Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
7,4 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến giáp tình trạng có xuất nhiều nhân nhu mô tuyến giáp Nghiên cứu giới cho thấy u tuyến giáp phát với tỉ lệ cao, khoảng từ 4% - 7% dân số Đa số khối u lành tính chiếm khoảng 90 - 95%, khối u ác tính chiếm khoảng 5-10% Bệnh thường gặp nữ giới với tỉ lệ nữ/nam 4/1, hay gặp độ tuổi 30 - 59 tuổi Phần lớn khối u tuyến giáp tiến triển âm thầm, gian đoạn ẩn bệnh khéo dài, triệu chứng lâm sàng không rõ ràng nên người bệnh thường không phát sớm khối u đủ to để nhìn thấy có biểu lâm sàng rõ rệt khàn tiếng, nuốt vướng, nuốt nghẹn…vv Khối u tuyến giáp phát sớm điều trị định mang lại hiệu cao cho người bênh Phẫu thuật u tuyến giáp định trường hợp như: u to gây chèn ép quan xung quanh ảnh hưởng đến chức nuốt, thở, nói, có nguy ác tính hóa, có biểu cường giáp mà khơng đáp ứng với điều trị nội khoa u to ảnh hưởng đến thẩm mỹ [3][30][50] Phẫu thuật u tuyến giáp xếp vào phẫu thuật đầu cổ thực nhiều bác sĩ Tai Mũi Họng đem lại kết tốt, giảm thiểu tai biến [34] Tuyến giáp tổ chức giàu mạch máu nuôi dưỡng liên quan với nhiều tổ chức quan trọng xung quanh nên bệnh nhân có định phẫu thuật tuyến giáp vấn đề đặt tăng hiệu điều trị phẫu thuật hạn chế tối đa biến chứng Cầm máu tốt tạo phẫu trường an toàn nhằm tránh biến chứng phẫu thuật điều quan trọng phẫu tích tuyến giáp Trước phẫu thuật tuyến giáp việc cầm máu thực chủ yếu kỹ thuật cặp thắt hay khâu đòi hỏi tốn thời gian Thời gian gần sử dụng dao điện phương tiện để cắt đốt cầm máu chưa giảm thiểu nhiều tỷ lệ biến chứng sau mổ nguy bỏng nhiệt làm tổn thương tới quan xung quanh Với phát triển khoa học công nghệ ngày tăng, mong muốn giảm thiểu biến chứng phẫu thuật u tuyến giáp đuợc quan tâm nhiều Dao siêu âm đời với đặc điểm nhiệt độ tỏa làm biến tính protein vào khoảng 50ºC đến 100ºC dao điện cần đốt nóng mơ lên đến 150ºC – 400 ºC cầm máu Dao siêu âm cịn an tồn khơng sử dụng nguồn điện truyền vào bệnh nhân, tránh bỏng điện Dao siêu âm sử dụng nhiều phẫu thuật ngoại khoa từ thập kỷ trước, phẫu thuật nội soi tạng ổ bụng đem lại nhiều kết tích cực giảm nhiều thời gian mổ biến chứng phẫu thuật Hiện việc sử dụng dao siêu âm vào phẫu thuật u tuyến giáp tiến phẫu thuật tuyến giáp Nhờ ưu điểm dao siêu âm như: tránh di vật khâu lúc phẫu thuật, cầm máu tốt, thời gian phẫu thuật nhanh, bệnh nhân đau sau mổ, biến chứng phẫu thuật nên phẫu thuật u tuyến giáp có sử dụng dao siêu âm mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân phẫu thuật viên Nhằm nghiên cứu kỹ thuật sử dụng dao siêu âm trình mổ đánh giá kết ứng dụng dao cắt đốt siêu âm phẫu thuật u tuyến giáp thực đề tài “Đánh giá kết ứng dụng dao cắt đốt siêu âm phẫu thuật u tuyến giáp ” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u tuyến giáp Đánh giá kết ứng dụng dao siêu âm phẫu thuật u tuyến giáp Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Năm 1543, Andrea Vesalius người mô tả tuyến giáp, ông cho tuyến giáp giống tuyến nước bọt có tác dụng làm ẩm khí phế quản Hơn kỷ sau, Morgagni viết vùng cổ có tuyến tiết dịch chất dịch tiết vào máu Năm 1812, Gay-Lussac phát chất iod nhiều bác sĩ sử dụng iod việc điều trị bướu cổ, nhiên phải đến năm 1895 Eugen Bauman chứng minh có mặt iod hợp chất sinh học tuyến giáp Năm 1869, Valderver người đầu tiến tiến hành cắt bỏ phần tuyến giáp Năm 1877, Lister công bố trường hợp cắt bỏ phần lớn tuyến giáp cho bệnh nhân u tuyến giáp Năm 1884, Mikulicz đề nghị phương pháp cắt tuyến giáp hình chóp: sau thắt động mạch giáp trên, phẫu thuật viên tiến hành cắt nhu mơ tuyến giáp theo hình chêm khâu lại mỏm cắt với mũi vắt Tuy nhiên, thời kỳ đầu yếu vô cảm, vô trùng kỹ thuật mổ nên tỷ lệ tử vong cao lên đến 40% cuối kỷ 19 Ðiều khiến cho phẫu thuật viên ngại phẫu thuật tuyến giáp Phải đến Emil Theodor Kocher (25/8/1841 - 7/7/1917) đưa nghiên cứu sâu tuyến giáp chủ trương điều trị bệnh bướu cổ phẫu thuật cắt bỏ triệt để tuyến giáp bệnh khống chế tỷ lệ tử vong bướu cổ giảm thiểu Sau phẫu thật viên tuyến giáp biết "đường rạch Kocher", đường rạch da ngang, cong lên khoảng 2cm khớp ức đòn giúp giảm tối đa thương tổn Đến cuối nghiệp, Kocher thực 5.000 ca cắt tuyến giáp để chữa bệnh bướu cổ với tỷ lệ tử vong thấp, khoảng 1% Với thành tựu vĩ đại từ cơng trình nghiên cứu sinh lý học bệnh học tuyến giáp phát kiến đường mổ tuyến giáp hàng ngàn ca phẫu thuật thành công, năm 1909, Kocher trở thành bác sĩ ngoại khoa nhận giải Nobel sinh lý y học Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, việc sử dụng dao điện phẫu thuật mổ mở tuyến giáp trở nên phổ biến mang lại ưu điểm định Song dao điện sử dụng phẫu thuật tuyến giáp tồn biến chứng sau mổ nguy bỏng nhiệt đến tổ chức xung quanh Phẫu thuật nội soi vùng cổ (bao gồm tuyến giáp tuyến phó giáp) Gagner cộng thực lần năm 1996 Ông tiến hành cắt tồn tuyến phó giáp qua nội soi Năm 1997, Yeung Huscher báo cáo trường hợp cắt thùy giáp phẫu thuật nội soi Phẫu thuật nội soi tuyến giáp có ưu điểm mặt thẩm mỹ vần hạn chế so với mổ mở tuyến giáp Ngày đầu kỷ 21, tử vong phẫu thuật tuyến giáp không hậu phẫu thuật tuyến giáp giảm nhiều Do vậy, yêu cầu phẫu thuật tuyến giáp kỉ nguyên tập trung vào việc cải tiến phương pháp phẫu thuật nhằm giảm thiểu biến chứng sau mổ, giảm lượng máu mất, giảm mức độ đau đến mức tối thiểu, rút ngắn thời gian điều trị nội trú viện cải thiện thẩm mỹ Những mục tiêu đáp ứng phương pháp phẫu thuật tuyến giáp có sử dụng dao siêu âm lợi ích mang lại 1.1.2 Trong nước Từ năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX, Nguyễn Vượng người sử dụng kỹ thuật chọc hút kim nhỏ để chẩn đốn bệnh có bệnh tuyến giáp Năm 1982, Phạm Gia Khải người sử dụng siêu âm chẩn đoán bệnh tuyến giáp Năm 1995 Phạm Văn Choang cộng đánh giá kết siêu âm tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho biết siêu âm phát khối u nhỏ (0,5 – cm) nằm sâu tuyến giáp mà thăm khám lâm sàng dễ bỏ sót Năm 2000 Tạ Văn Bình nghiên cứu đặc điểm bướu giáp nhân qua siêu âm cho biết bướu giáp nhân có tỷ lệ ung thư từ – 18%, bướu nhân tuổi trẻ khả ung thư cao (từ 14 – 61%) Trong chuyên ngành Tai Mũi Họng có vài tác giả nghiên cứu u tuyến giáp Năm 2006, tác giả Trần Xuân Bách nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị phẫu thuật u lành tính tuyến giáp Năm 2011, tác giả Nguyễn Xuân Phong nghiên cứu giá trị siêu âm, chọc hút tế bào kim nhỏ sinh thiết tức chẩn đốn ung thư biểu mô tuyến giáp Năm 2012, tác giả Nguyễn Thị Hoa Hồng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học kết mô bệnh học bướu nhân tuyến giáp Năm 2013, tác giả Nguyễn Văn Hùng nghiên cứu kết điều trị ung thư tuyến giáp Bệnh viện Tai Mũi Họng TW Bệnh viện Bạch Mai 1.2 Giải phẫu vùng cổ trước, tuyến giáp tuyến cận giáp 1.2.1 Giải phẫu vùng cổ trước Tuyến giáp nằm vùng cổ trước, phần giải phẫu đề cập đến vùng cổ trước bên : 1.2.1.1 Da, tổ chức da: - Cơ bám da cổ: Là dải rộng, ngồi lớp nơng mạc cổ, bám vào mạc phủ phần ngực lớn delta, vượt qua xương đòn chạy chếch lên vào hai bên cổ Các sợi trước đến cằm đan xen với sợi bên đối diện bám vào phần thân xương hàm Các sợi sau bắt chéo góc xương hàm phần trước cắn để bám vào da mặt - Các mạc cổ trước: tạo nên mô liên kết, tạo nên ngăn khe, chứa đựng cấu trúc khác Bao gồm nơng trước khí quản + Lá nơng mạc cổ : bọc vịng quanh cổ, nằm bám da cổ mô da - dính vào đường gáy xương chẩm - bám vào mỏm vai, xương đòn bờ cán ức - phía sau dính vào dây chằng gáy mỏm gai đốt sống cổ VII Từ mạc tách làm hai bó bọc lấy thang Tới bờ trước hai chập làm một, phủ tam giác cổ sau, lại chẽ làm bọc ức đòn chũm Khi tới bờ trước hai lại chập làm để tiếp tục chạy trước phủ tam giác cổ trước, nối tiếp với nông bên đối diện đường Ở tam giác cổ trước, nơng dính vào xương móng nên chia làm phần móng móng Phần móng: căng từ xương móng tới bờ xương hàm Phần móng: mạc nơng tới gần cán ức chia làm hai dính vào bờ truớc sau cán ức, tạo nên khoang ức chứa mỡ, hạch bạch huyết, phần tĩnh mạch cảnh trước đầu ức ức đòn chũm - Mạc móng: chẽ phụ thuộc vào nông mạc cổ, gồm hai lá: nông bao bọc vai móng ức móng Lá sâu bọc ức giáp giáp móng mạc dính vào xương móng, mạc dính vào mặt sau xương đòn mặt sau cán ức; hai bên mạc toả tới tận bờ vai móng dính vào sâu bao ức địn chũm; dọc theo đường giữa, mạc hồ lẫn với nông mạc cổ - Lá trước khí quản: mạc mỏng nằm dưới móng, che phủ trước quản, khí quản tách bọc lấy tuyến giáp, tạo thành bao tuyến giáp + mạc bám vào xương móng vào đường chéo sụn giáp + mạc liên tiếp sau xương ức với bao mạc động mạch chủ lớp xơ của ngoại tâm mạc ngực + hai bên mạc hoà lẫn với mạc miệng hầu, dọc theo chỗ bám khít hầu vào sừng lớn, sừng nhỏ xương móng đường chéo sụn giáp, bờ sau bên tuyến giáp Như trước khí quản mạc miệng hầu tạo thành ống hình trụ bao quanh tạng ( hầu - thực quản , thanh- khí quản, tuyến giáp - cận giáp ) • Các vùng cổ trước bên ( liên quan chủ yếu tới lớp nơng lớp móng ) • Cơ ức đòn chũm: chạy chếch lên sau mặt bên cổ Cơ dày hẹp phần trung tâm, rộng mỏng hai đầu - Nguyên uỷ : có hai đầu : + Đầu ức ( hay đầu trong): bám vào phần mặt trước cán ức + Đầu đòn( hay ) : bám vào mặt 1/3 xương địn.i - Bám tận :vào mặt ngồi mỏm chũm gân khoẻ vào đường gáy xương chẩm dải cân nơng • Các móng: gồm cơ, xếp thành lớp Lớp nơng có cơ: ức móng vai móng Lớp sâu gồm cơ: ức giáp giáp móng Các lớp giới hạn khe hình trám trước khí quản gọi trám mở khí quản + Cơ ức móng: Ngun uỷ: bám vào mặt sau cán ức, mặt sau đầu xương đòn dây chằng ức đòn sau Bám tận: phần bờ dưói thân xương móng + Cơ vai móng: có hai bụng Bụng bám vào bờ xưong bả vai, gần khuyết vai dây chằng ngang vai Các thớ chụm lại lên trên, trước tận hết gân trung gian sau ức đòn chũm Bụng trên: từ gân trung gian lên, bám tận vào thân xương móng Cơ vai móng chạy theo hướng lên vào trong, tách cớ gạt lên ngồi để bộc lộ ức giáp, mà phía ức giáp thuỳ tuyến giáp + Cơ ức- giáp: Tiếp giáp mặt trước thuỳ tuyến giáp, thớ chạy dọc mặt trước thuỳ tuyến giáp Do vào trực tiếp nhờ vào việc tách dọc Nguyên uỷ : bám vào mặt sau cán ức sụn sườn I Bám tận : đường chéo mặt mảnh sụn giáp + Cơ giáp- móng : Nguyên uỷ: bám vào đường chéo mặt mảnh sụn giáp Bám tận: bờ thân sừng lớn xương móng 1.2.1.2 Mạch bạch huyết vùng cổ trước: + Động mạch tĩnh mạch: Các động mạch đầu- mặt- cổ hệ thống động mạch cảnh, bao gồm hai động mạch cảnh chung phải trái, tới bờ sụn giáp chia thành nhánh tận: động mạch cảnh cấp huyết cho não mắt, động mạch cảnh cấp huyết cho phần lại đầu, mặt phần cổ Phần lại cổ nhánh động mạch địn ni dưỡng 10 Phần trình bày nêu điểm mạch máu có liên quan đến q trình phẫu thuật tuyến giáp + Động mạch cảnh chung: - Nguyên uỷ, đường tận cùng: Động mạch cảch chung trái tách trực tiếp từ cung động mạch chủ, có đọan ngực Động mạch cảnh chung phải hai nhánh tận thân cánh tay đầu , bắt đầu phía sau khớp ức- địn phải lên, hồn tồn cổ Từ cổ trở lên đường hai động mạch cảnh chung giống nhau: chạy thẳng lên trên, dọc theo hai bên khí quản thực quản, tới bờ sụn giáp, ngang đốt sống cổ động mạch cảnh chung phình tạo thành xoang cảnh, chia đôi thành động mạch tận: động mạch cảnh động mạch cảnh Xoang cảnh thường lấn tới phần đầu động mạch cảnh - Liên quan: đoạn cổ động mạch cảnh chung phải trái nằm rãnh tạo nên bởi: + Thành sau thân mỏm ngang đốt sống cổ 4, 5, 6; che phủ dài cổ, dài đầu nguyên uỷ bậc thang trước + Thành hầu, thực quản, quản, khí quản, thuỳ bên tuyến giáp dây thần kinh quản quặt ngược + Phía trước ngồi có vai móng bắt chéo ức- đòn- chũm đậy lên rãnh, biến rãnh thành ống lăng trụ tam giác rãnh, động mạch có tĩnh mạch cảnh ngồi, dây thần kinh lang thang góc nhị diện sau động mạch tĩnh mạch Tất bọc bao cảnh Động mạch cảnh chung thường qua cổ không cho nhánh bên 26 Gharib H., Goellner J.R (1993), Fine-needle aspiration biopsy of the thryoid: An appraisal, Am Intern Med, Vol 118, pp 282 - 289 27 Kangelaris G.T, Kim T.B, Orloff L.A (2010), Role of Ultrasound in Thyroid Disorders, Otolaryngol Clin N Am, Vol 43(6), pp 1209 - 1227 28 Sheth S (2010), Role of Ultrasonography in Thyroid Disease, Otolaryngol Clin N Am, Vol 43(2), pp 239 - 255 29 Bộ môn Giải Phẫu Bệnh – Trường ĐH Y Hà Nội (2002), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, tr 537 - 546 30 Cibas E.S (2010), Fine-Needle Aspiration in the Work-Up of Thyroid Nodules, Otolaryngol Clin N Am Vol 43, pp 257 - 271 31 Giuliani D., Willemsen P., Verbelst J., Kockx M., Vanderveken M (2006), Frozen Section in Thyroid Sugery, Acta Chir Belg, Vol 106, pp 199 - 201 32 Nguyễn Xuân Phách (1996), Chẩn đoán bệnh tuyến giáp phương pháp y học hạt nhân, bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, Nhà xuất Y học, tr 162 - 191 33 Norton F A., Poppman J L., Jensen R T (1993), The Thyroid gland, Cancer of the Endocrine System (Chapter 39), in Cancer: Principles and Practice of Oncology, 4th Ed, J.B.Lippincott Company, Philadenphia, pp 1333 - 1350 34 Trần Đình Hà cs (2002), Vai trị xạ hình tồn thân với I131 khảo sát bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật, Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, tập II, tr 544 - 547 35 Moon W.J., Jung S.L., Lee J.H., et al (2008), Benign and Malignant Thyroid nodules, US Differentiation Multicenter Retrospective Study, Radiology, Vol 247(3), pp 762 – 770 36 Baeza A (1999), Thryoid cancer, Analysis of diagnosis treatment and follow - up in 151 cases, Rev Med Chil, Vol 127 (5), pp 581 - 588 37 Phạm Sỹ An, Nguyễn Đăng Nhật (2000), Điều trị kỹ thuật y học hạt nhân, Bài giảng Y học hạt nhân, Nhà xuất Y học,tr 137 - 161 38 Otto R.A (2010), Management of Cervical Metastases in well Differentiated Thyroid Cancer, Otolaryngol Clin N Am, Vol 43, pp 468 - 479 39 Nguyễn Bá Đức (2000), Ung thư tuyến giáp trạng, hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 236 - 241 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU SỐ HỒ SƠ: I HÀNH CHÍNH: Họ tên: ………………………… Tuổi………… Giới……… Nghề nghiệp……………………………………………………… Địa chỉ:……………………………….… Điện thoại cần liên hệ:…………….… Ngày vào viện:……………… Ngày phẫu thuật:……………………… Ngày viện:………………………………………………………… II CHUYÊN MÔN Lý vào viện Khối sưng phồng vùng cổ □ Nuốt vướng □ Nuốt nghẹn □ Khàn tiếng □ Khó thở □ Khác □ * Thời gian từ phát dấu hiệu đến vào viện (tháng)… Triệu chứng Nuốt vướng Có □ Khơng □ Nuốt nghẹn Có □ Khơng Khàn tiếng Có □ Khơng □ Khó thở Có □ Khơng □ Khác □ Triệu chứng xuất đầu tiên:………… - Tiến triển triệu chứng: □ Tăng lên nhanh □ Tănh lên chậm □ Khơng thay đổi □ Tồn thân - Thể trạng: - Da, niêm mạc: - Khó thở: Tiền sử 4.1 Tiền sử thân - Tiếp xúc tia xạ vùng đầu cổ Có □ Khơng □ - Sống vùng có bướu cổ địa phương lưu hành Có □ Khơng □ - Tiền sử có bệnh lý tuyến giáp Có □ Khơng □ 4.2 Tiền sử gia đình - Gia đình có người bị bệnh lý tuyến giáp Triệu chứng thực thể 5.1 Nhân tuyến giáp - Vị trí Thùy phải □ Thùy trái □ - Kích thước: Độ I □ Độ II □ Độ III □ Độ IV □ Có □ Khơng □ - Mật độ: Mềm □ Chắc □ - Ranh giới: Rõ □ Không rõ - Di động u: Di động □ Cố định - Da u: Thâm nhiễm da Có □ - Xâm lấn tổ chức xung quanh Có □ Soi quản - Sự di động hai dây thanh: Bình thường □ Hạn chế: Cùng bên với u □ Cố định: Cùng bên với u □ - Dấu hiệu xâm lấn – khí quản: Có □ Khơng Cận lâm sàng 6.1 Siêu âm: - Kích thước nhân:………….mm - Nhân đặc □ - Nhân nang □ - Nhân hỗn hợp □ - Nhân giảm âm Có □ - Canxi hóa vi thể nhân Có □ - Bờ khơng rõ Có □ - Khác □ 6.2 Kết chọc hút tế bào kim nhỏ Cứng □ □ □ Không Không □ □ 5.2 Đối bên với u □ Đối bên với u □ □ Không □ Không □ Khơng □ Bệnh phẩm chưa thỏa đáng Lành tính TB khơng điển hình ý nghĩa chưa xác định Nghi ngờ u thể nang, u tế bào Hürthle Chẩn đoán xác định:…………………… Phương pháp phẫu thuật: * Phương pháp phẫu thuật - Cắt thùy tuyền giáp - Cắt gần toàn tuyền giáp - Cắt toàn tuyền giáp 9.Mô tả tổn thương phẫu thuật ghi chép chi tiết cách thức phẫu thuật: * Mô tả khó khăn thuận lợi phẫu thuật 10 Biến chứng Có + Khàn tiếng + Nuốt sặc + Tê tay chân + Chảy máu sau phẫu thuật + Nhiễm trùng vết mổ 11.Tình trạng bệnh nhân lúc viện hướng điều trị tiếp: - Thể trạng: - Tại chỗ: Không BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI Lấ ANH C ĐáNH GIá KếT QUả ứNG DụNG DAO CắT ĐốT SIÊU ÂM TRONG PHẫU THT U TUỸN GI¸P ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hµ néi – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI Lấ ANH C ĐáNH GIá KếT QUả ứNG DụNG DAO CắT ĐốT SIÊU ÂM TRONG PHẫU THUậT U TUỸN GI¸P Chun ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TRUNG Hµ néi – 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐM : Động mạch TK TQQN : Thần kinh quản quặt ngược TK TQT : Thần kinh quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước .5 1.2 Giải phẫu vùng cổ trước, tuyến giáp tuyến cận giáp 1.2.1 Giải phẫu vùng cổ trước 1.2.2 Giải phẫu tuyến giáp .12 1.2.3 Giải phẫu tuyến cận giáp: .16 1.3 Sinh lý tuyến giáp 17 1.3.1 Sinh tổng hợp hormon T3, T4 17 1.3.2 Tác dụng T3, T4 .18 1.3.3 Tác dụng Calcitonin .18 1.3.4 Cơ chế hình thành Thyroglobulin Anti Thyroglobulin 18 1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u tuyến giáp 19 1.4.1 Lâm sàng 19 1.4.2 Cận lâm sàng 21 1.4.3 Chẩn đoán .22 1.5 Điều trị phẫu thuật u tuyến giáp 23 1.5.1 Chỉ định phẫu thuật tuyến giáp: Khối u tuyến giáp gây triệu chứng chèn ép ảnh hưởng đến thẩm mỹ, nhân gây cường giáp mà điều trị nội khoa thất bại 23 1.5.2 Các phương pháp phẫu thuật tuyến giáp .23 1.5.3 Nguyên lý hoạt động, cấu tạo cách sử dụng dao siêu âm: 24 1.5.4 Phương tiện nghiên cứu 26 Chương 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2013 đến tháng 8/2014 28 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: BV Tai Mũi Họng Trung Ương 28 2.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ: 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 + Khàn tiếng 29 + Nuốt sặc .29 + Tê tay chân 29 + Chảy máu sau phẫu thuật 29 + Nhiễm trùng vết mổ 29 2.3 Các bước tiến hành: 30 2.3.1 Thu nhập số liệu: 30 Thu thập số liệu tiến cứu dựa bệnh án mẫu, dự kiến khoảng 40 bệnh nhân 30 2.3.2 Các tiêu nghiên cứu: 30 2.3.3 Mô tả kỹ thuật mổ cắt u tuyến giáp dao siêu âm 31 2.4 Xử lý số liệu 36 2.5 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 37 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm lâm sàng 37 3.1.1 Đặc điểm tuổi 37 3.1.2 Đặc điểm giới 37 3.1.3 Các yếu tố nguy .38 3.1.4 Triệu chứng .38 3.1.5 Triệu chứng thực thể 38 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng: 40 3.2.1 Siêu âm tuyến giáp 40 3.2.2 Chọc hút tế bào kim nhỏ 42 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 42 3.3.1 Phân bố BN theo loại phẫu thuật 42 3.3.2 Chiều dài đường rạch da .43 3.3.3 Bóc tách dễ hay khó .43 3.3.4 Thời gian phẫu thuật: 43 3.3.5 Lượng máu phẫu thuật: 43 3.3.6 Các biến chứng sớm sau phẫu thuật .43 3.3.7 Mức độ đau sau phẫu thuật: 44 3.3.8 Thời gian nằm viện .45 3.3.9 Đánh giá tình trạng sẹo sau phẫu thuật: .45 CHƯƠNG 45 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 Bàn luận dựa kết nghiên cứu 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .46 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .46 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 47 Có Khơng 56 + Khàn tiếng 56 + Nuốt sặc 56 + Tê tay chân .56 + Chảy máu sau phẫu thuật 56 + Nhiễm trùng vết mổ 56 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố theo giới tính 37 Bảng 3.3 Các yếu tố nguy 38 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 38 Bảng 3.5 Phân độ tuyến giáp .38 Bảng 3.6 Khám khối u tuyến giáp .39 Khám phát u 39 n .39 Tỷ lệ % 39 Sờ thấy u .39 Không sờ thấy u 39 N 39 Bảng 3.7 Tính chất khối u biểu lâm sàng liên quan 40 Bảng 3.8 Tính chất khối u siêu âm .40 Bảng 3.9 Phân bố BN theo vị trí khối u 41 Bảng 3.10 Kết chọc hút tế bào kim nhỏ 42 Bảng 3.11 Phân bố BN theo loại phẫu thuật 42 Bảng 3.12 Chiều dài đường rạch da (mm) .43 Bảng 3.13 Bóc tách .43 Bảng 3.14 Thời gian phẫu thuật (phút) 43 Bảng 3.15 Lượng máu phẫu thuật (ml) 43 Bảng 3.16 Các biến chứng sớm sau phẫu thuật .43 Bảng 3.17 Mức độ đau sau phẫu thuật .44 Bảng 3.18 Thời gian nằm viện (ngày) .45 Bảng 3.19 Mức độ hài lòng thẩm mỹ sau phẫu thuật 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Tuyến giáp nhìn từ trước 13 Hình 1.2: Mạch máu tuyến giáp 14 Hình 1.3 Mơ học tuyến giáp bình thường 15 Hình 2.4 Đánh giá theo thang điểm đau VAS 36 i ... dụng dao si? ?u âm trình mổ đánh giá kết ứng dụng dao cắt đốt si? ?u âm ph? ?u thuật u tuyến giáp thực đề tài ? ?Đánh giá kết ứng dụng dao cắt đốt si? ?u âm ph? ?u thuật u tuyến giáp ” với mục ti? ?u sau: Nghiên... chứng ph? ?u thuật Hiện việc sử dụng dao si? ?u âm vào ph? ?u thuật u tuyến giáp tiến ph? ?u thuật tuyến giáp Nhờ ? ?u điểm dao si? ?u âm như: tránh di vật kh? ?u lúc ph? ?u thuật, cầm m? ?u tốt, thời gian ph? ?u. .. pháp ph? ?u thuật tuyến giáp Ph? ?u thuật tuyến giáp thực theo phương pháp: - Ph? ?u thuật tuyến giáp phương pháp mổ mở - Ph? ?u thuật tuyến giáp phương pháp nội soi Trước đây, ph? ?u thuật tuyến giáp