Nghiên Cứu Sử Dụng Một Số Loại Thực Vật Thuộc Họ Hành Tỏi (Alliumaceae) Trong Phòng Trừ Sâu Hại Rau Bắp Cải Vụ Đông Xuân Chính Vụ Năm 2010 Tại Thái Nguyên

73 337 0
Nghiên Cứu Sử Dụng Một Số Loại Thực Vật Thuộc Họ Hành Tỏi (Alliumaceae) Trong Phòng Trừ Sâu Hại Rau Bắp Cải Vụ Đông Xuân Chính Vụ  Năm 2010 Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CÁI THỊ LAN HƯƠNG “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT THUỘC HỌ HÀNH TỎI (ALLIUMACEAE) TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU BẮP CẢI VỤ ĐÔNG XUÂN CHÍNH VỤ NĂM 2010 TẠI THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Trần Ngọc Ngoạn ThS Bùi Lan Anh Thái Nguyên, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Mọi trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Cái Thị Lan Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ tận tình chuyên môn mặt thày giáo hướng dẫn GS TS Trần Ngọc Ngoạn cô giáo hướng dẫn ThS Bùi Lan Anh Sau năm làm đề tài, em nhận giúp đỡ quý báu từ Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo khoa Sau Đại học, thầy cô giáo khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Do điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi khiếm khuyết, em kính mong thầy cô giáo đóng góp ý kiến để luận văn em hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu nói để luận văn em hoàn thành tiến độ nội dung đề ra./ Thái Nguyên, tháng năm 2011 Học viên Cái Thị Lan Hương CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV : Coeffcienct of varianci (Hệ số biến động) ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới h : Giờ HTX : Hợp tác xã EU : Liên Minh Châu Âu LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa STT : Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Tình hình sản xuất rau giới qua năm 20 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau số khu vực năm 2009 21 Bảng 1.3 : Diện tích, suất sản lượng rau Việt Nam 24 Bảng 1.4: Diện tích sản lượng rau huyện tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 23 Bảng 1.5: Diện tích, suất sản lượng số loại rau Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 25 Bảng 3.1: Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2010 đến tháng 02/2011 41 Bảng 3.2: Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân vụ 2010 Thái Nguyên 42 Bảng 3.3: Diễn biến sâu hại bắp cải vụ đông xuân vụ năm 2010 43 Bảng 3.4 Hiệu lực xua đuổi sâu hại dung dịch ngâm củ tỏi, dung dịch ngâm củ hành 48 Bảng 3.5 Hiệu lực gây ngán sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 50 Bảng 3.6 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi (Thí nghiệm phòng) 53 Bảng 3.7 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi (Thí nghiệm ruộng) 57 Bảng 3.8: Năng suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải 60 DANH MỤC CÁC BIỂU Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến sâu hại qua thời kỳ điều tra 45 Hình 3.2 Hiệu lực xua đuổi sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 46 Hình 3.3 Hiệu lực gây ngán sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 50 Hình 3.4 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 52 Hình 3.5 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi (Thí nghiệm ruộng) 56 Hình 3.6 Khối lượng trung bình bắp 60 Hình 3.7 Năng suất lý thuyết 60 Hình 3.8 Năng suất thực thu 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 10 2.1 Mục đích 10 2.2 Yêu cầu 10 Ý nghĩa đề tài 10 3.1 Ý nghĩa công tác học tập nghiên cứu khoa học 10 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất 11 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Cơ sở thực tiễn lý luận đề tài 12 1.1.1 Cơ sở thực tiễn 12 1.1.2 Cơ sở lý luận 13 1.2 Giá trị dinh dưỡng vai trò sản xuất rau kinh tế quốc dân 15 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau 15 1.2.2 Vai trò sản xuất rau kinh tế quốc dân 17 1.2.3 Ý nghĩa mặt xã hội 19 1.3 Sơ lược tình hình sản xuất, tiêu thụ rau giới Việt Nam 19 1.3.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau giới 19 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 23 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực nghiên cứu đề tài 29 1.4.1 Tình hình sản xuất rau Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 29 1.5 Tình hình nghiên cứu loài thực vật dùng làm thuốc trừ sâu thảo mộc giới Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian, địa điểm điều kiện thực đề tài 31 2.2.1 Thời gian địa điểm 31 2.2.2 Điều kiện thực đề tài 31 2.2.3 Quy trình kỹ thuật trồng rau bắp cải 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Điều tra thành phần diễn biến sâu hại rau bắp cải điểm thực tập 33 2.3.2 Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phòng trừ sâu hại rau bắp cải Thái Nguyên vụ đông xuân vụ năm 2010 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Điều tra đánh giá trạng sản xuất rau Thái Nguyên 33 2.4.2 Điều tra thành phần diễn biến sâu hại rau bắp cải Thái Nguyên 33 2.4.3 Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu hành tỏi 34 2.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi đến suất rau bắp cải Thái Nguyên 39 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1.Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2010 đến tháng 02/2011 41 3.2 Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân vụ năm 2010 Thái Nguyên 42 3.4 Kết nghiên cứu hiệu lực xua đuổi sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 45 3.5 Kết nghiên cứu hiệu lực gây ngán sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 50 3.6 Kết nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ tỏi, hành (Thí nghiệm phòng) 52 3.7 Kết nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ tỏi, hành (Thí nghiệm ruộng) 56 3.8 Kết nghiên cứu suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người chúng không cung cấp loại dinh dưỡng thiết yếu vitamin, lipit, protein mà cung cấp nhiều chất khoáng quan trọng canxi, phốt pho, sắt, v.v cần thiết cho phát triển thể người Ngoài ra, rau cung cấp cho người lượng lớn chất xơ, có khả làm tăng nhu mô ruột hệ tiêu hoá, thành phần hỗ trợ di chuyển thức ăn qua đường tiêu hoá cách giúp cho hoạt động co bóp đường ruột dễ dàng Rau nguyên liệu quan trọng cho ngành chế biến, đồng thời mặt hàng xuất có giá trị góp phần làm tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân Vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản rau xanh xã hội đặc biệt quan tâm Việc ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư rau, đặc biệt rau ăn gây ảnh hưởng không nhỏ trước mắt lâu dài sức khỏe cộng đồng Trước vai trò rau xanh thực trạng sản xuất rau đời sống phát triển, nhu cầu rau an toàn đạt chất lượng cao ngày gia tăng cho thấy việc sản xuất nhiều loại rau với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng nhiệm vụ quan trọng Bên cạnh đó, việc sử dụng chiết suất từ loài thực vật sử dụng để phòng trừ sâu hại sản xuất rau vấn đề đáng quan tâm Tình trạng rau xanh nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật xảy phần lớn người nông dân dùng thuốc không theo kỹ thuật: - Tự phun thuốc theo ý chủ quan, không theo hướng dẫn - Phun thuốc nhiều lần/vụ, phun theo định kỳ để phòng ngừa trước - Sử dụng thuốc nồng độ liều lượng khuyến cáo - Tự ý pha trộn loại thuốc dùng - Sử dụng thuốc cấm, thuốc hạn chế sử dụng cho rau, thuốc danh mục - Dùng thuốc gần ngày thu hoạch - Không trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết, dụng cụ phun thuốc không đảm bảo, phun thuốc không cách Hiện tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không theo hướng dẫn, không đảm bảo thời gian cách lý, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều nơi Theo điều tra có tới gần 70% nông dân phun – 12 lần thuốc bảo vệ thực vật cho vụ rau Trước thực tế đó, sản xuất nông nghiệp Việt Nam đòi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải đảm bảo ổn định lâu dài hiệu phòng trừ sâu bệnh hại ngăn ngừa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản, đồng thời bảo vệ môi trường sống đòi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải nhanh chóng bước chuyển dần sang chiến lược mới, hệ thống chiến lược bao gồm nhiều biện pháp phòng trừ tổng hợp, lấy biện pháp sinh học sinh thái học làm trọng tâm, kết hợp hài hòa sử dụng thuốc hóa học với liều lượng thấp cách hợp lý mà đạt hiệu phòng trừ cao, nhằm khắc phục dần tượng tiêu cực thuốc hóa học gây Để góp phần tạo dựng thiết lập nên nông nghiệp sạch, an toàn, ổn định bền vững đồng thời góp phần nâng cao ý thức người vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, bảo vệ sức khỏe người môi trường sống,… đáp ứng nhu cầu rau cho người tiêu dùng Xuất phát từ thực tiễn trên, nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng số loại thực vật thuộc họ hành tỏi (Alliumaceae) phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân vụ năm 2010 Thái Nguyên” 51 Qua hình 3.3 bảng 3.5 ta thấy: dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng gây ngán nhanh mạnh (53,67 – 68,68% sau xử lý 24h đạt 100% sau xử lý 36h) hầu hết loài sâu hại bắp cải (sâu xanh, sâu tơ sâu khoang) Đối với bọ nhảy, dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực thấp chậm (đạt 1,0 – 1,5% sau xử lý 24h, sau hiệu lực giảm xuống đạt 0,5 – 1,0% sau xử lý 36h) Trong loài sâu hại, dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực gây ngán sâu tơ (61,32% sau xử lý 24h) cao so với dung dịch ngâm củ hành 7,65%, mức độ tin cậy 95% Đối với sâu khoang sâu xanh, dung dịch ngâm củ hành có hiệu lực gây ngán (61,23% & 68,58% sau 24h) cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 2,6 – 10,93% mức độ tin cậy 95 – 99% Tóm lại: Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng gây ngán nhanh mạnh sâu xanh, sâu khoang sâu tơ mức độ tin cậy 99% so với đối chứng Trong loài sâu hại, dung dịch ngâm củ hành có hiệu lực gây ngán nhanh mạnh sâu xanh (68,58% sau xử lý 24h), tiếp đến sâu khoang (61,23%) > sâu tơ (53,67%) thấp bọ nhảy (1,50%) Dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực gây ngán mạnh sâu tơ, đạt 61,32% sau xử lý 24h; tiếp đến sâu khoang, đạt 58,63% > sâu xanh, đạt 57,65% thấp bọ nhảy, đạt 1,0% Đến 36h sau xử lý, hiệu lực gây ngán dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi sâu xanh, sâu tơ sâu khoang đạt 100%; hiệu lực gây ngán bọ nhảy giảm đạt 0,5 – 1,0% Như vậy, dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng gây ngán nhanh mạnh sâu xanh, sâu tơ sâu khoang; gần tác dụng gây ngán bọ nhảy hiệu cao đạt 1,5% (sau xử lý 24h) sau hiệu nhanh chóng giảm xuống 0,5 – 1,0% sau 36h 52 3.6 Kết nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ tỏi, hành (Thí nghiệm phòng) 100 Sâu xanh 80 Sâu tơ 60 Rệp 40 Bọ nhảy Sâu khoang 20 H iệ u lự c ( % ) H iệ u lự c (% ) 100 Bọ nhảy Sâu khoang 20 HÀNH TỎI 100 Sâu xanh 80 Sâu tơ 60 Rệp Bọ nhảy 40 Sâu khoang 20 HÀNH H iệ u lự c (% ) H iệ u lự c ( % ) 40 Hình 3.4 (b) Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành, tỏi sau phun ngày 100 Rệp TỎI Hình 3.4 (a) Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành, tỏi sau phun ngày Sâu tơ 60 HÀNH Sâu xanh 80 Hình 3.4 © Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành, tỏi sau phun ngày Sâu tơ 60 Rệp 40 Bọ nhảy Sâu khoang 20 TỎI Sâu xanh 80 HÀNH TỎI Hình 3.4 (d) Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành, tỏi sau phun ngày Hình 3.4 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 53 Bảng 3.6 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi (Thí nghiệm phòng) Tên sâu Hiệu lực tiêu diệt Hiệu lực tiêu diệt sau sau ngày phun ngày phun Đ/C Hành Hiệu lực tiêu diệt sau Hiệu lực tiêu diệt sau Hiệu lực tiêu diệt sau Hiệu lực tiêu diệt sau ngày phun Tỏi Đ/C Hành Tỏi Đ/C Hành ngày phun Tỏi Đ/C ngày phun Hành Tỏi Đ/C ngày phun Hành Tỏi Đ/C Hành Tỏi Sâu xanh 0,00 88,50 84,00 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 Sâu tơ 0,00 44,00 30,50 0,00 91,00 82,00 0,00 97,23 96,57 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 Rệp 0,00 93,50 89,00 0,00 99,00 98,00 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 Bọ nhảy 0,00 0,50 0,00 2,50 2,00 0,00 3,00 3,00 0,00 2,50 2,50 0,00 2,00 2,00 0,00 1,50 1,50 Sâu khoang 0,00 92,00 86,50 0,00 99,00 99,50 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 0,00 100,00 100,00 LSD0.5 0,00 0,00 1,78 1,90 0,00 1,34 1,67 0,00 2,10 2,13 0,00 1,34 1,89 0,00 2,31 2,34 0,50 1,43 1,56 54 Qua hình 3.4 bảng 3.6 ta thấy: Trong phòng thí nghiệm, dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phát huy hiệu lực tiêu diệt sâu hại sau phun ngày (hiệu lực tiêu diệt sâu dung dịch ngâm củ hành đạt 0,5 – 93,5%; dung dịch ngâm củ tỏi đạt 0,5 – 89,0%), sau hiệu lực tiếp tục tăng đạt cao sau phun – ngày Đối với sâu xanh: Trong phòng thí nghiệm, hiệu lực tiêu diệt sâu xanh dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi cao đối chứng mức độ tin cậy 99% Trong đó, hiệu lực tiêu diệt sâu xanh sau phun ngày dung dịch ngâm củ hành đạt 88,50%, nhanh cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 4,5% mức độ tin cậy 95% Đến ngày thứ sau phun, hiệu lực tiêu diệt sâu xanh dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi đạt 100% Đối với sâu tơ: Trong phòng thí nghiệm, hiệu lực tiêu diệt sâu tơ dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi cao đối chứng mức độ tin cậy 99% Trong đó, hiệu lực tiêu diệt sâu tơ sau phun ngày đầu đạt 44,00 – 91,00%, nhanh cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 9,00 – 13,50% mức độ tin cậy 99% Đến ngày thứ sau phun, hiệu lực dung dịch ngâm củ hành sâu tơ đạt 97,23%, cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 0,66%, sai khác ý nghĩa đến ngày thứ sau phun, hiệu lực tiêu diệt sâu tơ dung dịch đạt 100% Đối với rệp: Trong phòng thí nghiệm, hiệu lực tiêu diệt rệp dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi cao đối chứng mức độ tin cậy 99% Trong đó, hiệu lực tiêu diệt rệp sau phun ngày dung dịch ngâm củ hành đạt 93,50%, nhanh cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 4,5% mức độ tin cậy 95% Đến ngày thứ sau phun, hiệu lực tiêu diệt rệp dung dịch ngâm củ hành đạt 99,0%, cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 55 1,0%, sai khác ý nghĩa Sau phun ngày, hiệu lực tiêu diệt rệp dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi đạt 100% Đối với sâu khoang: Trong phòng thí nghiệm, hiệu lực tiêu diệt sâu khoang dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi cao đối chứng mức độ tin cậy 99% Trong đó, hiệu lực tiêu diệt sâu khoang sau phun ngày đạt 92,00; nhanh cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 5,5% mức độ tin cậy 95% Đến ngày thứ sau phun, hiệu lực dung dịch ngâm củ hành sâu khoang đạt 99,00%, thấp so với dung dịch ngâm củ tỏi 0,50%, sai khác ý nghĩa sau phun ngày, hiệu lực tiêu diệt sâu khoang dung dịch đạt 100% Đối với bọ nhảy: Trong phòng thí nghiệm, hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi cao đối chứng 0,5 – 3,0% Trong đó, hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy sau phun ngày dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi đạt 0,5%; sau hiệu lực tăng lên đạt (3,0%) cao sau phun ngày; sau hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy dung dịch giảm xuống ngày sau hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy dung dịch sai khác Tóm lại: Sau phun ngày, dung dịch ngâm củ hành phát huy hiệu lực tiêu diệt sâu xanh, sâu tơ, sâu khoang rệp nhanh & cao so với dung dịch ngâm củ tỏi mức độ tin cậy 95 – 99% Sau phun – ngày hiệu lực tiêu diệt loài sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi sai khác phát huy hiệu tối đa (đạt 100%) Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy chậm thấp (hiệu lực cao đạt 3,0% sau phun ngày, sau hiệu lực giảm xuống) Như vậy, loại dung dịch ý nghĩa việc phòng trừ bọ nhảy 56 3.7 Kết nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ tỏi, hành (Thí nghiệm ruộng) Qua hình 3.5 bảng 3.7 ta thấy: Ngoài đồng ruộng, dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phát huy hiệu lực tiêu diệt nhanh mạnh sâu xanh, sâu tơ, sâu khoang rệp; hiệu lực tiêu diệt thấp chậm bọ nhảy, cụ thể: 100 Sâu xanh 80 Sâu tơ 60 Rệp 40 Bọ nhảy Sâu khoang 20 HÀNH H iệ u lự c (% ) H iệ u lự c ( % ) 100 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành, tỏi sau phun ngày Sâu tơ 60 Rệp 40 Bọ nhảy Sâu khoang 20 TỎI Sâu xanh 80 HÀNH TỎI Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành, tỏi sau phun ngày H iệ u lự c (% ) 100 Sâu xanh 80 Sâu tơ 60 Rệp 40 Bọ nhảy Sâu khoang 20 HÀNH TỎI Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành, tỏi sau phun ngày Hình 3.5 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi (Thí nghiệm ruộng) 57 Đối với sâu xanh: đồng ruộng giống thí nghiệm phòng, ngày thứ sau phun, hiệu lực tiêu diệt sâu xanh dung dịch ngâm củ hành (đạt 84,28%) nhanh mạnh so với dung dịch ngâm củ tỏi (đạt 82,76%) mức độ tin cậy 95% Sau hiệu lực tăng nhanh đạt 96,75% - 100% sau phun – ngày So với kết thí nghiệm phòng, hiệu lực tiêu diệt dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi sâu xanh đồng ruộng (đạt 82,76 – 84,28% sau phun ngày; 96,75 – 97,52% sau phun ngày đạt 100% sau phun ngày) thấp chậm so với thí nghiệm phòng (đạt 84,0 – 88,5% sau phun ngày đạt 100% sau phun ngày), sai khác ý nghĩa Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực tiêu diệt sâu xanh nhanh mạnh so với đối chứng mức độ tin cậy chắn 100% Bảng 3.7 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi (Thí nghiệm ruộng) Tên sâu Hiệu lực tiêu diệt sau ngày phun Đ/C Hành Tỏi Hiệu lực tiêu diệt sau ngày phun Đ/C Hành Tỏi Hiệu lực tiêu diệt sau ngày phun Đ/C Hành Tỏi Sâu xanh 0,00 84,28 82,76 0,00 97,52 96,75 0,00 100,00 100,00 Sâu tơ 0,00 82,00 81,34 0,00 94,78 93,16 0,00 100,00 100,00 Rệp 0,00 94,73 94,45 0,00 99,21 99,01 0,00 100,00 100,00 Bọ nhảy 0,00 9,92 7,82 0,00 6,17 5,43 0,00 4,00 3,19 Sâu khoang 0,00 83,03 83,03 0,00 93,78 91,61 0,00 100,00 100,00 LSD0.5 0,00 1,45 1,67 0,00 1,34 1,25 0,00 1,89 1,87 58 Đối với sâu tơ: đồng ruộng giống thí nghiệm phòng, hiệu lực tiêu diệt sâu xanh dung dịch ngâm củ hành (đạt 82,0% sau phun ngày; 84,78% sau phun ngày 100% sau phun ngày) nhanh mạnh so với dung dịch ngâm củ tỏi (đạt 81,34% sau phun ngày; 93,16% sau phun ngày 100% sau phun ngày), sai khác ý nghĩa So với kết thí nghiệm phòng, hiệu lực tiêu diệt dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi sâu tơ đồng ruộng (đạt 81,34 – 82,0% sau phun ngày; 93,16 – 94,78% sau phun ngày đạt 100% sau phun ngày) nhanh mạnh so với thí nghiệm phòng (đạt 30,5 – 44,0% sau phun ngày; 82,0 – 91,0% sau phun ngày; 96,57 – 97,23% sau phun ngày đạt 100% sau phun ngày) mức độ tin cậy chắn 95% Sở dĩ hiệu lực tiêu diệt sâu tơ ruộng cao phòng vì: ruộng, dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi lúc phát huy tác dụng (xua đuổi, gây ngán tiêu diệt) Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực tiêu diệt sâu tơ nhanh mạnh so với đối chứng mức độ tin cậy chắn 100% Đối với rệp: đồng ruộng, ngày đầu sau phun, hiệu lực tiêu diệt rệp dung dịch ngâm củ hành đạt 94,73 – 99,21%, cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 0,2 – 0,28%, sai khác ý nghĩa So với kết thí nghiệm phòng, hiệu lực tiêu diệt dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi rệp đồng ruộng phòng sai khác, hiệu lực sau phun ngày đạt 89,0 – 94,73; sau phun ngày đạt 98,0 – 99,21% đạt 100% sau phun ngày) Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực tiêu diệt rệp nhanh mạnh so với đối chứng mức độ tin cậy chắn 100% Đối với sâu khoang: đồng ruộng, hiệu lực tiêu diệt sâu khoang dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi sai khác (sau phun 59 ngày đạt 83,03%; sau phun ngày dung dịch ngâm củ hành đạt 93,78%, cao dung dịch ngâm củ tỏi 2,17%; đến ngày thứ đạt 100%) So với kết thí nghiệm phòng, hiệu lực tiêu diệt dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi sâu khoang ngày đầu sau phun đồng ruộng (đạt 3,03% sau phun ngày; 91,61 – 93,78% sau phun ngày đạt 100% sau phun ngày) thấp chậm so với thí nghiệm phòng (đạt 86,5 – 92,0% sau phun ngày; 99,0 – 99,5% sau phun ngày; 100% sau phun ngày) mức độ tin cậy chắn 95% Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực tiêu diệt sâu khoang nhanh mạnh so với đối chứng mức độ tin cậy chắn 99% Đối với bọ nhảy: đồng ruộng, hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi thấp & chậm, hiệu lực cao đạt 9,92% sau phun ngày, sau hiệu lực nhanh chóng giảm xuống, cụ thể: Ở đồng ruộng, sau phun ngày, dung dịch ngâm củ hành có hiệu lực tiêu diệt đạt 9,92%, cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 2,1% chắn mức độ tin cậy 95% Đến ngày thứ trở đi, hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy dung dịch giảm nhanh đạt 3,19 – 4,0% sau phun ngày So với kết thí nghiệm phòng, hiệu lực tiêu diệt dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi bọ nhảy hiệu lực đồng ruộng phát huy tác dụng cao so với thí nghiệm phòng dung dịch phát huy tác dụng (xua đuổi, gây ngán tiêu diệt) Tuy dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực tiêu diệt sâu bọ nhảy cao so với đối chứng mức độ tin cậy chắn 99% hiệu dung dịch bọ nhảy thấp, nên dung dịch ngâm ý nghĩa việc phòng trừ bọ nhảy để bảo vệ trồng 3.8 Kết nghiên cứu suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải Bảng 3.8: Năng suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải Năng suất yếu tố cấu thành suất TT % số Công thức thu hoạch (%) Mật độ cây(cây/ha) Khối Năng suất Năng suất lượng TB lý thuyết thực thu bắp (kg) (tấn/ha) (tấn/ha) Đối chứng 71,11 17.250 1,17 14,36 11,23 DD ngâm củ hành 100,00 30.000 1,9 58,50 54,47 DD ngâm củ tỏi 100,00 30.000 1,91 57,50 51,97 3,12 1,23 1,54 4,12 3,45 LSD0.5 Năng suất lý thuyết 60 0.5 Đối chứng Hành Tỏi Công thức thí nghiệm Năng suất thực thu 54.47 51.97 50 20 11.23 Năng suất (tấn/ha) 60 30 10 Đ/C Hành 5 40 30 20 10 Đ/C Hành Tỏi Công thức thí nghiệm Hình 3.6 Khối lượng trung bình bắp 40 50 N ă n g s u ấ t (tấ n /h a ) 9 1.5 1 K h ố i lư ợ n g tru n g b ìn h b ắ p (k g ) Tỏi Công thức thí nghiệm Hình 3.8 Năng suất thực thu Hình 3.7 Năng suất lý thuyết Qua bảng 3.8 hình 3.6, 3.7 3.8 ta thấy: Khi dùng dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phun trừ sâu hại rau bắp cải, tỷ lệ bắp thu hoạch, khối lượng trung bình bắp suất bắp cải cao so với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95 – 99%, cụ thể: Tỷ lệ thu hoạch công thức phun dung dịch ngâm củ tỏi công thức phun dung dịch ngâm hành đạt 100%, cao so với công thức đối chứng (phun nước lã) mức độ tin cậy 99% Khối lượng trung bình bắp công thức phun dung dịch ngâm củ hành cao (khối lượng trung bình đạt 1,95kg), tiếp đến công thức phun dung dịch ngâm củ tỏi (khối lượng trung bình đạt 1,92kg) thấp công thức đối chứng, khối lượng trung bình bắp đạt 1,17 kg Nhưng sai khác khối lượng trung bình bắp công thức phun dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi ý nghĩa Năng suất bắp cải hai công thức phun dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi cao so với công thức đối chứng mức độ tin cậy 99% Trong đó, suất bắp cải công thức phun dung dịch ngâm củ hành cao sơ với phun dung dịch ngâm củ tỏi 2,5 tấn/ha mức độ tin cậy 95% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu trên, rút số kết luận sau: - Các loài sâu hại xuất gây hại suốt trình sinh trưởng phát triển bắp cải Trong loài sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân vụ năm 2010, mật độ rệp đạt cao nhất, với mật độ trung bình 133,83 con/m2; tiếp đến mật độ bọ nhảy đạt 83,0 con/m2 > mật độ trung bình sâu tơ 71,04 con/m2 > mật độ trung bình sâu xanh 68 con/m2 thấp mật độ trung bình sâu khoang 63,08 con/m2 - Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng xua đuổi nhanh mạnh sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ rệp đạt 100% sau xử lý - giờ, tác dụng xua đuổi bọ nhảy - Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng gây ngán nhanh mạnh sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ rệp (đều đạt 100% sau 36 giờ) hiệu gây ngán bọ nhảy ý nghĩa (hiệu cao đạt 1,5%) - Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng tiêu diệt nhanh mạnh sâu tơ, sâu khoang, sân xanh rệp, hiệu lực tiêu diệt nhanh mạnh rệp, tiếp sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh thấp bọ nhảy (chỉ đạt 3,7%; 35,23%) - Năng suất cảu bắp cải công thức phun dung dịch ngâm củ hành cao suất bắp cải công thức phun dung dịch ngâm củ tỏi 2,5 mức tin cậy 95% Đề nghị - Phương pháp sử dụng dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phòng trừ sâu hại bắp cải phương pháp làm đơn giản, dễ thực người dân Mặt khác, dùng phương pháp người dân chủ động việc phòng trừ loại sâu hại để bảo vệ trồng, đồng thời không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khoẻ người, không làm hại đến loài thiên địch có lợi, dư lượng hóa chất tồn dư sản phẩm Vì vậy, phương pháp cần khuyến cáo rộng rãi đến người dân, đặc biệt người dân sản xuất rau an toàn, bảo vệ sức khoẻ người bảo vệ môi trường sinh thái Đề tài nghiên cứu hướng theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm tác dụng tiêu diệt dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi tất loại sâu khác vào thời vụ khác để xác định hiệu trừ sâu dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi cách xác hiệu hai dung dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Báo niên, (19/9/2010) Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (3/2011) Tạ Thị Thu Cúc CS (2000), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình rau NXB Nông nghiệp Hà Nội http://hoinongdanvietnam.vn Đỗ Tất Lợi (2004) “Kết nghiên cứu công dụng tỏi” Nguyễn Tiến Mạnh (1999) “Kết điều tra hiệu kinh tế sản xuất rau số tỉnh đồng sông Hồng”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn (4), trang 25 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (2009), “Bài giảng Dinh dưỡng trồng” 10 Rauhoaquavietnam.vn 11 Rausach.com.vn, Kỹ thuật trồng rau an toàn theo hướng GAP 12 Trần Khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng rau tập I, II, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Thị Thuỳ (2005), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nhà xuất nông nghiệp 14 Trung tâm Khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên, Số liệu khí tượng Thái Nguyên vụ đông xuân năm 2010 - 2011 15 Nguyễn Duy Trang (1996), Nghiên cứu quy trình phòng trừ dịch hại sản xuất rau sạch, Báo cáo Hội nghị sản xuất rau toàn quốc 16 Viện Bảo vệ thực vật (2005), Kỹ thuật sản xuất rau an toàn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 17 Vndgkhktnn.vietnamgateway.org, Thái Nguyên hỗ trợ 40% kinh phí cho nông dân sản xuất rau an toàn II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 18 Abbott (1925), A method of computing the effectiveness of an insecticide, J Econ Entomol, 18, 265 -267 19 Amy Cohen (2009), “Lợi ích tỏi” 20 De Candole (1832 ) 21 Pham Thi Thuy, Nguyen Thuy Ha (2003), “Application Bacillus thuringiensis biopesticide to control some pests on cabbage in Thai Nguyen, Vietnam in 2002” 5th Pacific rim conference on the biotechnology of Bacillus thuringiensis and its environmental impact 17th – 21st November 2003, Hanoi, Vietnam, pag 67 22 Sally Odum (2008), “Sử dụng tỏi loại thuốc sâu tự nhiên” 23 Faostat, 2011 24 Rice, 1984 25 Willis (1997) [...]... Điều tra, xác định thành phần sâu hại từ đó xác định những loài sâu chính hại rau bắp cải - Đánh giá hiệu lực của dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải - Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi đến năng suất rau bắp cải tại Thái Nguyên 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa trong công tác học tập và nghiên cứu khoa học - Xác định được... làm cho người dân thành phố và là con đường làm giàu chính đáng của người dân hiện nay Chủng loại rau được trồng ở Thái Nguyên cũng rất đa dạng, gồm có nhiều loại rau phù hợp theo từng mùa Tính trong vụ đông xuân 2009 - 2010 ở tỉnh Thái Nguyên có những loại rau như su hào, bắp cải, rau muống,… Diện tích, năng suất và sản lượng một số loại rau chính của Tỉnh Thái Nguyên được thể hiện trong bảng 1.5 25... Các nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trồng rau như sử dụng phân bón lá và dinh dưỡng hợp lý kết hợp kỹ thuật trồng chăm sóc hợp lý, sử dụng các loại chế phẩm có nguồn gốc thảo mộc để phòng trừ sâu bệnh hại đã và đang được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, các Trung tâm nghiên cứu 1.1.2.1 Các nghiên cứu về cây tỏi trong phòng trừ sâu bệnh hại 1.1.2.1.1 Đặc điểm hình thái của cây tỏi. .. 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích - Xác định thành phần, diễn biến sâu hại trên rau bắp cải - Xác định tác dụng xua đuổi, gây ngán và tiêu diệt sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi - Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi đến năng suất rau bắp cải 2.2 Yêu cầu - Điều tra đánh giá hiện trạng sản xuất rau ở Thái Nguyên - Điều... bắp cải cao hơn 11,2 tạ/ha; so với rau muống và 8,7 tạ/ha so với su hào Chứng tỏ, bắp cải vẫn chiếm ưu thế 26 trong rau vụ đông Sản lượng các loại rau cũng tăng nhanh trong những năm gần đây nhờ áp dụng những thành tựu của khoa học như làm giàn che, tưới phun mưa,… sản lượng rau muống, bắp cải và su hào đều tăng gần gấp đôi; đạt cao nhất trong năm 2010 với 45.873 tấn rau muống; 22.845 tấn rau bắp cải. .. diệt sâu hại rau bắp cải của dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi Từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu sản xuất ra chế phẩm thảo mộc trừ sâu hại góp phần giảm thiểu việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường để hướng tới phát triển một nền nông nghiệp sạch, an toàn và bền vững 11 3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất - Nghiên cứu dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi. .. như là thuốc trừ sâu cũng được đánh giá cao, đặc biệt là trong nông nghiệp hữu cơ, trồng trong vườn rau Theo Sally Odum (2008) tỏi là một loại thuốc trừ sâu tự nhiên tuyệt vời Nó có đăc tính diệt nấm và kiểm soát sâu bệnh rất tốt, đẩy lùi và loại trừ các loài côn trùng và sâu bệnh như: rệp, kiến, mối, bọ cánh cứng, sâu đục thân,… 1.1.2.2 Các nghiên cứu về cây hành trong phòng trừ sâu bệnh hại 1.1.2.2.1... 08/02 /2010 các nhà khoa học thuộc trường Đại học Quốc gia Mêxico (UNAM) thông báo đã chế thành công một loại thuốc trừ sâu sinh học từ ớt, tỏi, hành và nhiều loại gia vị sẵn có ở Quốc gia Trung Mỹ này 1.2 Giá trị dinh dưỡng và vai trò sản xuất rau trong nền kinh tế quốc dân 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng của cây rau Cây rau là một bộ phận cây trồng hàng năm dùng làm thực phẩm, rất cần thiết trong đời sống... tăng, tăng cao hơn là rau muống, tiếp đến là rau bắp cải, cuối cùng là là su hào Sở dĩ có điều đó là vì thời gian làm rau của rau muống kéo dài hơn hai loại rau còn lại nên rau muống được dùng làm rau chính khi các loại rau còn lại mất mùa hay sâu bệnh Năng suất và sản lượng các loại rau cũng tăng lên Năng suất trung bình của rau muống đạt 146,6 tạ/ha; rau bắp cải đạt 157,8 tạ/ha và rau su hào đạt 149,1... tiễn sản xuất - Nghiên cứu dung dịch ngâm củ hành và dung dịch ngâm củ tỏi có khả năng trừ sâu hại rau bắp cải là cơ sở cho nghiên cứu tìm hiểu hoạt chất và cơ chế tác động của hoạt chất đó lên sâu hại - Góp phần khai thác tiềm năng sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có sẵn ở Việt Nam trong công tác phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản đồng thời bảo vệ môi trường,

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan