Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG TẠI PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tiến Viện HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy (cơ) giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Dương Tiến Viện người tận tnh hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo Khoa Sinh - KTNN cán phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn: “Nghiên cứu ản ởn r ởng phát triển số ời vụ liều l ợn p n ốn o n n n rồng Phúc Yên-Vĩn P ú ” trung thực không trùng lặp với đề tài khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa SinhKTNN, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Nhà trường thông tn, số liệu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung loài Khoai tây 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Nguồn gốc phân bố 1.1.3 Sinh học sinh thái 1.1.4 Giá trị sử dụng 1.2 Yêu cầu ngoại cảnh khoai tây 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Ánh sáng 1.2.3 Nước 1.2.4 Đất trồng 1.3 Diện tích, suất khoai tây giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây 10 1.4.1 Nghiên cứu thời vụ 10 1.4.2 Nghiên cứu phân bón 13 1.5 Điều kiện tự nhiên, khí hậu khu vực Phúc Yên - Vĩnh Phúc 16 1.5.1 Vị trí địa lý, địa hình 16 1.5.2 Khí hậu, thủy văn 17 1.6 Thực trạng sản xuất khoai tây thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 21 2.4.2 Quy trình kĩ thuật 22 2.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 24 2.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng phát triển, mức độ bệnh hại suất số giống khoai tây trồng Phúc Yên Vĩnh Phúc 27 3.1.1 Ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng phát triển số giống khoai tây trồng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 27 3.1.2 Ảnh hưởng thời vụ đến mức độ bệnh hại số giống khoai tây trồng Phúc Yên-Vĩnh Phúc 33 3.1.3 Ảnh hưởng thời vụ đến suất số giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 35 3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển, mức độ sâu bệnh hại suất số giống khoai tây trồng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 38 3.2.1 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển khoai tây trồng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 38 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến mức độ bệnh hại số giống khoai tây trồng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 40 3.2.3 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến suất số giống khoai tây trồng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC ẢNH 51 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc CIP : Trung tâm Nghiên cứu khoai tây quốc tế CT : Công thức G : Giống PB : Phân bón NL : Nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu cs : cộng TB : Trung bình TP : Thương phẩm Nxb : Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích suất khoai tây giới Bảng 1.2 Diện tích suất khoai tây Việt Nam Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời vụ đến thời gian sinh trưởng khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 27 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời vụ đến tiêu sinh trưởng phát triển khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 29 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời vụ đến số tiêu sinh lý khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên-Vĩnh Phúc 31 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời vụ đến mức độ bệnh hại khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên-Vĩnh Phúc 34 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời vụ đến yếu tố cấu thành suất suất khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên Vĩnh Phúc 35 Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 38 Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến mức độ bệnh hại số giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên Vĩnh Phúc 41 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc 16 Hình 3.1 Độ che phủ đất giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 30 Hình 3.2 Hiệu suất quang hợp giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 33 Hình 3.3 Năng suất thực thu giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 37 Hình 3.4 Chiều cao thời kì thu hoạch giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 39 Hình 3.5 Năng suất thực thu giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nước ta sản xuất nông nghiệp thu nhiều kết quả; sản xuất vụ đơng đóng vai trò quan trọng trở thành vụ sản xuất phù hợp với nhiều loại trồng mang lại hiệu kinh tế Tùy theo trình độ kỹ thuật, mức độ thâm canh, tập quán canh tác nhu cầu thực tiễn sản xuất đời sống mà địa phương có trồng vụ đông khác như: Ngô, Khoai lang, đậu đỗ, Khoai tây, rau loại,… Mỗi trồng có đặc điểm riêng, có yêu cầu định với ngoại cảnh thỏa mãn nội dung kinh tế định Vấn đề chỗ lựa chọn trồng kinh tế hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, sở sản xuất Khoai tây (Solanum tuberosum L.) loại lương thực chủ đạo, trồng 140 nước giới, đứng thứ sau lúa mì, ngơ lúa gạo sản lượng (Trương Văn Hộ, 2010) [9] Ngồi lương thực, khoai tây thực phẩm có giá trị nguồn nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến Tính đến năm 2014, giới trồng 19,09 triệu khoai tây, sản lượng đạt 381,68 triệu (bằng 50 - 55% tổng sản lượng lúa hay lúa mỳ) với suất trung bình đạt 19,98 tấn/ha (FAO, 2014) [30] Ở Việt Nam, khoai tây đưa vào trồng từ năm 1890 (Trương Văn Hộ, 2010) [9] Cho đến nay, khoai tây trồng quan trọng cấu trồng vụ đơng Khoai tây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, đặc biệt lại thích hợp điều kiện vụ đơng tỉnh phía Bắc trồng nhiều chân đất khác nhau, có tềm năng suất có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, thực trạng sản xuất khoai tây chưa phát triển tềm số lượng chất lượng Thực tế, suất khoai tây Việt Nam đạt 14,09 tấn/ha, thấp so Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến mức độ bệnh hại số giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc Công thức Bệnh mốc sương (điểm) Bệnh héo xanh (%) CT1: G1PB1 1,2 1,85 CT2: G1PB2 1,9 3,70 CT3: G1PB3 3,5 5,56 CT4: G2PB1 1,3 2,88 CT5: G2PB2 2,1 4,81 CT6: G2PB3 3,7 6,73 CT7: G3PB1 1,3 3,77 CT8: G3PB2 2,2 4,72 CT9: G3PB3 4,0 7,55 Ở giống Sinora, bệnh mốc sương xuất dao động từ 1,2 - 3,5 điểm, bệnh héo xanh chiếm tỉ lệ 1,85 - 5,56% Mức độ bệnh hại thấp mức phân bón (bệnh mốc sương: 1,2 điểm; bệnh héo xanh: 1,85%) cao mức phân bón (3,5 điểm với bệnh mốc sương 5,56% với bệnh héo xanh) Giống VT2, bệnh mốc sương dao động từ 1,3 - 3,7 điểm, bệnh héo xanh có tỉ lệ 2,88 - 6,73% Ở mức phân bón có mức độ bệnh hại cao Đối với giống Solara, bệnh mốc sương đánh giá mức 1,3 - 4,0 điểm, bệnh héo xanh từ 3,77 - 7,55% Bệnh hại thấp mức phân bón (mốc sương: 1,3 điểm; héo xanh: 3,77%) cao mức phân bón (bệnh mốc sương: 4,0 điểm; bệnh héo xanh: 7,55%) Ở mức phân bón, giống Sinora nhiễm bệnh nhẹ so với giống VT2 Solara 3.2.3 Ản ởng c a liều l ợn p n n n năn uất c a số g ốn khoai tây trồng Phúc Yên - Vĩn P ú Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây thí nghiệm mức phân bón khác nhau, kết thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên Vĩnh Phúc Công thức Khối Số củ/khóm lượng TB củ (g) b 55,2 7,5 a CT3: G1PB3 7,7 CT4: G2PB1 5,1 CT5: G2PB2 5,9 CT6: G2PB3 Tỷ lệ củ NSLT NSTT TP (%) (tấn/ha) (tấn/ha) c 95,2 21,54 bc 17,58 62,9 b 97,6 28,29 a 23,06 a 64,5 b 97,7 29,79 a 26,37 a c 65,2 b 97,4 19,95 c 16,96 c bc 74,7 a 97.7 26,46 ab 21,30 bc 6,1 b 75,0 a 97,8 27,46 ab 24,30 ab CT7: G3PB1 6,4 b 56,1 c 95,2 21,53 bc 17,44 CT8: G3PB2 7,4 a 65,1 b 98,0 28,91 a 23,71 ab CT9: G3PB3 7,5 a 64,6 b 96,5 29,05 a 23,82 ab CV% 15,0 9,7 - 13,4 13,5 LSD0,05 0,9 5,6 - 5,96 4,98 CT1: G1PB1 6,5 CT2: G1PB2 c ab c Số củ/khóm giống Sinora mức phân bón khoảng 6,5 7,7 củ/khóm Số củ/khóm mức phân bón cao (đạt 7,7 củ/khóm) tương đương với mức phân bón (7,5 củ/khóm) cao mức phân bón (6,5 củ/khóm) Giống VT2 có số củ/khóm dao động từ 5,1 - 6,1 củ/khóm Số củ/khóm thấp mức phân bón (5,1 củ/khóm) Mức phân bón có số củ/khóm tương đương Đối với giống Solara, số củ/khóm khoảng 6,4 - 7,5 củ/khóm Mức phân bón có số củ/khóm lớn (7,5 củ/khóm) tương đương với mức phân bón (7,4 củ/khóm) cao đáng kể so với mức phân bón (6,4 củ/khóm) Ở mức phân bón, số củ/khóm giống VT2 thấp Giống Sinora Solara có số củ/khóm tương đương Số củ/khóm giống VT2, Sinora, Solara 5,1 củ/khóm, 6,5 củ/khóm, 6,4 củ/khóm (mức phân bón 1); 5,9 củ/khóm, 7,5 củ/khóm, 7,4 củ/khóm (mức phân bón 2) 6,1 củ/khóm, 7,7 củ/khóm, 7,5 củ/khóm (mức phân bón 3) Khối lượng trung bình củ có chiều hướng tương tự Giống Sinora đạt 55,2 - 64,5 g/củ, cao mức phân bón 3, thấp mức phân bón Giống VT2 có khối lượng trung bình củ cao mức phân bón 75,0 g/củ tương đương với mức phân bón (74,7 g/củ) cao so với mức phân bón (65,2 g/củ) Khối lượng trung bình củ giống Solara dao động từ 56,1 - 64,6 g/củ; mức phân bón cho khối lượng trung bình củ cao (64,6 g/củ), tương đương mức phân bón (65,1 g/củ) cao so với mức phân bón (56,1 g/củ) Ở mức phân bón, giống VT2 đạt khối lượng trung bình củ cao so với giống lại Tỷ lệ củ thương phẩm khơng có sai khác mức phân bón giống khoai tây thí nghiệm Năng suất lý thuyết giống khoai tây thí nghiệm dao động từ 19,95 - 29,79 tấn/ha, có sai khác mức phân bón Giống Sinora đạt suất cao mức phân bón (29,79 tấn/ha), thấp mức phân bón (21,54 tấn/ha) Giống VT2 Solara có chiều hướng biến đổi tương tự Năng suất thực thu giống khoai tây điều kiện phân bón khác thể hình 3.5 Hình 3.5 Năng suất thực thu giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc Số liệu hình 3.5 cho thấy tăng mức phân bón suất khoai tây tăng theo Năng suất thực thu giống Sinora đạt 17,58 26,37 tấn/ha Mức phân bón tăng suất thực thu cao, suất cao mức phân bón (26,37 tấn/ha), thấp mức phân bón (17,58 tấn/ha) Giống VT2 có suất thực thu dao động từ 16,96 - 24,30 tấn/ha Năng suất thực thu đạt cao mức phân bón (24,30 tấn/ha) thấp mức phân bón (16,96 tấn/ha), chênh lệch có ý nghĩa thống kê Giống Solara có suất thực thu cao mức phân bón (23,82 tấn/ha) tương đương với mức phân bón (23,71) tấn/ha cao so với mức phân bón (17,44 tấn/ha) Ở mức phân bón thí nghiệm suất thực thu giống khoai tây có sai khác khơng đáng kể, giống Sinora có suất cao giống VT2 Solara Với giống khoai tây: Sinora, VT2, Solara trồng đất Cao Minh Phúc Yên - Vĩnh Phúc, cho suất cao mức phân bón (120 kg N/ha + 100 kg P2O5/ha + 140 kg K2O/ha) mức phân bón (140 kg N/ha + 120 kg P2O5/ha + 160 kg K2O/ha) (trên 15 phân chuồng) Tuy nhiên mức phân bón 3, bệnh mốc sương bệnh héo xanh xuất với tỷ lệ cao Do vậy, để đạt hiệu kinh tế, bà nơng dân nên bón phân mức 120 kg N/ha + 100 kg P2O5/ha + 140 kg K2O/ha (mức phân bón 2) với 15 phân chuồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài với giống khoai tây trồng thời vụ mức phân bón khác nhau, chúng tơi rút số kết luận sau: - Các giống khoai tây trồng thời vụ khác có thời gian sinh trưởng từ 85 - 90 ngày, chiều cao đạt từ 50,7 - 57,5 cm, độ che phủ đất từ 80,9 - 94,2%, sức sinh trưởng tốt (từ 5,7 - 6,2 điểm) - Thời vụ trồng từ ngày 10/10 đến 25/10, khoai tây sinh trưởng phát triển tốt, sâu bệnh cho suất cao so với thời vụ (trồng ngày 10/11) Cụ thể: Giống Sinora cho suất thực thu thời vụ đạt 23,38 tấn/ha 24,69 tấn/ha; giống VT2 21,69 tấn/ha 23,14 tấn/ha; giống Solara đạt 22,99 tấn/ha 23,54 tấn/ha - Với mức phân bón 3: 140 kg N/ha + 120 kg P2O5/ha + 160 kg K2O/ha (trên 15 phân chuồng), giống Sinora Solara cho suất cao (26,37 tấn/ha 23,82 tấn/ha) tương đương với mức phân bón (120 kg N/ha + 100 kg P2O5/ha + 140 kg K2O/ha) cao so với mức phân bón (100 kg N/ha + 80 kg P2O5/ha + 120 kg K2O/ha) Giống VT2 mức phân bón cho suất đạt 24,30 tấn/ha cao so với mức phân bón Khi tăng mức phân bón, bệnh mốc sương bệnh héo xanh tăng lên Kiến nghị - Có thể sử dụng kết nghiên cứu việc xây dựng quy trình kỹ thuật trồng khoai tây vùng có điều kiện sinh thái tương tự - Tiếp tục triển khai nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật khác như: mật độ, che phủ nilon, tưới nước, để hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng khoai tây TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống Khoai tây (QCVN 01-59:2011/BNNPTNT) Chi cục thống kê thị xã Phúc Yên (2015), Báo cáo diện tch, suất, sản lượng hàng năm thức năm 2015 Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Thu Hà (2001), Giáo trình rau, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), từ điển thuốc Việt Nam, 620, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Kim Chung (2003), “Mục đích sử dụng khoai tây người sản xuất”, Thị trường khoai tây Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Vũ Thị Bích Dần, Lê Thị Thuấn, Đỗ Thị Bích Nga, Trịnh Thị Phương Loan, Nguyễn Thị Hoa, Đào Huy Chiên, Enrique Chujoi (1995), “Kết khảo nghiệm giống biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây vụ sớm đồng Bắc Bộ từ 1991-1995”, Kết nghiên cứu khoa học có củ (1991-1995), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, Trang 93-102 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, trang 755, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trương Văn Hộ, Trịnh Phương Loan, Hoàng Văn Tất, Trần Đức Hoàng (1990), “Kết khảo nghiệm giống khoai tây vụ sớm đồng Bắc Bộ”, Một số kết nghiên cứu khoa học khoai tây (1986-1990), Nxb Nông nghiệp, Hà nội, Trang 37 - 41 Trương Văn Hộ (2010), Cây khoai tây Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đào Mạnh Hùng (1996), Đánh giá khả sử dụng giống khoai tây nhập nội từ Đức vào số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án phó tến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, trang 525, Nxb Y học 12 Nguyễn Thị Nhan, Nguyễn Bích Liên (2005), “Solanaceae Juss 1789 Họ Cà”, Danh lục loài thực vật Việt Nam, 3, trang 201-202, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Thị Bích Nga cộng (1990), “Kết nghiên cứu vật liệu chọn, tạo giống khoai tây 1982-1989”, Một số kết nghiên cứu khoa học khoai tây (1986 -1990), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 7-12 14 Trịnh Khắc Quang (2000), Nghiên cứu biện pháp sản xuất trì chất lượng khoai tây giống từ nguồn củ nhỏ từ hạt lai cho đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt nam 15 Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ (1996), Kỹ thuật trồng chua -khoai tây hành tây tỏi ta, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Ngô Đức Thiệu Nguyễn Văn Thắng (1978), Kỹ Thuật Trồng khoai tây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 17 Allen, E.J., Scott, R.K (1980), “An analysis of growth of the potato crop”, J Agric Sci Cambridge 94, pp 583-606 18 Alemayehu Tilahun Getie, Nigussie Dechassa, Tamado Tana (2015), “Response of Potato ( Solanum tuberosum L.) Yield and Yield Components to Nitrogen Fertilizer and Planting Density at Haramaya, Eastern Ethiopia”, Journal of Plant Sciences, 3(6), pp 320-328 19 Caldiz, D O., Fernanda J Gaspari , Anton J Haverkort , Paul C Struik (2001), “Agro-ecological zoning and potential yield of single or double cropping of potato in Argentina”, Agricultural and Forest Meteorology 109, pp 311- 320 20 Haverkort, A.J and Kooman, P.L (1997), The use of systems analysis and modelling of growth and development in potato ideotyping under conditons affecting yields, Kluwer Academic Publishers, pp.191 – 200 21 Hegney, M.A and McPharlin,I.R (2000), “Response of summer-planted potatoes to level of applied nitrogen and water”, J Plant Nutr 23, pp 197 -218 22 Husna Shaaban and Eliakira Kisetu (2014), “Response of Irish potato to NPK fertlizer application and its economic return when grown on an Ultisol of Morogoro, Tanzania”, Journal of Agricultural and Crop Research, Vol (9), pp.188-196 23 Joakim Ekelof (2005), Potato yield and tuber set as afected by phosphorus fertilization, Master project in the Horticultural Science Programme, Department of horticulture 24 Kormondy, E J (1996), Concepts of ecology 4th edn Prentice Hall, New Delhi, India, 559 pp 25 Khalid Daoui, R Mrabet, A Benbouaza, and E H Achbani (2014), “Responsiveness of different potato vaireties to photphorus fertilizer”, ScienceDirelt, (83), pp 344 - 347 26 Mohammad,M J., Zuraiqi S., Quasmeh W.& Papadopoulos I (1999), “Yield response and nitrogen utilization eficiency by drip-irrigated potato”, Nutrient Cycling in Agroecosystems 54, pp 243-249, Kluwer Academic Publishers Printed in the Netherlands 27 Stol, W., de Koning, G.H.J., Kooman, P.L., Haverkort, A.J., van Keulen, H., Penning de Vries, F.W.T (1991), Agro-ecological characterization for potato producton, CABO-DLO Report 155, 53 pp Tiếng Trung Quốc 28 Zhang Z-y, A-M Lu; G D'Arcy William (1994), “Solanaceae”, Flora of China, 17, pp 321, Peikin Internet 29 http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC 30 http://nnptnt.vinhphuc.gov.vn/tntuc/pages/khi-tuong-thuy-van.aspx PHỤ LỤC ẢNH Ảnh Khoai tây giai đoạn trồng Ảnh Giống Sinora VT2 (30 ngày sau trồng) (Nguồn: Nguyễn Thị Duyên, Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, 2016) Ảnh Các giống khoai tây trồng thời vụ (75 ngày sau trồng) Ảnh Các cơng thức phân bón (70 ngày sau trồng) Ảnh Giống Sinora (thu hoạch) Ảnh Giống VT2 (thu hoạch) Ảnh Giống Solara (thu hoạch) Ảnh Cân khối lượng củ giống khoai tây (Nguồn: Nguyễn Thị Duyên, Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, 2017) ... 3.1.1 Ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng phát triển số giống khoai tây trồng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 27 3.1.2 Ảnh hưởng thời vụ đến mức độ bệnh hại số giống khoai tây trồng Phúc Yên- Vĩnh Phúc. .. khoai tây trồng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 38 3.2.1 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển khoai tây trồng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 38 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến. .. hưởng thời vụ đến tiêu sinh trưởng phát triển khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 29 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời vụ đến số tiêu sinh lý khoai tây trồng vụ Đông 2016 Phúc Yên- Vĩnh Phúc