồn có số đàn bị bệnh cao nhất: 38 đàn, với tỷ lệ mắc 37,25% Việc thả hoàn toàn làm nguy tiếp xúc với mầm bệnh khả lây lan bệnh cao hơn, thường không ý chăm sóc Bán chăn thả có tỷ lệ mắc 16,85% nhốt hoàn toàn mắc với tỷ lệ thấp 11,27% Theo Nguyễn Tiến Dũng Lê Văn Năm (2003) ca bệnh Gumboro phát trại nuôi gà tập trung với quy mơ đàn lớn hình thức ni nhốt hồn tồn Mặc dù nghiên cứu quy mơ nhỏ kết tơi cho thấy tính chất dịch tễ bệnh Gumboro có thay đổi, ngày bệnh xảy hình thức thả lang hoàn toàn bán chăn thả 4.4.5 Tỷ lệ đàn gà bệnh Gumboro giống gà Trong 61 đàn gà bệnh khảo sát nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh Gumboro giống gà: gà Mía, gà Ai Cập, gà Ta Lai chênh lệch không nhiều, cụ thể: Bảng 4.7 Tỷ lệ đàn gà mắc bệnh Gumboro giống gà Số đàn khảo sát Số đàn mắc (đàn) (đàn) Gà Mía 96 22 22,91 Gà Ai Cập 74 19 25,67 Gà Ta Lai 92 20 21,73 Tổng 262 61 23,28 Tỷ lệ (%) Kết bảng cho thấy tỷ lệ mắc gà Ai cập cao với 25,67%, tiếp đến gà Mía 22,91% cuối gà Ta Lai 21,73% Các số liệu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh Gumboro ba giống gà không chênh lệch nhiều Kết phù hợp với nhận xét: giống gà giống nuôi rộng rãi lâu đời nước ta (Lê Hồng Mận 2002), nên khả thích nghi với điều kiện sống chống chọi với dịch bệnh khơng có khác biệt 4.4.6 Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro theo lứa tuổi Bảng 4.8 Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro theo lứa tuổi Lứa tuổi (ngày Số đàn khảo sát Số đàn bệnh tuổi) (đàn) (đàn) 45 128 7,03 Tổng 262 61 23,28 Tỷ lệ nhiễm (%) Theo nhận định Lê Văn Năm (2004) trước gà bị bệnh thể lâm sàng chủ yếu từ lứa tuổi từ – tuần tuổi (Lukert and Hichner at el., 1984), ngày thể lâm sàng xảy gà từ ngày tuổi đến 96 ngày tuổi (Lê Văn Năm 2004) Kết bảng cho thấy lứa tuổi 30 ngày tuổi, gà có tỷ lệ mắc bệnh cao (51,85%), tiếp đến lứa tuổi từ 30 – 45 ngày tuổi (30,00%), giai đoạn túi Farbricius phát triển Vì vây, virus Gumboro dễ công gây bệnh lứa tuổi Ở lứa tuổi khác bệnh xảy thường khơng có biểu lâm sàng rõ ràng Ngoài thiệt hại kinh tế bệnh Gumboro gây khó phát hiện tượng suy giảm miễn dịch kéo dài gà bị nhiễm virus lúc nhỏ (Enterradossi and Saff, 2008),các gà khơng có biểu lâm sàng bệnh Gumboro, không đáp ứng miễn dịch vaccine cảm nhiễm với nhiều loại bệnh (Allen at el., (1972); Faragher at el., (1974); Anderson at el., (1977)) Thực tế cho thấy tỷ lệ mắc chết xã Vĩnh Ngọc mức trung bình, thời gian nghiên cứu không vào đợt bùng phát bệnh (vụ đông xuân) đàn nghiên cứu tập trung gà thịt (lứa tuổi cảm nhiễm với Gumboro 3-6 tuần tuổi) Gà mắc bệnh hộ chăn nuôi gà với mật độ cao hộ số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chưa thực tốt công tác phịng chống dịch 4.4.7 Một số triệu chứng, bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội Tỷ lệ triệu chứng, bệnh tích biểu gà mắc bệnh đàn gà theo dõi Theo dõi cụ thể đàn gà xã ta tổng hợp triệu chứng bệnh tích chủ yếu mắc gumboro đàn sau: *Triệu chứng Những gà mắc bệnh có biếu hoảng loạn, có tiếng kêu khác thường, chuồng ướt, xuất bãi phân trắng, nhớt gà bị ỉa chảy Gà nằm liệt nhiều, lông bết bẩn xung quanh hậu mơn Lựa chọn gà có biểu rõ rệt bệnh Gumboro để quan sát ghi chép lại triệu chứng,bệnh tích lâm sàng đặc trưng bệnh Kết trình bày Bảng 4.5 Kết số triệu chứng lâm sàng đặc trưng gà mắc bệnh Gumboro Bảng 4.9 Một số triệu chứng lâm sàng đặc trưng gà mắc bệnh Gumboro STT Triệu chứng Số gà quan Số gà có biểu Tỷ lệ sát (con) (con) (%) Gà bỏ ăn 102 74 72,54 Ủ rũ, lông xù, run rẩy 102 72 70,59 102 89 87,25 102 17 16,67 Gà tiêu chảy phân trắng, lỗng, có nước Tự mổ vào hậu môn Qua bảng số liệu nhận thấy: tổng số 102 quan sát, hầu hết triệu chứng điển hình gà bệnh Gumboro có tỷ lệ mắc cao Dễ nhận thấy tượng tiêu chảy gà (87,25%) Các triệu chứng gà bỏ ăn; gà có biểu ủ rũ, lông xù, run rẩy loạng choạng điển hình, tỷ lệ biểu >70% số 102 gà theo dõi Bên cạnh đó, xuất triệu chứng thần kinh: gà quay đầu mổ phía hậu mơn (16,67%) *Bệnh tích Sau tiến hành mổ khám gà chết đàn theo dõi thấy đa số có bệnh tích: Xuất huyết đùi, ngực Túi fabricius sưng to gấp 2-3 lần kích thước ban đầu Lách sưng Thận sưng, ứng đọng muối urat Ruột căng chứa nhiều nước, chất chứa, viêm xuất huyết lan tràn từ ruột tới hậu môn Kết mổ khám 102 gà mắc bệnh Gumboro Bảng 4.10 Bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro STT Bệnh tích Số gà quan sát (con) Số gà có biểu (con) Tỉ lệ (%) Cơ ngực, đùi xuất huyết 102 75 73,53 Xuất huyết dày tuyến dày 102 44 43,14 Thận sưng 102 52 50,98 Lách sưng, có chất xám bề mặt 102 58 56,86 Túi fabricius sưng to 102 86 84,31 Ruột non xuất huyểt 102 43 42,16 Qua bảng nhận thấy rằng: tỷ lệ gà có bệnh tích đại thể diển hình chiếm tỷ lệ cao tổng số 102 mổ khám Trong đó, gà có túi Fabricius sưng to chiếm tỷ lệ cao 84,31%; gà có bệnh tích ruột non xuất huyết có tỷ lệ thấp 42,16% Ngồi bệnh tích đại thể khám mà chúng tơi quan sát mổ khám như: sậm màu, ngực, đùi xuất huyết, xuất huyết dày tuyến dày cơ, thận sưng, lách sưng có chất xám bề mặt chiếm tỷ lệ cao so với 120 gà mổ khám, tỷ lệ cụ thể là: 73,53%; 43,14%,; 50,98% 56,86% Hình 4.3 Xuất huyết đùi Hình 4.4 Thận sưng Hình 4.5 Túi fabricius sưng to Hình 4.6 Hậu mơn đưa 4.4.8 Thử nghiệm số phác đồ điều trị Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh Gumboro hai phác đồ Liệu trình Số điều Số khỏi trị (con) bệnh (con) 103 84 81,55 3-5 128 86 67,18 3-5 Phác đồ Tỷ lệ (%) (ngày) Qua bảng ta thấy: Hai phác đồ chữa khoảng thời gian 3-5 ngày, song kết chữa trị có chênh lệch, cụ thể: Phác đồ có tỷ lệ chữa khỏi 81,55% cao so với phác đồ 2, tỷ lệ khỏi phác đồ 67,18% Có khác biệt phác đồ 1(ngồi thuốc có phác đồ 2) bổ sung thêm kháng thể gà Hanvet KTG Kháng thể có tác dụng protein liệu pháp nhằm tăng sức đề kháng gia cầm, có tác dụng điều trị sau tiêm vài Đồng thời qua bảng kết cho thấy phác đồ dùng Enrofloxacin có hiệu điều trị đề phòng kế phát tốt phác đồ dùng Moxcoli PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu tình hình dịch bệnh Gumboro gây đàn gà ni xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, xin rút số kết luận sau: 3Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh gà xã Vĩnh Ngọc tương đối thấp: Gumboro với 61 đàn mắc chiếm tỷ lệ 23,28% so với tổng đàn, bệnh Newcastle Thương hàn 18,70% 21,37% 4Tỷ lệ gà chết bệnh Gumboro 17,62% thấp so với bệnh Newcastle (21,39%) Thương hàn (24,06%) - Sự khác biệt việc tiêm khơng tiêm phịng vacxin phịng bệnh Gumboro gà, cụ thể: Không tiêm vacxin tỷ lệ gà mắc bệnh cao, lên tới 70,83%; gà tiêm vacxin lần có tỷ lệ bệnh 42,85% tiêm vacxin lần tỷ lệ bệnh giảm rõ rệt cịn 2,27% 5Về hình thức ni: thả hồn tồn có số đàn bị bệnh cao nhất: 38 đàn, với tỷ lệ mắc 37,25%; Bán chăn thả có tỷ lệ mắc 16,85% nhốt hoàn toàn mắc với tỷ lệ thấp 11,27% - Tỷ lệ mắc bệnh Gumboro giống gà: gà Ai Cập cao với 26,67%, tiếp đến gà Mía 22,91% cuối gà Ta Lai 21,73% - Tỷ lệ mắc bệnh Gumboro lứa tuổi: 30 ngày tuổi, gà có tỷ lệ mắc bệnh cao (51,85%), tiếp đến lứa tuổi từ 30 – 45 ngày tuổi (30,00%), 45 ngày tuổi gà mắc thấp 7,03% - Qua quan sát 102 gà mắc bệnh, nhận thấy hầu hết triệu chứng điển hình bệnh Gumboro có tỷ lệ cao Dễ nhận thấy tượng tiêu chảy gà (87,25%) Các triệu chứng gà bỏ ăn; gà có biểu ủ rũ, lông xù, run rẩy loạng choạng điển hình, tỷ lệ biểu >70% số 102 gà theo dõi Bên cạnh đó, xuất triệu chứng thần kinh: gà quay đầu mổ phía hậu mơn (16,67%) - Tỷ lệ gà có bệnh tích đại thể diển hình chiếm tỷ lệ cao tổng số 102 mổ khám Trong đó, gà có túi Fabricius sưng to chiếm tỷ lệ cao 84,31%; gà có bệnh tích ruột non xuất huyết có tỷ lệ thấp 42,16% Ngồi bệnh tích đại thể khám mà quan sát mổ khám như: sậm màu, ngực, đùi xuất huyết, xuất huyết dày tuyến dày cơ, thận sưng, lách sưng có chất xám bề mặt chiếm tỷ lệ cao so với 120 gà mổ khám, tỷ lệ cụ thể là: 73,53%; 43,14%,; 50,98% 56,86% -Việc chữa trị cho gà mắc bệnh Gumboro theo Phác đồ có tỷ lệ chữa khỏi 81,55% cao so với phác đồ 2, tỷ lệ khỏi phác đồ 67,18% Có khác biệt phác đồ 1(ngoài thuốc có phác đồ 2) bổ sung thêm kháng thể gà Hanvet KTG 5.2 Kiến nghị Trong năm gần đây, tình hình chăn ni xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội ngày phát triển, đặc biệt chăn nuôi gà hướng thịt theo quy mô trang trại Tuy nhiên nguyên nhân gây tình trạng lây lan dịch bệnh từ xã cho vùng lân cận từ vùng lân cận lây lan cho đàn gia cầm xã Chính vậy, cơng tác thú y tiêm phòng vacxin ngày phải quan tâm trú trọng đề phòng tránh bệnh virus gây Gumboro Các cấp ngành có liên quan cần chủ động tun truyền cho nơng dân cơng tác phịng bệnh, giúp nơng dân hiểu rõ phịng bệnh chữa bệnh Trau dồi, nâng cao chất lượng thú y cấp để nhằn phát kịp thời trường hợp mắc bệnh qua có biện pháp điều trị hiệu tránh lây lan bệnh đàn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phịng trị NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Ngọc Hải (2007) Công nghệ sinh học thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010) Giáo trình miễn dịch học ứng dụng Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Năm, Tô Long Thành (2009) Một số bệnh quan trọng gây hại cho gia cầm NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thiện (2002), Một số bệnh virus gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 6.Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2009) Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009) Giáo trình chăn nuôi gia cầm, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm Đặc điểm dịch tễ học triệu chứng bệnh tích gia cầm Sách Bệnh gia cầm Việt Nam Nhà xuất Hà Nội, năm 2012 Nguyễn Vĩnh Phước Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc Nhà xuất Hà Nội, 1978 10 Nguyễn Huy Phương (2001) Nghiên cứu thực trạng hai bệnh Gumboro, Newcastle đàn gà nuôi tập trung nông hộ biện pháp phòng trị Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường ĐHNN I- Hà Nội II Tài liệu nước Becht H., H Muller, and H K Muller Com hown parative studies on structural and antigenic properties As of two serotypes of infectious bursal disease virus J highly Gen Virol 69:631-640 1988 Bochkov YA, Batchenko GV, Shcherbakova LO, Borisov Drygin vv Molecular epizootiology of avian infectious bronchitis bre http://dx in Russia Avian Pathol 2006.35:379-93 1080/03079450600921008 Bygrave, A C., and J T Faragher Mortality as h the sociated with Gumboro disease Vet Rec 86:758-759 tigen 1970 Chettle, N., J C Stuart, and P J Wyeth out break of virulent infectious bursal disease in East An glia Vet Rec 125:271-272, 1989 pean Gelb J Jr Weisman Y, Ladman BS, Meir R S1 gene characteristics and efficacy of vaccination against infectious bronchitis virus field isolates from the United States and Israel (19996 to 2000) Avian Pathol 2005; 34:194-203 ... Đơng Anh, Hà Nội 3.3.3 Cơng tác phịng bệnh cho gà xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 3.3.4 Tỷ lệ mắc bệnh thường gặp đàn gà nuôi xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 3.3.5 Tỷ lệ gà chết bệnh Gumboro. .. Infectious Bursal Disease Virus- IBDV gây gà nuôi xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội thử nghiệm số biện pháp phịng trị. ” 1.2 Mục đích đề tài - Nắm tình hình bệnh Gumboro IBDV gây đàn gà nuôi xã Vĩnh Ngọc,. .. phịng bệnh cho gà xã Vĩnh Ngọc, huyện Đơng Anh, Hà Nội 27 3.3.4 Tỷ lệ mắc bệnh thường gặp đàn gà nuôi xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội 27 3.3.5 Tỷ lệ gà chết bệnh Gumboro

Ngày đăng: 14/10/2020, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w