ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CHỦ LỰC

49 5 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ  THUẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CHỦ LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CHỦ LỰC Nhằm giúp học viên tiếp cận với các cơ quan quản lý và các cơ sở sản xuất để hiểu được các biện pháp kỹ thuật đang được áp dụng với cây lương thực, cây ăn quả chủ lực trong thực tiễn của địa phương, để học viên kiểm chứng được các vấn đề đang được áp dụng từ thực tiễn so với kiến thức được học ở trường trong chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Khoa học cây trồng theo định hướng ứng dụng. Việc thực hiện chuyên đề của học viên trong chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Khoa học cây trồng theo định hướng ứng dụng là rất cần thiết nhằm khẳng định cho công tác tổ chức đào tạo là một công việc đòi hỏi sự sáng tạo nhằm làm cho chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn. Không thể đạt tới hiệu quả cao nếu việc quản lý như một dây chuyền sản xuất, theo một thiết kế, quy trình có sẵn. Trong những năm gần đây diện tích canh tác lúa của huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã giảm nhiều do nhiều nguyên nhân: năng suất lúa thấp, giá lúa tăng không cao qua các năm, chi phí vật tư ngày càng tăng cao, người dân chuyển đổi cây trồng từ canh tác lúa sang trồng cây khác như: rau, cây ăn trái,…. Trong đó, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trên lúa chưa được nông dân áp dụng đồng bộ và rộng rãi. Để đảm bảo diện tích gieo sạ tốt, năng suất ổn định thì huyện cần có một kế hoạch chi tiết, định hướng quy hoạch cụ thể cây trồng phù hợp theo từng khu vực. Bên cạnh đó cũng cần phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật định hướng phát triển ổn định và bền vững. Trong đó yếu tố cải tiến và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác lúa phải được ưu tiên đi đầu và gắng với đầu ra ổn định, cạnh tranh về chất lượng và giá cả để đảm bảo thu nhập cho người trồng lúa. Gắng liền với thực tế đào tạo Thạc sĩ ngành Khoa học cây trồng thì việc nhìn nhận đánh giá lại các biện pháp kỹ thuật hiện tại đang có và mức độ áp dụng của bà con như thế nào, đã và đang đem lại kết quả ra sao thì chuyên đề “Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây lương thực chủ lực của vùng Chợ Gạo, Tiền Giang” là rất cần thiết, góp phần giữ vững diện tích trồng, hướng tới tiềm năng phát triển, sản xuất lúa theo tiêu chuẩn: VietGAP, Global GAP ổn định cuộc sống của người trồng lúa, nâng cao thương hiệu gạo Việt trên trường thế giới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG NGUYỄN HẢI BẰNG CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CHỦ LỰC CỦA VÙNG CHỢ GẠO, TIỀN GIANG Ngành: Khoa học trồng Mã ngành: 8620110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN VƯỢNG Bắc Giang, năm 2023 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC BẢNG iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung chuyên đề Phần Cơ sở khoa học thực tiễn việc áp dụng TBKT trồng trọt 2.1 Cơ sở khoa học vệc áp dụng TBKT trồng trọt 2.2 Cơ sở thực tiễn vệc áp dụng TBKT trồng trọt Phần Phương pháp thu thập số liệu để thực chuyên đề 3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 3.2 Phương pháp điều tra bổ sung sở 3.3 Các phương pháp xử lý số liệu Phần Kết thực 4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Chợ Gạo 4.1.1 Vị trí địa lý 4.1.2 Diện tích tự nhiên dân số 4.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết huyện 4.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Chợ Gạo 4.1.5 Tình hình sử dụng đất huyện Chợ Gạo 10 4.2 Thực trạng sản xuất lương thực địa phương 11 4.2.1 Thực trạng sản xuất lương thực 11 4.2.2 Phân tích ma trận SWOT 12 4.2.2.1 Liên kết điểm mạnh hội (S + O) 14 4.2.2.2 Liên kết điểm mạnh thách thức (S + T) 16 4.2.2.3 Liên kết điểm yếu với hội (W + O) 17 4.2.2.4 Liên kết điểm yếu với thách thức (W + T) 17 4.3 Thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lương thực chủ lực vùng 17 4.3.1 Điểm mạnh 19 4.3.2 Điểm tồn 20 i 4.3.3 Giải pháp khắc phục 21 4.4 Kết điều tra nông dân địa bàn huyện Chợ Gạo 22 4.4.1 Thông tin chung hộ điều tra 22 4.4.2 Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 26 4.4.3 Mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 26 4.4.4 Hiệu nông hộ sản xuất 27 4.5 Ảnh hưởng nhân tố thị trường đến sản xuất lúa 30 4.5.1 Nhân tố thị trường đầu vào 30 4.5.1.1 Thuận lợi: 31 4.5.1.2 Khó khăn 31 4.5.2 Nhân tố đầu sản phẩm 31 4.6 Ý kiến hộ nông dân giải pháp phát triển bền vững nâng cao hiêu kinh tế sản xuất lúa 32 Phần Kết luận kiến nghị 34 5.1 Kết luận: 34 5.2 Đề nghị 34 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục 36 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 36 DANH SÁCH HỘ ĐIỀU TRA 40 ii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Điều kiện khí hậu thời tiết huyện Chợ Gạo năm 2022 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Chợ Gạo giai đoạn 2020 - 2022 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất ngành huyện Chợ Gạo giai đoạn 2020 - 2022 Bảng 4.4 Diện tích nhóm loại đất huyện Chợ Gạo 10 Bảng 4.5 Diện tích nhóm loại đất huyện Chợ Gạo (tt) 11 Bảng 4.6 Cơ cấu trồng huyện Chợ Gạo năm 2022 12 Bảng 4.7 Bảng phân tích SWOT 14 Bảng 4.8 Thống kê diện tích áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa xã thuộc huyện Chợ Gạo năm 2022 18 Bảng 4.9 Phân bố giới tính hộ điều tra 22 Bảng 4.10 Độ tuổi người trả lời vấn hộ điều tra 23 Bảng 4.11 Trình độ văn hóa hộ điều tra 23 Bảng 4.12 Phân bố lao động hộ điều tra 24 Bảng 4.14 Phân bố diện tích đất nơng nghiệp 25 Bảng 4.15 Phân bố diện tích sản xuất lúa 25 Bảng 4.16 Kinh nghiệm sản xuất trồng lúa hộ điều tra 26 Bảng 4.17 Thống kê lượng giống gieo sạ hộ điều tra 26 Bảng 4.18 Thống kê chi phí sản xuất hộ điều tra 27 Bảng 4.19 Thống kê suất hộ điều tra 28 Bảng 4.20 Thống kê giá bán lúa hộ điều tra 28 Bảng 4.21 Thống kê doanh thu/ha hộ điều tra 29 Bảng 4.22 Thống kê lợi nhuận từ sản xuất lúa hộ điều tra 29 Bảng 4.23 Ảnh hưởng nhân tố đầu vào 30 Bảng 4.24 Ảnh hưởng nhân tố đầu sản phẩm 32 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật NST Ngày sau trồng (0C) Độ C DTTN Diện tích tự nhiên PH Độ PH đất TT Thứ tự EC Độ dẫn điện đất SWOT Strengths – Weaknesses – Oportunities – Threats (Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức) BPKT Biện pháp kỹ thuật 3G3T Ba giảm, ba tăng 1P5G Một phải, năm giảm iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề Nhằm giúp học viên tiếp cận với quan quản lý sở sản xuất để hiểu biện pháp kỹ thuật áp dụng với lương thực, ăn chủ lực thực tiễn địa phương, để học viên kiểm chứng vấn đề áp dụng từ thực tiễn so với kiến thức học trường chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Khoa học trồng theo định hướng ứng dụng Việc thực chuyên đề học viên chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Khoa học trồng theo định hướng ứng dụng cần thiết nhằm khẳng định cho công tác tổ chức đào tạo cơng việc địi hỏi sáng tạo nhằm làm cho chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn Không thể đạt tới hiệu cao việc quản lý dây chuyền sản xuất, theo thiết kế, quy trình có sẵn Trong năm gần diện tích canh tác lúa huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang giảm nhiều nhiều nguyên nhân: suất lúa thấp, giá lúa tăng khơng cao qua năm, chi phí vật tư ngày tăng cao, người dân chuyển đổi trồng từ canh tác lúa sang trồng khác như: rau, ăn trái,… Trong đó, việc áp dụng tiến kỹ thuật lúa chưa nông dân áp dụng đồng rộng rãi Để đảm bảo diện tích gieo sạ tốt, suất ổn định huyện cần có kế hoạch chi tiết, định hướng quy hoạch cụ thể trồng phù hợp theo khu vực Bên cạnh cần phải áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật định hướng phát triển ổn định bền vững Trong yếu tố cải tiến áp dụng tiến kỹ thuật canh tác lúa phải ưu tiên đầu gắng với đầu ổn định, cạnh tranh chất lượng giá để đảm bảo thu nhập cho người trồng lúa Gắng liền với thực tế đào tạo Thạc sĩ ngành Khoa học trồng việc nhìn nhận đánh giá lại biện pháp kỹ thuật có mức độ áp dụng bà nào, đem lại kết chuyên đề “Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lương thực chủ lực vùng Chợ Gạo, Tiền Giang” cần thiết, góp phần giữ vững diện tích trồng, hướng tới tiềm phát triển, sản xuất lúa theo tiêu chuẩn: VietGAP, Global GAP ổn định sống người trồng lúa, nâng cao thương hiệu gạo Việt trường giới Trên sở đưa khuyến cáo cho ban ngành liên quan nhằm góp phần phát triển lương thực cho địa phương 1.2 Mục tiêu chuyên đề Hiểu vận dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp Phân tích số liệu thực trạng áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất lương thực địa phương Nắm bố cục viết luận tiến kỹ thuật áp dụng sản xuất lương thực địa phương 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lương thực chủ lực vùng Chợ Gạo, Tiền Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu vận dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp địa phương Phân tích số liệu thực trạng áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất lương thực huyện Chợ Gạo Tổng hợp phân tích đánh giá trạng việc áp dụng tiến kỹ thuật thuận lợi, khó khăn trồng lúa huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang; tạo sở đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu trồng lúa địa bàn huyện Chợ Gạo nói riêng địa bàn tỉnh Tiền Giang nói chung 1.3 Nội dung chuyên đề Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lương thực chủ lực vùng Chợ Gạo, Tiền Giang gồm: - Giảm lượng giống gieo sạ - Áp dụng giảm, tăng sản xuất lúa - Áp dụng quy trình 1phải, giảm sản xuất lúa - Thực giới hóa sản xuất lúa Phần CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG TRỒNG TRỌT 2.1 Cơ sở khoa học vệc áp dụng TBKT trồng trọt Thực Kế hoạch số 1647/KH-UBND ngày 01/6/2022 việc Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hiệu gắn với tái cấu ngành nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 – 2025 Hiện nay, huyện Chợ Gạo triển khai thực Đề án phát triển sản xuất ứng dụng công nghệ cao lúa bước thay đổi tập quán sản xuất, hỗ trợ nông dân áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất góp phần giảm chi phí, tăng suất mang lại hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các biện pháp kỹ thuật áp dụng bao gồm: - Ứng dụng giới hóa đồng sản xuất: Ứng dụng máy phun đeo vai, máy phun tự hành, thu hoạch máy gặt đập liên hợp thu rơm máy cuộn rơm, - Sử dụng giống lúa chất lượng cao đạt tiêu chuẩn cấp xác nhận (hoặc nguyên chủng sản xuất lúa giống) Lượng lúa giống sử dụng 80 - 100 kg/ha lúa sạ 50 - 60 kg/ha lúa cấy - Canh tác theo quy trình “3 giảm tăng” “1 phải giảm”, phân ure chậm tan, phân hữu vi sinh, chế phẩm sinh học; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tuân thủ nguyên tắc đúng, đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch,…; thay đổi tập quán canh tác người dân theo hướng sản phẩm sạch, sản phẩm hữu cơ; áp dụng thu hoạch kỹ thuật (thời gian thu hoạch, thời điểm rút nước,…) - Thực quản lý nước theo giai đoạn sinh trưởng lúa, tưới ngập khô xen kẽ, rút nước vụ,… 2.2 Cơ sở thực tiễn vệc áp dụng TBKT trồng trọt Thực 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 Tỉnh ủy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, Ban chấp hành Đảng huyện xây dựng Chương trình hành động số 15-CTr/HU ngày 05/4/2022 thực Nghị số 11-NQ/TU ngày 14/4/2021 Tỉnh ủy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025; thực Quyết định số 9464/QĐ-UBND ngày 27/9/2021 UBND tỉnh việc ban hành Đề án thực Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2021 – 2025, UBND huyện xây dựng Kế hoạch số 1647/KH-UBND ngày 01/6/2022 việc Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hiệu gắn với tái cấu ngành nơng nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 – 2025 Phần PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Liên hệ với phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê để thu thập thông tin liên quan đến sản xuất nông nghiệp thông tin liên quan tới: Điều kiện tự nhiên, đất đai, dân số, số hộ lao động - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện - Niên giám thống kê huyện từ năm 2017 đến năm 2022 - Tình hình áp dụng TBKT với lương thực sản xuất nông nghiệp huyện - Các báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2017 - 2022 từ quan quản lý 3.2 Phương pháp điều tra bổ sung sở - Dung lượng mẫu điều tra Slovin (1960) n = N/(1+Nxe2) với: + N = số lượng hộ xã điều tra; + e = 5% (sai số điều tra); - PP điều tra: + Điều tra phiếu hỏi với nội dung là: (1) Thơng tin chung hộ (2) Thơng tin diện tích đất sản xuất lương thực hộ gia đình (3) Tình hình áp dụng TBKT sản xuất cây lương thực hộ gia đình (4) Năng suất Hiệu kinh tế mang lại áp dụng TBKT + Phỏng vấn có tham gia người dân (PRA) 3.3 Các phương pháp xử lý số liệu Trên sở tài liệu, số liệu thu thập kết điều tra, từ tiến Lợi nhuận (triệu đồng/ha) Xã điều tra 30 Xã Tân Bình Thạnh 19 4 Xã Đăng Hưng Phước 19 Xã Long Bình Điền 21 Tổng 59 18 Trung bình 23,7 Độ lệch chuẩn 0,38 Số liệu bảng 4.22 cho thấy, lợi nhuận hộ trồng lúa dao động từ 2030 triệu đồng/ha; trung bình 23,7 triệu đồng/ha, độ lệch chuẩn 0,38 triệu đồng/ha Trong đó, lợi nhuận 20 triệu đồng/ha có 6/90 hộ, chi phí sản xuất từ 20 – 25 triệu đồng/ha có 59/90 hộ, chi phí sản xuất từ 25 – 30 triệu đồng/ha có 18/90 hộ chi phí sản xuất 30 triệu đồng/ha có 7/90 hộ 4.5 Ảnh hưởng nhân tố thị trường đến sản xuất lúa 4.5.1 Nhân tố thị trường đầu vào Bên cạnh, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để giảm chi phí, tăng suất mang lại hiệu kinh tế cho nơng dân yếu tố đầu vào góp phần khơng nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông dân Qua kết khảo sát sau: Bảng 4.23 Ảnh hưởng nhân tố đầu vào Thuận lợi Khó khăn (hộ) (hộ) Kinh nghiệm sản xuất 66 24 Điều kiện tự nhiên thời tiết thích hợp 90 Thiếu vốn sản xuất 24 66 Giá vật tư nông nghiệp cao 90 Dễ trồng dễ chăm sóc 90 Có lái thu mua tận nơi 90 Hỗ trợ kỹ thuật 14 76 Thiếu lao động sản xuất 90 Chỉ tiêu 30 Sư quan tâm quyền địa phương 90 4.5.1.1 Thuận lợi Về thị trường đầu vào theo số liệu điều tra bảng 4.23, ta thấy thuận lợi kinh nghiệm sản xuất nông hộ, bên cạnh cịn có yếu tố điều kiện tự nhiên thời tiết thích hợp sản xuất Sư quan tâm quyền địa phương nạo vét kênh thủy lợi thuận lợi tưới tiêu, giao thông năn gần địa phương đầu tư làm tốt công tác phát triển giao thông nông thôn Điểm bật giao thông địa bàn nghiên cứu người dân lưu thơng dễ dàng đường thủy lẫn đường xuyên suốt hai mùa mưa, nắng Từ số liệu điều tra trực tiếp từ bảng trên, ta thấy chất lượng sản phẩm đạt chất lượng cao hộ bán sản phẩm từ lúa người nơng hộ có thu nhập hàng ngày, giá bán cao có lái đến thu mua trực tiếp ruộng 4.5.1.2 Khó khăn Khó khăn đầu vào trình sản xuất kỹ thuật, thiếu vốn giá vật tư nông nghiệp đầu vào + Giá vật tư đầu vào: Thị trường giống vật tư nông nghiệp không ổn định thay đổi theo chiều hướng tăng lên sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người nông dân phải qua nhiều khâu trung gian nên giá cao dẫn đến chi phí sản xuất tăng lên + Về vốn sản xuất: Phần lớn số hộ sản xuất không chủ động nguồn vốn để đầu tư cho trình sản xuất Thiếu lao động nông nghiệp dẫn đến chi phí lao động thu hoạch tương đối cao + Kỹ thuật sản xuất: loại trồng tương đối mới, hộ trồng theo hướng tự phát nên chưa hỗ trợ quyền địa phương kỹ thuật canh tác, cán ngành nông nghiệp cán khuyến nông để tập huấn tiến khoa học kỹ thuật, trình độ canh tác cịn thiếu chuyên môn kỹ thuật nên chưa giải phần khó khăn q trình sản xuất Đa phần người nơng dân cịn canh tác theo tập quán, theo kiểu truyền thống, theo kinh nghiệm tích lũy sẵn có, lý mà đơi việc sản xuất gặp trở ngại không nhỏ khâu kỹ thuật dẫn đến suất lúa chưa cao Thông tin thị trường tin tức liên quan đến việc mua, bán sản phẩm giá người mua, người bán nhiều hạn chế 4.5.2 Nhân tố đầu sản phẩm 31 Bảng 4.24 Ảnh hưởng nhân tố đầu sản phẩm Thuận lợi Khó khăn (hộ) (hộ) Chỉ tiêu Giá sản phẩm không ổn định 88 Bị thương lái ép giá 90 66 24 Trợ giá sản phẩm 90 Bao tiêu sản phẩm 90 Thông tin thị trường tiêu thụ 87 Chất lượng sản phẩm Số liệu bảng 4.24 cho thấy, chất lượng sản phẩm nông hộ sản xuất lúan thương phẩm tốt Nhưng vấn đề then chốt giá sản phẩm sản xuất người nơng dân muốn bán giá cao, giá yếu tố định đến hiệu kinh tế mang lại lợi nhuận cho nông hộ Các nông hộ sản xuất lúa mang lại lợi nhuận kinh tế Do sản phẩm nông hộ làm đạt chất lượng Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi nơng hộ cịn vướng nhiều khó khăn đầu sản phẩm họ không chủ động thông tin giá thị trường tiêu thụ Mặt khác, thiếu vốn sản xuất nên sau thu hoạch nông hộ phải bán để chi trả cho yếu tố đầu vào, nắm bắt nhược điểm nông hộ không bao tiêu sản phẩm dẫn đến bị thương lái ép giá mua sản phẩm 4.6 Ý kiến hộ nông dân giải pháp phát triển bền vững nâng cao hiêu kinh tế sản xuất lúa Qua kết tra cho thấy 100% nông hộ sản xuất lúa có ý kiến giống để đưa giải pháp phát triển diện tích sản xuất lúa bền vững địa bàn sau: Về công tác quy hoạch vùng sản xuất lúa: quy hoạch nhằm phát triển sở hạ tầng phục vụ cho nông hộ sản xuất lúa như: giao thông, thủy lợi, đê bao khép kín… - Có sách khuyến khích chuyển đổi giống trồng vật nuôi, tạo môi trường thuận lợi để đa dạng hóa hình thức đầu tư phát triển kinh tế nơng thơn, thúc đẩy diện tích lúa địa bàn huyện ngày phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất Bên cạnh cần phát triển tồn diện tất loại hình sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao mức sống nông thôn, 32 để tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi, thu hút lao động sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập nông hộ ổn định - Hệ thống thủy lợi đóng vai trị quan trọng sản xuất, cần tăng cường xây dựng hệ thống đê bao xung quanh vùng, khoanh thành ô để chống lũ Để làm điều phải có đồng từ quyền địa phương, nơng dân liên kết xây dựng, có hỗ trợ vốn nhà nước để gia cố xây dựng đê bao kiên cố cho vùng sản xuất lúa Hỗ trợ kỹ thuật: Cây lúa loại trồng tương đối địa bàn Đa số nông hộ chưa nắm vững biện pháp kỹ thuật sản xất (giống mới, mật độ, khoảng cách trồng, bón phân phịng trừ sâu bệnh hại) nên cần tập huấn kỹ thuật trồng cần thiết nhằm nâng cao suất hiệu qua sản xuất lúa Về hỗ trợ giống: ngành chun mơn phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, trạm Khuyến nơng cần tìm hiểu giới thiệu cho nơng dân số giống lúa có phẩm chất cao, suất tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng vùng, chống chịu sâu bệnh để tăng suất hạ giá thành sản phẩm Các sách vốn: Vay từ Ngân hàng nhà nước, quỹ tín dụng, tổ góp vốn Hội nơng dân xã để tự giúp sản xuất: cho vay không lãi lãi suất ưu đãi hỗ trợ đầu vào cho hộ sản xuất Các vấn đề bao tiêu sản phẩm: Cần bao tiêu sản phẩm cho nơng dân Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện để hộ nông dân ký hợp đồng mua bán sản phẩm với công ty – doanh nghiệp để tránh tình trạng bị ép giá Các ngành chuyên môn cần cung cấp số thông tin giá tình hình tiêu thụ ngó lúa gương lúa cho hộ sản xuất lúa địa bàn Nhà nước quan, ban, ngành chuyên môn cần thường xuyên tra, kiểm tra chất lượng loại vật tư nơng nghiệp có sách bình ổn giá vật tư nơng nghiệp để hạ giá thành, tăng thêm thu nhập cho nơng hộ góp phần giúp ngành nơng nghiệp phát triển bền vững đạt hiệu kinh tế cao 33 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang năm 2022, sơ chúng Tôi nhận thấy sau: -Về đất đai canh tác nông nghiệp xã huyện cải tạo xây dựng hệ thống tưới tiêu đáp ứng cầu sản xuất lương thực chủ lực huyện, việc áp dụng tiến kỹ thuật kỹ thuật trồng chăm sóc lương thực tốt, đặc biệt bố trí giống lúa có giá trị kinh tế cao như: VD20, ST24, ST25… diện tích sản lượng tăng Phần lớn hộ nông dân trồng lúa, canh tác chủ yếu trồng theo kinh nghiệm, bước áp dụng biện pháp kỹ thuật vào canh tác nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu kinh tế - Qua tiềm hiểu cụ thể trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật thông qua phần phân tích so sánh hạch tốn hiệu kinh tế lợi nhuận Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật giúp nơng dân giảm chi phí mang lại lợi nhuận cao so với trồng khác có tỷ suất lợi nhuận cao nên có nhiều tiềm phát triển thời gian tới đem lại cho nông hộ có thu nhập ngày cao cải thiện đời sống gia đình ngày vương lên làm giàu cho góp phần phát triền kinh tế xã hội Tóm lại: địa bàn huyện Chợ Gạo việc điều tra hiên trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật nông hộ vô cấp thiết nhằm làm sở để nắm kỹ thuật canh tác người dân từ tìm biện pháp cải thiện hỗ trợ kịp thời nhằm đem lại hiệu cao nhất, nâng cao mức sống người dân địa bàn huyện Chợ Gạo nói riêng địa bàn tỉnh Tiền Giang nói chung 5.2 Đề nghị - Cần nâng cao trình độ sản xuất cách tăng cường tham gia lớp tập huấn địa phương tổ chức để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao nâng suất giảm chi phí sản xuất - Tổ chức tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, sản xuất lương thực theo hướng VietGAP để xây dựng thương nông sản địa phương, đáp ứng xây dựng mơ hình nơng nghiệp chất lượng cao tỉnh Tiền Giang - Xây dựng mơ hình mẫu để bà nơng dân tham quan học tập tự giác áp dụng vào sản xuất, góp phần nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người dân 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực tiêu kinh tế - xã hội năm 2022, huyện Chợ Gạo Niên Giám thống kê huyện Chợ Gạo năm 2022, Chi cục thống kê huyện Chợ Gạo Báo cáo sơ Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2023, huyện Chợ Gạo Slovin (1960) Slovin's Formula for Sampling https://sciencing.com/slovins-formula-sampling-techniques Phụ lục Kết xử lý thống kê số liệu điều tra bổ sung sở 35 Techniques Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Về tình hình áp dụng biệp pháp kỹ thuật huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Số phiếu:…………… Xã: …………………………… Tỉnh:…………………… Tên người điều tra:……………………………… Ngày điều tra:………………… Họ tên người vấn:………………… Giới tính: Nam: Nữ: Năm sinh: ……… Dân tộc: ……………… Trình độ văn hóa: ………… … Trình độ chun môn: ………………………………………………… I Đặc điểm nông hộ 1.1 Nhân Tổng số nhân khẩu: ……………người Trong đó: Nam:………… Nữ………… Số lương lao động trực tiếp:……… Trong đó: Nam:…………, Nữ………… Số lượng người lao động trực tiếp lĩnh vực nơng nghiệp:………… người Trong đó: Nam:……………, Nữ…………… 1.2 Đất đai Tổng diện tích đất:………………… m2 Trong đó: diện tích đất trồng lúa m2 1.3 Tình hình kinh tế nơng hộ Tổng thu nhập:……………(triệu đồng/năm), đó: từ trồng lúa:………… (triệu đồng/năm) Hiệu kinh tế trước sau áp dụng BPKT: Tăng lên Bình thường Giảm Phân loại hộ: (tự phân loại) Giàu Khá T Bình Nghèo Gia đình bắt đầu trồng lúa từ năm nào? Một năm trồng vụ? II Điều tra biện pháp kỹ thuật sản xuất Vụ điều tra: Biện pháp kỹ thuật áp dụng Truyền thống IPM giảm – tăng Sạ hàng 36 phải giảm Nguồn cung cấp thông tin tiếp cận biện pháp kỹ thuật Phương tiện thông tin đại chúng Cán khuyến nông Nhân viên cty BVTV Cán hội nông dân 2.3 Tên giống lúa: 2.2 Lượng giống gieo sạ: kg/ha Loại giống sử dung: Tự để giống Giống xác nhận Giống nguyên chủng 2.4 Giá giống đồng/kg 2.5 Bón phân Loại phân Số lượng Đơn giá Thành tiền (Kg) (đồng) (đồng) Urê Super lân Kali DAP Phân HC Phân HC sinh học 2.6 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Tình hình sâu bệnh hại: (ghi rõ loại sâu bệnh hại) Loại sâu bệnh Mức độ gây hại Thời gian gây hại (NSS) (%) + Thuốc trừ bệnh: Có Vụ xuất Khơng Loại thuốc: liều lượng sử dụng……………………, Số lần trên/vụ:…………… Thời gian bắt đầu phun thuốc:………………… (NSS) Loại thuốc phun Số lượng Đơn giá Thành tiền (Kg) (đồng) (đồng) 37 + Thuốc trừ sâu: Có Khơng Loại thuốc: liều lượng sử dụng……………………, Số lần trên/vụ:…………… Thời gian bắt đầu phun thuốc:………………… (NSS) Loại phân + Thuốc diệt cỏ: phun Số lượng Đơn giá Thành tiền (Kg) (đồng) (đồng) Có Khơng Loại thuốc: liều lượng sử dụng……………………, Số lần trên/vụ:…………… Thời gian bắt đầu phun thuốc:………………… (NST) phun 2.7 Chi phí lao động Hạng mục Đơn tính Làm đất Cơng Gieo sạ Cơng Dặm lúa Cơng Bón phân cơng Phun thuốc Cơng Tưới, tiêu Làm cỏ Thu hoạch vị Số lượng Ha Công 38 Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) Chi phí khác Tổng III Tình hình thu hoạch tiêu thụ 3.1 Phương thức thu hoạch: + Thu tay + Thu máy 3.2 Năng suất: kg 3.3 Phương thức bán Thương lái: Doanh nghiệp bao tiêu: Khác: 3.4 Giá bán: ………………………………………………(đồng/kg) IV Hiệu kinh tế Ước lợi nhuận đồng 4.1 Thuận lợi khó khăn sản xuất 4.1.1 Thuận lợi: ……………………………………………………………… 4.1.2 Khó khăn: ……………………………………………………………… 4.2 Kiến nghị nông hộ:…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cô/bác dành thời gian để trả lời vấn Ngày tháng năm 2023 Họ tên chủ hộ Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 39 Phụ lục DANH SÁCH HỘ ĐIỀU TRA STT Họ tên hộ điều tra Địa Diện tích sản xuất lúa (ha) Nguyễn Thị Mai Tân Bình Thạnh 2,92 Châu Văn Thanh Tân Bình Thạnh 2,91 Trần Văn Nhịn Tân Bình Thạnh 3,30 Nguyễn Huỳnh Nam Tân Bình Thạnh 2,86 Nguyễn Văn Trường Tân Bình Thạnh 1,80 Nguyễn Thị Thúy Tân Bình Thạnh 1,20 Cao Minh Nhân Tân Bình Thạnh 1,60 Trương Minh Lộc Tân Bình Thạnh 2,20 Thái Diễm Trinh Tân Bình Thạnh 1,10 10 Trần Văn Sẽ Tân Bình Thạnh 1,33 11 Nguyễn Văn Bình Tân Bình Thạnh 1,08 12 Phạm Văn Cơng Tân Bình Thạnh 2,86 13 Nguyễn Thanh Tuấn Tân Bình Thạnh 2,54 14 Nguyễn Văn Được Tân Bình Thạnh 2,33 15 Nguyễn Văn Hồng Tân Bình Thạnh 2,20 16 Nguyễn Minh Chí Tân Bình Thạnh 1,50 17 Võ Văn Tịng Tân Bình Thạnh 1,70 18 Võ Minh Đơng Tân Bình Thạnh 1,20 19 Cao Hữu Thắng Tân Bình Thạnh 5,00 20 Trần Hồng Ni Tân Bình Thạnh 1,60 21 Võ Minh Thơng Tân Bình Thạnh 1,60 22 Trần Anh Tuấn Tân Bình Thạnh 1,10 23 Nguyễn Nhựt Thanh Tân Bình Thạnh 1,20 24 Nguyễn Văn Hùng Tân Bình Thạnh 2,00 25 Nguyễn Thiện Nhân Tân Bình Thạnh 1,20 26 Nguyễn Văn Chiến Tân Bình Thạnh 1,50 27 Cao Hữu Định Tân Bình Thạnh 1,70 40 28 Trần Cơng Năng Tân Bình Thạnh 1,20 29 Lê Văn Hữu Tân Bình Thạnh 5,00 30 Dương Minh Châu Tân Bình Thạnh 1,60 31 Văn Cơng Tạo Đăng Hưng Phước 1,45 32 Lê Anh Vũ Đăng Hưng Phước 3,65 33 Nguyễn Vũ Sơn Đăng Hưng Phước 6,50 34 Phạm Đức Vũ Đăng Hưng Phước 6,00 35 Hồ Anh Duy Đăng Hưng Phước 5,50 36 Nguyễn Văn Phước Đăng Hưng Phước 4,00 37 Cao Văn Tú Đăng Hưng Phước 1,80 38 Võ Minh Phương Đăng Hưng Phước 3,00 39 Võ Phương Nam Đăng Hưng Phước 1,52 40 Phùng Văn Lượm Đăng Hưng Phước 4,20 41 Nguyễn Bích Vân Đăng Hưng Phước 4,00 42 Phan Bé Năm Đăng Hưng Phước 1,80 43 Nguyễn Mộng Trinh Đăng Hưng Phước 3,00 44 Nguyễn Ngọc Trân Đăng Hưng Phước 1,52 45 Trần Thị Giang Đăng Hưng Phước 4,20 46 Nguyễn Văn Nhịn Đăng Hưng Phước 2,30 47 Trương Văn Quang Đăng Hưng Phước 1,25 48 Nguyễn Thị Ngọc Đăng Hưng Phước 1,10 49 Trần NGọc Ánh Đăng Hưng Phước 3,00 50 Phan Kim Liên Đăng Hưng Phước 1,20 51 Nguyễn Thị Thảo Đăng Hưng Phước 2,40 52 Nguyễn Thị Sương Đăng Hưng Phước 1,20 53 Phan Anh Tuấn Đăng Hưng Phước 1,75 54 Nguyễn Ngọc Trúc Đăng Hưng Phước 2,50 55 Đặng Thị Phượng Đăng Hưng Phước 3,10 56 Nguyễn Hữu Lợi Đăng Hưng Phước 2,30 57 Nguyễn Văn Thành Đăng Hưng Phước 1,25 41 58 Phạm Thành Công Đăng Hưng Phước 1,10 59 Nguyễn Văn Nghĩa Đăng Hưng Phước 3,00 60 Phan Bé Năm Đăng Hưng Phước 1,20 61 Nguyễn Ngọc Sang Long Bình Điền 2,10 62 Nguyễn Thị Thu Long Bình Điền 2,50 63 Nguyễn Văn Ba Long Bình Điền 1,27 64 Dương Minh Châu Long Bình Điền 2,03 65 Võ Tấn Tài Long Bình Điền 1,40 66 Nguyễn Thanh Long Long Bình Điền 4,23 67 Nguyễn Thanh Vân Long Bình Điền 1,08 68 Trương Trọng Tín Long Bình Điền 2,86 69 Huỳnh Văn Chánh Long Bình Điền 2,54 70 Lê Văn Sum Long Bình Điền 2,33 71 Nguyễn Nhựt Trường Long Bình Điền 2,10 72 Cao Hồng Thúy Long Bình Điền 2,50 73 Nguyễn Văn Biên Long Bình Điền 1,27 74 Mai Cẩm Tú Long Bình Điền 2,03 75 Nguyễn Văn Đức Long Bình Điền 1,40 76 Nguyễn Thị Thắm Long Bình Điền 1,12 77 Nguyễn Văn Nguyên Long Bình Điền 1,97 78 Cao Văn Bảnh Long Bình Điền 1,64 79 Nguyễn Văn Lũy Long Bình Điền 1,30 80 Phan Thu Hà Long Bình Điền 3,73 81 Lê Hồng Hổ Long Bình Điền 1,12 82 Nguyễn Văn Xuyên Long Bình Điền 1,97 83 Nguyễn Văn Phúc Long Bình Điền 1,64 84 Trần Văn Lộc Long Bình Điền 1,30 85 Chế Thanh Sơn Long Bình Điền 3,73 86 Phạm Hồng Chiêu Long Bình Điền 3,21 87 Nguyễn Nhựt Linh Long Bình Điền 1,32 42 88 Trần Anh Huy Long Bình Điền 2,30 89 Lương Xuân Nhã Long Bình Điền 1,80 90 Nguyễn Thị My Long Bình Điền 1,70 43 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Nhan khau 90 4.51 1.154 Tuoi 90 26 59 41.19 6.784 Lao dong NN 90 2.48 782 Trinh VH 90 1.60 684 Tong dien tich 90 2.26 1.185 Dien tichsan xuat 90 1.73 933 Giong lua 90 1.98 924 Luong giong 90 100 150 122.33 7.939 Kinh nghiem 90 40 22.19 6.784 3g3t 90 1.08 269 Giam giong 90 1 1.00 000 1p5g 90 1.08 269 Co gioi hoa 90 1 1.00 000 Ghi nhat ky 90 1.49 503 Tong chi phi 90 16 22 20.18 1.221 Nang suat/ha 90 6.96 434 Gia ban 90 6000 6700 6361.11 280.727 Tong thu 90 36.85 53.60 44.2552 3.52568 Loi nhuan 90 15.58 33.60 23.6940 3.60479 44

Ngày đăng: 19/08/2023, 00:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan