1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học probiotic actisaf đến khả năng sinh sản trên vịt lai star 53 nuôi tại công ty cổ phần dinh dưỡng hải thịnh chi nhánh phường hà an tx quảng yên – quảng ninh

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nền nông nghiệp nước ta đã và đang có những bước phát triển không ngừng. Bên cạnh ngành Trồng trọt thì ngành Chăn nuôi cũng có một vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế, là nguồn cung cấp thực phẩm chính cho con người. Nhưng tình hình bệnh trong chăn nuôi ngày càng có nhiều diễn biến phức tạp. Vì thế yêu cầu kiểm soát mầm bệnh đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi là yêu cầu cấp thiết. Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi còn nhằm tới hiệu quả kinh tế tối đa trong sản xuất với những chi phí tối thiểu. Đó cũng là mục tiêu của các nhà khoa học nhằm ứng dụng thành quả nghiên cứu khoa học trong chăn nuôi. Có rất nhiều biện pháp đã được áp dụng để phòng và trị bệnh cho vật nuôi, trong đó có sử dụng kháng sinh. Dù biện pháp này có hiệu quả cao, nhưng gần đây có nhiều lo ngại về hàm lượng kháng sinh tồn dư trong sản phẩm sau thu hoạch đã ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu thụ. Việc lạm dụng kháng sinh quá mức còn gây ra nguy cơ kháng thuốc của các chủng vi sinh vật, gây khó khăn cho việc điều trị và kiểm soát dịch bệnh. Tuy nhiên, năng suất thịt, trứng và hiệu quả chăn nuôi vịt của nước ta vẫn thấp so với một số nước.Vì vậy, để làm tăng sản lượng cũng như chất lượng của sản phẩm chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao hiện nay đòi hỏi thức ăn cho vật nuôi phải có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi, cho năng suất và chất lượng tốt, giảm thiểu khí thải ngoài môi trường, ít bệnh tật và giá thành hợp lý. Để góp phần phát triển hơn nữa ngành chăn nuôi thủy cầm, đặc biệt là con vịt, chúng ta đã nghiên cứu chọn, tạo ra được những dòng, giống vịt có năng suất cao, chất lượng thịt tốt, phù hợp với nhiều vùng sinh thái và phương thức chăn nuôi khác nhau, đáp ứng yêu cầu của sản xuất và thị hiếu của người tiêu dùng. Các sản phẩm của vịt cũng rất đa dạng gồm thịt, trứng và lông. Nhằm hạn chế những vấn đề trên, đã có rất nhiều giải pháp được áp dụng. Một trong những giải pháp đó là sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi. Sản phẩm thường được sử dụng là các acid hữu cơ, probiotic, prebiotic… Các vi khuẩn trong chế phẩm có tác dụng làm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột giúp giảm tác động của vi khuẩn có hại, giảm tỷ lệ mắc bệnh, từ đó nâng cao sức đề kháng của con vật góp phần hạn chế việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi như hiện nay. Hiện nay, trên thị trường thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam và một số nước trên thế giới có rất nhiều các chế phẩm vi sinh vật như: probiotic, prebiotic,…đã được sử dụng vào khẩu phần ăn nhằm giảm tỷ lệ tiêu chảy, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi. Đặc biệt, nhiều chế phẩm sinh học còn được khuyến cáo sử dụng vào thức ăn cho vịt hậu bị để thay thế kháng sinh. Probiotic Actisaf là chất bổ sung vi sinh vật sống có tác dụng cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, hạn chế tiêu diệt những vi sinh vật gây hại trong đường ruột (Phạm Kim Đăng và cs., 2016). Ngoài tác dụng kích thích sinh trưởng, tăng năng suất, chất lượng thịt và hạn chế tiêu chảy, probiotic còn có tác dụng tăng năng suất, sản lượng trứng ở gia cầm (Nguyễn Thị Kim Khang và cs., 2014; Trần Đức Hoàn và cs., 2018; Yo¨ru¨ k và cs., 2004; Mahdavi và cs., 2005; Suswoyo và Rosidi, 2016; Gusti và cs., 2019; Juan và cs., 2019). Chế phẩm Probiotic Actisaf của Pháp sản xuất, được khuyến cáo sử dụng tăng cường hệ miễn dịch, cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại, hỗ trợ sự tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng trên vịt. Nhằm hiểu rõ tác dụng của chế phẩm Probiotic Actisaf ,xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, nhằm đánh giá tác dụng của chế phẩm sinh học trong chăn nuôi, dưới sự hướng dẫn của thầy Trần Đức Hoàn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Probiotic Actisaf đến khả năng sinh sản trên vịt lai Star 53 nuôi tại công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh chi nhánh phường Hà An Tx.Quảng Yên – Quảng Ninh”

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tàì 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số tiêu sản xuất vịt .4 2.1.1 Tỷ lệ nuôi sống 2.1.2 Khối lượng thể .4 2.1.3 Một số tiêu sinh sản 2.1.4 Một số tiêu chất lượng trứng 2.1.5 Một số tiêu ấp nở 12 2.1.6 Tiêu tốn thức ăn 15 2.2 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Probiotic Actisaf 16 2.2.1 Sơ lược chế phẩm Probiotic Actisaf 16 2.3 Đặc điểm ngoại hình vịt 17 2.3.1 Đặc điểm ngoại hình 17 2.4.Tình hình nghiên cứu nước giới .19 2.4.1.Tình hình nghiên cứu nước 19 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .22 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu .24 3.4.1 Bố trí thí nghiệm .24 3.4.2 Phương pháp chăm sóc ni dưỡng 26 3.5 Các tiêu theo dõi đàn vịt sinh sản 28 3.5.1 Tỷ lệ nuôi sống 28 3.5.2 Khối lượng thể tuần tuổi 28 3.5.3 Tuổi thành thục sinh dục 28 3.5.4 Tỷ lệ đẻ .28 3.5.5 Năng suất trứng 29 3.5.7 Tỷ lệ trứng giống 29 3.5.8 Đánh giá tiêu chất lượng trứng .30 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tỷ lệ nuôi sống khối lượng thể vịt Star 53 nuôi trại 33 4.1.1 Tỷ lệ nuôi sống 33 4.1.2 Khối lượng thể vịt Star 53 trước vào đẻ 35 4.2 Các tiêu sức sinh sản 37 4.2.1.Tuổi đẻ khối lượng trứng số thời điểm .37 4.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm Actisaf đến tỷ lệ đẻ suất trứng 37 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm Actisaf đến số tiêu chất lượng trứng 4.3.1 Ảnh hưởng chế phẩm Actisaf đến khối lượng trứng 4.3.2 Ảnh hưởng chế phẩm Probiotic Actisaf đến chất lượng trứng 4.4 Một số tiêu ấp nở PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Sơ đồ thí nghiệm vịt Star 53 25 Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc ni dưỡng .26 Bảng 3.3 Chế độ dinh dưỡng .27 Bảng 3.4 Lịch sử dụng vacxin 27 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống vịt lai Star 53 (%) qua tuần tuổi 33 Bảng 4.2 Khối lượng thể vịt Star 53 trước vào đẻ Gram) .36 Bảng 4.3 Tuổi đẻ khối lượng thể vịt bắt đầu đẻ trứng 37 Bảng 4.4a.Tỷ lệ đẻ, suất trứng vịt Star 53 lơ thí nghiệm .1 Bảng 4.4b Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng/kg lô thí nghiệm Bảng 4.5a Một số tiêu chất lượng trứng vịt star 53 lơ thí nghiệm .4 Bảng 4.5b Khối lượng trứng vịt Star 53 theo tuần tuổi lơ thí nghiệm .1 Bảng 4.6 Chất lượng trứng vịt thí nghiệm Bảng 4.7 Một số tiêu ấp nở trứng vịt Star 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ đẻ vịt Star 53 lơ thí nghiệm 38 Biểu đồ 4.2 Tiêu tốn thức ăn vịt Star 53 lơ thí nghiệm .1 Biểu đồ 4.3 Khối lượng trứng vịt Star 53 lơ thí nghiệm Biểu đồ 4.4 Chất lượng trứng vịt thí nghiệm Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ phôi tỷ lệ ấp nở vịt Star 53 lơ thí nghiệm PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tàì Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật nơng nghiệp nước ta có bước phát triển không ngừng Bên cạnh ngành Trồng trọt ngành Chăn ni có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế, nguồn cung cấp thực phẩm cho người Nhưng tình hình bệnh chăn ni ngày có nhiều diễn biến phức tạp Vì u cầu kiểm sốt mầm bệnh đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi yêu cầu cấp thiết Bên cạnh đó, ngành chăn ni cịn nhằm tới hiệu kinh tế tối đa sản xuất với chi phí tối thiểu Đó mục tiêu nhà khoa học nhằm ứng dụng thành nghiên cứu khoa học chăn ni Có nhiều biện pháp áp dụng để phòng trị bệnh cho vật ni, có sử dụng kháng sinh Dù biện pháp có hiệu cao, gần có nhiều lo ngại hàm lượng kháng sinh tồn dư sản phẩm sau thu hoạch ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu thụ Việc lạm dụng kháng sinh mức gây nguy kháng thuốc chủng vi sinh vật, gây khó khăn cho việc điều trị kiểm soát dịch bệnh Tuy nhiên, suất thịt, trứng hiệu chăn nuôi vịt nước ta thấp so với số nước.Vì vậy, để làm tăng sản lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường ngày cao địi hỏi thức ăn cho vật ni phải có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi, cho suất chất lượng tốt, giảm thiểu khí thải ngồi mơi trường, bệnh tật giá thành hợp lý Để góp phần phát triển ngành chăn nuôi thủy cầm, đặc biệt vịt, nghiên cứu chọn, tạo dịng, giống vịt có suất cao, chất lượng thịt tốt, phù hợp với nhiều vùng sinh thái phương thức chăn nuôi khác nhau, đáp ứng yêu cầu sản xuất thị hiếu người tiêu dùng Các sản phẩm vịt đa dạng gồm thịt, trứng lông Nhằm hạn chế vấn đề trên, có nhiều giải pháp áp dụng Một giải pháp sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi Sản phẩm thường sử dụng acid hữu cơ, probiotic, prebiotic… Các vi khuẩn chế phẩm có tác dụng làm cân hệ vi sinh vật đường ruột giúp giảm tác động vi khuẩn có hại, giảm tỷ lệ mắc bệnh, từ nâng cao sức đề kháng vật góp phần hạn chế việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi Hiện nay, thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam số nước giới có nhiều chế phẩm vi sinh vật như: probiotic, prebiotic,…đã sử dụng vào phần ăn nhằm giảm tỷ lệ tiêu chảy, tăng hiệu sử dụng thức ăn vật nuôi Đặc biệt, nhiều chế phẩm sinh học khuyến cáo sử dụng vào thức ăn cho vịt hậu bị để thay kháng sinh Probiotic Actisaf chất bổ sung vi sinh vật sống có tác dụng cân hệ vi sinh đường ruột, tăng hiệu sử dụng thức ăn, hạn chế tiêu diệt vi sinh vật gây hại đường ruột (Phạm Kim Đăng cs., 2016) Ngồi tác dụng kích thích sinh trưởng, tăng suất, chất lượng thịt hạn chế tiêu chảy, probiotic cịn có tác dụng tăng suất, sản lượng trứng gia cầm (Nguyễn Thị Kim Khang v cs., 2014; Trn c Hon v cs., 2018; Yoăruă k cs., 2004; Mahdavi cs., 2005; Suswoyo và Rosidi, 2016; Gusti cs., 2019; Juan cs., 2019) Chế phẩm Probiotic Actisaf Pháp sản xuất, khuyến cáo sử dụng tăng cường hệ miễn dịch, cân hệ vi sinh vật đường ruột, ức chế phát triển vi sinh vật có hại, hỗ trợ tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng vịt Nhằm hiểu rõ tác dụng chế phẩm Probiotic Actisaf ,xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, nhằm đánh giá tác dụng chế phẩm sinh học chăn ni, hướng dẫn thầy Trần Đức Hồn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Probiotic Actisaf đến khả sinh sản vịt lai Star 53 nuôi công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh chi nhánh phường Hà An -Tx.Quảng Yên – Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Probiotic Actisaf đến suất trứng vịt lai Star 53; - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Probiotic Actisaf đến chất lượng trứng vịt lai Star 53; - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Probiotic Actisaf đến khả ấp nở vịt lai Star 53; 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu 1200 vịt đẻ star 53 công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh chi nhánh phường Hà An – Tx.Quảng Yên – Quảng Ninh PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số tiêu sản xuất vịt 2.1.1 Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh sản mà tiêu để đánh giá sức sản suất chung gia cầm Một số yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ nuôi sống: + Phương thức nuôi + Yếu tố di truyền bao gồm kiểu di truyền phương pháp nhân giống + Yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ, độ ẩm chế độ nuôi dưỡng 2.1.2 Khối lượng thể Khối lượng thể tiêu quan trọng để đánh giá q trình sinh trưởng vật ni, tiêu có hệ số di truyền trung bình từ 0,330,76, việc chọn lọc nâng cao khối lượng thể có hiệu (Powell,1985) Hệ số di truyền khối lượng thể vịt trống lúc tuần tuổi 0,64 vịt mái 0,43 (Stasko, 1981), hệ số di truyền khối lượng lúc tuần tuổi vịt trống 0,35 vịt mái 0,43 (Pingel and Heimpold, 1983) Theo Dương Xuân Tuyển (1998), hệ số di truyền khối lượng vịt CV.Super Meat tuần tuổi 0,218-0,266 Khối lượng thể phụ thuộc vào lồi, giống dịng, giống vịt chuyên thịt có khối lượng thể lớn vịt chun trứng, vịt dịng trống có khối lượng thể lớn vịt dịng mái Ngồi ra, chế độ dinh dưỡng, điều kiện môi trường nhiệt độ, ẩm độ, chế độ chiếu sáng, phương thức nuôi, mật độ ni ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng từ ảnh hưởng đến khối lượng thể vật 2.1.3 Một số tiêu sinh sản - Tuổi đẻ Tính trạng tuổi đẻ chịu ảnh hưởng loài, giống, hướng sản xuất điều kiện nuôi dưỡng Cho vịt ăn với phần tự thời kỳ hậu bị vịt đẻ sớm, trứng nhỏ đẻ không bền, suất trứng không cao Nếu dinh dưỡng vịt khơng có khả thành thục hồn chỉnh, vịt đẻ muộn, khơng có hiệu kinh tế - Năng suất trứng tỷ lệ đẻ Năng suất trứng số lượng trứng đẻ vịt khoảng thời gian định, tiêu sản xuất quan trọng vịt tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh, hệ số di truyền tính trạng thấp Năng suất trứng phụ thuộc vào giống, dòng, phương thức chăn nuôi khác điều kiện địa lý ảnh hưởng tới suất trứng Kết nghiên cứu vịt CV.Super M3 nuôi Trạm Nghiên cứu Gia cầm Cảm Bình nhận thấy: dịng trống có suất trứng đạt 199,22 quả/mái/48 tuần đẻ, dịng mái có suất trứng 223,7 quả/mái/48 tuần đẻ(Phùng Đức Tiến cs., 2009) Hetzel (1985) cho biết vịt Tegal đạt 214 quả/mái/năm vịt Alabio đạt đến 262 quả/mái/năm - Các yếu tố ảnh hưởng đến suất trứng * Các yếu tố di truyền cá thể Có yếu tố di truyền ảnh hưởng đến suất trứng gia cầm tuổi thành thục sinh dục, cường độ đẻ trứng, tính nghỉ đẻ mùa vụ, thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng tính ấp bóng + Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục có liên quan chặt chẽ tới suất trứng Thành thục sớm tính trạng mong muốn Song phải ý đến khối lượng thể Tùy vào giống để nuôi gia cầm giai đoạn hậu bị cho tuổi đẻ khối lượng vào đẻ phù hợp + Cường độ đẻ trứng Cường độ đẻ trứng có tương quan chặt chẽ với suất trứng năm, cường độ đẻ trứng - tháng Vì để đánh giá suất trứng gia cầm người ta thường kiểm tra cường độ đẻ trứng - tháng đầu để có phán đốn sớm, kịp thời cơng tác chọn giống + Thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng Chu kỳ đẻ trứng gia cầm tính từ gia cầm đẻ trứng đến gia cầm nghỉ để thay lông (đây gia cầm yếu tố di truyền) Sau gia cầm lại tiếp tục đẻ chu kỳ thứ hai Năng suất trứng gia cầm phụ thuộc vào thời gian kéo dài chu kỳ đẻ thứ nhất, thời gian dài sản lượng trứng gia cầm cao Tùy thuộc vào giống gia cầm mà thời gian khác + Tính nghỉ đẻ mùa đơng Vào mùa đơng nhiệt độ xuống thấp thể gia cầm sử dụng thức ăn ăn vào để chống rét, nhiều giống gia cầm giảm tỷ lệ đẻ dẫn đến ảnh hưởng suất trứng Tuy nhiên, ngày nhiều giống gia cầm tạo tính nghỉ đẻ ngắn khơng có Tính nghỉ đẻ có tương quan nghịch vơi suất trứng Tính nghỉ đẻ dài năng suất trứng thấp + Tính ấp bóng Gia cầm nói chung có tính ấp bóng, tự nhiên gia cầm nhằm trì nịi giống Đây phản xạ khơng điều kiện có liên quan đến suất trứng gia cầm, tính trạng di truyền Những giống nhẹ cân ấp bóng giống nặng cân ... tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Probiotic Actisaf đến khả sinh sản vịt lai Star 53 nuôi công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh chi nhánh phường Hà An -Tx. Quảng Yên – Quảng Ninh? ?? 1.2... lai Star 53; - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Probiotic Actisaf đến khả ấp nở vịt lai Star 53; 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu 1200 vịt đẻ star 53 công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh. .. nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Probiotic Actisaf đến suất trứng vịt lai Star 53; - Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Probiotic Actisaf đến chất lượng trứng vịt lai

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w