1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang

193 389 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 4,81 MB
File đính kèm sản xuất ứng dụng công nghệ cao.rar (869 KB)

Nội dung

Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Việc phát triển ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là một định hướng lớn của Đảng và Nhà nước ta để “tạo bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn” (Nghị quyết TW5, khoá IX), đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao. Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sẽ giúp cho việc tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung, khai thác hợp lý đất đai, tiết kiệm đất cho nông nghiệp, giải quyết công ăn việc làm, hình thành tập quán canh tác theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp đem lại lợi ích lớn trong việc phát huy cao độ tiềm năng năng suất, chất lượng của giống, đảm bảo an toàn vệ sinh cho các sản phẩm nông nghiệp, giá thành hạ, tăng hiệu quả kinh tế, đảm bảo môi trường sinh thái. Đây cũng là xu thế của hội nhập mà chúng ta phải đi theo. Ở Việt Nam, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ trước, điển h́ình cho sự ứng dụng đầu tiên ở tỉnh Lâm Đồng về trồng rau, hoa. Sau đó là các khu, vùng, tổ chức sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được hình thành ở Tây Bắc, Đồng Bằng Sông Hồng, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ (Bùi Thị Ngọc Dung, 2013). Đây là bước ngoặt quan trọng đánh dấu cho sự phát triển nông nghiệp hiện đại ở nước ta. Tuy nhiên, các mô hình ứng dụng công nghệ cao còn ở quy mô và mức đầu tư hạn chế, nhận thức người sản xuất, thị trường cung ứng công nghệ, giá thành cao, sản xuất manh mún, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chính sách chưa phù hợp,… nên chưa thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước sẵn sàng đầu tư vốn, kỹ thuật sản xuất (Nguyễn Lan, 2014). Việt Yên là huyện trung du miền núi của tỉnh Bắc Giang, với lợi thế của huyện là có các trục đường Quốc lộ lớn chạy qua (Quốc lộ 37, Quốc lộ 1A), giáp ranh với các tỉnh, thành phố lớn, đặc biệt là cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 40 km. Do vậy, Việt Yên là một trong những huyện phát triển kinh tế xã hội quan trọng của tỉnh, đã và đang có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển về kinh tế ­ xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của tỉnh Bắc Giang nói riêng và các tỉnh vùng Đông Bắc nói chung. Năm 2017, tổng giá trị sản phẩm (theo giá so sánh 2010) trên địa bàn ước đạt 6587 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt 18,7%, trong đó: giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng đạt 3330 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 18,5%; giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 1353 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 0,04%; giá trị sản xuất ngành dịch vụ ước đạt 1904 tỷ; tốc độ tăng trưởng đạt 17,5%. Tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 4.967 tỷ đồng, đạt 142% kế hoạch đề ra. (UBND huyện Việt Yên, 2017). Để ổn định và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân, từng bước giảm dần khoảng cách giữa người dân nông thôn và thành thị, đồng thời tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu đô thị ngày một phát triển, huyện Việt Yên cần thể hiện tính tiên phong về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất với những sản phẩm chất lượng, năng suất và có tính cạnh tranh cao. Trong những năm qua ngành nông nghiệp của huyện đã phối hợp nghiên cứu và đầu tư thí điểm một số mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (Mô hình trồng rau thủy canh, mô hình trồng rau trong nhà màng, nhà lưới, mô hình dùng hệ thống tưới phun sương, nhỏ giọt, mô hình dùng đệm lót sinh học trong chăn nuôi…), bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Điển hình là việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trong cây rau, hoa, cây dưa lưới đây là tiền đề thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp của huyện có tính đột phá, tính cạnh tranh cao và tính bền vững. Bên cạnh đó phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện c̣òn chưa toàn diện và bền vững. Do áp lực về mặt dân số tăng nên nhu cầu về các mặt hàng cũng tăng, không những đòi hỏi về chất lượng mà còn phải đa dạng hóa các loại hàng hóa trên thị trường. Trong khi đó diện tích đất canh tác nông nghiệp đang ngày càng thu hẹp do chuyển đổi phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; phương thức sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún. Một số mặt hàng nông sản tăng về số lượng và giá trị nhưng thu nhập của người dân ở các vùng sản xuất nông nghiệp vẫn không tăng; chất lượng hàng nông sản, cạnh tranh trên thị trường chưa cao, sản xuất chưa gắn chặt với chế biến, tiêu thụ, vẫn còn một số mặt hàng nông sản chưa đảm bảo an toàn, giá cả các mặt hàng nông sản còn thấp, bấp bênh. Từ những vấn đề trên đặt ra những khó khăn cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang nói chung và của huyện Việt Yên nói riêng. Xuất phát từ những lý do trên, học viên chọn đề tài: Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài tốt nghiệp lớp cao học chuyên ngành quản lý kinh tế.

vaBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG NGÔ THỊ LAN LUẬN VĂN THẠC SỸ SĨ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Học viên cao học : Ngô Thị Lan Lớp : CH-QLKT1A Mă Mã số học viên : 16CH01015 Mă Mã số Khoa : 860340410 : Kinh tế Chuyên ngành : Quản lý kinh tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Văn Hùng Bộ mơn quản lý : Phân tích định lượng Bắc Giang, năm - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đăđã cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Giang, ngày tháng năm 2018 Tác giả Ngô Thị Lan i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, đăđã nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hùng đăđã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế Tài trường Đại học Nơng lâm Bắc Giang tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãănh đạo, cán công chức, viên chức huyện, xăxã, người nông dân địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đăđã tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đăđã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Bắc Giang, ngày tháng năm 2018 Tác giả Ngô Thị Lan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHỤ LỤC .xvii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xviii BNNPTNT xviii Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn xviii BVTV xviii Bảo vệ thực vật .xviii CN xviii Công nghệ .xviii CNC xix Công nghệ cao xix CNSH xix Công nghệ sinh học xix CNTT xix Công nghệ thông tin .xix CNHHĐH xix Cơng nghiệp hóa – đại hóa xix ĐVT xix Đơn vị tính xix GTSXxix Giá trị sản xuất .xix HTX xix Hợp tác xăxã xix KH xix Khoa học xix KHKT xix Khoa học kỹ thuật xix LĐ xix iii Lao động xix LĐGĐ xix Lao động gia đình xix NK xix Nhân .xix NN xix Nông nghiệp xix NNCNC xix Nông nghiệp công nghệ cao xix NNUDCNC .xx Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xx PTNNxx Phát triển nông nghiệp xx SX xx Sản xuất xx SXCNxx Sản xuất công nghiệp xx SXNNxx Sản xuất nông nghiệp xx SP xx Sản phẩm xx UDCNC xx Ứng dụng công nghệ cao xx UBND .xx Ủy ban nhân dân .xx DANH MỤC BẢNG .xxi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xxiii Danh muỤc hình .i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp cẤp thiếẾt củỦa đềỀ tài .1 Mục MỤc tiêu nghiên cứucỨu 2.1.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2.2 Mục tiêu cụ thể iv Câu hỏi hỎi nghiên cứu Đối ĐỐi tượng tưỢng phạm phẠm vi nghiên cứu cỨu 4.1a)4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2b)44.2 Phạm vi nghiên cứu Chương I:1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAOTỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .5 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trị, chức nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao 11 1.1.3 Tiêu chí đánh giá nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 12 1.1.4 Nội dung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .15 1.1.5 Hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao 18 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao 26 1.1.5 Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp công nghệ cao .30 Việc ứng dụng công nghệ cao vào NN dẫn đến đời nhiều hình thức SXNN hình thức canh tác NN ứng dụng cơng nghệ cao, doanh nghiệp NNCNC, trạm NNCNC, khu NNCNC, vùng NNCNC Sau số hình thức thường tổ chức SX: 30 1.1.5.1 Hình thức canh tác nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .30 Là mơ hình SX ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật cao NN chủ yếu tập trung vào khâu SX Ở mơ hình thường ứng dụng kỹ thuật canh tác đại như: 30 1.1.5.1.1 Kỹ thuật trồng không cần đất 30 Trồng không cần đất phương pháp nhân tạo cung cấp giá đỡ cho cây, thay vai trò đất, chủ động cung cấp thức ăn cho trồng thông qua dung dịch chất dinh dưỡng (đạm, lân, kali,…) 30 Kỹ thuật trồng khơng cần đất có ưu điểm sau đây: 31 - Bệnh hại trồng phát triển, khơng phải khử trùng đất, phun thuốc bảo vệ thực vật, giảm chi phí; đảm bảo SP khơng nhiễm dư lượng chất hóa học kim loại nặng 31 - Cung cấp đầy đủ, cân đối kịp thời chất dinh dưỡng cho cây; chủ động điều chỉnh pH môi trường .31 - Tiết kiệm phân bón nước .31 - Chủ động thời vụ, chủ động công tác phịng trừ dịch bệnh; cơng tác chăm sóc thu hái dễ dàng 31 - Sự dụng loại đất cằn cõi làm giá thể trồng cát, sỏi,… 31 v Trồng không cần đất cách để tiến hành SX nông sản Kỹ thuật trồng không cần đất gồm có phương pháp chủ yếu sau đây: 31 *Phương pháp thủy canh: 31 Thủy canh kỹ thuật trồng không cần đất; đó, trồng trồng trực tiếp vào dung dịch chất dinh dưỡng, kỹ thuật tiến nghề làm nông Việc lựa chọn mơi trường tự nhiên thích hợp cho trồng phát triển việc sử dụng chất dinh dưỡng thích hợp cho sinh trưởng phát triển trồng .31 Trồng phương pháp thủy canh có ưu điểm sau: 31 + Có khả thích nghi dễ dàng với điều kiện trồng khác 31 + Giảm bớt sức lao động làm đất, tưới nước, cày bừa, nhổ cỏ,…; người già, trẻ em tham gia 31 + Năng suất cao canh tác nhiều vụ năm 31 + SP hoàn toàn sạch, chất lượng cao .31 Bên cạnh phương pháp có hạn chế như: áp dụng cho loại rau quả, hoa ngắn ngày, giá thành cao, vốn đầu tư lớn, kỹ thuật cao,… 32 Có ba loại hệ thống thủy canh sử dụng giới là: hệ thống thủy canh không hồi lưu, thủy canh hồi lưu, thủy canh màng mỏng dinh dưỡng NFT (Nutrien Film Technique) 32 *Phương pháp khí canh: 32 Khí canh phương pháp cải tiến phương pháp thủy canh; phương pháp mà rễ không nhúng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng mà phải qua hệ thống bơm phun định kỳ (dạng sương), nhờ mà tiết kiệm dinh dưỡng rễ thở tối đa 32 *Kỹ thuật trồng giá thể: 32 Là kỹ thuật mà trồng loại giá thể cung cấp chất dinh dưỡng thơng qua dung dịch tưới lên giá thể Có nhiều loại giá thể như: cát, sỏi, than bùn, dăm bào, vỏ trấu, bă mía,…; giá thể vừa vật đỡ vừa lưu giữ phần nước, chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng 32 Với kỹ thuật trồng giá thể có thuận lợi sau: 32 + Cung cấp chất dinh dưỡng tối ưu cho trồng; kiểm soát độ ẩm chất dinh dưỡng 32 + Lợi việc khử trùng dễ dàng thay giá thể thời kỳ 32 + Tiết kiệm không gian SX nước tái sử dụng 32 Bên cạnh kỹ thuật có hạn chế là: khả lưu trữ chất dinh dưỡng thấp khối lượng rễ ít, khó kiểm sốt độ pH,… 32 1.1.5.1.2 Kỹ thuật trồng có mái che .32 *Nhà kính: .32 vi Nhà kính (Green House) nhà trồng bao quanh kính hay vật liệu suốt ny-lon, nhựa PE,… dùng để trồng tạo giống xanh như: hoa, rau, ăn Nhà kính phương án giúp người SX tạo kiểu “tiểu khí hậu” mong muốn, phù hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển trồng Đây phương pháp tối ưu cho việc thâm canh trồng nhằm tạo nơng sản hàng hóa có giá trị cao .32 Hiện diện tích trồng nhà kính ngày tăng có ưu điểm sau:33 + SX tập trung, suất hiệu kinh tế cao 33 + Kiểm sốt q trình SX, sinh trưởng phát triển nhờ vào hệ thống điều khiển tự động bán tự động 33 + SX mơi trường khép kín, hạn chế ảnh hưởng bất thường thời tiết; đảm bảo thu hoạch thời vụ 33 + Có thể áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhà kính như: kỹ thuật trồng khơng cần đất hay trồng đất 33 Ngoài ưu điểm việc áp dụng mơ hình nhà kính vào SXNN gặp phải hạn chế như: vốn đầu tư yêu cầu kỹ thuật cao, giới hạn chủng loại trồng, gây hiệu ứng nhà kính; … 33 *Nhà lưới: 33 Nhà lưới kỹ thuật bảo vệ nhằm làm giảm tác động tự nhiên lên SP NN mưa đá, côn trùng gây hại, tiết kiệm khoảng 30% lượng nước tưới,… Các loại thường trồng nhà lưới rau ngắn ngày, hoa, cảnh,… Có hai loại nhà lưới nhà lưới kín nhà lưới hở 33 1.1.5.1.3 Kỹ thuật trồng đồng ứng dụng công nghệ cao 33 Áp dụng KHCN đại vào kỹ thuật canh tác trồng đồng phương pháp áp dụng đại trà nay, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam trồng địi hỏi diện tích canh tác rộng Đây mơ hình SX gần gũi người nơng dân nên kết hợp ứng dụng tiến KHCN kinh nghiệm SX để mang lại hiệu cao Đồng thời, cịn cách để nâng cao trình độ nhận thức KHCN người SX, cách để thay đổi dần phương thức SX từ lạc hậu, tự cung tự cấp sang lối SXCN đại phù hợp với chế thị trường Với kỹ thuật KHCN triển khai ứng dụng vào SX thông qua buổi tập huấn, hội thảo đầu bờ,… Ở Việt Nam mơ hình đă áp dụng bước đầu đă mang lại hiệu kinh tế với loại trồng lúa, ngô, cà phê, cao su, trà, ăn quả,… 33 Mơ hình SX có thuận lợi áp dụng nhiều loại trồng, diện tích rộng, vốn đầu tư nhỏ phù hợp với quốc gia phát triển, Tuy nhiên, mơ hình SX gây bất lợi rũi ro cao từ thiên nhiên, ứng dụng KHCN không đồng đều, chưa phát huy hết tiềm hiệu KHCN, … Trên số mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao vào SXNN đối tượng trồng Ngồi ra, việc ứng dụng cơng nghệ cao đă phát triển sang đối tượng gia súc, gia cầm thủy sản đă hình thành mơ hình trang trại chăn ni vii gà, lợn, bị ứng dụng cơng nghệ cao hay trang trại nuôi trồng thủy sản theo hướng ứng dụng công nghệ cao Các kỹ thuật SX có thuận lợi khó khăn định tuỳ vào điều kiện cụ thể mà người SX chọn cho kỹ thuật SX phù hợp .34 1.1.5.2 Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao .34 1.1.5.2.1 Khái niệm 34 Doanh nghiệp NN ứng dụng cơng nghệ cao hay cịn gọi doanh nghiệp NNCNC doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao SXNN nhằm tạo nơng sản có chất lượng, suất, giá trị gia tăng cao 34 Doanh nghiệp NNCNC trước hết phải thỏa măn điều kiện doanh nghiệp công nghệ cao, là: 35 - SX SP cơng nghệ cao khuyến khích phát triển 35 - Tổng chi bình quân doanh nghiệp năm liền cho hoạt động NC phát triển thực phải đạt 1% tổng doanh thu hàng năm, từ năm thứ tư trở phải đạt 1% tổng doanh thu; .35 - Doanh thu bình quân doanh nghiệp năm liền từ SP cơng nghệ cao phải đạt 60% tổng doanh thu hàng năm, từ năm thứ tư trở phải đạt 70% trở lên; .35 - Số lao động doanh nghiệp có trình độ chun mơn từ đại học trở lên trực tiếp thực NC phát triển phải đạt 5% tổng số lao động; .35 - Áp dụng biện pháp thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng SX quản lý chất lượng SP đạt tiêu chuẩn theo quy định 35 Đồng thời, Doanh nghiệp NNCNC phải đáp ứng điều kiện: 35 - Ứng dụng công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển 35 - Có hoạt động NC, thử nghiệm ứng dụng công nghệ cao để SXNN; 35 - Tạo nơng sản có chất lượng, suất, giá trị hiệu cao; .35 1.1.5.2.2 Ưu - nhược điểm 35 Mỗi doanh nghiệp NNCNC có lĩnh vực hoạt động riêng với công nghệ kỹ thuật riêng phù hợp với đối tượng SX nhìn chung doanh nghiệp NNCNC có ưu – nhược điểm sau: 35 *Ưu điểm: 35 + Mơ hình, KHCN ứng dụng quy mô SX phù hợp với khả đầu tư, SX tiêu thụ nông sản doanh nghiệp 35 + Hoạt động độc lập tự chủ giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh hướng SX cách linh hoạt phù hợp với yêu cầu thị trường vốn doanh nghiệp .35 *Nhược điểm: 36 + Chủ yếu tập trung vào khâu SX; chi phí đầu tư cho đơn vị diện tích SX cao, khó tạo lượng SP lớn .36 + Khả lan tỏa chuyển giao CN khó; 36 viii 6) Tăng cường liên kết “4 nhà” việc triển khai ứng dụng KHCN đại vào SXNN diễn nhanh chóng thuận lợi 73) Thực tiêu thụ nông sản nói chung SP NNCNC nói riêng hợp đồng kinh tế; hoạt động tạo nên mối liên kết “4 nhà”, nâng cao nhận thức người SX kinh doanh nông sản, tăng cường hiệu lực pháp lý hợp đồng kinh tế quản lý Nhà nước 48) Cần phân loại thị trường nông sản dựa vào đối tượng tiêu thụ (thị trường lương thực – thực phẩm người tiêu dùng; thị trường đồ ăn phục vụ cho quan, tổ chức, công ty, nhà máy; thị trường Chính phủ; thị trường CN; thị trường quốc tế) để làm xác định quy mơ, tính chất cấu nông sản nhằm đề quy hoạch, định hướng giải pháp cho việc phát triển NNCNC huyện Việt Yên 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Thanh (2015)., “Về khái niệm phát triển”, Viện nghiên cứu truyền thống phát triển, ngày 20/10/2017 http://tadri.,org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHATTRIEN-199/ CTV Hương Giang/VOV.,VN, Nông nghiệp Hà Lan hiệu cao đầy tham vọng, ngày 14/10/2017 https://vov.,vn/kinh-te/nong-nghiep-ha-lan-hieu-qua-cao-va-day-tham-vong739119.,vov Chi cục Thống kê huyện Việt Yên (2017), Niên giám thống kê huyện Việt Yên., Dương Hoa Xô, Phạm Hữu Nhượng, 2006, Phát triển nông nghiệp theo hướng CNC Việt Nam, Diễn đàn Khuyến nông @ Công nghệ Đà Lạt- Lâm Đồng Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp lý thuyết thực tiển, NXB Thống kê., Hải Ninh (2006)., “Nông nghiệp công nghệ cao hướng tất yếu sản xuất nơng nghiệp”, báo nơng nghiệp việt nam, tạp chí KH & CN, số 5/2009, trang 381 , Hoàng An (2015)., Nơng nghiệp Israel kỷ 21., Tạp chí khoa học công nghệ, số 17/GPTTĐT, truy cập ngày 25/10/2017 tại: http://tiasang.,com.,vn/Default.,aspx? tabid=111&CategoryID=2&News=3347 Hoàng Anh (2016)., Tổng quan nông nghiệp công nghệ cao, ngày 25/12/2017 http://rausach.,com.,vn/forum_posts.,asp? TID=6074&PID=41133&SID= f763b6b2e5956289b92d255b94fba981&title=tngquanvnngnghipcngnghcao#41133 Hứa Việt Tiến Trần Kiến Hoa Dương Văn Chí (2003)., Xây dựng phát triển khu nơng nghiệp khoa học công nghệ Trung Quốc, NXB Nông nghiệp Trung Quốc 10 Lê Văn Diễn (1991)., Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam., Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà (2005)., Giáo trình phát triển nơng thơn., Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Malcom Gillis (1983)., Phát triển nông nghiệp bền vững, Đỗ Kim Chung dịch (2009)., Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 NASATI (2014)., “Phát huy tiềm nông nghiệp từ công nghệ cao”, tạp chí khoa học cơng nghệ, ngày 22/10/2017 http://nongnghiepcongnghecao.,vn/noidung/20140108134904/phat-huy-tiem-nang-nongnghiep-tu-cong-nghe-cao 14 NASATI, theo farmindustrynews., Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hoa Kỳ, ngày 12/10/2017 http://iasvn.,org/homepage/phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-cuaHoa-Kỳ-9795 15 NASATI, theo farmindustrynews., Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Trung Quốc, ngày 16/10/2017 http://www.,vaas.,org.,vn/phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-cuaTrung-Quoc-a17184 16 Nguyễn Lan (2014)., “Hiện trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam”, Ngày 25/10/2017 http://www.,dichvuthuyloi.,com.,vn/vn/TinTuc/thong tinvelinhvucnongnghiep/hientrangphattriennongnghiepcongnghecao oviet nam/ 69 17 Nguyễn Thơ (2013)., “Vài suy nghĩ nông nghiệp công nghệ cao”, ngày 21/10/2017 http://nhanongcanbiet.,com/nongnghiepcongnghecao/103ykien chuyengianhanongcanbiet/435vaisuynghivenongnghiepcongnghe cao.,html 18 Nguyễn Tấn Hinh, Phó vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, đơn vị soạn thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020”., Ngày 11/10/2017 http://nhanongcanbiet.,com/nongnghiepcongnghecao/103ykienchuyengia nhanongcanbiet/435vaisuynghivenongnghiepcongnghecao.,html 19 Quốc hội, (2008)., Luật Công nghệ cao 20 UBND huyện Việt Yên, (2017)., Báo cáo kinh tế xã hội huyện Việt Yên năm 2017 21 UBND huyện Việt Yên, (2017)., Kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên giai đoạn 2016-2020 22 Viện quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia (2017)., Quy hoạch xây dựng vùng huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 23 Viện thổ nhưỡng nơng hóa (2013)., “Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp”., BQL Khu Nông nghiệp Công nghệ cao, 2008 Quyết định số 33/QĐNNCNC ngày 20/05/2008 Trưởng ban Ban hành Tiêu chí Công nghệ cao ứng dụng Nông nghiệp Trang , , 3I Tài liệu Tiếng việt “, , truy cập ngày 25 /12/2011 lúc 9:28pmÔng Ngày 11/10/2017 25/10/2017 tại,7 Ngày 25/10/2017 ᄉ ᄉ ngày 20/10/2017 tại.ngày 21/10/2017 tạiHồng An (2015) “Nơng nghiệp Israel kỷ 21”, tạp chí khoa học cơng nghệ, số 17/GPTTĐT, trích dẫn từ website: http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=111&CategoryID=2&News=3347 Lê Văn Diễn (1991) Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.Niên giám thống kê huyện Việt Yên Malcom Gillis (1983) Phát triển nông nghiệp bền vững, Đỗ Kim Chung dịch (2009) Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp lý thuyết thực tiển, NXB Thống kê Ơng Nguyễn Tấn Hinh, Phó vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn , đơn vị soạn thảo Đề án “ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020” 70 Hoàng Anh (2016) “Tổng quan nơng nghiệp cơng nghệ cao”, Trích dẫn từ website: http://rausach.com.vn/forum_posts.asp? TID=6074&PID=41133&SID=f763b6b2e5956289b92d255b94fba981&title=tng quanvnng- nghipcngnghcao#41133 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, dẫn từ trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph ᄉ%C3%A2n_t%C3%ADch_SWOTᄉ , ngày 14/10/2017 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hoa Kỳ, ngày 12/10/2017 http://iasvn.org/homepage/phat-trien- nong-nghiep-cong-nghe-cao-cua-Hoa-Kỳ-9795.NASATI, farmindustrynews ngày 16/10/2017 theo ᄉ http://www.vaas.org.vn/phat-trien-nong-nghiep-cong ᄉ nghe-cao-cua-Trung-Quoc-a17184.ngày 22/10/2017 Ngày 08/01/2014, 13:49.18 10 NASATI, theo farmindustrynews Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hoa Kỳ, ᄉ http://iasvn.org/homepage/Phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-caocua-Hoa-Ky-9795.html ᄉ , 10 CTV Hương Giang/VOV.VN , N ᄉ https://vov.vn/kinhte/nong-nghiep-ha-lan-hieu-qua-cao-va-day-tham-vong-739119.vov ᄉ , thứ 4, 12:05, 14/03/2018Christopher Conte (2001) “Ngành nông nghiệp Mỹ: Tầm quan trọng thay đổi”, tạp chí kinh tế thương mại, trích dẫn từ website:ᄉ http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy_viii.html ᄉ Chi cục thống kê huyện Việt Yên (2017) Niên giám thống kê huyện Việt Yên năm 2017, NXB Thống kê Nguyễn Cường (2012) “Nhà kính nơng nghiệp cơng ngh ệ cao Israel”, tạp chí khoa học cơng nghệ, trích từ website: ᄉ http://nhakinh.net/tintuc/443nhakinhᄉᄉ nongnghiepcongnghecaoisrael ᄉ Hoàng Văn Hoan (2012) “Điều lệ mẫu hợp tác xă nơng nghiệp nghị định phủ ban hành ngày 29 tháng năm 1997”, trích dẫn từ web: http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi dinh43CPDieulemauhoptacxanong nghiep- vb40595.aspx Lê Ngọc Hồ (2013) “Mơ hình nơng nghiệp xanh Israel”, tạp chí khoa học cơng nghệ, trích từ website: http://nhanongcanbiet.com/diendannhanong/95 phongsu/406israelmohinhnongnghiepcongnghexanh.html Nguyễn Lan (2014) “Hiện trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam”, trích dẫn từ website: http://www.dichvuthuyloi.com.vn/vn/Tin Tuc/thongtin velinhvucnongnghiep/hientrangphattriennongnghiepcongnghecaooviet nam/23/02/2011 71 NASATI (2014) “Phát huy tiềm nơng nghiệp từ cơng nghệ cao”, tạp chí khoa học cơng nghệ, trích từ website: , Ngày 08/01/2014, 13:49.ᄉ http://dantri.com.vn/khoahoc/phathuyᄉ ᄉ tiemnangnongnghieptucongnghecao827471.htm ᄉ Hải Ninh(2006) “Nông nghiệp công nghệ cao hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp”, báo nơng nghiệp việt nam, tạp chí KH & CN, số 5/2009, trang 381 Bùi Đình Thanh (2015) “Về khái niệm phát triển”, Viện nghiên cứu truyền thống phát triển, trích từ website: Hứa Việt Tiến Trần Kiến Hoa Dương Văn Chí (2003) Xây dựng phát triển khu nông nghiệp khoa học công nghệ Trung Quốc, NXB Nông nghiệp Trung Quốc Nguyễn Thơ (2013) “Vài suy nghĩ nơng nghiệp cơng nghệ cao”, trích dẫn từ trang web: http://nhanongcanbiet.com/nongnghiepcongnghecao/103ykien chuyengianhanongcanbiet/435vaisuynghivenongnghiepcongnghe cao.html Nguyễn Hồng Thư (2013) “Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn Nhật Bản Kinh nghiệm cho Việt Nam”, trích dẫn từ website: http://iasvn.org/homepage/PhattrienNongnghiep,nongthoncuaNhatBan kinhnghiemchoVietNam2392.html Nguyễn Phú Trọng (2008) Luật công nghệ cao, Quốc hội nước Cộng hồ xă hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII Viện thổ nhưỡng nơng hóa (2013) “Ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp” Viện quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia (2017) Quy hoạch xây dựng vùng huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 UBND huyện Việt Yên (2017) Báo cáo kinh tế xă hội huyện Việt Yên năm 2017 UBND huyện Việt Yên (2017) Kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên giai đoạn 2016-2020.II Tài liệu Internet 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph %C3%A2n_t%C3%ADch_SWOT 72 PHỤ LỤC Phụ biểu lục Hàm hồi quy Logarit bưởi ứng dụng công nghệ caoKết ước lượng mối quan hệ suất bưởi với yếu tố ảnh hưởng SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.,937 0.,878 0.,851 0.,237 34 ANOVA Regression Residual Total Intercept LN(X1) Coefficients 0.,519 0.,037 df 27 33 Standard Error 0.,829 0.,172 SS 10.,945 1.,522 12.,467 t Stat 0.,626 0.,218 73 MS 1.,824 0.,056 P-value 0.,537 0.,829 F 32.,364 Significance F 0.,000 Lower 95% -1.,183 -0.,316 Upper 95% 2.,221 0.,391 Ln(X2) LN(X3) LN(X4) D1 D2 0.,604 0.,306 0.,345 0.,375 0.,109 0.,128 0.,106 0.,191 0.,116 0.,113 4.,725 2.,897 1.,806 3.,234 0.,959 74 0.,000 0.,007 0.,042 0.,003 0.,346 0.,342 0.,089 -0.,047 0.,137 -0.,124 0.,867 0.,523 0.,737 0.,613 0.,341 Intercept LN(X1) Ln(X2) LN(X3) LN(X4) D1 D2 Coefficients 0.519 0.037 0.604 0.306 0.345 0.375 0.109 Standard Error 0.829 0.172 0.128 0.106 0.191 0.116 0.113 t Stat 0.626 0.218 4.725 2.897 1.806 3.234 0.959 P-value 0.537 0.829 0.000063 0.007 0.042 0.003 0.346 75 Lower 95% -1.183 -0.316 0.342 0.089 -0.047 0.137 -0.124 Upper 95% 2.221 0.391 0.867 0.523 0.737 0.613 0.341 Phụ biểu Hàm hồi quy Logarit bưởi ứng dụng công nghệ cao SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.934741424 R Square 0.87374153 Adjusted R Square 0.856326568 Standard Error 0.232975982 Observations 34 ANOVA df Regression Residual Total 29 33 SS 10.8928809 1.57405643 12.4669373 76 MS 2.72322 0.054278 F 50.17189013 Significance F 1.271E-12 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.,0% Upper 95.,0% Intercept 0.519243434 0.729642414 0.711641 0.482372909 -0.973043 2.01152973 -0.97304286 2.011529728 Ln(X2) 0.620445207 0.075089052 8.262792 4.139E-09 0.4668709 0.77401956 0.46687085 0.774019563 LN(X3) 0.339106396 0.096787695 3.503611 0.001510045 0.1411533 0.53705946 0.14115333 0.537059459 LN(X4) 0.299415616 0.181598851 1.648775 0.010998676 -0.071996 0.67082697 -0.07199574 0.67082697 D1 0.438008185 Phụ lục 0.091264095 4.799348 4.42977E-05 0.2513522 0.62466422 0.25135215 0.624664218 77 Phụ biểu 32 Kết ước lượng mối quan hệ suất rau với yếu tố ảnh hưởng Hàm hồi quy Logarit rau củ ứng dụng công nghệ cao SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.,8342 0.,69586 0.,67327 0.,53659 86 ANOVA Regression Residual Total Intercept LN(X1) Ln(X2) LN(X3) LN(X4) D1 D2 df 79 85 SS 51.,902 22.,686 74.,589 Coefficients 2.,223 0.,330 0.,234 0.,199 0.,119 0.,488 0.,672 MS 8.,650 0.,287 F 30.,123 Standard Error 0.,416 0.,064 0.,157 0.,147 0.,099 0.,136 0.,169 Significance F 0.,000000 t Stat 5.,344 5.,154 1.,484 1.,351 1.,206 3.,591 3.,978 78 P-value 0.,000 0.,000 0.,142 0.,181 0.,232 0.,001 0.,000 1.,58852E-16 Lower 95% 1.,395 0.,202 -0.,080 -0.,094 -0.,078 0.,218 0.,336 Upper 95% 3.,051 0.,457 0.,547 0.,492 0.,316 0.,759 1.,008 Intercept LN(X1) Ln(X2) LN(X3) LN(X4) D1 D2 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% 2.223 0.330 0.234 0.199 0.119 0.488 0.672 0.416 0.064 0.157 0.147 0.099 0.136 0.169 5.344 5.154 1.484 1.351 1.206 3.591 3.978 0.00000086 0.00000184 0.142 0.181 0.232 0.001 0.00015 1.395 0.202 -0.080 -0.094 -0.078 0.218 0.336 3.051 0.457 0.547 0.492 0.316 0.759 1.008 79 Phụ biểu Hàm hồi quy Lỏagit rau củ ứng dụng công nghệ cao SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.711195 0.505799 0.487718 0.670474 86 ANOVA df Regression Residual Total SS 37.72694 82 36.86188 85 74.58883 MS 12.57565 0.449535 80 F 27.97478002 Significance F 1.48E-12 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.,0% Upper 95.,0% Intercept 4.427725 0.193047 22.93601 1.99023E-37 4.043694 4.811757 4.043694 4.811757 LN(X1) 0.423247 0.076558 5.528471 3.74E-07 0.27095 0.575545 0.27095 0.575545 D1 0.823811 0.155547 5.29623 9.72E-07 0.514379 1.133243 0.514379 1.133243 D2 0.619542 0.203101 3.050412 0.003077758 0.215509 1.023575 0.215509 1.023575 81 Phụ lục 3: Các sách áp dụng sản xuất NNUDCNC Để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất NNUDCNC, Nhà nước đăđã ban hành hàng loạt chế sách hỗ trợ như: - Quyết định 2457/QĐ-Ttg việc phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 có hiệu lực từ ngày ký ban hành 31/12/2010; - Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 6/4/2010 “Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn”., Thông tư số 81/2011/TT-BTC ngày 16/6/2011: Hướng dẫn soos sách tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn theo Nghị định 61/2010/NĐ-CP.; - Nghị định số 151/2006/NĐCP ngày 20/12/2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước; Nghị định 106/2008/NĐCP ngày 19/9/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định trên; - Nghị định 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; - Luật thuế Giá trị gia tăng; - Nghị định 124/2008/NĐCP ngày 11/12/2008 ưu đăđãi thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp; - Nghị định 87/2010/NĐCP Quy định chi tiết thi hành số Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; - Quyết định số 1895/QĐTTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC thuộc Chương trình quốc gia phát triển CNC đến năm 2020., Quyết định đăđã đưa nhóm giải pháp chế, sách sau: - Hỗ trợ hoạt động tạo CNC, phát triển UDCNC nông nghiệp + Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo CNC, phát triển ứng dụng CNC nông nghiệp, sản xuất sản phẩm CNC hưởng ưu đăđãi, hỗ trợ cao theo quy định Khoản Điều 12 Luật công nghệ cao; Mục 1, Phần III Điều Quyết định số 2457/QĐTTg ngày 31/12/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định pháp luật có liên quan; + Xây dựng chế, sách hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước hoạt động đầu tư trang thiết bị cho phòng thí nghiệm, sở nghiên cứu phục vụ hoạt động phát triển CNC nông nghiệp theo dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt; nhập số CNC, máy móc, thiết bị CNC nông nghiệp nước chưa tạo để thực số dự án ứng dụng trình diễn CNC cấp có thẩm quyền phê duyệt., + Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp NNUDCNC: Doanh nghiệp NNƯDCNC theo quy định Khoản Điều 19, Khoản Điều 20 Luật cơng nghệ cao hưởng sách hỗ trợ phát triển theo quy định Nhà nước ưu đăđãi khác UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định theo thẩm quyền., + Chính sách hỗ trợ khu NNUDCNC: tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, khu ứng dụng nhà nước ưu đăđãi lớn nhất., Khoản 2, 3, 4, Điều 33 Luật công nghệ 82 ... Nhân Nông nghiệp Nông nghiệp công nghệ cao Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phát triển nông nghiệp Sản phẩm Sản xuất Sản xuất công nghiệp Sản xuất nông nghiệp Ủy ban nhân dân Ứng dụng công nghệ. .. giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp có ứng dụng cơng nghệ cao địa bàn... ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Việt Yên thời gian qua; Từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao điạ bàn nghiên

Ngày đăng: 02/01/2019, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w