1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn ThS. Quản trị - Quản lý: 603404

98 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN QUỲNH HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN QUỲNH HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đinh Văn Thông XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu \ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PSG TS Đinh Văn Thông dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn suốt q trình thực luận văn để tơi có kết ngày hơm Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy, khoa Kinh Tế Chính Trị, Phịng Đào tạo Sau Đại học thầy, cô giáo trường trực tiếp giảng dạy cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm phát triển cụm cơng nghiệp huyện Vĩnh Tường, Phịng quản lý cơng nghiệp UBND huyện Vĩnh Tường, Sở công thương Tỉnh Vĩnh Phúc phịng ban chức giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu thực đề tài Do thời gian thực luận văn có hạn, lực tiếp cận vấn đề tơi cịn hạn chế nên việc thực luận văn tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi kính mong q thầy bạn đọc góp ý để luận văn tơi tiếp tục hồn chỉnh đầy đủ mặt lý luận thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Học viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Stt Nguyên nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa CN – TTCN Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐH Hiện đại hóa KCNLN Khu cơng nghiệp làng nghề KT-XH Kinh tế - xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp GPMB Giải phóng mặt 10 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chính sách phát triển nghề làng nghề .34 Bảng 3.2 Danh sách cụm công nghiệp Vĩnh Phúc qui hoạch đến năm 2020 39 Bảng 3.3 : Bảng làng nghề xử lý ô nhiễm giai đoạn 2016-2020 .48 Bảng 3.4: Tổng quát lao động huyện Vĩnh Tường .53 Bảng 3.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu số làng nghề 2015 61 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Trình độ văn hóa làng nghề huyện 54 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế thôn theo ngành nghề .54 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề 1.2.1 Một số khái niệm vai trò làng nghề q trình phát triển Kinh tế- Xã hội nơng thôn 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước phát triển làng nghề 11 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước phát triển làng nghề 19 1.3 Kinh nghiệm thực tế quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề số địa phƣơng 22 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Vĩnh Tường 25 Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .27 2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu 27 Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua .30 3.1 Giới thiệu làng nghề huyện Vĩnh tƣờng .30 3.1.1 Khái quát chung huyện Vĩnh Tường 30 3.1.2 Khái quát làng nghề Vĩnh Tường 31 iv 3.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề huyện Vĩnh Tƣờng .33 3.2.1 Công tác quy hoạch phát triển làng nghề Vĩnh Tường thời gian qua 33 3.2.2 Tổ chức thực quản lý nhà nước phát triển làng nghề huyện Vĩnh Tường 49 3.2.3 Thực trạng - kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề 62 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc làng nghề địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng 63 3.3.1 Những kết đạt 63 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 66 Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề huyện Vĩnh Tƣờng tỉnh Vĩnh Phúc 70 4.1 Giải pháp quy hoạch phát triển 70 4.2 Giải pháp đầu tƣ hỗ trợ từ phía nhà nƣớc 72 4.2.1 Hỗ trợ tài 72 4.2.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực 74 4.3 Giải pháp thị trƣờng 78 4.3.1 Thị trường nguyên liệu đầu vào 78 4.3.2 Thị trường đầu 80 Kết Luận 85 Tài liệu tham khảo 87 v MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài: Từ nhiều năm nay, tồn làng nghề có vai trị ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế địa phương Các làng nghề giải nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương, giúp thu nhập cho người nông dântăng lên đáng kể, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn HuyệnVĩnh Tường vùng có nhiều làng nghề truyền thống phát triển, trì ngày nay: Làng rèn Lý Nhân, Làng Mộc Bích Chu, Thủ Độ, Làng Rắn Vĩnh Sơn Huyện Vĩnh Tường có nhiều lợi để phát triển làng nghề với cấu ngành hợp lý, toàn diện, mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên làng nghề Vĩnh Tường phát triển theo nhiều hướng khác dẫn tới chưa đồng đều: nhiều làng nghề có tác động tích cực định đến kinh tế khu vực phát triển mạnh , ngược lại số làng nghề có quy mơ nhỏ lại gặp phải nhiều vấn đề khó khăn thiếu vốn đầu tư, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ cịn nhiều hạn chế, cơng nghệ sản xuất chưa cải tiến, người lao động có tay nghề cao ngày ít, tình trạng nhiễm mơi trường phổ biến… Từ khó khăn thách thức nêu trên, việc tìm cho làng nghề hướng phát triển đắn để tồn lâu đời cấp thiết cấp quyền Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Vĩnh Phúc sớm nhận thấy làng nghề có nhiều tiềm để phát triển nữa, phát triển làng nghề mạnh tỉnh nhằm phát triển kinh tế xã hội nói chung tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn tỉnh nói riêng Hiện nay,vấn đề cho nâng cao chất lượng quản lý nhà nước làng nghề Huyện Vĩnh Tường cần thiết Chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc cần có định hướng cụ thể để tạo điều kiệncho làng nghề phát triển.Để giảm bớt khó khăn cho làng nghề cấp quản lý cần đưa sách ưu đãi giải khó khăn trước mắt từ tạo đà phát triển cho làng nghề bổ túc văn hoá - nghề 20 tháng trung cấp nghề Học nghề trình độ sơ cấp, ngắn hạn (dưới tháng) hỗ trợ 500.000 đồng/tháng; tập huấn ngắn hạn mức 25.000 đồng/ngày; hỗ trợ chi phí học nghề làng nghề mức 500.000 đồng/tháng cho học viên; ngồi tỉnh cịn hỗ trợ tiền ăn, tiền mua giấy bút, hỗ trợ giải việc làm, hỗ trợ kinh phí tuyên truyền, kinh phí bồi dường nâng cao lực đội ngũ cấp làm công tác dạy nghề, giải việc làm Nhân lực nguồn vốn đặc biệt tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm, yếu tố bảo đảm lực cạnh tranh phát triển bền vững đơn vị Trong sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp - làng nghề, vấn đề nhân lực lại quan trọng sản phẩm cịn phụ thuộc nhiều vào trình độ tay nghề lao động Tuy nhiên đánh giá vai trò chế độ đãi ngộ nghệ nhân chưa thoả đáng nên chừng mực làm giảm tâm huyết truyền nghề, đồng thời thiếu hấp dẫn người học nối nghiệp Hiện có tình trạng lao động tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề khơng thiết tha gắn bó với nghề, niên không muốn theo nghề cha ông, cịn nghệ nhân nhiều cụ tuổi cao, thiếu điều kiện để sáng tác truyền nghề Chính vậy, cần coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho lớp trẻ, hình thành nhiều lớp nghệ nhân tạo lực lượng kế thừa làng nghề, phát huy vốn quý nghệ nhân nhiều tuổi, qua lưu giữ tinh hoa truyền thống làng nghề Để ổn định việc làm thu nhập cho người lao động, cần có sách khen thưởng ưu đãi thích đáng nghệ nhân, khuyến khích họ dạy nghề truyền nghề cho lớp trẻ Tổ chức hội thi thợ giỏi, xét, công nhận trao tặng danh hiệu cao quý thưởng vật chất xứng đáng cho người thợ giỏi, nhà kinh doanh có tài làm nhiều sản phẩm có chất lượng cao, xuất nhiều người có phát minh sáng chế, cải tiến máy móc, thiết bị cơng nghệ sản xuất Ưu tiên sử dụng tốt nguồn lao động chỗ, phân cơng lao động hợp lý theo quan điểm tồn dụng lao động, hạn chế di dân tự do, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương Nguồn lao động làng nghề tiểu thủ công nghiệp thường đào tạo theo phương thức truyền thống, vừa học vừa làm có hạn chế định 75 mặt kiến thức, giao dịch với khách hàng, kỹ tiếp cận Thị trường lao động làng nghề hình thành hoạt động cịn mang tính tự phát, thiếu tổ chức quản lý chặt chẽ Các hợp đồng lao động chủ yếu thoả thuận miệng Các chế độ bảo hiểm lao động, bảo hiểm xã hội không thực làng nghề Sự thiếu hụt mặt tổ chức không thực theo luật lao động nguyên nhân khiến người lao động làng nghề khơng gắn bó với nghề Vì cần phải có biện pháp tăng cường kiểm sốt việc thi hành luật lao động sở sản xuất kinh doanh làng nghề để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, tạo điều kiện thu hút nhân lực phát triển đáp ứng nhu cầu sản xuất làng nghề số lượng chất lượng Bên cạnh cần thành lập trung tâm giới thiệu việc làm nông thôn để cung cấp thơng tin giúp sở tìm ngưịi người lao động tìm việc làm phù hợp với trình độ khả nghề nghiệp Hướng tới phân luồng giáo dục, đào tạo sau trung học sở Tăng cường công tác đào tạo, nhân cấy nghề: Tăng cường đầu tư xây dựng, mở rộng, xếp lại hệ thống trường dạy nghề, thu hút lao động học nghề, nâng cao tay nghề cho người lao động, gắn chương trình giảng dạy với lao động thực tiễn doanh nghiệp Thường xuyên đào tạo, đào tạo lại lực lượng lao động; nâng cao kiến thức kỹ tiếp cận mở rộng thị trường nước Tiếp tục thực chương trình đào tạo nghề, dạy nghề cho lao động nông thôn Tăng cường hỗ trợ việc bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh, văn hố, cơng nghệ, kỹ thuật cho chủ sở sản xuất làng nghề nhiều hình thức thích hợp Mở lớp tập huấn ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ, quản lý, kế tốn, tiếp thị, thị trường Khuyến khích thành lập câu lạc giám đốc để thu hút đội ngũ chủ doanh nghiệp tới sinh hoạt, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Đa dạng hoá loại hình dạy nghề Khuyến khích dạy nghề theo lối truyền nghề; phối kết hợp với sở đào tạo, dạy nghề trung tâm đô thị lớn, dạy nghề cho lao động làng nghề kỹ thuật, mỹ thuật, tạo mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ; nâng cao trình độ văn hố cho dân cư vùng sản xuất TTCN 76 Việc đào tạo nghề cần định hướng ưu tiên phát triển ngành nghề có tiềm năng, lợi nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu, thu hút nhiều lao động chế biến nông lâm sản, thủ cơng mỹ nghệ, khí, sản xuất vật liệu xây dựng….Nhà nước quyền địa phương cấp cần hỗ trợ tổ chức đào tạo truyền nghề, nâng cao tay nghề, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, tiến khoa học kỹ thuật, quản trị kinh doanh để sở sản xuất kinh doanh hoạt động hiệu Việc đào tạo thơng qua số hình thức sau: Đào tạo trung tâm, mở lớp tập huấn ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ, quản lý, kế tốn, thị trường, tiếp thị… Đào tạo thơng qua câu lạc giám đốc ngành nghề; theo phương thức giúp giám đốc, cán chuyên môn vừa giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm vừa tiếp thu kiến thức chuyên môn, thương trương vừa tìm kiếm bạn hàng Đào tạo thơng qua Trung tâm khuyến công tư vấn cho doanh nghiệp Trung tâm vừa có nhiệm vụ tư vấn, vừa có nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức cho doanh nghiệp hoạt động Việc đào tạo nghề nâng cao tay nghề phải xuất phát từ nhu cầu làng nghề Để chất lượng lao động đào tạo tốt hơn, đáp ứng nhu cầu thị trường, cần có kết hợp học đơi với hành, cầu phối hợp với cung trình đào tạo Có thể áp dụng hình thức sau: - Dạy nghề theo lối truyền thống Đây phương pháp đào tạo phổ biến nghề TTCN Ở số nơi tổ chức mời nghệ nhân thợ giỏi nơi đến dạy nghề Hoặc phổ biến sở sản xuất gửi người đến học làng nghề truyền thống thời gian định Do đặc thù làng nghề TTCN truyền thống mơ hình đào tạo tốt cần khuyến khích phát triển - Đa dạng hố hình thức dạy nghề theo nhiều ngành nhiều cấp khác nhau, sở lập kế hoạch nhu cầu lao động cần đào tạo ngành nghề Có thể đưa việc dạy nghề truyền thống vào trường dạy nghề 77 - Phát triển trung tâm dạy nghề của nhiều thành phần kinh tế để tăng nhanh số lao động có tay nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển nghề TTCN - Kết hợp với trường Đại học Viện Nghiên cứu mở lớp cho học viên người lao động làng nghề truyền thống, giúp họ nâng cao trình độ kỹ thuật, mỹ thuật trình độ chun mơn để tự tạo mẫu mã đẹp, phong phú có tính hợp lý cao - Thơng qua hiệp hội, quỹ phát triển quỹ khuyến công để mở lớp tạo nguồn kinh phí đào tạo Nâng cao trình độ văn hố giáo dục cho cư dân nơng thơn nói chung làng nghề truyền thống nói riêng Đây yếu tố có tính chất định đến chất lượng lao động nông thôn Thực tốt chế độ ưu đãi nghệ nhân, khuyến khích nghệ nhân truyền nghề, đào tạo lớp thợ giỏi kế nghiệp Nắm lực lượng nghệ nhân, ông tổ nghề truyền thống, để tìm đến cháu dòng họ tổ nghề truyền lại Mở hội thi mời nghệ nhân, thợ thủ công giỏi trình diễn tay nghề, tơn vinh nghệ nhân, tơn vinh tổ nghề, có chế cơng nhận phát minh, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật lợi ích vật chất, tinh thần xứng đáng để thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển làng nghề 4.3 Giải pháp thị trƣờng 4.3.1 Thị trường nguyên liệu đầu vào Thông qua việc phát triển làng nghề, nhà nước mong muốn phát triển kinh tế địa phương dựa sách hoạch định mà quan chức đưa Ngoài việc phát triển kinh tế địa phương cịn có hiệu ứng tích cực tạo đà phát triển rộng cho ngành vùng khác Một số lĩnh vực có hội phát triển song song với phát triển làng nghề phát triển du lịch làng nghề, phát triển vùng cung cấp nguyên vật liệu, phát triển dịch vụ cho làng nghề, … Cũng trình sản xuất, khối lượng, chủng loại nguyên vật liệu khoảng cách nguồn cung cấp nguyên liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến chất 78 lượng, giá thành, lợi nhuận doanh nghiệp Trước nguồn nguyên liệu cho sản xuất làng nghề hầu hết nguyên liệu nước, song quy mô sản xuất thay đổi tiều tiết sản xuất thị trường nhiều nguyên liệu nhập đưa vào sử dụng để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng đáp ứng với quy mô sản xuất Sử dụng nguyên liệu đa dạng thay xu hướng cần quan tâm để làng nghề phát triển bền vững Thị trường nguyên vật liệu cho làng nghề phần lớn thị trường địa phương chỗ, gắn bó với nguồn tài nguyên loại sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp Tuy nhiên năm gần việc cung ứng gặp nhiều khó khăn Nguồn nguyên liệu chỗ đủ trì sản xuất quy mô nhỏ không đủ để mở rộng quy mô sản xuất Nguồn nguyên liệu nhiều làng nghề lại phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp nguyên, vật liệu từ địa phương khác thị trường quốc tế Việc quy hoạch vùng cung cấp nguyên vật liệu gặp nhiều khó khăn trở ngại, làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ gia dụng, đồ mây tre đan Để phát triển bền vững, ổn định, cần xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với kế hoạch khai thác cung ứng nguyên, vật liệu sở phân công lao động chun mơn hố sản xuất, đồng thời cần phải tiêu chuẩn hoá loại nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm Một yếu tố quan trọng định chất lượng sản phẩm nguồn ngun liệu tạo nên sản phẩm Vì việc đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất đặc biệt quan trọng sản phẩm làng nghề Tỉnh cần quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung; phối hợp với tổ chức, địa phương khác chung tay xây dựng kế hoạch sản xuất gắn với kế hoạch khai thác Với mục đích bảo đảm cung cấp đủ nguyên vật liệu sản xuất số lượng chất lượng cho làng nghề Hình thành chợ nguyên liệu làng nghề để hộ gia đình làm nghề mua, bán nguyên liệu cho sản xuất làng nghề Ngoài việc nhập nguyên liệu nước cách để hỗ trợ cho việc đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Các cấp quyền với làng nghề tìm hiểu thị trường nguyên liệu để có nguồn nguyên liệu ổn định giúp cho sản xuất làng nghề liên tục phát triển 79 4.3.2 Thị trường đầu Cũng hàng hóa khác, sản phẩm làng nghề khơng tồn khơng có thị trường tiêu thụ sản phẩm Đây yếu tố quan trọng làng nghề giai đoạn Thị trường làng nghề chợ làng nhằm phục vụ địa phương vùng lân cận, thị trường chỗ nhỏ hẹp, sức tiêu thụ chậm; phương thức toán thị trường chủ yếu trao tay, thỏa thuận miệng quan hệ tín dụng người sản xuất, người tiêu dùng chủ thể kinh tế Thị trường khả điều tiết sản xuất chí định tới tồn vong làng nghề Sự lụi tàn số làng nghề Gốm Hương Canh – tỉnh Vĩnh Phúc hay làng nhang Dĩ An – tỉnh Bình Dương ví dụ điển hình việc khơng thích nghi trước biến đổi thị trường Ngồi việc dùng uy tín lâu đời làng nghề hay sở sản xuất làng chủ hộ cần chủ động việc xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển thị trường Ngoài kênh quảng bá truyền thống, cần tận dụng kênh thơng tin khác giúp sản phẩm làng mộc tiếp cận với khách hàng mạng xã hội, xây dựng website quảng bá Điều khơng q khó khăn với chủ sở sản xuất trẻ làng Xây dựng thương hiệu riêng cho sở sản xuất gắn với uy tín lâu đời làng nghề hỗ trợ đáng kể cho việc củng cố khả mở rộng thị trường sản phẩm mộc theo cách truyền thống Kiểm soát chặt chẽ đầu sản phẩm nhà máy, sở sản xuất, đồng thời trình sản xuất cần đặt kỹ thuật lên hàng đầu Đảm bảo sản phẩm đầu tiêu chuẩn cam kết đặc biệt với hợp đồng sản phẩm làng nghề có số lượng nhiều Với hạn chế trình độ quản lý kinh doanh lối sản xuất tiểu chủ, khó khăn để người dân mở rộng thị trường xuất Thay để chủ sở sản xuất chưa thực đủ mạnh nguồn vốn tự loay hoay thử nghiệm xuất sản phẩm thật cần hộ trợ quyền cấp việc tìm kiếm, chọn lọc cung cấp thơng tin thị trường nước đồ mộc Một mở đường thật cần thiết cho việc mở rộng thị trường xuất làng nghề 80 Cần bước thâm nhập, tìm hướng thích hợp cho sản phẩm làng nghề thông qua thị trường nước ngoài; để đẩy mạnh xuất Trong nhiều năm qua, hoạt động xuất cịn hạn chế cần xây dựng đồng sách, kế hoạch đầu tư nghiên cứu, kế hoạch khuyến khích sản xuất hàng TTCN dùng cho xuất Sản phẩm xuất nước cần phù hợp thị hiếu tiêu chuẩn quốc tế Đẩy mạnh khuyến khích đầu tư cơng nghệ, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp, khai thác triệt để lực truyền thống địa phương để sản xuất Một số giải pháp chủ yếu thị trường xúc tiến thương mại: - Đào tạo nâng cao kiến thức kỹ hoạt động thị trường cho sở tiểu thủ công nghiệp tham gia chuỗi sản xuất giá trị sản phẩm - Tăng cường khả tiếp cận thông tin thị trường ngồi nước thơng qua hiệp hội, quảng cáo ngành, triển lãm, hội chợ nước quốc tế; tổ chức nghiên cứu, nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng, thông tin thị trường, chất lượng giá hàng hoá, điều kiện mua bán khách hàng, phương thức mua bán trao đổi Việc nghiên cứu dự báo thị trường phải coi trọng, dự báo dài hạn trung hạn loại sản phẩm Điều khơng có ý nghĩa người sản xuất việc xác định chiến lược kinh doanh thích ứng mà cịn có ý nghĩa ngành cấp xây dựng kế hoạch sách vĩ mô - Tổ chức xúc tiến thương mại thông qua tuỳ viên thương mại đại sứ quán, thông qua festival, hội chợ - Gia nhập hiệp hội nghề khu vực, tổ chức phi phủ khác nhằm tìm kiếm thị trường hội kinh doanh sản phẩm tiểu thủ công nghiệp - Cần có sách hỗ trợ bảo hiểm sản phẩm hàng hố khuyến khích phát triển thời gian tiếp cận thị trường nhằm hỗ trợ cho sản phẩm đứng vững thị trường, đồng thời khắc phục rủi ro người sản xuất có cố xảy - Khuyến khích phát triển quan hệ liên kết sở sản xuất làng nghề với nhau, sở sản xuất làng nghề doanh nghiệp 81 đô thị vùng khác, với tổ chức xúc tiến thương mại nhằm tăng sức cạnh tranh thị trường, tạo hệ thống hoàn chỉnh từ cung cấp nguyên, vật liệu đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Hỗ trợ ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường chấp nhận Phát triển thị trường nước mục tiêu lớn nằm nhóm giải pháp thị trường Tình trạng sản xuất thủ cơng gặp nhiều khó khăn tiêu thụ vừa qua, đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, gây thiệt hại bất ổn cho người sản xuất cho thấy phụ thuộc vào thị trường bên lớn Khi thị trường xuất suy thoái, sở sản xuất ý tới thị trường nội địa Với dân số 86 triệu người mức sống ngày cải thiện thị trường tiềm thuận lợi cho sở TTCN phát triển ln nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, chủ động cung cấp giảm thiểu chi phí vận chuyển Để mở rộng phát triển thị trường nước, nhà nước quyền địa phương cấp cần xây dựng hệ thống trung tâm thương mại, hình thành chợ đầu mối vùng nơng thơn, tạo điều kiện cho sở sản xuất mở rộng mạng lưới tiêu thụ, bán hàng mình; Cần có biện pháp kích cầu làm tăng sức mua, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa mà sở nước sản xuất được; Áp dụng biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn hàng nhập lậu Xây dựng mối liên kết đơn vị sản xuất, kinh doanh làng nghề với với doanh nghiệp lớn làm đầu mối thu mua, bao tiêu sản phẩm cho sở sản xuất TTCN tinh thần bình đẳng, hợp tác lâu dài có lợi Bên cạnh khuyến khích hình thành hiệp hội ngành nghề từ làng xã đến huyện, tỉnh trung ương để thông qua tổ chức này, sở sản xuất cá nhân người thợ học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, thị trường giá cả, thị hiếu tiêu dùng…tạo hợp tác cạnh tranh lành mạnh sở sản xuất tiêu thụ sản phẩm 82 Hiện nhiều loại sản phẩm thủ công truyền thống nước ta có mặt ưa chuộng nhiều nước giới song gặp đối thủ cạnh tranh nhiều tiềm kinh nghiệm sản xuất, xuất hàng thủ công mỹ nghệ Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia, Malayxia, Ấn Độ…Để mở rộng thị trường xuất kể đến giải pháp sau: - Nhà nước có sách hỗ trợ khuyến khích hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất ưu đãi thuế, bảo hộ hàng thủ công mỹ nghệ thời gian thâm nhập thị trường mới, hỗ trợ vay vốn xúc tiến thương mại - Xây dựng giúp triển khai thực chương trình xuất hàng thủ cơng sở nắm bắt nhu cầu thị trường khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam - Tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh hàng TTCN tham gia hội chợ triển lãm hàng thủ cơng nước ngồi để tìm hiểu thị trường nắm bắt nhu cầu khách hàng - Tạo điều kiện cho sở sản xuất nghệ nhân tham quan khảo sát tiếp cận thị trường, tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nước - Phát huy vai trò quan thương vụ nước ngồi việc giúp đỡ làng nghề tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức liên kết sản xuất kinh doanh để nâng cao lực sản xuất đảm bảo chất lượng hàng hoá thời gian giao hàng theo hợp đồng cam kết Đây cách tốt để vừa nâng cao uy tín doanh nghiệp quan hệ mua bán quốc tế, vừa trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cách ổn định bền vững Phát triển thị trường gắn với du lịch làng nghề: Trong năm gần đây, lượng khách du lịch đến thăm quan danh thắng, điểm dừng chân du lịch Vĩnh Phúc trì tốc độ tăng trưởng cao Nhu cầu khách nước mua sản phẩm lưu niệm ngày tăng Do đó, cần khuyến khích đầu tư nghiên cứu 83 mẫu mã, kiểu dáng phù hợp thị hiếu, sản phẩm có tính đặc trưng cao Ngành du lịch cần phối hợp với ngành chức địa bàn, tổ chức tour du lịch di tích lịch sử, di tích văn hố du lịch làng nghề Mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm TTCN truyền thống điểm dừng chân nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm làng nghề TTCN Tiếp tục quy hoạch, đầu tư xây dựng tuyến giao thông nội tỉnh, nội huyện với hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn đồng bộ; Gắn du lịch làng nghề với du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch ẩm thực, mua sắm, du lịch cội nguồn để tăng khả chiếm lĩnh thị trường 84 Kết Luận Vĩnh Tường với làng nghề toàn huyện có làng nghề truyền thống Vĩnh Tường có ngành nghề tiếng như: làng nghề rèn Bàn Mạch, xã Lý Nhân; nghề mộc Bích Chu, mộc Thủ Độ, xã An Tường; làng nghề chăn nuôi chế biến rắn xã Vĩnh Sơn làng nghề Cơ khí vận tải đường thuỷ Việt An, xã Việt Xuân hình thành Với nỗ lực từ phía quyền người dân sở tại, đến làng nghề hồi sinh phát triển sau nhiều khó khăn thử thách tường chừng mai làng nghề Làng nghề góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống địa phương trọng phát triển làng nghề, ngành nghề thủ công mỹ nghệ chủ trương đắn Đảng nhân huyện Vĩnh Tường, bước đắn để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa khu vực nơng thơn Cơng tác quản lý nhà nước làng nghề vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện đồng như: Vấn đề quy hoạch phát triển sở hạ tầng, khu vực sản xuất, xử lý chất thải… Nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề ngày cần quan tâm Sự quản lý điều phối hoạt động làng nghề chưa chặt chẽ, chuyên nghiệp Nguyên nhân hạn chế xuất phát từ nhiều phía như: tỉnh chưa có chiến lược phát triển làng nghề CCN làng nghề cụ thể, dài hạn; chưa có sách đồng hỗ trợ cho phát triển làng nghề; chậm cải cách thủ tục hành chính, chưa có sách đồng hỗ trợ cho phát triển LN, quan quản lý nhà nước chưa có cố gắng động hỗ trợ nhà đầu tư… Chính quyền tỉnh cần tập trung đạo để quán triệt đến quan, công chức máy quản lý nhà nước tầm quan trọng việc phát triển làng nghề Đồng thời, tỉnh cần thực số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước LN nhanh chóng hồn thiện nâng cao chất lượng quy hoạch CCN làng nghề, nâng cao hiệu đa dạng hoá đầu tư vào CCN LN, cải thiện sách hỗ trợ, sách ưu đãi, đổi công tác xúc tiến đầu tư quảng bá cho sản phẩm làng nghề Vĩnh Tường… 85 Quản lý nhà nước làng nghề địa phương đề tài rộng phức tạp, hạn chế thời gian khả cá nhân, luận văn khơng thể đưa phân tích đầy đủ vấn đề có liên quan đến đổi quản lý nhà nước LN Vĩnh Tường Tác giả luận văn mong muốn nhận góp ý, bổ sung định hướng để tác giả tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau 86 Tài liệu tham khảo Bạch Lan Anh, 2010, Phát triển bền Vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm khu vực Bắc bộ, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sở xây dựng Vĩnh Phúc, 2014 Quy hoạch xây dựng vùng phía Nam thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Nguyễn Văn Tấn, 2014, Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề mộc truyền thống Thủ Độ, xã An Tường - huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Vũ Thị Hồng Thắm, 2011, Làng nghề phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường, đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2012 Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch Xây dựng Vĩnh Phúc đến 2030, tầm nhìn 2050 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2012 Kế hoạch triển khai công tác vệ sinh môi trường nông thôn quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Số 2903/KH-UBND 12/5/2016 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2013 Báo cáo thực trạng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đô thị, nông thôn làng nghề địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014 Báo cáo Thực Kết luận số 13/KL - HĐND ngày 16/7/2013 HĐND tỉnh giám sát kỳ họp thứ HĐND tỉnh khóa XV việc thực số sách đào tạo nghề giải việc làm địa bàn tỉnh từ năm 2009 đến nay, Số 98/BC-UBND 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014 Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2020 hướng tới mục tiêu Thành phố xanh 87 11 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2014 Kế hoạch thực Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Số 2048/KH-UBND 23/4/2014 12 Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, 2016 Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 13 Trần Văn Xuân, 2000, Một số làng nghề thủ công Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thơng tin Vĩnh Phúc 14 Trần Minh Yến, 2004, Phát triển làng nghề Truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa Nhà xuất Khoa học xã hội Website: Phùng Cúc, 2016, Những hạn chế phát triển làng nghề kết hợp du lịch Vĩnh Sơn, http://dulichvinhphuc.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-du-lich/230nhung-han-che-trong-phat-trien-lang-nghe-ket-hop-du-lich-tai-vinh-son.html Phạm Mạnh Cường 2013, Ơ nhiễm mơi trường làng nghề Vĩnh Phúc: thực trạng giải pháp, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=%C3%94-nhi%E1%BB%85mm%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-l%C3%A0ng-ngh%E1%BB%81V%C4%A9nh-Ph%C3%BAc:-Th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ng-v%C3%A0c%C3%A1c-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-38109 Văn Hiến, 2015, Làng nghề mộc An tường: Tạo việc làm, tăng ô nhiễm, http://thoibaokinhdoanh.vn/Kinh-doanh-xanh-16/Lang-nghe-moc-An-Tuong-Taoviec-lam-tang-o-nhiem-19519.html Đức Hiếu, 2012, Vĩnh Tường: Nỗ lực tìm hướng bền vững cho làng nghề, http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?ItemID=1977 Nguyễn Hường, 2015, Vĩnh Phúc: Làng nghề rắn Vĩnh Sơn gặp khó khăn, http://www.vietlinh.vn/tin-tuc/2015/chan-nuoi-2015-s.asp?ID=1442 88 Nguyễn Thị Thảo, 2012, Làng nghề rèn Bàn Mạch: Tất bật tràn sức sống, http://www.vietnamplus.vn/lang-nghe-ren-ban-mach-tat-bat-va-tran-sucsong/143115.vnp Lê Văn Thắng, 2015, Vĩnh phúc: Vài nét làng nghề truyền thống Vĩnh Tường, http://vanhien.vn/news/Vinh-Phuc-Vai-net-ve-lang-nghe-truyen-thongo-Vinh-Tuong-35186 Thu Thủy, 2015, Phát triển đô thị Vĩnh Tường, http://m.baovinhphuc.com.vn/xa-hoi/19205/pha%CC%81t-trien-do-thi-o-vinhtuong.html 89

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN