1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng, Năng Suất, Phẩm Chất Của Một Số Giống Lúa Chất Lượng Cao Tại Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc

86 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM & - Nguyễn Thị Anh Hạnh “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, suất, phẩm chất số giống lúa chất lượng cao huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS Lương Văn Hinh Thái Nguyên 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài .3 2.1 Mục tiêu 2.3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới .7 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 12 1.3 Tình hình nghiên cứu lúa nước 16 1.3.1 Tình hình nghiên cứu lúa giới .16 1.3.2 Tình hình nghiên lúa cứu nước 20 1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu lúa Việt Nam 20 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng cao, giống đặc sản Việt Nam .23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm, phạm vi thời gian tiến hành nghiên cứu 30 2.2.1.Địa điểm tiến hành nghiên cứu 30 2.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 30 2.2.3 Bố trí thí nghiệm .30 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1 Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất lúa, nhu cầu sử dụng lúa chất lượng khu vực huyện Vĩnh Tường 31 2.3.2 Theo dõi thí nghiệm 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu .31 2.4.1 Đánh giá trạng sản xuất lúa chất lượng huyện Vĩnh Tường 31 2.4.2 So sánh số giống lúa chất lượng 32 2.4.2.1 Thí nghiệm vụ mùa 2007 .32 2.4.3.2 Xây dựng mô hình sản xuất thử .43 2.4.4 Phương pháp theo dõi, giám sát mô hình 44 2.4.4.1 Nông dân tham gia quản lý theo dõi giám sát mô hình 44 2.4.4.2 Nông dân tham gia thu hoạch đánh giá kết 44 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 46 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .46 3.1.2 Địa hình .46 3.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 46 3.2.1 Nhiệt độ .47 3.2.2 Lượng mưa 48 3.2.3 Số nắng 49 3.2.4 Ẩm độ không khí .49 3.3 Tình hình sản xuất lúa địa phương 50 3.3.1 Đánh giá tình hình sản xuất lúa huyện Vĩnh Tường 50 3.3.2 Đánh giá tình hình sản xuất cấu diện tích suất lúa huyện Vĩnh Tường 50 3.4 Kết thí nghiệm so sánh giống lúa 52 3.4.1 Sinh trưởng phát triển mạ 52 3.4.2 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm 54 3.4.3 Khả đẻ nhánh chiều cao giống lúa 55 3.4.4 Một số đặc điểm hình dạng giống lúa .57 3.4.5 Thời gian trỗ khả chống chịu với điều kiện bất lợi giống lúa 59 3.4.6 Các yếu tố cấu thành suất lúa 60 3.4.7 Khả chống chịu sâu, bệnh hại lúa 66 3.4.8 Chỉ tiêu chất lượng gạo qua đo đếm cảm quan 68 3.4.9 Phẩm chất cấc giống lúa qua nấu nướng 69 3.4.10 Chất lượng gạo qua phân tích sinh hóa 70 3.5 Kết sản xuất thử nghiệm vụ xuân 2008 71 3.5.1 Đánh giá suất thống kê giống lúa thử nghiệm 71 3.5.2 Đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh giống lúa thử nghiệm 72 3.5.3 Kết đánh giá chất lượng gạo nông dân theo thang điểm 73 3.5.4 Hiệu kinh tế giống lúa thử nghiệm 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .75 Kết luận 75 Đề nghị .75 Tài liệu tham khảo .76 Danh mục bảng Bảng 1.1 1.2 1.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 Tên bảng Tình hình sản xuất lúa giới vài thập kỷ gần Tình hình sản xuất lúa 10 nước đứng đầu giới năm 2007 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam Thời tiết khí hậu năm 2007 - 2008 huyện Vĩnh Tường Diện tích, suất, sản lượng lúa giai đoạn 2005 - 2007 Sự thay đổi cấu giống lúa huyện Vĩnh Tường qua năm Đặc điểm sinh trưởng phát triển mạ Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm Một số đặc điểm hình dạng giống lúa Một số đặc điểm hình dạng giống lúa Thời gian trỗ khả chống chịu với điều kiện bất lợi giống lúa Các yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ mùa 2007 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ xuân 2008 Năng suất thực thu so với đối chứng giống lúa thí nghiệm Tình hình sâu, bệnh hại lúa Các tiêu chất lượng gạo đánh giá qua xay xát thương trường Phẩm chất giống lúa qua nấu nướng Các tiêu chất lượng gạo qua phân tích sinh hóa Năng suất giống lúa N46 hộ tham gia cấy thử Kết nông dân đánh giá chất lượng giống lúa HT1 N46 Hạch toán kinh tế cho Trang 11 14 47 50 51 53 54 57 58 59 62 63 65 67 68 69 70 72 73 73 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tôi, kết số liệu nêu luận văn trung thực mới, chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Anh Hạnh Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Lương Văn Hinh tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông học, khoa Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc, Ban lãnh đạo tập thể cán Trại giống trồng V ũ Di, Trung tâm giống trồng Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn động viên khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian làm luận văn Thái Nguyên, ngày 06 tháng 10 năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Anh Hạnh MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L) trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển loài người Có thể nói đường lúa gạo lịch sủ văn hoá châu Á, từ xa xưa nước châu Á, Trung cận đông châu Âu có số đường giao lưu vật tư khai thông lúa gạo theo mà phát tán khắp nơi Đến lúa trở thành lương thực Châu Á nói chung, người Việt Nam ta nói riêng có vai trò quan trọng nét văn hoá ẩm thực dân tộc ta Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp thé giới nói chung nông nghiệp Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể Theo thống kê Tổ chức Nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc diện tích trồng lúa giới không ngừng tăng lên Tổng diện tích cho trồng lúa có khoảng gần 154 triệu Tổng sản lượng lúa gạo đạt 615 triệu tấn, cung cấp cho dân số giới Từ giành độc lập (1945) đến nay, diện tích trồng lúa nước ta không ngừng mở rộng, suất ngày tăng Trong năm gần đây, nhiều tiến kỹ thuật giống trồng áp dụng mang lại hiệu to lớn cho sản xuất nông nghiệp Châu Á vùng đất chật người đông, trình độ dân trí chưa cao, đa số nước châu Á sống nhờ lúa gạo Sau cách mạng xanh, nhiều nước từ thiếu đói trở thành nước xuất lúa gạo lớn giới Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ… Nước ta từ nước thiếu đói trở thành nước có sản lượng lúa gạo xuất đứng thứ giới ( sau Thái Lan), thành công lớn nông nghiệp Việt Nam Mặc dù số lượng sản xuất nhiều, giá thành lại thấp Một nguyên nhân khiến giá gạo Việt Nam thấp chất lượng gạo so với nước khác Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu dùng nước có nhiều thay đổi, chuyển từ chỗ “ăn no” sang “ăn ngon” Do vậy, việc nghiên cứu ứng dụng giống lúa chất lượng cao vào sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nứơc xuất cần thiết Vĩnh Phúc tỉnh trung du thuộc khu vực đông bắc bộ, với diện tích tự nhiên 137.224,14 bao gồm huyện, thị là: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Mê Linh, Yên Lạc, Vĩnh Tường Diện tích đất nông nghiệp tỉnh 94.445,48 ha, chiếm 66,77% tổng diện tích đất tự nhiên Vĩnh Phúc giáp với Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Nội, thuận lợi giao thông phát triển nông nghiệp.[7] Vĩnh Tường huyện có 100% đất đồng tỉnh, với điều kiện đất đai thích hợp cho trồng lúa rau màu Có thể nói Vĩnh Tường vựa lúa tỉnh Vĩnh Phúc Huyện Vĩnh Tường có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, đường giao thông lại thuận tiện, lại gần với thành phố Việt Trì ( Phú Thọ), thành phố Vĩnh Yên, đồng thời có trung tâm buôn bán lớn tỉnh thị trấn Thổ Tang, thuận lợi cho việc xây dựng vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 14.189,98 ha, đất nông nghiệp 9.284,97 (chiếm 65%) chủ yếu diện tích cấy lúa Năm 2007 diện tích cấy lúa vụ xuân 6.574 ha, vụ mùa 5.860 [7] Cơ cấu giống lúa chủ yếu tỉnh Khang Dân 18, Q5, Bồi Tạp Sơn Thanh, HT1, diện tích cấy lúa HT1 năm gần tăng lên đáng kể, mở rộng diện tích vụ xuân vụ mùa Do nhu cầu người dân giống lúa chất lượng cao, ngắn ngày, cấy vụ năm để trồng vụ đông nên việc chọn lọc tìm giống lúa có chất lượng HT1 cao cần thiết cho huyện Vĩnh Tường nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung UBND tỉnh có nhũng chủ trương để phát triển nông nghiệp cách bền vững, thúc đẩy sản xuất hàng hoá, nâng cao thu nhập cho nông dân đơn vị diện tích, thực thành công chủ trương chuyển dịch cấu trồng vụ xuân, vụ mùa tiến tới khai thác trồng vụ đông, xây dựng thành công mô hình cánh đồng đạt vượt 50 triệu đồng theo phong trào thi đua mà ngành nông nghiệp phát động Để thực chủ trương UBND tỉnh, huyện Vĩnh Tường chuyển dịch cấu trồng theo hướng mở rộng diện tích gieo cấy lúa chất lượng nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, góp phần cung cấp lượng lúa gạo chất lượng phục vụ cho tiêu dùng chỗ Dựa vào tình hình thực tế địa phương chủ trương, sách Đảng đề ra, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, suất phẩm chất số giống lúa chất lượng cao huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu: Xác định số giống lúa có chất lượng tốt, suất hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương, góp phần tăng giá trị sản xuất lúa đáp ứng phần nhu cầu người tiêu dùng 2.2 Yêu cầu đề tài: - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển số giống lúa chất lượng - Đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh giống lúa chất lượng - Đánh giá khả cho suất giống thí nghiệm - Đánh giá chất lượng gạo phương pháp phân tích hàm lượng Amiloza, Protein kết hợp với tiêu hình thái 71 1000 hạt cao nhất, giống thí nghiệm lại khối lượng 1000 hạt thấp đối chứng độ tin cậy 95% Kết theo dõi tính toán bảng 3.9 vụ 3.10 cho thấy giống N46 cho suất lý thuyết cao vụ, tiếp đến giống HT1 Bảng 3.11: Năng suất thực thu so với đối chứng giống lúa thí nghiệm: Vụ Mùa 2007 Xuân 2008 Chênh lệch so với đối chứng Tạ/ha % - Giống NSTT (tạ/ha) HT1(đ/c) 52,11 N46 52,99 0,88 P10 44,07 -8,04 -15 PC6 48,23 -3,88 -7 MT125 45,17 -6,94 -13 CV% 0,44 LSD 05 1,42 HT1(đ/c) 60,64 N46 63,21 2,57 P10 59,21 -1,43 -2 PC6 55,94 -4,70 -8 MT125 53,19 -7,45 -12 CV% 0,27 LSD 05 0.87 Bảng 3.11 cho ta thấy, vụ mùa 2007 giống N46 có suất thực thu tương đương giống đối chứng HT1, giống lại suất thấp đối chứng độ tin cậy 95% Vụ xuân 2008, giống N46 có suất cao nhất, 72 cao đối chứng 2,57 tạ/ha, giống P10 tương đương với đối chứng, giống lại thấp đối chứng độ tin cậy 95% Như vậy, xét yếu tố suất giống N46 qua vụ thí nghiệm cho suất cao nhất, khuyến cáo với bà nông dân mở rộng diện tích gieo cấy giống lúa 3.4.7 Khả chống chịu sâu, bệnh hại lúa: Ở miền Bắc Việt Nam thời tiết phân thành mùa rõ rệt, mùa Xuân thường có mưa phùn kéo dài, ẩm độ không khí cao, mùa Hè nắng nóng kèm theo mưa rào xuất nhiều đặc trưng thời tiết nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho sâu, bệnh phát sinh phát triển gây hại lúa Những tác hại sâu bệnh gây suất trồng nói chung với lúa nói riêng lớn Quá trình phát sinh phát triển sâu, bệnh nhanh thời gian ngắn không phát phòng trừ sâu, bệnh kịp thời ảnh hưởng tới kết thu hoạch vụ sản xuất Việc người dân phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật công tác phòng trừ sâu, bệnh làm tăng chi phí cho sản xuất đồng thời gây ảnh hưởng cho sức khoẻ người, ảnh hưởng tới chất lượng nông sản phẩm, ảnh hưởng tới môi trường sống, làm cân sinh thái, phá vỡ cân thiên nhiên dẫn tới đại dịch sâu, bệnh Từ vấn đề đề cập trên, vấn đề đặt cho cần chọn giống lúa có khả chống chịu tốt với sâu, bệnh Khả thích ứng chống chịu tốt sâu, bệnh giống yếu tố quan trọng làm giảm chi phí cho sản xuất, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, làm giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên dịch đồng thời giữ cân sinh thái Đối với giống lúa tham gia thí nghiệm vụ theo dõi thu kết sau: + Đối với sâu hại: xuất sâu đục thân sâu nhỏ Riêng rầy nâu loại sâu khác không thấy xuất vụ sản xuất 73 + Đối với bệnh: Xuất loại bệnh khô vằn, đạo ôn bệnh đạo ôn mức độ xuất bệnh thấp bệnh khác không thấy xuất Tổng hợp kết theo dõi tình hình sâu bệnh đánh giá bảng 3.12 Bảng 3.12: Tình hình sâu, bệnh hại lúa Vụ Mùa 2007 Xuân 2008 Bệnh Bệnh đạo ôn bạc hại lúa (điểm) Bệnh Sâu đục Sâu Rầy thân nâu (điểm) (điểm) (điểm) HT1(đ/c) 1 0 1 N46 1 0 1 P10 1 1 PC6 0 1 MT125 3 1 HT1(đ/c) 1 0 1 N46 1 0 1 P10 3 1 PC6 3 1 MT125 3 1 Giống (điểm) khô vằn (điểm) Qua bảng 3.12 cho thấy, địa bàn huyện Vĩnh Tường vụ loại sâu bệnh xuất mức độ nhỏ, hầu hết giống nhiễm nhẹ sâu nhỏ, sâu đục thân, bệnh khô vằn, bệnh bạc nhiễm nhẹ, bệnh đạo ôn hại xuất giống P10, MT125 (cả vụ mùa 2007 vụ xuân 2008) giống PC6 (trong vụ xuân 2008) mức độ nhẹ 74 3.4.8 Chỉ tiêu chất lượng gạo qua đo đếm cảm quan: Một giống lúa tốt giống lúa suất cao mà có chất lượng tốt Cùng với phát triển xã hội nhu cầu người dân không ăn no mà ăn ngon, tiêu chất lượng yếu tố quan trọng chọn giống Theo nhà khoa học giống có hạt gạo dài, tỷ lệ gạo nguyên cao, gạo màu trắng trong, không bạc bụng thường kèm với gạo có chát lượng cơm ngon, dẻo, hàm lượng protein cao Các tiêu đo đếm chất lượng gạo thể bảng 3.13 Bảng 3.13: Các tiêu chất lượng gạo đánh giá qua xay xát thương trường: Vụ Mùa 2007 Xuân 2008 Dạng hình Tỷ lệ xay Tỷ lệ gạo Độ bạc Màu sắc gạo gạo xay xát (%) nguyên (%) bụng lật HT1(đ/c) Thon dài 70,0 90,1 Không có N46 Thon dài 70,0 92,7 Không có P10 Thon dài 70,0 89,4 Rất nhỏ Trắng PC6 Thon dài 69,2 89,4 Rất nhỏ Trắng MT125 Thon dài 70,0 90,3 Rất nhỏ Trắng HT1(đ/c) Thon dài 72,0 92,0 Không có Trắng N46 Thon dài 72,0 91,0 Không có Trắng P10 Thon dài 70,0 88,5 Rất nhỏ Trắng PC6 Thon dài 71,0 89,0 Rất nhỏ Trắng MT125 Thon dài 69,0 90,0 Rất nhỏ Trắng Giống Trắng Trắng Qua bảng 3.13 cho thấy tất giống tham gia thí nghiệm có dạng hạt gạo xay hình thon dài (tỷ số D/R >3) Thông thường giống có hạt gạo dài cơm dẻo 75 Tỷ lệ xay xát giống thí nghiệm cao tương đương với giống đối chứng, vụ xuân tỷ lệ xay xát cao vụ mùa Tỷ lệ gạo nguyên giống vụ cao, từ 88,5 đến 92,7% Như vậy, tiêu đạt yêu cầu chất lượng gạo Độ bạc bụng giống tham gia thí nghiệm nhỏ, giống N46 HT1 không bạc bụng Màu sắc gạo lật tất giống trắng Theo nhá nghiên cứu hạt gạo dài, gạo trắng trong, không bạc bụng thường có chất lượng gạo ngon, đạt tiêu chuẩn xuất 3.4.9 Phẩm chất cấc giống lúa qua nấu nướng Lúa thu hoạch, phơi khô, quạt sạch, đem xát gạo nấu thành cơm, bao gồm hội đồng đánh giá cho điểm theo thang điểm Viện lúa quốc tế (IRRI) Kết thu bảng 3.14 Bảng 3.14: Phẩm chất giống lúa qua nấu nướng Vụ Mùa 2007 Xuân 2008 Giống Hương thơm (điểm) Độ dẻo (điểm) Vị đậm (điểm) Độ ngon HT1(đ/c) 3 Ngon N46 3 Ngon P10 1 Trung bình PC6 1 Trung bình MT125 Trung bình HT1(đ/c) 3 Ngon N46 3 Ngon P10 1 Trung bình PC6 1 Trung bình MT125 Trung bình 76 Độ thơm cơm sau nấu chín đánh giá cho điểm theo mẫu phiếu in sẵn cho điểm giống N46, HT1 độ thơm đạt điểm (rất thơm), giống P10, PC6 thơm (điểm 1), giống MT125 vụ mùa đánh giá thơm, vụ xuân lại thơm Độ dẻo cơm giống N46, MT125 tương đương với giống đối chứng đánh giá dẻo (điểm 3), lại giống khác đánh giá mức trung bình (điểm 1) Vị đậm giống lúa thay đổi qua vụ, giống N46 HT1 đánh giá điểm (đậm), giống lại điểm (trung bình) Như vậy, thấy giống N46 có nhiều ưu điểm tương đương với giống đối chứng, đưa sản xuất diện rộng 3.4.10 Chất lượng gạo qua phân tích sinh hóa: Hàm lượng protein tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng gạo, gạo chất lượng cao hàm lượng protein cao Các tiêu phân tích chất lượng gạo trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15: Các tiêu chất lượng gạo qua phân tích sinh hóa S Hàm lượng Giống Hàm lượng Amyloze (%) HT1 (đ/c) 22,5 7,9 N46 20,5 7,8 P10 22,8 7,5 PC6 22,8 7,5 MT125 22,0 7,5 TT Protein (%) (Phân tích mẫu gạo Viện Công Nghệ Sau Thu Hoạch) 77 Kết phân tích bảng 3.15 cho thấy hàm lượng protein tất giống thí nghiệm cao, nhiên, thấp so với đối chứng, giống N46 có hàm lượng protein tương đương với giống đối chứng Hàm lượng Amiloza giống dao động từ 20,5 đến 22,8 mức trung bình Giống N46 thấp nhất, giống lại tương tương với đối chứng 3.5 Kết sản xuất thử nghiệm vụ xuân 2008: Qua đánh giá suất, chất lượng, đặc điểm hình thái vụ mùa 2007, nhận thấy giống N46 giống cho suất cao, chất lượng tốt, khả chống chịu sâu bệnh khá, TGST ngắn, thích hợp với điều kiện canh tác huyện Vĩnh Tường Do vậy, đưa vào mở rộng diện tích vụ xuân 2008 xã , xã sào bắc bộ, Thổ Tang, Thượng Trưng, Vũ Di 3.5.1 Đánh giá suất thống kê giống lúa thử nghiệm Tại điểm mở rộng gieo cấy giống lóa N46 vụ xuân năm 2008, áp dụng biện pháp canh tác không khác nhiều so với tập quán người dân địa phương, tiến hành theo dõi tiêu vụ mùa theo nội dung nghiên cứu trình bày gồm: + Đánh giá suất thống kê hộ + Khả chống chịu sâu, bệnh + Hiệu kinh tế hộ (hộ khác nhau, đầu tư khác nhau, suất khác nhau) Chúng tiến hành tổng hợp hộ sản xuất nhân rộng giống lúa N46 thu kết bảng 3.16 78 Bảng 3.16: Năng suất giống lúa N46 hộ tham gia cấy thử Hộ NSTT (kg/sào) NSTT quy tạ/ha 220 61.11 225 62.50 218 60.55 210 58.00 215 59.72 205 56.94 200 55.55 213 59.17 215 59.72 Trung bình 213.44 59.29 (Nguồn: tổng hợp từ hộ nông dân) Theo đánh giá hộ dân trồng lúa hộ chăm sóc nhau, sản lượng lúa Khang Dân 18 (giống sản xuất đại trà địa phương) đạt suất trung bình khoảng 65 tạ/ha, giống N46 đạt 59.29 tạ/ha, giá thành lúa N46 lại cao Khang Dân 18 1000 đồng/kg Như vậy, giống N46 chấp nhận 3.5.2 Đánh giá khả chống chịu sâu, bệnh giống lúa thử nghiệm Vụ xuân 2008 vụ bất thường so với vụ xuân trước toàn miền Bắc, đợt rét đậm, rét hại kéo dài 40 ngày làm ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi, trồng trọt nhiều tỉnh phía Bắc Vĩnh Phúc bị ảnh hưởng không nhỏ với nhiều diện tích lúa trắng, phải cấy lại Các giống tham gia 79 thí nghiệm che phủ nilon tốt điều tiết nước hợp lý nên ngừng sinh trưởng thời điểm định Sau cấy, từ tháng trở nhiệt độ tăng dần, ẩm độ tăng nên xuất số loại sâu hại sâu lá, sâu đục thân mức độ nhẹ, không ảnh hưởng tới suất Bệnh khô vằn xuất nhẹ cuối vụ nên không cần xử lý thuốc BVTV Theo nông dân đánh giá giống N46 có khả chịu rét chống chịu sâu bệnh tốt 3.5.3 Kết đánh giá chất lượng gạo nông dân theo thang điểm Sau thu hoạch, phơi khô, quạt sạch, đem xát gạo nấu ăn thử Kết nông dân cho điểm thể bảng 3.17 Bảng 3.17:Kết nông dân đánh giá chất lượng giống lúa HT1 N46 Giống Hương thơm Độ dẻo Vị đậm Độ ngon (điểm) (điểm) (điểm) HT1(đ/c) 3 Ngon N46 3 Ngon Như vậy, giống N46 nông dân đánh giá chất lượng tương đương với giống đối chứng hương thơm, độ dẻo, vị đậm, độ ngon 3.5.4 Hiệu kinh tế giống lúa thử nghiệm Kết sản xuất thử nghiệm vụ xuân 2008 đánh giá suất, giá thành sản phẩm giống so với giống gieo cấy đại trà địa phương (giống Khang Dân 18) đánh giá bảng 3.18 Bảng 3.18: Hạch toán kinh tế cho Đơn vị tính: đồng Giống Năng suất(kg) Đơn giá Tổng thu Tổng chi Lãi N46 5929 6.500 38.538.500 15.068.000 23.470.500 HT1 5900 6.500 38.350.000 15.068.000 23.282.000 KD18 6500 5.500 35.750.000 15.028.000 20.722.000 80 Như vậy, điều kiện chăm sóc giống N46 cho giá trị kinh tế tương đương với giống HT1 (giống sản xuất ưa chuộng), cao giống sản xuất đại trà Khang Dân 18 hầu hết người dân chấp nhận 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Các giống lúa chất lượng cao, cơm thơm, dẻo dần mở rộng diện tích huyện Vĩnh Tường giống HT1 hầu hết người dân ưa chuộng 1.2 Các giống lúa thí nghiệm giống có thời gian sinh trưởng ngắn tương đương với giống đối chứng HT1 gieo cấy phổ biến địa phương, đặc biệt giống N46 có thời gian sinh trưởng ngắn đối chứng vụ mùa, phù hợp với cấu trồng địa phương 1.3 Hầu hết giống tham gia thí nghiệm chống chịu sâu, bệnh tốt Giống N46 nhiễm nhẹ sâu lḠsâu đục thân, giống MT125 bị sâu hại nhiều so với giống khác thí nghiệm 1.4 Các giống tham gia thí nghiệm có chất lượng tốt, cơm có mùi thơm, cơm mềm dẻo, tiêu phân tích chất lượng cho thấy chất lượng gạo cao, giống N46 có hàm lượng Protein cao tương đương với giống đối chứng, giống lại thấp đối chứng không đáng kể 1.5 Hiệu kinh tế giống N46 cao tương đương với giống đối chứng nông dân đánh giá giống có nhiều triển vọng Đề nghị 2.1 Cho mở rộng diện tích giống N46 sản xuất giống HT1 2.2 Đối với vùng có trình độ kỹ thuật, khả đầu tư, chăm sóc xác định đầu cho sản phẩm mở rộng diện tích gieo cấy giống lúa chất lượng làm hàng hoá 82 Tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng Việt Phương Bình (29/12/2007), Bình ổn thị trường lương thực giới Báo nhân dân Nguyễn Văn Bộ, Lê Hưng Quốc (2003), Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm ĐBSCL NXB Trung tâm thông tin Bộ giáo dục đào tạo, trường đại học nông nghiệp Hà Nội (2002), Xử lý kết thí nghiệm máy vi tính IRRISTAT 4.0 Windows Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm (1994), chủ trương sách Đảng nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp- nông thôn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Văn Chín (2005), Đánh giá lựa chọn cấu giống trồng vụ Xuân hợp lý đất vụ xã vùng thấp huyện Chợ Mới Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp- Đại học nông lâm thái nguyên Chương trình Sông Hồng (2001), Nghiên cứu phát triển nông nghiệp miền núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2005, 2006, 2007), Niên Giám Thống Kê Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trương Đích (1999), 265 giống trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Bích Ngà (1975), Nghiên cứu lúa nước tập III Chọn giống lúa NXB Khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Văn Hoan (2002), Thâm canh lúa nông hộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Tuyên Hoàng cộng (1998): Giống lúa P4, nghiên cứu lương thực thực phẩm (1995- 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 83 13 Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp – Miyazaki - Nhật Bản 14 Hoàng Quang Hùng (2006), Nghiên cứu khả sinh trưởng - phát triển số giống lúa nếp Vị Xuyên- Hà Giang Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp- Đại học nông lâm thái nguyên 15 Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2005), Những thành tựu nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường, Niên giám thống kê 2005, 2006, 2007 20 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Sinh lý thực vật, Giáo trình dùng cho trường đại học khối Nông, Lâm, Ngư NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Tạp chí Cộng sản, số 15 (tháng 3/2008), chuyên đề sở 22 Tập thể nhà khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2002), Một số phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao kỹ thuật canh tác NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng NXB Nông nghiệp Hà Nội 84 25 Trung tâm giống trồng Phú Thọ (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ năm 2004, khảo nghiệm tập đoàn giống lúa, ngô, đậu tương, lạc phù hợp với điều kiện sinh thái Tỉnh phú thọ 26 Nguyễn Thị Hương Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lượng số giống lúa có hàm lượng Protein cao khả ứng dụng công nghệ chế biến, luận án tiến sĩ khoa học 27 Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1: Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Viện bảo vệ thực vật (1999), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 2: Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại hại lúa NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Viện nghiên cứu lúa IRRI (1996), hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa P.O Box 933.1099 Manila, Philippin 30 Nguyễn Kim Vũ (2003), Bài giảng công nghệ sau thu hoạch công tác bảo quản chế biến nông sản 31 Website: WWW cuctrongtrot.gov.vn (Cục trồng trọt- Bộ Nông nghiệp- PTNT) 32 Website: WWW Hoinongdan Org.vn, (Hội nông dân Việt Nam) 33 Website: WWW Mard.gov.vn, (Bộ Nông nghiệp PTNT) 34 Website: WWW Vaas Org.vn, (Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam) 35 Website: WWW Vaas Org.vn, ( Viện lương thực thực phẩm) 36 Website: WWW.Thuviengiaotrinhdientu B Tài liệu Tiếng Anh 37 Aphiphan Pookpakdi, Harisadee Patharadilok Kasetsart Jounal, Natural Sciences (Thailand Apr - June, 1990 ) 85 38 Awakul, S (1972), Progress in rice breeding in Thailand IRRI, Rice Breeding, Los banos 39 Bui Quang Toan (1979), Land with delining and stanating produtivity in Viet Nam Proc of Networkshop on the subject held 1985, Bangkok TARC, Number 13, 1979 40 Cada, E.C and P.B Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin 41 Hoang, C.H (1999), the present Status and trend of rice varietal improvement in Taiwan SG Agri 42 IRRI, 1996 Statdard Evaluation system for Rice 43 IRRI, 1996 Uplant Rice in Asia Los banos, Philippines 44 Lin, SC (2001), Rice breeding in China IRRI, Lossbanos, Philippin 45 Toriyama, K (2003), National program of rice breeding in Japan JARQ 46 Website: Faostat.fao org [...]... gram - Kh nng chu chua trung bỡnh, khỏng va bnh o ụn (im 1-3 ), bc lỏ (im 3-5 ), chu thõm canh, chng trung bỡnh khỏ (im 3-5 ), chu rột im 1-3 - Nng sut trung bỡnh: 5-5 ,6 tn/ha, thõm canh cao cú th t 7 7,5 tn/ha (Ngun Trung tõm chuyn giao CN v KN - Vin cõy lng thc v thc phm) 3- Ging P10: Ngun gc: L ging ang trong quỏ trỡnh kho nghim do Trung tõm kho - kim nghim ging cõy trng Trung ng cung cp c im sinh. .. trung bỡnh khỏ , chu rột khỏ - Nng sut trung bỡnh: 5-5 ,6 tn/ha, thõm canh cao cú th t 6,5 7,0 tn/ha (Ngun Trung tõm kho - kim nghim ging cõy trng Trung ng) 4- Ging PC6: Ngun gc: L ging ang trong quỏ trỡnh kho nghim do Trung tõm kho - kim nghim ging cõy trng Trung ng cung cp c im sinh hc: - Thi gian sinh trng v mựa 100 105 ngy, v xuõn 120 130 ngy - Cõy cao trung bỡnh 100 110 cm, dng cõy gn, cú mựi thm,... 21,5 gram - Kh nng chu chua trung bỡnh, khỏng va bnh o ụn, bc lỏ, chu thõm canh, chng trung bỡnh khỏ, chu rột khỏ - Nng sut trung bỡnh: 5-5 ,6 tn/ha, thõm canh cao cú th t 6,5 7,0 tn/ha (Ngun: Trung tõm kho - kim nghim ging cõy trng Trung ng) 5- Ging MT125: Ngun gc: L ging ang trong quỏ trỡnh kho nghim do Trung tõm kho - kim nghim ging cõy trng Trung ng cung cp c im sinh hc: - Thi gian sinh trng v... ging cú tớnh chng chu cao vi iu kin ngoi cnh nh: chu hn, chu ỳng, chu mn, chng chu tt vi sõu, bnh ng thi chn cỏc ging lỳa cht lng cao nh ging lỳa P4 v P6 l cỏc 31 ging lỳa cú hm lng Protein cao, nng sut trung bỡnh t t 4 5-5 0 t/ha/v c bit ging P4 cú hm lng Protein cao ti 11%, hm lng Amiloza 1 6-2 0%, ht go di, t l go sỏt cao [12] Ging P6 l ging cú hm lng Protein t 10,5%, nng sut t 4 5-5 0 t/ha/v, õy cng l... im sinh hc: - Thi gian sinh trng v mựa 100 105 ngy, v xuõn 120 125 ngy - Cõy cao trung bỡnh 100 110cm, dng cõy gn, nhỏnh kho, chng tt - Bụng va phi, ht nh cú mu nõu sm, P1000 ht: 20 21g, go trong, cm do v thm, v m - Nng sut trung bỡnh: 5,4 6,0 tn/ha, thõm canh cao cú th t 6,5 7 tn/ha - Ging lỳa N46 l ging lỳa cú cht lng cao, kh nng chng chu sõu bnh khỏ, thớch ng rng, khỏng bnh bc lỏ (Ngun Trung... c bit l huyn Vnh Tng - So sỏnh cỏc ging lỳa ú v la chn nhng ging lỳa cú trin vng m rng din tớch v tip theo * Ngun gc v c im sinh hc ca cỏc ging lỳa thớ nghim 1- Ging N46: Ngun gc: c chn t t hp lai: T thm x TBB7 (ngun t IRRI) do TS Phan Hu Tụn - i hc nụng nghip I chn to, Trung tõm chuyn giao Cụng ngh v Khuyn nụng ng ký bo h bn quyn v gii thiu ra sn xut c im sinh hc: - Thi gian sinh trng v mựa 100 ... (Ngun Trung tõm chuyn giao Cụng ngh v Khuyn nụng (CN v KN) Vin cõy lng thc v thc phm) 34 2- Ging HT1: Ngun gc: c nhp ni t Trung Quc t nm 1998, do Vin Khoa hc K thut Nụng nghip Vit Nam v Cụng ty ging Cõy trng Qung Ninh chn lc v ỏnh giỏ c im sinh hc: - Thi gian sinh trng v mựa 105 110 ngy, v xuõn 125 130 ngy - Cõy cao trung bỡnh 95 100 cm, dng cõy gn, cú mựi thm, nhỏnh khỏ, chng trung bỡnh, tr tp trung,... xut hng chuyn dch c cu ging cõy trng theo hng sn xut hng hoỏ * í ngha thc tin: - La chn c ging lỳa cú cht lng, hiu qu kinh t cao, khuyn cỏo nhõn rng mụ hỡnh vi qui mụ hp lý - Gúp phn nh hng cho nụng dõn chuyn t sn xut t cung t cp sang sn xut hng hoỏ - a dng hoỏ thờm b ging lỳa cht lng ti a phng - ti mang tớnh ng dng cao, c ng dng vo thc tin sn xut gúp phn lm thay i tp quỏn sn xut t cung, t cp, chuyn... sinh hc: - Thi gian sinh trng v mựa 100 105 ngy, v xuõn 120 130 ngy - Cõy cao trung bỡnh 100 110 cm, dng cõy gn, cú mựi thm, nhỏnh khỏ, chng trung bỡnh, tr tp trung, ht nh, thon, go trong, go v cm thm, mm, bụng di 22 24 cm, s ht chc: 100 110 ht/bụng, trng lng 1000 ht: 23 23,5 gram 35 - Kh nng chu chua trung bỡnh, khỏng va bnh o ụn, bc lỏ, chu thõm canh, chng trung bỡnh khỏ , chu rột khỏ - Nng... tt phự hp vi iu kin t nhiờn, kinh t, xó hi ca a phng Mt ging lỳa tt phi t c mt s yờu cu sau: - Sinh trng v phỏt trin tt trong iu kin khớ hu, t ai, v iu kin canh tỏc ti a phng - Cho nng sut cao v n nh qua cỏc nm khỏc nhau trong gii hn bin ng ca thi tit - Cú tớnh chng chu tt vi sõu bnh v iu kin ngoi cnh bt thun - Cú cht lng ỏp ng vi yờu cu s dng Vỡ vy, mt trong nhng bin phỏp kinh t, k thut nhm tn dng cỏc

Ngày đăng: 29/05/2016, 07:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phương Bình (29/12/2007), Bình ổn thị trường lương thực thế giới. Báo nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình ổn thị trường lương thực thế giới
2. Nguyễn Văn Bộ, Lê Hưng Quốc (2003), Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm tại ĐBSCL. NXB Trung tâm thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm tại ĐBSCL
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ, Lê Hưng Quốc
Nhà XB: NXB Trung tâm thông tin
Năm: 2003
4. Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (1994), chủ trương chính sách của Đảng nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp- nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), chủ trương chính sách của Đảng nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp- nông thôn
Tác giả: Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
5. Hà Văn Chín (2005), Đánh giá và lựa chọn cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân hợp lý trên đất một vụ tại các xã vùng thấp của huyện Chợ Mới. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp- Đại học nông lâm thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và lựa chọn cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân hợp lý trên đất một vụ tại các xã vùng thấp của huyện Chợ Mới
Tác giả: Hà Văn Chín
Năm: 2005
6. Chương trình Sông Hồng (2001), Nghiên cứu và phát triển nông nghiệp miền núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển nông nghiệp miền núi
Tác giả: Chương trình Sông Hồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
7. Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2005, 2006, 2007), Niên Giám Thống Kê 8. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên Giám Thống Kê "8. Bùi Huy Đáp (1999), "Một số vấn đề cây lúa
Tác giả: Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2005, 2006, 2007), Niên Giám Thống Kê 8. Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Bích Ngà (1975), Nghiên cứu về lúa ở nước ngoài tập III. Chọn giống lúa. NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về lúa ở nước ngoài tập III. Chọn giống lúa
Tác giả: Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Bích Ngà
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1975
11. Nguyễn Văn Hoan (2002), Thâm canh lúa ở nông hộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm canh lúa ở nông hộ
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
12. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998): Giống lúa P4, nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995- 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa P4
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
13. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp – Miyazaki - Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án thạc sĩ nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng
Năm: 1993
14. Hoàng Quang Hùng (2006), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng - phát triển của một số giống lúa nếp tại Vị Xuyên- Hà Giang. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp- Đại học nông lâm thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng - phát triển của một số giống lúa nếp tại Vị Xuyên- Hà Giang
Tác giả: Hoàng Quang Hùng
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
16. Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2005), Những thành tựu nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam
Tác giả: Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
17. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
18. Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
Tác giả: Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2004
20. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Sinh lý thực vật, Giáo trình dùng cho các trường đại học khối Nông, Lâm, Ngư.NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thực vật, Giáo trình dùng cho các trường đại học khối Nông, Lâm, Ngư
Tác giả: Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2000
22. Tập thể các nhà khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2002), Một số phương pháp tiếp cận và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp tiếp cận và phát triển nông thôn
Tác giả: Tập thể các nhà khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
23. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác.NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác
Tác giả: Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2004
24. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Công Thuật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
26. Nguyễn Thị Hương Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng Protein cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến, luận án tiến sĩ khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng Protein cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Thuỷ
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w