1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại thành phố Buôn Ma Thuột

87 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại thành phố Buôn Ma Thuột nêu lên thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại thành phố Buôn Ma Thuột; các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Sinh viên : Phạm Thị Lan Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Khóa học 2011 - 2015 : ĐăkLăk, 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Sinh viên : Phạm Thị Lan Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Người hướng dẫn: ThS Dương Thị Ái Nhi ĐăkLăk, 5/2015 LỜI CẢM ƠN Sau ba tháng thực tập tại Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Đắk Lắk, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức, tôi đã hoàn thành đề tài thực tập của mình Cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến : Quý thầy cô giáo trường ĐHTN đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, các thầy cô giáo khoa Kinh Tế đã đem hết lòng nhiệt huyết cũng như kiến thức của mình để giảng dạy và giúp đỡ tôi trong những năm học qua, là cơ sở chính giúp tôi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này Đặc biệt là cô ThS.Dương Thị Ái Nhi đã tận tình hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này Lãnh đạo cán bộ Phòng Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Đăk Lăk đã giúp đỡ và cung cấp những thông tin cần thiết để tôi có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình Các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng nông nghiệp UBND phường Khánh Xuân, phòng nông nghiệp UBND xã Hòa Thuận đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập Các cô, chú trong hợp tác xã và hộ nông dân đã giúp tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu ở các xã, phường trong thành phố Dù tôi đã cố gắng nhiều nhưng vì thời gian thực tập có hạn và kiến thức còn hạn chế nên không tránh được những sai sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè.Một lần nữa, Em xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Lan thực hiện MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chữ viết tắt BNNPTNT BVTV CNC CNH-HĐH ĐBSCL ĐVT GTSX HTX KH KHKT LĐ LĐGĐ NK NNCNC NNUDCNC PTNN SX SXNN UDCNC UDNNCNC UBND Diễn giải Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bảo vệ thực vật Công nghệ cao Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Đồng bằng sông Cửu Long Đơn vị tính Giá trị sản xuất Hợp tác xã Khoa học Khoa học kỹ thuật Lao động Lao động gia đình Nhân khẩu Nông nghiệp công nghệ cao Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phát triển nông nghiệp Sản xuất Sản xuất nông nghiệp Ứng dụng công nghệ cao Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Để phát triển nông nghiệp thì Việt Nam cần phải đầu tư, áp dụng các công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất nông nghiệp từ khâu chọn giống đến khâu tiêu thụ bảo quản Phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo xu hướng của nền kinh tế đáp ứng quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Để thúc đẩy nền kinh tế và phát triển nông nghiệp, giải quyết những vấn đề về khối lượng hàng hóa không những đạt năng suất, chất lượng cao mà còn đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và cả thị trường quốc tế thì việc ứng dụng công nghệ cao là một yêu cầu cấp bách đối với nông nghiệp nước ta hiện nay Ở Việt Nam, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ trước, điển hình cho sự ứng dụng đầu tiên ở tỉnh Lâm Đồng về trồng rau, hoa Sau đó là các khu, vùng, tổ chức sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được hình thành ở Tây Bắc, Đồng Bằng Sông Hồng, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ (Bùi Thị Ngọc Dung, 2013) Đây là bước ngoặt quan trọng đánh dấu cho sự phát triển nông nghiệp hiện đại ở nước ta Tuy nhiên, các mô hình ứng dụng công nghệ cao còn ở quy mô và mức đầu tư hạn chế, nhận thức người sản xuất, thị trường cung ứng công nghệ, giá thành cao, sản xuất manh mún, thị trường tiêu thụ sản phẩm UDCNC, chính sách chưa phù hợp,… nên chưa thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước sẵn sàng đầu tư vốn, kỹ thuật sản xuất (Nguyễn Lan, 2014) Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là trung tâm giao lưu kinh tế - văn hoá xã hội quan trọng của vùng Tây Nguyên và cả nước Buôn Ma Thuột đã và đang có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển về kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của tỉnh Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung Nằm giữa cao nguyên Nam Trung Bộ, kinh tế của thành phố Buôn Ma Thuột tăng trưởng tương đối khá: giai đoạn: 2006 – 2010 GDP tăng bình quân tăng 17,51%, giai đoạn 2011-2013: tăng bình quân 17,92%, trong đó nông - lâm nghiệp chiếm 7,02% Năm 2013, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trưởng khá, đạt gần 3 ngàn tỷ đồng, tăng 1,5% so với năm 2012 (Hữu Phú, 2014) Để ổn định và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân, từng bước giảm dần khoảng cách giữa người dân nông thôn và thành thị, đồng thời tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu đô thị ngày một phát triển Thành phố Buôn Ma Thuột cần thể hiện tính tiên phong về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất với những sản phẩm chất lượng, năng suất và có tính cạnh tranh cao Trong những năm qua ngành nông nghiệp của thành phố Buôn Ma Thuột đã phối hợp nghiên cứu và đầu tư thí điểm một số mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt Điển hình phát triển nhất trong việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trong cây cà phê, rau hoa đây là tiền đề thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp của thành phố có tính đột phá, tính cạnh tranh cao và tính bền vững Bên cạnh đó phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố Buôn Ma Thuột còn chưa toàn diện và bền vững Do áp lực về mặt dân số tăng nên nhu cầu về các mặt hàng cũng tăng, không những đòi hỏi về chất lượng mà còn phải đa dạng hóa các loại hàng hóa trên thị trường Trong khi đó diện tích đất canh tác nông nghiệp đang ngày càng thu hẹp do chuyển đổi phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; phương thức sản xuất thì còn nhỏ lẻ, manh mún Một số mặt hàng nông sản tăng về số lượng và giá trị nhưng thu nhập của người dân ở các vùng sản xuất nông nghiệp vẫn không tăng; chất lượng hàng nông sản, cạnh tranh trên thị trường chưa cao, sản xuất chưa gắn chặt với chế biến, tiêu thụ, vẫn còn một số mặt hàng nông sản chưa đảm bảo an toàn, giá cả các mặt hàng nông sản còn thấp và bấp bênh…từ những vấn đề trên đặt ra những khó khăn cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam nói chung và thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng (UBND thành phố Buôn Ma Thuột, 2013a) Xuất phát từ những vấn đề trên, để hiểu rõ hơn về “Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk ” tôi chọn đề tài này nghiên cứu làm chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Khái quát thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở thành phố Buôn Ma Thuột; • Xác định các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở thành phố Buôn Ma Thuột PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 2.1.1.1 Công nghệ cao Khái niệm Hiện nay, thuật ngữ công nghệ cao (CNC) hiện đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới không chỉ trong ngành nông nghiệp mà còn ở các ngành khoa học công nghệ khác Nhưng hầu như tất cả mọi người, đặc biệt là người dân vẫn chưa hiểu rõ thế nào là công nghệ cao? Có thể trong quá trình sản xuất người dân ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp nhưng họ lại không biết đó là công nghệ cao Vậy công nghệ cao là gì? Công nghệ cao thực chất là chỉ một công nghệ hay một kỹ thuật hiện đại, tiên tiến được áp dụng vào quy trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng cao, giá thành hạ Ví dụ như sử dụng giống mới trong quá trình sản xuất; trồng xen canh các loại cây ăn quả, cây che bóng; bón phân chuồng, phân vi sinh; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách; tưới bằng béc (tưới phun mưa), tưới nhỏ giọt; trồng xen canh cây che bóng có tiêu; sử dụng phương pháp sấy sản phẩm, trồng cây trong nhà lưới, nhà lồng… Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có (Nguyễn Phú Trọng, 2008) Hoạt động công nghệ cao Hoạt động CNC là hoạt động nghiên cứu, phát triển, tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng CNC; đào tạo nhân lực CNC; ươm tạo CNC, ươm tạo doanh nghiệp CNC; sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ CNC; phát triển công nghiệp CNC (Nguyễn Phú Trọng, 2008) Sản phẩm công nghệ cao Sản phẩm CNC là sản phẩm do công nghệ cao tạo ra, có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường (Nguyễn Phú Trọng, 2008) 2.1.1.2 Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Khái niệm nông nghiệp công nghệ cao Tại Ấn Độ, thuật ngữ nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) đã ra đời từ rất lâu (tháng 2 năm 1999) với định nghĩa như sau: Tất cả các kỹ thuật nông nghiệp hiện đại, tiên tiến, ít phụ thuộc vào môi trường, tập trung vốn cao và có khả năng làm gia tăng năng suất và chất lượng nông sản Các kỹ thuật hiện đại này bao gồm: giống cây trồng biến đổi gen, vi nhân giống, sản xuất giống lai, phương pháp tưới và bón phân nhỏ giọt, quản lý dịch hại tổng hợp, canh tác hữu cơ, trồng cây không cần đất, trồng cây trong nhà kính, kỹ thuật chuẩn đoán nhanh bệnh virus, phương pháp phun tiên tiến, công nghệ cao sau thu hoạch và ảo quản (Hoàng Anh, 2011) Theo ông Nguyễn Thơ (2013) cho rằng: NNCNC là nông nghiệp có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, được tích hợp từ các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại như công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tin học, công nghệ tự động…Ngoài ra còn thể hiện ở việc quản lý và nhân lực Là nền nông nghiệp áp dụng công nghệ hiện đại, trong đó tạo mọi điều kiện thuận lợi để cây trồng phát triển tốt, tiến tới năng suất tiềm năng, đảm bảo chất lượng sản phẩm; bảo quản nông sản tốt và tổ chức sản xuất hợp lý để đạt hiệu quả kinh tế cao được gọi là NNCNC (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2013) Quan điểm của ông Dương Hoa Xô được trích dẫn trong báo nông nghiệp Việt Nam (2006): NNCNC là nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất bao gồm công nghiệp hoá nông thôn (cơ giới hoá các khâu của quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học và các giống cây trồng vật nuôi có năng suất có chất lượng cao, đạt hiệu quả cao trên một đơn vị diện tích hiệu quả cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở hữu cơ (Hải Ninh, 2006) Từ những khái niêm trên, NNCNC là một nền nông nghiệp có sử dụng các công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, công nghệ sau thu hoạch và công nghệ quản lý nhằm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao của nông sản hàng hóa, đảm bảo phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hoàng An (2010) “Nông nghiệp Israel trong thế kỷ 21”, tạp chí khoa học và công nghệ, số 17/GP-TTĐT, trích dẫn từ website: http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=111&CategoryID=2&News=3347 2 Hoàng Anh (2011) “Tổng quan về nông nghiệp công nghệ cao”, Trích dẫn từ website: bbebdbhttp://rausach.com.vn/forum_posts.asp? TID=6074&PID=41133&SID=f763b6b2e5956289b92d255b94fba981&title=tngquan-v-nng-nghip-cng-ngh-cao#41133 3 Bách qua toàn thư mở Wikipedia, dẫn từ trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph %C3%A2n_t%C3%ADch_SWOT 4 Christopher Conte (2001) “Ngành nông nghiệp Mỹ: Tầm quan trọng đang thay đổi”, tạp chí kinh tế và thương mại, trích dẫn từ website: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy_viii.html 5 Chi cục thống kê thành phố Buôn Ma Thuột (2013) Niên giám thống kê của thành phố Buôn Ma Thuột năm 2012, NXB Thống kê 6 Nguyễn Cường (2012) “Nhà kính nông nghiệp công nghệ cao ở Israel”, tạp chí khoa học và công nghệ, trích từ website: http://nhakinh.net/tin-tuc/443-nha-kinhnong-nghiep-cong-nghe-cao-israel 7 Bùi Thị Ngọc Dung (2013) Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn 2, Đắk Lắk 8 Hoàng Văn Hoan (2012) “Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp củ nghị định chính phủ ban hành ngày 29 tháng 4 năm 1997”, trích dẫn từ web: http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-43-CP-Dieu-le-mau-hop-tac-xa-nongnghiep-vb40595.aspx 9 Lê Ngọc Hồ (2013) “Mô hình nông nghiệp xanh ở Israel”, tạp chí khoa học và công nghệ, trích từ website: http://nhanongcanbiet.com/dien-dan-nha-nong/95-phongsu/406-israel-mo-hinh-nong-nghiep-cong-nghe-xanh.html 10 Nguyễn Lan (2014) “Hiện trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam”, trích dẫn từ website: http://www.dichvuthuyloi.com.vn/vn/Tin-Tuc/thong-tinve-linh-vuc-nong-nghiep/hien-trang-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-o-vietnam/ 11 NASATI (2014) “Phát huy tiềm năng nông nghiệp từ công nghệ cao”, tạp chí khoa học và công nghệ, trích từ website: http://dantri.com.vn/khoa-hoc/phat-huy-tiemnang-nong-nghiep-tu-cong-nghe-cao-827471.htm 12 Hải Ninh(2006) “Nông nghiệp công nghệ cao là hướng đi tất yếu của sản xuất nông nghiệp”, báo nông nghiệp việt nam, tạp chí KH & CN, số 5/2009, trang 381 13 Lê Đức Niêm (2013) Kinh tế lượng, trường Đại học Tây Nguyên 14 Ngô Nhân (2013) “Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao”, trích từ website:http://khuyennongdaklak.com.vn/tin-tuc-su-kien/tin-nong nghiep/73/thuc trang-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao/ 15 Hữu Phú (2014) “Kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột một năm nhìn lại”, trích dẫn từ website: http://buonmathuot.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1156&Itemid=97 16 Nguyễn Đức Quyền (2012) Nguyên lý thống kê, trường Đại học Tây Nguyên 17 Hứa Việt Tiến - Trần Kiến Hoa - Dương Văn Chí (2003) Xây dựng và phát triển khu nông nghiệp khoa học công nghệ Trung Quốc, NXB Nông nghiệp Trung Quốc 18 Nguyễn Thơ (2013) “Vài suy nghĩ về nông nghiệp công nghệ cao”, trích dẫn từ trang web: http://nhanongcanbiet.com/nong-nghiep-cong-nghe-cao/103-y-kien- chuyen-gia-nha-nong-can-biet/435-vai-suy-nghi-ve-nong-nghiep-cong-nghecao.html 19 Nguyễn Hồng Thư (2013) “Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn tại Nhật Bản - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, trích dẫn từ website: 20 http://iasvn.org/homepage/Phat-trien-Nong-nghiep,-nong-thon-cua-Nhat-Bankinh-nghiem-cho-Viet-Nam-2392.html 21 Nguyễn Phú Trọng (2008) Luật công nghệ cao, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII 22 Viện thổ nhưỡng nông hóa (2013) “Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp” 23 UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2013a) Báo cáo kinh tế xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột năm 2013 24 UBND thành phố Buôn Ma Thuột (2013b) Thực trạng và định hướng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2013 25 Hoàng Trọng Hải (2018) Định mức kinh tế kỹ thuật hỗ trợ thực hiện chương trình nghị quyết 30A/2008/NQ – CP – Lĩnh vực trồng trọt, UBND tỉnh Đắk Lắk PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phụ biểu Phụ biểu 1 Hàm hồi quy tuyến tính của cây cà phê ứng dụng công nghệ cao SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.58255 0.339364 0.255028 0.852578 54 ANOVA Significance df SS 17.5497 MS 2.92495 F 4.02393 6 3 34.1638 5 1 Residual 47 3 51.7135 0.72689 Total 53 6 Regression Standard Intercept Quy mô diện tích Chi phí thuốc BVTV Chi phí phân bón Chi phí lao động Tưới phun mưa Trồng xen canh F 0.002476 Lower Upper Lower Upper Coefficients 4.305773 -0.34626 Error 0.390238 0.181211 t Stat 11.03372 -1.91083 P-value 1.22E-14 0.021366 95% 3.520716 -0.71081 95% 5.09083 0.018286 95.0% 3.520716 -0.71081 95.0% 5.09083 0.018286 0.127438 0.001862 -0.00134 0.035411 0.687705 0.045596 0.002379 0.018254 0.263134 0.262665 2.794941 0.782395 -0.07327 0.134575 2.618182 0.007492 0.437907 0.941905 0.893523 0.011859 0.035711 -0.00293 -0.03806 -0.49395 0.159291 0.219166 0.006649 0.035384 0.564768 1.216118 0.035711 -0.00293 -0.03806 -0.49395 0.159291 0.219166 0.006649 0.035384 0.564768 1.216118 Phụ biểu 2 Hàm hồi quy tuyến tính mới của cây cà phê ứng dụng công nghệ cao SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.574534 0.330089 0.289894 0.832388 54 ANOVA Significance df Regression SS MS 5.69002 3 17.07008 34.6434 Residual 50 8 51.7135 Total 53 6 F 7 8.212262 BVTV Trồng xen canh 0.000153 0.69287 Standard Intercept Quy mô diện tích Chi phí thuốc F Lower Upper Lower Upper Coefficients 4.328786 -0.30645 Error 0.241015 0.087405 t Stat 17.96068 -3.50614 P-value 1.88E-23 0.00097 95% 3.844694 -0.48201 95% 4.812878 -0.1309 95.0% 3.844694 -0.48201 95.0% 4.812878 -0.1309 0.129714 0.694821 0.042899 0.247752 3.023669 2.804502 0.003934 0.007158 0.043548 0.197196 0.215879 1.192445 0.043548 0.197196 0.215879 1.192445 Phụ biểu 3 Hàm hồi quy tuyến tính của cây rau ứng dụng công nghệ cao SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.554424735 R Square 0.307386787 Adjusted R Square -0.286281682 Standard Error 275.2747828 Observations 14 ANOVA df Regression Residual Total SS 6 7 13 MS 235410.2 530433.4 765843.7 F 0.5177751 39235.04 75776.21 6 Standard Coefficients Error t Stat Significance F P-value 0.2064167 0.031178 Lower Upper Lower Upper 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept Quy mô 642.0836565 461.1177 1.392451 3 -448.2864 1732.454 -448.286 1732.454 diện tích Chi phí 430.7653944 642.5506 0.670399 0.0082241 -1088.625 1950.156 -1088.63 1950.156 phân bón Chi phí 2.865976867 5.327204 0.537989 0.00011073 -9.73086 15.46281 -9.73086 15.46281 thuốc 0.7171693 BVTV Tưới 7.046995385 18.68022 0.377244 9 -37.12472 51.21871 -37.1247 51.21871 phun mưa 147.6827493 445.8661 0.331227 0.16460168 0.7752535 -906.623 1201.989 -906.623 1201.989 Nhà lưới 132.4879224 446.4311 0.296771 6 0.0321787 -923.1539 1188.13 -923.154 1188.13 Lao động -0.293463985 0.196384 -1.49434 3 -0.757839 0.170911 -0.75784 0.170911 Phụ biểu 4 Hàm hồi quy tuyến tính mới của cây rau ứng dụng công nghệ cao SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.523050109 R Square 0.273581416 Adjusted R Square 0.055655841 Standard Error 235.8650188 Observations 14 ANOVA df Regression Residual Total 3 10 13 SS 209520.5946 556323.0711 765843.6657 MS 69840.1982 55632.3071 F 1.255389212 Significance F 0.000341355 Standard Coefficients Error t Stat 4.0865046 P-value Lower 95% Upper Lower Upper 95% 95.0% 95.0% Intercept Quy mô 785.3276622 192.1758883 6 0.021914157 0.02428298 357.133101 1213.522 357.133101 1213.522 diện tích Chi phí 566.9312426 456.730749 1.24128109 3 -450.728279 1584.591 -450.72828 1584.590 3.03242500 0.4507741 0.00026617 thuốc 8.12360 BVTV Trồng 1.366938766 8 4 1.6674559 7 0.00126387 -5.38972518 3 0.09126 -5.3897252 8.123602 xen canh 0.271430903 0.162781452 6 9 -0.63413057 9 -0.6341306 0.091268 Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra PHIẾU PHỎNG VÂN NÔNG HỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Số phiếu ……… KHOA KINH TẾ PHIẾU ĐIỀU TRA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ÚNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Họ và tên chủ hộ/trang trại/HTX: Địa chỉ: Ngày điều tra: Thông tin cơ bản của doanh nghiệp/trang trại/hộ sản xuất nông nghiệp Hợp tác xã/Hộ canh tác nông nghiệp phổ biến Hợp tác xã/Hộ làm NNCNC - Tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2014…………………… - Số lao động chính là……… - Số lao động phụ là…… I THÔNG TIN CHUNG VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1 Hợp tác xã/trang trại/hộ gia đình bắt đầu sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC từ năm: 2 Công nghệ ứng dụng ở đây là công nghệ nào? 3 Lý do tham gia NN CNC là: - Do tự tìm hiểu về lợi ích  - Tiêu thụ được sản phẩm  - Hiệu quả kinh tế cao  - Do chính quyền phát động  - Do có công ty đầu tư  - Do được hỗ trợ  - Lý do khác: 4 Hợp tác xã/trang trại/hộ gia đình mình có tham gia tổ chức sản xuất hay hiệp hội sản xuất nào không? (ví dụ: Hiệp hội rau quả chất lượng cao, Tổ chức nông dân sản xuất cà phê) Lợi ích khi tham gia hiệp hội này là: - Được bảo hộ sản xuất  - Tiêu thụ sản phẩm dễ hơn  - Được hỗ trợ kỹ thuật  - Cung cấp đầu vào  - Được vay vốn (hoặc dễ vay vốn)  - Thông tin nhanh  - Khác: 5 Khi sản xuất NNCNC Hợp tác xã/trang trại/hộ gia đình nhận được sự giúp đỡ nào của chính quyền địa phương? - Cho vay vốn (hoặc tạo điều kiện cho vay vốn)  - Cung cấp thông tin cho sản xuất  - Kiểm tra giám sát, kịp thời can thiệp khi có rủi ro - Cung cấp đầu vào  - Tiêu thụ sản phẩm cho Hợp tác xã/trang trại/hộ  - Trợ cấp cho sản xuất  - Tập huấn kỹ thuật và chuyển giao  - Chỉ đạo sản xuất, định hướng  - Khác: 6 Nếu hàng năm có tổ chức tập huấn hay chuyển giao tiến bộ KT thì: - Cơ quan nào tổ chức: - Thời gian bao nhiêu ngày: - Chất lượng lớp tập huấn: Hiệu quả - Độ quan trọng là:  Bình thường  Không hiệu quả Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng   Mong muốn của hợp tác xã/trang trại/hộ gia đình về các chương trình chuyển giao và tập huấn kỹ thuật là: 7 Tình hình sản xuất nông nghiệp của HTX/trang trại/hộ sản xuất năm 2014 Đ Chỉ tiêu 1 2 3 Diện tích Sản lượng thu hoạch Giống Phân bón -Phân hữu cơ T CNC Ha Tấn (phân chuồng) -Phân vô cơ +Đạm +Ka li +Phân tổng 4 V UDNN hợp NPK +Lân +Phân khác -Vôi -Thuốc BVTV +Thuốc trừ sâu +Thuốc trừ cỏ Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Lít Lít Cà phê Thành Canh tác tiền phổ biến (Trđ) Rau Thành tiền (Trđ) UDNN CNC Thành tiền (Trđ) Canh tác phổ biến Thành tiền (Trđ) 5 6 7 -Thủy lợi phí -Tiền thuê đất Lao động -Gia đình -Thuê ngoài Cô ng Cô ng Chi phí khác 8 8 Khi áp dụng sản xuất NNCNC hợp tác xã/trang trại/hộ gia đình gặp phải khó khăn gì? 9 Khi gặp khó khăn này hợp tác xã/trang trại/hộ gia đình giải quyết thế nào? - Chủ động tự giải quyết  - Đi tìm gặp chuyên gia/nhà khoa học  - Tìm gặp cán bộ khuyến nông  - Tìm doanh nghiệp chuyên trách hỗ trợ  - Nhờ bà con hàng xóm  - Khác: 10 Đối với hợp tác xã/trang trại/hộ gia đình việc áp dụng sản xuất NNCNC là: - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Bình thường  - Không cần lắm  - Không cần  11 Định hướng cho sản xuất NNCNC của hợp tác xã/trang trại/hộ gia đình mình thì ông/bà có ý định mở rộng diện tích sản xuất không? 12 Khi quyết định ứng dụng công nghệ cao ông/bà đã làm những việc gì? - Ký hợp đồng với nhà tư vấn: - Có hợp đồng  - Đề xuất với khuyến nông chuyển giao CN  - Tìm các doanh nghiệp cung ứng đầu vào  - Tìm DN/cơ quan bao tiêu đầu ra sản phẩm  - Chủ động tìm kiếm thông tin về sản xuất NNCNC  - Không có HĐ  Nếu có tìm doanh nghiệp/cơ quan bao tiêu đầu ra đó là cơ quan nào? - Có ký hợp đồng không? - Hiệu lực hợp đồng trong vòng bao nhiêu năm? II TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1 Sản phẩm NNCNC chủ yếu của hợp tác xã/trang trại/hộ sản xuất là gì? 2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Chỉ tiêu ĐVT UDNN CNC Cà phê Thành Canh Rau Thành tiền tác phổ tiền (Trđ) biến (Trđ) UDNN CNC Thành Canh Thành tiền tác phổ tiền (Trđ) biến (Trđ) Khối lượng sản phẩm tiêu thụ Giá bán Kg 1000đ 3 Sản phẩm này hợp tác xã/trang trại/hộ sản xuất bán ở đâu? Bán cho ai? Với mức độ: - Thường xuyên  - Thỉnh thoảng  - Bán tất cả  - Theo lượng cần mua - Ít  - Gặp ai mua thì bán  - Bán chỗ thừa sau khi dùng trong gia đình   4 Trước khi sản xuất sản phẩm và sau khi có sản phẩm để bán hợp tác xã/trang trại/hộ sản xuất mình có thường xuyên theo dõi thông tin về thị trường đầu vào cũng như thị trường đầu ra của sản phẩm không Vì sao? Theo dõi bằng phương tiện gì? 5 Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã/trang trại/hộ sản xuất có được ai hướng dẫn và giúp đỡ không? Đó là: Khi tiếp xúc với những người đó mình có thêm được kinh nghiệm gì không? 6 Theo ông bà, Có cần mang sản phẩm của mình đi giới thiệu, quảng cáo không? 7 Việc xây dựng thương hiệu NNCNC cho vùng này theo ông bà có quan trọng không? Nên làm gì để xây dựng thành công thương hiệu? 8 Những khó khăn trong bán sản phẩm NNCNC là: 9 Để tiếp tục phát triển theo ông/bà cần có những kế hoạch gì? Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của gia đình Chúc gia đình sức khỏe và hạnh phúc!!! Ngày tháng năm 2015 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Lan GIẤY NHẬN XÉT Đã ký NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhận xét: Ký tên Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo   Đăk Lăk, ngày … tháng … năm 201… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) ... đình Nhân Nơng nghiệp cơng nghệ cao Nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phát triển nông nghiệp Sản xuất Sản xuất nông nghiệp Ứng dụng công nghệ cao Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao Ủy ban nhân... trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Bn Ma Thuột 4.1.1 Khái qt tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Buôn Ma Thuột 4.1.1.1 Hộ sản xuất nông nghiệp. .. công nghệ cao cà phê rau thành phố Buôn Ma Thuột + Đánh giá yếu tố ảnh hướng đến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Buôn Ma Thuột Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công

Ngày đăng: 23/06/2020, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng An (2010). “Nông nghiệp Israel trong thế kỷ 21”, tạp chí khoa học và công nghệ, số 17/GP-TTĐT, trích dẫn từ website: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid= 111 & CategoryID= 2 & News= 3347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nông nghiệp Israel trong thế kỷ 21”", tạp chí khoa học và công nghệ
Tác giả: Hoàng An
Năm: 2010
2. Hoàng Anh (2011). “Tổng quan về nông nghiệp công nghệ cao”, Trích dẫn từ website: bbebdbhttp://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID= 6074 & PID= 41133 & SID=f 763 b 6 b 2 e 5956289 b 92 d 255 b 94 fba 981 & title=tng- quan-v-nng-nghip-cng-ngh-cao# 41133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về nông nghiệp công nghệ cao
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2011
4. Christopher Conte (2001). “Ngành nông nghiệp Mỹ: Tầm quan trọng đang thay đổi”, tạp chí kinh tế và thương mại, trích dẫn từ website:http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy_viii.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành nông nghiệp Mỹ: Tầm quan trọng đang thay đổi”," tạpchí kinh tế và thương mại, "trích dẫn từ website
Tác giả: Christopher Conte
Năm: 2001
5. Chi cục thống kê thành phố Buôn Ma Thuột (2013). Niên giám thống kê của thành phố Buôn Ma Thuột năm 2012, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê của thành phố Buôn Ma Thuột năm 2012
Tác giả: Chi cục thống kê thành phố Buôn Ma Thuột
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2013
6. Nguyễn Cường (2012). “Nhà kính nông nghiệp công nghệ cao ở Israel”, tạp chí khoa học và công nghệ, trích từ website: http://nhakinh.net/tin-tuc/ 443 -nha-kinh- nong-nghiep-cong-nghe-cao-israel Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà kính nông nghiệp công nghệ cao ở Israel”, "tạp chí khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Cường
Năm: 2012
7. Bùi Thị Ngọc Dung (2013). Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn 2, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020
Tác giả: Bùi Thị Ngọc Dung
Năm: 2013
8. Hoàng Văn Hoan (2012). “Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp củ nghị định chính phủ ban hành ngày 29 tháng 4 năm 1997”, trích dẫn từ web:http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh- 43 -CP-Dieu-le-mau-hop-tac-xa-nong-nghiep-vb40595.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp củ nghị định chính phủ ban hành ngày 29 tháng 4 năm 1997”, trích dẫn từ web
Tác giả: Hoàng Văn Hoan
Năm: 2012
9. Lê Ngọc Hồ (2013). “Mô hình nông nghiệp xanh ở Israel”, tạp chí khoa học và công nghệ, trích từ website: http://nhanongcanbiet.com/dien-dan-nha-nong/95-phong-su/406 -israel-mo-hinh-nong-nghiep-cong-nghe-xanh.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình nông nghiệp xanh ở Israel”", tạp chí khoa học và côngnghệ, "trích từ website:" http://nhanongcanbiet.com/dien-dan-nha-nong/ 95 -phong-su/
Tác giả: Lê Ngọc Hồ
Năm: 2013
10. Nguyễn Lan (2014). “Hiện trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam”, trích dẫn từ website: http://www.dichvuthuyloi.com.vn/vn/Tin-Tuc/thong-tin-ve-linh-vuc-nong-nghiep/hien-trang-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-o-viet-nam/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam”, trích dẫn từ website
Tác giả: Nguyễn Lan
Năm: 2014
11. NASATI (2014). “Phát huy tiềm năng nông nghiệp từ công nghệ cao”, tạp chí khoa học và công nghệ, trích từ website: http://dantri.com.vn/khoa-hoc/phat-huy-tiem-nang-nong-nghiep-tu-cong-nghe-cao-827471.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tiềm năng nông nghiệp từ công nghệ cao”", tạp chí khoahọc và công nghệ, " trích từ website
Tác giả: NASATI
Năm: 2014
3. Bách qua toàn thư mở Wikipedia, dẫn từ trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3 %A 2 n_t%C 3 %ADch_SWOT Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w