1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ nhãn lồng ở xã Quảng Châu tỉnh Hưng Yên

51 563 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 539,1 KB

Nội dung

Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ nhãn Lồng ở xã Quảng Châu ,Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. Phân tích thực trạng tình hình sản xuất chế biến và tiêu thụ nhãn lồng ở xã Quảng Châu thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên trên cơ sở đó đưa ra những định hướng phát triển và giải pháp cụ thể giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, chế biến và tiêu thụ nhãn lồng trên địa bàn xã.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐỊA HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA KINH TẾ HOÀNG THỊ HÀ BÁO CÁO ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH KTNN & PTNT Thái Nguyên, tháng 5/2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH KTNN & PTNT Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN BÍCH HỒNG Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ HÀ Lớp: K14- KTNN & PTNT Đề tài: Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn Lồng xã Quảng Châu ,Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Thái Nguyên, tháng 5/2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy, Cơ khoa kinh tế, đặc biệt Thầy, Cô Bộ môn kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên hướng dẫn, góp ý, bảo q trình thực báo cáo đề án môn học Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Bích Hồng dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo cho chúng em suốt trình thực báo cáo đề án môn học Chúng em xin cảm ơn lãnh đạo UBND xã Quảng Châu, ban ngành tạo điều kiện cung cấp số liệu cho chúng em để hoàn thành báo cáo đề án môn học Chúng em xin gửi lời cám ơn đến anh, chị khóa trước, gia đình bạn bè tận tình dẫn, giúp đỡ, khích lệ chúng em q trình thực báo cáo Chúng em xin chân thành cám ơn ghi nhận công lao Thái Nguyên tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Hà MỤC LỤC NỘI DUNG Trang phụ bìa i Lời cám ơn ii Mục lục iii danh mục kí hiệu, cụm từ viết tắt iv Danh mục bảng, biểu hình v MỞ ĐẦU tính cấp thiết .1 Mục tiêu đề án .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục báo cáo Chương Khái quát địa bàn nghiên cứu nhãn lồng hưng yên 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh hưng yên xã Quảng Châu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 vị trí địa lý .4 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 1.1.1.4 Đất đai, tài nguyên 1.1.2 Đậc điểm kinh tế xã hội .6 1.1.2.1 Kinh tế 1.1.2.2 Dân số, Lao động 1.2 Đặc điểm nhãn lồng Hưng Yên 1.2.1 Giới thiệu nhãn lồng Hưng Yên 1.2.2 Đặc điểm nhãn lồng Hưng Yên .9 1.2.3 Kỹ thuật nhân giống 11 1.2.4 khí hậu 12 1.2.5 Kỹ thuật trồng 12 1.2.6 Chăm sóc, thu hoạch 12 1.3 Chuỗi giá trị sản xuất nhãn lồng 13 Chương Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu, TP Hưng Yên .14 2.1 Tình hình sản xuất nhãn lồng địa phương .14 2.1.1 Diện tích, sản lượng xuất nhãn lồng 14 2.1.2 Thực trạng sách phát triển sản xuất nhãn lồng địa bàn xã 19 2.2 Thực trạng chế biến nhãn lồng xã Quảng Châu 20 2.1.1 Quy trình chế biến nhãn lồng 20 2.2.2 Những vấn đề chế biến 23 2.3 Tình hình tiêu thụ nhãn Lồng Ở xã Quảng Châu .24 2.3.1 Thị trường tiêu thụ 24 2.3.2 thị trường nôi địa 25 2.3.3 thị trường xuất 26 2.3.4 Những khó khăn tiêu thụ nhãn lồng .28 Chương Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, chế biến, tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu 29 3.1 Định hướng phát triển ngành trồng nhãn xã Quảng Châu, TP Hưng Yên 29 3.1.1 Hướng tới phát triển nông nghiệp hàng hóa 29 3.1.2 Mở rộng thị trường nội địa 30 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn xã Quảng Châu 31 3.2.1 Giải pháp vấn đề thị trường tiêu thụ 31 3.2.2 giải pháp vấn đề sản xuất 34 3.2.3 Giải pháp chế biến nhãn 37 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG VIẾT TẮT ASEAN WTO TP UBND ĐVT DẠNG DẦY ĐỦ ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN) World Trade Organization ( tổ chức thương mại giới) Thành phố Ủy ban nhân dân Đơn vị tính 10 KTNN&PTNT NN HTX TP HCM NN&PTNT Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Nông nghiệp Hợp tác xã Thành phố Hồ Chí Minh Nơng nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, NỘI DUNG Trang Bảng số liệu 1.1 Bảng 2.1: Diện tích , suất, sản lượng nhãn Lồng xã Quảng Châu giai đoạn 2012-2016 15 1.2 Bảng 2.2 Sản lượng, giá bán thu nhập nhãn tươi xã Quảng Châu giai đoạn 2012-2016 1.3 Bảng 2.3 : Kết chế biến nhãn lồng giai đoạn 2013-2015 xã Quảng Châu 17 21 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1 Chuỗi giá trị sản xuất nhãn lồng xã Quảng Châu 1.2 Sơ đồ 2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất long xốy 1.3 Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ nhãn tươi hợp lý 14 22 32 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 2.1: Sản lượng nhãn thu hoạch giai đoạn từ 2012-2016 16 1.2 Biểu đồ 2.2 giá bán nhãn tươi trung bình xã Quảng Châu 17 1.3 Biểu đồ 2.3 thu nhập nhãn tươi xã Quảng Châu giai đoạn 2012-2016 17 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hưng Yên nằm trải dài dọc sơng Hồng vị trí trung tâm đồng bắc Nói đến Hưng yên nói đến vùng đất văn hiến, lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hố như: Chùa Chuông, Đền Mẫu, đền Trần, Chùa Hiến vv…gắn liền với lịch sử dạnh Phố hiến kỷ 16, 17 nên câu ca “ Thứ kinh kỳ, thứ nhì phố hiến” Nhắc đến Hưng n nhắc đến sản vật tiếng xuất gần 400 năm gắn liền với lịch sử Phố Hiến đặc sản nhãn lồng Cùng với thổ nhưỡng, khí hậu, phù sa màu mỡ sơng Hồng bàn tay cần cù chịu khó người dân nơi tạo đặc sản nhãn lồng danh tiếng nước, thưởng thức nhãn lồng hẵn quên trái nhãn to vỏ mỏng, hạt nhỏ, vị ngọt, hương thơm đặc trưng riêng biệt mà khơng có loại nhãn nước sánh Nhãn lồng khơng mang lại hiệu kinh tế mà nét đẹp văn hóa người Hưng Yên Trải qua bao thăng trầm, biến cố thiên tai, hương vị nhãn lồng Hưng Yên không bị mà trở thành "thương hiệu" độc quyền mang nét đặc trưng vùng quê Tháng 8/2006, nhãn hiệu hàng hóa “Nhãn Lồng Hưng Yên” đăng ký bảo hộ Cục sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học công nghệ Sản phẩm mang thương hiệu Nhãn Lồng Hưng Yên- hương vị tiến vua xây dựng đảm bảo tiêu chuẩn cần thiết gồm sản phẩm tươi, nhãn sấy long, đóng hộp Tuy nhiên, trình sản xuất, chế biến trái nhãn Lồng nơi có khó khăn, hạn chế việc phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm, quản lý thương hiệu Nhãn Lồng Hưng Yên nhiều bất cậpđã dẫn đến bất lợi cho người sản xuất lẫn người tiêu dùng: Sản xuất nhỏ lẻ không tập trung thành vùng lớn, không đồng giống, biện pháp kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng áp dụng chưa đồng bộ, dẫn tới sản phẩm thu hoạch không đồng đều, giảm sức cạnh tranh, điều khó nước ta gia nhập AFTA, WTO nơi đòi hỏi cao tiêu chuẩn hàng hố Bên cạnh ác kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn Lồng không tổ chức tốt, kênh hàng tiêu thụ sản phẩm chưa thực mang lại tin tưởng cho người tiêu dùng Điều làm cho thị trường Nhãn Lồng Hưng Yên nói chung thị trường Nhãn Lồng xã Quảng Châu ,Thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên nói riêng có nhiều bất ổn, không thực đem lại hiệu cho người sản xuất Trước thực tế đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn Lồng xã Quảng Châu ,Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” nhằm mô tả cụ thể trình sản xuất, chế biến thương mại hóa sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng tình hình sản xuất chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên sở đưa định hướng phát triển giải pháp cụ thể giúp nâng cao hiệu sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng địa bàn xã 2.2 Mục tiêu cụ thể − Phân tích thực trạng việc sản xuất chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên − Định hướng phát triển đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên − Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng Tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển nhãn Lồng Đối tượng nghiên cứu đề án Đề tài tập trung nghiên cứu tác nhân liên quan đến nhãn lồng : Hộ trồng nhãn, hộ chế biến kinh doanh nhãn xã, hợp tác xã trang trại nhãn Lồng, thương lái, chợ đầu mối, số đại lý bán buôn, bán lẻ, siêu thị , người tiêu dùng, cán bọ quản lý Phạm vi đề án − Về nội dung: nghiên cứu thực trạng sản xuất nhãn Lồng địa phương, sản lượng chế biến thị trường tiêu thụ chủ yếu sở chế biến địa bàn xã − Về khơng gian: Nghiên cứu số diện tích trồng nhãn nhiều số sơ chế biến nhãn sấy khô, long nhãn địa bàn xã Quảng Châu ,Thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên − Về thời gian: nghiên cứu số liệu khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin − Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để tiến hành thu thập thông tin, liệu − Thông tin thứ cấp: thu thập từ UBND xã quảng Châu, sách, báo internet 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Bài nghiên cứu sử dụng cách phân tích đánh giá thống kê kinh tế để đánh giá hiệu sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn Lồng địa bàn xã Quảng Châu thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng n Ngồi hai phương pháp sử dụng số phương sau: phương pháp đọc tài liệu, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp tốn thống kê, phương pháp quan sát Bố cục báo cáo Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị , bố cục báo cáo bao gồm: Chương 1: Khái quát chung địa bàn nghiên cứu nhãn lồng Hưng Yên Chương 2: Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu, TP Hưng Yên Chương Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÂY NHÃN LỒNG HƯNG YÊN 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HƯNG YÊN VÀ XÃ QUẢNG CHÂU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Hưng Yên tỉnh nằm trung tâm đồng sông Hồng Việt Nam Trung tâm hành tỉnh thành phố Hưng Yên nằm cách thủ Hà Nội 64 km phía đơng nam, cách thành phố Hải Dương 50 km phía tây nam Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía tây tây bắc nên giá rẻ Trong đó, mùa thu hoạch lại trúng vào mùa mưa, thời gian thu hoạch ngắn nên nhiều nhãn bị thối, rụng khó bảo quản CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ NHÃN LỒNG Ở XÃ QUẢNG CHÂU 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG NHÃN Ở XÃ QUẢNG CHÂU, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN Hướng tới phát triển nơng nghiệp hàng hóa Những năm qua mối liên kết "bốn nhà" (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng) đẩy mạnh có vai trò quan trọng, đóng góp lớn vào thành cơng q trình chuyển đổi, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, thâm canh cao Hưng Yên Đồng thời, giúp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nhãn Lồng Hưng Yên bước đầu có nhiều mơ hình chuyển dịch thành cơng sang sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao Giá trị thu nhập bình quân canh tác tăng lên, đạt gần 90 triệu đồng/năm Hình thành 4.000 trang trại, vườn trại Để giải đề sản phẩm hàng hóa manh mún, chất lượng, sản lượng nông sản chưa cao chưa ổn định, trước hết quan trọng quy hoạch, hình thành vùng sản xuất cây, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng vùng, sở bố trí lại cấu trồng, vật ni; phát triển mạnh trồng, vật ni có lợi thế, có thị trường tiêu thụ; hình thành khu công nghiệp công nghệ cao, vùng thâm canh, chuyên canh sản xuất hàng hóa chất lượng, an tồn có sức cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Khuyến khích ứng dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất gắn với quy hoạch vùng Tranh thủ tối đa nguồn lực để phát triển sở sản xuất giống trồng, vật ni, đa dạng hóa mơ hình sở hữu; xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý số sản phẩm có lợi Tiếp tục thực tốt liên kết "bốn nhà", tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, gắn với sách hỗ trợ khuyến khích thu hút dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản Khuyến khích mơ hình nơng nghiệp - cơng nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn theo hướng "mỗi làng nghề” Khai thác nguồn vốn đầu tư để cải tạo, xây dựng hạ tầng kỹ thuật nông thôn theo hướng đại, kết cấu kinh tế, xã hội hợp lý, có quan hệ sản xuất phù hợp Củng cố nâng cao hiệu hoạt động HTX, phát triển mơ hình hợp tác, thực sách thúc đẩy kinh tế hợp tác, kinh tế hộ, kinh tế tư nhân phát triển Đổi tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, gắn với việc dồn thửa, đổi ruộng tích tụ ruộng đất; tổng kết, rút kinh nghiệm tiếp tục phát triển mơ hình kinh tế trang trại, gia trại Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp, nơng thơn; đa dạng hóa loại hình đào tạo, cấp đào tạo phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể q trình phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Mở rộng thị trường nội địa Để nâng cao giá trị cho nhãn, thời gian qua, thành phố Hưng Yên quan tâm đến cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Thông qua hoạt động quảng bá rộng rãi sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, nhiều doanh nghiệp đầu mối, nhà phân phối, siêu thị ngồi nước tìm đến với Hưng Yên, số giao kết thương mại hợp đồng tiêu thụ ký kết thực có hiệu Các HTX, hộ nơng dân trồng nhãn, doanh nghiệp đầu mối thu mua nhãn tỉnh bước đầu xây dựng phương thức liên kết, tiêu thụ sản phẩm nhãn bền vững, chuyên nghiệp Tuy nhiên, theo đánh giá địa phương doanh nghiệp thu mua, chất lượng nhãn Hưng Yên chưa có đồng vùng hộ sản xuất Diện tích nhãn sản xuất theo quy trình Vietgap thấp so với tổng diện tích trồng nhãn Việc thực hành sản xuất nhãn an tồn theo quy trình Vietgap chưa nơng dân ứng dụng rộng rãi Bên cạnh đó, cơng tác xúc tiến thương mại, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, liên kết sản xuất, tiêu thụ nhãn chưa đầu tư thích đáng, hầu hết nhãn thu hoạch hộ tự bán thường bị thương lái ép giá Đến nay, nhãn lồng Hưng Yên công nhận nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý nên có nhiều thuận lợi q trình tiêu thụ sản phẩm Để thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên có sức ảnh hưởng mạnh thị trường nước, thời gian tới tỉnh hướng vào nhóm giải pháp lớn, mở rộng áp dụng quy trình sản xuất Vietgap để nâng cao suất, chất lượng tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu sản phẩm nhãn Theo đó, sở nguồn kinh phí hỗ trợ tỉnh nguồn khác, ngành chun mơn xây dựng mơ hình sản xuất nhãn ứng dụng quy trình Vietgap, từ nhân rộng mơ hình diện rộng Người trồng nhãn cần nêu cao ý thức, trách nhiệm sản phẩm làm ra, lấy chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chí hàng đầu, tuyệt đối khơng sử dụng chất kích thích, chất cấm q trình chăm sóc, bảo quản; khơng bón phân tươi trực tiếp vào gốc nhãn, mà phải bón phân ủ theo hướng dẫn cán BVTV; bắt buộc phải có nhật ký ghi chép hàng ngày, từ cán địa phương giám sát theo dõi quy trình sản xuất Cùng với đó, ngành hữu quan địa phương cần tăng cường kết nối giao thương với địa bàn có kinh tế phát triển, có nhu cầu tiêu thụ nhãn lớn thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… Tổ chức hoạt động giới thiệu quảng bá nhãn lồng; trọng việc phân phối qua hệ thống siêu thị chuyên kinh doanh hoa nước nhằm cung cấp thơng tin thống, đầy đủ tới người tiêu dùng sản phẩm nhãn lồng, đặc trưng hương vị, chất lượng, thời vụ; đẩy lùi tượng lợi dụng thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên để trà trộn nhãn chất lượng đánh lừa người tiêu dùng Tích cực, chủ động tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu thị trường xuất có tiềm để thúc đẩy hoạt động quảng bá, giới thiệu, tìm kiếm thị trường cho nhãn Hình thành chế phối hợp thông tin chặt chẽ, hiệu sở: Nông nghiệp PTNT, Công Thương, Khoa học Công nghệ, huyện, thành phố ngành liên quan nhằm định hướng sản phẩm thị trường cho doanh nghiệp, người sản xuất kịp thời đáp ứng yêu cầu sản lượng, thời điểm khách hàng Đặc biệt trọng việc kết nối doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu, nhập hoa với hợp tác xã, hộ trồng nhãn địa bàn, hỗ trợ xây dựng mối liên kết sản xuất tiêu thụ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ NHÃN Ở XÃ QUẢNG CHÂU 3.2.1 Giải pháp vấn đề thị trường tiêu thụ - Trước hết xã Quảng Châu cần 1phải có chiến lược phát triển quảng bá rộng rãi thương hiệu Nhãn lồng Hưng Yên phương tiện thông tin đại chúng, khoản kinh phí đầu tư cần thiết - Phải có kế hoạch nghiên cứu , tìm hiểu thị trường, xác định dung lượng thị trường cách cụ thể, rõ ràng, có tầm chiến lược để làm sở quy hoạch, mở rộng diện tích trồng nhãn - Lựa chọn kênh tiêu thụ hợp lý để làm giảm thiểu khâu chi phí trung gian, chi phí bảo quản chế biến, giảm thời gian lưu thơng tăng chất lượng sản phẩm hàng hóa, mở rộng phát triển thị trường Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ nhãn tươi hợp lý - Tăng cường liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, cần xây dựng hệ thống kênh phân phối ổn định nước quốc tế, trọng thiết lập hệ thống cửa hàng, quầy bán giới thiệu sản phẩm nhãn thành phố, nơi có sức mua lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM để quảng bá thương hiệu “Nhãn lồng Hưng Yên”, đưa thương hiệu “Nhãn lồng Hưng Yên sớm vươn xa nữa, khơng nước mà thể giới - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, mở rộng thị trường, tìm kiếm đầu cho sản phẩm “Nhãn lồng Hưng Yên”, tích cực tham gia hội chợ triển lãm nước quốc tế để quảng cáo thương hiệu “Nhãn lồng Hưng Yên”, đồng thời tích cực tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng trang thông tin điện tử riêng cho sản phẩm để người dân, khách hàng biết cập nhập thông tin kịp thời Thiết lập kênh tiêu thụ tỉnh, tỉnh, xác định thị trường tiềm mở đại lý, cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm  Chú trọng tìm đầu Năm 2015 năm thị trường Hoa Kỳ thức cấp mã vùng cho nhãn lồng Hưng Yên, vậy, từ cuối năm 2014, huyện Khoái Châu TP Hưng Yên chủ động xây dựng kế hoạch để xúc tiến sản xuất nhãn xuất sang thị trường Hoa Kỳ cho niên vụ 2015 Bên cạnh đó, cấp, ngành từ tỉnh đến địa phương thường xuyên quan tâm đầu tư cho việc phát triển sản xuất nhãn nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu bền vững phục vụ cho thị trường nước xuất nhiều biện pháp như: mở rộng diện tích nhãn sản xuất theo quy trình VietGAP; trọng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp tham gia tiêu thụ nhãn thông qua hợp đồng, liên kết từ sản xuất đến bảo quản, tiêu thụ Bên cạnh bảo đảm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng khâu tiêu thụ quan trọng khơng Chính thế, Sở đặc biệt trọng cơng tác tìm đầu cho sản phẩm Hiện, Sở phối hợp Sở Công thương tỉnh chuẩn bị tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp cận doanh nghiệp có kinh nghiệm xuất hoa TP Hồ Chí Minh Hà Nội để quảng bá, tạo điều kiện mở rộng thị trường, mời doanh nghiệp thu mua ký kết tiêu thụ nhãn cho nông dân Với quy trình đó, nhãn xuất có giá cao so với giá bán nước, người dân phía doanh nghiệp thu mua tin tưởng với chất lượng vượt trội hẳn, thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên đủ sức cạnh tranh có chỗ đứng thị trường quốc tế Cũng nhiều loại nơng sản khác xuất thành cơng, để tìm chỗ đứng vững chắc, khẳng định giá trị thương hiệu thị trường khó tính thách thức lớn đòi hỏi nỗ lực từ quan hữu quan, doanh nghiệp, từ người tiêu dùng từ người nơng dân Đó thay đổi thói quen thống từ cách nghĩ, cách làm, từ khâu sản xuất tiêu thụ… Từ năm 2013 đến nay, Sở NN - PTNT Hưng Yên triển khai Dự án Bảo tồn giống nhãn nâng cao chất lượng sản phẩm vùng chuyên canh nhãn Hưng Yên giai đoạn 2012 - 2016 Hằng năm, đơn vị chuyên môn thuộc Sở tổ chức hàng chục lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật mới, sản xuất theo VietGAP cho khoảng 1.000 lượt nông dân trồng nhãn năm vùng dự án Sản phẩm nhãn sản xuất theo hướng VietGAP bán giá cao 10 - 20% so với đại trà, dễ bán ưu tiên đưa vào hệ thống siêu thị thành phố lớn thị trường đòi hỏi cao chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Mơ hình sản xuất nhãn theo quy trình VietGAP từ thực đến làm thay đổi nhanh nhận thức sản xuất sản phẩm an tồn cho nơng dân vùng trồng nhãn trọng điểm tỉnh, đồng thời chuẩn bị kịp thời điều kiện để đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính mở nay, như: Hoa Kỳ, Australia, Hàn Quốc  Biện pháp cụ thể thị trường xuất khẩu: - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường nông sản Trong đề này, cấp cao thành phố, tỉnh nhà nước đóng vai trò quan trọng, tăng cường quan hệ ngoại giao, đa dạng hóa cơng tác quảng cáo, chào hàng, nhanh chóng xây dựng quy chế, điều kiện tham gia tổ chức hoạt động mơi giới - Để tìm kiếm thị trường xuất sản phẩm trái nhiệt đới nói chung sản phẩm “Nhãn lồng Hưng Yên” nói riêng cơng ty chế biến hoa , hợp tác xã, hiệp hội ngành hàng hoa hồng cho việc điều tra thái độ khách hàng hành vi mua sắm người tiêu dùng Thông tin kiểu có ích việc xác định phân khúc đối tượng khách hàng thị trường mục tiêu - Cơng ty chế biến nên tìm đối tác có tiềm nước xuất khẩu, từ công ty hưởng lợi nhờ vào hiểu biết thị trường phái đối tác kênh marketing - Các công ty chế biến, kinh doanh nên chuyển sang đóng hộp đơng lạnh sản phẩm để bảo quản sản phẩm lâu Cũng cần khuyến sản phẩm mạng lưới thương mại ( nhà nhập khẩu) người tiêu dùng đưa khoản hoa hồng ưu đãi cho nhà nhập để nhận hợp tác hỗ trợ - Sau hết, cần thông báo đến người tiêu thụ sản phẩm khuyến khích họ mua với giá ưu đãi  Biện pháp cụ thể thị trường nội địa: - Nghiên cứu mở rộng thị trường nội địa hoạt động cần thiết đặc biệt thiết lập kênh thị trường xa thị trường miền Nam, miền Trung hay chuỗi siêu thị Vì tính chất thời vụ sản phẩm hạn chế sản phẩm , vậy, mở rộng thị trường hoạt động nhằm hạn chế tối đa cân đối cung cầu thị trường giảm thiểu rủi ro sản xuất tieu thụ - Cần hoàn thiện xây dựng kênh hàng riêng ổn định cho sản phẩm Nhãn lồng có chất lượng cao thông qua việc xây dựng mối quan hệ hợp tác xã với trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, đại lý lớn nhằm thúc đẩy phát triển tầm ảnh hưởng sản phẩm “Nhãn lồng Hưng Yên” - Xây dựng hệ thống tiêu chí mặt chất lượng sản phẩm giao dịch tác nhân thương mại lớn người sản xuất với tác nhân đầu - Mở rộng đại lý phân phối sản phẩm “Nhãn lồng Hưng Yên” tỉnh lớn Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM - Mở lớp đào tạo, tập huấn tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng cách nhận biết khác biệt “Nhãn lồng Hưng Yên” với laoij nhãn khác, giới thiệu giá trị tiềm ẩn sản phẩm địa tin cậy để mua sản phẩm tới đối tượng khách hàng 3.2.2 Giải pháp vấn đề sản xuất - Xã Quảng Châu cần phải có quy hoạch cụ thể quy hoạch lại vùng sản xuất nhãn cho phù hợp với điều kiện tự nhiên mạnh thôn, nơi sản xuất nhãn truyền thống có chất lượng cao nơi sản xuất nhãn phục vụ cho chế biến - Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen giống nhãn có chất lượng cao diện rộng, từ có định hướng cho người sản xuất nhằm khai thác tối đa ưu điểm giống nhãn địa phương có chất lượng cao nâng cao hiệu sản xuất - Từng bước thay dần giống nhãn chất lượng kém, suất thấp giống nhãn có giá trị kinh tế cao Xây dựng quy trình sản xuất chuẩn mực có đồng chất lượng xây dựng thương hiệu cho nhãn Hưng Yên - Hoạt động cải tạo vườn nhãn mở rộng vườn cần có nghiên cứu hỗ trợ mặt khuyến nơng, kỹ thuật để sử dụng tối đa hiệu trình sản xuất trồng nhãn kết hợp với chăn nuôi - Áp dụng biện pháp thâm canh, sử dụng biện pháp kéo dài thời vụ thu hoạch, biện pháp khắc phục tượng hoa cách năm Áp dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến vào trồng mới, thâm canh, chăm sóc, sử dụng chất điều hòa sinh trưởng để bảo đảm khả cung ứng cho thị trường - Cần nghiên cứu, xây dựng quy trình cơng nghệ cao để bảo quản chế biến nhãn nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường, đem lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống cho bà nông dân - Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động buôn bán, kinh doanh nhãn giống nhãn theo quy chuẩn, tránh việc sản xuất giống tràn lan, lợi dụng danh tiếng Nhãn lồng trà trộn để bán kiếm lời, gây thiệt hại cho người sản xuất, giảm uy tín thương hiệu “Nhãn lồng Hưng Yên” * Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhãn Lồng Sự thay đổi thời tiết khiến việc hoa, đậu nhãn xã Quảng Châu gặp khó khăn Bởi dễ dàng thấy thực trạng: vùng trồng nhãn vườn bên sai mà vườn bên cạnh cách có vài bước chân bị mùa Chìa khố việc nhà vườn biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng nhãn Nhãn nhiều trồng khác, chịu ảnh hưởng lớn thời tiết Sau nhiều năm đứng ngồi không yên với quy luật mùa lại mùa, người trồng nhãn tìm đến biện pháp khoa học kỹ thuật khác để “huấn luyện” nhãn theo ý muốn Và thành cơng họ gặt hái vườn nhãn “ra theo ý muốn” bất chấp biến động thời tiết Xã Quảng Châu có 330 nhãn(2016) , vùng tiếng với giống nhãn muộn người tiêu dùng ưa chuộng Bí để có nhãn ngon, mã đẹp khơng cách năm nhà vườn theo dõi sát trình sinh trưởng để có tác động kỹ thuật riêng cho hợp lý Quy trình chung khoanh vỏ tiện cành nhãn, thời gian tiến hành khoanh từ 15 - 30/11, vị trí khoanh cành cấp 2, cách cành khoanh cành, đường khoanh dài 3/4 chu vi cành, để tiếp tục trì khả vận chuyển dinh dưỡng lên nuôi thân, Mục đích khoanh để ức chế lộc đơng, kích thích phân hóa mầm hoa Tuy nhiên sau khoanh cành có sinh trưởng khỏe: mềm, xanh đen, có xu hướng phát lộc cần tiếp tục khoanh vỏ lần 2… Theo nhà vườn trồng nhãn lâu năm ngồi áp dụng biện pháp khoanh vỏ cần ý bón thúc phân vào giai đoạn: Trước thu hoạch 15 - 20 ngày để bật ni lộc thu; bón thúc ni đậu quả, khơng nên bón loại phân hóa học đơn mà tăng cường loại phân chuồng, phân ủ hoai mục bao gồm hỗn hợp: Phế thải động vật, super lân, ngơ, đỗ tương, bón kết hợp với loại NPK, phân bón giàu kali, lưu huỳnh số vi lượng khác để tăng độ cùi nhãn Đồng thời theo dõi phòng trừ kịp thời đối tượng sâu bệnh hại bọ xít, rệp muội đen, bệnh sương mai Còn xã Quảng Châu thành phố Hưng Yên, để nhãn hoa, đậu theo ý muốn sau thu hoạch phải tiến hành tuyển chọn nhãn khoẻ mạnh, đủ sức ni Ngồi nhà vườn nên nắm bắt kịp thời diễn biến thời tiết để có biện pháp áp dụng cho phù hợp với nhãn Sau tỉa cành, tạo tán, bón phân đầy đủ phải lựa theo thời tiết để tưới dung dịch KLC03 cho phù hợp để thúc bật chồi, hoa Khi tưới thuốc phải thường xuyên theo dõi, chưa ăn thuốc, khơng có dấu hiệu “tiền hoa” thơng thường phải tiếp tục kích thích, tiện cành, xới gốc Khi nhãn hoa phải tiếp tục theo dõi, phun phòng trừ bệnh linh hoạt sử dụng nhiều biện pháp phối hợp như: trời rét bổ sung phân lân, ka-li, trời nóng tưới dưỡng Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật vào trồng chăm sóc nhãn tỉnh Hưng Yên thời gian qua đem lại hiệu kinh tế rõ rệt, thiết thực cho người nơng dân Đó khơng đơn ứng phó với thời tiết, tăng suất, chất lượng nhãn mà khẳng định tính chun nghiệp thương hiệu nhà vườn nói riêng uy tín vùng nhãn Hưng n nói chung Thời gian tới, Sở NN&PTNT có kế hoạch triển khai Dự án xây dựng phát triển vùng sản xuất nhãn hàng hoá tỉnh Hưng Yên, hướng đầu tư bền vững, tập trung phát triển biện pháp khoa học kỹ thuật hứa hẹn mở nhiều hội cho người trồng nhãn tỉnh nói chung xã Quảng Châu nói riêng nhân thêm nhiều vườn nhãn suất, đem lại hiệu kinh tế to lớn 3.2.3 Giải pháp chế biến nhãn Với khó khăn sản xuất, tiêu thụ long nhãn nay, xã cần xây dựng chiến lược theo hướng bền vững, có giá trị gia tăng cao, cải tiến tổ chức tăng quy mô sản xuất, xây dựng thương hiệu đồng thời nhấn mạnh, quyền có vai trò kết nối doanh nghiệp với nông dân, tổ hợp tác hợp tác xã việc liên kết tiêu thụ Nhân tố quan trọng hộ sản xuất nhỏ lẻ phải liên kết lại với sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng long nhãn, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, đơn vị thu mua, có vậy, ngành hàng chế biến long nhãn phát triển bền vững Cần nghiên cứu, khuyến khích người dân áp dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình cơng nghệ cao để bảo quản chế biến nhãn Thực rải vụ để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho trình chế biến nhãn Thực hiên liên kết sở chế biến nhỏ hình thành sở chế biến lớn để áp dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ cao vào chế biến KẾT LUẬN Kết luận Từ lâu, nhãn Lồng biết đến sản vật tiếng tỉnh Hưng Yên Hơn thế, trở thành “thương hiệu” độc quyền mang nét đặc trưng, thở niềm tự hào đất người nơi Nhãn lồng Hưng Yên to tròn, vỏ có màu vàng nâu nhạt, cùi dày, nước Bóc lớp vỏ mỏng láng, để lộ lớp cùi nhãn dày trắng ngà Đưa vào miệng nếm thử có vị thơm, giòn dai Bên hạt nhỏ màu đen nháy Mùi hương đặc trưng, khơng phải mùi thơm nức mũi mà nhẹ nhàng, tinh khiết, dịu mát Nhãn lồng khơng mang lại hiệu kinh tế mà nét đẹp văn hóa người Hưng Yên Tuy nhiên, trình sản xuất, chế biến trái nhãn Lồng nơi có khó khăn, hạn chế việc phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm, quản lý thương hiệu Nhãn Lồng Hưng Yên nhiều nhược điểm dẫn đến bất lợi cho người sản xuất lẫn người tiêu dùng: Sản xuất nhỏ lẻ không tập trung thành vùng lớn, không đồng giống, biện pháp kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng áp dụng chưa đồng bộ, dẫn tới sản phẩm thu hoạch không đồng đều, giảm sức cạnh tranh, điều khó nước ta gia nhập AFTA, WTO nơi đòi hỏi cao tiêu chuẩn hàng hố Nghiên cứu thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn Lồng xã Quảng Châu có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Từ kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý người dân biết thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn đâu, mức nào, để từ họ có thơng tin xác đáng hơn, có kế hoạch, chiến lược sản xuất, kinh doanh, phát triển nhãn phù hợp với thực tế ; nhà hoạch định, quy hoạch có nhìn tổng thể thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn địa bàn xã để có chiến lược xa  Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất,chế biến tiêu thụ nhãn Lồng xã Quảng Châu rút số vấn đề sau: − Xã Quảng Châu có tổng diện tích trồng nhãn lồng lớn với 330 ha(2015) chủ yếu hộ nông dân trang trại nhỏ không tập trung thành vùng sản xuất quy mô lớn, người dân chưa áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng đồng địa bàn xã dẫn tới suất thấp, chất lượng không đồng làm giảm sức cạnh tranh − Chế biến nhãn phát triển nhiên hoạt động chế biến chủ yếu theo phương pháp sấy thủ công truyền thống, số sử dụng phương pháp sây lò cải tiến Hiện có sản phẩm long sấy chế biến chủ yếu sản xuất tiêu thụ thị trường, long bạch long tệp long xoáy − Với sản lượng sản xuất lớn thị trường tiêu thụ số tỉnh thành phố lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương lượng nhãn tiêu thụ địa phương chiếm phần nhỏ khoảng 60-65% sản lượng nhãn tiêu thụ để làm ăn tươi, lại khoảng 35-40% sản lượng nhãn sử dụng để làm nguyên liệu chế biến long nhãn thị trường tiêu thụ xuất sang Hồng Kông, Trung Quốc − Phạm vi thị trường tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng nhìn chung khơng mở rộng, tiêu thụ thị trường quen thuộc (thị trường cũ gồm Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, ), chưa mở rộng thị trường tỉnh, thành phố khác nước giới Tuy đối tượng khách hàng mở rộng (một số cơng ty, siêu thị có liên hệ hợp đồng tiêu thụ), sản lượng lại không ổn định − Cây nhãn Lồng xã Quảng Châu có nhiều ưu điểm dễ trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu, người dân có nhiều kinh nghiệm chăm sóc, có thị trường tiêu thụ rộng nhiên diện tích trồng nhỏ lẻ phân tán , chưa áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng đồng bộ, khâu sản xuất chế biến chưa xuyên suốt liên kết với chất lượng không đều, sản lượng thấp Một số hộ dân sở chế biến ngại áp dụng công nghệ vào sản xuất chế biến chi phí cao khó thu hồi vốn − Những số liệu, tài liệu điều tra, thu thập được, cho thấy có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến trình phát triển nâng cao hiệu kinh tế nhãn Lồng  Một số nguyên nhân chủ yếu − Sản xuất nhỏ lẻ không tập trung thành vùng lớn, không đồng giống, biện pháp kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng áp dụng chưa đồng bộ, dẫn tới sản phẩm thu hoạch không đồng đều, giảm sức cạnh tranh − Khâu sản xuất chế biến chưa xuyên suốt liên kết với chất lượng không đều, sản lượng thấp Một số hộ dân sở chế biến ngại áp dụng công nghệ vào sản xuất chế biến chi phí cao khó thu hồi vốn − Kênh tiêu thụ dài, có nhiều tác nhân trung gian tham gia, làm thời gian lưu thông tăng, kéo theo chi phí bảo quản chế biến tăng lên, chất lượng sản phẩm hàng hoá lại giảm, kênh hàng nhãn ăn tươi Kênh tiêu thụ dài dẫn đến chênh lệch giá từ đầu kênh (người sản xuất) đến cuối kênh (người tiêu dùng) lớn (kênh tiêu thụ nhãn tươi chênh 9.000đ/kg, tương đương với giá bán người sản xuất ; kênh hàng nhãn chế biến chênh 90.000đ/kg, tăng gần gấp lần so với gía bán chủ lò sấy) − Chưa có quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm hàng hố tầm vĩ mơ, phát triển sản xuất mang tính tự phát, khơng theo định hướng, chất lượng sản phẩm không đồng đều, sản lượng khơng ổn định, khơng có tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm, việc quản lý giám sát chất lượng sản phẩm lỏng lẻo  Để nâng cao hiệu sản xuất chế biến tiêu thụ nhãn Lồng địa bàn xã Quảng Châu thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên cần thực tốt số giải pháp sau đây: − Với thị trường tiêu thụ: + Trước hết xã Quảng Châu cần phải có chiến lược phát triển quảng bá rộng rãi thương hiệu Nhãn lồng Hưng Yên phương tiện thông tin đại chúng + Tăng cường liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, cần xây dựng hệ thống kênh phân phối ổn định nước quốc tế + Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, mở rộng thị trường, tìm kiếm đầu cho sản phẩm “Nhãn lồng Hưng Yên”, − Với vấn đề sản xuất: + Xã Quảng Châu cần phải có quy hoạch cụ thể quy hoạch lại vùng sản xuất nhãn cho phù hợp + Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen giống nhãn có chất lượng cao diện rộng + Áp dụng biện pháp thâm canh, sử dụng biện pháp kéo dài thời vụ thu hoạch, biện pháp khắc phục tượng hoa cách năm + Cần nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình cơng nghệ cao để bảo quản chế biến nhãn + Tăn cường công tác quản lý, giám sát hoạt động buôn bán, kinh doanh nhãn giống nhãn theo quy chuẩn Đề xuất , kiến nghị: − Từ thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn Lồng xã Quảng Châu xin đề xuất số kiến nghị sau − Xã Quảng Châu cần đầu tư kinh phí hợp lý cho hoạt động xây dựng, quy hoạch cụ thể quy hoạch lại vùng sản xuất nhãn cho phù hợp − Bảo tồn nguồn gen giống nhãn có chất lượng cao − Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình cơng nghệ cao để bảo quản chế biến nhãn − Đẩy mạnh liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, cần xây dựng hệ thống kênh phân phối ổn định nước quốc tế − Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao hiểu biết người dân sản xuất thị trường tiêu thụ, khuyến khích người dân áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Hữu Tâm ( 2014), Thực trạng sản xuất tiêu thụ ca cao tỉnh Bến Tre, Tạp chí khao học trường đại học cần thơ, phần D khoa học trị kinh tế pháp luật 26 (2013): 9-14 [2] UBND xã Quảng Châu(2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 20102015 [3] UBND xã Quảng Châu( 2017), Báo cáo nhận xét tình hình kết điều tra diện tích, suất, sản lượng ăn năm 2016 [4] Nguyễn Tiến Công (2008), Nghiên cứu kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội [5] Đào Việt Dũng (2014), Luận văn Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học nông nghiệp Hà Nội [6] Nguyễn Thị Phương (2010), Luận văn nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ nhãn lồng Hưng yên , Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội  Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet [7] Cách chế biến nhãn thành long nhãn (2011), ngày 10/5/2017, hỏi đáp khoa học kĩ thuật , sở khoa học công nghệ Vĩnh Phúc, [8] Huỳnh Văn Thành (2013) Thực trạng chế biến tiêu thụ nhãn Lồng Hưng Yên, 10/5/2017, Luanvan.net.vn [9] Bùi Thị Mỹ Hồng (2012), 12/5/2017, Kỹ thuật trồng nhãn, Tài liệu khuyến nông < https://sites.google.com/site/tailieukn/trong-trot/ky-thuat-trong-nhan > [10] Cục thống kê tỉnh Hưng yên(2017), niên giám thống kê, NXB thống kê (2016) ... nghiên cứu nhãn lồng Hưng Yên Chương 2: Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu, TP Hưng Yên Chương Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng... tả cụ thể q trình sản xuất, chế biến thương mại hóa sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng tình hình sản xuất chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu... pháp cụ thể giúp nâng cao hiệu sản xuất, chế biến tiêu thụ nhãn lồng địa bàn xã 2.2 Mục tiêu cụ thể − Phân tích thực trạng việc sản xuất chế biến tiêu thụ nhãn lồng xã Quảng Châu thành phố Hưng

Ngày đăng: 08/01/2018, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w