1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phân bố, diễn biến của bọ nhảy phyllotreta striolata fabricius trong vụ thu đông 2014 và biện pháp hóa học trong phòng trừ tại đông anh, hà nội

57 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 25,95 MB
File đính kèm bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabricius.rar (25 MB)

Nội dung

Rau xanh gồm nhiều nhóm, trong đó rau họ hoa thập tự chiếm hơn 50% tổng sản lượng rau, có giá trị dinh dưỡng và đem lại hiệu quả kinh tế cao và được trồng gần như quanh năm ở Việt Nam. Các loài rau thuộc họ hoa thập tự được trồng phổ biến hiện nay là: rau cải bắp, su hào, súp lơ, cải ngọt, cải canh, cải đông dư… Tuy nhiên với sự đa dạng về chủng loại, sự gia tăng về diện tích và mở rộng các vùng chuyên canh, thâm canh cây rau đã phải chịu sự phá hoại của nhiều loài sâu hại. Trong đó bọ nhảy Phyllotreta striolata F. đã trở thành đối tượng dịch hại nghiêm trọng và khó phòng trừ trên rau họ hoa thập tự. Trưởng thành bọ nhảy cắn thủng lá làm giảm năng suất và chất lượng cây rau, sâu non bọ nhảy hại phần rễ của cây làm héo cây, không phòng trừ kịp tời dẫn đến chết cây. Trên cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng trừ bọ nhảy gây hại trên đồng ruộng, việc nghiên cứu những đặc điểm phát sinh phân bố của bọ nhảy Phyllotreta striolata F. sẽ bổ sung những dữ liệu mới, góp phần tìm ra những hướng phòng trừ mới có hiệu quả cao. Với sự phát triển mạnh mẽ của các vùng chuyên canh rau trên diện tích lớn, vấn đề rau an toàn, an toàn môi trường và hiệu quả kinh tế gắn với các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại rau đang là vấn đề cần được giải quyết xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu sự phân bố, diễn biến của bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabricius trong vụ thu đông 2014 và biện pháp hóa học trong phòng trừ tại Đông Anh, Hà Nội”

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, thầy cô giáo Bộ môn Cơn Trùng, gia đình tồn thể bạn bè ngồi Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông Học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho thực đề tài nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hồng Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đưa ý kiến quý báu cho tơi q trình hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô Bộn môn Côn Trùng, Khoa Nông Học, Trường Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn bà nông dân thôn Tằng My, xã Nam Hồng, Huyện Đông Anh, Hà Nội tạo điều kiện cho q trình điều tra thu mẫu để tơi thực tốt đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Công Thị Thanh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv DANH M MỤC HÌNH ẢNH .v PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt Vấn Đề .1 1.2 Mục Đích yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục Đích 1.2.2 Yêu Cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .3 2.1.1 Nghiên cứu gây hại bọ nhảy P striolata .3 2.1.2 Nghiên cứu phân bố bọ nhảy P striolata 2.1.3 Nghiên cứu diễn biến bọ nhảy P striolata .3 2.1.4 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ nhảy P striolata 2.1.4.1 Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 2.1.4.2 Biện pháp sinh học .5 2.1.4.3 Biện pháp sử dụng giống chống chịu 2.1.4.4 Biện pháp giới vật lý .7 2.1.4.5 Biện pháp kĩ thuật canh tác 2.2.Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Nghiên cứu gây hại bọ nhảy Phylotreta striolata.F 2.2.2 Nghiên cứu phân bố bọ nhảy Phylotreta striolata.F 2.2.3 Nghiên cứu diễn biến bọ nhảy Phylotreta striolata.F 2.2.4 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ nhảy P striolata 10 2.2.4.1 Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 10 2.2.4.2 Biện pháp kĩ thuật canh tác 11 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 12 3.1.2.Thời gian nghiên cứu 12 3.2.Đối tượng vật liệu nghiên cứu 12 ii 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 12 3.3.Nôi dung nghiên cứu .12 3.4.Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phương pháp xác định khả gây hại bọ nhảy 13 3.4.2 Phương pháp điều tra đặc điểm phân bố sâu non nhộng bọ nhảy P striolata lớp đất .14 3.4.3 Phương pháp điều tra diễn biến số lượng trưởng thành, sâu non nhộng bọ nhảy P striolata .16 3.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu lực số loại thuốc phòng trừ bọ nhảy P striolata 18 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 19 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Nghiên cứu gây hại bọ nhảy P striolata rau họ hoa thập tự vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội .20 4.1.1 Tỷ lệ gây hại bọ nhảy P striolata rau họ hoa thập 20 4.1.2 Ảnh hưởng mật độ, thời gian xuất bọ nhảy trưởng thành P striolata đến suất rau .22 4.2 Nghiên cứu phân bố sâu non, nhộng bọ nhảy P striolata rễ cải .25 4.2.1 Nghiên cứu phân bố sâu non, nhộng bọ nhảy đất độ sâu khác tầng đất canh tác 25 4.2.2 Phân bố sâu non bọ nhảy P.striolata rễ rễ phụ cây.27 4.3 Diễn biến mật độ bọ nhảy P striolata vụ thu đông 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 28 4.3.1 Diễn biến mật độ bọ nhảy P striolata vụ trồng cải vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 29 4.3.2 Diễn biến mật độ bọ nhảy P striolata loại rau họ hoa thập tự vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 30 4.3.3 Diễn biến mật độ bọ nhảy P striolata ruộng có cơng thức luân canh khác vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 32 4.3.4 Diễn biến mật độ bọ nhảy P striolata hại cải đơng dư nhà có mái che khơng có mái che vụ thu đơng năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 33 iii 4.3.5 Diễn biến mật độ bọ nhảy P striolata ruộng su hào có trồng xung quanh khác vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội .35 4.4 Khảo sát hiệu lực số loại thuốc trừ bọ nhảy P Striolata phòng thí nghiệm 36 4.4.1 Hiệu lực phòng trừ sâu non bọ nhảy P striolata phòng thí nghiệm 37 4.4.2 Hiệu lực phòng trừ trưởng thành bọ nhảy P striolata phòng thí nghiệm 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 I Tài liệu nước .42 II Tài liệu nước 43 PHỤ LỤC SỐ LIỆU 47 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Tỷ lệ gây hại bọ nhảy P striolata rau cải vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội .21 Bảng 4.2 Mức độ gây hại trưởng thành bọ nhảy rau cải giai đoạn có thật 22 Bảng 4.3 Mức độ gây hại trưởng thành bọ nhảy rau cải giai đoạn có thật 23 Bảng 4.4 Sự phân bố sâu non, nhộng bọ nhảy đất rễ cải đông dư vụ thu đông 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 26 Bảng 4.5 Phân bố sâu non bọ nhảy P.striolata loại rễ cải 27 Bảng 4.6 Diễn biến mật độ bọ nhảy cải vụ trồng cải vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 29 Bảng 4.7 Mật độ bọ nhảy P striolata loại rau họ hoa thập tự vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội .31 Bảng 4.8 Mật độ bọ nhảy P striolata rau cải công thức luân canh vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 32 Bảng 4.9 Mật độ bọ nhảy P striolata cải đông dư ảnh hưởng việc làm mái che vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 34 Bảng 4.10 Mật độ bọ nhảy P striolata su hào có trồng xung quanh khác vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 35 Bảng 4.11 Hiệu lực phòng trừ sâu non bọ nhảy P striolata loại thuốc phòng thí nghiệm .37 Bảng 4.11 Hiệu lực phòng trừ trưởng thành bọ nhảy loại thuốc phòng thí nghiệm .39 v D ANH M MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Một số hình ảnh phương pháp nghiên cứu gây hại bọ nhảy P striolata đồng ruộng 14 Hình 3.2 Hình ảnh dụng cụ lấy mẫu đất mẫu đất thu 16 Hình 3.3 Hình ảnh phương pháp thử thuốc phòng thí nghiệm .19 Hình 4.1 Tỷ lệ gây hại bọ nhảy P striolata rau cải vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội .21 Hình 4.2 Ảnh hưởng mật độ, thời gian xuất bọ nhảy trưởng thành P striolata đến suất rau 24 Hình 4.3 Một số hình ảnh thí nghiệm sức gây hại bọ nhảy ngồi đồng ruộng 25 Hình 4.4 Sự phân bố sâu non, nhộng bọ nhảy đất rễ cải đông dư vụ thu đông 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 27 Hình 4.5 Phân bố sâu non bọ nhảy P striolata loại rễ cải 28 Hình 4.6 Diễn biến mật độ bọ nhảy cải vụ trồng cải vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 30 Hình 4.7 Ruộng cải đơng dư có mái che khơng có mái che vụ thu đơng năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 34 Hình 4.8 Ruộng su hào xung quanh trồng lúa ruộng su hào xung quanh trồng rau họ hoa thập tự vụ thu đông năm 2014 Tằng My, Đông Anh, Hà Nội 36 Hình 4.9 Hiệu lực phòng trừ sâu non bọ nhảy P striolata phòng thí nghiệm .38 Hình 4.10 Hiệu lực phòng trừ trưởng thành bọ nhảy phòng thí nghiệm .39 Hình 4.11 Một số hình ảnh sâu chết trình thử thuốc 40 vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề Trong bữa cơm hàng ngày, rau thiếu người Rau đem lại cho người nhiều lợi ích như: cung cấp cho thể chất quan trọng có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch để phòng chống lại số bệnh tim mạch, huyết áp, đột quỵ; cung cấp cho thể nguồn lượng tương đối lớn với chất quan trọng như: Protein, lipit, vitamin, muối khoáng, axit hữu làm tăng dẻo dai cho hệ tuần hoàn hệ thần kinh Trong trồng trọt trồng rau cho hiệu kinh tế cao nhu cầu thị trường lớn thời gian sinh trưởng phát triển ngắn so với trồng khác, rau trồng thường chọn nhằm tăng sản suất xen vụ, thuận tiện để trồng trọt vụ năm.Trồng rau góp phần tăng thu nhập cho người nơng dân, giải việc làm cho người dân lúc nông nhàn, giảm lao động thất nghiệp địa phương Rau xanh gồm nhiều nhóm, rau họ hoa thập tự chiếm 50% tổng sản lượng rau, có giá trị dinh dưỡng đem lại hiệu kinh tế cao trồng gần quanh năm Việt Nam Các loài rau thuộc họ hoa thập tự trồng phổ biến là: rau cải bắp, su hào, súp lơ, cải ngọt, cải canh, cải đông dư… Tuy nhiên với đa dạng chủng loại, gia tăng diện tích mở rộng vùng chuyên canh, thâm canh rau phải chịu phá hoại nhiều lồi sâu hại Trong bọ nhảy Phyllotreta striolata F trở thành đối tượng dịch hại nghiêm trọng khó phòng trừ rau họ hoa thập tự Trưởng thành bọ nhảy cắn thủng làm giảm suất chất lượng rau, sâu non bọ nhảy hại phần rễ làm héo cây, khơng phòng trừ kịp tời dẫn đến chết Trên sở nhằm nâng cao hiệu công tác phòng trừ bọ nhảy gây hại đồng ruộng, việc nghiên cứu đặc điểm phát sinh phân bố bọ nhảy Phyllotreta striolata F bổ sung liệu mới, góp phần tìm hướng phòng trừ có hiệu cao Với phát triển mạnh mẽ vùng chuyên canh rau diện tích lớn, vấn đề rau an tồn, an tồn mơi trường hiệu kinh tế gắn với biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại rau vấn đề cần giải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu phân bố, diễn biến bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabricius vụ thu đơng 2014 biện pháp hóa học phòng trừ Đơng Anh, Hà Nội” 1.2 Mục Đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục Đích Trên sở nghiên cứu gây hại, phân bố diễn biến mật độ bọ nhảy P striolata hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2014, thử nghiệm thuốc phòng trừ để từ đề xuất quy trình quản lý chúng cách hiệu 1.2.2 Yêu Cầu - Nghiên cứu gây hại bọ nhảy P striolata Đông Anh, Hà Nội - Nghiên cứu phân bố bọ nhảy P striolata ruộng trồng rau họ hoa thập tự Đông Anh, Hà Nội - Điều tra diễn biến số lượng bọ nhảy P striolata thời vụ, công thức luân canh, loại rau khác họ hoa thập tự… - Thử nghiệm thuốc phòng trừ bọ nhảy P striolata phòng thí nghiệm PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Nghiên cứu gây hại bọ nhảy P striolata Lamb (1983), thiệt hại phá hoại bọ nhảy P striolata Canola, Brassica napus L Sinapis alba L mô tả, thiệt hại xảy chủ yếu vài tuần đầu sau xuất bọ nhảy, tử vong cao tuần tăng trưởng giảm xuống thời gian tuần đầu tiên, gây không đồng chiều cao, thời gian thu hoạch giảm suất 2.1.2 Nghiên cứu phân bố bọ nhảy P striolata Bọ nhảy có nhiều lồi, tính gây hại phụ thuộc vào đặc điểm vùng địa lý, vùng sinh thái Chen et al (1990), quan sát bắp cải cải củ Trung Quốc Đài Loan thấy trứng bọ nhảy P striolata đẻ cuống đất quanh gốc rễ chủ Khoảng 80% trứng, sâu non nhộng bọ nhảy P striolata đất tìm thấy độ sâu 0-10 cm Có khoảng thời gian nghỉ ngơi sau tuổi ấu trùng đất trước hóa nhộng Trưởng thành di chuyển lên ăn Bọ nhảy tồn lồi khơng ưa thích ưa thích thiếu Burgess and Spurr (1984), mật độ trưởng thành P cruciferae P striolata trung bình cao khoảng triệu con/ha Sự khác số lượng trưởng thành thu khu vực lấy mẫu cho thấy có khác phân bố bọ nhảy không gian 2.1.3 Nghiên cứu diễn biến bọ nhảy P striolata Turnock et al (1987), trưởng thành P striolata lớp mục khu rừng bên bờ sông Winnipeg, Manitoba, mẫu rác mục lấy vào mùa thu, mật độ bọ nhảy tăng từ ven đến trung tâm phía nam khu rừng; phía bắc, mật độ cao rìa khu rừng Nhiệt độ tác động vào thời gian xuất trưởng thành vào cuối mùa hè mùa thu Kết nghiên cứu Chen et al (1990), P striolata lồi trùng gây hại nghiêm trọng cải bao, cải củ cải xanh Đài loan Theo Burgess (1977), vùng thảo nguyên Provinces bọ nhảy qua đông mùn rác thực vật, thảm cỏ, bờ rào, lùm bụi ven đường chí đất ruộng Theo Jian and Min (2004), trưởng thành ăn bắp cải Trung Quốc (Brassica compestris L.ssp.Pekinensis Olsson L.) cao củ cải (Raphanus stativas L.) thấp số tất bảy loại chủ Theo Kalshoven (1981), bọ nhảy P striolata chủ yếu gây hại vùng đồng trung du, thấy gây hại vùng có độ cao 1200 m Trưởng thành P striolata hoạt động ban ngày bật lên bị khua động Theo Osipov (1985), Belarut, bọ nhảy ba loài côn trùng gây hại nặng cải đầu mùa hè Con trưởng thành cắn thủng làm chết điều kiện khơ, nóng vào mùa xuân Theo Reed and Byer (1981), bọ nhảy trưởng thành Pennsylvania, Mỹ làm giảm rõ rệt chất lượng giống dẫn đến làm giảm kích thước cây, giảm hàm lượng chất khô sản phẩm vào tháng hàng năm Ở nước khu vực Đông Á bị bọ nhảy phá hại nặng Quảng Tây, Trung Quốc, bọ nhảy thường xuyên bùng phát thành dịch vào mùa Xuân mùa Thu (Liu and Yen, 1941) 2.1.4 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ nhảy P striolata 2.1.4.1 Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Theo Wang et al (2006), nghiên cứu kết hợp Rotenon với Fipronil để chống lại bọ nhảy P striolata Kết cho thấy RotenonFipronil EC tăng cường đáng kể ức chế thở bọ nhảy trưởng thành, chế tương hợp Kết thử nghiệm đồng ruộng chứng minh số lượng trưởng thành P.striolata giảm 72% -96% hiệu 90% phun Rotenon-Fipronil EC Các Rotenon4 hành thí nghiệm với cơng thức: công thức loại thuốc khác công thức đối chứng (phun nước lã) với lần nhắc lại điều kiện nhiệt độ phòng Thí nghiệm tiến hành sâu non trưởng thành bọ nhảy P Striolata 4.4.1 Hiệu lực phòng trừ sâu non bọ nhảy P striolata phòng thí nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm sâu non tuổi bọ nhảy Thả sâu non lên rễ cải đĩa peptri, sau 24 tiến hành phun thuốc lên rễ cải thả sâu, sau để nghiêng rễ cải chuyển sang đĩa peptri khác Theo dõi số sâu sống sau phun 12, 24 48 Kết thể hiên bảng 4.11 hình 4.9 Bảng 4.11 Hiệu lực phòng trừ sâu non bọ nhảy P striolata loại thuốc phòng thí nghiệm Hiệu lực loại thuốc sau Tên thuốc Nồng độ phun phun (%) 12 24 48 ab c Checsusa 500WP 0.1% 36,67 70 96,67a Pompom 11.6WP 0.15-0.3% 26,67b 53,33b 66,67b Pertrang 850EC 0.1% 60a 86,67a 100a LSD 13,31 13,72 9,98 CV% 21,6 12,9 7,4 (Trong cột số liệu, số có chữ kèm khác khác mức ý nghĩa 0,05) 37 Hình 4.9 Hiệu lực phòng trừ sâu non bọ nhảy P striolata phòng thí nghiệm Qua bảng 4.11 hình 4.9 cho thấy loại thuốc khảo sát có hiệu lực tăng dần đạt cao vào 48 sau phun Thuốc hóa học Pertrang 850EC Checsusa 500WP có hiêu lực trừ sâu non bọ nhảy cao đạt 100% 96,43% sau phun 48 Thuốc sinh học Pompom 11,6WP có hiệu lực thấp đạt 75% sau phun 48 4.4.2 Hiệu lực phòng trừ trưởng thành bọ nhảy P striolata phòng thí nghiệm Tiến hành phun thuốc lên cải trồng chậu, sau chụp lồng thả bọ nhảy trưởng thành lên phun Theo dõi số lượng trưởng thành sống sau 12, 24 48 Kết thể hiên bảng 4.11 38 Bảng 4.11 Hiệu lực phòng trừ trưởng thành bọ nhảy loại thuốc phòng thí nghiệm Hiệu lực loại thuốc sau Nồng độ phun Công thức thuốc phun (%) (%) 12 24 48 a Checsusa 500WP 0.1% 40 66,67 86,67c 0.15-0.3% Pompom 11.6WP 30b 53,33b 73,33b Pertrang 850EC 0.1% 46,67a 73,33a 96,67a LSD 12,89 11,04 9,41 CV% 22,1 11,4 7,2 (Trong cột số liệu, số có chữ đính kèm khác khác mức ý nghĩa 0,05) Hình 4.10 Hiệu lực phòng trừ trưởng thành bọ nhảy phòng thí nghiệm Qua bảng 4.12 ta thấy hiệu lực trừ trưởng thành loại thuốc khảo 39 nghiệm tăng dần sau 12, 24 48 đạt cao sau 48 Hiệu lực thuốc có khác thuốc hóa học thuốc sinh học Thuốc hóa học Pertrang 850EC Checsusa 500WP có hiệu lực cao so với thuốc sinh học Pompom 11,6 WP Thuốc hóa học Pertrang 850EC có hiệu lực mạnh đạt 96,67% 48h sau phun Thuốc sinh học Pompom 11,6WP có hiệu lực thấp đạt 73,33% sau phun 48h Hình 4.11 Một số hình ảnh sâu chết q trình thử thuốc (Nguồn: Nguyễn Cơng Thị Thanh, 2014) 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đối với rau cải ngọt, mật độ bọ nhảy trưởng thành 0,5 con/cây giai đoạn thật con/cây giai đoạn có thật mức gây hại kinh tế Sâu non, nhộng bọ nhảy tồn chủ yếu tầng đất từ – cm tập chung chủ yếu vùng xung quanh rễ Gây hại phần rễ làm héo gây chết giai đoạn nhỏ Mật độ bọ nhảy tháng 7, 8, thấp tăng nhanh vào tháng 10, 11 Diễn biến mật độ bọ nhảy loại rau thuộc họ hoa thập tự có khác Bọ nhảy hại nặng loại rau cải ngọt, cải canh; tiếp đến loại rau cải đông dư, cải chíp hại nhẹ loại rau su hào, cải bắp Việc luân canh rau họ hoa thập tự khác có ý nghĩa việc hạn chế gây hại bọ nhảy P Striolata, làm giảm rõ rệt mật độ sâu non nhộng đất Việc làm mái che nilon có vai trò việc hạn chế gây hại bọ nhảy đồng ruộng Vùng chuyên canh rau mật độ bọ nhảy thường cao diễn biến phức tạp Trong loại thuốc phòng trừ bọ nhảy thuốc Pertrang 850EC có hiệu lực cao nhất, tiếp đến thuốc Checsusa 500WP thuốc có hiệ lực thấp thuốc sinh học Pompom 11.6WP 5.2 Đề nghị Khi mật độ bọ nhảy trưởng thành 0,5 con/cây giai đoạn thật con/cây giai đoạn có thật cần tiến hành phòng trừ, sử dụng thuốc Pertrang 850EC Checsusa 500WP Cần hạn chế phát triển sâu non bọ nhảy, việc luân canh với trồng họ hoa thập tự, tốt sau lúa cần thiết Cần hạn chế số lượng trưởng thành bọ nhảy, làm mái che nilon hay luân canh với trồng họ hoa thập tự có hiệu tốt việc hạn chế số lượng gây hại bọ nhảy trưởng thành 41 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2014) “Một số kết nghiên cứu diễn biến phát sinh phân bố bọ nhảy sọc cong vỏ lạc (Phyllotreta striolata Fabr.) rau họ hoa thập tự ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3/2014 Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) “Một số kết nghiên cứu diễn biến số lượng biện pháp phòng trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc (Phyllotreta striolata Fabr.) hại rau hoa thập tự ngoại thành Hà Nội”, Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ năm 2011, pp.399-405 Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2010) Quyết định số 01-38-2010 QĐ/BNN “Quy định phương pháp điều tra phát sinh vật hại trồng” Vũ Thị Hiển (2005) “Nghiên cứu gây hại khả phòng trừ bọ nhảy P striolata hại rau cải ngọt, Brassica junceae vùng Gia Lâm, Hà Nội”, Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ năm 2005, pp.373-378 Đỗ Hồng Khanh (2005) “Tình hình gây hại, diễn biến sâu hại rau họ hoa thập tự vụ xuân hè 2005 huyện Đông Anh – Hà Nội biện pháp phòng trừ” Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp Ngơ Thị Hồng Liên (2011) “Thành phần sâu hại thuộc cánh vẩy Lepidoptera rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học sâu khoang khả sử dụng chế phẩm Metavina phòng trừ chúng vụ đông xuân 2010-2011 Hà Nội” Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Oanh, Hồ Thị Xuân Hương (2004) “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học biện pháp phòng chống bọ nhảy 42 (Phyllotreta striolata Fabricius) hại cải đông dư năm 2003-2004 Đông Anh, Hà Nội.”, ”, Báo cáo khoa học, Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ năm 2005, pp.452-456 Nguyễn Văn Thuần (2009) “Đánh gía tình hình phát sinh gây hại, biện pháo phòng trừ số sâu hại rau họ hoa thập tự theo hướng VietGAP Long Biên – Hà Nội 2009”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ năm 2011, pp.689-695 Nguyễn Thị Trang (2009) “Nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch rau họ hoa thập tự, diễn biến mật độ sâu hại nhà lưới có mái che vụ đơng xn năm 2008 – 2009 Mỹ Đức – An Lão – Hải Phòng” Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp II Tài liệu nước 10 Brandt R.T and Lamb R.J (1994) “Importance of tolerance and growth rate in resistance of oilseed rapes and mustards to flea beetles Phyllotreta Crucifer (Coleoptera: Chrysomelidae)”, Can.J.Plant Sci(74), pp.169 – 176 11 Burgess L (1977), “Flea beetles (Cleoptera: Chrysomelidae) attacking rape crops in the Canadian prairie provinces”, Canadian Entomologist, 109(1), pp.21 12 Burgess L (1981), “Crucifer – feeding flea beetles (Coleoptera: Chrysomelidae) occurring in the Province of Saskatchewan, Canada” Coleopterists Bulletin, pp 307 – 309 13 Burgess L and Spurr D.T (1984), “Distribution and abundance of overwintering flea beetles (Cleopera: chrysomelidae) in a grove of trees”, Environmental Entomology, pp 941 – 944 14 Caixia-Xu, Patrick-De-Clercq, Maurice-Moens, Shulong-Chen and RichouHan (2010).Efficacy of entomopathogenic nematodes (Rhabditida: Steinernematidae and Heterorhabditidae) against the striped flea 43 beetle, Phyllotreta striolata, BioControlDecember 2010, Volume 55, Issue 6, pp 789-797 15 Chen C.C., Ho W.H and Lee C.L (1990) Studies on the ecology and control of Phyllotreta striolata: Morphology, rearing method, behaviour and host plants, Bulletin of Taichung District Agricultural Improvement Station, 1990 No 27 pp 37 – 48 16 Elliott R H., Benjamin M C., Gillott C (2007) Laboratory studies of the toxicity of spinosad and deltamethrin to Phyllotreta cruciferae (Coleoptera: Chrysomelidae), the Canadian Entomologist 139(4):534-544 17 Feeny, Paul; Paauwe, Karenl.; Demong, Nataliej (1970) Annals of the Entomological Society of America, Volume 63, Number 3, 15 May 1970, pp 832-841 18 Franziska Beran, Inga Mewis, Ramasamy Srinivasan, Jiří Svoboda, Christian Vial, Hervé Mosimann, Wilhelm Boland, Carmen Büttner, Christian Ulrichs, Bill S Hansson, Andreas Reinecke (2010) Male Phyllotreta striolata(F.) Produce an Aggregation Pheromone: Identification of Male-specific compounds and Interaction with Host Plant Volatiles, J Chem Ecol 37:85–97 19 Hung ChauChin and Hwang JennSheng (2000) Influence of cylinder-type sticky traps baited with different mustard oil lures on Phyllotreta striolata (Coleoptera: Chrysomelidae), Chinese Journal of Entomology Vol 20 No pp 201-214 20 Jian-wei and Min-sheng (2004) Effects of host plants on the activity of enzymes related to pesticide resistance of striped flea beetle, Phyllotreta striolata (Coleoptera: Chrysomelidae), Institute of Applied Ecology, Chine 44 21 Lamb R.J and Palaniswamy P (1990) Host discrimination by a cruciferfeeding flea beetle, phyllotreta striolata (F.) (Coleoptera: Chrysomelidae), Research Station Contribution No 1399 22 Lamb Robert J (1983) Effects of flea beetles, Phylotreta spp (Chrysomelidea: Coleoptera), on the survival, growth, seed yield and quality of canola, rape and yellow mustard, Contribution No 1084, Research Station, Winnipeg 23 Lamb, R J (1983) Phenology of flea beetle (Coleoptera: Chrysomelidae) flight in relation to their invasion of canola fields in Manitoba, Canadian Entomologist, 1983, 115, 11, pp 1493-1502 24 Lee Stivers (2001) Crop Profile: Cabbage and other Crucifers in New york Cornell Cooperative Extension 249 highland Ave Rochester, NY, p.22 25 Li X.F and Wang G.H (1990) Preliminary study on the control of Phyllotreta vittata larvae by entomopathogenic nematodes Acta Phytophylacica Sinica, pp 229 – 231 26 Pivnick, K A.; Lamb, R J.; Reed, D (1992) Response of flea beetles, Phyllotreta spp to mustard oils and nitriles in field trapping experiments, Journal of Chemical Ecology, 1992, 18, pp:863-873 27 Turnock, W J.; Lamb, R J and Bilodeau, R J (1987) Abundance, winter survival, and spring emergence of flea beetles (Coleoptera: Chrysomelidae) in a Manitoba grove, Canadian Entomologist 1987, pp 419-426 28 Wang Wen-xiang, Zhong Guo-hua, Liu Hong-mei, Weng Qun-fang and Hu Mei-ying (2006) Synergism of rotenone mixed with fipronil and their effectiveness to Phyllotreta striolata, China 29 Wylie, HG (1988) Release in Manitoba, Canada of Townesilitus bicolor Hym.: Braconidae, an European parasite of Phylotreta spp Col.: Chrysomelidae, Entomophaga, 331: 25-32 45 30 Xun Yan UGent, Richou Han, Maurice Moens UGent, Shulong Chen and Patrick De Clercq UGent (2013) Field evaluation of entomopathogenic nematodes for biological control of striped flea beetle, Phyllotreta striolata (Coleoptera: Chrysomelidae) 31 Yiyingzhao, Guangyang, Gefuwang (2008) Institute of Applied Ecology, Fujian Agriculture and Forestry University, Fuzhou 350002, China; Eur J Entomol 105: 815–822 III Tài liệu trang web 32.http://www.plantwise.org/KnowledgeBank/Datasheet.aspx?dsid=40784 46 PHỤ LỤC SỐ LIỆU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE Lá 14/ 1/15 4: :PAGE muc gay hai cua bo nhay truong giai doan cay la that VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 98.0000 49.0000 4.45 0.097 CT 2522.00 1261.00 114.64 0.001 * RESIDUAL 44.0000 11.0000 * TOTAL (CORRECTED) 2664.00 333.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Lá 14/ 1/15 4: :PAGE muc gay hai cua bo nhay truong giai doan cay la that MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 NS 50.0000 45.0000 42.0000 SE(N= 3) 1.91485 5%LSD 4DF 7.50582 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 NS 66.3333 45.3333 25.3333 SE(N= 3) 1.91485 5%LSD 4DF 7.50582 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Lá 14/ 1/15 4: :PAGE muc gay hai cua bo nhay truong giai doan cay la that F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 45.667 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 18.248 3.3166 7.3 0.0967 47 |CT | | | 0.0010 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE Lá 14/ 1/15 4: :PAGE MUC GAY HAI CUA BO NHAY TRUONG THANH GIAI DOAN CAY LA THAT VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 74.6667 37.3333 4.07 0.109 CT 1164.67 582.333 63.53 0.002 * RESIDUAL 36.6666 9.16664 * TOTAL (CORRECTED) 1276.00 159.500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Lá 14/ 1/15 4: :PAGE MUC GAY HAI CUA BO NHAY TRUONG THANH GIAI DOAN CAY LA THAT MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 NS 56.6667 58.0000 51.3333 SE(N= 3) 1.74801 5%LSD 4DF 6.85183 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 NS 66.3333 60.0000 39.6667 SE(N= 3) 1.74801 5%LSD 4DF 6.85183 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Lá 14/ 1/15 4: :PAGE MUC GAY HAI CUA BO NHAY TRUONG THANH GIAI DOAN CAY LA THAT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 55.333 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 12.629 3.0276 5.5 0.1090 48 |CT | | | 0.0020 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAU 12H FILE SAU NON 10/ 1/15 6:57 :PAGE bang phan tich thu thuoc sau non phong thi nghiem VARIATE V003 SAU 12H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 266.667 133.333 3.00 0.125 CT 5558.33 1852.78 41.69 0.000 * RESIDUAL 266.668 44.4446 * TOTAL (CORRECTED) 11 6091.67 553.788 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAU 24H FILE SAU NON 10/ 1/15 6:57 :PAGE bang phan tich thu thuoc sau non phong thi nghiem VARIATE V004 SAU 24H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 516.667 258.333 5.47 0.045 CT 11666.7 3888.89 82.35 0.000 * RESIDUAL 283.333 47.2222 * TOTAL (CORRECTED) 11 12466.7 1133.33 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAU 48H FILE SAU NON 10/ 1/15 6:57 :PAGE bang phan tich thu thuoc sau non phong thi nghiem VARIATE V005 SAU 48H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 50.0000 25.0000 1.00 0.424 CT 16825.0 5608.33 224.33 0.000 * RESIDUAL 150.001 25.0001 * TOTAL (CORRECTED) 11 17025.0 1547.73 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU NON 10/ 1/15 6:57 :PAGE bang phan tich thu thuoc sau non phong thi nghiem MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 SAU 12H 27.5000 37.5000 27.5000 SAU 24H 50.0000 62.5000 47.5000 SAU 48H 65.0000 67.5000 70.0000 SE(N= 4) 3.33334 3.43592 2.50001 5%LSD 6DF 11.5306 11.8854 8.64792 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 SAU 12H 60.0000 26.6667 36.6667 SAU 24H 86.6667 53.3333 70.0000 49 SAU 48H 100.000 66.6667 96.6667 0.000000 3.33333 6.66667 SE(N= 3) 3.84901 3.96746 2.88676 5%LSD 6DF 13.3143 13.7241 9.98576 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU NON 10/ 1/15 6:57 :PAGE bang phan tich thu thuoc sau non phong thi nghiem F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SAU 12H SAU 24H SAU 48H GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 30.833 12 53.333 12 67.500 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 23.533 6.6667 21.6 0.1245 33.665 6.8718 12.9 0.0447 39.341 5.0000 7.4 0.4237 |CT | | | 0.0004 0.0001 0.0000 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAU 12H FILE SAU NON 10/ 1/15 7:12 :PAGE phan tich thu thuoc bo nhay truong phong thi nghiem VARIATE V003 SAU 12H 12H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 416.667 208.333 5.00 0.053 CT 3825.00 1275.00 30.60 0.001 * RESIDUAL 250.000 41.6667 * TOTAL (CORRECTED) 11 4491.67 408.333 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAU 24H FILE SAU NON 10/ 1/15 7:12 :PAGE phan tich thu thuoc bo nhay truong phong thi nghiem VARIATE V004 SAU 24H 24H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 216.667 108.333 3.55 0.096 CT 9966.67 3322.22 108.73 0.000 * RESIDUAL 183.334 30.5557 * TOTAL (CORRECTED) 11 10366.7 942.424 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAU 48H FILE SAU NON 10/ 1/15 7:12 :PAGE phan tich thu thuoc bo nhay truong phong thi nghiem VARIATE V005 SAU 48H 48H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 350.000 175.000 3.32 0.107 CT 16033.3 5344.44 101.26 0.000 * RESIDUAL 316.666 52.7777 * TOTAL (CORRECTED) 11 16700.0 1518.18 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU NON 10/ 1/15 7:12 :PAGE phan tich thu thuoc bo nhay truong phong thi nghiem MEANS FOR EFFECT NL - 50 NL NOS 4 SAU 12H 25.0000 37.5000 25.0000 SAU 24H 52.5000 50.0000 42.5000 SAU 48H 62.5000 72.5000 60.0000 SE(N= 4) 3.22749 2.76386 3.63241 5%LSD 6DF 11.1644 9.56063 12.5651 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SAU 12H SAU 24H SAU 48H 46.6667 73.3333 96.6667 30.0000 53.3333 73.3333 40.0000 66.6667 86.6667 0.000000 0.000000 3.33333 SE(N= 3) 3.72678 3.19143 4.19435 5%LSD 6DF 12.8915 11.0397 9.5089 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU NON 10/ 1/15 7:12 :PAGE phan tich thu thuoc bo nhay truong phong thi nghiem F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SAU 12H SAU 24H SAU 48H GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 29.167 12 48.333 12 65.000 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 20.207 6.4550 22.1 0.0529 30.699 5.5277 11.4 0.0960 38.964 7.2648 7.2 0.1068 51 |CT | | | 0.0008 0.0001 0.0001 | | | | ... thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu phân bố, diễn biến bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabricius vụ thu đông 2014 biện pháp hóa học phòng trừ Đơng Anh, Hà Nội 1.2 Mục Đích yêu... Cầu - Nghiên cứu gây hại bọ nhảy P striolata Đông Anh, Hà Nội - Nghiên cứu phân bố bọ nhảy P striolata ruộng trồng rau họ hoa thập tự Đông Anh, Hà Nội - Điều tra diễn biến số lượng bọ nhảy P striolata. .. dung nghiên cứu - Nghiên cứu gây hại bọ nhảy P striolata Đông Anh, Hà Nội - Nghiên cứu phân bố bọ nhảy P striolata theo không gian cánh đồng trồng rau Đông Anh, Hà Nội 12 - Điều tra diễn biến

Ngày đăng: 21/06/2019, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w