1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ nhãn lồng

41 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm qua công cuộc đổi mới của đất nước, phát triển xã hội mà trọng tâm là nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đã và đang tạo tiền đề đưa đất nước chuyển sang một thời kỳ mới, thời kỳ CNH HĐH, cùng với thành tựu nền kinh tế nói chung, nghành nông nghiệp nước ta có nhiều thành tựu đã góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Bên cạnh đó góp phần không nhỏ vào tăng thu nhập cho người dân làm giảm hộ nghèo, phải kể đến cây công nghiệp ngắn ngày. Cây nhãn lồng là một cây công nghiệp có giá trị chất dinh dưỡng cao, có nhiều công dụng thích hợp với điều kiện tự nhiên của nước ta. Trong những năm qua việc trồng nhãn được nhiều địa phương quan tâm chú trọng đầu tư mở rộng diện tích và đã đạt được nhiều kết quả đáng kể về năng suất, sản lượng. Mặc dù nhãn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến nhưng còn nhiều vấn đề bất cập. Đó là việc sản xuất nhãn còn mang nhiều tính lạc hậu, kỹ thuật trồng còn mang tính truyền thống, việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới chưa được chú trọng, năng suất và sản lượng chưa tương xứng với tiềm năng của cây nhãn ở nước ta cũng như các nước trong khu vực. Bên cạnh đó, nhãn là mặt hàng xuất khẩu nhưng chỉ với khối lượng ít. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh tế cho sản xuất nhãn rất quan trọng thì mới đáp ứng nhu cầu cho nhà máy chế biến và sự cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước. Lục Sơn là một xã miền núi của huyện Lục Nam, xã có 17 thôn, dân số khoảng trên 13.000 nhân khẩu, chủ yếu nhân dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp chiếm trên 80%, tỉ lệ hộ nghèo tính đến 0192014 là 13,55%. Diện tích đất tự nhiên của xã là 2.335,4 ha .Với đặc điểm địa bàn đất đai và khí hậu của xã phù hợp cho phát triển cây dứa. Không những thế sản xuất dứa trên địa bàn xã đang là một vấn đề bức thiết cần chúng ta nghiên cứu. So với các cây trồng khác thì việc đem lại hiệu quả hơn và chiếm ưu thế vẫn là cây dứa. Theo ban thống kê xã Lục Sơn tổng diện tích dứa trái vụ trên địa bàn xã từ năm 2010 2014 là 144 ha. Được sự quan tâm của Đảng ủy, Uỷ ban các cấp thì đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Các dự án kinh tế được đầu tư tiêu biểu như dự án dứa, qua quá trình thực hiện dự án thì cây nhãn lồng đã có hướng đi đúng cho người dân trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Đồng thời cây dứa đang dần khẳng định. Với bước phát triển như vậy, chúng ta hi vọng nhãn không chỉ dừng lại là nguyên liệu cung cấp cho nhà máy và tiêu dùng trong nước mà còn là một mặt hàng xuất khẩu trong tương lai, khẳng định vị trí vai trò của mình trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Theo ban thống kê xã Lục Sơn, Bắc Giang diện tích trồng nhãn tăng dần qua các năm 2015 diện tích nhãn lồng là 80 ha, năm 2016 diện tích dứa trái vụ là 90 ha, năm 2017 diện tích dứa trái vụ là 121 ha, năm 2018 diện tích dứa trái vụ là 135 ha. Đây là thực tế đáng mừng bởi như thế có nghĩa là người dân đã tìm ra lối thoát xóa đói giảm nghèo cho chính họ.. Dựa vào vị thế địa hình, đất đai của xã đem lại sản lượng nhãn lồng cao và chất lượng tốt…. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ Nhãn lồng tại xã Lục sơn, huyện Lục nam, tỉnh Bắc giang.”

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG Khoa kinh tế - Tài = = = =  = = = = BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ Nhãn lồng xã Lục sơn, huyện Lục nam, tỉnh Bắc Giang Người hướng dẫn Sinh viên thực : TS Nguyễn Hải Nam : Phạm Quang Dũng Lớp : DLTV-KINHTE6B Khóa học : 2016 – 2019 Bắc Giang, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, nghiêm túc chưa công bố sử dụng tài liệu khoa học Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc giang, ngày 01 tháng 03 năm 2019 Sinh viên Phạm Quang Dũng LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành phần kết năm học tập, nghiên cứu giảng đường trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang gần tháng thực tập UBND xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Để hồn thành khóa luận này, cố gắng nổ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo trường Đại học Nông lâm Bắc giang Các thầy cô dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, niềm tin ước mơ vững bền với công việc suốt năm qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Hải Nam Người hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian qua để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cô chú, anh chị phòng khuyến nơng UBND huyện Lục Nam, UBND xã Lục Sơn hộ dân địa bàn xã Lục Sơn tạo điều kiện giúp đỡ cho em tìm hiểu thực tế thu thập số liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người ln quan tâm, động viên, khích lệ em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Bắc giang, ngày 01tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Quang Dũng TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong năm qua ngành sản xuất chế biến nông sản ngày mở rộng phát triển, đặc biệt sản xuất Nhãn lồng nguyên liệu Lục Sơn xã có tỷ lệ người dân nghèo cao Từ sau năm 2000 nhờ có sáng tạo, dẫn dắt Đảng ủy, quyền địa phương người dân tìm hướng cho Nhãn lồng Lục Sơn đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân tạo nên thương hiệu Nhãn lồng Lục Sơn Điều chứng tỏ nhãn lồng giúp người dân xóa đói giảm nghèo muốn tìm hiểu sâu hiệu kinh tế mà nhãn đem lại tác giả nghiên cứu đề tài “Thực trạng sản xuất chế biến tiêu thụ Nhãn lồng xã Lục sơn, huyện Lục nam, tỉnh Bắc giang.” Mục tiêu nghiên cứu nhằm góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng địa bàn xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang năm từ 2015 – 2017, đồng thời đưa số định hướng, giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nhãn thời gian tới Để nghiên cứu tốt đề tài ta sử dụng kết hợp phương pháp khác nhau: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn điểm nghiên cứu thôn cụ thể xã, phương pháp thu thập thông tin, thông tin thứ cấp sơ cấp tìm hiểu qua sách, báo, tạp chí, internet, điều tra vấn hộ dân cách xây dựng bảng hỏi sau xử lý phân tích thơng tin có tham gia phương pháp PRA tạo gần gũi dễ hiểu cho người dân dễ dàng thu thập nhiều thông tin Lục Sơn xã miền núi huyện Lục Nam, xã có 17 thơn, dân số khoảng 15.000 nhân khẩu, chủ yếu nhân dân sống nghề sản xuất nông nghiệp chiếm 80%, tỉ lệ hộ nghèo tính đến 01/9/2015 14,57% Diện tích đất tự nhiên xã 2.335,4 Với đặc điểm địa bàn đất đai khí hậu xã phù hợp cho phát triển nhãn Không sản xuất dứa địa bàn xã vấn đề thiết cần nghiên cứu So với trồng khác việc đem lại hiệu chiếm ưu nhãn Theo ban thống kê xã Lục Sơn tổng diện tích dứa trái vụ địa bàn xã từ năm 2010- 2014 144 Trong năm từ 2010 – 2014 diện tích dứa sản lượng dứa liên tục tăng điều cho thấy người dân đầu tư hướng đem lại hiệu kinh tế cao, từ ngày kinh tế phát triển mặt xã nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm, đường xá bê tơng hóa dần, Bảo Sơn ngày phát triển Tóm lại sản xuất tiêu thu Nhãn lồng Lục Sơn năm 2015 – 2017 liên tục mở rộng diễn tích thay vải, sắn nhãn đem lại hiệu kinh tế cao hơn, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động xã, nhãn giúp người dân xóa đói giảm nghèo, song cần cấp ngành Đảng ủy hỗ trợ vốn đầu tư nguồn thu đầu dứa để thương hiệu dứa Lục sơn vang xa nước nước MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ .ix DANH MỤC HÌNH .ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Phân loại hiệu kinh tế 2.1.3 Ý nghĩa việc trồng dứa hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng 10 2.1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng 12 2.1.5 Đặc điểm kỹ thuật sản xuất nhãn lồng 12 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng 17 2.1.7 Đặc điểm sinh trưởng phát triển nhãn lồng .23 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhãn lồng giới 27 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhãn lồng nước 32 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Vị trí địa lí 36 3.1.2 Địa hình 36 3.1.3 Thời tiết ,khí hậu 36 3.1.4 Thủy văn nguồn nước 37 3.1.5 Tình hình kinh tế xã hội xã 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 38 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 41 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 41 3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng 43 3.3.1 Các tiêu phản ánh kết sản xuất 43 3.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất nhãn lồng .44 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .45 4.1 Thực trạng sản xuất nhãn lồng nhóm hộ nơng dân địa bàn xã Lục Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang .45 4.1.1 Diện tích số trồng chủ yếu xã Lục Sơn 45 4.1.2 Thực trạng sản xuất nhãn lồng xã qua năm 2015- 2017 46 4.1.3 Thực trạng sản xuất nhãn lồng hộ điều tra 47 4.1.4 Chi phí đầu tư hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng 50 4.1.5 So sánh hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng với trồng khác 4.1.6 Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhãn lồng địa bàn xã 4.1.7 Tình hình tiêu thụ nhãn lồng từ 2015 – 2017 .62 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nhãn lồng địa bàn xã 64 4.2.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất nhãn lồng 64 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ nhãn lồng .68 4.3 Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất 72 4.3.1 Định hướng 72 4.3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 5.2.1 Đối với nhà nước 82 5.2.2 Đối với nhà máy 83 5.2.3 Đối với người nông dân 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản xuất nhãn lồng năm 2015- 2017 28 Bảng 2.2 Diện tích trồng nhãn lồng theo địa phương 33 Bảng 2.3 Sản lượng nhãn lồng phân theo địa phương 34 Bảng 3.1 Danh mục thông tin nguồn cung cấp thông tin 38 Bảng 3.2 Tỉ lệ giàu nghèo hộ dân trồng nhãn lồng xã Lục Sơn năm 2016 Bảng 3.3 Tiêu thức phân loại hộ số hộ điều tra 39 Bảng 3.4 Các tiêu phản ánh kết sản xuất 43 Bảng 3.5 Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất nhãn lồng .44 Bảng 4.1 Cơ cấu diện tích trồng xã Lục Sơn 45 Bảng 4.2 Diện tích sản lượng nhãn lồng qua năm .46 Bảng 4.3 Tình hình sản xuất nhãn lồng nhóm hộ điều tra năm 2015 49 Bảng 4.5 Kết hiệu sản xuất nhãn lồng tính 54 Bảng 4.6 Đầu tư chi phí cho loại trồng địa bàn xã năm 2015 57 Bảng 4.7 Kết hiệu tính cho loại trồng địa bàn xã năm 2015 .58 Bảng 4.8 Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhãn lồng 60 Bảng 4.9 Đầu tư yếu tố đầu vào cho 1ha trồng nhãn lồng .65 Bảng 4.10 Lịch xử lý, hoa, thu nhãn lồng 67 Bảng 4.11 Giá tiêu thụ nhãn lồng trung bình xã qua năm từ 20152017 .71 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hiệu sản xuất nhãn lồng 18 Sơ đồ 4.1 Tiêu thụ nhãn lồng 62 Sơ đồ 4.2 Cây vấn đề nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng xã Lục Sơn .70 Sơ đồ 4.3 Cây mục tiêu ảnh hưởng hiệu kinh tế sản xuất nhãn lồng xã Lục Sơn 73 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Hình ảnh chăm sóc dứa đồi nhãn lồng bạt ngàn xã Lục Sơn Hình 4.2: Hình ảnh thu hoạch tiêu thụ nhãn lồng chợ nhỏ lẻ 63 nhiên hàng năm có khoảng 30% lượng nhãn tươi tiêu thụ theo kênh tiêu thụ  Kênh cấp 3: Hộ nông dân trồng nhãn  đại lý  nhà bán buôn  nhà bán lẻ người tiêu dùng Kênh tiêu thụ thường sử dụng tiêu thụ nhãn xuất tiêu thụ long nhãn kênh tiêu thụ nhãn phải trải qua nhiều cấp trung gian làm gia tăng chi phí vận chuyển, bảo quản marketing 2.3.2 Thị trường nội địa Với ưu địa hình phẳng, đường giao thơng thuận lợi đặc sản tiếng địa phương nhãn lồng vận chuyển tiêu thụ địa bàn nước Thị trường nội địa thị trường tiêu thụ nhãn xã Lục sơn thị trường chủ yếu số tỉnh thành phố lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương Lượng nhãn tiêu thụ địa phương chiếm phần nhỏ khoảng 7075% sản lượng nhãn tiêu thụ để làm ăn tươi, lại khoảng 25-30% sản lượng nhãn sử dụng để làm nguyên liệu chế biến long nhãn Trung bình hàng năm Hà Nội thị trường tiêu thụ nhãn tươi lớn với 40% nhãn tươi xã Lục Sơn tiêu thụ thị trường  ưu điểm : tiêu chuẩn nhãn không cao , hạn chế nhiều rủi ro, chi phí vận chuyển thấp, khơng tốn nhiều chi phí cho bảo quản marketing  nhươc điểm : thu lợi nhuận thấp so với thị trường xuất khẩu, phải cạch tranh với nhiều loại nhãn khác, nhiều loại nhãn không rõ nguồn gốc bán Mặc dù có nhiều quan tâm cho việc phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa nhiên phạm vi thị trường tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng nhìn chung khơng mở rộng, tiêu thụ thị trường quen thuộc (thị trường cũ gồm Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, ), chưa mở rộng thị trường tỉnh, thành phố khác nước giới Tuy đối tượng khách hàng mở rộng (một số cơng ty, siêu thị có liên hệ hợp đồng tiêu thụ), sản lượng lại không ổn định 2.3.3 Thị trường xuất Tiếp nối thành công từ xuất vải, long địa phương, tỉnh Bắc Giang tiến hành nhiều biện pháp để mở rộng thị trường quốc tế cho sản phẩm nhãn lồng Năm 2016 , phía Hoa Kỳ thức mở thị trường cho nhãn Việt Nam Người dân xã Lục sơn chăm sóc nhãn xuất  ưu điểm : lợi nhuận cao  nhược điểm : rủi ro cao Những thuận lợi khó khăn thị trường xuất  Thuận lợi:  quan trung ương đóng vùng hỗ trợ cho việc mở rộng quan hệ mua bán, hợp tác sản xuất với nước khu vực giới  Xuất mang lại lợi nhuận cao  Giá nhân công thấp so với vùng lợi việc mở rộng thị trường xuất nhãn đến nước khu vực giới  Người dân có kinh nghiệm lâu năm việc trồng chăm sóc, dễ dàng tiếp thu kĩ thuật để cải thiện mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị trường xuất  Khó khăn  hàng nơng sản ta chất lượng q thấp, cơng nghệ chế biến lạc hậu,bao bì xấu khối lượng hàng hóa  Các hộ nơng dân có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ manh mún, khó áp dụng công nghệ vào sản xuất để đạt yêu cầu chất lượng xuất vào thị trường khó tính  Thị trương quốc tế dần phá bỏ hàng rào thuế quan áp dụng nhiều tiêu chuẩn khó đáp ứng với sản phẩm hộ nơng dân  Thị trường nơng sản nước ngồi đòi hỏi hàng hóa phải có sức cạnh tranh cao Mới bước vào giai đoạn đầu làm quen với sản xuất , quy mô đất canh tác nông hộ nhỏ chắn phải 3-5 năm người nơng dân có kinh nghiệm điều kiện sản xuất hàng hóa xuất  Mặt khác thị trường xuất nơng sản ngồi biên giới quốc gia vấn đề thuộc thẩm quyền nhà nước, ngành chủ quản, người nông dân tự giải 2.3.4 Những khó khăn tiêu thụ nhãn lồng Tuy nhiên, theo đánh giá địa phương doanh nghiệp thu mua, chất lượng nhãn Lục Sơn chưa có đồng vùng hộ sản xuất Diện tích nhãn sản xuất theo quy trình Vietgap thấp so với tổng diện tích trồng nhãn Việc thực hành sản xuất nhãn an tồn theo quy trình Vietgap chưa nơng dân ứng dụng rộng rãi Bên cạnh đó, cơng tác xúc tiến thương mại, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, liên kết sản xuất, tiêu thụ nhãn chưa đầu tư thích đáng, hầu hết nhãn thu hoạch hộ tự bán thường bị thương lái ép giá Nhãn lồng Lục sơn không bán làm quà chố mà số doanh nghiệp quan tâm tiêu thụ, nhiều doanh nghiệp khác đến thu mua nhãn lồng để cung cấp cho thị trường Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh giơ khoa học kỹ thuật áp dụng đồng bộ, biện pháp giải vụ, vụ thu hoach nhãn lồng kéo dài tới tháng, đến tháng kết thúc Nhưng thực trạng phổ biến nhãn mùa, sản lượng tăng nhà vườn chưa vui chi phí đầu vào tăng cao Hiện tại, giá nhãn lồng vườn dao động từ 15 - 20.000 đồng/kg (đầu vụ giá có phần cao hơn, dao động từ 30 - 40.000 đồng/kg) Thời gian gần người trồng nhãn xã ký hợp đồng với siêu thị khách sạn, nhà hàng số lượng không đáng kể Do vậy, thương lái ln chèn ép nên giá rẻ Trong đó, mùa thu hoạch lại trúng vào mùa mưa, thời gian thu hoạch ngắn nên nhiều nhãn bị thối, rụng khó bảo quản CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ NHÃN LỒNG Ở XÃ LỤC SƠN 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG NHÃN Ở XÃ LỤC SƠN 3.1.1 Hướng tới phát triển nơng nghiệp hàng hóa Những năm qua mối liên kết "bốn nhà" (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng) đẩy mạnh có vai trò quan trọng, đóng góp lớn vào thành cơng q trình chuyển đổi, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, thâm canh cao Đồng thời, giúp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nhãn Lồng Lục sơn bước đầu có nhiều mơ hình chuyển dịch thành cơng sang sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao Giá trị thu nhập bình quân canh tác tăng lên, đạt gần 90 triệu đồng/năm Hình thành 4.000 trang trại, vườn trại Để giải đề sản phẩm hàng hóa manh mún, chất lượng, sản lượng nông sản chưa cao chưa ổn định, trước hết quan trọng quy hoạch, hình thành vùng sản xuất cây, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng vùng, sở bố trí lại cấu trồng, vật ni; phát triển mạnh trồng, vật ni có lợi thế, có thị trường tiêu thụ; hình thành khu cơng nghiệp công nghệ cao, vùng thâm canh, chuyên canh sản xuất hàng hóa chất lượng, an tồn có sức cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Khuyến khích ứng dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất gắn với quy hoạch vùng Tranh thủ tối đa nguồn lực để phát triển sở sản xuất giống trồng, vật ni, đa dạng hóa mơ hình sở hữu; xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý số sản phẩm có lợi Tiếp tục thực tốt liên kết "bốn nhà", tiêu thụ nông sản thơng qua hợp đồng, gắn với sách hỗ trợ khuyến khích thu hút dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản Khuyến khích mơ hình nơng nghiệp - cơng nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn theo hướng "mỗi làng nghề” Khai thác nguồn vốn đầu tư để cải tạo, xây dựng hạ tầng kỹ thuật nông thôn theo hướng đại, kết cấu kinh tế, xã hội hợp lý, có quan hệ sản xuất phù hợp Củng cố nâng cao hiệu hoạt động HTX, phát triển mơ hình hợp tác, thực sách thúc đẩy kinh tế hợp tác, kinh tế hộ, kinh tế tư nhân phát triển Đổi tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, gắn với việc dồn thửa, đổi ruộng tích tụ ruộng đất; tổng kết, rút kinh nghiệm tiếp tục phát triển mơ hình kinh tế trang trại, gia trại Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; đa dạng hóa loại hình đào tạo, cấp đào tạo phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể q trình phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh 3.1.2 Mở rộng thị trường nội địa Để nâng cao giá trị cho nhãn, thời gian qua, tỉnh Bắc giang quan tâm đến công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Thông qua hoạt động quảng bá rộng rãi sản phẩm nhãn lồng Lục sơn, nhiều doanh nghiệp đầu mối, nhà phân phối, siêu thị ngồi nước tìm đến với, số giao kết thương mại hợp đồng tiêu thụ ký kết thực có hiệu Các HTX, hộ nông dân trồng nhãn, doanh nghiệp đầu mối thu mua nhãn tỉnh bước đầu xây dựng phương thức liên kết, tiêu thụ sản phẩm nhãn bền vững, chuyên nghiệp Tuy nhiên, theo đánh giá địa phương doanh nghiệp thu mua, chất lượng nhãn chưa có đồng vùng hộ sản xuất Diện tích nhãn sản xuất theo quy trình Vietgap thấp so với tổng diện tích trồng nhãn Việc thực hành sản xuất nhãn an tồn theo quy trình Vietgap chưa nơng dân ứng dụng rộng rãi Bên cạnh đó, cơng tác xúc tiến thương mại, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, liên kết sản xuất, tiêu thụ nhãn chưa đầu tư thích đáng, hầu hết nhãn thu hoạch hộ tự bán thường bị thương lái ép giá Cùng với đó, ngành hữu quan địa phương cần tăng cường kết nối giao thương với địa bàn có kinh tế phát triển, có nhu cầu tiêu thụ nhãn lớn thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… Tổ chức hoạt động giới thiệu quảng bá nhãn lồng; trọng việc phân phối qua hệ thống siêu thị chuyên kinh doanh hoa nước nhằm cung cấp thơng tin thống, đầy đủ tới người tiêu dùng sản phẩm nhãn lồng, đặc trưng hương vị, chất lượng, thời vụ; đẩy lùi tượng lợi dụng thương hiệu nhãn lồng để trà trộn nhãn chất lượng đánh lừa người tiêu dùng Tích cực, chủ động tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu thị trường xuất có tiềm để thúc đẩy hoạt động quảng bá, giới thiệu, tìm kiếm thị trường cho nhãn Hình thành chế phối hợp thơng tin chặt chẽ, hiệu sở: Nông nghiệp PTNT, Công Thương, Khoa học Công nghệ, huyện, thành phố ngành liên quan nhằm định hướng sản phẩm thị trường cho doanh nghiệp, người sản xuất kịp thời đáp ứng yêu cầu sản lượng, thời điểm khách hàng Đặc biệt trọng việc kết nối doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu, nhập hoa với hợp tác xã, hộ trồng nhãn địa bàn, hỗ trợ xây dựng mối liên kết sản xuất tiêu thụ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ NHÃN Ở XÃ LỤC SƠN 3.2.1 Giải pháp vấn đề thị trường tiêu thụ -Trước hết xã Lục sơn cần 1phải có chiến lược phát triển quảng bá rộng rãi thương hiệu Nhãn lồng Lục sơn phương tiện thông tin đại chúng, khoản kinh phí đầu tư cần thiết - Phải có kế hoạch nghiên cứu , tìm hiểu thị trường, xác định dung lượng thị trường cách cụ thể, rõ ràng, có tầm chiến lược để làm sở quy hoạch, mở rộng diện tích trồng nhãn - Lựa chọn kênh tiêu thụ hợp lý để làm giảm thiểu khâu chi phí trung gian, chi phí bảo quản chế biến, giảm thời gian lưu thông tăng chất lượng sản phẩm hàng hóa, mở rộng phát triển thị trường Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ nhãn tươi hợp lý - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, mở rộng thị trường, tìm kiếm đầu cho sản phẩm “Nhãn lồng Lục sơn”, tích cực tham gia hội chợ triển lãm nước quốc tế để quảng cáo thương hiệu “Nhãn lồng Lục sơn”, đồng thời tích cực tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng trang thông tin điện tử riêng cho sản phẩm để người dân, khách hàng biết cập nhập thông tin kịp thời Thiết lập kênh tiêu thụ tỉnh, tỉnh, xác định thị trường tiềm mở đại lý, cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm 3.2.2 Giải pháp vấn đề sản xuất - Xã Lục sơn cần phải có quy hoạch cụ thể quy hoạch lại vùng sản xuất nhãn cho phù hợp với điều kiện tự nhiên mạnh thơn, nơi sản xuất nhãn truyền thống có chất lượng cao nơi sản xuất nhãn phục vụ cho chế biến - Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen giống nhãn có chất lượng cao diện rộng, từ có định hướng cho người sản xuất nhằm khai thác tối đa ưu điểm giống nhãn địa phương có chất lượng cao nâng cao hiệu sản xuất - Từng bước thay dần giống nhãn chất lượng kém, suất thấp giống nhãn có giá trị kinh tế cao Xây dựng quy trình sản xuất chuẩn mực có đồng chất lượng xây dựng thương hiệu cho nhãn Lục sơn - Hoạt động cải tạo vườn nhãn mở rộng vườn cần có nghiên cứu hỗ trợ mặt khuyến nông, kỹ thuật để sử dụng tối đa hiệu trình sản xuất trồng nhãn kết hợp với chăn nuôi - Áp dụng biện pháp thâm canh, sử dụng biện pháp kéo dài thời vụ thu hoạch, biện pháp khắc phục tượng hoa cách năm Áp dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến vào trồng mới, thâm canh, chăm sóc, sử dụng chất điều hòa sinh trưởng để bảo đảm khả cung ứng cho thị trường - Cần nghiên cứu, xây dựng quy trình cơng nghệ cao để bảo quản chế biến nhãn nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường, đem lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống cho bà nông dân - Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động buôn bán, kinh doanh nhãn giống nhãn theo quy chuẩn, tránh việc sản xuất giống tràn lan, lợi dụng danh tiếng Nhãn lồng trà trộn để bán kiếm lời, gây thiệt hại cho người sản xuất, giảm uy tín thương hiệu “Nhãn lồng Lục sơn” * Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhãn Lồng Sự thay đổi thời tiết khiến việc hoa, đậu nhãn xã Lục sơn gặp khó khăn Bởi dễ dàng thấy thực trạng: vùng trồng nhãn vườn bên sai mà vườn bên cạnh cách có vài bước chân bị mùa Chìa khố việc nhà vườn biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng nhãn Nhãn nhiều trồng khác, chịu ảnh hưởng lớn thời tiết Sau nhiều năm đứng ngồi không yên với quy luật mùa lại mùa, người trồng nhãn tìm đến biện pháp khoa học kỹ thuật khác để “huấn luyện” nhãn theo ý muốn Và thành cơng họ gặt hái vườn nhãn “ra theo ý muốn” bất chấp biến động thời tiết Xã Lục sơn có 330 nhãn(2017) , vùng tiếng với giống nhãn muộn người tiêu dùng ưa chuộng Bí để có nhãn ngon, mã đẹp không cách năm nhà vườn theo dõi sát trình sinh trưởng để có tác động kỹ thuật riêng cho hợp lý Quy trình chung khoanh vỏ tiện cành nhãn, thời gian tiến hành khoanh từ 15 - 30/11, vị trí khoanh cành cấp 2, cách cành khoanh cành, đường khoanh dài 3/4 chu vi cành, để tiếp tục trì khả vận chuyển dinh dưỡng lên ni thân, Mục đích khoanh để ức chế lộc đơng, kích thích phân hóa mầm hoa Tuy nhiên sau khoanh cành có sinh trưởng khỏe: mềm, xanh đen, có xu hướng phát lộc cần tiếp tục khoanh vỏ lần 2… Theo nhà vườn trồng nhãn lâu năm ngồi áp dụng biện pháp khoanh vỏ cần ý bón thúc phân vào giai đoạn: Trước thu hoạch 15 - 20 ngày để bật ni lộc thu; bón thúc ni đậu quả, khơng nên bón loại phân hóa học đơn mà tăng cường loại phân chuồng, phân ủ hoai mục bao gồm hỗn hợp: Phế thải động vật, super lân, ngơ, đỗ tương, bón kết hợp với loại NPK, phân bón giàu kali, lưu huỳnh số vi lượng khác để tăng độ cùi nhãn Đồng thời theo dõi phòng trừ kịp thời đối tượng sâu bệnh hại bọ xít, rệp muội đen, bệnh sương mai Còn xã Lục sơn, để nhãn hoa, đậu theo ý muốn sau thu hoạch phải tiến hành tuyển chọn nhãn khoẻ mạnh, đủ sức ni Ngồi nhà vườn nên nắm bắt kịp thời diễn biến thời tiết để có biện pháp áp dụng cho phù hợp với nhãn Sau tỉa cành, tạo tán, bón phân đầy đủ phải lựa theo thời tiết để tưới dung dịch KLC03 cho phù hợp để thúc bật chồi, hoa Khi tưới thuốc phải thường xun theo dõi, chưa ăn thuốc, khơng có dấu hiệu “tiền hoa” thơng thường phải tiếp tục kích thích, tiện cành, xới gốc Khi nhãn hoa phải tiếp tục theo dõi, phun phòng trừ bệnh linh hoạt sử dụng nhiều biện pháp phối hợp như: trời rét bổ sung phân lân, ka-li, trời nóng tưới dưỡng 3.2.3 Giải pháp chế biến nhãn Với khó khăn sản xuất, tiêu thụ long nhãn nay, xã cần xây dựng chiến lược theo hướng bền vững, có giá trị gia tăng cao, cải tiến tổ chức tăng quy mô sản xuất, xây dựng thương hiệu đồng thời nhấn mạnh, quyền có vai trò kết nối doanh nghiệp với nông dân, tổ hợp tác hợp tác xã việc liên kết tiêu thụ Nhân tố quan trọng hộ sản xuất nhỏ lẻ phải liên kết lại với sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng long nhãn, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, đơn vị thu mua, có vậy, ngành hàng chế biến long nhãn phát triển bền vững Cần nghiên cứu, khuyến khích người dân áp dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình cơng nghệ cao để bảo quản chế biến nhãn Thực rải vụ để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho trình chế biến nhãn Thực hiên liên kết sở chế biến nhỏ hình thành sở chế biến lớn để áp dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ cao vào chế biến KẾT LUẬN Kết luận Từ lâu, nhãn Lồng biết đến sản vật tiếng tỉnh Bắc giang Nhãn lồng Lục sơn to tròn, vỏ có màu vàng nâu nhạt, cùi dày, nước Bóc lớp vỏ mỏng láng, để lộ lớp cùi nhãn dày trắng ngà Đưa vào miệng nếm thử có vị thơm, giòn dai Bên hạt nhỏ màu đen nháy Mùi hương đặc trưng, khơng phải mùi thơm nức mũi mà nhẹ nhàng, tinh khiết, dịu mát Tuy nhiên, trình sản xuất, chế biến trái nhãn Lồng nơi có khó khăn, hạn chế việc phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm, quản lý thương hiệu Nhãn Lồng Lục sơn nhiều nhược điểm dẫn đến bất lợi cho người sản xuất lẫn người tiêu dùng: Sản xuất nhỏ lẻ không tập trung thành vùng lớn, không đồng giống, biện pháp kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng áp dụng chưa đồng bộ, dẫn tới sản phẩm thu hoạch không đồng đều, giảm sức cạnh tranh, điều khó nước ta gia nhập AFTA, WTO nơi đòi hỏi cao tiêu chuẩn hàng hố Nghiên cứu thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn Lồng xã Lục sơn có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Từ kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý người dân biết thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn đâu, mức nào, để từ họ có thơng tin xác đáng hơn, có kế hoạch, chiến lược sản xuất, kinh doanh, phát triển nhãn phù hợp với thực tế ; nhà hoạch định, quy hoạch có nhìn tổng thể thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn địa bàn xã để có chiến lược xa  Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất,chế biến tiêu thụ nhãn Lồng xã Lục sơn rút số vấn đề sau:  Xã Lục sơn có tổng diện tích trồng nhãn lồng lớn với 330 ha(2015) chủ yếu hộ nông dân trang trại nhỏ không tập trung thành vùng sản xuất quy mô lớn, người dân chưa áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng đồng địa bàn xã dẫn tới suất thấp, chất lượng không đồng làm giảm sức cạnh tranh  Chế biến nhãn phát triển nhiên hoạt động chế biến chủ yếu theo phương pháp sấy thủ công truyền thống, số sử dụng phương pháp sây lò cải tiến Hiện có sản phẩm long sấy chế biến chủ yếu sản xuất tiêu thụ thị trường, long bạch long tệp long xoáy  Với sản lượng sản xuất lớn thị trường tiêu thụ số tỉnh thành phố lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương lượng nhãn tiêu thụ địa phương chiếm phần nhỏ khoảng 60-65% sản lượng nhãn tiêu thụ để làm ăn tươi, lại khoảng 35-40% sản lượng nhãn sử dụng để làm nguyên liệu chế biến long nhãn thị trường tiêu thụ xuất sang Hồng Kông, Trung Quốc  Phạm vi thị trường tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng nhìn chung khơng mở rộng, tiêu thụ thị trường quen thuộc (thị trường cũ gồm Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, ), chưa mở rộng thị trường tỉnh, thành phố khác nước giới Tuy đối tượng khách hàng mở rộng (một số cơng ty, siêu thị có liên hệ hợp đồng tiêu thụ), sản lượng lại không ổn định  Cây nhãn Lồng xã Lục sơn có nhiều ưu điểm dễ trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu, người dân có nhiều kinh nghiệm chăm sóc, có thị trường tiêu thụ rộng nhiên diện tích trồng nhỏ lẻ phân tán , chưa áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng đồng bộ, khâu sản xuất chế biến chưa xuyên suốt liên kết với chất lượng không đều, sản lượng thấp Một số hộ dân sở chế biến ngại áp dụng công nghệ vào sản xuất chế biến chi phí cao khó thu hồi vốn  Những số liệu, tài liệu điều tra, thu thập được, cho thấy có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến trình phát triển nâng cao hiệu kinh tế nhãn Lồng  Một số nguyên nhân chủ yếu  Sản xuất nhỏ lẻ không tập trung thành vùng lớn, không đồng giống, biện pháp kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng áp dụng chưa đồng bộ, dẫn tới sản phẩm thu hoạch không đồng đều, giảm sức cạnh tranh  Khâu sản xuất chế biến chưa xuyên suốt liên kết với chất lượng không đều, sản lượng thấp Một số hộ dân sở chế biến ngại áp dụng công nghệ vào sản xuất chế biến chi phí cao khó thu hồi vốn  Kênh tiêu thụ dài, có nhiều tác nhân trung gian tham gia, làm thời gian lưu thông tăng, kéo theo chi phí bảo quản chế biến tăng lên, chất lượng sản phẩm hàng hoá lại giảm, kênh hàng nhãn ăn tươi Kênh tiêu thụ dài dẫn đến chênh lệch giá từ đầu kênh (người sản xuất) đến cuối kênh (người tiêu dùng) lớn (kênh tiêu thụ nhãn tươi chênh 9.000đ/kg, tương đương với giá bán người sản xuất ; kênh hàng nhãn chế biến chênh 90.000đ/kg, tăng gần gấp lần so với gía bán chủ lò sấy)  Chưa có quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm hàng hố tầm vĩ mơ, phát triển sản xuất mang tính tự phát, khơng theo định hướng, chất lượng sản phẩm không đồng đều, sản lượng khơng ổn định, khơng có tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm, việc quản lý giám sát chất lượng sản phẩm lỏng lẻo  Để nâng cao hiệu sản xuất chế biến tiêu thụ nhãn Lồng địa bàn xã Lục sơn, lục nam, Bắc giang cần thực tốt số giải pháp sau đây:  Với thị trường tiêu thụ:  Trước hết xã Lục sơn cần phải có chiến lược phát triển quảng bá rộng rãi thương hiệu Nhãn lồng Lục sơn phương tiện thông tin đại chúng  Tăng cường liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, cần xây dựng hệ thống kênh phân phối ổn định nước quốc tế  Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, mở rộng thị trường, tìm kiếm đầu cho sản phẩm “Nhãn lồng Lục sơn”,  Với vấn đề sản xuất:  Xã Lục sơn cần phải có quy hoạch cụ thể quy hoạch lại vùng sản xuất nhãn cho phù hợp  Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen giống nhãn có chất lượng cao diện rộng  Áp dụng biện pháp thâm canh, sử dụng biện pháp kéo dài thời vụ thu hoạch, biện pháp khắc phục tượng hoa cách năm  Cần nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình cơng nghệ cao để bảo quản chế biến nhãn  Tăn cường công tác quản lý, giám sát hoạt động buôn bán, kinh doanh nhãn giống nhãn theo quy chuẩn Đề xuất , kiến nghị:  Từ thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn Lồng xã Lục sơn xin đề xuất số kiến nghị sau  Xã Lục sơn cần đầu tư kinh phí hợp lý cho hoạt động xây dựng, quy hoạch cụ thể quy hoạch lại vùng sản xuất nhãn cho phù hợp  Bảo tồn nguồn gen giống nhãn có chất lượng cao  Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình cơng nghệ cao để bảo quản chế biến nhãn  Đẩy mạnh liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, cần xây dựng hệ thống kênh phân phối ổn định nước quốc tế  Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao hiểu biết người dân sản xuất thị trường tiêu thụ, khuyến khích người dân áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Hữu Tâm ( 2015), Thực trạng sản xuất tiêu thụ ca cao tỉnh Bến Tre,Tạp chí khao học trường đại học cần thơ, phần D khoa học trị kinh tế pháp luật 26 (2014): 9-14 [2] UBND xã Lục sơn(2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội [3] UBND xã Lục sơn( 2017), Báo cáo nhận xét tình hình kết điều tra diện tích, suất, sản lượng ăn năm 2017,  Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet [7] Cách chế biến nhãn thành long nhãn, ngày 10/5/2017, hỏi đáp khoa học kĩ thuật, sở khoa học công nghệ Vĩnh Phúc, [9] Bùi Thị Mỹ Hồng (2012),12/5/2017, Kỹ thuật trồng nhãn, Tài liệu khuyến nông ... nghiên cứu nhãn lồng xã Lục Sơn Chương 2: Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Lục Sơ, Lục Nam, Bắc Giang Chương Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Lục... pháp cụ thể giúp nâng cao hiệu sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng địa bàn xã 2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích thực trạng việc sản xuất chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Lục Sơn huyện Lục Nam tỉnh... CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ NHÃN LỒNG Ở XÃ LỤC SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NHÃN LỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1.1 Diện tích, sản lượng xuất nhãn lồng Xã

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:13

Xem thêm:

Mục lục

    ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG

    3. Đối tượng nghiên cứu của đề án

    1.1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI

    1.1.2.2. Dân số - lao động

    1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY NHÃN LỒNG XÃ LỤC SƠN

    1.2.1. Giới thiệu về cây nhãn Lồng Lục sơn

    1.2.2. Đặc điểm của cây nhãn Lồng Lục sơn

    2.2.2 Những vẫn đề trong chế biến

    Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất,chế biến và tiêu thụ nhãn Lồng tại xã Lục sơn chúng tôi rút ra một số vấn đề chính như sau:

    Một số nguyên nhân chủ yếu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w