Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
493 KB
Nội dung
Phần 1: CAM KẾT CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỰC TẾ 1.1 Mô tả thực trạng Trường Đại học Nông Lâm – Đai học Thái Nguyên (Trường ĐHNLTN) trường Đại học công lập chuyên đào tạo kỹ sư, cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý tài nguyên môi trường, phát triển nông thôn Việt Nam Với bề dày kinh nghiệm 40 năm xây dựng trưởng thành, Nhà trường bước vươn lên trở thành trường Đại học Nông lâm nghiệp hàng đầu Việt Nam Với đội ngũ cán giảng dạy có trình độ cao nhiều kinh nghiệm đào tạo, nghiên cứu chuyển giao Khoa học công nghệ khu vực Đội ngũ cán giảng dạy đáp ứng cho đào tạo có chất lượng ngành bậc đại học sau đại học trường Tính đến năm 2014, Trường đào tạo cho đất nước 27.300 kỹ sư, 1215 thạc sĩ, 36 tiến sĩ nhiều cán trình độ cao đẳng, trung cấp kỹ thuật viên ngành Nông lâm nghiệp, Tài nguyên môi trường, phát triển nông thôn, 50% em dân tộc thiểu số người sống vùng sâu vùng xa khu vực miền núi Theo số liệu điều tra, có tới 70% cán quản lý, cán kỹ thuật lĩnh vực nông lâm nghiệp làm việc tỉnh miền núi phía Bắc đào tạo từ Trường ĐHNLTN, nhiều người giữ chức vụ quan trọng Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, huyện… Hiện có 395 cựu sinh viên trường đào tạo giữ chức vụ chủ chốt cấp huyện trở lên, 43 đồng chí lãnh đạo cấp tỉnh, lãnh đạo cấp Bộ, Ngành Trung ương, có đồng chí Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, đồng chí Bộ trưởng Cơ sở vật chất Nhà trường đảm bảo cho quy mô đào tạo Từ năm 2008 Nhà trường bắt đầu triển khai đào tạo theo hệ thống tín (từ khóa 39) Chuyển đổi chương trình, thay đổi phương thức đào tạo, thay đổi hình thức thực hành, thực tập thi cử, mặt đáp ứng nhu cầu đào tạo xã hội, mặt khác tạo áp lực đổi công tác giảng dạy điều hành quản lý đào tạo Nội dung số học phần khung chương trình đào tạo chưa hợp lý, chất lượng công tác thực hành, thực tập, rèn nghề vài chuyên ngành chưa đáp ứng yêu cầu Việc gộp thực hành số học phần vào số tín riêng, bỏ rèn nghề, bỏ thực tập giáo trình mà thay vào đợt thực tập nghề nghiệp tạo số bất cập chưa đạt hiệu cao Những tồn giải từ năm học 2012-2013 Số lượng tuyển sinh gần không đồng ngành đào tạo Nhà trường, có ngành vượt tiêu, có ngành không đủ lớp Thực trạng tác động lớn đến chất lượng đào tạo Nhà trường 1.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Có đội ngũ cán giảng dạy động có trình độ cao Nhiều cán giảng dạy đào tạo nước Đội ngũ cán giảng dạy có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chuyển giao KHCN thuộc lĩnh vực Nông Lâm Nghiệp, Tài nguyên Môi trường, Phát triển nông thôn Hoạt động hợp tác quốc tế Nhà trường tiếp tục quan tâm mở rộng đạt thành tích tốt Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo tiếp tục xây dựng phát triển * Những điểm tồn Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ thực hành thực tập quan tâm mức độ đầu tư chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ thực tập nghề nghiệp, rèn nghề cho sinh viên Chất lượng đào tạo tay nghề sinh viên chưa đáp ứng với yêu cầu xã hội Việc định hình nhân lực cho đơn vị theo chức đơn vị chưa thực tốt, nhiều nơi bất cập, tính chuyên nghiệp trách nhiệm số CBVC chưa cao 1.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Cải thiện chất lượng đào tạo đại học sau đại học theo hướng giỏi lý thuyết kỹ nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Rà soát, xây dựng lại chuẩn đầu tất ngành đào tạo, sở rà soát, xây dựng khung chương trình cho tất ngành đào tạo (đã triển khai) Rà soát toàn nội dung tất học phần tất chương trình đào tạo đảm bảo tính đại cập nhật, phù hợp đáp ứng chuẩn đầu Công tác thi kiểm tra tiếp tục chấn chỉnh thực nghiêm túc, khách quan Nâng cấp sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập như: giảng đường, phòng thí nghiệm, thư viện điện tử, mô hình thực hành rèn nghề trường Tiếp tục đổi nội dung phương pháp giảng dạy, chuẩn hóa đội ngũ cán giảng dạy đảm bảo đủ số lượng, cân đối có trình độ từ thạc sĩ trở lên Tăng cường đầu tư xây dựng sở thực hành thực tập đáp ứng yêu cầu rèn nghề cho sinh viên tất ngành Phần 2: CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 2.1 Về sở vật chất 2.1.1 Mô tả thực trạng Công tác xây dựng sở vật chất phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác Nhà trường đặc biệt ý Trên tổng diện tích 97,5 ha, xây dựng 27.058 m2 nhà loại, có 22.118 m2 nhà kiên cố, 2.116 m2 nhà cấp 2.824 m2 nhà tạm, 73 phòng học, 04 phòng máy tính, 02 phòng ngữ âm, đáp ứng đủ diện tích cho học tập sinh viên Nhà trường có 28 phòng thí nghiệm, Viện khoa học sống, 02 trung tâm thực hành lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản với nhiều máy móc thiết bị đại Thư viện điện tử kết nối internet, có khả truy cập vào thư viện nguồn liệu nghiên cứu học tập nước Đã xây dựng nhà thi đấu thể thao, 04 sân tennis, 02 sân bóng đá cỏ nhân tạo, 01 sân trượt patin, Nhà trường quan tâm đến hoạt động thể dục thể thao sinh viên với nhiều phòng tập thể hình, phòng tập thể dục thẩm mỹ dành cho sinh viên Hiện Nhà trường xây dựng thêm sân đá bóng đá cỏ nhân tạo 01 bể bơi, sân bóng rổ, bóng chuyền phục vụ cho nhu cầu vui chơi, giải trí sinh viên Ký túc xá với 06 nhà tầng, 03 nhà tầng, 16 nhà tầng với trang thiết bị đại đảm bảo đảm bảo cho sống hàng ngày sinh viên Cơ sở vật chất với cảnh quan, môi trường xanh, đẹp tạo điều kiện để Nhà trường thực thành công nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ suốt năm vừa qua, đồng thời đáp ứng nhiệm vụ đặt thời gian tới 2.1.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Nhà trường có hệ thống thư viện, phòng Internet, kết nối với hệ thống truy cập tài nguyên qua mạng máy tính với Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, đủ số lượng đầu sách tài liệu, đáp ứng nhu cầu độc giả Tất liệu thư viện mã hoá cập nhật vào máy tính phần mềm CD/ISIS thuận tiện, giúp người đọc tra cứu thông tin nhanh xác Hệ thống trang thiết bị phòng thí nghiệm, Trung tâm Thực hành thực nghiệm Nhà trường đầy đủ đại, đáp ứng yêu cầu công tác thực hành, thí nghiệm, nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Thiết bị tin học công nghệ thông tin Nhà trường trọng đầu tư Hệ thống máy tính kết nối mạng LAN Internet 04 đường truyền ADSL đến tận môn đảm bảo cho giảng viên, sinh viên sử dụng máy tính để khai thác tài liệu mạng phục vụ giảng dạy NCKH Trong năm qua, với phát triển nhanh chóng quy mô ngành nghề đào tạo, Nhà trường đặt vấn đề phát triển quy mô hợp lý, sở đảm bảo điều kiện diện tích lớp học, KTX sân bãi hoạt động thể thao Việc phát triển, đầu tư, xây dựng sở vật chất Nhà trường gắn với quy hoạch tổng thể, ngắn hạn, trung hạn dài hạn Bên cạnh hàng năm Nhà trường có kế hoạch bổ sung quy hoạch tổng thể * Những điểm tồn Điều kiện phục vụ nghiên cứu đọc sách thư viện hạn chế so với nhu cầu sử dụng, số thiết bị văn phòng thiết bị thí nghiệm cũ chưa thay kịp thời Một số máy móc đại chưa khai thác cách hợp lý 2.1.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Đầu tư thay thiết bị cũ Xây dựng mô hình thực hành khoa CNTY, Nông học, TN-MT Xúc tiến xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ 2.2 Công khai đội ngũ nhà giáo, cán quản lý nhân viên 2.2.1 Mô tả thực trạng Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên thành lập từ năm 1970 Qua 40 năm xây dựng phát triển, Nhà trường có tổng số 529 CBVC, có 320 cán giảng dạy (chiếm 60,49% tổng số CBVC nhà trường), đội ngũ cán giảng dạy có trình độ cao (Giáo sư, Phó giáo sư Tiến sĩ) 94 người, chiếm 29 % tổng số CB giảng dạy nhà trường Số giảng viên có trình độ thạc sỹ 192 người Ngoài lực lượng cán giảng dạy hữu trường, Nhà trường có lực lượng đông đảo cán giảng dạy kiêm nhiệm thỉnh giảng có trình độ cao công tác Viên nghiên cứu đóng địa bàn TP Hà Nội khu vực Miền núi phía Bắc Tỷ lệ cán giảng dạy có trình độ cao trường tương đương với trường đẳng cấp quốc tế khu vực tốp trường đại học nước 2.2.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Nhà trường có đội ngũ cán giảng dạy trình độ cao, đào tạo bản, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tâm huyết với nghề nghiệp Nhiều nhà khoa học chuyên gia có uy tín lĩnh vực khoa học chuyên ngành Tỷ lệ cán giảng dạy làm việc trực tiếp với đối tác nước cao, lợi lớn việc tiếp cận kinh nghiệm giới nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Lực lượng cán giảng dạy trường đào tạo với đa dạng ngành nghề chuyên môn khác nhau, lợi quan trọng cán giáo viên nhà trường việc tiếp cận đề tài, dự án thuộc đa lĩnh vực, nhằm bổ sung không ngừng cập nhật kiến thức thực tế phục vụ công tác giảng dạy Nhiều nhà khoa học thường xuyên mời tham gia hội đồng Khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ hay cấp ban, tiểu ban tư vấn, kiểm tra, thẩm định, đánh giá, nghiệm thu đề tài KHCN, nhiều tổ chức nước đánh giá cao Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Nhà trường có trình độ lĩnh trị vững vàng, có tinh thần độc lập tự chủ, trung thành với lý tưởng cách mạng mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn Có ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn, gian khổ, mục tiêu xây dựng phát triển Nhà trường góp phần chung vào công đổi đất nước * Những điểm tồn Số lượng cán có trình độ cao tập trung số ngành truyền thống như: Trồng trọt, Chăn nuôi, Thú y, Lâm nghiệp, Tài nguyên Môi trường; số ngành, chuyên ngành cán có trình độ cao, đào tạo chuyên ngành như: Công nghệ sinh học, Bảo quản chế biến, Hoa viên cảnh Đội ngũ cán chuyên viên, nhân viên trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa đồng đều, số không phù hợp với công việc chuyên môn đảm nhiệm Cơ cấu đội ngũ cán chưa thực cân đối, hợp lý Chất lượng đội ngũ cán cần tiếp tục nâng cao để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi Nhiều nhà khoa học, chuyên gia dành nhiều thời gian cho công việc quản lý nhà nước, có điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn khác 2.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Tiếp tục rà soát ưu tiên xét tuyển cán giảng dạy có kinh nghiệm, có trình độ cao, đào tạo sở đào tạo uy tín nước Các ngành/chuyên ngành cần tập trung đào tạo bổ sung cán giảng dạy có trình độ cao bao gồm: + Khoa CNSH&CNTP: Các chuyên ngành Công nghệ sinh học, Bảo quản chế biến + Khoa Nông học: chuyên ngành Hoa viên cảnh + Khoa CNTY: Ngành Thú y, Nuôi trồng thuỷ sản + Lâm nghiệp: Ngành Nông lâm kết hợp Tiếp tục rà soát cử bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho chuyên viên, nhân viên phù hợp với công việc đảm nhiệm Nhà trường dự kiến đến hết năm 2015 số lượng cán đăng ký chức danh Giáo sư 07 người, Phó giáo sư 21 người nghiên cứu sinh 30 người Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhiệm vụ thường xuyên, liên tục đơn vị cần có kế hoạch hài hoà ổn định lâu dài, tránh tình trạng ạt dẫn tới việc số đơn vị tải khối lượng công việc đơn vị Nhà trường cử cán đào tạo theo qui hoạch nhà trường Các cán cử đào tạo phải học chuyên ngành mà giảng dạy Nếu cá nhân học chuyên ngành không thuộc phạm vi quy hoạch Nhà trường phải hoàn toàn chịu trách nhiệm, không phân công công tác chuyên môn khoa hay môn cũ Hàng năm cán cử đào tạo thạc sĩ tiến sĩ (kể nước nước ngoài) phải báo cáo có xác nhận từ môn, khoa chuyên môn chuyên ngành đào tạo Nhà trường định cử học có xác nhận đơn vị cam kết cá nhân đào tạo chuyên môn theo qui hoạch Các cán diện quy hoạch đào tạo không thực nhiệm vụ đào tạo không hoàn thành nhiệm vụ đào tạo bị trừ thi đua, xem xét việc lên lương Hàng năm đơn vị rà soát lại kế hoạch đào tạo đơn vị để trình Nhà trường có biện pháp điều chỉnh bổ sung kịp thời Bổ sung, hoàn thiện quy định, quy chế nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, chế, sách khuyến khích người tài tham gia đóng góp xây dựng phát triển Nhà trường Phần 3: TÀI CHÍNH 3.1 Thực trạng công tác tài năm 2013 - Trong năm 2013, công tác tài tiếp tục kế hoạch hóa triệt để thực tốt, vừa tiết kiệm mà hiệu hoạt động tốt Tổng thu năm 2013 (tính đến 20/2/2014) nhà trường đạt: 104.364.514.556 đồng Trong dư năm trước chuyển sang là: 11.697.000.000 đồng; NSNN cấp 30.932.696.758 đồng; thu học phí quy, phi quy là: 58.980.604.474 đồng; thu khác (KTX, lệ phí tuyển sinh) là: 2.754.213.324 đồng; - Việc sử dụng tài hoạt động nhà trường thực mục đích, hợp lý, tiết kiệm, ưu tiên chi cho hoạt động chuyên môn Tổng chi cho hoạt động nhà trường năm 2013 93.059.000.000 đồng Trong tỷ lệ chi cho giáo dục đào tạo là: 78.337.000.000 đồng, mua sắm, xây dựng, sửa chữa CSVC 5.832.000.000 đồng, hoạt động NCKH 8.890.000.000 đồng - Nhà trường thống quản lý nguồn tài chính, đảm bảo toán kịp thời, xác, tạo điều kiện cho hoạt động nhà trường diễn thuận lợi - Quy chế chi tiêu nội thực tốt - Đã triển khai trả thêm 35 % lương cho CBVC từ tháng 7/2013 Mức lương trung bình hàng tháng CBVC hưởng ≥ 3.600.000 đ/tháng, nhu nhập tăng thêm CBVC khoảng 1.200.000 đồng/tháng - Công tác xã hội hóa hoạt động dịch vụ Nhà trường thực tốt góp phần tăng thêm nguồn thu cải thiện đời sống cán viên chức nhà trường Tổng số tiền thu từ hoạt động xã hội hóa dịch vụ trường thu khoảng tỷ đồng - Trích lập quỹ năm 2013 cụ thể sau: + Quỹ phúc lợi 2.500.000.000 đồng + Quỹ khen thưởng: 550.000.000 đồng + Quỹ phát triển hoạt động nghiệp: 4.500.000.000 đồng - Các khoản định mức, tiêu chuẩn, điều kiện sử dụng xe ô tô, điện thoại công khai quy chế chi tiêu nội năm 2013 - Do công tác tài thực nghiêm túc mà qua đợt kiểm tra, kiểm toán đánh giá đơn vị thực tốt công tác tài Tất nguồn thu, chi tài chính, khoản đóng góp người học năm 2013 Nhà trường công khai Hội nghị CBVC hàng năm trang web Nhà trường 3.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Điểm mạnh: - Các chế độ khuyến khích học tập sinh viên thực tốt Trong năm 2013 tổng số tiền học bổng khuyến khích học tập trợ cấp xã hội cho sinh viên là: 5.058.940.000 đồng chiếm 8,57 % tổng số tiền thu học phí - Đã xây dựng kế hoạch dự toán chi tiết hoạt động có thu chi nhà trường đơn vị trường Bên cạnh đó, quy chế chi tiêu nội xây dựng chặt chẽ, cụ thể góp phần cho công tác tài thực cách thuận lợi, có hiệu luật pháp - Công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế mạnh Tổng kinh phí NSNN cấp năm 2013 cho đề tài NCKH 8.679.879.700 đồng Trong có đề tài NĐT với kinh phí 2.148.879.700đồng; 01 đề tài trọng điểm cấp Nhà nước: 1.400.000.000 đồng; 02 đề tài độc lập cấp Nhà nước: 1.826.000.000 đồng; 03 đề tài cấp Bộ: 1.785.000.000 đồng; 01 đề tài nhiệm vụ quỹ gen: 200.000.000 đồng; Đề tài sản xuất thử chuyển tiếp: 400.000.000 đồng; Đề tài sản xuất thử mới: 260.000.000 đồng;… * Khó khăn: - Vẫn chưa đơn giản hóa thủ tục công tác tài - Thu học phí khó khăn đối tượng sinh viên trường em dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa, đời sống kinh tế nhiều khó khăn - Tỷ lệ sinh viên hưởng trợ cấp xã hội cao 3.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng - Thực tốt công tác xây dựng kế hoạch năm chi tiết tháng - Thực triệt để công tác lập kế hoạch tài - Cải tiến công tác thủ tục kế toán tài vụ, xây dựng quy định thủ tục, thời hạn toán - Ưu tiên tài cho hoạt động chuyên môn - Thực Quy chế chi tiêu nội sở quy chế tài Nhà nước Quy chế tài ĐHTN - Thực hiện chi tiêu hợp lý mục đích, có hiệu quả, công khai hoá tài năm - Đẩy mạnh nguồn thu từ xã hội hóa dịch vụ nhà trường Phần 4: BÁO CÁO TỪNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC 4.1 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm 4.1.1 Mô tả thực trạng Ngành Công nghệ Thực phẩm, khoa CNSH&CNTP, trường Đại học Nông Lâm tuyển sinh từ năm 2009, tiêu tuyển sinh hàng năm từ 80 – 100 sinh viên Ngành Công nghệ Thực phẩm có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư Công nghệ Thực phẩm có phẩm chất trị, đạo đức, kiến thức kỹ nghề nghiệp tốt Chương trình giảng dạy đội ngũ giáo viên đào tạo, học tập trường Đại học có uy tín nước nước Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy có trình độ từ thạc sĩ trở lên hỗ trợ giảng dạy đội ngũ GS đầu ngành Công nghệ Thực phẩm từ Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành Công nghệ Thực phẩm trang bị hệ thống phòng thí nghiệm với trang thiết bị đầy đủ đại, đáp ứng nhu cầu thực hành, thực tập nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên Hàng năm, giảng viên sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm thực nhiều đề tài Nghiên cứu khoa học, đề tài NCKH có khả ứng dụng cao, đạt giải thưởng cao số thi Đại học Thái Nguyên, Ủy ban Tỉnh Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Sinh viên trình học tập thực tập nghề sở chế biến, viện nghiên cứu, trung tâm liên quan đến chuyên ngành nước nước công ty chế biến sữa, thịt, rau quả; công ty chế biến chè, mía đường, bánh kẹo; công ty sản xuất rượu, bia, nước giải khát… Và có hội thực tập nghề Israel, Mỹ 4.1.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Chương trình đạo tạo theo hệ thống tín giúp sinh viên chủ động học tập, xây dựng kế hoạch học tập cho cá nhân Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm sau trường, tỷ lệ có việc làm cao Ngành Công nghệ Thực phẩm có đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn tốt, nhiệt tình tâm huyết Ngành Công nghệ Thực phẩm trang bị hệ thống phòng thí nghiệm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho thực hành, rèn nghề, nghiên cứu khoa học Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm thực tập tham quan sở sản xuất lĩnh vực thực phẩm dây chuyền thiết bị đại như: Công ty sữa; công ty đồ hộp rau qủa, thịt; Công ty rượu, bia, nước giải khát; công ty chè, mía đường, bánh kẹo… viện nghiên cứu, trung tâm thuộc lĩnh vực thực phẩm… * Điểm tồn Chương trình đào tạo có trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, sinh viên chưa quen với cách học theo học chế tín nên kết hạn chế Hợp tác nước quốc tế đào tạo chưa tương xứng với tiềm lực Khoa 4.1.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Xây dựng mô hình rèn nghề thuộc lĩnh vực công nghệ Thực phẩm Bồi dưỡng tiếng anh, chuyên môn sâu cho đội ngũ cán giảng dạy, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm Xây dựng định hướng nghiên cứu khoa học lĩnh vực theo nhu cầu xã hội tăng cường hợp tác nước, nước chuyển giao khoa học công nghệ 4.2 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Sau thu hoạch 4.2.1 Mô tả thực trạng Ngành Công nghệ Sau thu hoạch, Khoa CNSH&CNTP - Trường ĐHNLTN xây dựng theo học chế tín với tổng số 120 tín theo quy định Bộ GD&ĐT, thời gian đào tạo năm Chỉ tiêu tuyển sinh 80-100 sinh viên theo khối A, B, A1 D1 Mục tiêu chương trình đào tạo kỹ sư ngành CNSTH có phẩm chất trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, có khả quản lý, tổ chức sản xuất chuyển giao khoa học kỹ thuật lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản Chương trình giảng dạy đội ngũ giảng viên đào tạo, học tập trường có uy tín nước có trình độ Thạc sĩ trở lên Ngoài ra, có liên kết giảng dạy Giáo sư, Phó Giáo sư đầu ngành lĩnh vực Công nghệ Sau thu hoạch từ trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Công nghiệp thực phẩm, Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch… Ngành CNSTH đầu tư hệ thống trang thiết bị đại đáp ứng đủ nhu cầu thực hành, thực tập nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên sinh viên Hàng năm, giảng viên sinh viên ngành CNSTH chủ trì tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp, đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cao Việc hợp tác liên kết đào tạo với sở nước (Viện NC rau quả, Viện CNSTH, Các công ty chè, rau quả, sữa thịt ) nước (Israel, Mỹ, Philippine, Đài Loan ) giúp sinh viên có điều kiện thực hành nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề, chuẩn bị cho công việc tương lai sau tốt nghiệp 4.2.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Chương trình đạo tạo theo hệ thống tín giúp sinh viên chủ động kế hoạch học tập, tự học, tự sáng tạo 10 5.4.3 Kế hoạch đổi chương trình Tổ chức biên soạn tài liệu (đặc biệt môn liên quan đến Luật đất đai; Nghị quyết, chủ trương Đảng Nhà nước, Phương hướng phát triển KT – XH…) đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển KT – XH giai đoạn Nâng cao chất lượng báo cáo luận văn tốt nghiệp: đề cương, kiểm tra, số liệu, tài liệu sử dụng, báo đăng tải… Tiếp tục bổ sung sở vật chất phục vụ học tập, tài liệu văn Nhà nước địa phương (tỉnh) 5.5 Chương trình đào tạo cao học ngành Khoa học Môi trường 5.5.1 Mô tả thực trạng Chương trình đào tạo thạc sĩ Khoa học môi trường thiết kế thời gian quy định năm, học viên tập trung học tập sở đào tạo học kỳ để hoàn thành toàn chương trình Tổng khối lượng 50 tín theo quy định GDĐT chia làm phần Khối kiến thức chung tín (10% chương trình gồm môn triết học tiếng anh) Khối kiến thức sở chuyên ngành (với 10 đến 15 môn với số tín bắt buốc 18, tự chọn 15 tổng số 33 tín chiếm 66% chương trình) Luận văn thạc sĩ 12 tín chiếm 24% chương trình Chương trình kế thừa khối kiến thức nâng cao toán, vật lý, hóa học, tin học để mô hình hóa mô dự báo chất lượng môi trường khí, nước, đất, hệ sinh thái, sức khỏe, rủi ro,… cách sử dụng phần mềm chuyên ngành, nghiên cứu nâng cao hiệu quản lý môi trường thông qua việc áp dụng đắn công cụ sản xuất hơn, quy hoạch môi trường… Chương trình đào tạo có khối kiến thức nâng cao ngành khoa học môi trường công nghệ môi trường, đánh giá tác động môi trường quản lý chất lượng môi trường khí, nước, đất môn học liên quan đến khoa học môi trường hóa học môi trường, độc học môi trường, sinh thái cảnh quan để nghiên cứu, phân tích, đánh giá trình giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường, nghiên cứu công nghệ nghiên cứu cải thiện chất lượng môi trường, sức khỏe, sinh thái … 5.5.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Chương trình đào tạo đáp ứng kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nhân văn (khả làm việc đồng nghiệp, khả thuyết phục khả quản lý ) Đảm bảo chất lượng đào tạo, chương trình gồm môn học kế thừa nâng cao Khung chương trình mềm dẻo có môn học bắt buộc môn học tự chọn làm tăng hiệu đào tạo có liên thông ngành bậc học 39 Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đội ngũ giảng viên hữu có GS, PGS.TS 12 TS đào tạo nhiều nước Úc, Canada, Đức, Hàn Quốc, Bungari Cán giảng viên trẻ, động, nhiệt tình Tài liệu đa dạng, phong phú Cập nhật kịp thời thông tin, công nghệ quản lý, quy hoach xử lý môi trường Cơ sở vật chất máy móc trang thiết bị phục vụ cho chương trình đào tạo có viện Khoa học sống đạt tiêu chuẩn ISO ngành * Những điểm tồn Tổ chức tuyển sinh, có nhiều nỗ lực lớn, chưa thu hút nhiều Tài liệu phục vụ chương trình thiếu, cũ thiếu tạp chí chuyên ngành Cơ sở vật chất đại, chưa đồng bộ… 5.5.3 Giải pháp đổi chương trình Nâng cao đội ngũ giảng viên thông qua đào tạo ngắn hạn, nghiên cứu khoa học, hội nghị hội thảo… Đầu tư nâng cao sở vật chất, máy móc phục vụ cho đào tạo… Tăng cường liên kết với sở đào tạo nước, đặc biệt viện nghiên cứu để cập nhật học hỏi công nghệ Phải có kế hoạch phát triển tài liệu, giáo trình Đưa thêm phần dã ngoại, thực địa, thực hành viện nghiên cứu công nghệ môi trường, Bộ Tài nguyên môi trường 5.6.Chương trình đào tạo cao học ngành Chăn nuôi 5.6.1 Mô tả thực trạng Thời gian đào tạo: 02 năm với số tín chương trình 53 tín chỉ, bao gồm phần sau: Khối kiến thức chung tín Khối kiến thức sở 13 môn (6 môn bắt buộc, môn tự chọn) Khối kiến thức chuyên ngành môn (3 môn bắt buộc môn tự chọn) Luận văn 12 tín Cấp Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp chuyên ngành Chăn nuôi Thi tuyển: Kỹ sư Chăn nuôi thú y Kỹ sư Chăn nuôi, Cử nhân Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp, Cử nhân Sinh học, Kỹ sư Nuôi trồng thuỷ sản, Bác sĩ Thú y Mục tiêu đào tạo: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có kiến thức, phương pháp tư khoa học, có trình độ ngoại ngữ, có lực quản lý sản xuất nghiên 40 cứu khoa học thuộc lĩnh vực chăn nuôi, nhằm tạo sản phẩm chăn nuôi có suất chất lượng cao, bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp bền vững 5.6.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Đội ngũ giảng viên có trình độ cao: 01 Giáo sư, 07 PGS, 18 Tiến sĩ Có phòng thí nghiệm đầy đủ đại, đảm bảo cho học viên tiến hành thí nghiệm thực địa thí nghiệm chuyên sâu Tham gia giảng dạy hướng dẫn khoa học 100 % nhà khoa học có học hàm, học vị GS, PGS TS * Những điểm tồn Tuyển sinh khó khăn số chuyên ngành khác chưa có sách hỗ trợ người học 5.6.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Hàng năm khoa tổ chức hội nghị rà soát, điều chỉnh nội dung môn học đáp ứng chuẩn đầu phù hợp với yêu cầu xã hội Tăng cường liên kết với sở nghiên cứu đào tạo để cập nhật công nghệ làm tốt công tác tuyển sinh Làm tốt công tác quản lý trình đào tạo, thẩm định đề cương đề tài trước bảo vệ luận văn 5.7 Chương trình đào tạo cao học ngành Thú y 5.7.1 Mô tả thực trạng Thời gian đào tạo năm với số tín chương trình 53 tín chỉ, bao gồm phần sau: Khối kiến thức chung tín Khối kiến thức sở 13 môn (6 môn bắt buộc, môn tự chọn) Khối kiến thức chuyên ngành môn (3 môn bắt buộc môn tự chọn) Luận văn 12 tín Thi tuyển: Bác sĩ Thú y, Kỹ sư Chăn nuôi thú y, Kỹ sư Chăn nuôi, Cử nhân Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp, Cử nhân Sinh học, Kỹ sư Nuôi trồng thuỷ sản Mục tiêu đào tạo: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có kiến thức, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ, có lực quản lý sản xuất nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực thú y (chẩn đoán phòng, trị kiểm soát dịch bệnh gia súc để bảo vệ sức khoẻ người, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển Chăn nuôi động vật) 5.7.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Tham gia giảng dạy cho chương trình đào tao giảng viên có trình độ chuyên môn cao, đào tạo Có 02 GS, 01 PGS, 10 TS 41 Có sở vật chất, hệ thống máy phân tích đại, đảm bảo cho học viên tiến hành thí nghiệm thực địa thí nghiệm chuyên sâu Tham gia giảng dạy hướng dẫn khoa học 100% nhà khoa học có học hàm, học vị GS, PGS TS * Những điểm tồn Tuyển sinh khó khăn số chuyên ngành khác chưa có sách hỗ trợ người học 5.7.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Hàng năm khoa tổ chức hội nghị rà soát, điều chỉnh nội dung môn học đáp ứng chuẩn đầu phù hợp với yêu cầu xã hội Tăng cường liên kết với sở nghiên cứu đào tạo để cập nhật công nghệ làm tốt công tác tuyển sinh Làm tốt công tác quản lý trình đào tạo, thẩm định đề cương đề tài trước bảo vệ luận văn 42 Phần 6: BÁO CÁO TỪNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC TIẾN SĨ 6.1.Chương trình đào tạo Tiến sĩ ngành Ký sinh trùng Vi sinh vật học thú y 6.1.1 Mô tả thực trạng Cấp Tiến sĩ Nông nghiệp chuyên ngành KST VSV học thú y Thời gian đào tạo 03 năm (đối với Thạc sĩ) Thời gian đào tạo 04 năm (đối với Bác sĩ thú y) Với NCS Ths, phải học thêm tín chuyên môn Với NCS Bác sĩ thú y, phải học 53 Tín Ths tín TS Thi tuyển: Thạc sĩ thú y Bác sĩ thú y Mục tiêu đào tạo: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có kiến thức, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ, có lực quản lý sản xuất nghiên cứu khoa học chuyên sâu thuộc lĩnh vực KST VSV học thú y 6.1.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Đội ngũ giảng viên có trình độ cao: 02 GS, 01 PGS, 10 TS Có sở vật chất, hệ thống máy phân tích đại, đảm bảo cho học viên tiến hành thí nghiệm thực địa thí nghiệm chuyên sâu * Những điểm tồn Chính sách hỗ trợ cho Nghiên cứu sinh hạn chế 6.1.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Nhà Trường Khoa tổ chức hội nghị rà soát, xây dựng nội dung môn học đáp ứng chuẩn đầu phù hợp với yêu cầu xã hội 6.2 Chương trình đào tạo Tiến sĩ Chăn nuôi 6.2.1 Mô tả thực trạng Cấp Tiến sĩ Nông nghiệp chuyên ngành Chăn nuôi Thời gian đào tạo 03 năm (đối với Thạc sĩ) Thời gian đào tạo 04 năm (đối với Kỹ sư Chăn nuôi thú y Kỹ sư Chăn nuôi) Với NCS Ths, phải học thêm tín chuyên môn Với NCS Kỹ sư Chăn nuôi thú y kỹ sư Chăn nuôi phải học 53 tín Ths tín TS Thi tuyển: Thạc sĩ Chăn nuôi, Kỹ sư Chăn nuôi thú y Kỹ sư Chăn nuôi Mục tiêu đào tạo: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có kiến thức, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ, có lực quản lý sản xuất nghiên cứu khoa học chuyên sâu thuộc lĩnh vực Chăn nuôi động vật nông nghiệp 43 6.2.2 Những điểm mạnh, điểm tồn tại: * Những điểm mạnh Đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo có trình độ chuyên môn cao Trong có 01 GS, 07 PGS, 18 TS Có sở vật chất, hệ thống máy phân tích đại, đảm bảo cho học viên tiến hành thí nghiệm thực địa thí nghiệm chuyên sâu * Những điểm tồn Tuyển sinh khó khăn số chuyên ngành khác 6.2.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Nhà Trường Khoa tổ chức hội nghị rà soát, xây dựng nội dung môn học đáp ứng chuẩn đầu phù hợp với yêu cầu xã hội Xây dựng kế hoạch phát triển tài liệu Liên kết với sở nghiên cứu đào tạo để tuyển sinh sử dụng trang thiết bị đại nghiên cứu 6.3 Chương trình đào tạo Tiến sĩ Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi 6.3.1 Mô tả thực trạng Cấp Tiến sĩ Nông nghiệp chuyên ngành Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi Thời gian đào tạo 03 năm (đối với Thạc sĩ) Thời gian đào tạo 04 năm (đối với Kỹ sư Chăn nuôi thú y Kỹ sư Chăn nuôi) Với NCS Ths, phải học thêm tín chuyên môn Với NCS Kỹ sư Chăn nuôi thú y kỹ sư Chăn nuôi phải học 53 tín Ths tín TS Thi tuyển: Thạc sĩ Chăn nuôi, Kỹ sư Chăn nuôi thú y Kỹ sư Chăn nuôi Mục tiêu đào tạo: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có kiến thức, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ, có lực quản lý sản xuất nghiên cứu khoa học chuyên sâu thuộc lĩnh vực Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi 6.3.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Có đội ngũ giảng viên có trình cao, đào tạo Trong có 01 GS, 07 PGS, 18 TS Có sở vật chất, hệ thống máy phân tích đại, đảm bảo cho học viên tiến hành thí nghiệm thực địa thí nghiệm chuyên sâu * Những điểm tồn Tuyển sinh khó khăn số chuyên ngành khác 6.3.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Nhà Trường Khoa tổ chức hội nghị rà soát, xây dựng nội dung môn 44 học đáp ứng chuẩn đầu phù hợp với yêu cầu xã hội Xây dựng kế hoạch phát triển tài liệu Liên kết với sở nghiên cứu đào tạo để tuyển sinh sử dụng trang thiết bị đại nghiên cứu 6.4 Chương trình đào tạo tiến sĩ ngành Quản lý đất đai 6.4.1 Mô tả thực trạng Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ quản lý đất đai xây dựng theo quy định điều 17,18 19 thông tư 10/2009/ TT-BGDĐT gồm ba phần: Phần 1: Các học phần bổ sung; Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan; Phần 3: Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ Đội ngũ cán giảng dạy có GS, 8PGS.TS 12 TS, 40% số cán giảng dạy đào tạo nước 6.4.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Có đội ngũ giảng viên đào tạo nhiều nước Úc, Đức, Canada, Hàn Quốc… Có máy móc trang thiết bị máy móc phục vụ cho chương trình đào tạo Tài liệu, tạp chí, Internet đáp ứng chạy chương trình Đã có đề cương chi tiết môn học * Những điểm tồn Chưa có kinh nghiệm đào tạo Tài liệu có nhiều trung tâm học liệu, thư viện trường nghèo nàn, thiếu cập nhật Máy móc, sở vật chất trang bị cho thực hành chưa đồng Khả đọc tham khảo tiếng nước nghiên cứu sinh hạn chế 6.4.3 Giải pháp đổi chương trình Cần có kế hoạch phát triển tài liệu đào tạo sau đại học Cần nâng cao sở vật chất cho đào tạo Mở lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn cho giảng viên, tham gia hội nghị hội thảo nước viện nghiên cứu để cập nhật thông tin Trao đổi học hỏi kinh nghiệm đào tạo nước, trường đại học viện đào tạo tiến sĩ chuyên ngành địa 45 6.5 Chương trình đào tạo bậc tiến sĩ ngành Trồng trọt 6.5.1 Thực trạng Ngành trồng trọt đào tạo bậc tiến si khóa vào năm 1998 Hiện khoa đào tạo nhiều tiến sĩ chuyên ngành Trồng trọt có đủ lực quản lý sản xuất nghiên cứu khoa học chuyên sâu lĩnh vực trồng trọt đáp ứng cho phát triển nông nghiệp cho đất nước Thời gian đào tạo năm với thạc sĩ trồng trọt năm với kỹ sư Trồng trọt Với nghiên cứu sinh thạc sĩ phải học tín chuyên môn Với nghiên cứu sinh kỹ sư phải học thêm 45 tín thạc sĩ tín chuyên môn sâu 100% đội ngũ cán giáo viên tham gia giảng dạy có trình độ tiến sĩ trở lên, đào tạo hệ thống với 50% đào tạo nước Trên 80% cán giáo viên tham gia chương trình đào tạo làm việc với người nước trực tiếp tiếng Anh (Đến hết năm 2012 có 23 NCS bảo vệ thành công luận án có 30 NCS học tập nghiên cứu) 6.5.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh Có nhiều năm kinh nghiệm đào tạo tiến sĩ Có đủ đội ngũ giảng viên có trình độ cao giáo sư, phó giáo sư tiến sĩ Có sở vật chất, hệ thống phân tích nghiên cứu sinh tiến hành thí nghiệm chuyên sâu Kết hợp với Viện nghiên cứu đào tạo bậc học tiến sĩ * Những điểm tồn Tài liệu học tập, tham khảo hạn chế 6.5.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Phối kết hợp với Viện nghiên cứu để hoàn thiện tài liệu giảng dạy 6.6 Chương trình đào tạo ngành Lâm sinh 6.6.1 Thực trạng Chương trình đào tạo tiến sĩ ngành Lâm sinh áp dụng gồm học bắt buộc tín làm luận án tiến sĩ Toàn chương trình thực năm (08 học kỳ) Đội ngũ cán giáo viên có kiến thức chuyên môn liên quan tham gia giảng dạy học phần thuộc chương trình đào tạo 21, hữu có PGS; 10 tiến sĩ; thỉnh giảng gồm có GS; PGS tiến sĩ Hiện có NCS 46 6.6.2 Những điểm mạnh, điểm tồn * Những điểm mạnh 100% đội ngũ cán giáo viên tham gia giảng dạy có trình độ tiến sĩ trở lên, đào tạo hệ thống với 40% đào tạo nước Trên 80% cán giáo viên tham gia chương trình đào tạo làm việc với người nước trực tiếp tiếng Anh Đội ngũ cán giáo viên tham gia chương trình đào tạo có kinh nghiệm chuyển giao nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp Có kết hợp với Viện khoa học Lâm nghiệp, viện sinh thái tài nguyên sinh vật trung tâm lớn lâm nghiệp nước để đào tạo nghiên cứu Có địa bàn thực hành thực tập lớn trường đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo ngành Đầu vào tương đối ổn định * Những điểm tồn Nghiên cứu sinh chưa gắn gắn với sinh hoạt chuyên môn Công tác kiểm tra giám sát việc thực đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh chưa thực đầy đủ Các tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh chưa nhiều Khả đọc tham khảo tiếng nước nghiên cứu sinh hạn chế 6.6.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng Xây dựng kế hoạch gắn việc giảng dạy nghiên cứu cho nghiên cứu sinh Xây dưng kế hoạch xúc tiến viết tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy cho trình độ tiến sĩ Xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát việc thực đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh Giới thiệu tài liệu có chất lượng liên quan tới ngành nghề cho nghiên cứu sinh HIỆU TRƯỞNG 47 MỤC LỤC Phần 1: CAM KẾT CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỰC TẾ 1.1 Mô tả thực trạng 1.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .2 1.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng .2 Phần 2: CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC .2 2.1 Về sở vật chất 2.1.1 Mô tả thực trạng 2.1.2 Những điểm mạnh, điểm tồn 2.1.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 2.2 Công khai đội ngũ nhà giáo, cán quản lý nhân viên .4 2.2.1 Mô tả thực trạng 2.2 Những điểm mạnh, điểm tồn 2.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng .5 Phần 3: TÀI CHÍNH 3.1 Thực trạng công tác tài năm 2012 .7 3.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .7 3.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng .8 Phần 4: BÁO CÁO TỪNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC .9 4.1 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm 4.1.1 Mô tả thực trạng 4.1.2 Những điểm mạnh, điểm tồn 4.1.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 10 4.2 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Sau thu hoạch 10 4.2.1 Mô tả thực trạng .10 48 4.2.2 Những điểm mạnh, điểm tồn 10 4.2.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 11 4.3 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Sinh học .11 4.3.1 Mô tả thực trạng 11 4.3.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .12 4.3.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 12 4.4 Chương trình đào tạo ngành Lâm nghiệp 13 4.4.1 Thực trạng 13 4.4.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .13 4.4.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 14 4.5 Chương trình đào tạo ngành Nông lâm kết hợp 14 4.5.1 Thực trạng 14 4.5.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .15 4.5.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 15 4.6 Chương trình đào tạo ngành Quản lý tài nguyên rừng 15 4.6.1 Thực trạng 15 4.6.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .16 4.6.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 17 4.7 Chương trình đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp 17 4.7.1 Thực trạng 17 4.7.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .17 4.7.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 18 4.8 Chương trình đào tạo bậc đại học ngành Khuyến nông 18 4.8.1 Thực trạng 18 4.8.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .19 49 4.8.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 19 4.9 Chương trình đào tạo ngành Phát triển nông thôn 20 4.9.1 Thực trạng 20 4.9.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .21 4.9.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 21 4.10 Chương trình đào tạo Chăn nuôi thú y 21 4.10.1 Mô tả thực trạng 21 4.10.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .22 4.10.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 22 4.11 Chương trình đào tạo Thú y 23 4.11.1 Mô tả thực trạng 23 4.11.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .23 4.11.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 24 4.12 Chương trình đào tạo Nuôi trồng Thuỷ sản .24 4.12.1 Mô tả thực trạng 24 4.12.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .24 4.12.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 24 4.13 Chương trình đào tạo ngành Quản lý đất đai 24 4.13.1 Mô tả thực trạng 24 4.13.2 Những điểm mạnh, điểm tồn 25 4.13.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng .26 4.14 Chương trình đào tạo ngành Khoa học Môi trường 26 4.14.1 Mô tả thực trạng 26 4.14.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .27 4.14.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng .28 50 4.15 Chương trình đào tạo ngành Địa Môi trường 28 4.15.1 Mô tả thực trạng 28 4.15.2 Những điểm mạnh, điểm tồn 29 4.15.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng .30 4.16 Chương trình đào tạo ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp 30 4.16.1 Thực trạng 30 4.16.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .31 4.16.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 31 4.17 Chương trình đào tạo ngành Trồng trọt 31 4.17.1 Mô tả thực trạng 31 4.17.2 Những điểm mạnh, điểm tồn tại: 32 4.17.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 32 4.18 Chương trình đào tạo ngành Hoa viên cảnh .33 4.18.1 Mô tả thực trạng 33 Những điểm mạnh, điểm tồn 33 4.18.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 33 Phần 5: BÁO CÁO TỪNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC CAO HỌC 35 5.1 Chương trình đào tạo bậc cao học ngành Phát triển nông thôn 35 5.1.1 Thực trạng 35 5.1.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .35 5.1.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 35 Chương trình đào tạo bậc cao học ngành Trồng trọt 35 5.2.1 Mô tả thực trạng 35 Những điểm mạnh, điểm tồn 36 Kế hoạch cải tiến chất lượng 36 51 5.3 Chương trình đào tạo ngành Lâm nghiệp 36 5.3.1 Thực trạng 36 5.3.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .36 5.3.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 37 5.4 Chương trình đào tạo cao học ngành Quản lý đất đai .37 5.4.1 Mô tả thực trạng .37 5.4.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .38 5.4.3 Kế hoạch đổi chương trình 39 5.5 Chương trình đào tạo cao học ngành Khoa học Môi trường .39 5.5.1 Mô tả thực trạng 39 5.5.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .39 5.5.3 Giải pháp đổi chương trình 40 5.6.Chương trình đào tạo cao học ngành Chăn nuôi 40 5.6.1 Mô tả thực trạng 40 5.6.2 Những điểm mạnh tồn 41 5.6.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 41 5.7 Chương trình đào tạo cao học ngành Thú y 41 5.7.1 Mô tả thực trạng 41 5.7.2 Những điểm mạnh tồn 41 5.7.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 42 Phần 4: BÁO CÁO TỪNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC TIẾN SỸ 43 6.1.Chương trình đào tạo Tiến sĩ ngành Ký sinh trùng Vi sinh vật học thú y 43 6.1.1 Mô tả thực trạng 43 6.1.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .43 6.1.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 43 52 6.2 Chương trình đào tạo Tiến sĩ Chăn nuôi .43 6.2.1 Mô tả thực trạng 43 6.2.2 Những điểm mạnh, điểm tồn tại: .44 6.2.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 44 6.3 Chương trình đào tạo Tiến sĩ Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi 44 6.3.1 Mô tả thực trạng 44 6.3.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .44 6.3.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 44 6.4 Chương trình đào tạo tiến sĩ ngành Quản lý đất đai 45 6.4.1 Mô tả thực trạng .45 6.4.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .45 6.4.3 Giải pháp đổi chương trình 45 6.5 Chương trình đào tạo bậc tiến sĩ ngành Trồng trọt 46 6.5.1 Thực trạng 46 6.5.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .46 6.5.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 46 6.6 Chương trình đào tạo ngành Lâm sinh 46 6.6.1 Thực trạng 46 6.6.2 Những điểm mạnh, điểm tồn .47 6.6.3 Kế hoạch cải tiến chất lượng 47 Phần 7: Phụ lục Phụ lục 11.1 Phụ lục 11.2 Phụ lục 11.3 48 48 84 98 53 ... trường Phần 3: TÀI CHÍNH 3. 1 Thực trạng công tác tài năm 20 13 - Trong năm 20 13, công tác tài tiếp tục kế hoạch hóa triệt để thực tốt, vừa tiết kiệm mà hiệu hoạt động tốt Tổng thu năm 20 13 (tính đến... động tốt Tổng thu năm 20 13 (tính đến 20/2 /2014) nhà trường đạt: 104 .36 4.514.556 đồng Trong dư năm trước chuyển sang là: 11.697.000.000 đồng; NSNN cấp 30 . 932 .696.758 đồng; thu học phí quy, phi quy... là: 2.754.2 13. 324 đồng; - Việc sử dụng tài hoạt động nhà trường thực mục đích, hợp lý, tiết kiệm, ưu tiên chi cho hoạt động chuyên môn Tổng chi cho hoạt động nhà trường năm 20 13 93. 059.000.000