nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật thuộc họ cà (solanaceae) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải đông xuân chính vụ năm 2010 tại đồng hỷ - thái nguyên

75 584 1
nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật thuộc họ cà (solanaceae) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải đông xuân chính vụ năm 2010 tại đồng hỷ - thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THUỘC HỌ CÀ (SOLANACEAE) TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU BẮP CẢI VỤ ĐÔNG XUÂN CHÍNH VỤ NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THUỘC HỌ CÀ (SOLANACEAE) TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU BẮP CẢI VỤ ĐÔNG XUÂN CHÍNH VỤ NĂM 2010 Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS. Hoàng Thị Bích Thảo ThS. Bùi Lan Anh Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC PHẦN: MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.2. Tổng quan tài liệu 6 1.2.1. Giá trị dinh dƣỡng và ý nghĩa kinh tế của cây rau 6 1.2.2. Sơ lƣợc tình hình phát triển rau trên thế giới và Việt nam 9 1.2.3. Hiện trạng sản xuất rau ở Việt Nam nói chung và ở Thái Nguyên nói riêng 16 1.2.4. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu về các loài thực vật nói chung và cây ớt, cây cà chua nói riêng trong phòng trừ sâu hại trên thế giới và Việt Nam 21 1.2.5. Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu sâu hại rau trên thế giới và Việt Nam 30 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.2. Thời gian, địa điểm và điều kiện thực hiện đề tài 35 2.2.1. Thời gian và địa điểm 35 2.2.2. Điều kiện thực hiện đề tài 35 2.2.3. Quy trình kỹ thuật trồng rau bắp cải 36 2.3. Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1. Điều tra thành phần và diễn biến của sâu hại trên rau bắp cải tại điểm thực tập. 37 2.3.2. Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu của dung dịch ngâm quả ớt và dung dịch ngâm thân lá cây cà chua trong phòng trừ sâu hại bắp cải tại Thái Nguyên trong năm 2010 37 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.4.1. Điều tra đánh giá hiện trạng sản xuất rau tại Thái Nguyên 37 2.4.2. Điều tra thành phần và diễn biến của sâu hại trên rau bắp cải tại Thành phố Thái Nguyên 37 2.4.3. Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu của dung dịch ngâm qủa ớt và dung dịch ngâm thân lá cà chua 38 2.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của dịch ngâm quả ớt và thân lá cây cà chua đến năng suất rau bắp cải tại Thái Nguyên 42 3.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2010 đến tháng 02/2011 43 3.2. Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên 44 3.3. Kết quả nghiên cứu diễn biến các loài sâu hại rau bắp cải qua các kỳ điều tra 44 3.4. Kết quả nghiên cứu hiệu lực xua đuổi sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua, quả ớt 48 3.5. Kết quả nghiên cứu hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua, quả ớt 51 3.6. Kết quả nghiên cứu Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua và quả ớt 53 3.7. Kết quả nghiên cứu Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua và quả ớt 56 3.8. Kết quả nghiên cứu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 1. Kết luận 63 2. Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hàm lƣợng dinh dƣỡng thu đƣợc từ một số loại cây trồng 6 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau trên thế giới qua các năm. 10 Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lƣợng rau bắp cải trên thế giới giai đoạn 2006 – 2010 11 Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng rau của Việt Nam giai đoạn 2003-2009 14 Bảng 1.5: Diện tích, năng suất và sản lƣợng rau bắp cải của Việt Nam giai đoạn 2006– 2010 15 Bảng 1.6: Diện tích sản lƣợng rau của một số địa phƣơng trong tỉnh 18 Bảng 1.7: Diện tích ,năng suất và sản lƣợng của một số loại rau chính của tỉnh Thái Nguyên qua các năm 20 Bảng 3.1: Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2010 đến tháng 02/2011 43 Bảng 3.2: Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân chính vụ 2010 tại huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 44 Bảng 3.3: Diễn biến của sâu hại bắp cải vụ đông xuân chính vụ năm 2010 tại huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 45 Bảng 3.4: Hiệu lực xua đuổi sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua, quả ớt 49 Bảng 3.5: Hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua, quả ớt 52 Bảng 3.6. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua và dung dịch ngâm quả ớt 54 Bảng 3.7. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm thân lá cà chua và dung dịch ngâm quả ớt 57 Bảng 3.8: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ diễn biến sâu hại qua các thời kỳ điều tra 47 Hình 3.2. Hiệu lực xua đuổi sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm thân lá cà chua, quả ớt 48 Hình 3.3. Hiệu lực gây ngán sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua, quả ớt 51 Hình 3.4. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại của dung dịch ngâm thân lá cà chua và dung dịch ngâm quả ớt 53 Hình 3.5. Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm thân lá cà chua và dung dịch ngâm quả ớt 56 Hình 3.6. Khối lƣợng trung bình bắp 62 Hình 3.7. Năng suất lý thuyết 62 Hình 3.8. Năng suất thực thu 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu đƣợc trong mỗi bữa ăn hàng ngày của con ngƣời, đặc biệt khi lƣơng thực và các thức ăn giầu đạm đã đƣợc đảm bảo thì yêu cầu về chất lƣợng và số lƣợng rau lại càng gia tăng nhƣ một nhân tố tích cực trong việc cân bằng dinh dƣỡng và tăng sức đề kháng cho cơ thể ,kéo dài tuổi thọ. Vì rau cung cấp các chất dinh dƣỡng thiết yếu nhƣ: vitamin, lipit, protein và các chất khoáng quan trọng nhƣ: canxi, phốt pho, sắt,…đƣợc gia tăng nhƣ một nhân tố tích cực trong việc cân bằng dinh dƣỡng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Ngoài ra rau còn cung cấp một lƣợng lớn các chất xơ có khả năng làm tăng nhu mô ruột và hệ tiêu hóa, là thành phần hỗ trợ sự di chuyển thức ăn qua đƣờng tiêu hóa giúp cho hoạt động co bóp của đƣờng ruột đƣợc dễ dàng. Những năm gần đây, cùng với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng tạo ra những sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu thì diện tích trồng rau không ngừng đƣợc mở rộng, mặt khác chủng loại rau cũng đa dạng và phong phú. Trên cơ sở áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, làm tăng năng suất, chất lƣợng rau xanh, nhƣng càng thâm canh thì sâu hại càng nhiều, để bảo toàn năng suất, ngƣời nông dân sử dụng rất nhiều các loại thuốc hoá học để phòng trừ, vì thuốc hoá học có hiệu quả diệt trừ nhanh, giá thành rẻ, hiệu quả cao và tiêu diệt đƣợc nhiều dịch hại. Bên cạnh những ƣu điểm đó, thuốc hoá học có rất nhiều nhƣợc điểm mà ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc nên đã lạm dụng, sử dụng thuốc hoá học BVTV một cách tuỳ tiện (nhiều nơi chỉ trong 1 vụ phun tới 10-12 lần, thậm chí có khi lên tới 20-24 lần) gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời vật nuôi, làm mất cân bằng sinh thái đồng thời tạo ra tính kháng thuốc, chống thuốc của dịch hại. Thực tế cho thấy, kết quả là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 sâu hại đã phát sinh, phát triển ngày một nhiều hơn, chúng đã phá hại nhanh hơn và gây thiệt hại đáng kể. Có nhiều loài sâu hại trƣớc đây chỉ là thứ yếu thì nay trở lại thành chủ yếu là do chúng đã phát sinh với số lƣợng lớn, rộng khắp trên toàn diện tích trồng trọt và phá hại rất mạnh. Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật với nồng độ quá cao trong rau quả là tác nhân thƣờng gặp ở một số vụ ngộ độc gây rối loạn thần kinh trung ƣơng, nhức đầu, nôn mửa, mất ngủ, giảm trí nhớ, với mức độ nặng hơn có thể tổn thƣơng thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt. Hội chứng nhiễm độc não thƣờng gặp đối với thuốc bảo vệ thực vật nhóm thủy ngân hữu cơ và lân hữa cơ. Các hội chứng về tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, gan, mật và hội chứng về máu cũng có thể xảy ra ở những trƣờng hợp nặng, tỷ lệ tử vong cao. Ở Việt Nam, vấn đề ngộ độc rau quả trên diện rộng đã ngày càng khiến ngƣời tiêu dùng phải băn khoăn, cảnh giác. Trong khi vụ ngộ độc do ăn rau muống đƣợc mua tại chợ Hôm (Hà Nội) khiến 18 ngƣời phải đi cấp cứu đang còn là vấn đề thời sự, thì ngày 17 và 18/4/2002 đã xảy ra vụ ngộ độc do ăn cà muối tại xã Tam Cƣờng (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) khiến 45 ngƣời phải đi bệnh viện. Nguyên nhân của cả 2 vụ ngộ độc trên đều là do dƣ lƣợng thuốc trừ sâu tồn đọng trong rau quả. Một số vụ ngộ độc khác lại do rau bị nhiễm thuốc chuột Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm Việt nam có khoảng 8 triệu ngƣời ngộ độc thực phẩm. Tuy nhiên chỉ có 8.000 ngƣời đƣợc thống kê, phát hiện, bằng 1% số ngƣời ngộ độc thực phẩm trên thực tế. Trƣớc thực tế đó, nền sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đòi hỏi công tác BVTV phải đảm bảo và ổn định lâu dài về hiệu quả phòng trừ dịch hại cũng nhƣ ngăn ngừa đƣợc dƣ lƣợng thuốc BVTV trong nông sản phẩm, đồng thời bảo vệ đƣợc môi trƣờng sống thì công tác BVTV phải nhanh chóng từng bƣớc chuyển dần sang một chiến lƣợc mới, đó là hệ thống chiến lƣợc bao gồm nhiều biện pháp phòng trừ tổng hợp, trong đó lấy biện pháp sinh học và sinh thái học làm trọng tâm, kết hợp hài hoà sử dụng thuốc hoá học với liều lƣợng thấp một cách hợp lý mà vẫn đạt hiệu quả phòng trừ cao, nhằm khắc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 phục dần những hiện tƣợng tiêu cực do thuốc hoá học gây ra. Để góp phần tạo dựng và thiết lập nên một nền nông nghiệp sạch, an toàn, ổn định và bền vững; đồng thời góp phần nâng cao ý thức mọi ngƣời về vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế sử dụng thuốc hóa học BVTV, bảo vệ sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sống, và đáp ứng nhu cầu rau sạch phục vụ nhu cầu cuộc sống ngƣời dân Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật thuộc họ cà (Solanaceae) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải Đông Xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên. 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích - Xác định hiệu quả trừ sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm quả ớt và dung dịch ngâm thân, lá cà chua. - Đánh giá ảnh hƣởng của việc ứng dụng dung dịch ngân quả ớt và dung dịch ngâm thân lá cà chua cà chua đến năng suất của rau bắp cải . 2.2. Yêu cầu - Điều tra, mô tả thành phần sâu hại rau bắp cải . - Đánh giá hiệu quả sử dụng dung dịch ngâm quả ớt và dung dịch ngâm thân, lá cà chua trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải. - Đánh giá ảnh hƣởng của dung dịch ngâm quả ớt và dung dịch ngâm thân, lá cà chua trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải đến năng suất rau bắp cải tại Thái Nguyên 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Đánh giá đƣợc hiệu quả diệt trừ sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm quả ớt và dung dịch ngâm thân, lá cà chua - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của việc sử dụng dung dịch ngâm quả ớt và dung dịch ngâm thân lá cà chua đến năng suất của rau bắp cải. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Góp phần nâng cao ý thức mọi ngƣời về nền nông nghiệp sinh thái, hạn chế sử dụng các loại thuốc hoá học BVTV, cải tạo sinh cảnh và môi trƣờng sống. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu cây ớt, cà chua có khả năng trừ sâu hại rau bắp cải là cơ sở cho nghiên cứu tìm hiểu hoạt chất và cơ chế tác động của hoạt chất đó lên sâu hại, góp phần nghiên cứu sản xuất ra các chế phẩm trừ sâu thảo mộc. - Góp phần khai thác tiềm năng sử dụng nguồn tài nguyên thực vật bản địa trong việc dập tắt các nạn dịch gây ra trong sản xuất nông, lâm nghiệp để nâng cao năng suất, chất lƣợng nông sản phẩm, đồng thời bảo vệ đƣợc môi trƣờng, giữ cân bằng sinh học và bảo vệ những loài thiên địch. [...]... thuốc trừ sâu từ ớt, tỏi, hành, gừng…( Báo thanh niên, 19/9 /2010) Tuy có một số ít đề tài đã và đang nghiên cứu lựa chọn một số loài thực vật để phòng trừ dịch hại cây trồng nhƣng số loài đƣợc nghiên cứu là rất khiêm tốn so với tiềm năng số lƣợng loài có thể nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam Hơn nữa, chƣa có đề tài nào nghiên cứu khả năng phòng trừ sâu hại và cỏ dại rau cải bằng những loài thực vật bản... quan trọng của cây bắp cải trong vụ đông xuân, cùng với kinh nghiệm và kiến thức trồng rau của ngƣời dân ngày càng cao nên sản lƣợng rau bắp cải và một số rau khác đều đƣợc nâng cao Từ đó cho thâý rau bắp cải là loại rau chủ lực và đƣợc trồng chủ yếu trong vụ này 1.2.4 Sơ lược lịch sử nghiên cứu về các loài thực vật nói chung và cây ớt, cây cà chua nói riêng trong phòng trừ sâu hại trên thế giới và... Trƣớc thực trạng đó, việc nghiên cứu và sử dụng một số loài thực vật bản địa trong phòng trừ sâu hại và cỏ dại sẽ giúp cho sản xuất rau an toàn hơn và môi trƣờng ít bị ô nhiễm Đề tài góp phần sử dụng và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật phong phú, đa dạng trong nƣớc, đẩy mạnh hƣớng nghiên cứu về cạnh tranh sinh học, về mối quan hệ giữa các loài thực vật với nhau và mối quan hệ giữa thực vật với sâu hại. .. Ở năm 2006 diện tích bắp cải là 1040 ha gấp 1,2 lần so với su hào 958 ha, đến năm 2010 diện tích rau bắp cải tăng lên 1290 ha gấp 1,2 lần so với năm 2006 Về sản lƣợng rau bắp cải vẫn là loại rau có sản lƣợng lớn nhất trong vụ này cụ thể là năm 2010 sản lƣợng rau bắp cải là 22845 tấn còn su hào đạt 22622 tấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Qua các năm. .. chứng tỏ, cây rau bắp cải vẫn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống của con ngƣời, vẫn là nguồn cung cấp rau xanh chủ yếu cho con ngƣời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 - Về năng suất: Năng suất trung bình của rau bắp cải trên thế giới giai đoạn 2006 -2 010 đạt 28,4129 tấn/ha Năng suất bắp cải cũng có sự biến động Năm 2007, năng suất rau bắp cải đạt cao... thiết yếu của nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Về năng suất và sản lựợng của một số loại rau chính ở Thái Nguyên đƣợc thể hiện qua bảng 1.7 Bảng 1.7: Diện tích ,năng suất và sản lượng của một số loại rau chính của tỉnh Thái Nguyên qua các năm Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Rau muống 2.231 2.482 2.502 2.394 2.790 Bắp cải 1.040 1.157 1.172... tác động của những loài thực vật đó đã dần dần đƣợc làm sáng tỏ Rất nhiều nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng những loài thực vật đó để trừ cỏ, trừ sâu và bệnh hại cây trồng Các nƣớc khác nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc và Thái Lan, việc dùng thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc đƣợc sử dụng rộng rãi trong các loại rau sống ăn trực tiếp vào cơ thể nhƣ: Dƣa leo, xà lách, cà rốt, hành ngò, rau gia vị… Vì tính... là nghiên cứu ở nƣớc ngoài (Trần Đăng Xuân, Nguyễn Hữu Hồng, Đỗ Ngọc Oanh của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và Nguyễn Văn Chín của Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long) Những kết quả nghiên cứu trên đều thống nhất đánh giá về sự cần thiết trong nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu về những loài thực vật có khả năng phòng trừ dịch hại nói chung và trong trong lĩnh vực bảo vệ thực vật, y dƣợc... các năm có sự tăng giảm không đáng kể So với năng suất rau bắp cải trên thế giới thì rau bắp cải Việt Nam còn kém hơn 10 tấn Do đó, Việt Nam cần áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến trong việc trồng bắp cải nhằm đƣa năng suất rau bắp cải cao hơn nữa đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu - Về sản lƣợng: Sản lƣợng rau bắp cải tăng nhanh trong những năm gần đây Trong đó, tăng mạnh nhất trong. .. cơ phục vụ cho sản xuất các chế phẩm sinh học trong y dƣợc Cũng tƣơng tự nhƣ vậy TS Nguyễn Hữu Hồng, Trƣờng Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên đã nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài thực vật vào việc phòng trừ cỏ dại cho lúa nƣớc ở vùng miền núi phía Bắc Việt Nam” Kết quả đề tài đã thu thập đánh giá đƣợc vai trò và khả năng trừ cở dại cho lúa nƣớc mạnh của 7 loài cây . NHÀN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THUỘC HỌ CÀ (SOLANACEAE) TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU BẮP CẢI VỤ ĐÔNG XUÂN CHÍNH VỤ NĂM 2010 Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01. phục vụ nhu cầu cuộc sống ngƣời dân Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật thuộc họ cà (Solanaceae) trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải Đông. Thái Nguyên tháng 10 /2010 đến tháng 02/2011 43 3.2. Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân chính vụ năm 2010 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên 44 3.3. Kết quả nghiên cứu diễn biến các loài sâu

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan