Nghiên cứu hiệu quả của quá trình lên men đậu nành làm thức ăn cho cá chạch bùn (misgurnus anguillicaudatus) giai đoạn cuối thương phẩm

59 144 0
Nghiên cứu hiệu quả của quá trình lên men đậu nành làm thức ăn cho cá chạch bùn (misgurnus anguillicaudatus) giai đoạn cuối thương phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành Nuôi trồng thủy sản Việt Nam ngày càng giữ vị trí quan trọng, là ngành mũi nhọn trong nền kinh tế nước ta, không chỉ trong lĩnh vực xuất khẩu, nuôi trồng thủy sản còn có ý nghĩa rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho con người, đặc biệt là vùng nông thôn và khu vực miền núi. Sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn thực phẩm quan trọng trong đời sống vì hàm lượng protein cao, hàm lượng lipid thấp, chứa các dưỡng chất thiết yếu,dễ tiêu hóa và hấp thu. Theo thống kê của Tổng cục thủy sản (2013), ước tính giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 ước tính đạt 188 nghìn tỷ, trong đó nuôi trồng ước tính đạt 115 nghìn tỷ, giá trị khai thác đạt hơn 73 nghìn tỷ. Chạch bùn là loài thủy sản đang được nước ta tập trung chú ý và phát triển bởi nó giàu giá trị dinh dưỡng và cũng là một mặt hàng có giá trị thương mại khá cao. Ngoài yếu tố con giống, môi trường nuôi ra thì thức ăn cũng đóng vai trò rất cao quyết định đến hiệu quả kinh tế của người nuôi trồng thủy sản, thường chi phí cho thức ăn luôn chiếm tỷ lệ cao, chiếm đến 7080% chi phí sản xuất. Vì thế, việc nghiên cứu để giảm giá thành thức ăn nhưng vẫn giữ ổn định hoặc nâng cao chất lượng thức ăn luôn được các nhà sản xuất quan tâm. Protein là thành phần dinh dưỡng được đặc biệt chú ý trong thức ăn, cùng với đó là các acid amin cấu tạo nên protein. Trên thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu tâp trung làm tăng hàm lượng protein trong thức ăn để đầu ra cá đạt chất lượng cao nhất. Trong các ao nuôi, trang trại nhỏ lẻ, nguồn thức ăn tự nhiên thường được cung cấp thêm vào ao nuôi thường là các loại cây cỏ và phụ phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên phương pháp này không đạt hiệu quả cao bởi lượng protein trong nguồn thức ăn này khà thấp, mặt khác các loại phụ phẩm nông nghiệp không đạt yêu cầu vệ sinh, dễ mang theo mầm bệnh vào môi trường nuôi. Hiện nay trong các nguồn protein thực vật, các chế phẩm từ đậu tương có tỷ lệ protein khá cao, như sản phẩm bột đậu tương truyền thống (SoybeansSB), bột đậu tương lên men (Fermented SoybeansFSB), bột đậu tương đậm đặc. Tuy nhiên các sản phẩm lên men luôn có những công dụng nhất định. Việc lên men bột đậu tương sẽ giúp chuyển hóa các protein khó tiêu có trong hạt đậu tương, giúp cá dễ dàng tiêu hóa và vẫn giữ nguyên vẹn giá trị dinh dưỡng. Ngoài ra, bột đậu tương lên men có chứa một số vi khuẩn của nhóm vi khuẩn lactic, giúp tăng sinh các lợi khuẩn, giảm sự sinh sôi của các vi khuẩn có hại gây hại cho cá. Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng, hàm lượng protein của bột đậu nành lên men (fermented soybean meal) tăng 19%, kèm theo tăng 18.75% trong tổng số axit amin thủy phân so với bột đậu nành khô hay bột động vật khác như bột đầu tôm trong thức ăn cá chạch bùn. Để hiểu thêm về vấn đề này dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Thị Nắng Thu, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả của quá trình lên men đậu nành làm thức ăn cho cá chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus) giai đoạn cuối thương phẩm”, để tìm hiểu xem việc sử dụng bột đậu nành lên men làm thức ăn cho cá chạch bùn có những hiệu quả gì, sử dụng với liều lượng bao nhiêu để đạt hiệu quả nhất, và có khác biệt gì so với các nguồn protein khác.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THỦY SẢN  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG BỘT ĐẬU NÀNH LÊN MEN LÀM THỨC ĂN CHO CÁ CHẠCH BÙN (Misgurnus anguillicaudatus ) GIAI ĐOẠN CUỐI THƯƠNG PHẨM Sinh viên thực : TỐNG THỊ HƯỜNG Lớp : K59 – NTTS Ngành : NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS TRẦN THỊ NẮNG THU Bộ môn : DINH DƯỠNG & THỨC ĂN THỦY SẢN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn hoàn tồn trung thực xác, kết q trình theo dõi thí nghiệm thời gian thực tập, khơng chép tác giả Sinh viên thực Tống Thị Hường 2 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, để hồn thành chương trình đào tạo Đại học tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Ban đào tạo tồn thể thầy giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm, cán khoa thầy giáo, cô giáo Khoa Thủy Sản – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam cho kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để học tập, thực tập rèn luyện kĩ nghề nghiệp để hồn thành chương trình đào tạo Kĩ sư nuôi trồng thủy sản Tôi xin gửi lời tri ân tới PGS.TS Trần Thị Nắng Thu người hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, tơi xin chân thành cảm ơn KS Mai Văn Tùng đồng hành giúp đỡ tơi nhiều q trình thực tập Tôi xin cảm ơn Khoa Thủy sản hỗ trợ bể nuôi, trang thiết bị, dụng cụ, giúp hồn thành cơng việc thực tập Và cuối cùng lời cảm ơn thân thương xin gửi đến bố mẹ, những người thân gia đình, thành viên lớp K59NTTS giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực tập Tống Thị Hường 3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt CTTA NTTS NXB CS CTV Giải thích đầy đủ Công thức thức ăn Nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Cộng Cộng tác viên DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 5 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành Nuôi trồng thủy sản Việt Nam ngày giữ vị trí quan trọng, ngành mũi nhọn kinh tế nước ta, không lĩnh vực xuất khẩu, nuôi trồng thủy sản cịn có ý nghĩa lớn việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người, đặc biệt vùng nông thôn khu vực miền núi Sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao, nguồn thực phẩm quan trọng đời sống hàm lượng protein cao, hàm lượng lipid th ấp, ch ứa d ưỡng chất thiết yếu,dễ tiêu hóa hấp thu Theo thống kê Tổng cục thủy sản (2013), ước tính giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 ước tính đạt 188 nghìn tỷ, ni trồng ước tính đạt 115 nghìn tỷ, giá trị khai thác đạt 73 nghìn tỷ Chạch bùn lồi thủy sản nước ta tập trung ý phát triển giàu giá trị dinh dưỡng mợt mặt hàng có giá trị thương mại cao Ngồi yếu tố giống, mơi trường ni thức ăn đóng vai trị cao định đến hiệu kinh tế người nuôi trồng thủy sản, thường chi phí cho thức ăn ln chiếm tỷ lệ cao, chiếm đến 70-80% chi phí sản xuất Vì thế, việc nghiên cứu để giảm giá thành thức ăn giữ ổn định nâng cao chất lượng thức ăn nhà sản xuất quan tâm Protein thành phần dinh dưỡng đặc biệt ý thức ăn, với acid amin cấu tạo nên protein Trên thực tế có nhiều nghiên cứu tâp trung làm tăng hàm lượng protein thức ăn để đầu cá đạt chất lượng cao Trong ao nuôi, trang trại nhỏ lẻ, nguồn thức ăn tự nhiên thường cung cấp thêm vào ao nuôi thường loại cỏ phụ phẩm nông nghiệp Tuy nhiên phương pháp không đạt hiệu cao lượng protein nguồn thức ăn khà thấp, mặt khác loại phụ phẩm nông nghiệp không đạt yêu cầu vệ sinh, dễ mang theo mầm bệnh vào môi trường nuôi 6 Hiện nguồn protein thực vật, chế phẩm từ đậu tương có tỷ lệ protein cao, sản phẩm bột đậu tương truyền thống (Soybeans-SB), bột đậu tương lên men (Fermented Soybeans-FSB), bột đậu tương đậm đặc Tuy nhiên sản phẩm lên men ln có cơng dụng định Việc lên men bợt đậu tương giúp chuyển hóa protein khó tiêu có hạt đậu tương, giúp cá dễ dàng tiêu hóa giữ nguyên vẹn giá trị dinh dưỡng Ngồi ra, bợt đậu tương lên men có chứa mợt số vi khuẩn nhóm vi khuẩn lactic, giúp tăng sinh lợi khuẩn, giảm sinh sôi vi khuẩn có hại gây hại cho cá Mợt số nghiên cứu chứng minh rằng, hàm lượng protein bột đậu nành lên men (fermented soybean meal) tăng 19%, kèm theo tăng 18.75% tổng số axit amin thủy phân so với bột đậu nành khô hay bột động vật khác bột đầu tôm thức ăn cá chạch bùn Để hiểu thêm vấn đề hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Nắng Thu, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu trình lên men đậu nành làm thức ăn cho cá chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus) giai đoạn cuối thương phẩm”, để tìm hiểu xem việc sử dụng bột đậu nành lên men làm thức ăn cho cá chạch bùn có hiệu gì, sử dụng với liều lượng để đạt hiệu nhất, có khác biệt so với nguồn protein khác 1.2 Mục tiêu nội dung đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thức ăn bổ sung bột đậu nành lên men đến tốc độ tăng trưởng cá chạch bùn giai đoạn cuối thương phẩm Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thức ăn bổ sung bột đậu nành lên men đến hệ số chuyển đổi thức ăn cá chạch bùn giai đoạn cuối thương phẩm So sánh hiệu suất nuôi cá chạch bùn sử dụng thức ăn bổ sung bột đậu nành lên men so với nguồn protein khác 7 1.2.2 Nội dung nghiên cứu: Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung bột đậu nành lên men vào thức ăn đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn cá chạch bùn giai đoạn cuối thương phẩm 8 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus) 2.1.1 Vị trí phân loại của cá chạch bùn Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bợ: Cypriniformes Họ: Cobitidae Lồi: Misgurnus anguillicaudatus (Cantor,1842) Tiếng Anh: Oriental weatherfish Một số tên gọi khác : Cá chạch Đài Loan (Nguyễn Văn Hảo, 2005, Cá nước Việt Nam tập II) 2.1.2 Đặc điểm phân bố Cá chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus) một đối tượng thủy sản nuôi phổ biến giới Ở Việt Nam, cá chạch bùn có nguồn gốc từ Đài Loan đưa Việt Nam ương nuôi nhân giống, thử nghiệm thời gian không lâu đạt hiệu cao rõ rệt Trên giới, cá chạch bùn phân bố chủ yếu một số nước chấu Á Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Nhật Bản Đài Loan Ở Viêt Nam, cá chạch bùn phân bố vùng đồng bằng, trung du miền núi phía Bắc, Nam Trung Bợ khu vực Tây Nguyên (Nguyễn Văn Hảo, 2005; Bùi Huy Cộng, 2011) 2.1.2 Đặc điểm hình thái Hình Cá chạch bùn (nguồn: tepbac.com) Hình thái ngồi chạch bùn thân thon dài, phần dẹp bên, nếp da cuống phát triển Đầu nhọn, nhỏ, tròn Mắt bé bên đầu, khơng có 9 gai mắt,miệng bao quanh bộ râu,sử dụng để sàng lọc qua bùn sỏi để tìm kiếm thức ăn, sử dụng để đào lớp sỏi cát để ẩn thân Vây có hình trịn tuyến hồn chỉnh Hai bên lưng màu tro đậm, có có đốm đen xen kẽ Tồn thân phủ vảy trịn nhỏ Miệng cá chạch bùn phía hình móng ngựa, hàm nhỏ, mịn Hậu mơn gần vây hậu mơn Chạch bùn lồi cá bật một loạt màu sắc màu hồng, cam, xám nhiều dạng khác, chúng có bề ngồi mảnh mai giống lươn, chúng thay đổi màu sắc từ màu vàng sang màu xanh ô liu, màu nâu thông thường xám với mặt nhạt Bảng Phân biệt cá chạch đực, cá chạch Đặc trưng Thể hình Hình ống trịn, bụng Chạch to trịn Hơi giống hình chóp Chạch đực trịn, bụng bé Vây ngực Rộng ngắn nhỏ, đầu trước tròn Con đực to Vây lưng Khơng có hình đặc biệt Hai sườn đầu cuối chân vây ngực có mấu thịt rõ rệt (Nguồn: www.dopa.com) 2.1.3 Đặc điểm thích nghi Nhiệt đợ phù hợp cho cá chạch bùn sinh trưởng phát triển từ 1530oC, thích hợp từ 24-27oC Ở nhiệt độ chạch ăn khỏe mau lớn Cá chạch có sức thích nghi nhanh mơi trường sống xấu Khi nhiệt độ nước cao thấp cá chạch rúc xuống bùn Khi thời tiết thay đổi bất thường hay có triệu chứng bệnh, cá chạch lên mặt nước Ngồi hơ hấp da, mang, cá chạch bùn cịn thở ṛt, nước thiếu oxy chạch ngoi lên trực tiếp mặt nước để đớp khơng khí, thực trao đổi khí ṛt sau khí thải qua hậu mơn ngồi Mợt nghiên cứu nhà khoa học Hàn Quốc công bố hội nghị thường niên Philadelphia (2008) lồi cá có khả diệt muỗi ruộng lúa 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 10 10 5.1 Kết luận Từ kết thu q trình thực thí nghiệm, thấy cho chạch bùn ăn thức ăn có bổ sung bột đậu nành lên men không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ sống cá chạch lại có cảnh hưởng đến hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) sinh trưởng ngồi cịn ảnh hưởng đến hiệu sử dụng protein (PER) thức ăn cá Các yếu tố mơi trường suốt q trình thí nghiệm thích hợp cho phát triển cá chạch bùn Tỷ lệ sống chạch bùn nghiệm thức cao, dao động từ 96,69% đến 98,89% Khả thu nhận thức ăn cá nghiệm thức (sử dụng cám công nghiệp) FI=0,17 cao nghiệm thức 2(bổ sung bột đậu nành lên men) FI=0,161 thấp nghiệm thứ (bổ sung bột đầu tôm) cao với FI=0,17 Về hiệu sử dụng protein nghiệm thức (sử dụng cám công nghiệp) PER=1,506 cao nghiệm thức 1(bổ sung bột đầu tôm) PER=1,335 thấp nghiệm thức (bổ sung bột đậu nành lên men) PER=1,583 Về hệ số chuyển đổi thức ăn, nghiệm thức (bổ sung bột đậu nành lên men) hiệu với FCR=0,161, nghiệm thức (sử dụng cám công nghệp) FCR=1,832 hiệu nghiệm thức (bổ sung bợt đầu tơm) Nhìn chung tốc đợ tăng trưởng cá nghiệm thức chênh lệch không cao, cụ thể nghiệm thức (sử dụng cám công nghiệp) cho tăng trưởng vượt trợi so với nghiệm thức cịn lại thí nghiệm 45 45 5.2 Đề xuất Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế kinh phí cho nghiên cứu hạn chế, nên kết luận thử nghiệm bổ sung bột đậu nành lên men vào thức ăn cá chạch bùn chưa thực xác Vì vậy, tơi mong có thêm nhiều nghiên cứu thử nghiệm thức ăn bổ sung bột đậu nành lên men cho cá chạch bùn, nghiên cứu sau phương pháp đầu tư thêm thời gian để nghiên cứu cá chạch bùn từ giai đoạn giống đến giai đoạn thương phẩm, đầu tư thời gian để đưa thêm mợt số công thức thức ăn cho ăn khác, nhằm xác định cơng thức thức ăn thích hợp giúp cá chạch bùn phát triển tối ưu nhất, đạt hệ số chuyển đổi thức ăn FCR thấp 46 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Quốc Phong, 2010 Nghiên cứu khả sử dụng bột đậu nành làm thức ăn cho cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống Luận văn thặc sĩ Nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền, 2014 Nghiên cứu thay bột cá m ột số nguồn bột đậu nành thức ăn cho cá Lóc ( Channa striata) Tạp chí khoa học, trường Đại học Cần thơ, 310-318 Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân, 2001 Cá nước Việt Nam, t ập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 622 tr Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập II NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 760 tr Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập III NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 758 tr Vũ Duy Giảng, 2006 Dinh dưỡng thức ăn th ủy sản, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị bé Trần Thị Thanh Hiền, 2010 Thay đạm bột cá đạm bột đậu nành có bổ sung phytase th ức ăn ni cá lóc Tạp chí khoa học trường Đại học Cần thơ 14b, 147-157 Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Tuấn, Trần Thị Bé Nguyễn Hoàng Đức Trung, 2010 Thay bột cá bột đậu nành làm thức ăn cho cá lóc bơng Tạp chí Khoa học trường Đại h ọc Cần Th 15a, 207-213 Bùi Huy Cộng, Ngô Thị Dịu Nguyễn Thị Diệu Phương, 2011 Nghiên cứu thăm dò sinh sản cá chạch bùn Tạp chí Khoa h ọc Phát triển ,tập 9, 787-794 10 Võ Đức Nghĩa Lê Thị Thu An,2017 Ảnh hưởng mật độ đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá chạch bùn nuôi bể xi măng Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học vs Cơng nghệ Nơng nghiệp, tập 1, 2588- II 1256 Tài liệu nước 47 47 11 FAO (2004) ‘‘State of World Fisheries and Aquaculture 2004“, FAO, Rome, Italy 12 Jie Yan, Yang Li, Xiao Liang, Yin Zang, Manhmoud A.O.Dawood, Daniel Matuli’c, Jian Gao, 2017 Effects of dietary protein and lipid levels on growth performance, fatty acid composition and antioxidant‐related gene expressions in juvenile loach Misgurnus anguillicaudatus,11 Mmay 2017 13.Artur Rombenso, Curtis Crouse &jesse Trushenski, 2012 Comparison of Traditional and Fermented Soybean Meals as Alternatives to Fish Meal in Hybrid Striped Bass Feeds, 197-204 14.Jesse T Trushenski, Artur N Rombenso, Micheal Page, David Jirsa & Mark Drawridge, 2014 Traditional and Fermented Soybean Meals as Ingredients in Feeds for White Seabass and Yellowtail Jack, 312322 15.Michael E Barnes, Michael L Brow, Timothy Bruce, Scott Sindelar & Regg Neiger, 2014 Rainbow Trout Rearing Performance, Intestinal Morphology, and Immune Response after Long-term Feeding of High Levels of Fermented Soybean Meal, 333-345 16.Michael E Barner, Michael L Brown, Kurt A Rosentrater, Jason R Sewell, 2012, An initial investigation replacing fish meal with a commercial fermented soybean meal product in the diets of juvenile rainbow trout, 234-243 17.Yurong Zou, Qinghui Ai, Kangsen Mai, Wenbing Zhang, Yanjiao Zhang, Wei Xu, 2012, Effects of brown fish meal replacement with fermented soybean meal on growth performance, feed efficiency and enzyme activities of Chinese soft-shelled turtle, Pelodiscus sinensis, 227-235 18.Shuenn-Der Yang, Tain-Sheng Lin, Fu-Guang Liu and Chyng-Hwa Liou,2009, Dietary Effects of Fermented Soybean Meal on Growth 48 48 Performance, Body Composition and Hematological Characteristics of Silver Perch (Bidyanus bidyanus), 53-63 TÀI LIỆU MẠNG 19 http://dopa.vn/ca-chach-bun-misgurnus-anguillicaudatus-cantor8661u.html 20 https://vi.wikipedia.org/wiki/Misgurnus_anguillicaudatus 21 https://text.123doc.org/document/2444076-nghien-cuu-khanang-sinh-truong-va-mot-so-chi-tieu-sinh-san-cua-ca-chach-dongmisgurnus-anguillicaudatus-trong-dieu-kien-nuoi-nhan-tao.htm 49 49 ANOVA ————— 8/15/2018 10:11:49 AM ———————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help Descriptive Statistics: TLS Variable NT N N* TLS NT1 NT2 96.67 NT3 96.67 Variable TLS NT NT1 NT2 NT3 Mean 98.89 1.92 1.92 SE Mean StDev Minimum Q1 Median 1.11 1.92 96.67 96.67 100.00 3.33 93.33 93.33 96.67 100.00 3.33 93.33 93.33 96.67 100.00 Maximum 100.00 100.00 100.00 One-way ANOVA: TLS versus NT Source NT Error Total DF S = 2.940 Level NT1 NT2 NT3 N 3 SS 9.88 51.85 61.73 MS 4.94 8.64 F 0.57 R-Sq = 16.00% Mean 98.89 96.67 96.67 P 0.593 R-Sq(adj) = 0.00% StDev 1.92 3.33 3.33 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 93.0 96.0 99.0 102.0 Pooled StDev = 2.94 Grouping Information Using Tukey Method NT NT1 NT3 NT2 N 3 Mean 98.889 96.667 96.667 Grouping A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of NT Individual confidence level = 97.80% 50 50 Q3 100.00 NT = NT1 subtracted from: NT NT2 NT3 Lower -9.588 -9.588 Center -2.222 -2.222 Upper 5.144 5.144 -+ -+ -+ -+ ( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ -5.0 0.0 5.0 10.0 NT = NT2 subtracted from: NT NT3 Lower -7.366 Center 0.000 Upper 7.366 -+ -+ -+ -+ ( * ) -+ -+ -+ -+ -5.0 0.0 5.0 10.0 Test for Equal Variances: TLS versus NT 95% Bonferroni confidence intervals for standard deviations NT N NT1 NT2 NT3 Lower 0.87956 1.52344 1.52344 StDev 1.92450 3.33333 3.33333 Upper 21.0378 36.4386 36.4386 Bartlett's Test (Normal Distribution) Test statistic = 0.56, p-value = 0.754 Levene's Test (Any Continuous Distribution) Test statistic = 0.33, p-value = 0.729 Test for Equal Variances: TLS versus NT Test for Equal Variances for TLS Bartlett's Test Test Statistic P-Value NT1 0.56 0.754 Levene's Test NT Test Statistic P-Value NT2 NT3 51 10 20 30 40 95% Bonferroni Confidence Intervals for StDevs 51 0.33 0.729 Descriptive Statistics: FCR Variable NT N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median FCR NT1 2.1182 0.0565 0.0979 2.0510 2.0510 2.0730 NT2 1.7538 0.0611 0.1059 1.6705 1.6705 1.7179 1.8729 NT3 1.8324 0.0495 0.0857 1.7389 1.7389 1.8511 1.9072 Variable FCR NT NT1 NT2 NT3 Q3 2.2306 Maximum 2.2306 1.8729 1.9072 One-way ANOVA: FCR versus NT Source NT Error Total DF SS 0.22071 0.05629 0.27700 S = 0.09686 Level NT1 NT2 NT3 N 3 MS 0.11035 0.00938 R-Sq = 79.68% Mean 2.1182 1.7538 1.8324 F 11.76 P 0.008 R-Sq(adj) = 72.90% StDev 0.0979 0.1059 0.0857 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* ) ( * -) ( * -) -+ -+ -+ -+ 1.76 1.92 2.08 2.24 Pooled StDev = 0.0969 Grouping Information Using Tukey Method NT NT1 NT3 NT2 N 3 Mean 2.11822 1.83237 1.75377 Grouping A B B Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of NT Individual confidence level = 97.80% NT = NT1 subtracted from: NT NT2 NT3 Lower -0.60715 -0.52855 Center -0.36445 -0.28584 Upper -0.12174 -0.04314 + -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) + -+ -+ -+ -0.50 -0.25 0.00 0.25 NT = NT2 subtracted from: NT 52 Lower Center Upper + -+ -+ -+ - 52 NT3 -0.16410 0.07860 0.32131 ( -* -) + -+ -+ -+ -0.50 -0.25 0.00 0.25 Test for Equal Variances for FCR Bartlett's Test Test Statistic P-Value NT1 0.07 0.964 Levene's Test NT Test Statistic P-Value NT2 NT3 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 95% Bonferroni Confidence Intervals for StDevs Descriptive Statistics: AGD Variable NT N N* AGD NT1 NT2 0.09286 NT3 0.09290 Variable AGD NT NT1 NT2 NT3 Mean 0.082124 0.00227 0.00126 Median 0.082149 0.09456 0.09191 SE Mean 0.000440 0.00393 0.00218 Q3 0.082873 0.09564 0.09539 StDev 0.000762 0.08837 0.09139 Minimum 0.081349 0.08837 0.09139 Q1 0.081349 Maximum 0.082873 0.09564 0.09539 One-way ANOVA: AGD versus NT Source NT Error Total DF SS 0.0002313 0.0000414 0.0002728 S = 0.002628 Level NT1 NT2 NT3 53 N 3 MS 0.0001157 0.0000069 R-Sq = 84.81% Mean 0.082124 0.092858 0.092900 StDev 0.000762 0.003925 0.002176 F 16.75 P 0.004 R-Sq(adj) = 79.74% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( -* ) ( -* ) 53 0.02 0.982 -+ -+ -+ -+ -0.0800 0.0850 0.0900 0.0950 Pooled StDev = 0.002628 Grouping Information Using Tukey Method NT NT3 NT2 NT1 N 3 Mean 0.092900 0.092858 0.082124 Grouping A A B Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of NT Individual confidence level = 97.80% NT = NT1 subtracted from: NT NT2 NT3 Lower 0.004148 0.004191 Center 0.010734 0.010776 Upper 0.017319 0.017362 -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ 0.0060 0.0000 0.0060 0.0120 NT = NT2 subtracted from: NT NT3 Lower -0.006543 Center 0.000043 Upper 0.006628 -+ -+ -+ -+ -( * ) -+ -+ -+ -+ 0.0060 0.0000 0.0060 0.0120 Test for Equal Variances for AGD Bartlett's Test Test Statistic P-Value NT1 3.36 0.187 Levene's Test NT Test Statistic P-Value NT2 NT3 0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 95% Bonferroni Confidence Intervals for StDevs 54 54 0.57 0.595 Descriptive Statistics: SGR Variable NT N N* Mean SGR NT1 1.1653 NT2 1.2593 0.0188 NT3 1.2538 0.0122 Variable SGR NT NT1 NT2 NT3 SE Mean 0.00542 0.0326 0.0211 StDev Minimum Q1 Median 0.00938 1.1559 1.1559 1.1652 1.2223 1.2223 1.2715 1.2839 1.2403 1.2403 1.2430 1.2781 Q3 1.1747 Maximum 1.1747 1.2839 1.2781 One-way ANOVA: SGR versus NT Source NT Error Total DF SS 0.016713 0.003186 0.019899 S = 0.02304 Level NT1 NT2 NT3 N 3 MS 0.008356 0.000531 R-Sq = 83.99% F 15.74 Mean 1.1653 1.2593 1.2538 StDev 0.0094 0.0326 0.0211 P 0.004 R-Sq(adj) = 78.65% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( -* -) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+-1.160 1.200 1.240 1.280 Pooled StDev = 0.0230 Grouping Information Using Tukey Method NT NT2 NT3 NT1 N 3 Mean 1.25928 1.25382 1.16526 Grouping A A B Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of NT Individual confidence level = 97.80% NT = NT1 subtracted from: NT NT2 NT3 Lower 0.03628 0.03082 Center 0.09402 0.08856 Upper 0.15176 0.14630 -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( -* ) -+ -+ -+ -+ 0.060 0.000 0.060 0.120 NT = NT2 subtracted from: NT 55 Lower Center Upper -+ -+ -+ -+ 55 NT3 -0.06320 -0.00546 0.05228 ( -* -) -+ -+ -+ -+ 0.060 0.000 0.060 0.120 Test for Equal Variances for SGR Bartlett's Test Test Statistic P-Value NT1 2.10 0.350 Levene's Test NT Test Statistic P-Value 0.43 0.668 NT2 NT3 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 95% Bonferroni Confidence Intervals for StDevs Descriptive Statistics: PER Variable NT N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median PER NT1 1.3354 0.0504 0.0873 1.2350 1.2350 1.3782 NT2 1.5837 0.0861 0.1492 1.4193 1.4193 1.6216 1.7103 NT3 1.5055 0.0692 0.1199 1.4231 1.4231 1.4504 1.6431 Variable PER NT NT1 NT2 NT3 Maximum 1.3930 1.7103 1.6431 One-way ANOVA: PER versus NT Source NT Error Total DF S = 0.1215 SS 0.0967 0.0885 0.1852 Level NT1 NT2 NT3 56 N 3 MS 0.0484 0.0148 R-Sq = 52.21% F 3.28 Mean 1.3354 1.5837 1.5055 StDev 0.0873 0.1492 0.1199 P 0.109 R-Sq(adj) = 36.28% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( -* ) ( * -) + -+ -+ -+ 1.20 1.35 1.50 1.65 56 Q3 1.3930 Pooled StDev = 0.1215 Grouping Information Using Tukey Method NT NT2 NT3 NT1 N 3 Mean 1.5837 1.5055 1.3354 Grouping A A A Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of NT Individual confidence level = 97.80% NT = NT1 subtracted from: NT NT2 NT3 Lower -0.0560 -0.1342 Center 0.2483 0.1701 Upper 0.5526 0.4744 -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 0.25 0.00 0.25 0.50 NT = NT2 subtracted from: NT NT3 Lower -0.3825 Center -0.0782 Upper 0.2262 -+ -+ -+ -+ -( -* -) -+ -+ -+ -+ 0.25 0.00 0.25 0.50 Test for Equal Variances for PER Bartlett's Test Test Statistic P-Value NT1 0.45 0.799 Levene's Test NT Test Statistic P-Value NT2 NT3 0.0 57 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 95% Bonferroni Confidence Intervals for StDevs 57 0.16 0.854 Descriptive Statistics: FI Variable NT N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 FI NT1 0.17358 0.00345 0.00597 0.16997 0.16997 NT2 0.16131 0.00173 0.00299 0.15797 0.15797 0.16221 NT3 0.16968 0.00209 0.00362 0.16588 0.16588 0.17007 Variable NT Q3 FI NT1 0.18048 NT2 0.16375 0.16375 NT3 0.17309 0.17309 Median 0.17030 Maximum 0.18048 One-way ANOVA: FI versus NT Source NT Error Total DF SS 0.0002359 0.0001155 0.0003514 S = 0.004387 Level NT1 NT2 NT3 N 3 MS 0.0001180 0.0000192 R-Sq = 67.13% Mean 0.17358 0.16131 0.16968 StDev 0.00597 0.00299 0.00362 F 6.13 P 0.036 R-Sq(adj) = 56.18% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( * ) ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+0.1610 0.1680 0.1750 0.1820 Pooled StDev = 0.00439 Grouping Information Using Tukey Method NT NT1 NT3 NT2 N 3 Mean 0.173583 0.169679 0.161310 Grouping A A B B Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of NT Individual confidence level = 97.80% NT = NT1 subtracted from: NT NT2 NT3 Lower -0.023267 -0.014898 NT NT2 NT3 -+ -+ -+ -+ ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -0.012 0.000 0.012 0.024 58 Center -0.012273 -0.003904 Upper -0.001280 0.007089 58 NT = NT2 subtracted from: NT NT3 Lower -0.002625 Center 0.008369 Upper 0.019363 -+ -+ -+ -+ ( * ) -+ -+ -+ -+ -0.012 0.000 0.012 0.024 Test for Equal Variances for FI Bartlett's Test Test Statistic P-Value NT1 0.87 0.647 Levene's Test NT Test Statistic P-Value NT2 NT3 0.00 59 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 95% Bonferroni Confidence Intervals for StDevs 59 0.14 0.875 ... men đậu nành làm thức ăn cho cá chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus) giai đoạn cuối thương phẩm? ??, để tìm hiểu xem việc sử dụng bợt đậu nành lên men làm thức ăn cho cá chạch bùn có hiệu gì,... trưởng cá chạch bùn giai đoạn cuối thương phẩm Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thức ăn bổ sung bột đậu nành lên men đến hệ số chuyển đổi thức ăn cá chạch bùn giai đoạn cuối thương phẩm So sánh hiệu. .. sung bột đậu nành lên men vào thức ăn cá chạch bùn chưa thực xác Vì vậy, tơi mong có thêm nhiều nghiên cứu thử nghiệm thức ăn bổ sung bột đậu nành lên men cho cá chạch bùn, nghiên cứu sau phương

Ngày đăng: 12/10/2020, 23:11

Mục lục

    Hà Nội , ngày tháng năm 2018

    Giải thích đầy đủ

    Công thức thức ăn

    Nuôi trồng thủy sản

    1.2. Mục tiêu và nội dung đề tài

    1.2.1. Mục tiêu đề tài

    1.2.2. Nội dung nghiên cứu:

    2.1. Đặc điểm sinh học của cá chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus)

    2.1.1. Vị trí phân loại của cá chạch bùn

    2.1.2. Đặc điểm phân bố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan