Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm mt bioctic trong chăn nuôi lợn thịt

64 6 0
Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm mt bioctic trong chăn nuôi lợn thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển với trên 80% dân số làm nông nghiệp. Cùng với sự phát triển trồng trọt, chăn nuôi có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi ở nước ta có những bước phát triển khá mạnh, trong đó chăn nuôi lợn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong cung cấp thực phẩm tiêu thụ trong nước cũng như phục vụ xuất khẩu. Trong chăn nuôi lợn thịt để nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng thịt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, có rất nhiều biện pháp đã được đưa ra. Bên cạnh các giải pháp về con giống, quản lí chăm sóc, phòng và trị bệnh thì thức ăn là một yếu tố quan trọng. Đặc biệt là vai trò của thức ăn đối với chăn nuôi lợn thịt. Một trong những phương pháp phổ biến trong nhiều năm qua là sử dụng kháng sinh như là chất bổ sung trong thức ăn nhằm hạn chế một số vi sinh vật có hại như: Salmonella, E. Coli, Clostridium,... cũng như kích thích sinh trưởng của lợn. Việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm để kích thích tăng trưởng đã phổ biến khắp nơi trên thế giới vào những năm 1950. Sử dụng kháng sinh bổ sung vào thức ăn cho gia súc vừa có tác dụng kích thích sinh trưởng, vừa có tác dụng phòng ngừa bệnh tật, giảm tỷ lệ hao hụt, nâng cao hiệu quả kinh tế. Song mặt trái của nó là sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn rất phổ biến, có nguy cơ lây lan cho người và gia súc. Đồng thời khả năng tồn dư kháng sinh trong thịt gia súc, gia cầm là rất cao, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, không đáp ứng được tiêu chuẩn “thịt sạch” theo quy định. Sử dụng kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng vật nuôi đã bị Liên minh Châu Âu cấm từ năm 2006 do những hậu quả tiêu cực của kháng sinh đối với sức khỏe vật nuôi và an toàn thực phẩm (EFSA, 2009). Vì vậy, thay thế kháng sinh bằng các chất có tác dụng cải thiện năng suất và sức khỏe vật nuôi như: probiotics., prebiotics., các axit hữu cơ và chế phẩm thảo dược để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi là các giải pháp hữu hiệu (Tung và Pettigrew, 2006). MT Bioctic có thành phần Lactobacillus Acidophilus, vi khuẩn lactic, vitamin B1, Diệp Hạ Châu, bột ngũ cốc lên men có tác dụng kích thích tiêu hóa, hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào đường ruột, tăng khả năng sinh trưởng của vật nuôi. Để góp phần tạo ra sản phẩm có chất lượng và thân thiện với môi trường, việc bổ sung chế phẩm MT Bioctic trong chăn nuôi lợn thịt là rất cần thiết. Xuất phát từ vấn đề thực tế trên tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm MTBioctic chăn lợn thịt”.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNHTRÍCH YẾU LUẬN VĂN .vii THESIS MAJOR DECUCTIONS x MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 PHẠM VI ĐỀ TÀI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC 4.1 Đóng góp 4.2 Ý nghĩa khoa học CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC .3 1.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn .3 1.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng lợn 1.1.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng, suất, chất lượng thịt yếu tố ảnh hưởng 13 1.1.4 Giới thiệu chế phẩm MT - Biotic .16 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước .17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .21 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .21 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .21 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.3.1 Bố trí thí nghiệm .22 2.3.2 Thành phần dinh dưỡng 23 2.3.3 Chế độ chăm sóc 24 2.3.4 Các tiêu theo dõi 24 i 2.3.5 Phương pháp theo dõi tiêu 24 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM VÀO KHẨU PHẦN CỦA LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ 3-10 TUẦN TUỔI 28 3.1.1 Khả sinh trưởng lợn giai đoạn từ 3-10 tuần tuổi .28 3.1.2 Tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn 3- 10 tuần tuổi 31 3.1.3 Tình hình mắc tiêu chảy lợn .33 3.1.4 Sơ ước tính hiệu kinh tế chi phí thức ăn thuốc điều trị lợn giai đoạn - 10 tuần 34 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM VÀO KHẨU PHẦN CỦA LỢN THỊT GIAI ĐOẠN TỪ 10 TUẦN – XUẤT BÁN .35 3.2.1 Khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 35 3.2.2 Q trình sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn 10 tuần đến xuất bán .37 3.2.3 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn giai đoạn 10 tuần đến xuất bán 40 3.2.4 Tình hình mắc tiêu chảy lợn giai đoạn 10 tuần-xuất bán 43 3.2.5 Ảnh hưởng bổ sung chế phẩm MT-Bioctic đến hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt giai đoạn 10 tuần đến xuất bán 44 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN THÍ NGHIỆM 45 3.3.1 Hiệu bổ sung chế phẩm MT-bioctic đến suất thịt 45 3.3.2 Hiệu bổ sung chế phẩm MT-bioctic đến chất lượng thịt lợn 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 KẾT LUẬN 49 ĐỀ NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cs ĐC Du Du x LY ĐVT FCR KL KPCS L ME Means PSE SE TB TCVN TKL TL TN TTTA VNĐ Y Viết đầy đủ Cộng Đối chứng Duroc Duroc x (Landrace x Yorshire) Đơn vị tính Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển đổi kg thức ăn/kg tăng KL) hay tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Khối lượng Khẩu phần sở Landrace Metabolizable Energy (Năng lượng trao đổi) Giá trị trung bình Pale, Soft, Excudative Sai số tiêu chuẩn Trung bình Tiêu chuẩn Việt Nam Tăng khối lượng Tỷ lệ Thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn Việt nam đồng Yorkshire iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn giai đoạn từ tuần đến 10 tuần tuổi 23 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn giai đoạn từ 10 tuần tuổi – xuất bán 23 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn phần sở 24 Bảng 3.1 Khối lượng thể lợn từ - 10 tuần tuổi 28 Bảng 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) lợn từ - 10 tuần tuổi 30 Bảng 3.3 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn - 10 tuần tuổi 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ tiêu chảy lợn - 10 tuần tuổi 33 Bảng 3.5 Ước tính hiệu kinh tế bổ sung chế phẩm MT- Bioctic vào phần thức ăn lợn - 10 tuần 34 Bảng 3.6 Khối lượng thể lợn từ 10 tuần-xuất bán 35 Bảng 3.7 Sinh trưởng tuyệt đối lợn từ 10 tuần-xuất bán 37 Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn từ 10 tuần-xuất bán 40 Bảng 3.9 Hiệu bổ sung chế phẩm MT-bioctic đến tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn từ 10 tuần-xuất bán 42 Bảng 3.10 Ước tính hiệu kinh tế bổ sung chế phẩm MT- Bioctic vào phần thức ăn lợn thịt .44 Bảng 3.11 Hiệu bổ sung chế phẩm MT-bioctic đến suất thịt 45 Bảng 3.12 Hiệu bổ sung chế phẩm MT-bioctic đến chất lượng thịt .46 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Khới lượng thể lợn từ 3-10 tuần tuổi 29 Hình 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn 3-10 tuần tuổi 30 Hình 3.3 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 3-10 tuần tuổi 32 Hình 3.4 Sinh trưởng tích lũy từ 10 tuần tuổi – xuất bán 36 Hình 3.5 Sinh trưởng tuyệt đối từ 10 tuần tuổi – xuất bán 38 Hình 3.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt 41 v MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển với 80% dân số làm nông nghiệp Cùng với phát triển trồng trọt, chăn ni có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển mạnh, chăn ni lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng cung cấp thực phẩm tiêu thụ nước phục vụ xuất Trong chăn nuôi lợn thịt để nâng cao suất, cải thiện chất lượng thịt đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, có nhiều biện pháp đưa Bên cạnh giải pháp giống, quản lí chăm sóc, phịng trị bệnh thức ăn yếu tố quan trọng Đặc biệt vai trị thức ăn chăn ni lợn thịt Một phương pháp phổ biến nhiều năm qua sử dụng kháng sinh chất bổ sung thức ăn nhằm hạn chế số vi sinh vật có hại như: Salmonella, E Coli, Clostridium, kích thích sinh trưởng lợn Việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm để kích thích tăng trưởng phổ biến khắp nơi giới vào năm 1950 Sử dụng kháng sinh bổ sung vào thức ăn cho gia súc vừa có tác dụng kích thích sinh trưởng, vừa có tác dụng phịng ngừa bệnh tật, giảm tỷ lệ hao hụt, nâng cao hiệu kinh tế Song mặt trái đề kháng kháng sinh vi khuẩn phổ biến, có nguy lây lan cho người gia súc Đồng thời khả tồn dư kháng sinh thịt gia súc, gia cầm cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người, không đáp ứng tiêu chuẩn “thịt sạch” theo quy định Sử dụng kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng vật nuôi bị Liên minh Châu Âu cấm từ năm 2006 hậu tiêu cực kháng sinh sức khỏe vật ni an tồn thực phẩm (EFSA, 2009) Vì vậy, thay kháng sinh chất có tác dụng cải thiện suất sức khỏe vật nuôi như: probiotics., prebiotics., axit hữu chế phẩm thảo dược để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi giải pháp hữu hiệu (Tung Pettigrew, 2006) MT - Bioctic có thành phần Lactobacillus Acidophilus, vi khuẩn lactic, vitamin B1, Diệp Hạ Châu, bột ngũ cốc lên men có tác dụng kích thích tiêu hóa, hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào đường ruột, tăng khả sinh trưởng vật ni Để góp phần tạo sản phẩm có chất lượng thân thiện với môi trường, việc bổ sung chế phẩm MT - Bioctic chăn nuôi lợn thịt cần thiết Xuất phát từ vấn đề thực tế tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu chế phẩm MT-Bioctic chăn nuôi lợn thịt” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định ảnh hưởng chế phẩm MT - Bioctic đến khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ mắc bệnh, hiệu quả kinh tế lợn từ đến 10 tuần tuổi; 10 tuần đến xuất bán - Xác định ảnh hưởng chế phẩm MT - Bioctic đến suất, chất lượng thịt lợn PHẠM VI ĐỀ TÀI Nghiên cứu thức ăn bổ sung chế phẩm MT - Bioctic trại chăn nuôi công ty Cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh giai đoạn: - Lợn từ đến 10 tuần tuổi - Lợn từ 10 tuần đến xuất bán NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC 4.1 Đóng góp Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm MT - Bioctic đến khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ mắc bệnh, hiệu quả kinh tế, suất, chất lượng thịt lợn 4.2 Ý nghĩa khoa học Bổ sung chế phẩm MT - Bioctic góp phần thay kháng sinh chăn nuôi lợn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn 1.1.1.1 Một số đặc điểm sinh trưởng lợn Lợn thời kỳ phát triển với tốc độ nhanh thể thông qua tăng khối lượng thể Thông thường, khối lượng heo ngày - 10 gấp lần khối lượng sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp lần khối lượng sơ sinh, lúc 30 ngày tuổi gấp lần khối lượng sơ sinh và đến 60 ngày tuổi gấp 10 - 15 lần khối lượng sơ sinh Ví dụ lợn Móng Cái sơ sinh đạt 0,5-0,6 kg đến 60 ngày tuổi đạt 6-7 kg Lợn lai L x Y có khối lượng sơ sinh khoảng 1.4 kg, khối lượng lúc 60 ngày tuổi đạt 18-20 kg Giữa khối lượng sơ sinh khối lượng lúc cai sữa có mối tương quan thuận có nghĩa khối lượng lúc sơ sinh cao có hi vọng đạt khối lượng lúc cai sữa cao Sinh trưởng lợn thời kì khơng hồn tồn theo quy luật chung sinh trưởng gia súc Ở giai đoạn 3-4 tuần tuổi tốc độ tăng khối lượng tuyệt đối lợn có chiều hướng giảm nguồn sữa mẹ bắt đầu giảm liên quan đến quy luật tiết sữa lợn nái nhiên mức độ tăng khối lượng giảm phụ thuộc vào việc tác động biện pháp kỹ thuật người đàn lợn Ở thời kì lợn theo mẹ, lợn tích lũy lượng protein hàng ngày cao so với thời kì khác Trung bình kg khối lượng tích lũy 9-14 g protein ngày giai đoạn sau đạt 0,3-0,4 g ngày 1.1.1.2 Khả điều tiết thân nhiệt lợn Lợn sơ sinh có thay đổi lớn điều kiện sống Khi thể mẹ nhiệt độ ổn định 37,5 oC, bên nhiệt độ thay đổi tùy theo ngày, mùa khác Do lợn dễ bị nhiễm lạnh, giảm đường huyết bị chết Nguyên nhân do: - Lông lợn thưa thớt, lớp mỡ da mỏng nên khả giữ nhiệt hạn chế - Diện tích bề mặt so với khối lượng cớ thể cao nên mức độ nhiệt cao - Lượng mỡ glycogen dự trữ thể thấp nên khả cung cấp lượng chống lạnh bị hạn chế Trong giai đoạn việc trì thân nhiệt lợn phụ thuộc vào hoạt động mạnh hệ tuần hoàn thay đổi tư lợn Nói chung khả điều tiết thân nhiệt ngày đầu chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ môi trường Khi lợn bị lạnh ta thấy lợn nằm sát nhau, chí nằm chồng lên để tận dụng nhiệt từ khác giảm nhiệt giảm diện tích tiếp xúc bề mặt thể với mơi trường ngồi Khả điều tiết thân nhiệt lợn phụ thuộc nhiều vào tuổi khối lượng lợn Khả điều tiết yếu lợn đạt ngày tuổi từ ngày 20 trở khả tốt 1.1.1.3 Đặc điểm tiêu hóa lợn 1.1.1.3.1 Tiêu hóa miệng Tiêu hóa miệng gồm có giai đoạn: lấy thức ăn nước uống; nhai tẩm thức ăn với nước bọt; nuốt Tạo q trình: tiêu hóa học nhai tiêu hóa học enzyme nước bọt Quan trọng đặc điểm tiết nước bọt Nước bọt giúp tẩm ướt thức ăn tạo thành viên dễ nuốt; làm trơn bảo vệ màng nhày xoang miệng; phân giải tinh bột chín thành đường mantoz tác dụng enzyme amilaza Sau phần đường mantoz phân giải thành glucoz tác dụng mantaz Sự tiết nước bọt lợn biến đổi rõ cai sữa chuyển sang phần thức ăn khác Ở 70 ngày tuổi hàm lượng chất khô nước bọt lợn 0,91-0,92%, lượng nitơ 0,45-0,62% Từ theo tuổi tăng lên, hàm lượng chất khô 1,07-1,18%, lượng nitơ 0,75-0,77% 120 ngày tuổi 1.1.3.2 Tiêu hóa dày Dạ dày lợn mớ sinh có dung tích 25 ml tăng lên đến 1.815 ml vào lúc 70 ngày tuổi Tương tự vậy, dung tích tăng lên đến 70 lần Sự phát triển máy tiêu hóa tạo thuận lợi cho thu nhận thức ăn, làm lợn phát triển nhanh vào thời kì Sự tiêu hóa dày có đặc điểm sau: Lợn trước tháng tuổi dich vị khơng có HCl tự do, lúc thiếu lượng axit tiết nhanh chóng liên kết với dịch nhày Do mà vi sinh vật có điều kiện phát triển gây bệnh đường dày- ruột lợn con, điển hình bệnh phân trắng lợn Enzyme dịch vị có từ lợn đẻ, trước 20 ngày tuổi chưa thấy khả tiêu hóa thực tế dịch vị thiếu HCl Khả nghưng kết sữa dịch vị lợn biến động theo tuổi: lượng Kimozin tăng lên trước tháng tuổi, sau lại giảm dần Thức ăn khác ảnh hưởng không giống đến tiết dịch vị Thức ăn hạt kích thích tiết dịch vị mạnh sữa, dịch vị chứa nhiều HCl sức tiêu hóa mạnh 1.1.3.3 Tiêu hóa ruột Thức ăn sau tiêu hóa dày xuống ruột non Ở ruột non thức ăn chịu tác động dịch tụy, dịch ruột dịch mật, phân giải đến sản phẩm cuối để phân giải dễ dàng Giai đoạn sơ sinh ruột non có dung tích ruột non 100ml, giai đoạn 70 ngày tăng lên 6000ml Ruột già lợn sơ sinh có dung tích 40 – 50ml, 20 ngày đạt 100ml, tháng thứ khoảng 2,1 lít, tháng thứ đạt lít, tháng thứ lên tới 11 – 12 lít Dịch tụy tuyến tụy tiết ra, có tác dụng phân giải 60-80% protein, gluxit ... ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN THÍ NGHIỆM 45 3.3.1 Hiệu bổ sung chế phẩm MT- bioctic đến suất thịt 45 3.3.2 Hiệu bổ sung chế phẩm MT- bioctic. .. tính hiệu kinh tế bổ sung chế phẩm MT- Bioctic vào phần thức ăn lợn thịt .44 Bảng 3.11 Hiệu bổ sung chế phẩm MT- bioctic đến suất thịt 45 Bảng 3.12 Hiệu bổ sung chế phẩm MT- bioctic. .. phát từ vấn đề thực tế tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu hiệu chế phẩm MT- Bioctic chăn nuôi lợn thịt? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định ảnh hưởng chế phẩm MT - Bioctic đến khả sinh trưởng, tiêu tốn thức

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan