Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng Của Một Số Loài Tre Phổ Biến Tại Thái Nguyên Làm Cơ Sở Lựa Chọn Loài Phù Hợp Cho Trồng Rừng Nguyên Liệu

78 693 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng Của Một Số Loài Tre Phổ Biến Tại Thái Nguyên Làm Cơ Sở Lựa Chọn Loài Phù Hợp Cho Trồng Rừng Nguyên Liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HOÀNG ĐẠO TÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI TRE PHỔ BIẾN TẠI THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI PHÙ HỢP CHO TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - HOÀNG ĐẠO TÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI TRE PHỔ BIẾN TẠI THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI PHÙ HỢP CHO TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thị Quế Anh THÁI NGUYÊN – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu rõ nguồn gốc Tác giả luận án Hoàng Đạo Tú LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Quế Anh, người hướng dẫn trực tiếp, đạo tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quan tâm, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Phòng thí nghiệm trung tâm, Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên bàn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo Chi Cục Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm Lâm, Chi cục Lâm Nghiệp tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho sở vật chất trình làm luận văn Cuối cho gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè gần xa giúp đỡ động viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Hoàng Đạo Tú DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tre phân bố vùng Việt Nam 1.2 Biến động rừng tre diện tích trữ lượng theo thời 15 gian 3.1 Cơ cấu sử dụng đất Thái Nguyên 26 3.2 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên 29 4.1 Diện tích rừng tre tỉnh Thái Nguyên phân theo loại rừng 41 4.2 Các loài tre nứa phân bố khu vực 42 4.3 Lịch mùa vụ khai thác số loài tre khu vực nghiên cứu 49 4.4 Hiện trạng sử dụng số loài tre nứa địa phương 51 4.5 Diện tích trồng tre nứa địa phương 52 4.6 Kết phân tích phẫu diện đất xã Linh Thông, Định Hóa 54 4.7 Chỉ tiêu sinh trưởng số loài tre Linh Thông 55 (D1,3>5cm) 4.8 Kết phân tích phẫu diện đất xã Tân Dương, Định Hóa 55 4.9 Chỉ tiêu sinh trưởng số loài tre xã Tân Dương 56 (D1,3>5cm) 4.10 Kết phân tích phẫu diện đất xã Yên Trạch 57 4.11 Chỉ tiêu sinh trưởng số loài tre xã Yên Trạch 58 (D1,3>5cm) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn 21 3.1 Bản đồ trạng rừng tỉnh Thái Nguyên năm 2008 24 3.2 Bản đồ quy hoạch loại rừng xã Linh Thông huyện 30 Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 3.3 Bản đồ quy hoạch loại rừng xã Tân Dương huyện 33 Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 3.4 Bản đồ quy hoạch loại rừng xã Yên Trạch huyện 35 Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 4.1 Biểu đồ so sánh kích thước đường kính (cm) 59 chiều cao(m) Tre gai trồng vùng nghiên cứu 4.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ (%) trung bình tốt trồng vùng nghiên cứu 60 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu tre Thế giới Việt nam 1.2.1 Trên giới .7 1.2.2 Ở Việt Nam 12 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Về lý luận .19 2.1.2 Về thực tiễn 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương 3: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý .24 3.1.2 Địa hình .25 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng .26 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 27 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 28 3.2 Kinh tế xã hội .28 3.2.1 Đặc điểm dân cư, dân tộc .28 3.2.2 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp 29 3.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .30 3.3.1 Xã Linh Thông huyện Định Hóa .30 3.3.2 Xã Tân Dương huyện Định Hóa 33 3.3.3 Xã Yên Trạch huyện Phú Lương 35 3.4 Đánh giá chung khu vực nghiên cứu 38 3.4.1 Thuận lợi .38 3.4.2 Khó khăn 38 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Đặc điểm phân bố tre Thái Nguyên 40 4.2 Hiện trạng sử dụng loài Tre khu vực Thái Nguyên .49 4.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển số loài tre số điều kiện lập địa khác tỉnh Thái Nguyên 54 4.3.1 Đặc điểm sinh trưởng số loài tre xã Linh Thông huyện Định Hóa 54 4.3.2 Đặc điểm sinh trưởng số loài tre xã Tân Dương huyện Định Hóa 55 4.3.3 Đặc điểm sinh trưởng số loài tre xã Yên Trạch huyện Phú Lương .57 4.4.Kết luận chung đặc điểm sinh trưởng tre khu vực nghiên cứu 58 4.5 Đề xuất số loài tre phù hợp cho mục đích trồng rừng nguyên liệu 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Thế giới có 1.200 giống tre Ở khu vực châu Á, nghiên cứu tre trồng rừng mạnh Trung Quốc Việt Nam có địa hình kéo dài với hai hệ thực vật khác biệt rõ rệt: miền Bắc tre liên quan đến phả hệ Trung Quốc, miền Nam gắn với phả hệ Indonesia Malaysia Giá trị kinh tế tre biết đến nhiều chế biến thực phẩm, xây dựng, làm hàng nội thất, thủ công mỹ nghệ Nhưng giá trị mặt môi trường lớn nhiều, khả hấp thụ Carbon Tre cao Trồng tre thành rừng đất đồi trọc giúp chống xói mòn, đồng thời ghóp phần giảm khí thải nhà kính ghóp phần hạn chế tượng nóng lên toàn cầu Cây tre vào văn hoá Việt Nam hình ảnh bình dị mà đầy sức sống, dẻo dai chống chịu thiên tai, gió bão giặc ngoại xâm Tre gắn liền với đời sống nhiều người dân Đây nhóm loài có tiềm lớn việc cung cấp nguyên liệu cho nghành chế biến lâm sản Không thể kể hết tính đắc dụng tre người nông dân Việt Nam: Trong xây dựng: tre dùng để làm nhà, lợp mái Trong công nghiệp: tre dùng để sản xuất giấy, chất đốt diesel lấy từ tre Trong nông nghiệp: tre làm ổn định đất trồng bón phân cho đất Trong y học: tre dùng để chữa số bệnh bệnh ngứa, bệnh chảy máu, bệnh hen suyễn Trong thực phẩm: búp non tre ăn gọi măng.Trong âm nhạc: tre dùng để làm nhạc cụ âm nhạc như: đàn tơ-rưng, sáo, đàn gió Trong thủ công mỹ nghệ: tre dùng để làm sản phẩm trang trí nhà cửa đẹp tiện dụng như: khung tranh ảnh, bát, đĩa, khay, bàn, ghế, giường, tủ Và cuối cùng, tre nguồn thu nhập nhiều người toàn giới So với loài gỗ, Tre có ưu điểm đặc biệt tăng trưởng nhanh, tuổi khai thác sớm, khai thác 5-6 năm sau trồng với suất cao (4-12 tấn/ha/năm) luân kỳ khai thác ngắn Hàng năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 400-500 triệu tre nứa cho mụ đích khác Theo công bố trạng rừng toàn quốc Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn năm 2009, diện tích rừng gỗ 8.235.838 ha, năm 2009 có thêm 29.202 diện tích rừng so với năm 2008 Tuy nhiên, diện tích rừng tre nứa bị thay đổi năm 2009 - 11.809 ha, 621.454 Với diện tích thách thức lớn cho việc cung cấp nguyên liệu cho khoảng 200 nhà máy như: Nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy giấy Lửa Việt Phú Thọ, nhà máy giấy Sơn La, nhà máy giấy Sông Lam, Nghệ An, nhà máy giấy Thái Nguyên… Ngày 21-2, Chính phủ ban hành sách khuyến khích phát triển ngành mây tre, có biện pháp miễn giảm thuế sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư đầu tư trồng rừng nguyên liệu mây, tre áp dụng thuế suất nhập 0% máy móc, thiết bị chuyên dùng cho sản xuất hàng mây tre nước chưa sản xuất theo danh mục Bộ Công thương ban hành Quyết định nêu rõ việc hỗ trợ 100% kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực việc điều tra trữ lượng, diện tích giống mây tre, ứng dụng công nghệ sinh học vào khâu bảo quản, chế biến (Quyết định số 11/2011/QĐTTg sách khuyến khích phát triển ngành mây tre) Thái Nguyên địa phương có diện tích rừng Tre rừng hỗn giao Tre nứa Tổng diện tích rừng tre nứa rừng hỗn giao tre nứa 2,545 chủ yếu có nguồn gốc rừng tự nhiên tập trung huyện Định Hóa, Phú Lương Võ Nhai (Báo cáo kết điều tra trạng rừng tre tỉnh miền núi phía bắc năm 2008)[22], diện tích rừng Tre trữ lượng tập trung nhiều huyện Định Hóa Phú Lương Việc tìm loài Tre phù hợp với điều kiện tiểu khí hậu đất đai nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến khu vực giúp người dân địa phương có nguồn thu nhập ổn định từ rừng kinh doanh rừng mục tiêu vô quan trọng cho phát triển vùng Để đề xuất loài tre phù hợp trồng phát triển khu vực phục vụ cho kinh doanh rừng nguyên liệu tăng sinh kế người dân miền núi Thái Nguyên, tiến hành đề tài cấp “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số loài Tre phổ biến Thái Nguyên làm sở lựa chọn loài phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu” Luồng có nhiều giá trị, trồng để lấy thân lấy măng Kỹ thuật kinh doanh Luồng nghiên cứu "Qui phạm kỹ thuật trồng khai thác Luồng" ban hành để sản xuất thực nhằm mở rộng vùng trồng đẩy mạnh trồng Luồng Tuy nhiên vấn đề cần đầu tư, giải tiếp, chắn Luồng xứng đáng ưu tiên kế hoạch trồng triệu rừng Lục trúc (Bambusa oldhami Munro) Tên khác: Tre Loài nhập từ Đài Loan vào Việt Nam (Bắc Giang) từ năm 1997, lấy giống từ Bắc Giang đem trồng nhiều tỉnh khác Lục trúc trồng sinh trưởng bình thường nhiều nơi có điều kiện khí hậu đất đai khác từ vùng đất xấu Tân Yên (Bắc Giang), đất rừng tương đối tốt Hạ Hoà (Phú Thọ), đến đất phù sa ven sông Đan Phượng (Hà Tây), từ vùng có khí hậu ấm áp Bắc Giang, Hà Tây đến vùng cao có khí hậu lạnh Sa Pa (Lào Cai) Theo tài liệu Trung Quốc Lục trúc cho măng ngon, thân dùng làm nông cụ Thực tế ăn măng Lục trúc tươi thấy ròn, hương vị thơm măng bé nên suất không cao! Định hướng phát triển Có thể trồng Lục trúc lấy măng nhiều vùng có khí hậu đất đai khác phải thực thâm canh Nếu dùng giống gốc phải đảm bảo tuổi mẹ (1 năm tuổi), dùng giống cành phải cành qua ươm đảm bảo tỷ lệ sống rừng phát triển tốt Măng Lục trúc nhỏ nên trồng tập trung tiện quản lý cho lượng măng nhiều đáp ứng yêu cầu kinh doanh Bương lớn (Dendrocalamus sinicus Chia et J L Sun ) Tên khác: Bương 56 Thân Bương lớn to, dài, chắc, bền nên thường dùng làm cột buồm, làm nhà Dân tộc vùng cao dùng Bương làm máng dẫn nước Bương làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy, chế biến thay cho gỗ có hiệu cao Măng Bương to, ăn ngon, ăn tươi phơi khô, đóng hộp Định hướng phát triển Kỹ thuật kinh doanh: Chưa có công trình nghiên cứu cho Bương lớn Theo kinh nghiệm nhân dân Bương trồng lớn gốc có đoạn thân khí sinh tuổi; Khai thác tuỳ ý có nhu cầu Hiện trạng sản xuất: Bương lớn trồng theo sở thích hộ dân, chưa thành phong trào trồng rộng khắp Bương rừng tự nhiên bị khai thác tuỳ tiện: Chặt cây, lấy măng quản lý nên Bương tự nhiên ngày cạn kiệt Khuyến nghị: Bương lớn loại tre to đáp ứng nhiều yêu cầu sử dụng Cần khuyến khích gây trồng, phát triển Bương lớn tự nhiên cần quản lý chặt chẽ để đảm bảo tái sinh yêu cầu khai thác 57 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, phân tích đánh giá tre trồng xã Linh Thông, xã Tân Dương huyện Định Hóa, xã Yên Trạch huyện Phú Lương, đưa số kết luận sau: - Mỗi khu vực có loài tre khác nhau, số loài mọc tự nhiên, số loài khác người dân trồng thêm bìa rừng Các loài tre trồng tre tự nhiên có khả sinh trưởng tốt khu vực nghiên cứu, có tỷ lệ phần trăm tốt trung binh cao Thấp 60% Tuy nhiên lượng non lâm phần mức thấp, cao 19 % Đây thê việc khai thác tận dụng chưa phù hợp yếu tố cần trọng nhiều quản lý bền vững khu vực - Một số loài tre trồng khu vực nghiên cứu gồm: Tre gai (Bambusa blumeana Schult & Schult f.), bương phấn (Dendrocalamus aff pachystachys Hsueh et D.Z Li), luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z Li), vầu đắng (Indosasa angustata McClure), măng đắng (Indosasa crassiflora McClure), hóp đá (Bambusa sp.) - Với điều kiện sinh trưởng (đất đai, thời tiết, mật độ, khí hậu, …) khác cho kết đường kính chiều cao tre khác Kết nghiên cứu cho thấy xã Tân Dương có đường kính trung bình tre cao (9,92 cm) chiều cao trung bình tre dài (15,23 m) Xã Yên Trạch có đường kính trung bình thấp (8,25 cm) chiều cao trung bình tre thấp ( 1 , m ) Xã có tỉ lệ trung bình tốt xã Yên Trạch (89,6%), xã có tỉ lệ trung bình tốt thấp xã Linh Thông (88,9%) - Một số loài tre trồng thêm khu vực thể khả thích ứng sinh trưởng tốt Tuy nhiên cần có hướng dẫn cụ thể định hướng 58 lâu dài cho phát triển diện tích cách bền vững làm sở khuyến cáo cho xã huyện khác tỉnh - Trong luận văn chưa tiến hành đánh giá chất lượng tre thông qua tính chất vật lý, tinh chất hóa học tre Do dựa vào đặc điểm phân bố, giá trị sử dụng đưa số loài tre phù hợp cho mục đích trồng rừng nguyên liệu thích hợp với điều kiện kinh tế địa phương: Tre gai (Bambusa blumeana J A et J H Schult), Vầu đắng (Indosasa angustata McClure), Trúc sào (Phyllostachys pubescens Mazel ex H.de Lehaie), Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro), Lục trúc (Bambusa oldhami Munro), Bương lớn (Dendrocalamus sinicus Chia et J L Sun ) - Trong khu vực nghiên cứu rừng thứ sinh nghèo có số lượng tương đối lớn Nếu xây dựng kế hoạch quản lý khai thác bền vững tiềm cung cấp nguyên liệu cho nghành xây dựng, giấy, chế biến khác tương lai 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số loài Tre phổ biến tỉnh Thái Nguyên vấn đề lớn có ý nghĩa giá tri thiết thực cho sản xuất Do giới hạn điều kiện nguồn lực, nghiên cứu thực số vùng đại diện với dung lượng quan sát giới hạn, tương lai cần mở rộng dung lượng mẫu có số chu ky lặp lại, để đánh giá xác khả sinh trưởng loài tre Vì kiến nghị Tiếp tục thực tiêu chất lượng gỗ, tính chất vật lý tre Có thể nghiên cứu thêm điều kiện chăm sóc, phân bón, kỹ thuật trồng đến chất lượng tre Đi sâu nghiên cứu thêm thành phần hoá học, lý học tiềm sử dụng loài, đặc biệt loài nghiên cứu Bương phấn, Mai, công nghệ chế biến tre đại 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Vũ Thị Quế Anh Nguyễn Thị Thúy, 2006 Đánh giá sử dụng lâm sản gỗ Đại Từ Thái Nguyên Đề tài nghiên cứu sinh viên Thái Nguyên Đỗ Văn Bản, 2006 Một số loài tre thông dụng Việt Nam cần chọn để phát triển Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bản tin Dự án trồng triệu rừng Võ Văn Chi- Dương Đức Tiến,1978 Phân loại học thực vật NXB đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội Ngô Quang Đê, 2002.Tre trúc gây trồng sử dụng Nhà xuất Nghệ An Trần Ngọc Hải, 2005 Một số loài tre trúc có triển vọng vùng cao tỉnh Hòa Bình Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn Lê Thu Hiền, 2004 Nghiên cứu tính chất vật lý học số loại tre Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm Nguyễn Tử Kim,1998 Báo cáo khoá đào tạo nghiên cứu giải phẫu phân loại tre Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Viết Lâm, 2005 Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007 Kết xây dựng danh sách tre trúc Việt Nam Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001 Bảo tồn số loài tre trúc quý Việt Nam Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 6/2001 10.Nguyễn Tử Ưởng, 1995 Tài nguyên tre song mây Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 11 Nguyễn Tử Ưởng, 2004 Một số loài tre chủ yếu Việt Nam Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 60 12 Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2001 Kết Tổng kiểm kê rừng toàn quốc 13.Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, 2000 Tên rừng Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp NƯỚC NGOÀI Ahmad Mansur, 2002 Analysis of Calcutta bamboo for structural composite materials Virginia Polytechnic Institute And State University Ahmad M., Kamke, F.A., 2005 Analysis of Calcutta bamboo for structural composite materials: Physical and mechanical properties Wood Science and Technology Chia, L C.; Fung, H L.; 1981 Leptocanna, a new genus Bambusa Schreber from China; In: Acta phytotaxonomica Sinica; Vol 19 (2); P 211-214 Dobriyal P B., Dev Indra, 2002 Durability and treatability of some Indian bamboo species-a review The Indian Forester HUBERMAN M A., 1959 Bamboos Silviculture In: An International Review of Forestry and Forest Products FAO Unasylva - Vol 13, No Jules J.A Janssen Mechanical Properties of Bamboo (Forestry Sciences) Kluwer Academic Pulishers Janssen Jules J.A., 2005 International standards for bamboo as a structural material Structural Engineering International: Journal of the International Association for Bridge and Structural Engineering (IABSE) Low I.M., 2006 Mechanical and fracture properties of bamboo Key Engineering Materials Low R., Che Z.Y., Latella B.A., 2006 Mapping the structure, composition and mechanical properties of bamboo www.mrs.org 61 10 McClure, F A.; 1935 The Chinese species of Schizostachyum Lingnan Science Journal; Vol 14 (4); P 575-602 fig 1-3; Pl 34-39 11 Ohrnberger, D.; 1999 The Bamboos of the World Annotated Nomenclature and Literature of Species and the higher and lower Taxa 12.Ramanuja Rao I.V., Gnanaharan R., Cherla B Sastry (eds), 1988 The Kerala Forest Research Institute, India and the International Development Research Centre, Canada 13.Shigeyasu Amada, Sun Untao, 2001 Fracture properties of bamboo Tạp chí Composites Part B: Engineering 14.Vũ Thị Quế Anh, Worbes M., 2003 Sinh truởng rừng ven sông khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Hội thảo “Ngày nhiệt đới Đức” Goettingen, Đức 15.Wang, K., Hsueh, 1994 A preliminary study on geographical distribution and types of bamboo forest in Xishuangbanna, Yunnan, China Guihaia 14 (2):144-150 16 Walter Liese The structure of bamboo in relation to its properties and utilization Hamburg University, Germany 62 PHỤ LỤC Biểu 01: ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TRE NỨA TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Thôn (bản): ………………Xã: ……………Huyện: ……… Tỉnh: ………… Địa hình Dạng địa hình: ………….……………………(Đồi, núi, cao nguyên …) Vị trí địa hình: ………………………………………(Chân, sườn, đỉnh) Độ cao tuyệt đối: ………………………… ……………………… (m) Độ dốc: …………………….………………………(Độ dốc trung bình) Thảm thực vật Kiểu rừng: ……………………………………………………………… Trạng thái rừng ưu thế: …………….…………………………………… Loài ưu thế:………………………………………………………… Độ tàn che trung bình:………………………………………………… Cây bụi ưu (loài, độ nhiều, chiều cao, độ che phủ)………………… Thực vật ngoại tầng (loài, độ nhiều, chiều cao, độ che phủ)…………… Tình hình rừng trước đến 10 năm, trạng phân bố rừng tre nứa khu vực xu hướng phát triển? Biến đổi rừng Tre Nứa loài cây, sinh trưởng qua thời kỳ? Chất lượng diện tích rừng tre nứa Hiện trạng sử dụng Tre nứa khu vực? Mục đích sử dụng tre nứa người dân địa phương? Thu nhập từ việc sử dụng sản phẩm tre nứa người dân địa phương Người dân khai thác rừng tre nứa nào? Việc tiêu thụ sản phẩm từ tre nứa nào? Loài tre nứa lựa chọn cho mục đích trồng rừng nguyên liệu? Đề suất phát triển rừng tre nứa địa phương? 63 BIỂU 02: ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN CẤP I ÔTC số…………………………………………………………… Kiểu rừng: …………………………………………………………………… Trạng thái rừng: ……………………………………………………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra………………………… TT Loài Tình hình sinh trưởng Tốt TB Xấu 64 D H Ghi (cm) (m) BIỂU 03: ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG TRE ÔTC số…………………………………………………………… Kiểu rừng: …………………………………………………………………… Trạng thái rừng: ……………………………………………………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra………………………… TT bụi Loài TT Tuổi Non TB 65 Già D H Ghi (cm) (m) Bảng 1: Phân bố số loài tre chủ yếu Việt Nam TT Tên khoa học Bambusa balcooa Tên Việt Nam Phân bố Lồ ô trung Vùng Trung Bambusa bicorniculata Lộc ngộc Trung tâm Bắc Đông Bắc Bambusa blumeana Tre gai Cả nước Bambusa burmanica Mạy bói Sơn La Bambusa chungi Dùng phấn Vùng Đông Bắc Bambusa dissemulator Hóp đá Vùng trung tâm Bắc Bắc Trung Bambusa longissima Bambusa mutabilis Lùng Trúc củ chi Thanh Hoá, Nghệ An, Sơn La TPHCM, Nam Bambusa procera Lồ ô Vùng Đông Nam 10 Bambusa oldhami Lục trúc Bắc Giang, Phú Thọ, TPHCM 11 Bambusa sinospinosa Là ngà Từ Hà Giang đến Thừa Thiên Huế 12 Bambusa textilis Hóp sào Vùng trung tâm Bắc Bắc Trung 13 Bambusa vulgaris Chimonobambusa yunnanensis Tre vàng sọc 14 Trúc vuông Cả nước Bắc Kạn 15 Dendrocalamopsis sp Gầy Vùng trung tâm Bắc Trung 16 17 Dendrocalamus asper Dendrocalamus barbatus Mạnh tông Luồng Vùng Đông Nam Vùng Bắc Trung 18 Dendrocalamus aff giganteus Mai ống Vùng trung tâm Bắc Đông Bắc 19 Dendrocalamus latiflorus Tre tàu Tuyên Quang, Đông Nam 20 Dendrocalamus membranaceus Mạy sang 21 Dendrocalamus minor Tre mỡ lạng Lạng Sơn, Phú Thọ, Cao Bằng sơn TT Tên khoa học Dendrocalamus longivaginus Dendrocalamus parigemmiferus 22 23 Tên Việt Nam Diễn đá Diễn trứng 66 Vùng Tây Bắc Phân bố Vùng trung tâm Bắc Đông Bắc Trung tâm Bắc Bương lớn Sơn La, Điện Biên 24 Dendrocalamus sinicus 25 Dendrocalamus yunnanicus Mai 26 Gigantochloa albociliata Mạy lay 27 Gigantochloa mum Mum 28 Indosasa angustata Vầu đắng 29 Indosasa crassiflora Măng đắng 30 Indosasa parvifolia 31 Maclurochloa vietnamensis 32 Phyllostachys aurea Vầu Vùng Trung tâm Bắc nhỏ Từ tỉnh phía Bắc đến Quảng Giang Nam Trúc hoa long Bắc Kạn 33 Phyllostachys edulis Trúc sào 34 Phyllostachys nigra Trúc đen Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Lạng Sơn Hà Giang, Lào Cai 35 36 Phyllostachys sulphurea Schizostachyum funghomii Trúc cần câu Nứa to Vùng Đông Bắc, vùng Tây Bắc Cả nước 37 38 Schizostachyum pseudolima Nứa nhỏ Schyzostachyum sp nov Tre thịt 39 Thyrsostachys oliveri Mạy cần 40 Thyrsostachys siamensis Tầm vông 67 Vùng trung tâm Bắc bộ, Đông Bắc Vùng Tây Bắc Vùng Tây Nguyên Tây Nam Vùng Trung tâm, vùng Đông Bắc Thanh Hoá, Quảng Ninh Cả nước Vùng Tây Nguyên Vùng Trung Từ Quảng Trị trở vào tỉnh phía Nam Hình ảnh số loài tre địa bàn nghiên cứu: 68 Bản đồ khu vực nghiên cứu 69 70 [...]... tỉnh Thái Nguyên 2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố tre ở Thái Nguyên - Nghiên cứu hiện trạng sử dụng các loài Tre tại khu vực Thái Nguyên - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số loài Tre trên một số điều kiện lập địa khác nhau ở tỉnh Thái Nguyên - Kết luận chung về đặc điểm sinh trưởng. .. cho việc phục hồi rừng thứ sinh nghèo kiệt 2.1.2 Về thực tiễn Phân tích các đặc điểm sinh trưởng và tiềm năng của các loài Tre trong khi vực nghiên cứu, làm cơ sở lựa chọn được một số loài Tre phù hợp cho mục đích trồng rừng nguyên liệu cho khu vực này 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Rừng Tre, hỗn giao tre gỗ tự nhiên 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Theo vào báo cáo tổng kết... nhiều loài rất có tiềm năng phân bố trong rừng hỗn giao tre nứa khắp Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu vì các mục tiêu khai thác sử dụng, cũng như đa dạng sinh học và bảo tồn 16 Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Về lý luận Bổ sung cơ sở dữ liệu cho việc lựa chọn loài tre nứa cho trồng rừng nguyên liệu tại Thái Nguyên, làm cơ sở cho việc phục hồi rừng. .. điểm sinh trưởng tre giữa các khu vực nghiên cứu 17 - Đề xuất lựa chọn một số loài tre phù hợp cho mục đích trồng rừng nguyên liệu 2.4 Phương pháp nghiên cứu * Thu thập thông tin thứ cấp Công việc được thực hiện đầu tiên là thu thập thông tin: Các kết quả nghiên cứu, các vấn đề lý thuyết liên quan vấn đề nghiên cứu cũng như các tài liệu về tài nguyên tre tại Thái Nguyên Nguồn tài liệu là sách báo:... năng của Tre Sau khi nghiên cứu tài liệu hiện có của tỉnh Thái Nguyên về diễn biến tài nguyên rừng, lựa chọn các điểm nghiên cứu cụ thể Tại các khu vực nghiên cứu được lựa chọn, tiến hành sơ thám hiện trường dựa vào bản đồ khu vực 18 1:10000 để xác định các tuyến điều tra song song với đường đồng mức với cự ly giữa các tuyến là 50 -150 m tùy thuộc vào đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu Trên các tuyến... đã mô tả chi tiết về đặc điểm hình thái, sinh thái của từng loài cụ thể Đồng thời nhóm nghiên cứu phát hiện ra 6 loài tre quả thịt dựa trên cơ sở cấu tạo hình thái và giải phẫu hoa quả, sáu loài tre quả thịt đã được mô tả và định danh để tạo nên một chi tre mới cho Việt Nam, đó là chi Tre quả thịt 15 (Melocalamus) Các loài đã được nhận biết là Dẹ Yên Bái (Melocalamus yenbaiensis), Tre quả thịt Cúc Phương... đến năm 2010) của Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Thái Nguyên về việc cấp giấy phép khai thác tre nứa và lâm sản ngoài gỗ thuộc rừng trồng, rừng tre, rừng hỗn giao tre gỗ tự nhiên tập trung chủ yếu ở khu vực phía bắc tỉnh Thái Nguyên là huyện Định Hóa, huyện Phú Lương Dựa vào bản đồ quy hoạch 3 loại rừng, bản đồ thiết kế trồng rừng chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại 3 khu vực có rừng tre, hỗn giao tre gỗ tự nhiên... tiêu văn hóa: Một số loài được trồng làm cây cảnh, cây trang trí các công viên, công sở, gia đình như: Tre bụng phật, tre vàng sọc, tre đùi gà, trúc đen, trúc quân tử… 1.2 Nghiên cứu về Tre trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1 Trên thế giới Tre là một tài nguyên Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) rất có giá trị Có tới hơn một nửa dân số thế giới liên quan với nhóm tài nguyên này Tre thuộc phân họ Tre (Bambusoideae),... tre (Bambusinae) ở Việt Nam Nhu cầu về tre nứa ở nước ta ngày càng tăng, trong khi đó diện tích tre nứa tự nhiên đang suy giảm nhanh chóng, do vậy trong Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng tre nứa cũng được chọn để trồng rừng để tạo vùng nguyên liệu cho chế biến phục vụ nội tiêu và xuất khẩu Đỗ Văn Bản (2006) đã giới thiệu một số loài Tre thông dụng cho trồng rừng như Dendrocalamus aff giganteurs... dừa đều có thân đặc và mềm dẻo, còn tre nói chung có thân rỗng (trừ một số loài ngoại lệ như giang đặc) Do không có cấu tạo tượng tầng nên tre không hình thành vòng năm như ở cây gỗ Có một thân chính hình trụ, thẳng và thường cong ở phần ngọn [17] * Đặc điểm sinh học và sinh thái học Do tre không có một thân chính như thân cây gỗ nên thân ngầm là một bộ phận đặc biệt của cây, nơi giữ cho cây đứng vững,

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan