Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm fubon (probiotic) đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn ở lợn lai (pidu x LY)

85 88 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm fubon (probiotic) đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn ở lợn lai (pidu x LY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, chăn nuôi gia súc, gia cầm là một trong những nền kinh tế mũi nhọn của nước ta. Sản phẩm chăn nuôi từ thịt heo, không những đã đáp ứng nguồn thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng của cả nước mà còn xuất khẩu thu ngoại tệ cho kinh tế quốc dân. Do đó, vấn đề dịch bệnh, năng suất và chất lượng của sản phẩm thịt luôn được đặt lên hàng đầu. Có rất nhiều biện pháp đã được áp dụng để phòng và trị bệnh cho vật nuôi, trong đó có sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh trong nhiều hệ thống chăn nuôi Việt Nam không chỉ dẫn tới sự kháng thuốc của vi khuẩn mà còn để lại tồn dư kháng sinh trong thực phẩm cho con người đang là vấn đề cấp bách được quan tâm hiện nay. Tại Việt Nam sẽ cấm sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi từ năm 2020, nhưng đối với loại kháng sinh sử dụng trong TACN thì áp dụng ngay từ năm 2018. Trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng gia súc, nhằm đẩy mạnh số lượng và chất lượng thực phẩm hiện nay, việc tăng cường sức khoẻ hệ thống tiêu hoá của vật nuôi thông qua những tác động tới hệ vi sinh vật đường ruột được coi là một giải pháp rất hữu hiệu. Hệ vi sinh vật đường ruột của gia cầm phong phú cả về chủng loại và số lượng. Những biến động về thành phần, số lượng các loài vi sinh vật đường ruột là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những rối loạn trong quá trình tiêu hoá và hấp thu của gia súc. Bằng mọi biện pháp để cải thiện quan hệ cân bằng giữa các nhóm vi khuẩn có lợi và có hại trong đường tiêu hoá của gia súc, gia cầm. Trong đó biện pháp cổ điển được ứng dụng rộng rãi từ những năm 1950 của thế kỷ trước là sử dụng kháng sinh liều thấp. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi ngày càng bị hạn chế (kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, các nước thuộc EU cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi (Hector, 2006), nên nhu cầu tìm ra các giải pháp thay thế kháng sinh đã ngày càng trở thành cấp bách. Mặt khác, sản phẩm chăn nuôi hiện nay đang có nhiều bất ổn trong việc đánh giá chất lượng: tồn dư hóa chất, kháng sinh đang là mối quan tâm lớn của xã hội. Chưa có sự quản lý chặt chẽ vệ sinh thực phẩm. Thêm vào đó ô nhiễm môi trường do chăn nuôi từ việc chăn nuôi mang lại. Nhằm hạn chế những vấn đề trên, đã có rất nhiều giải pháp được áp dụng. Một trong những giải pháp đó là sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi. Sản phẩm thường được sử dụng là các acid hữu cơ, probiotic, prebiotic… Các vi khuẩn trong chế phẩm có tác dụng làm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột giúp giảm tác động của vi khuẩn có hại, giảm tỷ lệ mắc bệnh, từ đó nâng cao sức đề kháng của con vật góp phần hạn chế việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi như hiện nay. Trong chăn nuôi lợn , chăm sóc lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa được quan tâm nhất bởi việc làm này có vai trò quyết định mang lại hiệu quả kinh tế cao. Giai đoạn này do phải thay đổi môi trường sống mà lợn con bị giảm sức tiêu thụ thức ăn tăng nhiễm các vi sinh vật có hại làm mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, do đó tăng tỉ lệ tiêu chảy, tỉ lệ còi cọc, các bệnh đường tiêu hóa…. Hội chứng tiêu chảy thường xảy ra trên lợn con đặc biệt là lợn con sau cai sữa đã gây thiêt hại không nhỏ cho người chăn nuôi. Do vậy, việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật có lợi cho lợn con nhằm thiết lập sự cân bằng vi sinh vật đường ruột giúp hạn chế tiêu chảy là điều cần thiết. Hiện nay, trên thị trường thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam và một số nước trên thế giới có rất nhiều các chế phẩm vi sinh vật như: probiotic, prebiotic,…đã được sử dụng vào khẩu phần ăn nhằm giảm tỷ lệ tiêu chảy, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi. Đặc biệt, nhiều chế phẩm probiotic còn được khuyến cáo sử dụng vào thức ăn cho lợn con để thay thế kháng sinh. Probiotic là chất bổ sung vi sinh vật sống có tác dụng cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, hạn chế tiêu diệt những vi sinh vật gây hại trong đường ruôt. Do vậy, men vi sinh này sẽ làm giảm đáng kể tỉ lệ tiêu chảy ở lợn con mới sơ sinh. Chế phẩm Fubon chịu nhiệt (chế phẩm Probiotic) của công ty TNHH Angle Yest, Trung Quốc sản xuất, được phân phối bởi công ty Hồng Triển được khuyến cáo sử dụng tăng cường hệ miễn dịch, cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại, hỗ trợ sự tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng trên lợn. Nhằm hiểu rõ tác dụng của chế phẩm Probiotic đối với lợn con chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Fubon (probiotic) đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn ở lợn lai (PiDu x LY)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG TRẦN VĂN DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM FUBON (PROBIOTIC) ĐẾN SINH TRƯỞNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN LỢN LAI (PIDU X LY) TỪ - 165 NGÀY Ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 8620105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Đức Hoàn TS Đặng Hồng Quyên Bắc Giang, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, nguồn thông tin sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Bắc Giang, ngày 25 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Văn Dương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Trần Đức Hoàn TS Đặng Hồng Qun tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ơng Nguyễn Văn Khánh thôn Từ Tây xã Yên Phú huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng n tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Bắc Giang, ngày 25 tháng 07 năm 2018 Học viên Trần Văn Dương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ VIII DANH MỤC VIẾT TẮT IX TRÍCH YẾU LUẬN VĂN X Đối tượng vật liệu nghiên cứu x Về phương pháp xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINHCỦA LỢN 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn 2.1.2 Đặc điểm khả điều tiết thân nhiệt .5 2.1.3 Đặc điểm tiêu hóa lợn 2.1.4 Khả tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng .8 2.1.5 Đặc điểm khả miễn dịch lợn 2.2 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA LỢN 10 2.2.1 Lượng thức ăn hàng ngày số lần cho ăn ngày 10 2.2.2 Nhu cầu lượng 11 2.2.3 Nhu cầu protein axit amin .12 2.2.4 Nhu cầu khoáng 12 2.2.5 Nhu cầu vitamin 14 2.2.6 Nhu cầu nước lợn .17 2.3 HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY CỦA LỢN 17 2.3.1 Khái niệm hội chứng tiêu chảy 17 2.3.2 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy 18 iii 2.3.3 Một số biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn .20 2.4 CHẾ PHẨM PROBIOTIC 22 2.4.1 Giới thiệu probiotic .22 2.4.2 Giới thiệu chế phẩm Fubon 25 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGỒI NƯỚC 26 2.5.1 Tình hình nước 26 2.5.2 Tình hình ngồi nước 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 30 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.3.1 Điều kiện chuồng trại 30 3.3.2 Phương pháp phân tch thành phần hoá hoc thức ăn thi nghi êm 31 3.3.3 Phương pháp xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp 31 3.3.4 Bố tri thi nghiệm .31 3.4 CÔNG THỨC THỨC ĂN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA CƠNG THỨC THÍ NGHIỆM 34 3.4.1 Thành phần hố hoc giá trị dinh dưỡng thức ăn cho lợn giai đoạn từ – 165 ngày tuổi 34 3.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 36 3.5.1 Các tiêu theo dõi 36 3.5.2 Phương pháp xác định tiêu 37 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu .38 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 39 4.1 KẾT QUẢ THEO DÕI THÍ NGHIỆM LỢN GIAI ĐOẠN - 22 NGÀY TUỔI 39 4.1.1 Sinh trưởng tch lũy, tuyệt đối tương đối lợn giai doạn – 22 ngày tuổi 39 4.1.2 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn lai giai đoạn - 22 ngày tuổi 43 4.1.3 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Fubon đến tỷ lệ tiêu chảy nuôi sống lợn giai đoạn - 22 ngày tuổi 45 4.2 KẾT QUẢ THEO DÕI THÍ NGHIỆM LỢN GIAI ĐOẠN 23 - 60 NGÀY TUỔI 47 4.2.1 Sinh trưởng tch lũy, sinh trưởng tuyệt đối sinh tưởng tương đối lợn giai doạn 23 - 60 ngày tuổi .47 iv 4.2.2 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn 23 - 60 ngày tuổi 50 4.2.3 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Fubon đến tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 23 - 60 ngày tuổi 52 4.3 KẾT QUẢ THEO DÕI THÍ NGHIỆM LỢN GIAI ĐOẠN 61 - 135 NGÀY TUỔI 53 4.3.1 Sinh trưởng tch lũy, sinh trưởng tuyệt đối lượng thức ăn thu nhận lợn giai doạn 61 - 135 ngày tuổi 53 4.3.2 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Fubon đến tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 61 - 135 ngày tuổi 57 4.4 KẾT QUẢ THEO DÕI THÍ NGHIỆM LỢN GIAI ĐOẠN 136 - 165 NGÀY TUỔI 58 4.4.1 Sinh trưởng tch lũy, sinh trưởng tuyệt đối lượng thức ăn thu nhận lợn giai doạn 136 - 165 ngày tuổi 58 4.4.2 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Fubon đến tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 136 - 165 ngày tuổi 61 4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHẾ PHẨM FUBON ĐẾN TỶ LỆ NUÔI SỐNG LỢN GIAI ĐOẠN 136 - 165 NGÀY TUỔI 62 4.6 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG FUBON CHO LỢN GIAI ĐOẠN - 165 NGÀY TUỔI 64 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn lai từ - 22 ngày tuổi 32 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn lai giai đoạn từ 23 - 60 ngày tuổi 32 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn lai giai đoạn từ 61 - 135 ngày tuổi 33 Bảng 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn lai giai đoạn từ 136 165 ngày tuổi 34 Bảng 3.5a Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm mã số 1912 dùng cho lợn giai đoạn lợn từ – 35 ngày tuổi 34 Bảng 3.5b Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm mã số 8002 dùng cho lợn giai đoạn 36 – 60 ngày tuổi 35 Bảng 3.5c Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm mã số 1032 dùng cho lợn giai đoạn 61 – 135 ngày tuổi 35 Bảng 3.5d Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm mã số 1102s dùng cho lợn giai đoạn 136 – 165 ngày tuổi 36 Bảng 4.1 Sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm giai đoạn – 22 ngày tuổi 40 Bảng 4.2 Lượng thức ăn thu nhận lợn giai đoạn từ - 22 ngày tuổi 44 Bảng 4.3 Tỷ lệ tiêu chảy nuôi sống lợn giai đoạn từ 22 ngày tuổi 45 Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm giai đoạn 23 - 60 ngày tuổi 47 vi Bảng 4.5 Lượng thức ăn thu nhận lợn giai đoạn từ 23 60 ngày tuổi 50 Bảng 4.6 Tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 23 - 60 ngày tuổi 53 Bảng 4.7 Sinh trưởng tích lũy sinh trưởng tuyệt đối lượng thức ăn thu nhận lợn thí nghiệm giai đoạn 61 - 135 ngày tuổi 54 Bảng 4.8 Tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 61 - 135 ngày tuổi57 Bảng 4.9 Sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối, lượng thức ăn thu nhận lợn thí nghiệm giai đoạn 136 - 165 ngày tuổi .59 Bảng 4.10 Tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 136 - 165 ngày tuổi 62 Bảng 4.11: Tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm qua giai đoạn từ – 165 ngày tuổi (%) .63 Bảng 4.12 Hiệu việc sử dụng chế phẩm Fubon cho lợn giai đoạn từ - 165 ngày tuổi 65 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khối lượng lợn giai đoạn từ - 22 ngày tuổi .42 Biểu đồ 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn - 22 ngày tuổi .43 Biểu đồ 4.3 Sinh trưởng tích lũy lợn giai đoạn 23 - 60 ngày tuổi 49 Biểu đồ 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 23 - 60 ngày tuổi 50 Biểu đồ 4.5 Lượng thức ăn thu nhận lợn giai đoạn 23 -60 ngày tuổi 52 Biểu đồ 4.6 Khối lượng lợn giai đoạn từ 61 - 135 ngày tuổi 56 Biểu đồ 4.7 Lượng thức ăn thu nhận lợn từ 61 - 135 ngày tuổi 57 Biểu đồ 4.8 Khối lượng lợn giai đoạn từ 136 - 165 ngày tuổi 60 Biểu đồ 4.9 Lượng thức ăn thu nhận lợn giai đoạn từ 136 - 165 ngày tuổi 61 viii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Cs : Cộng ĐC : Đối chứng DDGS : Distillers dried grais with solubes (Chất hòa tan ngũ cốc sấy khơ) DE : Digestible Energy (Năng lượng tiêu hóa) ESBM : Enzyme – treated soybean meal (bột đậu tương xử lý enzyme) FCR : Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển đổi thức ăn) hay tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng FLF : Feeding pigs with fermented liquid feed (Nuôi lợn thức ăn lỏng lên men) GTDD : Giá trị dinh dưỡng KL : Khối lượng L x Y : Landrace x Yorkshire ME : Metabolizable Energy (Năng lượng trao đổi) Pi x Du: Piétraint x Duroc TĂTN : Thức ăn thu nhận TN : Thí nghiệm TPHH : Thành phần hóa học ix Bảng 4.9 Sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối, lượng thức ăn thu nhận của lợn thí nghiệm giai đoạn 136 - 165 ngày tuổi ĐC Chỉ tiêu theo dõi TN1 TN2 0,03% 0,05% P n X ± SE n X ± SE n X ± SE Khối lượng 135 ngày tuổi (kg/con) 81 75,69c ± 0,17 81 79,12b ± 0,11 81 84,21a ± 0,14 0,019 Khối lượng 165 ngày tuổi (kg/con) 81 113,25b ± 0,21 81 119,72ab ± 0,15 81 126,14a ± 0,19 0,039 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 81 853,63c ± 5,85 81 922,72 ± 7,21 81 952,95a ± 7,69 0,042 Sinh trưởng tương đối (%) 81 39,75 ± 10,53 81 40,83 ± 6,94 81 39,86 ± 9,74 0,194 Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày (kg/con/ngày) 2,83c ± 9,25 2,95b ± 5,82 3,01a ± 6,93 0,058 Hiệu sử dụng thức ăn (kgTA/kgTT) 3,31c ± 4,23 3,19b ± 3,86 3,15a ± 2,75 Ghi chú: Các giá trị hàng mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05 Do lô TN bổ sung chế phẩm Fubon vào phần ăn nên nhờ tác dụng vi sinh vật làm thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao hơn, nâng cao 59 0,064 khả tiêu hóa từ đẩy mạnh trinh sinh trưởng Do giảm chi phí thức ăn làm tăng hiệu kinh tế Cụ thể: Lơ TN1 TN2 có khả thu nhận thức ăn cao so với lô ĐC nhiên hiệu chuyển hóa thức ăn lại có trái ngược so với khả thu nhận Hiệu chuyển hóa thức ăn lơ ĐC giảm từ 3,31 kgTA/kgTT xuống 3,19 kgTA/kgTT lơ TN1 3,15 kgTA/kgTT lô TN2 Theo Trần Quốc Việt Cs (2010) bổ sung 0,05% PEV gồm chủng vi khuẩn: Bacillus subtilis, Enterococcus faecium, Sacharomyces boulardi, Pediococcus pentosacoccus, Lactobacillus fermentum 0,2% chế phẩm PEA gồm chủng vi khuẩn: Lactobacillus acifophilus, Enterococcus faecium, Saccharomyces cerevisiae cho lợn giai đoạn từ 50kg đến xuất chuồng làm tăng khối lượng thể lô TN1 TN2 lô ĐC 5,4% 4% Sinh trưởng tuyệt đối lô TN1 808 g/con/ngày cao lô ĐC 775 g/con/ngày giúp tăng lượng thức ăn thu nhận hàng ngày so với lô ĐC Cụ thể lô TN1 2,23kg/con/ngày, TN2 2,19 kg/con/ngày lô ĐC 2,18 kg/con/ngày FCR lô ĐC 2,82 kgTA/kgTT giảm xuống 2,71 kgTA/kgTT lô TN1 2,7 kgTA/kgTT lô TN2 Sự chênh lệch sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm giai đoạn 136 165 ngày tuổi thể rõ qua biểu đồ 4.8 Biểu đồ 4.8 Khối lượng lợn giai đoạn từ 136 - 165 ngày tuổi 60 Nhìn vào biểu đồ 4.8 ta thấy: Sinh trưởng tích lũy tuân theo quy luật sinh trưởng, phát dục gia súc Khối lượng lợn tăng dần qua giai đoạn, nhiên tốc độ sinh trưởng lợn lô không Lô TN1 TN2 bổ sung chế phẩm Fubon cao lô ĐC khơng sử dụng chế phẩm, sau kết thúc thí nghiệm khối lượng trung bình lơ TN1, TN2 lơ ĐC có khác rõ rệt (P < 0,05) Lơ ĐC có khối lượng trung bình 113,25 kg lơ TN1 119,72 kg, lơ TN2 đạt 126,14 kg Điều chứng tỏ vai trò chế phẩm Fubonảnh hưởng tốt đến sinh trưởng tích lũy lợn Sự chênh lệch lượng thức ăn thu nhận lợn thí nghiệm giai đoạn 136 - 165 ngày tuổi thể rõ qua biểu đồ 4.9 Biểu đồ 4.9 Lượng thức ăn thu nhận của lợn giai đoạn từ 136 - 165 ngày tuổi 4.4.2 Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm Fubon đến tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 136 - 165 ngày tuổi Trong chăn nuôi lợn thịt, người chăn nuôi phải đối mặt vấn đề liên quan tới sức khỏe, bênh tật, dịch lây lan, xảy đàn lợn Đặc biệt tiêu chảy thường gặp, phổ biển rộng dãi lợn q trình chăm sóc ni dưỡng; Trong đó, thức ăn nằm yếu tố có liên quan trực tiếp đến sức khỏe, khả phòng chống bệnh tất, dịch bênh lây truyền nói chung tiêu chảy nói riêng Vì vậy, chúng tơi tiến hành theo dõi, ghi chép lại cá thể lợn bị mắc 61 tiêu chảy, số lượt lợn tiêu chảy giai đoạn lợn thí nghiệm từ 136 - 165 ngày tuổi Kết theo dõi tỷ lệ mắc tiêu chảy trình bày bảng 4.11 Bảng 4.10 Tỷ lệ tiêu chảy lợn giai đoạn 136 - 165 ngày tuổi Chỉ tiêu theo dõi ĐC TN1 TN2 Tổng số lợn (con) 81 81 81 Số tiêu chảy (con) 4,93 2,47 1,23 2,46 3,7 Số ngày điều trị (ngày) 2–3 2-3 2–3 Tỷ lệ khỏi tiêu chảy (%) 100 100 100 Tỷ lệ tiêu chảy (%) Chênh lệch so với ĐC (%) Nhìn vào bảng 4.10 ta thấy sử dụng chế phẩm Fubon vào thức ăn cho lợn giai đoạn từ 136 - 165 ngày tuổi có ảnh hưởng tích cực đến tỉ lệ tiêu chảy lợn Đối với phần bổ sung 0,03% Fubon làm giảm tỷ lệ tiêu chảy 2,46% so với lô ĐC Tương tự vậy, lô TN2 bổ sung 0,05% Fubon giảm 3,7% tỷ lệ tiêu chảy so với lô ĐC 4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHẾ PHẨM FUBON ĐẾN TỶ LỆ NUÔI SỐNG LỢN GIAI ĐOẠN 136 - 165 NGÀY TUỔI Tỷ lệ ni sống có quan hệ trực tiếp đến hiệu chăn nuôi giá thành sản phẩm, tỷ lệ cao, số lợn thu cuối chu kỳ nuôi nhiều, làm tăng thu nhập cho người chăn nuôi ngược lại, tỷ lệ thấp gây thiệt hại giảm hiệu chăn ni Vì vậy, sức sống khả kháng bệnh tiêu quan trọng, tỷ lệ nuôi sống tiêu đánh giá khả sống, chống chịu bệnh tật điều kiện bất lợi mơi trường Ngồi tỷ lệ ni sống 62 phản ánh thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn lợn có tốt hay khơng Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn thịt qua giai đoạn từ 165 ngày tuổi trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11: Tỷ lệ nuôi sống của lợn thí nghiệm qua giai đoạn từ – 165 ngày tuổi (%) Lô ĐC Giai đoạn (ngày tuổi) Lô TN1 Tỷ lệ Số chết Số nuôi sống (con) chết (con) (%) Lô TN2 Tỷ lệ nuôi sống (%) Số chết (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) - 22 92,93 94,95 96,97 23 - 60 94,95 96,97 97,98 61 - 135 96,97 97,98 98,99 136 - 165 98,99 100 100 TB 95,96a 97,475b 98,485c Kết bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ nuôi sống trung bình ba lơ cao, lơ TN1 97,475%,lô TN2 98,485% lô ĐC 95,96% Tỷ lệ nuôi sống thấp lô TN1 từ - 22 ngày tuổi với 94,95%, lô TN2 giai đoạn – 22 ngày tuổi với 96,97% lô ĐC 92,93%, nguyên nhân chết lợn sinh thể yếu, dễ mắc bệnh dễ bị tác động từ thời tiết thay đổi đột ngột, dịch bệnh diễn biến phức tạp khu vực dẫn đến số bị tiêu chảy chết Bước sang giai đoạn 136 - 165 ngày tuổi tỷ lệ sống lô TN đạt 100% Như vậy, lô lợn thử nghiệm Fubon cho tỷ lệ nuôi sống cao so với lô lợn không dùng chế phẩm Cụ thể lô TN1 TN2 cao lô ĐC 1,515% 63 2,525% Điều chứng tỏ việc bổ sung chế phẩm Fubon vào thức ăn nâng cao tỷ lệ ni sống đàn lợn thí nghiệm Trong q trình ni lợn sau cai sữa, phải đạt từ 96% lợn sống trở lên, chăn ni nơng hộ đạt cao nơng dân ni số nái dễ chăm sóc Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nuôi sống cao kết Để đạt tỷ lệ nuôi sống bên cạnh việc chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y, giữ cho chuồng trại ln khơ ráo, việc phòng, trị bệnh bổ sung chế phẩm sinh học cho lợnảnh hưởng lớn đến việc nâng cao tỷ lệ nuôi sống 4.6 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG FUBON CHO LỢN GIAI ĐOẠN 165 NGÀY TUỔI Mục đích cuối chăn ni lợn đem lại hiệu kinh tế Vì vậy, chúng tơi tính hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm Fubon cho lợn giai đoạn từ - 165 ngày tuổi Hiệu kinh tế lợn giai đoạn từ - 165 ngày tuổi thể qua chênh lệch thu chi xuất bán lợn lúc 165 ngày tuổi Các chi phí ni lợn thí nghiệm giai đoạn từ – 165 ngày tuổi bao gồm: giống lúc ngày tuổi, thức ăn, thuốc thú y, vaccine, công lao động, chế phẩm Fubon Tại thời điểm thí nghiệm, giá ước tính lợn ngày tuổi trại 400.000VND/con (trung bình 2,5kg/con) Giá bán lợn lúc 165 ngày tuổi tính theo giá lợn trại lúc thí nghiệm 50.000 VND/kg Chế phẩm Fubon giá 200.000 VND/kg Giá thức ăn tính theo loại cám Mã cám 1912 giá 23.200VNd/kg; Mã cám 8002 giá 14.200 VND/kg; Mã cám 1032 giá 10.000 VND/kg mã cám 1102s giá 9.400 VND/kg Chênh lệch chi phí thức ăn giai đoạn = (Giá thức ăn x FCR x Khối lượng thể tăng giai đoạn thí nghiệm) – Chi phí thức ăn lơ so sánh Chi phí thí nghiệm bao gồm: Chi giống lúc bắt đầu thí nghiệm (7 ngày tuổi), nhân công, chi vaccine (giữa lô nhau); nhiên, số chi phí khác lơ thí nghiệm như: Giá thức ăn lô TN1 TN2 cao 64 giá thức ăn lô ĐC không bổ sung Fubon, phí thức ăn lơ TN cao lơ ĐC, chi phí thuốc điều trị lơ TN thấp lơ ĐC Bên cạnh đó, FCR lơ ĐC cao lơ TN đó, chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng lợn lô ĐC cao lô TN Tỷ lệ tiêu chảy lơ ĐC cao lơ TN phí thuốc điều trị lô ĐC cao so với lô TN bổ sung chế phẩm Fubon Hiệu sử dụng chế phẩm Fubon cho lợn giai đoạn 7- 165 ngày tuổi thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Hiệu của việc sử dụng chế phẩm Fubon cho lợn giai đoạn từ 165 ngày tuổi Chỉ tiêu Khối lượng lợn 180 ngày tuổi (kg/con) ĐC (0%) TN1 (0,03%) TN2 (0,05%) 113,25 119,72 126,14 Chênh lệch so với lơ ĐC 5,87 12,14 Chênh lệch chi phí thức ăn giai đoạn – 22 ngày tuổi so với lô ĐC (VND/con) 1.669 4.042 Chênh lệch chi phí thức ăn giai đoạn 23 - 60 ngày tuổi so với lô ĐC(VND/con) 8.040 6.994 Chênh lệch chi phí thức ăn giai đoạn 61 – 135 ngày tuổi so với lô ĐC(VND/con) 58.578 146.068 Chênh lệch chi phí thức ăn giai đoạn 136 - 165 ngày tuổi so với lô ĐC (VNĐ/con/kỳ) 74.693 119.134 Chênh lệch chi phí thuốc chữa trị so với lô ĐC(VNĐ/con) - 20.000 - 35.000 Tổng chi phí chênh lệch (VNĐ/con) 122.980 241.238 Hiệu kinh tế so với lô ĐC (VNĐ/con) 170.520 365.762 Như vậy, lô TN1 TN2 cho hiệu kinh tế cao lô ĐC So sánh hiệu 65 kinh tế lơ TN1 TN2 tăng cao lơ ĐC 170.520 365,762 VNĐ/con Điều lý giải lơ TN1 TN2 có khối lượng thể cao so với lô ĐC nên hiệu chăn nuôi cao Như vậy, việc sử dụng chế phẩm Fubon vào phần ăn lợn giai đoạn từ - 165 ngày tuổi mang lại hiệu chăn nuôi cao so với lô ĐC, đặc biệt lô TN2 bổ sung chế phẩm Fubon với mức 0,05% đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời gian nuôi, loại lợn lai máu, chế độ phần ăn, điều kiện nuôi dưỡng Khi lô TN1 bổ sung chế phẩm 0,03% Fubon, lô TN2 bổ sung 0,05% Fubon có vượt trội so với lô ĐC không bổ sung chế phẩm Fubon sau: - Tăng khả sinh trưởng: Khối lượng trung bình lơn lúc 165 ngày tuổi lơ ĐC đạt 113,25kg/con, TN1 đạt 119,72kg/con lô TN2 đạt 126,14kg/con => lô TN1 TN2 cao lô ĐC là: 6,47kg/con 12,89kg/con - Tăng lượng thức ăn thu nhận giảm FCR: Giai đoạn 136 – 165 ngày tuổi: lơ TN1 TN2 có khả thu nhận thức ăn cao so với lô ĐC Hiệu chuyển hóa thức ăn lơ ĐC giảm từ 3,31 kgTA/kgTT xuống 3,19 kgTA/kgTT lô TN1 3,15 kgTA/kgTT lô TN2 - Giảm tỷ lệ tiêu chảy: Giai đoạn lợn từ 23 - 60 ngày tuổi có tỷ lệ tiêu chảy lô TN1 giảm 7,78% lô TN2 giảm 11,11% so với lô ĐC - Tăng hiệu kinh tế: lô TN1 TN2 tăng cao lô ĐC 170.520 365,762 VNĐ/con Kiến nghị - Áp dụng mức bổ sung 0,05% Fubon phần ăn cho lợn theo mẹ, sau cai sữa nuôi thịt để sản xuất Nhà máy sản xuất thức ăn nông hộ nhằm nâng cao khả sinh trưởng cho lợn hiệu chăn nuôi - Tiếp tục thử nghiệm 0,05% Fubon giống lợn khác để có kết luận đầy đủ 66 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu nước Bùi Văn Định Đặng Thúy Nhung (2015) Tác động việc bổ sung chế phẩm lên men lactic (Kulactic) vào phần lợn tập ăn cai sữa, Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn ni, (2): 52 - 58 Đặng Minh Phước (2010) Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm axit hữu cơ, probiotic, thảo dược thay kháng sinh thức ăn heo cai sữa, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đào Trọng Đạt cộng (1996), Bệnh đường tiêu hoá lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Nga, Đặng Thúy Nhung (2013) Bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme (Probiotic) cho lợn lai Landrace x Yorkshire từ tập ăn đến 56 ngày tuổi, Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn nuôi, (4): 10 - 16 Đỗ Trung Cứ Nguyễn Quang Tuyên (2000) “Sử dụng chế phẩm EM phòng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Hội Chăn ni, trang 42 – 49 Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (2000) Nhu cầu dinh dưỡng lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội (người dịch: Trần Trọng Chiển, Lã Văn Kính) Lê Văn An Cs (2017) “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm probiotic (Bacillus subtilis lactobacillus plantarum) phần thức ăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa ni thịt”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp, trang 211 – 213 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông Nghiệp, TP HCM Nguyễn Thị Minh Nguyệt Phan Văn Sỹ (2014) Nghiên cứu hiệu sử dụng chế phẩm bã dừa lên men chăn nuôi, Viện nghiên cứu dầu có dầu, trang – 68 10 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2007) Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, (44): 51 – 52 11 Nguyễn Văn Phú (2009) “Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Greencab (Calciumbutyrate) phần lợn giống ngoại từ – 60 ngày tuổi xí nghiệp giống gia súc, gia cầm Thuận Thành Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Phạm Kim Đăng Trần Hiệp (2016) Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Bacillus pro đến số tiêu kinh tế kỹ thuật lợn sinh trưởng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni, (205): 37 – 42 13 Phạm Tất Thắng, Lã Văn Kính Nguyễn Như Pho (2011), “Nghiên cứu sử dụng probiotic, acid hữu cơ, chế phẩm thảo dược làm chất bổ sung thay kháng sinh thức ăn cho lợn thịt”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi động vật Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 14 Tạ Thị Vịnh Đặng Thị Hoè (2002) “Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị tiêu chảy lợn con”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, trang 42 – 49 15 Tiêu chuẩn Việt Nam, 2007 Tiêu chuẩn Việt Nam thức ăn chăn nuôi, Tổng cục đo lường chất lượng 16 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thế Tường (2010) “Ảnh hưởng mức Lysine thức ăn đến khả sinh trưởng lợn lai (Landrace Yorkshire) từ – 28 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học Phát triển, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 8(1): 90-97 17 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len Nguyễn Thị Phụng, Bùi Thị Thu Huyền, Lê Văn Huyên Đào Đức Kiên, (2008) “Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần đến khả tiêu hóa, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt” Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, 11 18 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên Bùi Thị Thu Huyền (2010), Ảnh hưởng việc bổ sung Probiotic Enzym tiêu hóa vào phần 69 đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt giai đoạn từ sau cai sữa (21 ngày) đến xuất chuồng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni Số 22, Tháng 44:51 19 Trần Thị Dân (2006) Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, trang 80 – 90 20 Trương Lăng (2003) Cai sữa sớm lợn con, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 147 - 150 21 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Vũ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích Đinh Thị Nơng (2000) Giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, trang 20 – 26 22 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 214 – 235 23 Vũ Đình Tơn Trần Thị Nhuận (2005) Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 52 – 55, 136 24 Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội *Tài liệu nước ngồi 25 Ahmed T.S., Ji Hoon, Hong-Seok Mun and Chul-Ju Yang (2014) Evaluation of Lactobacillus and Bacillus-based probiotics as alternatives to antibiotics in enteric microbial challenged weaned piglets, African Journal of Microbiology Research, Vol 8(1): 96-104 26 Anderson (1966) “Economic aspects of spatial diversification of sheep enterprises in the pastorol zone”, Review of makerting and Economics 39(4): 112 - 27 Collins, M D., and G R Gibson (1999), Probiotics, prebiotics, and synbiotics: approaches for modulating the microbial ecology of the gut Am J Clin Nutr 69 (Suppl 1):1052S 28 Flower V R (1985) In Recent Development in pig nutrition, Butter worth pp 285–298 29 Fuller R (1989) J Appl Bacteriol May, 66(5): 365 - 78 70 30 Hadani, A and Ratner.D (2002) “Probactrix probiotic in the prevention diarrhoea of piglet”, Israel Veterinary Madical Association, 57(4): 135 – 138 31 Højberg, B Knudsen, N Canibe, B B Jensen (2001) Characterisation of the gastrointestinal bacterial community in pigs fed fermented liquid feed and dry feed: Composition and fermentation capacity (phenotypic fingerprint), US National Library of Medicine National Institutes of Health, 66 (3): 455 – 32 Matilda Olstorpe, L Karin, L Lindberg, S Johan, P Volkmar (2008) “Population Diversity of Yeasts and Lactic Acid Bacteria in Pig Feed Fermented with Whey, Wet Wheat Distillers' Grains, or Water at Different Temperatures”, Applied and Enviromental Microbiology,74 (6): 703 – 1696 33 Meisiger, D J (2010) National swine nutrition Guide, U.S Pork center of Excellence, pp.13 – 36 34 Miller B.G., T.J Newby, C.R Stokets, D.J Hampson, F.J Bourne (1984) "The importance of dietary antigen in the cause of post-weaning diarrhoea in pigs", Journal of Animal Science 45: 1730 - 1733 35 NRC (1998) Nutrients requirements of pigs, Nationnal Research Council, Academy Press Washington, DC pp – 14 36 Pluske J R., I H Williams and F.X Aherne (2002) Maitenance of villous height and crypt depth in piglet by providing countinuous nutrition after weaning Volume 62 Issue 1, pp 131 – 144 37 Radostits O.M., Blood D.C and Gray (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press, L.t.d London, norfork, Eighth edition 38 Ruth Miclat and Sonaco F (1996), Nutrition update, International Training Center of pig husbandry, The Philippines, Newsletter 39 Stein, H H (2014) Illinois soybean farmers can support the livestock industry, Page in Illiois Field & bean, March 2014 Pp 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 72 73 ... tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Fubon (probiotic) đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn lai (PiDu x LY) 1.2 MỤC TIÊU - Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Fubon đến tốc độ sinh trưởng lợn lai. .. học ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Văn Dương Tên luận văn: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM PROBIOTIC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN Ở LỢN LAI (PIDU X LY) ” Ngành: Chăn... Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Fubon đến tốc độ sinh trưởng lợn lai giai đoạn – 22, 23 – 60, 61 – 135 136 – 165 ngày tuổi - Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Fubon đến khả

Ngày đăng: 23/03/2019, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan