1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp cho ăn thức ăn bổ sung thay thế phấn hoa cho đàn ong ngoại (apis mellifera) tới năng suất, chất lượng sản phẩm ong

73 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,83 MB
File đính kèm phấn hoa cho đàn ong ngoại (Apis mellifera).rar (3 MB)

Nội dung

Hiện nay ở nước ta có 2 loài ong mật được thuần hóa và nuôi dưỡng rộng rãi là ong nội (ong Châu Á, Apis cerana) và ong ngoại (ong Châu Âu, Apis mellifera). Thức ăn chính của ong mật là mật hoa và phấn hoa. Mật hoa là nguồn năng lượng cơ bản dưới dạng carbonhydrate (Somerville, 2005). Phấn hoa cung cấp protein, khoáng, vitamin… cho đàn ong phát triển. Trong những năm gần đây, nghề nuôi ong ngày càng được mở rộng và phát triển, là một trong những ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao. Theo thống kê của Cục Chăn nuôi, năm 2018, cả nước có 1.258.578 đàn ong, sản lượng 49.084 tấn. Ong nuôi tập trung chủ yếu ở miền núi và trung du miền núi phía Bắc với trên 442 ngàn đàn, Tây Nguyên trên 361 ngàn đàn, đây là những vùng sinh thái được đánh giá là nơi có tiềm năng để trở thành vùng sản xuất mật ong tập trung. Năm 2018, nước ta xuất khẩu 43.938 tấn, trị giá 76,5 triệu USD. Trong đó, Hoa Kỳ và EU là 2 thị trường chính. Nghề nuôi ong ở phía Bắc phát triển mạnh ở các tỉnh miền núi và trung du (trên 442.000 đàn). Số số lượng đàn ong nuôi năm 2018 tăng 6,7% so với năm 2017, khu vực tăng cao nhất là vùng đồng bằng sông Hồng với mức 14,34%. Theo Hội Xuất khẩu mật ong Việt Nam, năm 2021 tổng sản lượng mật ong của cả nước đạt bình quân 57.000 tấnnăm, trong đó 90% tiêu thụ qua kênh xuất khẩu. Để đạt được sản lượng mật ong trên, người nuôi ong đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong việc chăm sóc, quản lý đàn ong và phải thường xuyên di chuyển ong theo nguồn hoa mật. Trong chăn nuôi ong ở nước ta hiện nay, người nuôi ong vẫn khai thác mật chủ yếu từ nguồn mật chính là từ các loại hoa. Trong đó cây cao su (Hevea brasiliensis) và cây keo lai (Acacia mangium), mật ong thu được từ hai cây này chiếm trên 70% tổng sản lượng mật ong Việt Nam. Tuy nhiên, do đặt ong ở các vùng trồng cây keo và cây cao su không có nguồn phấn trong thời gian dài (các tháng 6, 7, 8, 11, 12, 1, 2, 3) nên người nuôi ong phải cho ong ăn thức ăn bổ sung thay thế phấn hoa nhằm duy trì đàn ong để khai thác mật. Mùa hoa của các loại cây thường nở chủ yếu vào mùa xuân từ tháng 1 4 nhưng vào các tháng cuối năm cũng có một số loại cây vẫn nở hoa nhưng số lượng các loại cây cho hoa mật không nhiều, nên vào những tháng không có hoa nở thì nghề nuôi ong không đủ hoa phấn nên cần phải sử dụng thức ăn bổ sung để nuôi ong hạn chế di chuyển đàn ong, giảm chi phí. Các hộ nuôi ong mật thường cho ong ăn bổ sung bằng các nguyên liệu từ sản phẩm thu được tại địa phương như đậu tương và tinh bột sắn, phấn ngô và phấn hoa khô. Đây là giải pháp để phát triển bền vững nghề nuôi ong ở nước ta nhưng đến nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá một cách có hệ thống về sự ảnh hưởng của của phương pháp cho ăn thức ăn bổ sung thay thế phấn hoa đến đàn ong và sản phẩm tạo ra (mật ong) sau khi sử dụng thức ăn. Việc tìm ra phương pháp cho ăn tối ưu là một vấn đề cấp thiết trong chăn nuôi ong nhằm hạn chế tối đa tồn dư thức ăn trong mật ong, nâng cao chất lượng mật ong phục vụ cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Xuất phát từ thực tế trên, tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp cho ăn thức ăn bổ sung thay thế phấn hoa cho đàn ong ngoại (Apis mellifera) tới năng suất, chất lượng sản phẩm Ong”.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii THESIS ABSTRACT x PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 Mục tiêu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Nguồn gốc phân loại ong ngoại (Apis mellifera) .3 1.1.2 Tổ chức xã hội đàn ong đời sống cá thể Ong 1.1.3 Cây nguồn mật .5 1.1.4 Mật ong chuyển hóa mật hóa mật hoa thành mật ong 1.1.5 Thức ăn bổ sung thay phấn hoa cho ong 12 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.6.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu .20 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu .20 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị 20 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp Nghiên cứu .21 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích sử dụng thí nghiệm 26 2.3.3 Phương pháp phân tích vi sinh vật gây hại 29 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 i CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu xác định phương pháp cho ăn thức ăn bổ sung thay phấn hoa phù hợp ong ngoại 30 3.1.1 Kết nghiên cứu xác định lượng thức ăn tiêu thụ đàn ong qua phương pháp cho ăn khác 30 3.1.2 Kết nghiên cứu xác định khả nuôi ấu trùng đàn ong qua phương thức cho ăn khác .37 3.1.3 Kết nghiên cứu xác định suất mật thu đàn ong qua phương pháp cho ăn khác 42 3.1.4 Lượng tiêu tốn thức ăn bổ sung 44 3.1.5 Đánh giá số tiêu dinh dưỡng mật ong theo phương thức cho ăn 46 3.1.6 Đánh giá tiêu an toàn mật ong .51 3.2 Kết nghiên cứu phương pháp bao gói thích hợp TABS dạng bánh cho ong ngoại 51 3.2.1 Kết nghiên cứu xác định độ ẩm TABS dạng bánh qua phương pháp đóng gói khác thời quản bảo quản 51 3.2.2 Kết nghiên cứu xác định độ pH TABS dạng bánh qua phương pháp đóng gói khác thời gian bảo quản 53 3.2.3 Kết nghiên cứu đánh giá chất lượng cảm quan TABS dạng bánh qua phương pháp đóng gói khác thời quản bảo quản 53 3.2.4 Kết phân tích số vi sinh vật gây hại TABS dạng bánh qua phương pháp đóng gói khác thời quản bảo quản 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 Kết luận .58 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .63 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ tiêu cảm quan Bảng 1.2: Chỉ tiêu hóa lý Bảng 1.3: Các acid amin thiết yếu ong mật 17 Bảng 2.1: Dụng cụ sử dụng nghiên cứu .20 Bảng 2.2: Thiết bị sử dụng thí nghiệm 21 Bảng 2.3: Thành phần nguyên liệu thức ăn bổ sung thay phấn hoa .22 Bảng 2.3: Bảng bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.1: Chất lượng thức ăn sau phối trộn để sử dụng thí nghiệm 30 Bảng 3.2: Lượng thức ăn bổ sung thu nhận hàng ngày đàn ong qua phương thức cho ăn (g/đàn/ngày) 32 Bảng 3.3: Lượng thức ăn bổ sung đàn ong thu nhận qua phương thức cho ăn khác 90 ngày thí nghiệm (g/đàn/đợt) 36 Bảng 3.4 Sức đẻ trứng ong chúa qua phương thức cho ăn khác .38 Bảng 3.5: Năng suất mật đàn ong qua phương thức cho ăn khác (kg/90 ngày/đàn) 42 Bảng 6: Tiêu tốn thức ăn bổ sung/kg mật khai thác (gam/kg mật ong) 44 Bảng 3.7: Chất lượng dinh dưỡng mật ong: 46 Bảng 3.8 kết xác định tiêu an toàn mật ong 51 Bảng 3.9: Biến đổi chất lượng thức ăn theo thời gian bảo quản .52 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: TABS sau đóng gói 25 Biểu đồ 3.1: Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày qua phương thức cho ăn 34 Biều đồ 3.2 Lượng thức ăn bổ sung thu nhận thời gian 90 ngày 37 Biểu đồ 3.3 Sức đẻ ong chúa qua phương thức cho ăn 41 Biểu đồ 3.4: Năng suất mật qua phương thức cho ăn .44 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ TABS Thức ăn bổ sung ANOVA Phương pháp phân tích phương sai yếu tố CT Cơng thức PT Phương thức ĐGCQ Đánh giá cảm quan TN Thí nghiệm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SĐT Sức đẻ trứng ong chúa KPH Không phát v PHẦN 1: MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nước ta có lồi ong mật hóa ni dưỡng rộng rãi ong nội (ong Châu Á, Apis cerana) ong ngoại (ong Châu Âu, Apis mellifera) Thức ăn ong mật mật hoa phấn hoa Mật hoa nguồn lượng dạng carbonhydrate (Somerville, 2005) Phấn hoa cung cấp protein, khoáng, vitamin… cho đàn ong phát triển Trong năm gần đây, nghề nuôi ong ngày mở rộng phát triển, ngành đem lại hiệu kinh tế cao Theo thống kê Cục Chăn nuôi, năm 2018, nước có 1.258.578 đàn ong, sản lượng 49.084 Ong ni tập trung chủ yếu miền núi trung du miền núi phía Bắc với 442 ngàn đàn, Tây Nguyên 361 ngàn đàn, vùng sinh thái đánh giá nơi có tiềm để trở thành vùng sản xuất mật ong tập trung Năm 2018, nước ta xuất 43.938 tấn, trị giá 76,5 triệu USD Trong đó, Hoa Kỳ EU thị trường Nghề ni ong phía Bắc phát triển mạnh tỉnh miền núi trung du (trên 442.000 đàn) Số số lượng đàn ong nuôi năm 2018 tăng 6,7% so với năm 2017, khu vực tăng cao vùng đồng sông Hồng với mức 14,34% Theo Hội Xuất mật ong Việt Nam, năm 2021 tổng sản lượng mật ong nước đạt bình qn 57.000 tấn/năm, 90% tiêu thụ qua kênh xuất Để đạt sản lượng mật ong trên, người nuôi ong áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến việc chăm sóc, quản lý đàn ong phải thường xuyên di chuyển ong theo nguồn hoa mật Trong chăn nuôi ong nước ta nay, người nuôi ong khai thác mật chủ yếu từ nguồn mật từ loại hoa Trong cao su (Hevea brasiliensis) keo lai (Acacia mangium), mật ong thu từ hai chiếm 70% tổng sản lượng mật ong Việt Nam Tuy nhiên, đặt ong vùng trồng keo cao su khơng có nguồn phấn thời gian dài (các tháng 6, 7, 8, 11, 12, 1, 2, 3) nên người nuôi ong phải cho ong ăn thức ăn bổ sung thay phấn hoa nhằm trì đàn ong để khai thác mật Mùa hoa loại thường nở chủ yếu vào mùa xuân từ tháng 1- vào tháng cuối năm có số loại nở hoa số lượng loại cho hoa mật khơng nhiều, nên vào tháng khơng có hoa nở nghề ni ong khơng đủ hoa phấn nên cần phải sử dụng thức ăn bổ sung để nuôi ong hạn chế di chuyển đàn ong, giảm chi phí Các hộ nuôi ong mật thường cho ong ăn bổ sung nguyên liệu từ sản phẩm thu địa phương đậu tương tinh bột sắn, phấn ngô phấn hoa khô Đây giải pháp để phát triển bền vững nghề nuôi ong nước ta đến chưa có nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống ảnh hưởng của phương pháp cho ăn thức ăn bổ sung thay phấn hoa đến đàn ong sản phẩm tạo (mật ong) sau sử dụng thức ăn Việc tìm phương pháp cho ăn tối ưu vấn đề cấp thiết chăn nuôi ong nhằm hạn chế tối đa tồn dư thức ăn mật ong, nâng cao chất lượng mật ong phục vụ cho người tiêu dùng nước xuất Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp cho ăn thức ăn bổ sung thay phấn hoa cho đàn ong ngoại (Apis mellifera) tới suất, chất lượng sản phẩm Ong” MỤC TIÊU - Xác định phương pháp (phương thức) BSTA phù hợp để nuôi ong - Xác định phương thức bảo quản TABS thích hợp PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực giống Ong ngoại (Apis mellifera) bố trí địa điểm khác để khai thác nguồn mật keo: Trại 1: 120 đàn ong ngoại đặt huyện Thanh Sơn, Phú Thọ Trại 2: 120 đàn ong ngoại đặt huyện Hạ Hòa, Phú Thọ Trại 3: 120 đàn ong ngoại đặt huyện Ba Vì, Hà Nội Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Kết đề tài , luận văn sở khoa học phát triển nghề nuôi ong lấy mật nước ta bền vững Đặc biệt sử dụng thức ăn bổ sung (TABS) thay phấn hoa thờ vụ khơng thuận lợi cho ong tìm hoa hút nhụy Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện qui trình ni ong lấy mật nước ta    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1.1 Nguồn gốc phân loại ong ngoại (Apis mellifera) 1.1.1.1 Nguồn gốc Theo tác giả F Ruttner (1988) ong mật thuộc cánh màng (Hymenoptera) Ngành: Chân đốt (A thropada) Lớp: Côn trùng (Insecta) Bộ: Cánh màng (Hymenoptera) Họ: Ong mật (Apisdae) Tộc: (Apini) Giống: Ong mật (Apis) Ngày 28 tháng 10 năm 2006, gen loài ong giải mã phân tích hồn tồn Lồi ong mật châu Âu có nguồn gốc khu vực châu Âu, châu Á châu Phi Đến đầu năm 1600, lồi trùng đưa đến Bắc Mỹ kỷ tiếp theo, chúng lan rộng khắp châu Mỹ Lồi ong có khác biệt theo khu vực, người ta cơng nhận có tới 28 phân loài dựa biến thể địa lý 1.1.1.2 Phân loại Ong A mellifera có nguồn gốc châu Âu, với khoảng 28 phân loài, phân bố lục địa khác hai phân lồi nuôi phổ biến Apis mellifera ligustica Apis mellifera carnica Ở nước ta, hai phân loài Apis mellifera ligustica Apis mellifera carnica nuôi phổ biến Phân loài ong Apis mellifera ligustica nhập Việt Nam từ năm 1960 – 1962 từ số người Hồng Kông đưa vào miền Nam Việt Nam phát triển kém, phải tiếp tục nhập thêm nhiều lần từ Hồng Kông, Đài Loan, Úc đến năm 1975 tồn khoảng 200 đàn (Tạ Thành Cấu, 1986), đàn ong bị ký sinh Varroa Tropilaelaps gây hại mức độ cao So với số nước khác, Apis mellifera ligustica có sức đẻ trứng 1.500 đến 2.000 ngày đêm ong chúa A.m ligustica Việt Nam đạt trung bình năm 846 trứng/ngày đêm gần ong ý Thái Lan 963 trứng/ ngày đêm (Trịnh Đình Ư, Phạm Xuân Dũng, 1983) Năm 1977, Công ty ong cấp I thuộc Bộ Nông nghiệp đưa 50 đàn ong Ý tiếp đó, năm 1978 trại nghiên cứu ong Đốc Tín đưa 50 đàn ong Ý miền Bắc nuôi thí nghiệm khơng phát triển được, đến năm 1979 bị chết hoàn toàn Từ năm 1980 đến 1985, số đơn vị sản xuất đưa ong ý Bắc khơng trì quanh năm, ký sinh phát triển mạnh, đàn ong bị sa sút phải đưa trở lại miền Nam để phục hồi (Trịnh Đình Ư, Phạm Xuân Dũng, 1983) Từ sau năm 1985, đơn vị nuôi ong áp dụng phương pháp chọn lọc biện pháp phịng trị ký sinh có hiệu nên nay, ong Ý nuôi quanh năm nhiều tỉnh miền Bắc cho hiệu kinh tế cao Sau đó, giống ong thuộc phân loài tiếp tục Trung tâm Nghiên cứu ong nhập thêm vào năm 2001 có nguồn gốc từ New Zealand Ý, với mục đích nâng cao chất lượng giống: vừa chọn lọc giống ong nước có chất lượng cao vừa nhập giống ong có chất lượng cao để nuôi nhân thuần, bổ sung nguồn gen lai tạo với giống ong có (Đồng Minh Hải cs., 2008) Phân loài ong Apis mellifera caucasia, Apis mellifera carpatica nhập từ Liên Xô Apis mellifera nhập từ Cuba công ty ong Trung ương năm 1983 Tuy nhiên, sau vài năm nuôi, giống ong bị chết ve ký sinh Varroa đặc biệt Tropilarlaps gây hại (Trần Đức Hà Đồng Minh Hải, 1991) Phân loài Apis mellifera carnica nhập từ Đức Áo Trung tâm Nghiên cứu Ong vào năm 2001 Các ong chúa phân lồi ni cách ly đảo Cái Bầu, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh từ đến tháng, sau đưa vào đất liền để ni thích nghi, theo dõi, tạo chúa làm vật liệu lai tạo (Đồng Minh Hải cs., 2008) 1.1.2 Tổ chức xã hội đàn ong đời sống cá thể Ong Ong mật có đặc tính sống thành xã hội, đàn ong đơn vị sinh học hồn chỉnh gồm loại hình ong: Ong chúa, ong đực ong thợ Mỗi loại hình có vị trí sinh học định đàn, có mối quan hệ chặt chẽ với (Nguyễn Duy Hoan cộng sự, 2008) Ong chúa: ong có quan sinh dục phát triển hoàn chỉnh để giao phối với ong đực Nhiệm vụ chủ yếu ong chúa đẻ trứng tiết chất chúa (Feromon) để điều hoà hoạt động đàn ong Tuổi thọ trung bình ong chúa năm sức đẻ trứng ong chúa cao năm Khi già, khả đẻ trứng ong chúa giảm dần, lượng pheromon sản sinh đẻ nhiều trứng khơng thụ tinh Khi đó, đàn ong tạo chúa để thay chúa già thay đàn Ong đực: sinh từ trứng không thụ tinh, nhiệm vụ ong đực giao phối với ong chúa Ong đực có quan sinh dục phát triển, thể lực tốt, cánh to khỏe khứu giác nhạy cảm với chất chúa ong chúa tiết bay giao phối Số lượng ong đực đàn ong thợ khống chế, nhiều, tuỳ thuộc vào thời vụ năm Khi đàn ong có nhiều ong đực, ong thợ hạn chế cho ong đực phát triển cách không nuôi ấu trùng ong đực không cho ong đực trưởng thành ăn Tuy ong đực khơng đóng góp vào hoạt động xã hội đàn ong nuôi ấu trùng, sản xuất mật, mà chúng tiêu thụ số thức ăn có mặt chúng làm nâng cao nhiệt độ tổ Song, pheromon 13 chúng cách đó, có mặt chúng có tác dụng làm cho đàn ong ổn định "thuận hoà" (Crane, 1990) Ong thợ: ong khơng phát dục hồn chỉnh mà phát triển quan phù hợp với chức ong thợ, đàn ong số lượng ong thợ đơng đàn Các nhiệm vụ ong thợ vệ sinh tổ, vít nắp lỗ tổ; ni ấu trùng, chăm sóc ni dưỡng ong chúa; tiết sáp, xây cầu kiếm mật kiếm phấn hoa mang đàn ong Khi ong thợ trưởng thành thu hoạch mật hoa, mật mang tổ chế biến thành mật ong Các nhà nghiên cứu cho rằng, sau ong thợ hút mật hoa mật hoa (mật lá) về, tuyến hạ hầu chúng tiết enzim Invectaza Gluco-oxydaza để chuyển hoá đường saccaroza thành đường glucoza, chế biến thành mật ong, dự trữ lại lỗ tổ dự trữ tới mức dư thừa nhu cầu tương lai đàn ong Nhờ đó, người ni ong khai thác mật ong giá trị kinh tế nghề ni ong 1.1.3 Cây nguồn mật 1.1.3.1 Vai trò nguồn mật ong Cây nguồn mật có vai trò quan trọng ong thức ăn chủ yếu ong mật hoa phấn hoa Theo Nguyễn Thị Minh Hiền (2004), mật hoa có nhiều loại đường, chủ yếu saccaroza, glucoza, fructoza, … nguồn lượng cho sinh tồn sản xuất đàn ong, đó, phần mật hoa mà ong lấy để sinh trưởng phát triển đàn, phần mật hoa dư thừa ong luyện thành mật ong dự trữ lỗ tổ Lợi dụng đặc điểm này, người ... phương pháp cho ăn thức ăn bổ sung thay phấn hoa cho đàn ong ngoại (Apis mellifera) tới suất, chất lượng sản phẩm Ong? ?? MỤC TIÊU - Xác định phương pháp (phương thức) BSTA phù hợp để nuôi ong -... có nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống ảnh hưởng của phương pháp cho ăn thức ăn bổ sung thay phấn hoa đến đàn ong sản phẩm tạo (mật ong) sau sử dụng thức ăn Việc tìm phương pháp cho ăn tối ưu... Kết nghiên cứu xác định phương pháp cho ăn thức ăn bổ sung thay phấn hoa phù hợp ong ngoại 30 3.1.1 Kết nghiên cứu xác định lượng thức ăn tiêu thụ đàn ong qua phương pháp cho ăn khác

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w