1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng, Phát Triển, Năng Suất Và Chất Lượng Của Một Số Giống Lúa Chất Lượng Cao Tại Huyện Thanh Ba, Tỉnh Phú Thọ

108 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 689,58 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ******************** NGUYỄN THỊ KIM GIANG “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ******************** NGUYỄN THỊ KIM GIANG “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG VĂN HINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bàn bè; động viên khích lệ gia đình để hoàn thành luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Lương Văn Hinh – Đại học Thái Nguyên, Thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Nông học, thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Phòng khảo nghiệm (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trồng phân bón quốc gia), Phòng phân tích đất sản phẩm trồng (Viện Khoa học Nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc), Ban Giám hiệu, Khoa Trồng trọt, cán Trại Thực hành thực nghiệm (Trường Trung học Nông lâm nghiệp Phú Thọ), cấp ủy, quyền nhân dân xã: Khải Xuân, Vũ Yển Đỗ Xuyên (Huyện Thanh Ba), bạn bè đồng nghiệp người thân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Kim Giang Môc lôc Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ cụm từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu .3 2.2 Yêu cầu .3 2.3 Ý nghĩa đề tài Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ gạo giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa có chất lượng giới 15 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa nước 19 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa nước 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng giống lúa nước 23 1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu giống lúa Việt Nam 23 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng cao, giống đặc sản Việt Nam 24 1.3.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu ứng dụng giống lúa tỉnh Phú Thọ huyện Thanh Ba 27 1.3.3.1 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Phú Thọ Huyện Thanh Ba 27 1.3.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng giống lúa tỉnh Phú Thọ 31 Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.2.1 Thí nghiệm so sánh giống 37 2.2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 2.2.2.3 Phương pháp lấy mẫu theo dõi 39 2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 39 2.3.1 Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng, phát triển 39 2.3.2 Chỉ tiêu chất lượng mạ…………………………………………… .40 2.3.3 Chỉ tiêu khả đẻ nhánh 40 2.3.4 Chỉ tiêu đặc điểm hình thái 40 2.3.5 Các tiêu tính chống chịu 43 2.3.6 Các yếu tố cấu thành suất…………………………….……… 46 2.3.7 Chất lượng giống lúa 47 2.3.8 Đánh giá hiệu kinh tế 49 2.4 Mô hình sản xuất 49 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 50 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu…………………………………… 51 3.1.1 Đặc điểm chung 51 3.1.1.1 Vị trí địa lý 51 3.1.1.2 Địa hình…………………………………………………………… 51 3.1.1.3.Đất đai 51 3.1.1.4 Thời tiết khí hậu…………………………………………………… 53 3.1.1.5 Thủy văn 53 3.1.2 Diễn biến thời tiết khí hậu thực đề tài 54 3.1.2.1 Nhiệt độ 54 3.1.2.2 Lượng mưa 55 3.1.2.3 Số nắng 56 3.1.2.4 Ẩm độ không khí……………………… ………………………… 56 3.2 Kết so sánh giống lúa 56 3.2.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển giai đoạn mạ 56 3.2.2 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống lúa tham gia thí nghiệm 59 3.2.3 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 61 3.2.4 Một số đặc điểm hình dạng giống lúa 64 3.2.5 Một số đặc điểm hình dạng thân, khóm, hạt giống lúa tham gia thí nghiệm…………………………………………………………… 66 3.2.6 Đặc điểm trỗ khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh giống lúa thí nghiệm cảnh giống lúa thí nghiệm .68 3.2.7 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa tham gia thí nghiệm…………… …………………………………………… 71 3.2.8 Năng suất thực thu giống lúa thí nghiệm 77 3.2.9 Khả chống chịu sâu, bệnh giống lúa tham gia thí nghiệm…………… …………………………………………… 80 3.2.10 Đánh giá chất lượng gạo xát qua tiêu đo, đếm 82 3.2.11 Đánh giá chất lượng gạo qua phân tích phòng thí nghiệm 84 3.2.12 Phẩm chất cơm giống lúa qua đánh giá cảm quan 86 3.3 Kết mô hình trình diễn vụ xuân năm 2010………………… 88 3.3.1 Kết đánh giá người dân 90 3.3.2 Hiệu kinh tế giống lúa tham gia thí nghiệm……… … 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 92 Kết luận…………………………………………………….…………… 92 Đề nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………94 HÌNH ẢNH MINH HỌA Phô lôc Danh môc c¸c b¶ng Trang Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lúa giới vài thập kỷ gần 10 Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu giới 11 Bảng 1.3 Mười nước nhập mười nước xuất gạo hàng đầu giới năm 2007 13 Bảng 1.4: Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 1961- 2008 21 Bảng 1.5: Diện tích suất sản lượng lúa tỉnh Phú Thọ 2007-2009 28 Bảng 1.6: Diện tích suất sản lượng lúa 2007-2009 29 Bảng 1.7: Sự thay đổi cấu giống lúa huyện Thanh Ba qua năm 30 Bảng 2.1: Các giống thí nghiệm quan chọn tạo 33 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Thanh Ba 52 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Ba 52 Bảng 3.3: Thời tiết khí hậu huyện Thanh Ba từ tháng 6/2009- tháng 6/2010 55 Bảng 3.4: Sinh trưởng phát triển mạ 58 Bảng 3.5: Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa 60 Bảng 3.6: Khả đẻ nhánh giống lúa 62 Bảng 3.7: Một số đặc điểm hình dạng giống lúa 65 Bảng 3.8: Một số đặc điểm hình dạng thân, khóm, bông, hạt lúa 67 Bảng 3.9: Đặc điểm trỗ khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh giống lúa tham gia thí nghiệm .69 Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2009 73 10 Bảng 3.11: Các yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2010 75 Bảng 3.12: Năng suất thực thu giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2009 78 Bảng 3.13: Năng suất thực thu giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2010 79 Bảng 3.14: Tình hình sâu, bệnh hại lúa 81 Bảng 3.15: Các tiêu đo đếm chất lượng gạo qua xay xát 83 Bảng 3.16 Đánh giá chất lượng gạo theo tiêu sinh hóa 85 Bảng 3.17: Một số tiêu đánh giá chất lượng gạo qua chế biến 87 Bảng 3.18 Kết trình diễn giống VS1 vụ xuân 2010 89 Bảng 3.19: Kết đánh giá nông dân theo thang điểm 90 Bảng 3.20: Hạch toán kinh tế cho 91 94 giai đoạn trỗ bị sâu đục thân gây hại nhẹ mức điểm tương đương với đối chứng Các giống BT13, TQ08 Nàng Hoa nhiễm sâu đục thân điểm tương đương với đối chứng Giống Hương Cốm nhiễm sâu đục thân từ giai đoạn đẻ nhánh nhiễm nặng giống thí nghiệm giai đoạn trố (điểm 5) Trong vụ xuân, giống HT1, VS1, TQ08 Khang Dân 18 nhiễm sâu đục thân mức nhẹ (điểm 1) Các giống lại nhiễm sâu đục thân nặng (điểm 3) Rầy nâu: Trong vụ giống nhiễm nhẹ rầy nâu (điểm 1), riêng Khang Dân 18 nhiễm rầy nâu nặng vụ (điểm 3) Bệnh đạo ôn gây hại vụ xuân vụ mùa Các giống BT13, TQ08, Nàng Hoa nhiễm nhẹ đạo ôn (điểm 1) Các giống lại nhiễm đạo ôn nặng (điểm 3) Bệnh bạc bệnh nguy hiểm lúa Qua bảng 3.14 ta thấy giống TQ08 không bị nhiễm bệnh bạc vụ xuân vụ mùa Giống BT13 Hương Cốm nhiễm bạc nặng giống khác vụ mùa Các giống lại nhiễm nhẹ (điểm 1) tương đương với giống đối chứng Bệnh khô vằn gây hại vụ xuân vụ mùa Các giống thí nghiệm nhiễm nhẹ bệnh khô vằn (điểm 1) tương đương với đối chứng Giống Hương Cốm nhiễm nặng (điểm 3) tương đương với đối chứng 3.2.10 Đánh giá chất lượng gạo xát qua tiêu đo, đếm Một giống lúa tốt suất cao mà cần phải có chất lượng tốt Cùng với phát triển xã hội nhu cầu người dân dần tăng lên Do tiêu chất lượng yếu tố quan trọng công tác chọn giống Theo nhà khoa học giống có hạt gạo dài, tỷ lệ gạo nguyên cao, gạo màu trắng trong, không bạc bụng thường kèm với gạo có chất lượng cơm ngon, dẻo, hàm lượng protein cao Các tiêu đo đếm chất lượng gạo thể bảng 3.15 95 Bảng 3.15: Các tiêu đo đếm chất lượng gạo qua xay xát Vụ Giống Chiều Chiều dài TB rộng hạt gạo TB hạt (mm) gạo Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ gạo gạo D/R xát nguyên (%) (%) (mm) Mùa 2009 Xuân 2010 Độ bạc bụng (điểm) Màu sắc gạo lật HT1 (Đ/c1) 6,4 2,0 3.20 69,1 76,0 Trắng BT13 5,7 1,7 3.35 69,5 73,9 Trắng TQ08 5,7 1,9 3.0 67,1 51,5 Trắng VS1 6,0 1,9 3.15 69,4 75,4 Trắng Hương Cốm 6,7 1,9 3,53 69,1 61,2 Trắng Nàng Hoa 6,3 1,9 3,32 66,3 58,5 Trắng KD18 (Đ/c2) 5,7 2.0 2.85 69,8 70,2 Trắng HT1(Đ/c1) 6,3 2,0 3,15 70,6 87,8 Trắng BT13 6,2 1,9 3,26 70,4 76,7 Trắng TQ08 6,2 2,0 3,10 71,6 72,7 Trắng VS1 6,6 1,9 3,47 71,2 85,8 Trắng Hương Cốm 6,7 2,0 3,35 69,7 77,6 Trắng Nàng Hoa 6,7 2,0 3,35 68,3 77,0 Trắng KD18 (Đ/c2) 5,6 2,1 2,67 70,2 89,6 Trắng Qua bảng 3.15 cho thấy: Các giống tham gia thí nghiệm có hình dạng hạt thon dài vụ xuân vụ mùa (tỷ lệ D/R>3) tương dương với giống đối chứng Đây tiêu chọn giống chất lượng Riêng giống đối chứng (Khang Dân 18) có hình dạng hạt trung bình (tỷ lệ D/R [...]... cầu của thị trường, tăng thu nhập cho người dân Để xác định được các giống lúa chất lượng cao thích hợp với điều kiện ở địa phương, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, và chất lượng của. .. bằng giống Khang Dân 18, nhưng chất lượng cơm lại ngon hơn nhiều và giá bán cũng khá cao Do đó, giống HT1 đang là giống có triển vọng để thay thế giống Khang Dân 18 Từ điều kiện thực tế địa phương, huyện Thanh Ba là một trong những huyện trọng điểm về sản xuất lúa gạo của tỉnh Phú Thọ So với năng suất lúa của tỉnh, năng suất lúa của huyện Thanh Ba đạt khá cao, cao hơn năng suất trung bình của toàn tỉnh. .. tập chung nhiều vào nghiên cứu cây lúa trong đó, công tác chọn tạo và lai tạo các giống lúa được đặc biệt quan tâm Nhờ các thành tựu trong nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, năng suất lúa của Việt Nam không ngừng được tăng lên Chúng ta đã nhập nội một số giống lúa từ viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và của một số nước khác làm phong phú bộ giống lúa của Việt Nam Điều kiện sinh thái nước ta... của giống đó so với các giống đang gieo trồng đại trà trong địa bàn Như vậy, việc nghiên cứu chọn tạo ra giống lúa mới chất lượng cao là việc làm hết sức cần thiết, nhằm xây dựng được bộ giống lúa chất lượng cao thích hợp nhất cho từng vùng sinh thái cụ thể Đặc biệt, khi nhu cầu về gạo chất lượng cao ngày càng lớn cả về số lượng, chủng loại thì việc nghiên cứu và ứng dụng các giống lúa chất lượng cao. .. các giống lúa thí nghiệm; từ đó chọn ra được giống lúa chất lượng có khả năng thích nghi với điều kiện ở địa phương để khuyến cáo mở rộng diện tích gieo trồng ở huyện Thanh Ba góp phần tăng giá trị sản xuất lúa và đáp ứng một phần nhu cầu của người tiêu dùng 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa chất lượng - Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa. .. xuất lúa hàng hóa cũng bắt đầu được hình thành ở một số xã trọng điểm của huyện như xã Đỗ xuyên, Đỗ Sơn, Hoàng Cương, Vũ Yển và xã Lương Lỗ, bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất Các giống lúa chất lượng mới chỉ tập trung vào giống lúa Hương Thơm số 1, LT2, Thiên Nguyên Ưu 16 Vì vậy, việc nghiên cứu bổ sung một số giống lúa chất lượng cao vào sản xuất, nhằm đa dạng hóa cơ cấu giống. .. giống lúa chất lượng - Đánh giá khả năng cho năng suất của các giống lúa chất lượng - Đánh giá chất lượng gạo bằng phương pháp phân tích hàm lượng Amyloza, protein và kết hợp với các chỉ tiêu hình thái 16 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của lúa chất lượng so với các giống đối chứng gieo cấy đại trà tại địa phương 2.3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học: - Nghiên cứu được thời gian sinh trưởng, phát triển,. .. nhằm đa dạng hóa cơ cấu giống lúa của huyện, góp phần tăng năng suất, chất lượng và tăng thu nhập của người sản xuất lúa là rất cần thiết, nhằm đa dạng cơ cấu giống lúa chất lượng cao của huyện, góp phần tăng năng suất, hiệu quả kinh tế từ sản xuất lúa 21 1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới 1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới Cây lúa là cây lương thực quan trọng... nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, nâng cao mức sống của nông dân Những năm gần đây, trong bộ giống lúa của tỉnh Phú Thọ, giống HT1 đang rất được quan tâm và diện tích được mở rộng hơn qua mỗi vụ Giống này có ưu điểm là yêu cầu về điều kiện sinh thái và canh tác tương đối đơn giản và gần giống với giống lúa Khang Dân 18 (giống đang được gieo cấy đại trà ở địa phương) Năng suất của giống. .. chất lượng cao chưa được nhiều Cơ cấu giống lúa của huyện hiện nay chủ yếu vẫn là Khang Dân 18, Q5, Nhị Ưu 838, HT1 Trong cơ cấu giống lúa, Q5 là giống có năng suất cao, song chất lượng gạo quá thấp, khó bán, giá bán rẻ hiệu quả kinh tế chưa cao, dễ nhiễm bệnh đạo ôn cổ bông ở vụ xuân Giống lúa Khang Dân 18 năng suất cao, chất lượng trung bình hay bị đổ, dễ nhiễm rầy, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn Giống

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phương Bình (29/12/2007), Bình ổn thị trường lương thực thế giới. Báo nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình ổn thị trường lương thực thế giới
3. Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (1994), Chủ trương chính sách của đảng và nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp- nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ trương chính sách của đảng và nhà nước về tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp- nông thôn
Tác giả: Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 575 giống cây trồng nông nghiệp mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
5. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW (năm 2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa.NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm giống lúa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
7. Cục trồng trọt, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia (2009), Kết quả khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón năm 2009. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón năm 2009
Tác giả: Cục trồng trọt, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
8. Lê Doãn Diên (2003), Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu
Tác giả: Lê Doãn Diên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Bùi Huy Đáp (1978), Cây lúa Việt Nam trong vùng Nam và Đông Nam Á. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa Việt Nam trong vùng Nam và Đông Nam Á
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1978
10. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cây lúa
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
14. Trương Đích (1999), 265 giống cây trồng mới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 265 giống cây trồng mới
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
15. Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng các giống lúa mới. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng các giống lúa mới
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
16. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P4, nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995-1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa P4
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
17. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P6, nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995-1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa P6
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
18. Vũ Tuyên Hoàng và cs, 2001, Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa thâm canh có hàm lượng protein cao trong gạo, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa thâm canh có hàm lượng protein cao trong gạo
19. Nguyễn Hữu Hồng (1990). Luận văn thạc sĩ nông nghiệp - Miyazaki-Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng
Năm: 1990
20. Nguyễn Văn Hoan, 2000. Lúa lai và kỹ thuật thâm canh. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa lai và kỹ thuật thâm canh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
21. ICARD(14/7/2003) “Đài Loan phát triển các giống lúa mới dinh dưỡng cao” Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đài Loan phát triển các giống lúa mới dinh dưỡng cao”
22. ICARD (14/7/2003) “Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm
23. Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
24. Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25. Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23-12-2009 của Chính phủ về Bảo đảm anninh lương thực quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lúa", NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25. Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23-12-2009 của Chính phủ về "Bảo đảm an
Tác giả: Đinh Văn Lữ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1978
28. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác, NXB nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác
Tác giả: Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương
Nhà XB: NXB nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w