1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Kết Quả Ứng Dụng Tiến Bộ Kỹ Thuật Cho Trồng Rừng Nguyên Liệu Công Nghiệp Ván Dăm Tại Huyện Đồng Hỷ Và Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên

105 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - µ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT CHO TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHIỆP VÁN DĂM TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ VÀ PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN MÃ SỐ ĐỀ TÀI: Chủ nhiệm đề tài: TS.Trần Công Quân Thái Nguyên, 2010 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tiến kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu keo lai 1.1.1 Tiến kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu giới 1.1.1.1 Nghiên cứu giống trồng rừng 1.1.1.2 Ảnh hưởng phân bón đến suất rừng trồng 1.1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến suất rừng trồng 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam tiến kỹ thuật trồng rừng với Keo Lai 1.1.2.1 Tiến kỹ thuật giống trồng rừng 1.1.2.2 Tiến kỹ thuật lĩnh vực nhân giống tạo 1.1.2.3 Ảnh hưởng biện pháp làm đất đến sinh trưởng rừng trồng 1.1.2.4 Ảnh hưởng phân bón đến suất rừng trồng 1.1.2.5 Ảnh hưởng mật độ đến suất rừng trồng 1.2 Trồng rừng nguyên liệu keo lai 10 1.2.1 Đặc điểm sinh học Keo Lai 10 1.2.2 Về đặc điểm sinh trưởng Keo lai 11 1.2.3 Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu Keo lai 12 1.2.4 Hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai 13 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Điều kiện tực nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ 15 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ 15 1.3.1.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ 17 1.3.2 Điều kiện tực nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 19 1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phú Bình 19 1.3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 23 ii Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .25 2.2.2 Thời gian tiến hành 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Kế thừa số liệu thứ cấp 26 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 26 2.4.3 Phương pháp điều tra khảo sát kết hợp với tiếp cận thông tin định tính, định lượng với công cụ phương pháp PRA 27 2.4.4 Phương pháp quan sát 29 2.4.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Tình hình trồng rừng nguyên liệu huyện Đồng Hỷ Phú Bình 33 3.2 Kết tiến kỹ thuật áp dụng trồng rừng nguyên liệu ván dăm huyện Đồng Hỷ Phú Bình 35 3.2.1 Xác định dạng lập địa đánh giá độ thích hợp trồng 35 3.2.2 Ứng dụng tiến kỹ thuật khâu chọn tạo giống 35 3.2.3 Về phương thức làm đất 36 3.2.3.1 Kỹ thuật bón phân 37 3.2.4 Về mật độ trồng 38 3.2.5 Về chăm sóc tưới nước 39 3.2.6 Tình hình sâu bệnh hại 39 3.3 Ảnh hưởng làm đất bón phân đến sinh trưởng phát triển keo lai địa bàn 41 3.3.1 Ảnh hưởng làm đất đến sinh trưởng Keo lai 41 3.3.2 Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng Keo lai 44 iii 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình trồng rừng keo lai nguyên liệu tỉnh Thái Nguyên 47 3.4.1 Các thông số kĩ thuật sử dụng tính toán 47 3.4.2 Hiệu kinh tế số mô hình trồng rừng nguyên liệu 47 3.4.3 Xác định giá trị thu nhập mô hình cho 1ha rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 48 3.4.4 Hiệu kinh tế cho 01 rừng trồng Keo lai mô hình vùng nghiên cứu khác 49 3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu trồng rừng nguyên liệu keo lai Thái Nguyên 53 3.5.1 Biện pháp trồng rừng 54 3.5.2 Chăm sóc rừng trồng Keo lai 56 3.5.3 Khuyến nghị với Công ty người trồng rừng Thái Nguyên 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 1.1 Khả áp dụng tiến kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu địa bàn 58 1.2 Đánh giá hiệu kinh tế trồng rừng Keo lai 59 Tồn 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 67 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung diễn giải A: Tuổi rừng ASEAN: Các nước khu vực Đông Nam Á BCR: Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập chi phí D: Đường kính D1,3: Đường kính vị trí 1,3m Dt : Đường kính tán f: Hình số FAO: Tổ chức nông lương giới G: Tiết diện ngang vị trí 1,3m Hvn: Chiều cao vút IRR: Tỉ suất thu hồi nội KHLN: Khoa học Lâm Nghiệp M: Trữ lượng đứng N: Số cây/ha NFV: Giá trị thu nhập ròng thực NPK: Phân khoáng tổng hợp đạm, lân, kali NPV: Chỉ tiêu giá trị ròng PD: Phẫu diện đất PTPS: Phân tích phương sai OTC Ô tiêu chuẩn TLS: Tỉ lệ sống TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VS: Phân vi sinh Zd, Zh Tăng trưởng thường xuyên đường kính chiều cao ZM: Tăng trưởng thường xuyên trữ lượng ∆d, ∆h: Tăng trưởng bình quân đường kính chiều cao ∆g: Tăng trưởng bình quân tiết diện ngang ∆M: Tăng trưởng bình quân chung trữ lượng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng sử dụng đất huyện Phú Bình, năm 2010 22 Bảng 1.2 Các dân tộc số huyện Phú Bình 24 Bảng 4.1 Bảng thống kê diện tích trồng rừng nguyên liệu 33 Bảng 4.2: Bảng thống kê nguồn giống Keo lai sử dụng vườn ươm hai huyện 35 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp phương pháp làm đất trồng rừng 36 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp mô hình bón phân trồng rừng 38 Bảng 4.5: Thống kê tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Keo lai 40 Bảng 4.6: Kết nghiên cứu đường kính trung bình 42 Bảng 4.7: Kết chiều cao Keo lai tuổi khác áp dụng làm đất không làm đất 43 Bảng 4.8: Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng đường kính Keo lai tuổi khác 45 Bảng 4.9: Ảnh hưởng bón phân đến chiều cao Keo lai tuổi khác 46 Bảng 4.10: Tổng hợp chi phí thu nhập 1ha rừng trồng Keo lai chu kỳ kinh doanh khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.11: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Keo lai chu kỳ kinh doanh năm 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành Huyện Đồng Hỷ 15 Hình 1.2 Bản đồ hành huyện Phú Bình 19 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn diện tích trồng rừng nguyên liệu 34 Hình 4.2a: Sâu non (Anomis fulvida Guenee) ăn Keo lai 40 Hình 4.2b Mối (Odontotermes sp) phá hại Keo lai trồng 40 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn đường kính trung bình 42 Hình 4.4: Đồ thị so sánh khác chiều cao Keo lai tuổi 43 Hình 4.5: Biểu đồ biểu thị khác sinh trưởng đường kính Keo Lai có bón phân không bón phân 45 Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng chiều cao Keo lai tuổi khác 46 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam nay, công tác trồng rừng quan tâm phát triển phạm vi rộng với số loài mọc nhanh nhằm cung cấp gỗ xẻ công nghiệp, đóng đồ gia dụng cho ngành công nghiệp giấy, ván nhân tạo Trong năm gần số loài trồng rừng nguyên liệu đưa vào trồng, như: Keo tràm, Keo tai tượng, Keo lai, Bạch đàn cao sản v.v… Trong trồng rừng chủ yếu có giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) gọi tắt Keo lai (Acacia mangium x A auriculiformis) tỏ có nhiều triển vọng Tuy phát từ năm đầu thập kỷ 90 diện tích trồng rừng Keo lai tăng nhanh Qua tuyển chọn hai giống có số dòng công nhận giống quốc gia nhiều dòng công nhận giống tiến kỹ thuật Đến Keo lai trồng phổ biến nhiều vùng nước trở thành giống trồng rừng kinh tế chủ lực Huyện Đồng Hỷ huyện Phú Bình hai huyện trồng rừng nguyên liệu cho Công ty TNHH thành viên ván dăm Thái Nguyên, người trồng rừng công ty hỗ trợ giống, phân bón, tiền làm đất, chăm sóc…cho đến khai thác rừng, bên cạnh trồng cán đội lâm nghiệp Công ty hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều hộ gia đình rừng sinh trưởng, phát triển chậm, dẫn đến suất hiệu kinh tế thấp, nguyên nhân người trồng rừng trồng chưa lập địa, cố tình không thực áp dụng không kỹ thuật, như: không làm đất, không bón phân, bón quy định, không chăm sóc chăm sóc qua loa Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhằm giải đắn đáp ứng yêu cầu trồng rừng nguyên liệu nay, tiến hành đề tài: “Đánh giá kết ứng dụng tiến kỹ thuật cho trồng rừng nguyên liệu công nghiệp ván dăm huyện Đồng Hỷ Phú Bình tỉnh Thái Nguyên” Đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu chủ yếu Keo lai, trồng có diện tích lớn số loài trồng nguyên liệu ván dăm với diện tích 1.914,33ha chiếm 56,49% tổng diện tích trồng rừng nguyên liệu huyện Đồng Hỷ Phú Bình Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Dựa vào kết đánh giá việc ứng dụng tiến kỹ thuật trồng rừng Keo lai, làm sở khoa học để đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu nâng cao khả sinh trưởng hiệu kinh tế trồng rừng Keo lại khu vực nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá kết áp dụng tiến kỹ thuật cho trồng rừng nguyên liệu ván dăm huyện Đồng Hỷ Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên - Dự tính hiệu kinh tế số mô hình trồng rừng nguyên liệu ván dăm - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng nguyên liệu ván dăm khu vực Ý nghĩa đề tài Đề tài thực có ý nghĩa lớn công tác đào tạo, nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho người tham gia, đặc biệt 01 học viên cao học 06 sinh viên theo làm đề tài tốt nghiệp đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mặt chuyện môn Thông qua đánh giá kết thực tế sinh trưởng, hiệu kinh tế đạt người trồng rừng áp dụng tiến kỹ thuật so với việc áp dụng không đúng, không áp dụng sở quan trọng khuyến nghị với chủ đầu tư, người trồng rừng số biên pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai làm nguyên liệu ván dăm Thái Nguyên, vùng sinh thái có điều kiện tương tự Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tiến kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu keo lai 1.1.1 Tiến kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu giới 1.1.1.1 Nghiên cứu giống trồng rừng Giống khâu quan trọng trồng rừng, vấn đề quan trọng bậc để nâng cao suất rừng trồng, nhiều nước giới trước Việt Nam nhiều năm vấn đề cải thiện giống rừng đạt thành tựu đáng kể Điển nghiên cứu Pandey D (1983) Brazin chọn giống Eucalyptus grandis đạt tới 55m3/ha/năm sau năm trồng, Swaziland chọn giống Pinus patula sau 15 năm tuổi đạt 19m3/ha/năm, giống Paraserianthes falcataria trồng Malaysia 7-10 năm tuổi đạt 30m3/ha/năm Ở Công Gô, phương pháp lai nhân tạo tạo giống bạch đàn lai (Eucalyptus hybrids) có suất đạt tới 35m3/ha/năm giai đoạn tuổi [60] 1.1.1.2 Ảnh hưởng phân bón đến suất rừng trồng Bón phân cho trồng số nước giới tiến hành từ lâu, Việt Nam gần 10 năm trở lại Bón phân biện pháp kỹ thuật cung cấp cho đất thêm dinh dưỡng, đặc biệt đất nghèo dinh dưỡng nhằm nâng cao suất, chất lượng rừng trồng, điển công trình nghiên cứu Mello (1976) Brazil cho thấy Bạch đàn (Eucalyptus) sinh trưởng tốt công thức không bón phân, bón NPK suất rừng trồng tăng lên 50% [59] Đối với thông (P Caribeae) Colombia, Bolstad cộng (1988) tìm thấy vài loại phân có phản ứng tích cực mang lại hiệu rõ rệt cho rừng trồng potassium, phosphate, boron magnesium [51] Khi nghiên cứu bón phân cho rừng thông (P Caribeae) Cu Ba, Herrero cộng (1988) cho thấy bón phosphate nâng sản lượng rừng từ 56 lên 69m3/ha sau 13 năm trồng [56] 84 Bảng 06.2 Tổng hợp kết tính toán hiệu kinh tế Đơn vị tính: 1000VNĐ Năm Chi phí Thu nhập Thu - Chi 5461 -5461 2689 -2689 1530 -1530 100 -100 100 -100 100 -100 14697 46445 31748 Tổng 24677 46445 21768 Chi qua Thu qua chiết khấu chiết khấu 17.999 NPV 15.877 IRR 24% BCR 1,88 VAIN 2.268 33.876 85 Phụ lục 3.7 Mô hình 07 Chủ hộ: Ông Đỗ Văn Kinh Tuổi: 40 Dân tộc: Kinh Số nhân khẩu: Số lao động chính: Số lao động phụ: Địa chỉ: Xóm La Lẻ - xã Tân Thành - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên Diện tích trồng: 1, ha, loại đất: Fs, độ dày tầng đất 85 cm Mật độ ban đầu 1660 cây/ha, số lại: 1.245 cây/ha (tỷ lệ chết tự nhiên gãy đổ, thời tiết, 25% từ trồng đến khai thác) Gia đình tuân thủ biện pháp kỹ thuật trồng rừng, không làm đất, cuốc hố - Bảng tính toán đánh giá hiệu kinh tế mô hình Keo lai tuổi Dbq = 12,2 cm; Hbq = 14,5 m Suy Vbq = 0,070678 m3; M = 1.245 x 0,070678 = 88,0 m3 Lượng tăng trưởng bình quân = M/7 = 12,57 m3/ha/năm Gỗ thương phẩm = 198,6 x 75% = 66,0 m3; Củi = 22,0 m3 Bảng chi phí cho trồng rừng thâm canh Keo lai TT Các khoản chi phí ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Trồng, chăm sóc năm 1.1 Phân bón 0,2 kg NPK kg 332 1.328 1.2 Xử lý thực bì Công 18 50 900 1.3 Cuốc hố Công 20 70 1.400 1.4 Cây giống + trồng dặm Cây 1800 0,5 900 1.5 Công bón phân Công 10 50 500 1.6 Công trồng Công 22 50 1.100 Chăm sóc năm Công chăm sóc, bón phân Công 30 50 1.500 0,1 kg NPK kg 166 664 Chăm sóc năm thứ Công 20 50 1.000 Chi phí bảo vệ(năm 1-7) Năm 100 700 Chi phí khai thác m 88,0 120 10.560 Thuế sử dụng đất 4% 1.540 Tổng chi phí chu kỳ 22.092 Sản lượng khai thác -Gỗ m3 66,0 500 33.000 - Củi ster 22,0 250 5.500 Tổng thu 38.500 Thu - chi 16.408 86 Bảng 06.2 Tổng hợp kết tính toán hiệu kinh tế Đơn vị tính: 1000 đồng Năm Tổng Chi phí Thu Thu-chi 6228 -6228 6228 2264 -2264 2148,006 1100 -1100 990,174 100 -100 85,404 100 -100 81.028 100 -100 76.877 12100 38500 26400 8825,548 28081,291 22092 38500 16408 18435,039 28081,291 Mo hình NPV= 12,57 IRR 20% BCR 1,523 VAIN 9646,251 1378,036 87 Phụ lục 3.8 Mô hình 08 Chủ hộ: Ông Nguyễn Văn Tiến Tuổi: 60 Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Xóm Làng Vo - xã Tân Thành - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên Diện tích trồng: 2, 85 ha, loại đất: Fs, độ dày tầng đất 85 cm Mật độ ban đầu 1660 cây/ha, số lại: 1412 cây/ha (tỷ lệ chết tự nhiên gãy đổ, thời tiết, 15% từ trồng đến khai thác) Gia đình tuân thủ biện pháp kỹ thuật trồng rừng, không làm đất, cuốc hố, gia đình lại chịu khó tưới nước lúc trồng, nên tỉ lệ sống cao - Bảng tính toán đánh giá hiệu kinh tế mô hình Keo lai tuổi Dbq = 13,9 cm; Hbq = 16,6 m Suy Vbq = 0,099663 m3; 1412 x 0,099663 = 140,72 m3 Lượng tăng trưởng bình quân = M/7 = 20,10 m3/ha/năm Gỗ thương phẩm = 244,4 x 70% = 105,554 m3; Củi = 35,18 m3 Bảng 8.1 Thu chi phí cho trồng rừng thâm canh Keo lai TT Các khoản chi phí 1.1 Trồng, chăm sóc năm Phân bón 0,2 kg NPK Tưới nước Xử lý thực bì Cuốc hố Cây giống+trồng dặm Công bón phân Công trồng Chăm sóc năm Công chăm sóc, bón phân Công tưới nước Bón phân 0,1 kg NPK Chăm sóc năm thứ Công chăm sóc năm Chi phí bảo vệ(năm 1-7) Chi phí khai thác Tổng chi phí chu kỳ Sản lượng khai thác -Gỗ - Củi Tổng thu 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 ĐV tính Số lượng Đơn giá Kg công Công Công Cây Công Công 332 20 60 1870 10 20 60 50 70 0,5 50 60 1.328 1.200 250 4.200 935 500 1.200 Công Công Hố Công Công Năm m3 30 30 166 20 20 140,72 50 60 50 50 100 100 1.500 1.800 664 1.000 1.000 700 14.072 30.349 m3 Ster 105,554 35,18 500 250 52.777 8.795 61.572 Thành tiền 88 Bảng 8.2 Kết tiêu hiệu kinh tế mô hình Năm Mo hình 20,10 Tổng Chi phí Thu Thu-chi 9713 -9713 4064 -4064 1100 -1100 1100 -1100 100 -100 100 -100 15421 61572 46151 31598 61572 29974 NPV= IRR= BCR VAIN Đơn vị tính: 1000VNĐ Chi qua chiết Thu qua khấu chiết khấu 9713 3855,787 990174 939444 81028 76877 11247,833 44909,642 26904,144 44909,642 18005,498 21% 1.669 2572,214 89 Phụ lục 3.9 Mô hình 09 - Hộ gia đình: Chủ hộ: Ông Nguyễn Văn Thành Tuổi 32 Dân tộc kinh (0,5 ha) Địa chỉ: Xóm Trâu, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Số nhân Số lao động Số lao động phụ - Bảng tính toán đánh giá hiệu kinh tế mô hình Keo lai tuổi Dbq = 14,42 cm; Hbq = 16,36 m Suy Vbq= 0,1039 m3; Mật độ lại khia khai thác: 1.427 cây/ha M = 0,1039 * 1427 = 148,26 m3 Lượng tăng trưởng bình quân = M/7 = 21,18 m3/ha/năm Gỗ thương phẩm = 111,19 m3 Củi = 37,06 ster Đơn vị tính: 1000 VNĐ TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 3.1 3.2 Các khoản chi phí Trồng, chăm sóc năm Phân bón 0,2 kg NPK/hố Xử lý thực bì Làm đất theo băng Cuốc hố Cây giống + trồng dặm (10%) Công bón phân + công trồng Chăm sóc năm Công chăm sóc, bón phân Phân bón 0,2 kg NPK/ hố Chăm sóc năm Công chăm sóc, bón phân Bón phân 0,1 kg NPK/ hố Chi phí bảo vệ ( năm - 7) Chi phí khai thác Thuế sử dụng đất LN Tổng chi phí cho chu kỳ Sản lượng khai thác Gỗ (75% sản lượng khai thác) Củi (25% sản lượng khai thác) Tổng thu ĐV tính Số lượng Đơn giá Kg Công Công Công Cây Công 332 20 50 20 1.800 35 50 50 50 0,5 50 1.328 1.000 2.500 1.000 900 1.750 Công Kg 30 400 50 1.500 1.600 Công Kg năm m3 15 166 148,26 50 100 100 750 664 700 14.826 1.567 m3/ha ster 111,19 37,06 500 250 55.595 9.265 64.860 Thành tiền 90 Bảng 9.2 Kết tiêu hiệu kinh tế mô hình Đơn vị tính: 1000VND Năm Tổng Chi phí Thu Thu-chi 8578 -8578 3200 -3200 1514 -1514 100 -100 100 -100 100 -100 16493 64860 48367 30085 64860 34775 NPV= IRR BCR VAIN 8578 3036,053 1362,839 85,404 81,028 76,877 12029,733 25249,935 22057,922 26% 1.873 3151,132 0 0 0 47307,857 47307,857 91 Phụ lục 3.10 Mô hình 10 Chủ hộ: Ông Tô Văn Sáng Tuổi 54 Dân tộc kinh (0,5ha) Địa chỉ: Xóm Đèo Khê, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Số nhân Số lao động Số lao động phụ Đất thuộc loại Fk, độ dày tầng đất 48 cm, thực bì thuộc nhóm a Mật độ lại khai thác: 1319 cây/ha - Bảng tính toán đánh giá hiệu kinh tế mô hình Keo lai tuổi Dbq = 11,77cm; Hbq = 14,93m Tra bảng thể tích có Vbq = 0,057m3; M = 0,057*1319 = 75,18 m3 Lượng tăng trưởng bình quân = M/7 = 10,7 m3/ha/năm Gỗ thương phẩm = 56,38 m3; Củi = 18,79 m3 Bảng 10.1 Thống kê khoản cho thu từ mô hình Đơn vị tính: 1000 VNĐ TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 Các khoản chi phí Trồng, chăm sóc năm Phân bón 0,2 kg NPK/hố Xử lý thực bì Cuốc hố Cây giống + trồng dặm (10%) Công bón phân + công trồng Chăm sóc năm Công chăm sóc, bón phân Phân bón 0,1 kg NPK/cây Năm thứ (không chăm sóc) Chi phí bảo vệ ( năm - 7) Thuế sử dụng đất LN Chi phí khai thác Tổng chi phí cho chu kỳ Sản lượng khai thác Gỗ Củi Tổng thu ĐV tính Số lượng Đơn giá Kg Công Công Cây Công 332 18 22 1.860 30 50 55 0,5 50 1328 900 1.210 930 1.500 Công kg 25 166 50 1.250 664 năm 75,18 100 4% 120 700 1.316 9.021,6 18.819,6 56,38 18,79 500 250 28.190 4.697,5 32.887,5 m3/ha ster Thành tiền 92 Bảng 10.2 Tổng hợp kết tính toán tiêu hiệu kinh tế Đơn vị tính: 1000VNĐ Năm Chi phí Thu nhập Thu - Chi Chi qua Thu qua chiết khấu chiết khấu 5968 -5968 5968 2014 -2014 1910816 100 -100 90016 100 -100 85404 100 -100 81028 100 -100 76877 10437,6 32887,5 22449,9 76.130 Tổng 18819,6 32887,5 14067,9 15.825 NPV 8.162.460 IRR 19% BCR 1,52 VAIN 1.166 23987622 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RỪNG TRỒNG KEO LAI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 4.1: Rừng Keo lai 05 năm tuổi xã Tân Kim - Huyện Phú Bình Hình 4.2: Đào phẫu diện điều tra đất xã Tân Lợi, Đồng hỷ rừng Keo lai tuổi 94 Hình 4.3 Ảnh rừng Keo lai tuổi xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Hình 4.4 Cây giống Keo lai ươm từ hom vườn ươm Công ty TNHH thành viên ván dăm Thái Nguyên 95 PHỤ LỤC Phụ lục 5.1 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Đối tượng vấn người dân) Phần I: Phần giới thiệu Phần người vấn phải giới thiệu ai, đến từ đâu, đến để làm gì… để người vấn tin tưởng cung cấp thông tin Phần II: Phần định danh Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Số nhân gia đình: Lao động chính: Phần III: Nội dung vấn Thưa ông (bà) tham gia trồng rừng nguyên liệu từ nào? Diện tích trồng? Thưa ông (bà), Công ty người dân hợp đồng trồng rừng theo hình thức nào? Nhà ông (bà) trồng loài gì? Cây nhân giống phương thức nào? (Số lượng hạt, hom, mô) Nguồn giống công ty cung cấp hay hỗ trợ hay ông (bà) tự mua? Phương thức làm đất (Làm đất thủ công, giới hay thủ công kết hợp giới ), làm đất theo băng, hay cuốc hố trồng? Phương thức trồng (thuần loài, hay hỗn giao), mật độ trồng bao nhiêu? Trong trình chăm sóc ông (bà) có bón phân không, loại gì, số lượng/ha? Trong trình chăm sóc ông (bà) có tưới nước không, ngày lần, hình thức tưới (bơm, gánh thủ công)? Ông (bà) đánh giá khả sinh trưởng phát triển loài trồng rừng mà ông bà trồng thời gian qua (so với trồng khác)? 10 Trong trình chăm sóc nuôi dưỡng ông (bà) có tiến hành tỉa thưa, nào, sản phẩm thu được, giá bán, ước khoảng tiền/ha? 96 11 Ông (bà) nhận hỗ trợ nguồn (Công ty, cán xã )? 12 Ông (bà) có kiến nghị Công ty cấp hỗ trợ (vốn, kỹ thuật, vật tư, tập huấn ) 13 Để công tác trồng rừng áp dụng biện pháp kỹ thuật theo ông (bà) cần giải pháp gì? 14 Theo ông (bà) để nâng cao hiệu cho trồng rừng nguyên liệu cần có việc làm nào? Về phía người dân phía Công ty (trong quản lý, kỹ thuật sản xuất chọn giống trồng)? Người điều tra Chủ rừng 97 Phụ lục 5.2 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Đối tượng vấn cán lâm nghiệp sở) Phần I: Phần giới thiệu Phần người vấn phải giới thiệu ai, đến từ đâu, đến để làm gì… để người vấn tin tưởng cung cấp thông tin Phần II: Phần định danh Họ tên: Giới tính: Nam (Nữ) Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Chức vụ: Nơi công tác: Phần III: Nội dung vấn Thưa (ông, bà) đơn vị triển khai trồng rừng nguyên liệu địa phương từ nào? Những loài trồng phổ biến đây? Loài Keo lai bắt đầu đưa vào trồng từ nào? Loài có phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu vùng không? Ông bà cho biết chu kỳ kinh doanh loài sản lượng khai thác bình quân/ha bao nhiêu? Cây Keo lai: Theo dự tính ông (bà) Keo lai chi phí khoảng bao nhiêu? - Mật độ ban đầu bào nhiêu cây: - Giá mua Keo giống: .đ/cây; - Chi phí phân bón: đ/cây - Công phát dọn thực bì: công/ha; làm đất: công/ha; - Công cuốc hố: công/ha - Chi phí chăm sóc: đ/ha - Chi phí quản lý bảo vệ: đ/ha/năm - Chi phí khai thác: đ/m3 Giá m3 gỗ thu mua cho Keo lai? - Giá m3 gỗ Keo lai: 98 Công ty, Lâm trường; Huyện, dự án có vườn ươm sản xuất giống không? loài giống ươm: - Cây Keo lai: cây/năm Bằng công nghệ nhân giống (bằng hạt, hom, nuôi cấy mô )? - Bằng hạt: % ? - Bằng giâm hom: %? - Nuôi cầy mô: %? Bằng nhận xét mình, ông (bà) thấy người dân thường thích trồng ươm công nghệ (bằng hạt, hom, nuôi cấy mô )? Vì sao? 10 Trong trình đạo trồng rừng, ông (bà) ước trừng % số trồng hạt: , trồng hom: ,trồng nuôi cấy mô: ? 11 Công ty, Nhà nước, dự án có thường xuyên tổ chức tập huấn cho người trồng rừng không, tên lớp tập huấn, thời gian, số người tham gia ? 12 Trong trình hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng ông (bà) thường có thuận lợi gặp khó khăn gì? 13 Để công việc hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng cho người trồng rừng tốt theo ông (bà) cần có giải pháp gì? 14 Ông (bà) có ý kiến hay nhận xét việc phản ánh người dân trồng rừng nguyên liệu công nghiệp ? 15 Thực tế hỗ trợ Công ty, Nhà nước, dự án người trồng rừng nguyên liệu cho công ty nào, nhu cầu người trồng rừng nào? Người điều tra Cán vấn [...]... các mục tiêu và mục đích nêu trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu các nội dung và chỉ tiêu sau: - Đánh giá hiện trạng rừng trồng nguyên liệu ván dăm trên địa bàn nghiên cứu giai đoạn 1999 - 2010 27 - Đánh giá kết quả việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật của người trồng rừng với cây Keo lai + Kết quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng rừng Keo lai + Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đã áp dụng đến sinh... cán bộ kỹ thuật của Công ty TNHH một thành viên Ván dăm (05 người), hộ trồng rừng 160 hộ (Đồng Hỷ 100 hộ, Phú Bình 60 hộ), kết hợp kiểm tra thông tin chéo từ các gia đình và cán bộ tại Đội sản xuất lâm nghiệp (Công ty ván Dăm) tại địa phương 29 Về giống: Phỏng vấn trạm trưởng và công nhân vườn ươm giống cây lâm nghiệp của công ty TNHH MTV ván dăm Thái Nguyên 2.4.4 Phương pháp quan sát Nhằm quan sát và. .. hiệu quả kinh tế cao Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trồng rừng nổi bật có, Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2001), đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp tại các vùng Trung Tâm, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, đồng thời tính toán hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai Kết quả cho thấy ở vùng Trung Tâm các chỉ tiêu NPV và IRR (9%) đều thể hiện kinh doanh có lãi; ở các tỉnh Đông Nam Bộ. .. giống trên của Công ty TNHH MTV VDTN - Toàn bộ diện tích rừng Keo lai trồng được 3, 5 và 7 năm của hai huyện Đồng Hỷ và Phú Bình 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm Địa điểm nghiên cứu trên hai huyện Đồng Hỷ và Phú Bình, cụ thể: - Huyện Đồng Hỷ, gồm 5 xã: Khe Mo, Văn Hán, Cây Thị, Tân Lợi và Hợp Hiến - Huyện Phú Bình, gồm 3 xã: Tân Thành, Tân Kim và Tân Hòa 2.2.2 Thời gian tiến hành nghiên... Võ Đại Hải và cộng sự (2005), đã tổng kết từ kết quả nghiên cứu như: Các kỹ thuật trồng rừng có nhiều thành tựu và tiến bộ trong nghiên cứu và thực tiễn, 10 đặc biệt là các thành tựu trong kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây mọc nhanh với suất đầu tư cao để nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng Nhiều quy trình, quy phạm và hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng sản xuất đã được ban hành và áp dụng rộng rãi... 68 tỷ đồng chiếm 35% giá trị sản xuất nông nghiệp Có được kết quả như trên là nhờ huyện Đồng Hỷ đã có những biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng + Lâm nghiệp và hiện trạng tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê của Chi cục thống kê huyện Đồng Hỷ tính đến 31/12/2010 tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện: ... chính của Huyện Đồng Hỷ 16 Toạ độ địa lý: Từ 21035’02” đến 21050’34” vĩ độ Bắc; Từ 105042’02” đến 105055’25” kinh độ đông Địa giới hành chính: - Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai -Thái Nguyên huyện Chợ Mới-Bắc Kạn - Phía Đông giáp huyện Yên Thế - Bắc Giang - Phía Tây giáp huyện Phú Lương - Phía Nam giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phú Bình b) Địa hình Đồng Hỷ thuộc tiểu vùng 1 của tỉnh Thái Nguyên, có... diện tích các loài cây trồng nguyên liệu ván dăm - Keo lai tự nhiên (Acacia hybrids) giữa Keo tai tượng (A mangium) và Keo lá tràm (A auriculiformis) đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT tuyển chọn và công nhận là giống quốc gia, hay giống tiến bộ kỹ thuật theo quyết định số 4260/KHCN-NNNT ngày 12 tháng 10 năm 2000 - Cán bộ và người dân tham gia nhân giống và trồng rừng nguyên liệu cho Công ty TNHH MTV VDTN... trên địa bàn huyện đã đáp ứng được nhu cầu về thông tin liên lạc, tin tức thời sự và văn hoá, văm nghệ, thể thao, góp phần nâng cao dân trí cho địa bàn huyện Đồng Hỷ 1.3.2 Điều kiện tực nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình 1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Phú Bình a) Vị trí địa lý Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên Huyện Phú Bình nằm ở phía nam của tỉnh, trung tâm huyện cách... ra kết luận giống Keo lai có năng suất cao hơn nhiều so với các loài bố, mẹ khi cùng áp dụng biện pháp tác động giống nhau [18] Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2001), đã nghiên cứu xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp tại các vùng Trung tâm, Đông Nam bộ và Tây nguyên Kết quả cho thấy thử nghiệm 14 công thức bón phân cho rừng trồng Keo lai đã rút ra được một số công

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w