Nghiên cứu sử dụng một số loại thực vật thuộc họ hành tỏi alliumaceae trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân chính vụ năm 2010 tại thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
1 Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người chúng không cung cấp loại dinh dưỡng thiết yếu vitamin, lipit, protein mà cung cấp nhiều chất khoáng quan trọng canxi, phốt pho, sắt, v.v cần thiết cho phát triển thể người Ngồi ra, rau cịn cung cấp cho người lượng lớn chất xơ, có khả làm tăng nhu mơ ruột hệ tiêu hố, thành phần hỗ trợ di chuyển thức ăn qua đường tiêu hố cách giúp cho hoạt động co bóp đường ruột dễ dàng Rau nguyên liệu quan trọng cho ngành chế biến, đồng thời mặt hàng xuất có giá trị góp phần làm tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân Vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản rau xanh xã hội đặc biệt quan tâm Việc nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư rau, đặc biệt rau ăn gây ảnh hưởng không nhỏ trước mắt lâu dài sức khỏe cộng đồng Trước vai trò rau xanh thực trạng sản xuất rau đời sống phát triển, nhu cầu rau an toàn đạt chất lượng cao ngày gia tăng cho thấy việc sản xuất nhiều loại rau với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng nhiệm vụ quan trọng Bên cạnh đó, việc sử dụng chiết suất từ loài thực vật sử dụng để phòng trừ sâu hại sản xuất rau vấn đề đáng quan tâm Tình trạng rau xanh nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật xảy phần lớn người nông dân dùng thuốc không theo kỹ thuật: - Tự phun thuốc theo ý chủ quan, khơng theo hướng dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt - Phun thuốc nhiều lần/vụ, phun theo định kỳ để phòng ngừa trước - Sử dụng thuốc nồng độ liều lượng khuyến cáo - Tự ý pha trộn loại thuốc dùng - Sử dụng thuốc cấm, thuốc hạn chế sử dụng cho rau, thuốc danh mục - Dùng thuốc gần ngày thu hoạch - Không trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết, dụng cụ phun thuốc không đảm bảo, phun thuốc không cách Hiện tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không theo hướng dẫn, không đảm bảo thời gian cách lý, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật cịn nhiều nơi Theo điều tra có tới gần 70% nông dân phun – 12 lần thuốc bảo vệ thực vật cho vụ rau Trước thực tế đó, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam địi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải đảm bảo ổn định lâu dài hiệu phòng trừ sâu bệnh hại ngăn ngừa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản, đồng thời bảo vệ mơi trường sống địi hỏi cơng tác bảo vệ thực vật phải nhanh chóng bước chuyển dần sang chiến lược mới, hệ thống chiến lược bao gồm nhiều biện pháp phòng trừ tổng hợp, lấy biện pháp sinh học sinh thái học làm trọng tâm, kết hợp hài hòa sử dụng thuốc hóa học với liều lượng thấp cách hợp lý mà đạt hiệu phòng trừ cao, nhằm khắc phục dần tượng tiêu cực thuốc hóa học gây Để góp phần tạo dựng thiết lập nên nơng nghiệp sạch, an tồn, ổn định bền vững đồng thời góp phần nâng cao ý thức người vệ sinh an tồn thực phẩm, hạn chế sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, bảo vệ sức khỏe người môi trường sống,… đáp ứng nhu cầu rau cho người tiêu dùng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt Xuất phát từ thực tiễn trên, nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng số loại thực vật thuộc họ hành tỏi (Alliumaceae) phịng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đơng xn vụ năm 2010 Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích - Xác định thành phần, diễn biến sâu hại rau bắp cải - Xác định tác dụng xua đuổi, gây ngán tiêu diệt sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi đến suất rau bắp cải 2.2 Yêu cầu - Điều tra đánh giá trạng sản xuất rau Thái Nguyên - Điều tra, xác định thành phần sâu hại từ xác định lồi sâu hại rau bắp cải - Đánh giá hiệu lực dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phòng trừ sâu hại rau bắp cải - Đánh giá ảnh hưởng dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi đến suất rau bắp cải Thái Nguyên Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa công tác học tập nghiên cứu khoa học - Xác định khả xua đuổi, gây ngán tiêu diệt sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi Từ làm sở cho việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm thảo mộc trừ sâu hại góp phần giảm thiểu việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường để hướng tới phát triển nơng nghiệp sạch, an tồn bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Nghiên cứu dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có khả trừ sâu hại rau bắp cải sở cho nghiên cứu tìm hiểu hoạt chất chế tác động hoạt chất lên sâu hại - Góp phần khai thác tiềm sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có sẵn Việt Nam cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại trồng để nâng cao suất, chất lượng nông sản đồng thời bảo vệ môi trường, bảo vệ lồi có ích, tạo sản phẩm an tồn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở thực tiễn lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở thực tiễn Tốc độ thị hố ngày nhanh, người nơng dân khơng cịn mặn mà với loại trồng, vật ni truyền thống giá trị kinh tế thấp Do Thái Nguyên có đầu tư tổng thể cho nông nghiệp, nông thôn, hướng tới nông nghiệp đô thị phát triển, nâng cao đời sống bà nông dân vùng ven, trước tình hình diện tích đất nơng nghiệp tỉnh liên tục sụt giảm tốc độ thị hố, người nơng dân chuyển dần phần diện tích đất cấy lúa sang trồng loại trồng khác có giá trị kinh tế cao Thành phố Thái Nguyên có 750 rau loại với sản lượng 14.500 tấn/năm Thành phố hình thành số vùng sản xuất rau mang tính chuyên canh như: Túc Duyên, Cam Giá, Gia Sàng, Quang Vinh, Đồng Bẩm, nhiên, rau chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống, chưa có đầu tư lớn, đồng cho sản xuất rau an toàn chất lượng cao Bên cạnh nhiều hộ nơng dân trồng rau sử dụng phân hóa học bón cho rau, phun thuốc bảo vệ thực vật nồng độ, liều lượng cho phép không đảm bảo thời gian cách ly để thuốc phân hủy nông sản dẫn đến vệ sinh an tồn thực phẩm khơng bảo đảm Hiện Thái Nguyên chưa có vùng sản xuất rau an toàn tập trung nên phải nhập lượng lớn rau từ tỉnh lân cận Để đáp ứng nhu cầu thị trường tăng thu nhập cho hộ nông dân, thành phố Thái Nguyên triển khai Đề án phát triển sản xuất, tiêu thụ rau an toàn với mơ hình trồng rau an tồn số phường ven sông Cầu: Túc Duyên, Cam Giá, Gia Sàng, Quang Vinh, Đồng Bẩm, … Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt 1.1.2 Cơ sở lý luận Ở Việt Nam với khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp, rau trồng phổ biến có khả sinh trưởng phát triển tốt Rau thực phẩm cung cấp vitamin khoáng chất cần thiết cho thể người Vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản rau xanh xã hội đặc biệt quan tâm Việc đẩy mạnh sản xuất rau an toàn cung cấp cho tiêu dùng nội địa xuất thời gian tới cần thiết đòi hỏi cấp, ngành cần đặc biệt quan tâm Nhận thức sâu sắc vấn đề có nhiều nghiên cứu chương trình phát triển sản xuất rau an tồn nhiều địa phương nước Các nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trồng rau sử dụng phân bón dinh dưỡng hợp lý kết hợp kỹ thuật trồng chăm sóc hợp lý, sử dụng loại chế phẩm có nguồn gốc thảo mộc để phòng trừ sâu bệnh hại quan tâm nhiều nhà khoa học, Trung tâm nghiên cứu… 1.1.2.1 Các nghiên cứu tỏi phịng trừ sâu bệnh hại 1.1.2.1.1 Đặc điểm hình thái tỏi Tỏi nhỏ mọc từ củ lên Cây cao chừng 20 - 40cm, thân giả mang nhiều dài hẹp, củ mọc lên cuống mang số hoa đỉnh, bọc mơ mỏng, hoa tỏi có màu trắng hay phớt hồng Nước ta trồng tỏi vào tháng 10 - 12 dương lịch đất tơi xốp nhiều mùn Tỏi củ thu hoạch vào tháng năm sau, phơi khơ, treo mái hiên hay gác lên nhà dùng dần 1.1.2.1.2 Công dụng tỏi Trong loại củ, như: ớt, tỏi, hành, gừng, có chứa hàm lượng axit có tác động đến thể loài sâu bọ hại trồng mắt, da, làm chúng chết Nếu chiết xuất thảo mộc chế biến với nồng độ phù hợp xua đuổi, tiêu diệt loài sâu bọ - TS Lê Đình Hường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt Theo Amy Cohen (2009) tỏi đánh giá cao gia vị tính chất y học Giá trị thuốc trừ sâu đánh giá cao, đặc biệt nông nghiệp hữu cơ, trồng vườn rau Theo Sally Odum (2008) tỏi loại thuốc trừ sâu tự nhiên tuyệt vời Nó có đăc tính diệt nấm kiểm soát sâu bệnh tốt, đẩy lùi loại trừ lồi trùng sâu bệnh như: rệp, kiến, mối, bọ cánh cứng, sâu đục thân,… 1.1.2.2 Các nghiên cứu hành phòng trừ sâu bệnh hại 1.1.2.2.1 Đặc điểm hình thái hành Là thân thảo, sống lâu năm, có mùi đặc biệt Lá hình trụ rỗng, dài 30 – 50cm, đường kính – 8mm, phía phình lên, đầu thn nhọn, có – Hoa tự, mọc cán mang hình trụ, rỗng Bao hoa gồm vòng, vòng gồm cánh, đài màu trắng, nhị, bao phấn hình chữ T Quả nang, hình trịn, đường kính 6mm Hạt hình cạnh, màu đen Hành trồng khắp nơi nước ta chủ yếu dùng làm gia vị, đồng thời dùng làm thuốc 1.1.2.2.2 Công dụng hành Hành phần thiếu bếp ăn gia đình, xem loại rau đồ gia vị Hành trồng quanh năm để phục vụ nhu cầu nội trợ Hành chất kích thích chống lại kích thích nhẹ Nghiền nát hành sống đắp lên trán làm giảm đau đầu Các củ hành nhỏ màu đỏ sử dụng thuốc long đờm Nếu đem nghiền nát củ hành trộn với đường phèn, để lúc cho nước chảy Nước ép có tác dụng giúp làm lỗng đờm ngăn chặn tái phát Dùng khoảng - thìa cà phê nước ép làm dịu chứng ho đau họng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt Việc ăn hành sống giúp giảm cholesterol chúng làm tăng cao mật độ lipoproptein ('''vật" trung chuyển cholesterol) Do nên ăn hành sống sa lát hàng ngày bị mắc bệnh liên quan đến tim mạch Điều trị bệnh liên quan đến đường tiết niệu Để trị chứng nóng rát tiểu, đun 100gr hành với 600ml nước Đun khoảng nửa uống Pha với đường giúp giảm chứng bí tiểu Hợp chất lưu huỳnh có hành giúp cho việc ngăn chặn phát triển tế bào ung thư Hành có tác dụng việc điều trị bệnh thiếu máu, chảy máu bệnh trĩ, chảy máu Nước ép từ thân hành tốt cho việc điều trị bệnh thiếu máu Các chất có hành: hành có men inventrin, pepsin, pancreatin góp phần vào q trình chuyển hóa chất đạm, mỡ đường Hành chứa hợp chất ngăn chặn lipoxygenaea cyclooxygenaea (các anzym gây chứng viêm) nhờ mà làm giảm đáng kể chứng viêm Trong hành có chứa nhiều fructo-oligosac-charides, gây ức chế phát triển vi khuẩn có hại tiềm ẩn ruột kết Ngồi fructooligosac-charides cịn làm giảm phát triển khối u tế bào ung thư ruột kết Ngày 08/02/2010 nhà khoa học thuộc trường Đại học Quốc gia Mêxico (UNAM) thông báo chế thành công loại thuốc trừ sâu sinh học từ ớt, tỏi, hành nhiều loại gia vị sẵn có Quốc gia Trung Mỹ 1.2 Giá trị dinh dƣỡng vai trò sản xuất rau kinh tế quốc dân 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau Cây rau phận trồng hàng năm dùng làm thực phẩm, cần thiết đời sống hàng ngày thay sức khoẻ người Rau cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết mà không loại thực phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt thay Do rau nguồn cung cấp chất dinh dưỡng dạng đặc biệt như: vitamin, chất khoáng chất xơ cho người Trong phần ăn người Việt Nam nay, rau cung cấp khoảng 95 - 99% nguồn vitamin A, 60 - 70% nguồn vitamin B2, gần 100% nguồn vitamin C Nếu ăn uống lâu ngày thiếu rau xanh ta thường thấy xuất triệu chứng da khô, mắt mờ, quáng gà, thiếu vitamin A; chảy máu chân răng, tay chân mỏi mệt, suy nhược.… thiếu vitamin C; lở loét miệng lưỡi, viêm ngứa chủ yếu thiếu vitamin B2; tê phù thiếu vitamin B1 Thiếu vitamin giảm sức dẻo dai, hiệu suất làm việc sút kém, bệnh tật dễ phát sinh, mắc bệnh chữa lâu lành Trong lao động, học tập, công tác, sinh hoạt hàng ngày người cần lượng vitamin định (Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân, 2000) Ngoài việc cung cấp vitamin, rau cịn cung cấp lượng chất khống đáng kể Ca, P, Fe,… Trong chất khoáng cần thiết cho thể người canxi sắt ý cả, canxi cần cho việc đảm bảo chức xương răng, sắt ngăn ngừa bệnh thiếu máu Các loại muối khoáng cần thiết cho cấu tạo tế bào, loại enzime, muối khoáng cịn tác nhân gây xúc tác điều hồ trình sinh tổng hợp thể người, chúng có tác dụng trung hồ độ chua dày tiết ra, tiêu hoá thức ăn thịt, ngũ cốc, đồng thời làm tăng khả đồng hoá protit (Tạ Thu Cúc CS, 2000) Lượng gluxit protein rau bổ sung cho ta phần lượng không nhiều điều đáng ý protein rau nói chung chứa nhiều lizin (khoảng - 7%) loại rau lại có tỷ lệ axit amin khác nên ăn rau, ăn lúc nhiều loại rau có tác dụng lớn việc nâng cao giá trị sử dụng protein rau Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương 10 Chuyên ngành trồng trọt Chất xơ rau giúp cho tiêu hố điều hồ, chống táo bón, giữ cảm giác no Ngoài giá trị dinh dưỡng, số loại rau cịn có ý nghĩa mặt y học chúng vị thuốc có giá trị sức khoẻ người, ví dụ hành, tỏi, nghệ, tía tơ, mướp đắng,… loại gia vị vừa làm ngon miệng, vừa làm tăng sức đề kháng thể Rau xanh phong phú chủng loại, thức ăn chế biến từ rau đa dạng với nhiều màu sắc đẹp mắt, hương vị thơm mát, góp phần tạo nên bữa ăn ngon miệng hấp dẫn Theo quan điểm nhà dinh dưỡng học, người cần 250 - 300g rau xanh/ngày, để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động bình thường người (Tạ Thu Cúc CS, 2000) 1.2.2 Vai trò sản xuất rau kinh tế quốc dân Rau nguyên liệu mặt hàng xuất có giá trị Vào năm 1986 - 1990 kim ngạch xuất đạt 80 triệu rúp/năm Chúng ta phải xây dựng cho thị trường Hiên nay, Việt Nam tiêu thụ rau nước, rau xuất nước Theo số liệu thống kê thức Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất rau hoa tháng năm 2009 đạt gần 32,5 triệu USD, tăng 9,5% so với kỳ năm 2008 Tính chung tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất rau hoa Việt Nam đạt 127,8 triệu USD, tăng 8,2% so với kỳ năm 2008 Trong bối cảnh xuất khó khăn, xuất rau hoa giữ đà tăng trưởng điểm đáng ý (Rauhoaquavietnam.vn) Rau trồng quan trọng ngành trồng trọt, trồng nhiều vùng sinh thái khác Thời gian sinh trưởng rau ngắn trồng nhiều vụ năm, rau coi trồng chủ lực việc chuyển dịch cấu trồng, xố đói giảm nghèo cho nơng dân Việt Nam Mặt khác, rau có đặc điểm có nhiều chủng loại với yêu cầu điều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương 59 Chuyên ngành trồng trọt ngày đạt 83,03%; sau phun ngày dung dịch ngâm củ hành đạt 93,78%, cao dung dịch ngâm củ tỏi 2,17%; đến ngày thứ đạt 100%) So với kết thí nghiệm phịng, hiệu lực tiêu diệt dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi sâu khoang ngày đầu sau phun đồng ruộng (đạt 3,03% sau phun ngày; 91,61 – 93,78% sau phun ngày đạt 100% sau phun ngày) thấp chậm so với thí nghiệm phịng (đạt 86,5 – 92,0% sau phun ngày; 99,0 – 99,5% sau phun ngày; 100% sau phun ngày) mức độ tin cậy chắn 95% Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực tiêu diệt sâu khoang nhanh mạnh so với đối chứng mức độ tin cậy chắn 99% Đối với bọ nhảy: đồng ruộng, hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi thấp & chậm, hiệu lực cao đạt 9,92% sau phun ngày, sau hiệu lực nhanh chóng giảm xuống, cụ thể: Ở đồng ruộng, sau phun ngày, dung dịch ngâm củ hành có hiệu lực tiêu diệt đạt 9,92%, cao so với dung dịch ngâm củ tỏi 2,1% chắn mức độ tin cậy 95% Đến ngày thứ trở đi, hiệu lực tiêu diệt bọ nhảy dung dịch giảm nhanh đạt 3,19 – 4,0% sau phun ngày So với kết thí nghiệm phịng, hiệu lực tiêu diệt dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi bọ nhảy hiệu lực đồng ruộng phát huy tác dụng cao so với thí nghiệm phịng dung dịch phát huy tác dụng (xua đuổi, gây ngán tiêu diệt) Tuy dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có hiệu lực tiêu diệt sâu bọ nhảy cao so với đối chứng mức độ tin cậy chắn 99% hiệu dung dịch bọ nhảy thấp, nên dung dịch ngâm khơng có ý nghĩa việc phịng trừ bọ nhảy để bảo vệ trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt 3.8 Kết nghiên cứu suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải Bảng 3.8: Năng suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải Năng suất yếu tố cấu thành suất TT % số Công thức thu hoạch (%) Mật độ cây(cây/ha) Khối Năng suất Năng suất lƣợng TB lý thuyết thực thu bắp (kg) (tấn/ha) (tấn/ha) Đối chứng 71,11 17.250 1,17 14,36 11,23 DD ngâm củ hành 100,00 30.000 1,9 58,50 54,47 DD ngâm củ tỏi 100,00 30.000 1,91 57,50 51,97 3,12 1,23 1,54 4,12 3,45 LSD0.5 Năng suất lý thuyết 60 0.5 Đối chứng Hành Tỏi Cơng thức thí nghiệm 58.5 40 57.5 50 30 20 14.36 Năng suất (tấn/ha) 1.92 1.95 1.5 1.17 Khối lượng trung bình bắp (kg) 10 Đ/C Hành Tỏi Cơng thức thí nghiệm Hình 3.6 Khối lượng trung bình bắp Hình 3.7 Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu 54.47 40 51.97 50 30 20 11.23 Năng suất (tấn/ha) 60 10 Đ/C Hành Tỏi Cơng thức thí nghiệm Hình 3.8 Năng suất thực thu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương 61 Chuyên ngành trồng trọt Qua bảng 3.8 hình 3.6, 3.7 3.8 ta thấy: Khi dùng dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phun trừ sâu hại rau bắp cải, tỷ lệ bắp thu hoạch, khối lượng trung bình bắp suất bắp cải cao so với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95 – 99%, cụ thể: Tỷ lệ thu hoạch công thức phun dung dịch ngâm củ tỏi công thức phun dung dịch ngâm hành đạt 100%, cao so với công thức đối chứng (phun nước lã) mức độ tin cậy 99% Khối lượng trung bình bắp cơng thức phun dung dịch ngâm củ hành cao (khối lượng trung bình đạt 1,95kg), tiếp đến công thức phun dung dịch ngâm củ tỏi (khối lượng trung bình đạt 1,92kg) thấp cơng thức đối chứng, khối lượng trung bình bắp đạt 1,17 kg Nhưng sai khác khối lượng trung bình bắp cơng thức phun dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi khơng có ý nghĩa Năng suất bắp cải hai cơng thức phun dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi cao so với công thức đối chứng mức độ tin cậy 99% Trong đó, suất bắp cải cơng thức phun dung dịch ngâm củ hành cao sơ với phun dung dịch ngâm củ tỏi 2,5 tấn/ha mức độ tin cậy 95% Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ những kết quả thu được ở , rút số kết luận sau : - Các loài sâu hại xuất gây hại suốt trình sinh trưởng phát triển bắp cải Trong loài sâu hại rau bắp cải vụ Đơng Xn vụ năm 2010, mật độ rệp đạt cao nhất, với mật độ trung bình 133,83 con/m2; tiếp đến mật độ bọ nhảy đạt 83,0 con/m2 > mật độ trung bình sâu tơ 71,04 con/m2 > mật độ trung bình sâu xanh 68 con/m2 thấp mật độ trung bình sâu khoang 63,08 con/m2 - Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng xua đuổi nhanh mạnh sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ rệp đạt 100% sau xử lý - giờ, khơng có tác dụng xua đuổi bọ nhảy - Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng gây ngán nhanh mạnh sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ rệp (đều đạt 100% sau 36 giờ) hiệu gây ngán bọ nhảy khơng có ý nghĩa (hiệu cao đạt 1,5%) - Dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi có tác dụng tiêu diệt nhanh mạnh sâu tơ, sâu khoang, sân xanh rệp, hiệu lực tiêu diệt nhanh mạnh rệp, tiếp sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh thấp bọ nhảy (chỉ đạt 3,7%; 35,23%) - Năng suất cảu bắp cải công thức phun dung dịch ngâm củ hành cao suất bắp cải công thức phun dung dịch ngâm củ tỏi 2,5 mức tin cậy 95% Đề nghị - Phương pháp sử dụng dung dị ch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phòng trừ sâu hại bắp cải là p hương pháp làm đơn giản , dễ thực hiện đối với người dân Mặt khác , dùng phương pháp người dân chủ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương 63 Chuyên ngành trồng trọt động việc phòng trừ các loại sâu hại để bảo vệ trồng , đồng thời không gây ô nhiễm môi trường , không ảnh hưởng đến sức khoẻ người , nữa không làm hại đến các loài thiên đị ch có lợi , khơng có dư lượng hóa chất tồn dư sản phẩm Vì , phương pháp này cần được khuyến cáo rộng rãi đến người dân , đặc biệt là những người dân sản xuất rau an toàn , bảo vệ sức khoẻ người và bảo vệ môi trường sinh thái Đề tài nghiên cứu hướng theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững - Đề nghị tiếp tụ c nghiên cứu thêm tác dụng tiêu diệt dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi tất loại sâu khác vào thời vụ khác để xác định hiệu trừ sâu dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi cách xác hiệu hai dung dịch Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau trồng rau, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Báo niên, (19/9/2010) Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (3/2011) Tạ Thị Thu Cúc CS (2000), Giáo trình rau, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình rau NXB Nơng nghiệp Hà Nội http://hoinongdanvietnam.vn Đỗ Tất Lợi (2004) “Kết nghiên cứu công dụng tỏi” Nguyễn Tiến Mạnh (1999) “Kết điều tra hiệu kinh tế sản xuất rau số tỉnh đồng sơng Hồng”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn (4), trang 25 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (2009), “Bài giảng Dinh dưỡng trồng” 10 Rauhoaquavietnam.vn 11 Rausach.com.vn, Kỹ thuật trồng rau an toàn theo hướng GAP 12 Trần Khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng rau tập I, II, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Thị Thuỳ (2005), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nhà xuất nông nghiệp 14 Trung tâm Khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên, Số liệu khí tượng Thái Ngun vụ đơng xn năm 2010 - 2011 15 Nguyễn Duy Trang (1996), Nghiên cứu quy trình phịng trừ dịch hại sản xuất rau sạch, Báo cáo Hội nghị sản xuất rau toàn quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái Thị Lan Hương 65 Chuyên ngành trồng trọt 16 Viện Bảo vệ thực vật (2005), Kỹ thuật sản xuất rau an tồn Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 17 Vndgkhktnn.vietnamgateway.org, Thái Nguyên hỗ trợ 40% kinh phí cho nơng dân sản xuất rau an tồn II TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 18 Abbott (1925), A method of computing the effectiveness of an insecticide, J Econ Entomol, 18, 265 -267 19 Amy Cohen (2009), “Lợi ích tỏi” 20 De Candole (1832 ) 21 Pham Thi Thuy, Nguyen Thuy Ha (2003), “Application Bacillus thuringiensis biopesticide to control some pests on cabbage in Thai Nguyen, Vietnam in 2002” 5th Pacific rim conference on the biotechnology of Bacillus thuringiensis and its environmental impact 17 th – 21st November 2003, Hanoi, Vietnam, pag 67 22 Sally Odum (2008), “Sử dụng tỏi loại thuốc sâu tự nhiên” 23 Faostat, 2011 24 Rice, 1984 25 Willis (1997) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CÁI THỊ LAN HƢƠNG “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT THUỘC HỌ HÀNH TỎI (ALLIUMACEAE) TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU BẮP CẢI VỤ ĐƠNG XN CHÍNH VỤ NĂM 2010 TẠI THÁI NGUN” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Trần Ngọc Ngoạn ThS Bùi Lan Anh Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Mọi trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Cái Thị Lan Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ tận tình chun mơn mặt thày giáo hướng dẫn GS TS Trần Ngọc Ngoạn cô giáo hướng dẫn ThS Bùi Lan Anh Sau năm làm đề tài, em nhận giúp đỡ quý báu từ Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo khoa Sau Đại học, thầy cô giáo khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Do điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi khiếm khuyết, em kính mong thầy giáo đóng góp ý kiến để luận văn em hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu nói để luận văn em hoàn thành tiến độ nội dung đề ra./ Thái Nguyên, tháng năm 2011 Học viên Cái Thị Lan Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV : Coeffcienct of varianci (Hệ số biến động) ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới h : Giờ HTX : Hợp tác xã EU : Liên Minh Châu Âu LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa STT : Số thứ tự Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Tình hình sản xuất rau giới qua năm 13 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau số khu vực năm 2009 14 Bảng 1.3 : Diện tích, suất sản lượng rau Việt Nam 17 Bảng 1.4: Diện tích sản lượng rau huyện tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 23 Bảng 1.5: Diện tích, suất sản lượng số loại rau Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 25 Bảng 3.1: Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Ngun tháng 10/2010 đến tháng 02/2011 41 Bảng 3.2: Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đơng Xn vụ 2010 Thái Nguyên 42 Bảng 3.3: Diễn biến sâu hại bắp cải vụ đơng xn vụ năm 2010 43 Bảng 3.4 Hiệu lực xua đuổi sâu hại dung dịch ngâm củ tỏi, dung dịch ngâm củ hành 48 Bảng 3.5 Hiệu lực gây ngán sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 50 Bảng 3.6 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi (Thí nghiệm phòng) 53 Bảng 3.7 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi (Thí nghiệm ngồi ruộng) 57 Bảng 3.8: Năng suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến sâu hại qua thời kỳ điều tra 45 Hình 3.2 Hiệu lực xua đuổi sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 46 Hình 3.3 Hiệu lực gây ngán sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 50 Hình 3.4 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 52 Hình 3.5 Hiệu lực tiêu diệt sâu hại rau bắp cải dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi (Thí nghiệm ngồi ruộng) 56 Hình 3.6 Khối lượng trung bình bắp 60 Hình 3.7 Năng suất lý thuyết 60 Hình 3.8 Năng suất thực thu 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa công tác học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở thực tiễn lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.2 Giá trị dinh dưỡng vai trò sản xuất rau kinh tế quốc dân 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau 1.2.2 Vai trò sản xuất rau kinh tế quốc dân 10 1.2.3 Ý nghĩa mặt xã hội 12 1.3 Sơ lược tình hình sản xuất, tiêu thụ rau giới Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau giới 12 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 16 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thực nghiên cứu đề tài 22 1.4.1 Tình hình sản xuất rau Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 22 1.5 Tình hình nghiên cứu loài thực vật dùng làm thuốc trừ sâu thảo mộc giới Việt Nam 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian, địa điểm điều kiện thực đề tài 31 2.2.1 Thời gian địa điểm 31 2.2.2 Điều kiện thực đề tài 31 2.2.3 Quy trình kỹ thuật trồng rau bắp cải 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Điều tra thành phần diễn biến sâu hại rau bắp cải điểm thực tập 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.2 Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phòng trừ sâu hại rau bắp cải Thái Ngun vụ đơng xn vụ năm 2010 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Điều tra đánh giá trạng sản xuất rau Thái Nguyên 33 2.4.2 Điều tra thành phần diễn biến sâu hại rau bắp cải Thái Nguyên 33 2.4.3 Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu hành tỏi 34 2.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi đến suất rau bắp cải Thái Nguyên 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1.Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên tháng 10/2010 đến tháng 02/2011 41 3.2 Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đông Xuân vụ năm 2010 Thái Nguyên 42 3.4 Kết nghiên cứu hiệu lực xua đuổi sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 45 3.5 Kết nghiên cứu hiệu lực gây ngán sâu hại dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi 50 3.6 Kết nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ tỏi, hành (Thí nghiệm phịng) 52 3.7 Kết nghiên cứu hiệu lực tiêu diệt sâu hại dung dịch ngâm củ tỏi, hành (Thí nghiệm ngồi ruộng) 56 3.8 Kết nghiên cứu suất yếu tố cấu thành suất rau bắp cải 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thực tiễn trên, nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu sử dụng số loại thực vật thuộc họ hành tỏi (Alliumaceae) phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đơng xn vụ năm. .. thực tập 2.3.2 Nghiên cứu hiệu lực trừ sâu dung dịch ngâm củ hành dung dịch ngâm củ tỏi phòng trừ sâu hại rau bắp cải Thái Nguyên vụ đơng xn vụ năm 2010 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều... hại lồi sâu hại rau bắp cải Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Cái Thị Lan Hương Chuyên ngành trồng trọt 3.2 Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ Đơng Xn vụ năm 2010 Thái