1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa lai HKT99 tại tân yên – bắc giang

70 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 643,5 KB
File đính kèm lúa lai HKT99.rar (94 KB)

Nội dung

Lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực chủ yếu và quan trọng của người dân Việt Nam. Tuy nhiên trong những năm gần đây do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm giảm đáng kể diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là diện tích trồng lúa do đó việc mở rộng diện tích gieo cấy các giống lúa lai sẽ nhanh chóng làm tăng sản lượng lương thực nước ta. Thực tiễn trong phát triển lúa lai trong hơn 20 năm qua cho thấy chủ trương phát triển lúa lai của Việt Nam là đúng đắn vì đã góp phần làm tăng năng suất lúa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Lúa lai sinh trưởng phát triển mạnh, chịu thâm canh cao, tiềm năng năng suất cao, khả năng thích ứng rộng, chống chịu tốt nên gieo trồng được ở những vùng sinh thái khó khăn. Bắc Giang là một tỉnh miền núi, do tỉnh có diện tích đất nông nghiệp chủ yếu là đất bạc màu, trong những năm gần đây cây lúa lai đã đưa vào cơ cấu giống của tỉnh, đây là lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, với hơn 85% dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, vì vậy đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn; thu nhập bình quân đầu người còn thấp. Tân Yên là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang. Trong những năm gần đây diện tích lúa lai của huyện luôn ở mức thấp vì người dân chưa tiếp cận được những giống lúa lai năng suất cao, chất lượng gạo ngon chống chịu sâu bệnh tốt và thích ứng rộng. Đạm là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cây lúa, các giống có thời gian sinh trưởng khác nhau thì khả năng sử dụng đạm cũng khác nhau (Trần Thúc Sơn và Đặng Văn Hiến,1995). Trong các giống lúa thì lúa lai có khả năng hút đạm mạnh hơn lúa thuần ở giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng (Phạm Văn Cường và cs, 2003). Trong những yếu tố kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng, ngoài phân bón và kỹ thuật bón phân, thì mật độ quần thể ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của cây trồng. Năng suất lúa phụ thuộc chủ yếu vào số bông trên đơn vị diện tích. Tuy nhiên, hiện nay nông dân vẫn sử dụng lượng giống gieo cao, trong khi đó giá thóc giống ngày càng cao dẫn đến làm tăng chi phí sản xuất. Mặt khác, việc sử dụng nhiều phân đạm và mật độ cao không những không làm tăng năng suất lúa mà còn làm tăng áp lực sâu bệnh hại trên đồng ruộng, tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gia tăng dẫn đến gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Hiện nay, nông dân quá lạm dụng phân bón hoá học để tăng năng suất lúa đặc biệt là phân đạm. Bà con nông dân thường bón lượng đạm gấp 3 lần so với nhu cầu của cây để tăng năng suất. Trong khi đó hệ số sử dụng phân bón ở nước ta thấp (30% – 40% đối với phân đạm, 22% phân lân, 45% kali). Sử dụng nhiều phân đạm và mật độ cao không những không làm tăng năng suất lúa mà còn làm tăng áp lực sâu bệnh hại trên đồng ruộng, tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gia tăng dẫn đến gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người…Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa lai HKT99 tại Tân Yên – Bắc Giang”.

Trang 1

PHẦN I MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực chủ yếu và quan trọng của

người dân Việt Nam Tuy nhiên trong những năm gần đây do quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa làm giảm đáng kể diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt

là diện tích trồng lúa do đó việc mở rộng diện tích gieo cấy các giống lúa lai

sẽ nhanh chóng làm tăng sản lượng lương thực nước ta Thực tiễn trong pháttriển lúa lai trong hơn 20 năm qua cho thấy chủ trương phát triển lúa lai củaViệt Nam là đúng đắn vì đã góp phần làm tăng năng suất lúa, đảm bảo an ninhlương thực quốc gia Lúa lai sinh trưởng phát triển mạnh, chịu thâm canh cao,tiềm năng năng suất cao, khả năng thích ứng rộng, chống chịu tốt nên gieotrồng được ở những vùng sinh thái khó khăn

Bắc Giang là một tỉnh miền núi, do tỉnh có diện tích đất nông nghiệpchủ yếu là đất bạc màu, trong những năm gần đây cây lúa lai đã đưa vào cơcấu giống của tỉnh, đây là lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, vớihơn 85% dân số sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, vì vậy đời sống củangười dân gặp nhiều khó khăn; thu nhập bình quân đầu người còn thấp TânYên là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang Trong những năm gần đây diệntích lúa lai của huyện luôn ở mức thấp vì người dân chưa tiếp cận được nhữnggiống lúa lai năng suất cao, chất lượng gạo ngon chống chịu sâu bệnh tốt vàthích ứng rộng

Đạm là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và năngsuất của cây lúa, các giống có thời gian sinh trưởng khác nhau thì khả năng sửdụng đạm cũng khác nhau (Trần Thúc Sơn và Đặng Văn Hiến,1995) Trongcác giống lúa thì lúa lai có khả năng hút đạm mạnh hơn lúa thuần ở giai đoạnđầu của quá trình sinh trưởng (Phạm Văn Cường và cs, 2003)

Trang 2

Trong những yếu tố kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng, ngoài phânbón và kỹ thuật bón phân, thì mật độ quần thể ảnh hưởng lớn đến sự sinhtrưởng của cây trồng Năng suất lúa phụ thuộc chủ yếu vào số bông trênđơn vị diện tích Tuy nhiên, hiện nay nông dân vẫn sử dụng lượng giốnggieo cao, trong khi đó giá thóc giống ngày càng cao dẫn đến làm tăng chiphí sản xuất Mặt khác, việc sử dụng nhiều phân đạm và mật độ cao khôngnhững không làm tăng năng suất lúa mà còn làm tăng áp lực sâu bệnh hạitrên đồng ruộng, tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gia tăng dẫnđến gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người Hiện nay,nông dân quá lạm dụng phân bón hoá học để tăng năng suất lúa đặc biệt làphân đạm Bà con nông dân thường bón lượng đạm gấp 3 lần so với nhu cầucủa cây để tăng năng suất Trong khi đó hệ số sử dụng phân bón ở nước ta thấp(30% – 40% đối với phân đạm, 22% phân lân, 45% kali) Sử dụng nhiều phânđạm và mật độ cao không những không làm tăng năng suất lúa mà còn làmtăng áp lực sâu bệnh hại trên đồng ruộng, tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệthực vật gia tăng dẫn đến gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe

con người…Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của

mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa lai HKT99 tại Tân Yên – Bắc Giang”.

Trang 3

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tình hình sản xuất lúa lai trong và ngoài nước

2.1.1 Tình hình sản xuất lúa lai trên thế giới

Theo thống kê của Viện nghiên cứu lúa quốc tế thì cho đến nay lúa vẫn

là cây lương thực được con người sản xuất và tiêu thụ nhiều nhất Năm 2010,tổng diện tích lúa toàn cầu là 153,65 triệu ha, trong đó 136,55 triệu ha tại châu

Á với tổng sản lượng thóc 672,0 triệu tấn Theo FAO, năm 2012 sản lượng lúađạt 724,5 triệu tấn (tương đương 483,1 triệu tấn gạo) Cùng với lúa mỳ, ngô,một phần cao lương, cây có củ, lúa gạo giữ vai trò rất lớn trong việc đảm bảo

an ninh lương thực (ANLT) Song, sản xuất lúa gạo không chỉ có vai trò đảmbảo vấn đề ANLT mà còn giúp ổn định xã hội (Nguyễn Văn Bộ, 2012)

Theo báo cáo của Ủy ban nông nghiệp bền vững công bố 3/2012, hiệnnay thế giới có khoảng 900 triệu người (chiếm 1/7 dân số thế giới) đang sốngtrong tình trạng thiếu đói Báo cáo về tình nông nghiệp và ANLT ở Châu Á -Thái Bình Dương do liên hợp quốc công bố ngày 24/4/2009 cho biết, támnước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, nằm trong danh sách 26 nước lànhững điểm nóng về ANLT của khu vực Vì vậy, nghiên cứu và phát triển lúalai được các nhà khoa học trên Thế giới rất quan tâm

Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới sử dụng lúa lai trong sảnxuất đại trà từ năm 1976, diện tích gieo cấy là 133,3 ngàn ha Nghiên cứu

và sản xuất lúa lai của Trung Quốc đã nhận được giải thưởng đặc biệt vềphát minh năm 1981 Mặc dù phát triển lúa lai thương phẩm sớm nhưng lúalai lúc đó còn nhiều nhược điểm “Ưu không sớm, sớm không ưu” nên khó

mở rộng diện tích Đầu thập kỷ 80, giống lúa lai Uỷ ưu 35, Uỷ ưu 49 phùhợp với sản xuất vụ xuân ra đời thì diện tích gieo cấy lúa lai Trung Quốc

mở rộng tương đối nhanh

Trang 4

Nhờ phát minh ra lúa lai, Trung Quốc đã giải quyết được vấn đề thiếuhụt lương thực đối với một đất nước đông dân nhất thế giới, hơn một tỷngười Các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra giống lúa lai đầu tiên năm 1974.Năm 1976, diện tích lúa lai của Trung Quốc là 12,4 triệu ha, năng suất bìnhquân 6,9 tấn/ha Năm 1995, diện tích lúa lai hai dòng là 2,6 triệu ha, chiếm18% diện tích lúa lai của Trung Quốc, năng suất cao hơn lúa lai ba dòng từ 5-

10 % Năm 2006, diện tích gieo trồng lúa lai của Trung Quốc lên tới 18 triệu

ha, chiếm 66 % diện tích trồng lúa cả nước, năng suất bình quân 7 tấn/ha, caohơn lúa thuần 1,4 tấn/ha (Trần Đức Viên, 2007)

Thành công về lúa lai ở Trung Quốc đã giúp cho đất nước và hơn 1 tỷngười thoát khỏi nạn đói và lúa lai ngày nay đã và đang được nhiều quốc gia quantâm coi là chìa khóa vàng của trương trình an ninh lương thực quốc gia

Thế giới cũng đang chứng kiến những thành tựu nổi bật về nghiên cứu

và phát triển lúa lai của các quốc gia ngoài Trung quốc như Ấn Độ,Bangladesh, Việt Nam Trong số các quốc gia kể trên, Ấn Độ nổi lên như mộtquốc gia có sự tiến bộ vượt bậc về nghiên cứu và phát triển lúa lai Năm 2002diện tích lúa lai của nước này chỉ vào khoảng 250 ngàn ha, bằng một nửa diệntích lúa lai của Việt Nam, năm 2007 diện tích lúa lai Ấn Độ dã đạt 1,1 triệu

ha, gần gấp đôi diện tích lúa lai của Việt Nam trong cùng thời điểm

Bangladesh là một quốc gia đông dân với mật độ dân số rất cao 970người/km2, an ninh lương thực luôn bị đe dọa Chính vì thế lúa lai được quốcgia này đặc biệt quan tâm nhằm góp phần gia tăng sản lượng lương thực Saumột thời gian tiếp cận công nghệ, họ đã đưa diện tích lúa lai từ 15 ngàn hanăm 2001 lên 700 ngàn ha năm 2007 (tăng 47%) Mặc dầu vậy năng lựcnghiên cứu lúa lai của quốc gia này còn nhiều hạn chế do chưa tạo được giốngcho năng suất đại trà và phần lớn hạt giống (90%) phục vụ sản xuất lúa laithương phẩm vẫn phải nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ

Trang 5

2.1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai ở Việt Nam

Phát triển các giống lúa lai đã tạo nên bước đột phá về năng suất, tăngsản lượng lúa của nhiều tỉnh miền Bắc và Duyên hải miền Trung Thực tế đãkhẳng định phát triển lúa lai là chìa khoá giải quyết vấn đề an ninh lương thực

và xoá đói giảm nghèo Trong những năm qua, diện tích lúa lai thương phẩmcủa cả nước khoảng gần 700.000 ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc,Duyên hải nam Trung bộ và Tây nguyên Diện tích lúa lai vụ xuân chiếmkhoảng 70%, vụ mùa khoảng 30% Bộ giống lúa lai chủ yếu trong sản xuấthiện nay là các giống có nguồn gốc từ Trung Quốc đã cho năng suất cao, chấtlượng khá Hiện nay bộ giống lúa lai chất lượng cao, thích ứng cho vụ mùa ởphía Bắc còn nghèo nàn vì vậy việc lai tạo được các giống lúa năng suất khá,chất lượng gạo cao, có thể gieo trồng được 2 vụ trong năm là vấn đề hết sứcquan trọng nhằm bổ sung vào bộ giống lúa lai ở Việt Nam

Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới song cũng mớichỉ đáp ứng ANLT cấp quốc gia mà chưa đáp ứng ANLT cấp hộ gia đình.Nhiều người dân chưa tiếp cận được với lương thực Theo dự thảo đề ánANLT cấp quốc gia thì hiện vẫn còn 6,7% dân số thiếu lương thực, trong đóđịa bàn nông thôn là 8,7% Khoảng 1 triệu đồng bào miền núi quanh năm ănngô, sắn thay cơm; khả năng tiếp cận lúa gạo hạn chế do thu nhập thấp và cơ

sở hạ tầng kém phát triển Do vậy, trong chiến lược phát triển, cần giành ưutiên cao cho đảm bảo ANLT, bởi vì giữ vững ANLT không chỉ đảm bảo cuộcsống của người dân mà còn góp phần quan trọng trong việc ổn định an ninhquốc gia và ổn định xã hội Hiện nay, khi nền kinh tế thế giới chưa nhìn thấydấu hiệu phục hồi hoàn toàn thì Việt Nam vẫn được đánh giá là một trongnhững nền kinh tế mạnh khoẻ nhờ nông nghiệp Như vậy, có thể nói chínhnông nghiệp, trong đó sản xuất lương thực ổn định đã cứu nền kinh tế

Trang 6

Theo cục trồng trọt 2012, diện tích lúa lai thương phẩm ở nước ta tăngnhanh liên tục, từ năm 1991 đến năm 2012 và trở thành quốc gia có diện tíchtrồng lúa lai lớn thứ 3 trên thế giới, sau Trung Quốc, Ấn Độ

So với diện tích lúa cả nước, lúa lai chỉ chiếm khoảng 12-15%, tuynhiên lúa lai đóng vai trò quan trọng ở phía Bắc với diện tích chiếm 32-33%

vụ Đông Xuân và 17-20% vụ Hè Thu; đặc biệt ở miền núi phía Bắc, BắcTrung bộ Các tỉnh miền Bắc có diện tích trồng lúa lai lơn vụ Đông Xuân làThanh Hoá 57- 60% diện tích, Nghệ An 72-73%, Lào Cai 80%, Tuyên Quang60-70%, Yên Bái 60-65%, Phú Thọ 50% (Trần Thị Minh Ngọc và cs, 2012)

Từ khi du nhập vào Việt Nam, lúa lai phát triển vượt bậc, diện tích sảnxuất giống tăng từ 123 ha năm 1994 lên 1.430 ha năm 2007, năng suất hạtgiống lúa lai F1 trung bình ở Việt Nam đã đạt khoảng 2,0 tấn/ha, kỷ lục đạt3,5 – 4,0 tấn/ha tại Nam Định, trên tổng số 1500 – 2000 ha/năm Hiện tại ViệtNam sản xuất ra 3.500 – 4.000 tấn hạt lai F1/năm; cung cấp 20 – 25 % tổngnhu cầu hạt giống Lúa lai thương phẩm được phát triển mạnh ở các tỉnh miềnnúi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên Năng suất bình quân đạt 6,0 – 6,5tấn/ha, cao hơn lúa thuần từ 15 – 20 % Các tổ hợp đang được sử dụng gồm:Bác ưu 903, Bác ưu 64, Shan ưu quế 99, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, D ưu 6\527,TH3-3, VL20, HYT 83 Tổng kinh phí khuyến nông dành cho lúa lai là 15 tỷđồng từ năm 1991 đến năm 2006, kinh phí khuyến nông hỗ trợ sản xuất hạtgiống khoảng 52 tỷ đồng từ năm 1994 – 2007 Các vùng chuyên sản xuất hạtgiống được hình thành như: Nam Định, Thanh Hóa, Lào Cai, Quảng Nam vàĐắc Lắc (Vũ Quốc Đại và cs, 2000)

Trang 7

Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa lai ở Việt Nam

từ năm 2001 đến 2012 Năm Diện tích (ha) Nằng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)

Qua 20 năm (1991 – 2011) công nghệ lúa lai đưa vào Việt Nam, lúa lai

đã có chỗ đứng khá bền vững, nông dân chấp nhận, góp phần đưa công nghệtrồng lúa của Việt Nam vươn tới trình độ cao của khu vực Lúa lai không chỉphát triển ở các tỉnh phía Bắc, mà hiện tại đã phát triển mạnh ở các khu vựckhác mà trước đây chúng ta cho rằng không thể phát triển như Đồng bằngsông Cửu Long

2.1.3 Tình hình sản xuất lúa lai tại Bắc Giang

Bắc Giang là tỉnh trung du, miền núi có tổng diện tích gieo cấy lúahàng năm khoảng 110.000 ha, trong đó vụ xuân khoảng 50.000 ha, vụ mùakhoảng 60.000 ha Những năm trước, năng suất lúa bình quân chung hàngnăm của tỉnh chỉ đạt khoảng 45 – 47 tạ/ha, thấp hơn so với các tỉnh trongvùng có điều kiện tương tự Để nâng cao năng suất lúa bình quân của tỉnh,ngày 27/10/2009, UBND tỉnh đã có Quyết định số 107/QĐ-UBND phê duyệt

Đề án "Phát triển lúa lai tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009 - 2011" Mục tiêu của

Đề án nhằm khuyến khích các địa phương tăng cường tuyên truyền, vận độngnông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, đưa giống lúa lai vào canh tác ở vụxuân với mục tiêu đạt 25.000 ha, bằng 50% tổng diện tích vụ chiêm xuân

Từ những kết quả đạt được qua hai năm sản xuất lúa lai (2010-2011),ngày 26/10/2011, UBND tỉnh có Quyết định số 397/QĐ-UBND về việcthựchiện Đề án "Phát triển lúa lai năm 2012-2013" với mục tiêu phấn đấu đưadiện tích lúa lai năm 2012 lên 17.000 ha, chiếm khoảng 15,5% diện tích gieocấy lúa toàn tỉnh, trong đó vụ Xuân là 14.000 ha, vụ Mùa là 3.000 ha Đến

Trang 8

năm 2013, phấn đấu đưa diện tích gieo cấy lúa lai lên 20.000 ha, trong đó, vụXuân là 15.000 ha, vụ Mùa là 5.000 ha Các giống đưa vào gieo cấy gồm:HKT99, BTE-1 Q ưu số 1, Thục Hưng 6, Đắc ưu 11, syn 6; ngoài ra tiếp tụclựa chọn bổ sung thêm một số giống lúa lai mới có năng suất cao, chất lượnggạo tốt và có khả năng chống chịu với sâu bệnh để bổ sung vào cơ cấu giốnglúa lai của tỉnh.(Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Giang, 2012)

Quyết định đề ra mục tiêu nhằm đảm bảo an ninh lương thực và mục tiêutổng sản lượng lương thực có hạt bình quân hàng năm giai đoạn 2013-2015 đạt

620 nghìn tấn; nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích đất nôngnghiệp Cụ thể, diện tích gieo cấy lúa lai toàn tỉnh đạt 13.000 ha, chiếm khoảng12% diện tích gieo cấy; diện tích gieo cấy lúa chất lượng (lúa thơm) toàn tỉnh đạtkhoảng 10.000 - 11.000 ha, chiếm khoảng 10% diện tích gieo cấy

Bảng 2.2 Diện tích lúa lai của các huyện trong tỉnh Huyện, Tp Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

(Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Giang, 2013)

2.1.4 Tình hình sản xuất lúa lai tại huyện Tân Yên - Bắc Giang

Trang 9

Bắc Giang được coi là tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuấthạt lai F1, trong đó tiêu biểu là huyện Tân Yên Lúa lai F1 cho năng suất chấtkhô và năng suất hạt cao hơn dòng bố mẹ và so với lúa thuần Năng suất hạtđược quyết định bởi chính lượng Hydratarbon là sản phẩm quang hợp sau trỗ

và một phần là sản phẩm dự trữ trong thân lá trước khi trỗ Khả năng quanghợp cao ở thời kỳ trỗ đóng góp vào ưu thế lai vềg năng suất hạt của lúa lai F1

Vì vậy, Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện nông nghiệp ViệtNam) và đánh giá nơi đây có điều kiện phù hợp cho sản xuất hạt lai như: Tướitiêu thuận lợi, có thể quy hoạch thành vùng sản xuất lúa giống lớn và dễ dàngcách ly, tránh hiện tượng lẫn giống Thêm vào đó, nông dân cần cù, năngđộng, sáng tạo, có kinh nghiệm trong việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sảnxuất Vì vậy, vụ mùa năm 2011, Viện cùng Công ty TNHH Giống cây trồngGiang Nam đã sản xuất thử nghiệm hạt lúa lai VL 24 do chuyên gia trongnước nghiên cứu, chọn tạo với diện tích gần 4 ha tại thôn Trám xã Phúc Sơn.Ngay vụ đó, lúa thể hiện nhiều ưu thế, phù hợp với đồng đất địa phương, năngsuất đạt từ 3,2-3,7 tấn/ha Giai đoạn 2013-2015, UBND huyện Tân Yên chủtrương quy hoạch vùng sản xuất hạt lai tại 12 xã với diện tích 1.250 ha Cụthể năm 2013 gieo cấy 120 ha; năm 2015 từ 250 - 300 ha; sau năm 2020,diện tích sản xuất hạt lai từ 1.000-1.250 ha

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được thì quá trình sản xuất đã nảy sinhbất cập, đó là nguồn nước cung cấp đôi khi chưa kịp thời; có sự chênh lệchlớn về năng suất giữa các chân ruộng trên cùng một khu sản xuất

Trang 10

2.1.5 Cơ cấu các giống lúa đang gieo trồng tại huyện Tân Yên vụ Mùa

Nguồn: Cục thống kê Bắc Giang, 2013

Trong 3 năm từ giai đoạn 2010 – 2012, diện tích cấy lúa HKT99 củahuyện tăng dần qua các năm từ năm 2012, % cơ cấu tăng từ 20,9% (năm2010) lên 29,7% (năm 2012) và cao so với trung bình của tỉnh (bảng 2.3)

Trang 11

Bảng 2.4 : Cơ cấu lúa của tỉnh giai đoạn năm 2005 - 2012

Nguồn: Cục thống kê Bắc Giang,2013

Qua bảng 2.4 cho thấy: Trong vòng 3 năm gần đây từ 2010 đến 2012,

cơ cấu lúa của tỉnh có xu hướng

+ Cơ cấu lúa lai: Giảm dần từ 34,7% xuống còn 33,1%

+ Cơ cấu lúa thuần: Tăng từ 65,3 % lên 68,9 % (tăng 5,5 %)

+ Lúa thuần chất lượng cao: Cơ cấu tăng dần từ 37,3 % lên 41,5 %(tăng 11,3 %)

Trang 12

Vụ mùa cơ cấu giống chủ yếu gồm các giống lúa thuần như: KD18, Q5,

ĐB 5, ĐB6 lúa chất lượng: Hương thơm số 1, N46, LT2, QR1, Nàng Xuân…

- Trà mùa trung và mùa chính vụ chiếm 61% tổng diện tích gieo cấy Cơ cấugiống chủ yếu là các giống lúa lai: BTE-1, Syn 6, XL, Bắc ưu 903,… lúathuần như: NX30, BC15, Nếp …

Vụ xuân cơ cấu giống chủ yếu: Syn6, Th3-3, LC212, BTE1, HKT99,Thục Hưng 6 Cơ cấu giống lúa chất lượng chủ yếu là BC15, Hương thơm số

1, Bắc thơm số 7, RVT, QR1

2.1.6 Điều kiện tự nhiên, thời tiết của vùng nghiên cứu

2.1.6.1 Điều kiện tự nhiên

Tân Yên là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích đất tựnhiên là 204 km2, ở toạ độ 106000’20" - 06011’40" độ kinh đông và21018’30" - 21023’00" độ vĩ bắc Với vị trí địa lý như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Yên Thế và huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên);

- Phía Đông giáp huyện Lạng Giang;

- Phía Tây giáp huyện Hiệp Hoà;

- Phía Nam giáp huyện Việt Yên và thành phố Bắc Giang

Vị trí địa lý của huyện tương đối thuận lợi trong giao lưu phát triển KT– XH với thành phố Bắc Giang cách 15 km theo tỉnh lộ 398 (đường 284 cũ),huyện Sóc Sơn – Hà Nội (cách 30 km theo tỉnh lộ 295), thành phố TháiNguyên cách 40 km theo tỉnh lộ 294

2.1.6.2 Đặc điểm khí hậu

Khí hậu ở Tân Yên bị quy định bởi địa hình toàn tỉnh, nó vừa mang tínhchất nhiệt đới nóng ẩm, vừa mang tính chất á nhiệt đới Chế độ nắng và bức

xạ phong phú Hàng năm nhiệt độ trung bình 22,9oC nhiệt độ cao tuyệt đối là

37 0C, thấp tuyệt đối là 1,40C, tổng tính ôn 8268 0C Khí hậu có 2 mùa tươngđối rõ rệt, mùa hè gió đông nam và mùa đông gió bắc chiếm ưu thế, lượngmưa trung bình cả năm là 1594mm Do vị trí của huyện nằm ở khá sâu trong

Trang 13

nội địa nên các cơn bão phần lớn bị núi chặn bớt làm yếu đi và ít gây ranhững tác hại lớn

Với những điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa và độ ẩm trên, TânYên có điều kiện trồng trọt nhiều vụ trong năm, phát triển chăn nuôi, áp dụng

đa dạng cơ cấu cây trồng và thời vụ của một huyện nông nghiệp

Nguồn nước của huyện có sông Thương, hệ thống nông giang sông Cầu

và một hệ thống suối, ngòi nhỏ chảy qua Sông Thương được phát nguyên từphía đông nam tỉnh Lạng Sơn, dài 175km chảy qua huyện ở đoạn trung lưudài 16km, lòng sông mở rộng từ 70m đến 100m, qua địa phận 3 xã là HợpĐức, Liên Chung và Quế Nham Hệ thống nông giang sông Cầu được đưa vào

sử dụng từ năm 1929 gồm có kênh chính đoạn chảy qua Tân Yên từ kè LữVân đến Điếm Thôn dài 25,8 km, và với 9 kênh cấp 2; 50 kênh cấp 3 dài744km cung cấp nước cho 5574 ha, chiếm 56,6% diện tích đất trồng củahuyện trong một vụ Toàn huyện có 77 hồ lớn nhỏ, lớn nhất là hồ Đá Ongdung tích 7 triệu m3 nước, diện tích mặt nước có khoảng 400 ha Lượng nướcphân bổ trong năm không đều, về mùa mưa chiếm khoảng 80% tổng lượngmưa cả năm Sông ngòi, hệ thống nông giang của Tân Yên là một yếu tố rất

cơ bản và thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và vận tải thuỷ, tuy nhiên việc

sử dụng vào các lĩnh vực vận tải chưa được khai thác hết tiềm năng

Thổ nhưỡng của huyện trên diện tích 20.332 ha, có 2 loại đất chínhhình thành từ 2 nguồn gốc: Loại đất hình thành tại chỗ do phong hoá đá mẹ vàloại đất hình thành do phù sa sông bồi tụ Căn cứ vào ngồn gốc, trên đất TânYên nổi rõ 3 nhóm đất: Nhóm đất đồi và ruộng bậc thang nằm chủ yếu ở phíađông bắc của huyện, chiếm 20% diện tích đất tự nhiên, nhóm đất phù sa cũbạc màu nằm ở phía tây nam cũ của huyện, chiếm tới 70% tổng diện tích tựnhiên, nhóm đất phù sa có địa hình thấp trũng nằm ở phía đông nam, chiếm10% tổng diện tích đất tự nhiên

Trang 14

Điều kiện tự nhiên Tân Yên có nhiều thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp như: Trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, trồng rau vàphát triển chăn nuôi để tạo ra nguồn lương thực, thực phẩm làm hàng hoá vàphục vụ đời sống nhân dân Các hoạt động kinh tế khác như giao thông vậntải, tiểu thủ công nghiệp, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng vàdịch vụ đều có cơ sở của điều kiện tự nhiên đảm bảo và cần hoạch định trongnhững thập niên tới, để xây dựng và phát triển.

Bảng 2.5 Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của huyện Tân Yên

tỉnh Bắc Giang vụ mùa 2013

Tháng Trạm

Nhiệt độ ( 0 C) Lượng mưa (mm)

Độ ẩm

So TBNN

So 2012

-7

Tân

Yên 29,6 2,6 0,4 36,8 24,5 22,9 - 45,5 9,9 81 76Tháng

8

Tân

Yên 28,3 01 - 11 34,7 23,5 79,9 - 27,0 - 03 89 55Tháng

9

Tân

Yên 25,9 - 0,8 - 2,1 34,6 20,0 24,7 - 22,2 17,3 83 40

Ghi chú: TB: trung bình; TBNN: Trung bình nhiều năm

(Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Giang, 2013)

Vụ mùa 2013, thời tiết các khu vực huyện có nền nhiệt độ xấp xỉ TBNNnhưng cao hơn cùng kỳ năm 2012 Tổng lượng mưa phân bố không đều, khuvực phía tây và thành phố thấp hơn TBNN, khu vực phía đông cao hơn TBNN

so với cùng kỳ 2012 Thời kỳ đầu và cuối tuần do ảnh hưởng của rãnh thấp cótrục Tây bắc - Đông nam qua bắc bộ kết hợp với hội tụ gió trên cao nên đã cómưa, mưa rào và giông rải rác, riêng tháng 8 có mưa to, có nơi mưa rất to

Trang 15

Thời kỳ giữa tuần ngày 6 do ảnh hưởng của rìa đông nam vùng áp thấpnóng phía tây nên đã xảy ra 1 đợt nắng nóng với nhiệt độ tối cao: 35,0 –36,10C

Bảng 2.6 Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của huyện Tân Yên

2 Tân Yên

19,

4 2,9 - 1,4 28,1 10,4 4,9 -3,9 3,0 85 21Tháng

3 Tân Yên

19,

2 - 1,2 - 5,2 24,0 14,0 13,4 - 5,2 11,9 91 Tháng

-4 Tân Yên

23,

5 0,9 0,9 27,5 27,5 70,3 43,5 37,9 87 7Tháng

5 Tân Yên

29,

6 2,6 0,4 36,8 24,5 22,9 - 45,5 9,9 81 76Tháng

6 Tân Yên

30,

3 2,5 1,6 37,7 25,5 8,5 - 70,1 - 104,3 81 83

Ghi chú: TB: trung bình; TBNN: Trung bình nhiều năm

(Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Giang, 2014)

Trong thời kỳ đầu vụ xuân 2014, thời tiết của huyện có nền nhiệt độ caohơn TBNN, nhưng thấp hơn cùng kỳ năm 2013 Nhiệt độ không khí trungbình: 18,7 – 19,50C, cao hơn TBNN: 2,8 – 3,00C nhưng thấp hơn cùng kỳnăm 2013: 1,4 – 2,10C

Trang 16

2.2 Các kết quả nghiên cứu về phân đạm cho lúa

2.2.1 Vai trò của đạm và đặc diểm hấp thụ đạm của lúa lai

Đạm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất củacây lúa Các giống lúa khác nhau có nhu cầu sử dụng đạm khác nhau (TrầnThúc Sơn và Đăng Văn Hiến, 1995) Việc cung cấp đạm đủ và đúng lúc sẽgiúp lúa đẻ nhánh khỏe, tập trung, tạo điều kiện tốt cho việc làm tăng các yếu

tố cấu thành năng suất sau này: số hạt trên bông, trọng lượng 1000 hạt và tỷ lệhạt chắc Vì vậy cung cấp đủ và kịp thời đạm cho cây lúa có vai trò quyếtđịnh cho việc đạt năng suất cao Đạm còn làm tăng hàm lượng protein tronggạo nên làm tăng chất lượng gạo cho cây lúa Đạm cũng ảnh hưởng tới đặctính vật lý và sức đề kháng đối với sâu bệnh hại của cây lúa

Thiếu đạm làm cho cây lúa thấp, đẻ nhánh kém, đòng nhỏ, khả năng trỗkém, số hạt trên bông ít, hạt lép nhiều, năng suất thấp Khi cây lúa thiếu đạm

lá có phiến nhỏ, hàm lượng diệp lục giảm nên lúc đầu lá có màu vàng nhạt ởđầu ngọn lá rồi dần dần cả phiến lá biến màu vàng

Thừa đạm quá nhiều làm cho lá to, dài, phiến lá mỏng, nhánh vô hiệunhiều, lúa trỗ muộn, cây cao vóng, bị lốp, đổ non làm ảnh hưởng rất xấu tớinăng suất và phẩm chất của cây lúa Hiện tượng lúa lốp, đổ là do cây thừađạm, làm hô hấp của cây tăng lên, lượng gluxit tiêu hao nhiều, nhưng làmgiảm sự hình thành xenlulo và licnin nên làm cho màng tế bào mỏng đi, tổchức cơ giới trong thân lá phát triển kém

2.2.2 Đặc điểm hấp thu đạm của lúa lai

Trong các giống lúa thì lúa lai có khả năng hút đạm mạnh hơn so vớilúa thuần ở giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng do có ưu thế lai (ƯTL) về

bộ rễ và khả năng hút đạm Ngoài ra hiệu suất sử dụng đạm đối với quang hợpcũng như năng suất chất khô cao hơn hẳn lúa thuần (Yang và cs,1999)

Trang 17

Lúa lai hấp thu đạm sớm ngay từ thời kỳ mạ có 1,5-3 lá Tuy nhiên từkhi bắt đầu đến kết thúc đẻ nhánh, đặc biệt vào thời kỳ đẻ nhánh rộ lúa lai hấpthu đạm rất mạnh, sau đó mức độ giảm dần Theo tính toán của các nhà khoa họcTrung Quốc vào thời kỳ đẻ rộ đến bắt đầu phân hoá đòng lúa lai hấp thu 3.520gam N/ha/ngày, chiếm 34,68% tổng lượng đạm hấp thu trong suốt quá trình sinhtrưởng Giai đoạn từ bắt đầu đẻ nhánh đến đẻ rộ hấp thu 2.737 gam N/ha/ngày,chiếm 26,82% Như vậy quá trình hấp thu đạm của lúa lai rất tập trung, nên kỹthuật bón phân cho lúa lai cần cải tiến so với lúa thường, cụ thể là: tập trung bónlót mạnh ở thời kỳ đầu, (khoảng 50-60% tổng lượng đạm cần cung cấp) và bónthúc sớm hơn hẳn so với lúa thường (Sau cấy 7-10 ngày phải bón xong lần thứnhất) Vào giai đoạn cuối của quá trình sinh trưởng sức hấp thu đạm của lúa laigiảm hơn giai đoạn đầu, nên không cần cung cấp thêm nhiều đạm, cây lúa có thể

sử dụng lượng đạm dự trữ, khi trỗ xong có thể bón bổ sung ít để nuôi hạt, giúpcho bộ lá lâu tàn, hạt sẽ mẩy, chất lượng gạo tốt hơn

Lúa lai có đặc tính đẻ nhiều và đẻ tập trung hơn lúa thuần Do đóyêu cầu dinh dưỡng đạm của lúa lai nhiều hơn lúa thuần Khả năng hútđạm của lúa lai ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau (Theo Phạm VănCường, 2005), trong giai đoạn từ đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ, hàm lượng đạmtrong thân lá luôn cao sau đó giảm dần Như vậy, cần bón đạm tập trungvào giai đoạn này Tuy nhiên thời kỳ hút đạm mạnh nhất của lúa lai là từ đẻnhánh rộ đến làm đòng Mỗi ngày lúa lai hút 3,52 kg N/ha chiếm 34,69% tổnglượng hút Tiếp đến là từ giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ, mỗi ngày hút 2,74

kg N/ha chiếm 26,82% tổng lượng hút Do đó bón lót và bón tập trung vào thời

kỳ đẻ nhánh là rất cần thiết

Trang 18

2.2.3 Ảnh hưởng lượng đạm đến sinh trưởng, phát tiển và năng suất lúa 2.2.3.1 Ảnh hưởng của lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất lúa trong các mùa vụ khác nhau.

Môi trường ảnh hưởng đến sử dụng đạm của cây lúa, các nhà khoa học

đã đề cập tới những ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến biểu hiện ưu thế laicủa lúa lai Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của môi trườngđến biểu hiện của ưu thế lai về sử dụng đạm của lúa lai F1, việc đánh giá ảnhhưởng của thời vụ đến hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai là việc làm có ýnghĩa cung cấp thông tin để canh tác lúa lai đạt năng suất cao

Trong vụ mùa chỉ số diện tích lá của F1 luôn cao hơn vụ xuân, sự duytrì bộ lá sau trỗ của vụ mùa tốt hơn vụ xuân điều này liên quan tới nhiệt độ ởhai vụ trồng Khi tăng lượng đạm bón thì giá trị về năng suất hạt và năng suấttích lũy trong vụ xuân tăng so với vụ mùa chủ yếu là do tốc độ tích lũy chấtkhô (Phạm Văn Cường và cs, 2007)

Nhu cầu về đạm của cây lúa ở từng mùa vụ là khác nhau nên việc sửdụng phân đạm cũng khác nhau Ở vụ mùa (mùa mưa): cây lúa cao, bộ lá rậmrạp, che khuất lẫn nhau nên việc tạo chất dinh dưỡng trong lá bị giảm Vàomùa mưa, nguồn năng lượng ánh sáng ở bên trên và trong ruộng lúa thấp nênhầu như cây lúa không dùng hết lượng phân bón để tạo hạt Hơn nữa, mưanhiều trong vụ mùa cũng là nguồn bổ sung phân bón, phân đạm cho cây lúa,

vụ mùa nên bón một lượng phân bón vừa phải

Ở vụ xuân (mùa khô): cây lúa thấp và ít nhánh, năng lượng ánh sángnhiều hơn vụ mùa Ngoài việc trong vụ xuân có thể cấy dày hơn thì việc bónlượng phân đạm nhiều hơn là điều cần thiết Với lượng ánh sáng nhiều, bónphân đạm trong vụ xuân sẽ làm tăng được số nhánh đẻ, diện tích bộ lá cao sẽtạo cho tốc độ tạo chất dinh dưỡng của cây lúa cao và hiệu quả hơn, số nhánh

đẻ thêm do bón đạm cũng hường hữu hiệu vì ít bị che rợp Như vậy nên bónnhiều, tăng lượng phân đạm cũng như các loại phân bón khác cho cây lúa

Trang 19

trong vụ xuân, nhưng vẫn phải lưu ý đến hiệu suất để cân nhắc lượng đạmbón cho lúa.

Việc bón phân đúng lượng sẽ cho hiệu quả và thu nhập cao nhất, vớibất kỳ mùa vụ nào cũng phải cân nhắc lượng đạm bón cho lúa sao cho vừa đủlượng Lượng đạm vừa đủ trong đất làm tăng diện tích lá, số chồi, làm tăngnăng suất lúa Quá nhiều phân đạm trong đất sẽ làm cây tăng trưởng mạnh,cây bị ngã đổ do nhận được ít ánh sáng, còn ở thời kỳ sinh sản, bón quá nhiềuđạm sẽ làm tăng số hạt lép và tạo nhiều chồi con Nếu không đủ lượng đạmthì cây lúa sinh trưởng phát triển kém cũng không thể cho năng suất cao

Để cây lúa có thể bộc lộ được hết tiềm năng của mình và đạt năng suấtcao ngoài việc đảm bảo các yếu tố về giống nước, thời tiết, ánh sáng….thìmùa vụ cũng là một yếu tố khá quan trọng quyết định đến năng suất cây trồngcần phải chú ý

Tuy cùng giống cây trồng nhưng ở mùa vụ khác nhau thì sẽ có nhữngđặc điểm khác nhau đặc trưng cho từng mùa vụ

Theo nghiên cứu về “Ảnh hưởng về thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu

suất sử dụng đạm của lúa lai F1” của tác giả Phạm Văn Cường và Cs (2007), số

bông/khóm của các giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ mùa cao hơn ở vụ xuân,khi tăng lượng đạm bón thì số hạt chắc ở vụ xuân nhiều hơn vụ mùa, điều nàycho thấy số hạt nhiều hơn, ánh sáng mạnh thời kỳ sau trỗ làm cho hiệu suất bónđạm cho lúa ý nghĩa hơn ở vụ mùa Trong vụ mùa, do TGST ngắn nên lượngđạm bón ở giai đoạn đầu của lúa lai cho hiệu quả năng suất hơn

Cũng theo Phạm Văn Cường và Cs (2010) Ở giai đoạn đẻ nhánh hữuhiệu, các tổ hợp F1 đều cho ưu thế lai thực về các chỉ tiêu như diện tích lá,chất khô tích lũy, và tốc độ tích lũy chất khô, giá trị ưu thế lai ở vụ xuân caohơn vụ mùa Trong vụ mùa, các tổ lúa lai đều cho ưu thế lai dương về năng

Trang 20

suất hạt và giá trị này ở vụ mùa trung cao hơn mùa sớm, do ưu thế lai về tỷ lệhạt chắc và khối lượng 1000 hạt.

Theo Trịnh Thị Sen (2014), Thời vụ trồng khác nhau đã ảnh hưởng đếnchiều cao cây, khả năng đẻ nhánh, diện tích lá đòng cũng như năng suất củacác giống lúa

Nhìn chung, thời vụ ảnh hưởng khá lớn đến năng suất của cây trồng,tác động đến từng giai đoạn sinh trưởng của lúa, chính vì vậy cần lựa chọngiống lúa phù hợp với thời vụ

2.2.3.2 Ảnh hưởng mức đạm bón đến khả năng tích lũy chất khô và chỉ số diện tích lá của cây lúa

Lượng đạm bón tăng thì cường độ quang hợp, cường độ hô hấp, hàmlượng diệp lục của cây lúa tăng lên, nhịp độ quang hợp, hô hấp không khácnhau nhiều nhưng cường độ quang hợp tăng mạnh hơn cường độ hô hấp gấp

10 lần cho nên vai trò của đạm làm tăng tích lũy chất khô

Các giống lúa lai có hiệu suất sử dụng đạm đối với quang hợp, chất khôtích lũy và năng suất hạt cao hơn của các giống lúa thuần cải tiến và các giốnglúa địa phương (Đỗ Thị Hường và cs., 2013) Vì vậy, việc xác định lượng phânđạm bón phù hợp cho mỗi giống lúa và cho mỗi vùng sản xuất là cần thiết nhằmtăng hiệu suất sử dụng đạm và góp phần giảm ô nhiễm môi trường

Theo Phạm Văn Cường và cs (2005), khi tăng mức đạm bón từ 60kg

-120 kg - 180 kg N/ha tốc độ tích lũy chất khô của lúa lai tăng vượt trội so với lúathuấn Đặc biệt khi áp dụng phương pháp bón cải tiến với mức 120 kg N/ha khảnăng tích lũy chất khô lúa lai tăng nhiều nhất Điều này có thể giải thích bởi lúalai có khả năng duy trì bộ lá tốt hơn lúa thuần Việc sử dụng phân bón đặc biệt làphân đạm trong sản xuất lúa là rất cần thiết nhưng phải bón đủ, hợp lý, cân đối

và đúng cách Nếu bón phân không cân đối và hợp lý sẽ làm giảm 20 – 50%năng suất (Nguyễn Văn Bộ, 1999) Do hệ số sử dụng phân đạm của cây lúakhông cao nên lượng đạm cần bón phải cao hơn nhiều so với nhu cầu Hiện nay,

Trang 21

để hạn chế việc bón thừa đạm người ta sử dụng bảng so màu lá lúa Kỹ thuật nàyhiện đang được áp dụng phổ biến rộng rãi ở ĐBSCL góp phần làm giảm chi phísản xuất, giảm thiệt hại của sâu bệnh, tăng năng suất và hạn chế lưu tồn nitrattrong đất và trong nước do bón thừa đạm

Chỉ số diện tích lá (LAI) - chỉ tiêu sinh lý rất quan trọng để đánh giákhả năng quang hợp của quần thể ruộng lúa LAI thay đổi theo từng giống vàcác biện pháp kỹ thuật canh tác như mật độ, lượng phân bón, điều kiện khíhậu, ánh sáng, chế độ nước tưới…nhưng quan trọng hơn cả là việc bố trílượng phân bón và mật độ là hai yếu tố chi phối mạnh mẽ nhất đối với sự thayđổi LAI Tăn hay giảm LAI có ảnh hưởng trực tiếp sự tích lũy chất khô vànăng suất hạt

Theo Phạm Văn Cường và cs (2005), vào giai đoạn trổ của cây lúa khităng lượng đạm bón từ 0 kg N đến 120 kg N/ha thì chỉ số diện tích lá tăng ởmức có ý nghĩa, ở mức 120kg N Cũng Theo Phạm Văn Cường và Uông ThịKim Yến (2007), trên cùng một lượng đạm nhưng phương pháp bón ảnhhưởng đến chỉ số diện tích lá, cùng một nền phân bón nếu bón vào giao đoạnđầu theo phương pháp truyền thống có LAI thấp hơn bón theo phương phápkhông bón lót N Để đạt năng suất cao khi tăng lượng đạm cần bón vào giaiđoạn thích hợp cho LAI đạt giá trị cao nhất

2.2.3.3 Ảnh hưởng mức bón đạm tới số bông/khóm, số hạt/bông và năng suất lúa

Năng suất lúa được hình thành bởi 3 yếu tố là: Số bông/đơn vị diện tích;

số hạt trên bông; tỉ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt

Trong các yếu tố trên số bông có tính quyết định và hình thành sớm nhất,yếu tố này phụ thuộc nhiều vào mật độ, khả năng đẻ nhánh, khả năng chịuđạm Các giống lúa mới thấp cây, lá đứng, đẻ khoẻ, chịu đạm có thể cấy dày

để tăng số bông/đơn vị diện tích

Số hạt trên bông bằng hiệu số của số hoa phân hoá trừ đi số hoa thoáihoá Yếu tố này phụ thuộc nhiều vào đặc tính của giống và điều kiện ngoại

Trang 22

cảnh Hiện nay, các giống lúa mới cải tiến thường có số hạt/bông cao Giống

có tỷ lệ hạt chắc cao sẽ cho năng suất cao Tỷ lệ chắc được quyết định vàothời kỳ trước và sau trỗ bông Nguyên nhân các giống lúa có tỷ lệ lép cao là

do thời kỳ này lúa gặp nhiệt độ, ẩm độ quá cao hoặc quá thấp làm hạt phấnmất sức nẩy mầm hoặc trước đó vòi nhuỵ phát triển không hoàn toàn, tế bào

mẹ hạt phấn bị hại Do vậy, để có tỷ lệ chắc cao nên bố trí thời vụ sao cho khilúa làm đòng và trỗ gặp điều kiện thời tiết thuận lợi

Khi nghiên cứu về năng suất cá thể Vũ Tuyên Hoàng và Luyện Hữu Chỉcho rằng: Giống lúa bông to hạt to cho năng suất cao Vật liệu chọn giống cónăng suất cá thể cao thì sẽ cho năng suất cao Còn Nguyễn Văn Hiển, TrầnThị Nhàn (1978) khi nghiên cứu độ thoát cổ bông cho biết: Những giống chobông thoát hoàn toàn thường cho tỷ lệ hạt chắc cao

Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất thực chất là mối quan

hệ giữa cá thể và quần thể Mối quan hệ này có hai mặt: Khi mật độ số bôngtăng trong phạm vi nào đó thì khối lượng bông giảm ít nên năng suất cuốicùng tăng - đó là quan hệ thống nhất Nhưng số bông tăng cao quá sẽ làmkhối lượng bông giảm nhiều, lúc đó năng suất sẽ giảm - đó là quan hệ mâuthuẫn Vì vậy cần phải điều tiết mối quan hệ này sao cho hợp lý để năng suấtcuối cùng là cao nhất

Nguyễn Văn Hoan (2002) cho biết: Sự tương quan giữa năng suất và sốbông/khóm ở mỗi giống lúa là khác nhau, ở giống bán lùn có tương quan chặt(r = 0,85), nhóm lùn (r = 0,62), nhóm cao cây (r = 0,54) Sự tương quan giữanăng suất và số hạt trên bông thì ngược lại, nhóm cao cây (r = 0,96), nhómlùn (r = 0,66), nhóm bán lùn (r = 0,62) Còn sự tương quan giữa năng suất vàchiều cao cây thì nhóm lùn là chặt nhất (r = 0,62), nhóm bán lùn (r = 0,49)nhóm cao cây (r = 0,37)

Đạm là yếu tố quan trọng với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng.Nhu cầu đạm của cây lúa đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới đi sâu

Trang 23

nghiên cứu và có nhận xét chung là: Nhu cầu đạm của cây lúa có tính chấtliên tục từ đầu thời kỳ sinh trưởng cho đến khi thu hoạch Trong suốt quá trìnhsinh trưởng, phát triển của cây lúa, có hai thời kỳ nhu cầu đạm của cây lúacao nhất là thời kỳ đẻ nhánh rộ và thời kỳ làm đòng Ở thời kỳ đẻ nhánh rộcây hút đạm nhiều nhất.

Theo Phạm Văn Cường và cs (2005) khi tăng lượng đạm bón thì sốbông/khóm và số hạt/bông tăng vượt trội so với lúa thuần, cho thấy nhu cầuđạm với đẻ nhánh của lúa lai cao hơn lúa thuần Theo Yoshida (1985), lượngđạm cây hút ở thời kỳ đẻ nhánh quyết định 74% năng suất Bón nhiều đạmlàm cây lúa đẻ khỏe và tập trung, tăng số bông/m2, số hạt/bông nhưng khốilượng nghìn hạt ít thay đổi

Cũng theo Phạm Văn Cường và cs (2005) ở mức đạm thấp 60kg N/hanăng suất của lúa thuần và lúa lai không có sự khác nhau, nhưng khi tănglượng đạm bón lên 120 kgN/ha đến 180 kg N/ha thì năng suất lúa lai cao hơn

có ý nghĩa, sự khác biệt này là do sự vượt trội của lúa lai cả về diện tích lá,khả năng hấp thụ đạm và cường độ quang hợp

Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón đạm trên đất phù sa Sông hồngcủa Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tổng kết các thí nghiện với cácmức bón đạm khác nhau, kết quả cho thấy phản ứng của phân đạm phụ thuộcvào loại đất, mùa vụ và giống lúa

Theo Nguyễn Như Hà (2006), lượng đạm bón dao động từ 60 – 160kgN/ha Tuy nhiên trên đất có độ phì trung bình, để đạt năng suất 6 tấn/ha cầnbón 160 kg Trên đất phù sa sông Hồng, để đạt năng suất trên 7 tấn/ha cần bón

180 – 200kg N/ha

Như vậy, có thể nói các nghiên cứu về phân đạm cho cây lúa vẫn cầnđược tiếp tục nghiên cứu cho từng giống lúa, từng chất đất và từng vùng cụthể Điều đó không chỉ có ý nghĩa hiện tại làm tăng năng suất lúa mà còn có ý

Trang 24

nghĩa lâu bền trong tương lai, sử dụng phân đạm bền vững với môi trường,đất đai và an toàn với sức khỏe con người.

Hiện nay 80 – 85% diện tích trồng lúa của tỉnh Bắc Giang nói chung vàhuyện Tân Yên nói riêng sử dụng phân bón đa dinh dưỡng, chủ yếu là NPKLâm Thao, NPK Ninh Bình, NPK Văn Điển còn lại là của một số hãng khácnhư Bình Điền, Việt Nhật, Tiến Nông…

Diện tích lúa sử dụng phân đơn chiếm khoảng 15 – 20% tổng diện tíchtrồng lúa của toàn tỉnh Trong đó đạm chủ yếu là đạm Phú Mỹ, đạm Hà Bắc

và đạm Ninh Bình chiếm 90%, còn lại là đạm hạt vàng 46A+ (Đầu trâu), đạmhạt xanh, đạm Cà Mau và đạm Trung Quốc chiếm 10%

Lượng phân bón lúa lai (kg/ha): (110– 120) N + 90 P2O5 + (80 – 90) K2O Lượng phân bón lúa thuần (kg/ha): (90 – 100)N + (70 - 90 )P2O5 + (50 –70)K2O

-Lượng phân bón lúa địa phương (kg/ha): (80 – 90) N + (70 - 90)P2O5 +(50 – 70) K2O

2.3 Các kết quả nghiên cứu về mật độ cho lúa

Năng suất ruộng lúa được quyết định bởi các yếu tố: Số bông/đơn vịdiện tích, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng hạt Năng suất lý thuyếtđược thể hiện bởi công thức:

Năng suất (tạ/ha) = Số bông/m2 x Số hạt/bông x Tỷ lệ hạt chắc x P1000 x 10-4

Trong những yếu tố kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng, ngoài phânbón và cách bón phân, thì mật độ quần thể ảnh hưởng lớn đến sự sinhtrưởng của cây trồng Sự cạnh tranh quần thể cũng ảnh hưởng đến sự pháttriển của cây lúa, khi cây lúa phải sống trong điều kiện chật hẹp, thiếu ánhsáng làm cây lúa trở nên yếu ớt sâu bệnh dễ tấn công và dịch bệnh pháttriển mạnh Ngoài ra, năng suất cây trồng không chỉ dựa vào năng suất của cáthể mà dựa vào năng suất của một quần thể trên một đơn vị diện tích Mật độgieo quyết định số bông trên đơn vị diện tích, mà số bông lại là một yếu tố

Trang 25

quan trọng trong việc cấu thành năng suất lúa (Nguyễn Kim Chung và NguyễnNgọc Đệ , 2005).

Theo Nguyễn Văn Dung và cộng sự (2010), mật độ gieo 50 kg giống/hanăng suất lúa dao động từ 6,74 – 6,81 tấn/ha, khi tăng mật độ lên 80 kg/hanăng suất chỉ đạt 4,89 tấn/ha (Nguyễn Văn Dung và cs, 2010)

Theo Nguyễn Như Hà (2006), tăng mật độ cấy ảnh hưởng rõ rệt tới sự pháttriển dảnh và số dảnh hữu hiệu của giống lúa CH5, việc tăng mật độ cấy dùlàm giảm số dảnh được tạo thảnh trên khóm nhưng vẫn làm tăng số dảnh trên

m2 nên số dảnh các giai đoạn sinh trưởng và số dảnh hữu hiệu cao Đặt biệtkhi tăng mật độ cấy 45 khóm đến 65 khóm/m2 đồng thời tăng lượng đạm từ

90 kg đến 120 kg N/ha có ảnh hưởng rất tốt đến sự phát triển dảnh và số dảnhthành bông của giống lúa CH5 (Nguyễn Như Hà, 2006)

Cũng theo tác giả này khi tăng lượng đạm bón lên 120 kg N/ha mà vẫngiữ nguyên mật độ cấy theo khuyến cáo 45 khóm/m2 tuy có tạo được yếu tố cấuthành năng suất số bông cao nhưng làm giảm rõ rệt các yếu tố cấu thành năngsuất khác (số hạt/bông, tỷ lện hạt chắc và khối lượng P1000 hạt), nên không tạođược năng suất cao hơn mức bón 90 kg N/ha Nhưng cũng trên nền phân bónnày tăng bón đạm kết hợp tăng mật độ cấy lên 55 khóm/m2 vừa làm tăng mạnh

số bông vừa có ảnh hưởng tốt tới các yếu tố cấu thành năng suất (số hạt/bông,khối lượng P1000 hạt và tỷ lện hạt chắc) nên làm tăng năng suất rõ

Mật độ cấy là số cây, số khóm được trồng cấy trên một đơn vị diện tích.Với lúa cấy mật độ được tính bằng số khóm/m2, còn với lúa gieo thẳng thì mật

độ được tính bằng số hạt mọc/m2 Về nguyên tắc thì mật độ gieo cấy càngcao, số bông càng nhiều Nhưng trong giới hạn nhất định, khi tăng số bôngkhông làm giảm số hạt/bông, vượt quá giới hạn đó số hạt/bông và trọng lượnghạt bắt đầu giảm đi Mật độ thích hợp tạo cho cây lúa phát triển tốt, tận dụngdinh dưỡng và ánh sáng Xác định mật độ cấy phù hợp là yêu cầu cần thiết, nó

Trang 26

phải dựa trên cơ sở về tính di truyền của giống, điều kiện tự nhiên, dinhdưỡng và các biện pháp kỹ thuật khác.

Theo Yosida (1985), khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa mật độ cấy vàkhả năng đẻ nhánh của lúa đã khẳng định: Với lúa cấy, khoảng cách thích hợpcho lúa đẻ nhánh khỏe và sớm thay đổi từ 20 x 20 cm đến 30 x 30 cm Theoông, việc đẻ nhánh chỉ xảy ra với mật độ 300 cây/m2 Năng suất hạt tăng lênkhi mật độ cấy tăng lên từ 182 - 242 dảnh/m2 Số bông trên đơn vị diện tíchcũng tăng lên theo mật độ nhưng lại giảm số hạt/bông

Bùi Huy Đáp (1999), cho rằng: Đối với lúa cấy, số lượng tuyệt đối về

số nhánh thay đổi nhiều qua các mật độ nhưng tỷ lệ nhánh có ích giữa các mật

độ lại không thay đổi nhiều Theo ông, các nhánh đẻ của cây lúa không phảinhánh nào cũng cho năng suất mà chỉ những nhánh đạt được thời gian sinhtrưởng và số lá nhất định mới thành bông

Số dảnh còn phụ thuộc vào khả năng đẻ nhánh của giống Nghiên cứu

số dảnh cấy/khóm cho vụ Xuân, Bùi Huy Đáp cho rằng: trong điều kiện bìnhthường không nên cấy nhiều dảnh, nhìn chung cấy 2 - 3 dảnh có ưu thế hơncây 5-6 dảnh, nếu mạ bị già nên tăng số dảnh cây Cũng theo tác giả, khi cấy 2

- 3 dảnh/khóm lúa sẽ đẻ nhánh tốt hơn, có nhiều bông bằng cổ và đạt năngsuất cao hơn Cấy 3 - 4 dảnh/khóm trong những điều kiện bình thường chỉ nêncấy mật độ 25 - 30 khóm/m2 ở các chân ruộng sâu trong vụ Mùa, cấy dày trêndưới 40 khóm/m2 ở ruộng tốt bón nhiều phân chỉ nên cấy 1 - 2 dảnh

Theo Nguyễn Hữu Tề và cs (1997), với lúa thuần thì giống lúa nhiềubông nên cấy 200 - 250 dảnh cơ bản/m2; Đối với giống to bông, cấy 180 - 200dảnh/m2 Số dảnh cấy/khóm là 3 - 4 dảnh ở vụ Mùa và 4 - 5 dảnh là ở vụChiêm xuân

Theo Trần Đức Viên (2007), lúa lai có khả năng hút đạm mạnh hơn solúa thuần ở giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng, điều này góp phần làm

Trang 27

cho lúa lai có khă năng đẻ nhánh tốt hơn Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụthuộc nhiều vào mật độ cấy và số dảnh cấy ban đầu Nếu cấy quá dày đối vớilúa lai gây giảm năng suất nhiều hơn so với lúa thường Nhưng nếu cấy quáthưa đối với giống có thời gian sinh trưởng ngắn thì khó đạt được số bông tối

ưu cần thiết để tạo năng suất cao

Việc xác định lượng giống cần gieo để giảm chi phí giống mà vẫn đảmbảo hiệu quả kinh tế là rất cần thiết Nếu gieo quá dày sẽ tăng chi phí thóc giống,đặc biệt là giống lúa lai Mặt khác gieo cấy dày kéo theo tăng công tỉa dặm,chăm sóc đặc biệt sâu bệnh hại tăng lên làm giảm năng suất và chất lượng sảnphẩm Trên một diện tích gieo cấy, nếu mật độ càng cao thì số bông càng nhiềusong số hạt/bông càng ít (bông bé) Tốc độ giảm số hạt/bông mạnh hơn tốc độtăng của mật độ, cấy dày quá sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng

Theo Nguyễn Công Tạng và cs, 2002 khi sử dụng mạ non để cấy (mạchưa đẻ nhánh) thì sau cấy, lúa thường đẻ nhánh sớm và nhanh Nếu cần đạt 9bông hữu hiệu/khóm với mật độ 40 khóm/m2, chỉ cần cấy 3 - 4 dảnh, mỗidảnh đẻ 2 nhánh là đủ Nếu cấy nhiều hơn, số nhánh đẻ có thể tăng nhưng tỷ

lệ hữu hiệu giảm

Khi sử dụng mạ thâm canh, mạ đã đẻ 2 - 5 nhánh thì số dảnh cấy phải tính

cả nhánh đẻ trên mạ Loại mạ này già hơn 10 - 15 ngày so với mạ chưa đẻ, vìvậy số dảnh cấy cần phải bằng số bông dự định hoặc ít nhất cũng phải đạt trên70% số bông dự định Sau khi cấy các nhánh đẻ trên mạ sẽ tích lũy, ra lá, lớn lên

và thành bông Thời gian đẻ nhánh hữu hiệu chỉ tập trung vào khoảng 8 - 15ngày sau cấy Vì vậy cấy mạ thâm canh cần có số dảnh cấy/khóm nhiều hơn cấy

mạ non

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh và mật độ cấy đến khả năngsinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 của Tăng Thị Hạnh,

2003 cho thấy, mật độ cấy ảnh hưởng không nhiều đến thời gian sinh trưởng, số

lá và chiều cao cây Nhưng mật độ có ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh, hệ số

Trang 28

đẻ nhánh (hệ số đẻ nhánh giảm khi tăng mật độ cấy) Mật độ cấy tăng thì diệntích lá và khả tích lũy chất khô tăng lên ở thời kỳ đầu, đến giai đoạn chín sữa khảnăng tích lũy chất khô giảm khi tăng mật độ cấy Cũng theo tác giả, trên cả haivùng đất đồng bằng sông Hồng và đất bạc màu Sóc Sơn, cấy với mật độ 25khóm/m2 và 3 dảnh/khóm cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Như vậy, mật độ và năng suất lúa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Việctăng mật độ cấy trong giới hạn nhất định thì năng suất sẽ tăng Vượt quá giới hạn

đó thì năng suất sẽ không tăng mà thậm chí có thể giảm đi

Hiện nay, tại huyện Tân Yên - Bắc Giang mật độ phổ biến cho lúa lai

là 25 khóm/m2 đến 30 khóm/m2 Đối với lúa thuần mật độ cấy theo khuyếncáo 45 khóm/m2

Trang 29

PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Vật liệu nghiên cứu

3.1.1 Nguồn gốc

- HKT99 là giống lúa lai ba dòng có nguồn gốc từ Trung Quốc được tạo

ra từ tổ hợp lai ZH-901/R999 do Công ty TNHH Khoa học kỹ thuật Hoa ÁKim Kiều Quảng Tây - Trung Quốc, lai tạo và sản xuất, được đưa vào khảonghiệm ở Việt Nam từ năm 2008 thông qua hệ thống Trung tâm khảo nghiệmgiống cây trồng và phân bón Quốc Gia Đây là giống lúa bắt đầu được trồngtại huyện Tân Yên - Bắc Giang từ năm 2010

3.1.2 Đặc điểm

Đặc điểm chủ yếu: Giống có khả năng chịu rét tốt, đẻ nhánh khỏe, tập

trung, chiều cao cây từ 95 – 105 cm, cây cứng, bông dài, nhiều hạt, giống cókhả năng chống chịu bệnh bạc lá, đạo ôn, rầy nâu, NS TB đạt từ 7,5 – 8,0tấn/ha

Đây là giống có năng suất cao và ổn định, thời gian sinh trưởng củagiống vụ xuân từ 130 - 145 ngày, vụ mùa từ 105 - 110 ngày

3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: Vụ mùa năm 2013 và vụ xuân năm 2014;

Địa điểm: huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang

3.3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm và mật độ cấy đến các chỉtiêu sinh trưởng, năng suất và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống lúa laiHKT99 trong vụ mùa năm 2013

Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đmạ và mật độ cấy đến các chỉtiêu sinh trưởng, năng suất và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống lúa laiHKT99 trong vụ xuân năm 2014

3.4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 31

- Phương pháp làm mạ: mạ sân nền khô;

Vụ xuân 2014 nhiệt độ thấp, mưa kéo dài, gieo mạ xong che vòm nilon

- Khi mạ 2.5 lá tiến hành cấy

- Vụ mùa 2013: Ngày gieo mạ: 08/6/2013

Ngày cấy: 23/6/2013 Ngày thu hoạch: 01/10/2013

- Vụ xuân 2014: Ngày gieo mạ: 6/1/2014

Ngày cấy: 26/1/2014 Ngày thu hoạch: 15/6/2014

+ Bón lót: 30% phân đạm + 100% phân lân

+ Bón thúc lần 1: 10 ngày sau cấy: 40% đạm + 40% kali

+ Bón thúc lần 2: đón đòng trước trỗ 15-18 ngày: 30% đạm + 60% kali

Trang 32

3.5 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

3.5.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng

- Tổng thời gian sinh trưởng được tính từ lúc cấy đến khi thu hoạch

- Thời điểm đẻ nhánh tối đa

- Thời điểm bắt đầu trỗ (trỗ 10%): 10% số khóm trong ô trỗ

- Thời điểm trỗ hoàn toàn (trỗ 80%): 80% số khóm trong ô có bông trỗ

- Thời điểm chín hoàn toàn: 80% số hạt trong ô chuyển vàng trên bôngchính

- Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): chọn ngẫu nhiên 5 khóm/ôthí nghiệm theo đường chéo 5 điểm, đo từ gốc đến múp lá (múp bông) caonhất, mỗi tuần 1 lần đến trước trỗ

- Động thái đẻ nhánh: mỗi ô thí nghiệm cắm 02 khung cố định, mỗi khung

có diện tích là 0,5 m2, đếm tổng số nhánh trong khung, mỗi tuần 1 lần đến trước trỗ

- Hiệu suất quang hợp thuần( HSQHT): g/m2 lá/ngày

W2 - W1HSQHT =

1/2 (L1 + L2)t+ L1, L1: là chỉ số diện tích lá của cây ở thời điểm t1, t2

+ t: Khoảng thời gian giữa hai lần lấy mẫu (ngày)

Trang 33

3.5.3 Các chỉ tiêu về chống chịu sâu bệnh:

Mức độ nhiễm sâu bệnh (đánh giá theo IRRI năm 1996): Sâu cuốn lá,sâu đục thân, bệnh đạo ôn)

Đối với sâu cuốn lá: đếm số con trên 1 m2

Đối với sâu đục thân: Theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở giai đoạn đẻ nhánh,làm đòng và bông bạc giai đoạn vào chắc đến chín

3.5.4 Chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Vào thời điểm thu hoạch tiến hành lấy mẫu 5 khóm/ô thí nghiệm để xácđịnh các chỉ tiêu về năng suất:

- Số bông/khóm: Đếm tổng số bông hữu hiệu trên khóm

- Số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc: Số bông trên khóm chia làm 3 lớp; Lớpbông to; lớp trung bình; lớp bông nhỏ, lấy 10 bông (trong đó 3 bông lớp to, 4bông lớp trung bình 3 bông lớp nhỏ) đếm tổng số hạt, số hạt chắc, tính tỷ lệhạt chắc

- Khối lượng 1000 hạt: Trộn đều hạt chắc đã phơi khô độ ẩm 13% của 5khóm trong ô, đếm 2 lần 500 hạt, nếu chênh lệch giữa 2 lần cân không quá5% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng 2 lần cân đó, nếu chênh lệch hơn 5%thì làm lại

- Năng suất lý thuyết (NSLT):

NSLT = Số bông/khóm x số khóm/m2 x số hạt/bông x tỷ lệ hạt chắc xkhối lượng 1000 hạt x 10-4 (tạ/ha)

- Năng suất thực thu: Thu hoạch 5m2 diện tích ô thí nghiệm, tuốt hạt,phơi khô, loại bỏ hạt lép, hạt lửng, tính năng suất hạt (độ ẩm 13%)

- Hiệu quả kinh tế:

+ Thu nhập thuần = Tổng thu nhập - tổng chi phí+ Hiệu quả 1 đồng chi phí = Tổng thu/Tổng chi phíTrong đó: Tổng thu nhập/ha = sản lượng x giá bán

Tổng chi phí/ha: giống, phân bón, thuốc trừ sâu

Trang 34

3.6 Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu được tổng hợp và xử lý theo phương pháp phân tích phương saibằng STATISTIX 10.0 và xử lý trên Excel

Trang 35

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Ảnh hưởng của lượng đạm bón và mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng của giống lúa lai HKT99

Thời gian sinh trưởng của một giống được tính từ khi hạt nảy mầm đếnkhi chín hoàn toàn Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thời vụ, điều kiệnthời tiết, các biện pháp kỹ thuật Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng củagiống lúa lai HKT99 trong vụ mùa 2013 và vụ xuân 2014 tại Tân Yên - BắcGiang được thể hiện qua bảng 4.1

Bảng 4.1: Ảnh hưởng lượng đạm bón và mật độ cấy đến thời gian sinh

trưởng của giống lúa lai HKT99

Đơn vị:ngày

Công thức Gieo – Cấy cấy – ĐNTĐ ĐNTĐ –

KTT

KTT – thu hoạch Tổng TGST

Vụ xuân 2014

Vụ mùa 2013

Vụ xuân 2014

Vụ mùa 2013

Vụ xuân 2014

Vụ mùa 2013

Vụ xuân 2014

Vụ mùa 2013

Vụ xuân 2014 N1

ĐNTĐ: đẻ nhánh tối đa; KTT: Kết thúc trỗ; TGST: thời gian sinh trưởng

Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy, khi tăng lượng đạm bón từ 60 kgN/hađến 120kgN/ha không ảnh hưởng nhiều tới thời gian sinh trưởng của giốngHKT99 trong cùng mùa vụ Tuy nhiên, khi giảm lượng phân bón thì thời giansinh trưởng rút ngắn 1 - 2 ngày

+Giai đoạn gieo đến cấy: Mức đạm khác nhau và mật độ cấy khácnhau có thời gian không khác nhau ( vụ mùa 2013 là 15 ngày và vụ xuân 2014

Ngày đăng: 23/03/2019, 17:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bộ (2012), “Nghiên cứu lúa gạo trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam”, Tạp chí nông nghiệp và PTNN số 4, trang 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lúa gạo trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở ViệtNam”, "Tạp chí nông nghiệp và PTNN
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Năm: 2012
2. Bộ NN&PTNN (1999), Thông tin chuyên đề về lúa lai kết quả và triển vọng, NXB NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề về lúa lai kết quả và triển vọng
Tác giả: Bộ NN&PTNN
Nhà XB: NXB NNHà Nội
Năm: 1999
3. Phạm Văn Cường. Trần Thị Vân Anh (2005), “Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến các đặc tính quang hợp và nông học của các giống lúa lai, lúa cải tiến, lúa địa phương”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp,III (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đếncác đặc tính quang hợp và nông học của các giống lúa lai, lúa cải tiến, lúa địaphương”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Cường. Trần Thị Vân Anh
Năm: 2005
4. Phạm Văn Cường, Uông Thị Kim Yến, (2007), “Ảnh hưởng của không bón lót đạm đến chất khô tích luỹ và NS hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp tập V số 2/2007, Tr 3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của không bón lót đạm đếnchất khô tích luỹ và NS hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần”, "Tạp chí khoa"học kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Cường, Uông Thị Kim Yến
Năm: 2007
5. Phạm Văn Cường, Chu Trung Kế (2006), Ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng đến ưu thế lai về các đặc tính quang hợp của lúa lai F1 (Oryza Sativa) ở các vụ trồng khác nhau , Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 5, trang 9-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng đến ưu "thế lai về các đặc tính quang hợp của lúa lai F1 (Oryza Sativa) ở các vụ trồng khác"nhau
Tác giả: Phạm Văn Cường, Chu Trung Kế
Năm: 2006
6. Phạm Văn Cường, Vũ Văn Quang, Vũ Thị Thu Hiền (2010), Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về các đặc tính nông sinh học của lúa lai F1 (Oryza sativa L.).Tạp chí khoa học phát triển, ĐHNNHN, Tập 8, số 4, Trang 583-590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học phát triển, ĐHNNHN
Tác giả: Phạm Văn Cường, Vũ Văn Quang, Vũ Thị Thu Hiền
Năm: 2010
7. Phạm Văn Cường, Phan Thị Hồng Nhung, Tăng Thị Hạnh (2012). Quang hợp của một số giống lúa chịu mặn với mức đạm bón khác nhau ở giai đoạn đẻ nhánh. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (18): 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí"Nông nghiệp và phát triển nông thôn (
Tác giả: Phạm Văn Cường, Phan Thị Hồng Nhung, Tăng Thị Hạnh
Năm: 2012
8. Phạm Văn Cường, Nguyễn Thị Kim Liên, Tăng Thị Hạnh (2007). Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai F1. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp, tập V số 3/2007; Trang 7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học"Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Cường, Nguyễn Thị Kim Liên, Tăng Thị Hạnh
Năm: 2007
10. Vũ Quốc Đại, Đàm Văn Hưng (2012), “Bước đàu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 Tổ hợp lúa lai 2 dòng thơm HQ19”, Ký yếu hội nghị khoa học lần thứ 2, ĐHNN Hà Nội. tr112-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đàu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt laiF1 Tổ hợp lúa lai 2 dòng thơm HQ19”, "Ký yếu hội nghị khoa học lần thứ 2
Tác giả: Vũ Quốc Đại, Đàm Văn Hưng
Năm: 2012
11. Nguyễn Như Hà (2006), Nghiên cứu mức phân bón và mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn tại Hà Giang, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp: số 5, tr.138, trường ĐH Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Năm: 2006
12. Đỗ Thị Hường, Đoàn Công Điển, Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hoan, Phạm Văn Cường (2013). Đặc tính quang hợp và tích lũy chất khô của một số dòng lúa ngắn ngày mới chọn tạo. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 11, số 2: 154-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Đỗ Thị Hường, Đoàn Công Điển, Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hoan, Phạm Văn Cường
Năm: 2013
13. Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ, Trần Thị Nhàn (1998), Chọn giống cây lương thực, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây lương thực
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ, Trần Thị Nhàn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1998
15. Nguyễn Như Hà, (2000), “Phân bón cho cây lúa ngắn ngày, thâm canh trên đất phù sa Sông hồng”, Luận án TS Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân bón cho cây lúa ngắn ngày, thâm canh trên đất phù"sa Sông hồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Năm: 2000
16. Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hiển, Đoàn Công Điển (2013),"Đặc tính quang hợp, chất khô tích lũy và năng suất hạt của dòng lúa ngắn ngày DCG66 trên các mức đạm bón và mật độ cấy khác nhau", Tạp chí khoa học và phát triển, tập 12, số 2:146- 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc tính quang hợp, chấtkhô tích lũy và năng suất hạt của dòng lúa ngắn ngày DCG66 trên các mức đạmbón và mật độ cấy khác nhau
Tác giả: Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hiển, Đoàn Công Điển
Năm: 2013
18.Nguyễn Văn Lộc, Tăng Thị Hạnh, Phạm Văn Cường (2014), Ảnh hưởng của lạnh ở thời kỳ nảy mầm đến sinh trưởng của các dòng lúa chọn lọc từ tổ hợp lai giữa giống Indica IR24 và giống Japonica Asominori, Tạp chí Khoa học và phát triển 2014, tập 12, số 4: 476-484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của lạnh ở"thời kỳ nảy mầm đến sinh trưởng của các dòng lúa chọn lọc từ tổ hợp lai giữa"giống Indica IR24 và giống Japonica Asominori
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc, Tăng Thị Hạnh, Phạm Văn Cường
Năm: 2014
19. Trần Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến (2012), “Kết quả chọn tạo giống lúa lai ba dòng TH 17”, Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ 2, ĐHNN Hà Nội: 134-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọntạo giống lúa lai ba dòng TH 17”, "Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ 2, ĐHNN Hà"Nội
Tác giả: Trần Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến
Năm: 2012
20. Ngô Thị Hồng Tươi, Đoàn Kiều Anh, Quyền Ngọc Dung, Phạm Văn Cường, Nguyễn Văn Hoan, Mối quan hệ giữa qung hợp với năng suất cá thể và chất lượng của một số dòng lúa, Tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 3: 293 – 303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa qung hợp với năng suất cá thể và chất lượng của một "số dòng lúa
22. Nguyễn Văn Tuất, Phạm Đức Hùng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, phương pháp bón đạm và chế độ nước tưới đến sinh trưởng và năng suất lúa cao sản tại An Giang, Bình Định, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: số tháng 3/2010, tr. 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Tuất, Phạm Đức Hùng
Năm: 2010
23. Đỗ Khắc Thịnh, Hoàng Đức Dũng, Nguyễn Huy Việt, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa mới và xây dựng mô hình sản xuất lúa tại vùng đồng bào dân tộc ở hai tỉnh Bình Phước và Đắk Nông, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn: kỳ 2, tháng 7/2011, tr.3-5Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Đỗ Khắc Thịnh, Hoàng Đức Dũng, Nguyễn Huy Việt, Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2011
28. S. Biswas, S. Sankaran and S. Palaniappan (1990), Direct seeding practices in India, Direct seeded flooded rice in the Tropics , IRRI, pp.54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct seeded flooded rice in the Tropics
Tác giả: S. Biswas, S. Sankaran and S. Palaniappan
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w