Trong những năm gần đây, nông nghiệp từng bước đi vào sản xuất hàng hoá, đặc biệt là trong lĩnh vực chăn nuôi, người nông dân đã chú trọng nhiều đến việc phát triển đàn gia súc, gia cầm. Bên cạnh chăn nuôi lợn và trâu, bò thì chăn nuôi gia cầm được người chăn nuôi đặc biệt quan tâm chú ý, với tổng đàn ngày một tăng, cơ cấu đàn ngày càng phong phú, đem lại thu nhập đáng kể cho người dân, góp phần làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. Song bên cạnh đó tình hình dịch bệnh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đàn gia cầm. Tại địa bàn huyện Hiệp Hòa cũng như các địa bàn khác trong tỉnh, trong những năm qua các loại dịch bệnh thường xuyên xuất hiện và gây bệnh trên đàn gia cầm bao gồm cả gia cầm nuôi thịt thương phẩm và đàn gia cầm đẻ trứng. Có rất nhiều biện pháp đã được áp dụng để phòng và trị bệnh cho vật nuôi, trong đó có sử dụng kháng sinh. Dù biện pháp này có hiệu quả cao, nhưng gần đây có nhiều lo ngại về hàm lượng kháng sinh tồn dư trong sản phẩm sau thu hoạch đã ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu thụ. Việc lạm dụng kháng sinh quá mức còn gây ra nguy cơ kháng thuốc của các chủng vi sinh vật, gây khó khăn cho việc điều trị và kiểm soát dịch bệnh. Trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng gia súc, gia cầm, nhằm đẩy mạnh số lượng và chất lượng thực phẩm hiện nay, việc tăng cường sức khoẻ hệ thống tiêu hoá của vật nuôi thông qua những tác động tới hệ vi sinh vật đường ruột được coi là một giải pháp rất hữu hiệu. Hệ vi sinh vật đường ruột của gia cầm phong phú cả về chủng loại và số lượng. Những biến động về thành phần, số lượng các loài vi sinh vật đường ruột là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những rối loạn trong quá trình tiêu hoá và hấp thu của động vật. Mặt khác, sản phẩm chăn nuôi hiện nay đang có nhiều bất ổn trong việc đánh giá chất lượng: tồn dư hóa chất, kháng sinh đang là mối quan tâm lớn của xã hội. Chưa có sự quản lý chặt chẽ vệ sinh thực phẩm. Thêm vào đó ô nhiễm môi trường do chăn nuôi từ việc chăn nuôi mang lại. Nhằm hạn chế những vấn đề trên, đã có rất nhiều giải pháp được áp dụng. Một trong những giải pháp đó là sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi. Sản phẩm thường được sử dụng là các acid hữu cơ, probiotic, prebiotic… Các vi khuẩn trong chế phẩm có tác dụng làm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột giúp giảm tác động của vi khuẩn có hại, giảm tỷ lệ mắc bệnh, từ đó nâng cao sức đề kháng của con vật góp phần hạn chế việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi như hiện nay. Trong chăn nuôi gà, việc chăm sóc gà con giai đoạn úm và giai đoạn dưới 2 tháng tuổi được quan tâm nhất bởi việc làm này có vai trò quyết định mang lại hiệu quả kinh tế cao. Giai đoạn này do phải thay đổi môi trường sống mà gà con bị giảm sức tiêu thụ thức ăn tăng nhiễm các vi sinh vật có hại làm mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, do đó tăng tỉ lệ tiêu chảy, tỉ lệ còi cọc, các bệnh đường tiêu hóa…. Bệnh cầu trùng ở gà thường xảy ra trên gà con giai đoạn từ 2 – 8 tuần tuổi gây thiêt hại không nhỏ cho người chăn nuôi. Do vậy, việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật có lợi cho gà con nhằm thiết lập sự cân bằng vi sinh vật đường ruột giúp hạn chế vi sinh vật gây bệnh nói chung,cầu trùng nói riêng là điều cần thiết. Chế phẩm Lactozym của Công ty Cổ phần Thuốc thú y Ocean Vet phân phối, được khuyến cáo sử dụng tăng cường hệ miễn dịch, cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại, hỗ trợ sự tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng trên gia cầm, ngoài ra còn có tác dụng ức chế vi sinh vật gây bệnh đường ruột. Để đánh giá hiệu quả của chế phẩm này trên đàn gà thương phẩm, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả việc bổ sung chế phẩm Lactozym đến khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt và khả năng kháng bệnh cầu trùng ở gà Mía lai (Mía x Lương Phượng) nuôi tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang”.
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .VII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIEN CỨU 1.4 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA GÀ .4 1.1 Đặc điểm sinh trưởng gà 1.1.2 Đặc điểm khả điều tiết thân nhiệt 1.1.3 Đặc điểm tiêu hóa 10 1.1.4 Khả tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng 14 1.1.5 Đặc điểm khả miễn dịch 15 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi hình thái học niêm mạc ruột non gà.16 1.2 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA GÀ .17 1.2.1 Lượng thức ăn hàng ngày số lần cho ăn ngày 17 1.2.2 Nhu cầu lượng 17 1.2.3 Nhu cầu protein axit amin 17 1.2.4 Nhu cầu khoáng 18 1.2.5 Nhu cầu vitamin 19 1.2.6 Nhu cầu nước 20 i 1.3 BỆNH CẦU TRÙNG GÀ 21 1.3.1 Nguyên nhân 21 1.3.2 Triệu chứng 21 1.3.3 Bệnh tích .22 1.3.4 Phòng, trị bệnh 22 1.4 CHẾ PHẨM LACTOZYM 23 1.4.1 Thành phần 23 1.4.2 Tác dụng 23 1.4.3 Cách sử dụng 24 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 24 1.5.1 Tình hình nước .24 1.5.2 Tình hình ngồi nước 28 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 31 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm đến khả sinh trưởng gà 31 2.2.2 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm đến khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà 32 2.2.3 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm đến suất thịt, chất lượng thịt gà32 2.2.4 Ảnh hưởng mức bổ sung chế phẩm vào phần đến tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh cầu trùng gà 32 2.2.5 Ảnh hưởng mức bổ sung chế phẩm vào phần đến hình thái kích thước lơng nhung đường ruột gà 32 2.2.6 Hiệu kinh tế việc bổ sung chế phẩm chăn nuôi gà 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 32 2.4 Thành phần dinh dưỡng cơng thức thí nghiệm .33 2.4.3 Các tiêu theo dõi .34 ii 2.4.4 Phương pháp theo dõi tiêu 34 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .41 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM LACTOZYM ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ TỪ 1- 16 TUẦN TUỔI .43 3.1.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 43 3.1.2 Khả tăng khối lượng thể gà giai đoạn - 16 tuần tuổi 46 3.1.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà giai đoạn từ - 16 tuần tuổi 48 3.1.4 Sinh trưởng tương đối gà từ 1- 16 tuần tuổi 50 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM LACTOZYM ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 52 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM LACTOZYM ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 54 3.3.1 Năng suất thịt gà thí nghiệm 54 3.3.2 Chất lượng thịt gà thí nghiệm 55 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM LACTOZYM ĐẾN TỶ LỆ VÀ CƯỜNG ĐỘ NHIỄM CẦU TRÙNG GÀ THÍ NGHIỆM 58 3.4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh cầu trùng theo tuổi gà 58 3.4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tháng thí nghiệm 61 3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM LACTOZYM ĐẾN HÌNH THÁI VÀ KÍCH THƯỚC LƠNG NHUNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM .63 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM LACTOZYM ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 65 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 4.1 KẾT LUẬN 68 4.2 KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm (%) 44 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con) 46 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con/ngày) 48 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 50 Bảng 3.5 Hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 52 Bảng 3.6 Năng suất thịt gà thí nghiệm 54 Bảng 3.7 Chất lượng thịt gà thí nghiệm 56 Bảng 3.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tuổi đàn gà ni thí nghiệm bổ sung chế phẩm Lactozym 59 Bảng 3.9 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa đàn gà ni thí nghiệm bổ sung chế phẩm Lactozym 61 Bảng 3.10 Kích thước lơng nhung biểu mơ niêm mạc ruột non gà thí nghiệm .64 Bảng 3.11 Ước tính hiệu kinh tế việc bổ sung chế phẩm lactozym chăn nuôi gà thịt 66 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm (%) .45 Biểu đồ 3.2 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con) 47 Biểu đồ 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con/ngày)49 Biểu đồ 3.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con/ngày) 51 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tuổi đàn gà thí nghiệm .60 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo mùa đàn gà thí nghiệm 62 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng CV(%) Coefficient of variation ĐC Đối chứng G Gram KL Khối lượng LSD Least Singificant Difference ME Năng lượng trao đổi n Số NT Ngày tuổi ST Sinh trưởng TĂ Thức ăn TNTA Thu nhận thức ăn TN Thí nghiệm TTKH Thời tiết khí hậu TLNS Tỷ lệ nuôi sống TTTA Tiêu tốn thức ăn X Trung bình mx Sai số trung bình vi MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, nông nghiệp bước vào sản xuất hàng hố, đặc biệt lĩnh vực chăn ni, người nông dân trọng nhiều đến việc phát triển đàn gia súc, gia cầm Bên cạnh chăn nuôi lợn trâu, bị chăn ni gia cầm người chăn nuôi đặc biệt quan tâm ý, với tổng đàn ngày tăng, cấu đàn ngày phong phú, đem lại thu nhập đáng kể cho người dân, góp phần làm tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp địa bàn Song bên cạnh tình hình dịch bệnh có ảnh hưởng lớn đến phát triển đàn gia cầm Tại địa bàn huyện Hiệp Hòa địa bàn khác tỉnh, năm qua loại dịch bệnh thường xuyên xuất gây bệnh đàn gia cầm bao gồm gia cầm nuôi thịt thương phẩm đàn gia cầm đẻ trứng Có nhiều biện pháp áp dụng để phịng trị bệnh cho vật ni, có sử dụng kháng sinh Dù biện pháp có hiệu cao, gần có nhiều lo ngại hàm lượng kháng sinh tồn dư sản phẩm sau thu hoạch ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu thụ Việc lạm dụng kháng sinh mức gây nguy kháng thuốc chủng vi sinh vật, gây khó khăn cho việc điều trị kiểm sốt dịch bệnh Trong q trình chăm sóc ni dưỡng gia súc, gia cầm, nhằm đẩy mạnh số lượng chất lượng thực phẩm nay, việc tăng cường sức khoẻ hệ thống tiêu hoá vật nuôi thông qua tác động tới hệ vi sinh vật đường ruột coi giải pháp hữu hiệu Hệ vi sinh vật đường ruột gia cầm phong phú chủng loại số lượng Những biến động thành phần, số lượng loài vi sinh vật đường ruột nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rối loạn q trình tiêu hố hấp thu động vật Mặt khác, sản phẩm chăn ni có nhiều bất ổn việc đánh giá chất lượng: tồn dư hóa chất, kháng sinh mối quan tâm lớn xã hội Chưa có quản lý chặt chẽ vệ sinh thực phẩm Thêm vào nhiễm môi trường chăn nuôi từ việc chăn nuôi mang lại Nhằm hạn chế vấn đề trên, có nhiều giải pháp áp dụng Một giải pháp sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi Sản phẩm thường sử dụng acid hữu cơ, probiotic, prebiotic… Các vi khuẩn chế phẩm có tác dụng làm cân hệ vi sinh vật đường ruột giúp giảm tác động vi khuẩn có hại, giảm tỷ lệ mắc bệnh, từ nâng cao sức đề kháng vật góp phần hạn chế việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi Trong chăn nuôi gà, việc chăm sóc gà giai đoạn úm giai đoạn tháng tuổi quan tâm việc làm có vai trị định mang lại hiệu kinh tế cao Giai đoạn phải thay đổi môi trường sống mà gà bị giảm sức tiêu thụ thức ăn tăng nhiễm vi sinh vật có hại làm cân hệ vi sinh vật đường ruột, tăng tỉ lệ tiêu chảy, tỉ lệ cịi cọc, bệnh đường tiêu hóa… Bệnh cầu trùng gà thường xảy gà giai đoạn từ – tuần tuổi gây thiêt hại không nhỏ cho người chăn nuôi Do vậy, việc bổ sung chế phẩm vi sinh vật có lợi cho gà nhằm thiết lập cân vi sinh vật đường ruột giúp hạn chế vi sinh vật gây bệnh nói chung,cầu trùng nói riêng điều cần thiết Chế phẩm Lactozym Công ty Cổ phần Thuốc thú y Ocean Vet phân phối, khuyến cáo sử dụng tăng cường hệ miễn dịch, cân hệ vi sinh vật đường ruột, ức chế phát triển vi sinh vật có hại, hỗ trợ tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng gia cầm, cịn có tác dụng ức chế vi sinh vật gây bệnh đường ruột Để đánh giá hiệu chế phẩm đàn gà thương phẩm, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu việc bổ sung chế phẩm Lactozym đến khả sinh trưởng, suất, chất lượng thịt khả kháng bệnh cầu trùng gà Mía lai (Mía x Lương Phượng) ni huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Xác định hiệu bổ sung chế phẩm đến khả sinh trưởng gà thí nghiệm - Xác định hiệu bổ sung chế phẩm đến hiệu sử dụng thức ăn gà - Xác định hiệu bổ sung chế phẩm đến suất chất lượng thịt gà thí nghiệm - Xác định hiệu bổ sung chế phẩm đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà - Xác định ảnh hưởng bổ sung chế phẩm vào phần đến hình thái kích thước lơng nhung đường ruột gà - Xác định hiệu kinh tế bổ sung chế phẩm chăn nuôi gà 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIEN CỨU Nghiên cứu thực giống gà Mía lai giai đoạn từ – 16 tuần tuổi ni huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang 1.4 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Các kết nghiên cứu hiệu sử dụng chế phẩm Lactozym đến sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn, hiệu kinh tế khả kháng bệnh cầu trùng thơng tin có ý nghĩa khoa học quan trọng để khuyến cáo người chăn nuôi gà sử dụng sản phẩm chăn nuôi - Những số liệu đề tài tài liệu tham khảo công tác giảng dạy, học tập giảng, giáo trình - Ứng dụng chế phẩm thực tế chăn nuôi gà nhằm nâng cao hiệu kinh tế, góp phần đảm bảo an tồn thực phẩm, hướng tới tiêu chuẩn chăn nuôi Vietgap CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA GÀ 1.1 Đặc điểm sinh trưởng gà Sinh trưởng q trình tích lũy hữu đồng hóa dị hóa, tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang khối lượng phận toàn thể vật sở tính chất di truyền đời trước Sinh trưởng tích lũy dần chất, tốc độ tổng hợp Protein tốc độ hoạt động gen điều khiển sinh trưởng thể Đối với gia cầm, sinh trưởng chia làm giai đoạn chính: thời kỳ hậu phơi thời kỳ sinh trưởng Trong trình phát triển tế bào chính, đặc tính phận thể hình thành lên trình sinh trưởng tiếp tục thừa hưởng đặc tính di truyền đời trước, hoạt động mạnh hay yếu, hồn thiện hay khơng hồn thiện cịn phụ thuộc vào tác động môi trường Trong tổ chức cấu tạo thể gia cầm khối lượng chiếm nhiều từ: 42 - 45 % khối lượng thể Khối lượng thể trống lớn mái (không phụ thuộc vào lứa tuổi loại gia cầm) (Ngô Giản Luyện, 1994) - Các giai đoạn sinh trưởng gà: tăng lên khối lượng, kích thước tế bào dịch thể mô bào giai đoạn phát triển đầ u phơi sở tính di truyền Sau nở sinh trưởng lớn dần mơ, tăng lên kích thước tế bào giai đoạn gà giai đoạn trưởng thành + Giai đoạn gà con: gà sinh trưởng nhanh lượng tế bào tăng nhanh, số phận quan nội tạng chưa phát triển hồn chỉnh men tiêu hố hệ tiêu hoá, thức ăn giai đoạn cần ý đến thức ăn dễ tiêu, ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng gà Q trình thay lơng diễn giai đoạn làm thay đổi trình trao đổi chất cần ý đến hàm lượng chất dinh dưỡng axit amin thiết yếu phần ăn + Giai đoạn trưởng thành: quan thể gà g n phát triển hoàn thiện, số lượng tế bào tăng chậm chủ yếu trình phát dục Quá ... đàn gà thương phẩm, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu hiệu việc bổ sung chế phẩm Lactozym đến khả sinh trưởng, suất, chất lượng thịt khả kháng bệnh cầu trùng gà Mía lai (Mía x Lương Phượng) ni huyện. .. định hiệu bổ sung chế phẩm đến suất chất lượng thịt gà thí nghiệm - X? ?c định hiệu bổ sung chế phẩm đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà - X? ?c định ảnh hưởng bổ sung chế phẩm vào phần đến hình... huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - X? ?c định hiệu bổ sung chế phẩm đến khả sinh trưởng gà thí nghiệm - X? ?c định hiệu bổ sung chế phẩm đến hiệu sử dụng thức ăn gà - X? ?c định hiệu