Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
10,6 MB
Nội dung
DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH TT Họ tên, học hàm học vị TS Nguyễn Văn Thiệp TS Lê Quốc Doanh Tổ chức công tác Nội dung cơng việc tham gia Viện KHKTNLN Nghiên cứu sở khoa MN phía Bắc Viện KHKTNLN MN phía Bắc Viện KHKTNLN KS Trịnh Thị Kim Mỹ MN phía Bắc Viện KHKTNLN KS Nguyễn Thị Thu Hà ThS Nguyễn Đức Thuấn KS Trần Minh Hồ MN phía Bắc Viện KHKTNLN MN phía Bắc học xây dựng khu NN CNC Nghiên cứu sở khoa học xây dựng khu NN CNC Điều tra điều kiện tự nhiênKTXH, phân tích số liệu thu thập Điều tra điều kiện tự nhiênKTXH, phân tích số liệu thu thập Nghiên cứu đối tượng, công nghệ cho khu NN CNC Viện KHKTNLN Nghiên cứu thích ứng MN phía Bắc trồng khu NN CNC Tham gia nghiên cứu điều kiện KS Nguyễn Văn Diễm Sở KH CN Phú Thọ tự nhiên, KTXH, chế sách khu NN CNC, Khả chăn nuôi, thuỷ sản Tham gia đánh giá điều kiện tự Sở NN&PTNT KS Trần Thị Thu Thuỷ Phú Thọ nhiên, KTXH Phú Thọ, Khả chăn nuôi, thuỷ sản MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Sự hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu, đối tượng, tính cấp thiết nhiệm vụ 1.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ 1.2.2 Tính cấp thiết nhiệm vụ 1.4 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 10 1.4.3 Phương pháp tiến hành 10 1.5 Một số định nghĩa CNC NNCNC 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 2.1 Tình hình phát triển khu NNUDCNC giới nước khả ứng dụng Phú Thọ 13 2.1.1 Nghiên cứu, phát triển NNCNC giới 13 2.1.2 Nghiên cứu, phát triển NN CNC nước 22 2.2 Xác định điều kiện để xây dựng khu NNUDCNC Phú Thọ 41 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 42 2.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng khảo sát 49 2.2.3 Nhu cầu thị trường nông sản Phú Thọ 65 2.2.4 Tình hình ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp Phú Thọ 68 2.2.5 Khả đầu tư hình thành khu NNUDCNC Phú Thọ 70 2.2.6 Một số chế, sách thu hút ươm tạo nguồn lực cho NN CNC phú Thọ 71 2.2.7 Những pháp lý để xây dựng Khu NN CNC 72 2.2.8 Nhận định chung 73 2.3 Xác định quy mô vùng dự án, đối tượng công nghệ chủ yếu khu NNUDCNC Phú Thọ 74 2.3.1 Quy mô vùng dự án Phú Thọ 74 2.1.2 Đối tượng khu NN ứng dụng CNC Phú Thọ 77 2.1.3 Các công nghệ ứng dụng khu NNUD CNC Phú Thọ 78 2.1.4 Sản phẩm khu NN ứng dụng CNC Phú Thọ 79 2.4 Đề xuất phương án xây dựng khu NNUDCNC Phú Thọ 79 2.4.1 Quan điểm 79 2.4.2 Mục tiêu: 80 2.4.3 Đề xuất loại hình khu NN ứng dụng CNC Phú Thọ 81 2.4.4 Tổ chức quản lý 84 2.4.5 Lộ trình thực 87 2.4.6 Giải pháp thực 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 3.1 Kết luận 91 3.2 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 99 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNC Công nghệ cao CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố CNTT Cơng nghệ thông tin CVKHKTNN Công viên khoa học kỹ thuật nông nghiệp DN Doanh nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ KHĐT Kế hoạch đầu tư KHKT Khoa học kỹ thuật NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao NNKTC Nông nghiệp kỹ thuật cao NNUDCNC Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao NT Nông trường NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SXTN Sản xuất thử nghiệm TNMT Tài nguyên môi trường TPHCM Thành phố Hồ chí Minh TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI (Theo thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày tháng năm 2009 Của Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ) MỞ ĐẦU 1.1 Sự hình thành đề tài Phú Thọ tỉnh có tỷ trọng nơng nghiệp lớn, 84% dân số nông thôn, sản xuất nơng nghiệp có nhiều tiến bộ, sản phẩm nơng nghiệp tăng theo chiều hướng tích cực Tuy vậy, sản xuất cịn nhỏ lẻ, trình độ sản xuất lực cạnh tranh thấp Nhằm đưa nhanh việc ứng dụng thành tựu khoa học, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, tạo sản phẩm nơng nghiệp mang tính hàng hố, có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất Tỉnh Phú Thọ có chủ trương xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC) tập trung sản xuất sản phẩm hàng hoá, đồng thời làm đầu tầu, tạo đà cho phát triển nơng nghiệp tồn tỉnh vùng Để có xây dựng khu NNUCNC, Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Phú Thọ đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ cho nghiên cứu sở khoa học để xây dựng khu NNUCNC tỉnh Phú Thọ Theo đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ, Bộ Khoa học Công nghệ giao nhiệm vụ cấp thiết tỉnh cho Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc thực Tên nhiệm vụ: “Nghiên cứu sở khoa học để xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu, đối tượng, tính cấp thiết nhiệm vụ 1.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ - Xác định sở khoa học thực tiễn để xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phù hợp với điều kiện tỉnh Phú Thọ - Đề xuất phương án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Phú Thọ 1.2.2 Tính cấp thiết nhiệm vụ Trong thời đại phát triển hội nhập kinh tế nay, sản xuất nông nghiệp truyền thống không đủ khả đáp ứng yêu cầu sản phẩm an toàn chất lượng cho tiêu dùng xuất Những năm gần đây, nông nghiệp nước ta tăng trưởng đáng kể, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân cho xuất Tuy nhiên, chất lượng nông sản hàng hố cịn thấp, bán nước ngồi chủ yếu dạng sản phẩm thơ giá bán cịn thấp Các nước có nơng nghiệp phát triển, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đổi công nghệ trình trồng trọt chế biến tạo sản phẩm có chất lượng giá trị hàng hố cao Để hồ nhập, làm chủ thị trường nước, chiếm lĩnh thị trường nước phải ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản phẩm chất lượng cao an toàn vệ sinh thực phẩm Do vậy, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp lựa chọn tất yếu đối quốc gia nói chung nước ta nói riêng Sự xuất khu nông nghiệp công nghệ cao xu tất yếu, đặc biệt từ hai thập niên cuối kỷ 20, công nghệ điện tử - tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu ngày lớn mạnh sức sáng tạo khoa học – cơng nghệ nhiều phát triển nhanh, sản sinh nhiều tri thức mới, Tri thức bước trở thành nhân tố then chốt sản xuất nông nghiệp Tri thức công nghệ cao trở thành nguồn gốc cạnh tranh doanh nghiệp xu toàn cầu hố kinh tế Ở Trung Quốc, mơ hình ứng dụng công nghệ cao gọi Công viên khoa học kỹ thuật nông nghiệp (CVKHKTNN) Phương thức công xưởng hố nơi cung cấp mơi trường cho động thực vật phát triển cho hiệu cao CVKHKTNN làm cho nơng nghiệp khỏi ràng buộc với tự nhiên, mở rộng điều kiện tương tự, từ kéo theo phát triển toàn diện tổng thể Sự xuất khu NNCNC tạo mơi trường thích hợp cho sáng tạo khoa học công nghệ (KH&CN), đào tạo nhân lực cho ngành sản xuất NNCNC mới, thuận tiện cho chuyển hóa tri thức thành sức sản xuất, thành ưu thị trường, tạo hội việc làm đem lại lợi ích cho đất nước Phát triển khu NNCNC góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hố nơng nghiệp, cơng trường hố trang trại nơng nghiệp, hình thành lớp công nhân nông nghiệp với tác phong công nghiệp, tay nghề cao, làm chủ công nghệ Hiệu mơ hình NN CNC khẳng định phát triển nông nghiệp công nghệ cao xu tất yếu nông nghiệp tri thức kỷ 21 Những năm gần đây, nước ta diện tích đất canh tác đầu người có xu hướng giảm mạnh sử dụng đất cho phát triển khu công nghiệp, dịch vụ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, nhiên nhiều lạc hậu, nhỏ lẻ, manh mún Sản phẩm sản xuất khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, phải dùng nhiều hoá chất đầu vào để tăng suất bảo vệ mùa màng Điều góp phần làm số lượng người bị ngộ độc thực phẩm nước ta ngày tăng Theo thống kê tổ chức y tế giới, năm Việt Nam có triệu người bị ngộ độc thực phẩm ngộ độc liên quan đến thực phẩm (chiếm khoảng 10% dân số) Sự tích luỹ độc tố thể dư lượng chất có hại sản phẩm nguyên nhân chủ yếu gây bệnh nan y bệnh ung thư Tổ chức y tế giới dự báo từ năm 2010, năm nước ta có khoảng 200.000 người mắc ung thư 100.000 người chết Sự hình thành khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm giảm thiểu lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, sản xuất sản phẩm nông nghiệp với số lượng nhiều, đồng tương tự sản xuất công nghiệp Đầu vào sản phẩm tạo kiểm tra, tiêu chuẩn hoá, đầu chứng nhận Khu NN ứng dụng CNC Nhờ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đảm bảo chất lượng an tồn, từ góp phần giảm bệnh tật có nguồn gốc trực tiếp gián tiếp từ thực phẩm, tiết kiệm ngân sách cho xã hội Mặt khác nơi có trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp cao Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng , sản phẩm nơng nghiệp khơng đáp ứng nhu cầu, buộc thành phố phải tính tới yếu tố sản xuất có tính đột phá, khu NN CNC nước ta đời sản phẩm tất yếu phát triển sản xuất Chính vậy, để tăng suất, chất lượng sản phẩm, tạo đột phá sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước ta nói chung Phú Thọ nói riêng, biện pháp tối ưu áp dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp Nghĩa hình thành khu NN ứng dụng CNC, từ lan toả, lơi kéo sản xuất nông nghiệp nước phát triển Phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao xu hướng tất yếu nội dung quan trọng q trình CNH – HĐH nơng nghiệp, việc xây dựng khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm hạt nhân, tạo bước đột phá nâng cao sức cạnh tranh nông sản hàng hố q trình hội nhập bước quan trọng nước ta quốc gia giới Phú Thọ nằm trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc, trục đường kinh tế quốc tế Cơn Minh - Hải Phịng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Tốc độ đô thị hố, hình thành khu cơng nghiệp diễn mạnh mẽ Phú Thọ, đòi hỏi tiêu dùng nơng sản ngày tăng diện tích đất ngày thu hẹp dần Nền nông nghiệp truyền thống Phú Thọ với trồng lợi thế, cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng cao an toàn đáp ứng nhu cầu phát triển Cũng vậy, nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI xác định chiến lược phát triển nông nghiệp chủ đạo tỉnh, ưu tiên ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ mới, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, nâng cao suất, tạo sản phẩm nơng sản hàng hố có chất lượng sức cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất, nhu cầu tiêu dùng xuất Để thực thắng lợi chủ trương phải ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Phú Thọ Ứng dụng công nghệ cao thúc đẩy khoa học công nghệ mới, rút ngắn khoảng cách từ khoa học vào sản xuất tạo nhiều sản phẩm, xã hội hoá cơng nghệ cao nơng nghiệp, từ tạo mơi trường thuận lợi tranh thủ nguồn lực từ bên bên cho tỉnh Phú Thọ Phát triển nông nghiệp CNC Phú Thọ cần hướng vào phục vụ cho phát triển đô thị, khu công nghiệp tỉnh, hướng tới thị trường thành phố mà trước hết thành phố trục đường xuyên Á, tiến tới thị trường đầy tiềm Trung Quốc Nhu cầu nông sản sạch, chất lượng cao khu công nghiệp, khu đô thị tỉnh thành phố khác lớn cấp bách Đó yêu cầu sở để Phú Thọ xây dựng khu NNUDCNC phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất Ứng dụng CNC nông nghiệp đem lại hội cho nông dân nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống từ nâng cao sức mua nơng dân trở thành động lực cho phát triển ngành kinh tế khác thị trường nội địa với 80% dân số mở rộng Nghiên cứu xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam cịn mẻ nhiều khó khăn, chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực Nhiều địa phương có kế hoạch xây dựng khu NNUDCNC chưa dám tâm huy động nguồn lực cho dự án kinh phí đầu tư thường lớn Nơng nghiệp cơng nghệ cao Phú Thọ chưa có mơ hình, hướng điều kiện cần thiết để xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao sở vật chất, nguồn nhân lực trình độ cao có khó khăn Để có đầy đủ sở khoa học xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Phú Thọ có tính khả thi cao, cần thiết phải thực hiên đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học điều kiện thực tiễn để xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Phú Thọ” Xây dựng khu NNUDCNC thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ mới, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nhờ sản phẩm công nghệ cao Mặt khác thành công Phú Thọ sở áp dụng cho tỉnh vùng trung du miền núi có điều kiện tương tự Phú Thọ 1.3 Cách tiếp cận Nhiệm vụ xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhằm xây dựng Phú Thọ thành Trung tâm kinh tế vùng, trung tâm khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá, du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ; Nhiệm vụ xuất phát từ nhu cầu thiết áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để tăng nhanh suất, chất lượng nông sản phẩm, nâng cao đời sống người dân, đẩy mạnh đại hoá nông nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ; Cách tiếp cận nhiệm vụ sở nghiên cứu, phân tích phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao giới nước, từ vận dụng vào điều thực tiễn tỉnh Phú Thọ để đề xuất phương án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.4 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tài liệu mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao (NNCNC), mơ hình nơng nghiệp kỹ thuật cao (NNKTC) giới nước; mơ hình thực tiễn nước; điều kiện thực tiễn Phú Thọ số vùng lân cận - Phạm vi nghiên cứu đề tài nhằm kết luận cần thiết điều kiện cần thiết để xây dựng khu NNUDCNC Phú Thọ, sơ đề xuất địa điểm, quy mô, cấu trúc khu NNUDCNC 1.4.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giới nước khả ứng dụng Phú Thọ - Xác định điều kiện để xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Phú Thọ - Xác định quy mô vùng dự án, đối tượng công nghệ chủ yếu khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Đề xuất phương án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phù hợp với điều kiện tỉnh Phú Thọ 1.4.3 Phương pháp tiến hành - Thu thập xử lý tài liệu thứ cấp: Dựa kết công bố, tài liệu thống kê, hệ thống nguồn thông tin, nhận xét trạng, rút học kinh nghiệm áp dụng cho Phú Thọ - Khảo sát học tập kinh nghiệm mơ hình NNCNC, mơ hình NNKTC nước Kinh nghiệm xây dựng phát triển mơ hình nghiên cứu, phân tích để lựa chọn đặc điểm áp dụng cho Phú Thọ - Điều tra nhu cầu thị trường rau hoa thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ số địa phương địa bàn - Điều tra nhanh: vấn lãnh đạo huyện, xã quan điểm xây dựng khu NNUDCNC địa phương; vị trí dự kiến để khảo sát (yêu cầu địa điểm vùng phát triển nơng nghiệp địa phương không trùng với dự án khác quy hoạch trước đó, trừ quy hoạch cho phát triển nơng nghiệp kết hợp với nhau); loại cây, lợi khu vực - Khảo sát thực địa: khảo sát điều kiện đất, nước, khí hậu thời tiết, giao thơng, thuỷ lợi,… địa điểm xác định lãnh đạo địa phương Về điều kiện đất đai, xác định quy mơ diện tích, phân tích số tiêu dinh dưỡng kim loại nặng chủ yếu như: N, P, K, Hg, Pb As; nước cho tưới tiêu, phân tích số kim loại nặng Hg, Pb As 10 súc, gia cầm (Bình Dương), thuỷ sản Tuy nhiên, có số khu tổng hợp trồng trọt chăn nuôi thủy sản, du lịch (Khu NNCNC Lạc Dương) hay tổng hợp trồng trọt chăn nuôi (Khu NNCNC Phú Yên) Từ kinh nghiệm khu NNCNC nước cho thấy, việc lựa chọn loại lâm sản khơng hồn tồn phụ thuộc vào thiết kế ban đầu, mà nhu cầu thị trường cần Khu tập trung vào sản xuất loại chọn sản phẩm độc đáo, thích hợp với điều kiện tự nhiên địa phương 2.1.2.7 Tiêu thụ sản phẩm Đa số khu CNC vài ba năm đầu thành lập khó khăn lúng túng thị trường tiêu thụ Kinh nghiệm từ khu cho thấy cần có chu trình khép kín từ sản xuất - sơ chế tiêu thụ liên kết doanh nghiệp có chức thương mại nhà sản xuất (chủ yếu hộ) Việc quyền địa phương hỗ trợ xây chợ đầu mối để tiêu thụ nông phẩm CNC yếu tố quan trọng cho thành công sản xuất – tiêu thụ nông sản CNC Xuất hướng tiêu thụ đem lại lợi nhuận cao cho nông sản CNC hoa Hasfarm (60% sản lượng hoa cho xuất khẩu) Phần lớn sản lượng nông sản CNC tiêu thụ nội địa Thị trường nội địa định hướng khu NNCNC, nhu cầu cịn lớn chưa đáp ứng (TP Hồ Chí Minh đáp ứng 30% RAT) 2.1.2.8 Đánh giá chung nghiên cứu ứng dụng CNC nông nghiệp nước ta Hiệu qủa mơ hình: Các mơ hình hình thành theo điều kiện địa phương nhu cầu thị trường rau, hoa đạt giá trị từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng/ha/năm Đặc biệt sản xuất nhà lưới, nhà kính đạt giá trị cao trồng rau, hoa nhà kính Đà Lạt đạt 1250 triệu đồng/ha/năm; sản xuất giống chè, lâm nghiệp nuôi cấy mô giâm hom đạt doanh thu 750 – 2500 triệu/ha/năm Những tồn tại: NNCNC chủ yếu dừng lại mức độ áp dụng công nghệ không phức tạp, chưa đạt hiệu mong muốn; Nguồn nhân lực thiếu chưa đào tạo NN CNC Một số địa phương nhập cơng nghệ trọn gói Isren, chi phí cao cơng nghệ chưa phù hợp, giá thành sản phẩm cao nên chưa phát huy hiệu 2.2 Xác định điều kiện để xây dựng khu NNUDCNC Phú Thọ 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ a) Vị trí địa lý, kinh tế Phú Thọ giáp tỉnh Tuyên Quang, n Bái, Hồ Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nội Sơn La Với vị trí “ngã ba sơng”, cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội địa bàn tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Có thể đánh giá vị trí địa lý 11 tỉnh Phú Thọ yếu tố quan trọng tạo nên tiềm phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng b) Đặc điểm địa hình Phú Thọ có đặc điểm địa hình chia cắt tương đối mạnh nằm cuối dãy Hoàng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp miền núi cao miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam c) Tài nguyên đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên 253 247,76 (năm 2008), đất nơng nghiệp 272 179 ha, đất lâm nghiệp 167 943,5 ha, đất nuôi trồng thủy sản 4489,03ha, đất sản chưa sử dụng 28 719, 72 ha, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp d) Đặc điểm khí hậu Phú Thọ mang đặc điểm điển hình tiểu vùng Đơng Đơng Bắc, khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt mùa mưa nóng từ tháng đến tháng 10 mùa đơng lạnh mưa từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 23oC, tổng tích ơn khoảng 3000oC, lượng mưa trung bình 1600 – 1800 mm, độ ẩm trung bình 85-87% e) Tài nguyên nước Nguồn nước mặt: Phú Thọ có sơng lớn chảy qua là: sơng Hồng, sơng Đà sơng Lơ, ngồi sơng lớn cịn có hệ thống sơng suối nhỏ phân bố tương đối Chất lượng nước dịng sơng tương đối khá, đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất đời sống Nước ngầm: chất lượng nước ngầm tốt trữ lượng tương đối lớn, có khả khai thác phục vụ sản xuất đời sống g) Tài nguyên du lịch Với địa danh tiếng nước Đền Hùng, đầm Ao Châu, rừng nguyên sinh Xuân Sơn khu di tích lịch sử khác, Phú Thọ có tiềm du lịch lớn 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ a) Dân số nguồn lao động Dân số Phú Thọ 1.364.522 người, mật độ trung bình 386,3 người/km2, tỷ lệ dân nơng thơn chiếm 83,91%, thành thị 16,09% Dân số độ tuổi lao động tỉnh năm 2008 811.200 người, chiếm tỷ lệ 59,45% tổng dân số Lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ 29% (17% công nhân kỹ thuật); lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ 73,7%, lao động công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ lệ 9,9%, lao động dịch vụ chiếm tỷ lệ 16,4% Dự báo đến năm 2020 số lao động tăng lên 880 nghìn người b) Hạ tầng kinh tế - xã hội Mạng lưới giao thơng, hệ thống cấp điện, cấp, nước, phát triển thông tin liên lạc, sở vật chất cho giáo dục, đào tạo y tế chăm sóc sức khoẻ 12 nhân dân tăng cường, ngày đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội c) Điều kiện nguồn lực khoa học cơng nghệ Đã hình thành tương đối đồng hệ thống quan nghiên cứu, chuyển giao KH&CN lĩnh vực nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản địa bàn tỉnh, có nhiều Viện trung tâm nghiên cứu khoa học đầu ngành trung ương đóng địa bàn tỉnh Về đội ngũ KH&CN: có tổng số cán KHKT 18.121 người Số cán đại học đại học liên quan đến sản xuất, nghiên cứu đào tạo ngành nông nghiệp tập trung Viện, Trường, Trung tâm quan quản lý điạp phương, lực lượng KH&CN quan trọng đóng góp cho nghiệp phát triển KH&CN kinh tế - xã hội địa phương 2.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng khảo sát 2.2.2.1 Điều kiện tự nhiên Tóm tắt số đặc điểm tự nhiên chủ yếu huyện, thị khảo sát Bảng Điều kiện tự nhiên số huyện thị phục vụ mơ hình khu NN ứng dụng CNC TT 10 11 12 13 Địa phương Chỉ tiêu Nhiệt độ TB năm (0C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm khơng khí (%) Dinh dưỡng đất Tỉnh Phú Thọ Diện tích đất tự nhiên 353 260,7 Đất sản xuất nông 138 729 nghiệp (ha) Đất trồng lúa (ha) 67 868 Đất trồng rau màu (ha) 704 Đất ăn (ha) 10 247 Đất trồng chè (ha) 14 906 Đất nuôi thuỷ sản (ha) 587,5 Đất lâm nghiệp (ha) 195 618,8 Cây trồng lợi - Lúa: - Loại 67 868 - Diện tích - Ngô: 23 121 - Chè: 14 906 - Rau: 9704,4 - Hoa: Lâm Thao Đoan Hùng 23,9 1700 84 Nghèo đến trung bình 9769,11 5304,64 23,1 1464 87 Trung bình 755,0 893,8 453,1 13,0 560 254 - Lúa: 800 - Đậu tương: 200 - Rau an toàn: 30 392,74 770,2 150 2602,0 232,13 13 428,46 - Chè: 600 Bưởi: 1091 30 261,34 11 555,32 TX Phú Thọ 23,2 23,2 1800 1600 84 85 Nghèo đến Trung bình trung bình 460 15 651,36 2856,6 974,65 570,9 387,4 297,7 239,0 139,67 712 - Hoa, cảnh: 17ha - Rau xanh: 387,4 - Chè: 239 - Hoa: Nguồn: Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2008 số liệu địa phương 13 Phù Ninh 446 592,4 210,8 925,4 380 280 - Lúa: 446 - Ngô: 020,5 - Rau: 592,4 - Hoa: Các trồng phổ biến lợi (so sánh tỷ trọng diện tích sản lượng): vùng Lâm Thao lúa rau; vùng Đoan Hùng có chè, ăn (bưởi đặc sản) lâm nghiệp; vùng thị xã Phú Thọ có chè, rau hoa; vùng Phù Ninh có chè, lâm nghiệp, rau hoa Các vùng có khả phát triển thuỷ sản, Lâm Thao chiếm tỷ trọng diện tích ni trồng sản lượng thuỷ sản lớn Tóm tắt số đặc điểm tự nhiên chủ yếu điểm khảo sát Các địa điểm khảo sát hầu hết địa phương quy hoạch vào dự án phát triển nông nghiệp địa phương: - Khu vực Chí Đám: thuộc dự án phát triển bưởi đặc sản Đoan Hùng Tại trồng giống bưởi Sửu tiếng, có hệ thống nước tưới thuận lợi, bơm trực tiếp từ sông lên tháp nước cao 10m Diện tích khu vực 12,3 ha, địa điểm bị hạn chế muốn mở rộng diện tích khu bị giới hạn chiều ngang Sơng lơ đê ngăn lũ, chiều dài giới hạn ruộng đất thuộc sở hữu hộ dân khó khăn việc tích tụ đất - Khu vực Đồng Bả, Văn Lung: thuộc dự án rau , quy mô 3,1 Có hệ thống kênh tưới với trạm bơm nên thuận lợi tưới tiêu Hạn chế khu vực khơng có khả mở rộng diện tích Mặt khác hàm lượng Asen đất cao, canh tác cần có biện pháp khác phục - Khu vực khảo sát Hà Lộc Phú Hộ nằm dự án phát triển chè ôlong tỉnh Diện tích chè liền khoảnh khu Hà Lộc 3ha, Phú Hộ 3,77ha Khu Phú Hộ có thuận lợi hộ nơng dân có kỹ thuật sản xuất chè thành thạo, địa điểm cạnh Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc, thường xun áp dụng kỹ thuật cho canh tác Hạn chế hai khu vực khơng có khả mở rộng diện tích - Khu vực Tiên Du: thuộc dự án phát triển hoa tỉnh Khu vực thuận lợi tưới tiêu, hạn chế tích tụ đất xây dựng Khu NNUDCNC Nghề trồng hoa Tiên Du có khả phát triển, ý giúp đỡ xây dựng mơ hình lan toả nhanh chóng - Khu Vĩnh Lại: chưa có quy hoạch khu vực này, diện tích khu quy hoạch 32,11 ha, có khả mở rộng thêm 200 phía Bắc khu Vùng có hệ thống thuỷ lợi quy hoạch tốt, chủ động tưới tiêu cho vùng Khả tích tụ ruộng đất thuận lợi đất loại tiêu chuẩn UBND xã giao cho HTX nông nghiệp đạo khai thác, hộ nông dân sử dụng Mặt khác, tập trung sản xuất lớn ý nguyện Đảng Uỷ, quyền địa phương nông dân Vĩnh Lại Nhận định chung điều kiện tự nhiên khu vực khảo sát Qua kết nghiên cứu, khảo sát điểm thuộc xã rút số nhận xét kết luận chủ yếu sau: - Các điều kiện tự nhiên điểm khảo sát phù hợp cho phát triển trồng có; riêng điểm khu Đồng Bả, Thị xã Phú Thọ, quy mơ 3,1 ha, có hàm lượng ô nhiễm asen cao tiêu chuẩn cho phép 14 - Về quy mơ diện tích có khả xây dựng thành khu NNUDCNC có khả mở rộng tương lai, có khu Ngái - Nhà dài xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao đáp ứng đủ điều kiện Tại khu trước mắt hình thành khu nơng nghiệp ứng dụng CNC đa chức quy mô 32 mở rộng phạm vi khu lên 200ha điều kiện cho phép Là điểm chọn để nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình khu nông nghiệp ứng dụng CNC nhiệm vụ nghiên cứu - Các điểm khảo sát khác Đoan Hùng, Thị xã Phú Thọ, Phù Ninh bị hạn chế diện tích, khó thu hồi mở rộng diện tích đất, khơng có khả xây dựng khu đa chức Nhận định chung điều kiện tự nhiên khu vực Vĩnh Lại - Vĩnh lại xã lớn, trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm huyện Lâm Thao tỉnh, có điều kiện sau: - Tổng diện tích đất gieo trồng 1091,3 Diện tích lúa 686,28 ha, chiếm 62,89% Năng suất lúa đạt bình quân 5,48 tấn/ha; tổng sản lượng thóc đạt 4.747,2 Diện tích trồng vụ đơng 205,51 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 58,8 ha; suất đạt 3,51 tấn/ha Tổng diện tích trang trại 58,8 - Lượng mưa trung bình năm 1.680 mm, tập trung vào mùa hè (từ tháng đến tháng 10) chiếm 85% với lượng mưa trung bình tháng từ 123 – 323 mm - Về giao thơng, thuỷ lợi: có hệ thống tưới tiêu tốt, có trạm bơm cung cấp nước tưới cho 1000ha Hệ thống mương tưới hầu hết bê tơng hố Nước tưới nguồn nước mưa nước sông Hồng, nước sinh hoạt từ nguồn nước giếng khoan 50% từ nước máy 50% Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện lưới quốc gia thuận lợi Với điều kiện tự nhiên nghiên cứu, địa bàn xã Vĩnh lại hoàn toàn xây dựng khu NN ứng dụng CNC, với định hướng sản phẩm chủ yếu tuỳ theo khả kêu gọi đầu tư 2.2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực khảo sát Các điều kiện kinh tế xã hội Vĩnh Lại: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 – 2008 9%, 11%, 12% + Tổng vốn đầu tư cho phát triển năm 2006 1,5 tỷ đồng, năm 2007 2,7 tỷ đồng năm 2008 4,0 tỷ đồng + Thu nhập bình quân đạt 7,3 triệu/ người/ năm + Bình quân lương thực đầu người 606 kg/ người/ năm + Diện tích đất nơng nghiệp bình qn 480m2/ người + Cây trồng, vật ni chủ lực có: lúa, ngơ, rau, lợn, gà, cá, bị + Có trang trại sản xuất nông nghiệp 25 trang trại thuỷ sản + Dân số năm 2008 8.400 người, có 2.100 người độ tuổi lao động Lao động có đào tạo chiếm 30%, lao động cơng nghiệp – xây dựng chiếm 10%, lao động nông lâm nghiệp chiếm 75%, dịch vụ chiếm 15% Thế mạnh Vĩnh Lại sản xuất giống lúa nguyên chủng, giống ngô lai, hàng năm HTX Vĩnh lại bán 500-600 lúa ngơ giống, thu hoạch 15 80-125 triệu/ha/năm Ngồi ra, sản xuất hạt giống rau cải, trồng loại rau ăn Xã quy hoạch vùng rau an tồn, có 1200 m2 nhà trồng rau 2.2.3 Nhu cầu thị trường nông sản Phú Thọ Phú Thọ tỉnh rộng lớn bao gồm thành phố, thị xã, huyện, dân số triệu người, có khu cơng nghiệp tập trung, thị trường cho sản phẩm nông nghiệp lương thực, thực phẩm, rau hoa chất lượng cao 2.2.3.1 Thị trường nội tiêu - Nhu cầu lương thực: năm 2008 Phú Thọ sản xuất 331 854 lúa, đạt trung bình 243,2 kg/ người/ năm, tạm đủ tiêu dùng nội tỉnh - Nhu cầu thực phẩm: so sánh nhu cầu người Việt Nam sản xuất loại rau, thực phẩm Phú Thọ Phú Thọ đáp ứng khoảng 78% rau thông thường, cần phải sản xuất thêm khoảng 20% cho nhu cầu tiêu dùng (riêng rau) Về mặt chất lượng, số 78% rau sản xuất được, chưa có lơ có giá trị chứng nhận sản phẩm sạch, an toàn đại đa số người dân có nhu cầu tiêu dùng rau an tồn (xem phụ lục 18) Yêu cầu chung thực phẩm bao gồm rau, thịt, cá sản xuất nội tỉnh đáp ứng 35,6% ( tính tốn nhu cầu Phú Thọ đến năm 2013) - Thị trường rau, hoa, quả: Phú Thọ có bưởi đặc sản Đoan Hùng, nhiên sức sản xuất thấp so với nhu cầu tiêu dùng Hiện nay, khả sản xuất rau, hoa cao cấp tỉnh không đáng kể không đồng mùa năm Hầu hết sản phẩm mang tính thời vụ, chủng loại nghèo nàn, giai đoạn trái vụ, rau địa chiểm tỷ trọng (20-30%) - Phú Thọ cịn có thị trường truyền thống giống chè, giống nguyên liệu giấy, hàng năm cung cấp cho thị trường hàng triệu loại Ngoài ra, giống lương thực lúa, ngơ sản phẩm tiêu thụ có uy tín Chỉ riêng HTX nơng nghiệp hàng năm sản xuất bán thị trường tỉnh khác 500 giống lúa nguyên chủng giống ngô Từ thực trạng sản xuất nhu cầu phân tích trên, Phú Thọ cần đẩy mạnh sản xuất loại sản phẩm sau đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tiến tới xuất khẩu: + Sản xuất rau an toàn (RAT): Phú Thọ đáp ứng 70% nhu cầu tiêu dùng rau, nhiên RAT không đáng kể chưa có số liệu thống kê + Sản xuất hoa: nghề trồng hoa Phú Thọ đáp ứng 20-40% thị trường hoa nội tỉnh + Chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản: sản lượng thực phẩm Phú Thọ sản xuất đáp ứng khoảng 35% nhu cầu tỉnh + Sản xuất chè đặc sản + Sản xuất giống chè lâm nghiệp 2.2.3.2 Thị trường xuất Các loại nông sản phẩm nước ta dần khẳng định vị trí xuất Các thị trường Liên Bang Nga, Trung Quốc, Nhật Bản Đài Loan thị trường mà nhiều doanh nghiệp nước thành công xuất rau hoa 16 Các sản phẩm khu NNUDCNC Phú Thọ hướng tới thị trường nước ngoài, khai thác đường xuyên Á cho mục tiêu xuất 2.2.4 Tình hình ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp Phú Thọ Công tác chuyển giao, ứng dụng tiến KH&CN góp phần quan trọng làm chuyển biến rõ rệt nhận thức nông dân từ sản xuất độc canh, manh mún sang tư sản xuất hàng hoá; làm thay đổi đáng kể cấu trồng, vật nuôi vùng, phát triển nhanh sản phẩm nơng sản có giá trị kinh tế cao, thiết thực phục vụ thực kết tiêu KT-XH mặt trận sản xuất NLN năm qua tỉnh Nhiều tiến kỹ thuật điển hình chuyển giao ứng dụng diện rộng góp phần to lớn vào phát triển nông lâm nghiệp tỉnh 2.2.5 Khả đầu tư hình thành khu NNUDCNC Phú Thọ Khu NNUDCNC Phú Thọ hình thành, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng hình thức liên doanh đầu tư trực tiếp Trên địa bàn Phú Thọ có nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mong muốn có mơi trường tốt cho hoạt động sản xuất họ Bảng thể tiềm lực đầu tư thông qua số lượng tổ chức kinh tế đầu tư cho lĩnh vực nông lâm nghiệp Phú Thọ Bảng Tiềm lực đầu tư vào khu NNUDCNC Phú Thọ Năm 2008 TT Nhà đầu tư Tỉnh Phú Thọ Lâm thao Số lượng Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) 91 Số trang trại nông lâm nghiệp 62 02 Số trang trại chăn nuôi 71 39 Số trang trại thuỷ sản 134 10 Số HTX nông lâm nghiệp 360 14 Số DNTN Vĩnh Lại đầu tư nơi khác Số người có khả tài hoạt động nước ngồi Số người LĐXK có khả tài Doanh nghiệp nơi khác mong muốn đầu tư 01 Vĩnh Lại 02 01 03 01 02 420 200 Nguồn: Thống kê tỉnh Phú Thọ 2008 điều tra kinh tế xã hội 2009 Trong số tổ chức, cá nhân có người Vĩnh Lại đầu tư bên ngồi muốn có hội đầu tư khu để có điều kiện thuận lợi sản xuất quảng bá sản phẩm Cũng có trường hợp mong muốn đầu tư cho quê hương Đây yếu tố thuận lợi để hình thành phát triển khu NNUDCNC Phú Thọ 2.2.6 Nhận định chung hình thành khu NNUDCNC Phú Thọ Phú Thọ hội tụ đủ điều kiện hình thành khu NNUDCNC địa bàn tỉnh: - Lực lượng lao động dồi 17 - Có hệ thống nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề chỗ dựa, địn bẩy khoa học cơng nghệ cho khu NN ứng dụng CNC - Có chủ trương, sách thuận lợi từ TW đến tỉnh hỗ trợ cho sản xuất, ủng hộ cho phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất địa bàn - Có nhiều doanh nghiệp hoạt động địa phương nên khả kêu gọi đầu tư thực 2.3 Xác định quy mô vùng dự án, đối tượng công nghệ chủ yếu khu NNUDCNC Phú Thọ 2.3.1 Quy mô vùng dự án Phú Thọ Trên sở nghiên cứu nước, điều kiện thực tiễn Phú Thọ chủ trương phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ Có thể xây dựng hai loại hình khu NNUDCNC địa bàn tỉnh địa điểm khảo sát - Khu đơn đơn ngành: ứng dụng CNC tập trung sản xuất chủng loại sản phẩm lợi thế, làm mơ hình cho phát triển nơng nghiệp tồn tỉnh - Khu đa chức năng: có phân khu với chức khác nhau, có nhiều sản phẩm khu 2.3.1.1 Quy mơ địa điểm khu đơn ngành (a) Khu chuyên canh chè Địa điểm: xã Phú Hộ, TX Phú Thọ, khu phù hợp trồng chè chất lượng cao, thuận lợi giao thông, liền kề với Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, nơi có nhà máy sản xuất chè olong đại, thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm tranh thủ kỹ thuật, cơng nghệ từ Viện miền núi phía Bắc Khu đất có diện tích 3,77 ha, trồng giống chè Kim Tuyên Phúc Vân Tiên, nằm dự án chè olong mà TX Phú Thọ chủ đầu tư Đầu tư trồng chè khu vực hộ nông dân xã Phú Hộ, họ làm theo công nghệ cao sản xuất chè olong (b) Khu chuyên canh Rau Địa điểm: xã Văn Lung, TX Phú Thọ, diện tích 3,1 Khu vực thuận tiện giao thông, thuỷ lợi, thị xã Phú Thọ quy hoạch vùng rau an toàn cho thị xã Khu sản xuất loại rau theo tiêu chuẩn Viet GAP, Euro GAP Global GAP Khu gồm nhà điều hành, sơ chế, đóng gói bảo quản; khu sản xuất có nhà kính trồng rau, hoa Tuy nhiên hàm lượng As đất cao, cần phải áp dụng công nghệ trồng rau không đất đảm bảo tiêu chí NNCNC (c) Khu chuyên canh Hoa Địa điểm: xã Tiên Du, huyện Phù Ninh Thuận lợi giao thông thuỷ lợi Người đầu tư sản xuất hoa hộ nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất hoa Tiên Du Diện tích trồng hoa 3,2 ha, diện tích quy hoạch 5,0 Khu trồng hoa CNC Tiên Du gồm nhà quản lý, điều hành, kiêm sơ chế, đóng gói bảo quản trước tiêu thụ 18 (d) Khu chuyên canh bưởi Địa điểm: xã Chí Đám, huyện Đoan Hùng Đây khu vực dự án trồng bưởi đặc sản Đoan Hùng Sở Khoa học Công nghệ quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng Người đầu tư sản xuất Bưởi khu vực dự án hộ nơng dân xã Chí Đám Diện tích vườn bưởi 12,3 ha, có khả mở rộng lên 20ha Nhận định chung khu chuyên canh dự kiến: Các khu hạn chế diện tích (từ đến 20ha); hạn chế công nghệ kinh nghiệm sản xuất; khu chuyên canh rau an toàn dự kiến có hàm lượng kim loại nặng đất cao, ứng dụng cơng nghệ trồng khơng đất giá thành sản phẩm cao; khu chuyên canh bưởi đặc sản khó khăn cơng nghệ tăng cường hoa đậu quả; khu chuyên canh chè bước đầu đầu tư công nghệ cao giống, kỹ thuật canh tác sản xuất chè chất lượng cao (olong), có tham gia ươm tạo công nghệ Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc khu chuyên canh chè có điều kiện thuận lợi để ứng dụng công nghệ cao so với khu chuyên canh khác 2.3.1.2 Quy mô địa điểm khu đa chức - Địa điểm: Xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao - Vị trí: khu vực nằm cạnh khu dân cư, giáp với đê sông Hồng, cách đường đê 350m, có tổng diện tích 32,11ha Phía Bắc khu cánh đồng chuyên canh lúa xã Vĩnh Lại, phía có khả mở rộng 200ha cho khu NN CNC sau Chiều dài khu 1000m, chiều rộng 350m 2.3.2 Đối tượng khu NN ứng dụng CNC Phú Thọ Kinh nghiệm Lâm Đồng phát triển chăn nuôi trồng trọt theo tỷ lệ hợp lý để chăn nuôi không ảnh hưởng nhiều đến trồng trọt thuỷ sản Theo kinh nghiệm nước, việc định hướng đối tượng khu nên định hướng đến nhóm đối tượng, cịn đối tượng cụ thể nhà đầu tư định theo lực sở trường sản xuất, kinh doanh họ Dựa sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thích nghi phân bố trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh, khả phát triển số sản phẩm khả tiêu thụ sản phẩm, số trồng, vật nuôi có khả sử dụng khu NN ứng dụng CNC Phú Thọ sau đây: - Sản xuất rau an toàn: loại rau ăn lá, cà chua, dưa, bầu bí - Phát triển hoa: lồi hoa có giá trị cao hoa lan, hoa lily, tulip - Nuôi trồng loại nấm ăn nấm dược liệu - Sản xuất giống lâm nghiệp: nguyên liệu giấy, rừng địa - Nuôi cá sản xuất cá giống - Ni lợn, bị siêu nạc - Sản xuất chế phẩm vi sinh, giá thể trồng Tại khu chuyên canh phát triển: - Phát triển chè: tập trung phát triển chè chất lượng cao để chế biến chè ôlong, chè xanh chất lượng cao 19 - Phát triển ăn quả, tập trung vào bưởi Đoan Hùng, hồng không hạt 2.3.3 Các công nghệ ứng dụng khu NN ứng dụng CNC Phú Thọ (1) Ứng dụng Công nghệ sinh học sản xuất giống: (2) Ứng dụng sinh học phân tử giám định bệnh hại trồng; (3) Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất chế phẩm vi sinh phục vụ nông nghiệp bảo vệ môi trường; (4) Ứng dụng kỹ thuật canh tác trồng tiên tiến gồm: - Kỹ thuật thủy canh, màng dinh dưỡng, khí canh, trồng giá thể; - Sử dụng hệ thống tưới phun, tưới nhỏ giọt có hệ thống điều khiển tự động bán tự động; - Sử dụng hệ thống nhà kính, nhà lưới, nhà màng PE (polyetylene) có hệ thống điều khiển tự động bán tự động; (5) Công nghệ bảo quản nông sản: điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, khí CO2, enzim… (6) Cơng nghệ sản xuất vật liệu mới: sản xuất giá thể, khay ươm giống, màng phủ nông nghiệp, màng bao trái, chất bảo quản nông sản (7) Ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa canh tác chăm sóc trồng 2.4 Đề xuất phương án xây dựng khu NNUDCNC Phú Thọ 2.4.1 Quan điểm - Xây dựng khu NNCNC phải dựa sở phát huy mạnh địa phương; gắn với nhu cầu thị trường, văn hoá du lịch Đẩy mạnh thương mại hoá sản phẩm khoa học Tập trung phát triển sản phẩm mạnh, có nhu cầu lớn, có sức cạnh tranh thị trường, chè, rau, ăn đặc sản, hoa, giống trồng chủ lực (lúa, ngô, rau, hoa, ăn quả) - Phải có lộ trình cách làm phù hợp với điều kiện tiềm lực địa phương khả tiếp thu công nghệ người dân, cần kết hợp công nghệ cao với công nghệ truyền thống - Có liên kết phối hợp chặt chẽ Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức khoa học cơng nghệ q trình xây dựng, phát triển khu nông nghiệp ứng dụng CNC - Đầu tư cho phát triển NNCNC dạng đầu tư cho KH&CN để phục vụ mục tiêu KT-XH tỉnh địa phương, cần có hệ thống sách khuyến khích ưu đãi 2.4.2 Mục tiêu: Mục tiêu dài hạn: - Xây dựng khu NNUDCNC nhằm nâng cao tiềm lực hiệu KH&CN sản xuất nông nghiệp, tạo mối liên kết hoạt động nghiên cứu - đào tạo với sản xuất; - Tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng CNC, dịch vụ CNC thu hút nhà đầu tư vào sản xuất, tạo sản phẩm nơng nghiệp hàng hố CNC đáp ứng nhu cầu sản phẩm an toàn cho tiêu dùng nội địa hướng tới xuất khẩu; 20 - Hình thành lực lượng sản xuất đại, đầu tầu để lôi kéo thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH bảo vệ môi trường - Hỗ trợ du lịch sinh thái Mục tiêu ngắn hạn (2010-2015): - Phát triển tiềm lực KHCN tổ chức KHCN địa bàn; phát triển hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp, trang trại, nông hộ ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp - Tiếp cận, xây dựng số mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp điều kiện cụ thể tỉnh nhằm nâng cao hiệu sản xuất, học tập, rút kinh nghiệm cho khu NNUDCNC - Khảo sát, xây dựng dự án khả thi, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý, đào tạo nguồn nhân lực quản lý điều hành khu NNUDCNC có hiệu - Xây dựng sở hạ tầng khu NNUDCNC xúc tiến kêu gọi đầu tư 2.4.3 Đề xuất loại hình khu NN ứng dụng CNC Phú Thọ 2.4.3.1 Lựa chọn khu NN ứng dụng CNC Dựa kết nghiên cứu, xây dựng hai loại hình khu NNUDCNC Phú Thọ loại hình đơn ngành loại hình đa chức Tuy nhiên, quy mơ diện tích cơng nghệ có, đề xuất ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất chè chè xanh, chè olong địa bàn thị xã Phú Thọ Và xây dựng khu NNUDCNC đa chức xã Vĩnh Lại, huyện Lâm thao Khu đa chức khu Ngái Nhà dài với quy mô 32,11 2.4.3.2 Chức khu NNUDCNC đa chức Phú Thọ - Sản xuất sản phẩm giá trị cao an toàn - Tiếp thu, nghiên cứu tạo mới, hồn thiện trình diễn cơng nghệ - Đào tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao phục vụ sản xuất, chế biến số loại sản phẩm chủ lực - Hỗ trợ du lịch sinh thái 2.4.3.3 Nhiệm vụ khu NNUDCNC đa chức Phú Thọ - Thực nghiệm, trình diễn, sản xuất, chế biến nông sản (chủ yếu rau, hoa), sản xuất giống lương thực, ăn quả, lâm nghiệp, rau hoa, nấm ăn, nấm dược liệu, giá thể, cá giống sở ứng dụng công nghệ cao - Hợp tác với viện khoa học, trường ngồi nước để nghiên cứu cơng nghệ đào tạo nhân lực công nghệ cao - Thu hút đầu tư vào khu NN CNC - Tổ chức tham quan du lịch sinh thái 2.4.3.4 Các phân khu chức Dự kiến đề xuất xây dựng gồm phân khu sau: - Khu trung tâm hành - Khu nghiên cứu phát triển, đào tạo chuyển giao công nghệ - Khu bảo quản chế biến 21 - Khu sinh cảnh - Khu sản xuất kêu gọi đầu tư 2.4.4 Tổ chức quản lý a) Thành lập Ban quản lý Khu NNUDCNC Ban quản lý Khu NN ứng dụng CNC trực thuộc UBND tỉnh để thực công việc cách thuận lợi kịp thời giải vướng mắc phát sinh Cơ cấu tổ chức gồm: Trưởng Ban, phó Ban, phịng chức phịng tổ chức hành chính, phịng tài kế tốn, phịng kế hoạch, trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ, ban quản lý dự án Ban quản lý khu NNUDCNC đơn vị trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ, có dấu, tài khoản sử dụng kinh phí ngân sách tỉnh Tổ chức nhân khu NNUDCNC sau: Giám đốc (1 người), Phó giám đốc (1 người), Cán phòng ban (15 người), Công nhân thường xuyên (10 người), tổng số 27 người b) Xác định chủ đầu tư: Chủ đầu tư Ban quản lý Khu nông nghiệp ứng dụng CNC c) Các tổ chức KH&CN tham gia hoạt động khu NNƯD CNC: Hạt nhân khu NN ứng dụng CNC Trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ thuộc Ban quản lý Khu NNUDCNC Trung tâm liên kết với quan KH&CN địa bàn, quan khoa học tỉnh nước tham gia d) Định hướng thành phần kinh tế tham gia hoạt động khu: Tất tổ chức, cá nhân ngồi nước có nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất nông nghiệp CNC tham gia e) Nguồn vốn đầu tư * Vốn ngân sách nhà nước, đầu tư cho hạng mục: Lập quy hoạch chung, lập dự án, cơng tác chuẩn bị đầu tư; Giải phóng mặt bằng; Xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung cho toàn khu * Vốn huy động: xây dựng hạng mục: Thực dự án sản xuất CNC; Đầu tư dây truyền cơng nghệ, cơng trình theo dự án duyệt Dự kiến kinh phí: - Phần nhà nước đầu tư: + Giải phóng mặt bằng: Theo định số 4722/2009/QĐ-UBND UBND tỉnh Phú Thọ, qui định giá đất năm 2010 áp dụng cho khu vực qui hoạch 29.800 đ/m2 Kinh phí giải phóng mặt là: 32,11 x 298000đ/m2 = 9,568 tỷ đồng + Xây dựng sở hạ tầng = 20 tỷ Tổng số = 29,568 tỷ đồng - Phần kêu gọi đầu tư: = 30 tỷ đồng = 59, 568 tỷ đồng Tổng số 2.4.5 Lộ trình thực Giai đoạn 2010 - 2012: 22 - Khảo sát, viết dự án khả thi, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thành lập Ban quản lý khu NN ứng dụng CNC - Quy hoạch vùng dự án xây dựng khu NNCNC, lập dự án trình phê duyệt Giai đoạn 2013 - 2015: - Giải phóng mặt - Thực dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu NNCNC dự án kêu gọi đầu tư lập Ban quản lý khu NNCNC, đưa khu vào hoạt động - Nghiên cứu ban hành bổ sung chế, sách đặc thù hoạt động khu 2.4.6 Giải pháp thực 2.4.6.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư - Nguồn vốn ngân sách: Từ nguồn nghiệp phát triển khoa học công nghệ hàng năm tỉnh - Nguồn vốn huy động nhà đầu tư: 2.4.6.2 Giải pháp quy hoạch lập dự án đầu tư xây dựng Xác định rõ nội dung chủ yếu như: mục tiêu, nhiệm vụ đầu tư; chủ đầu tư; hình thức quản lý dự án; khối lượng hạng mục chủ yếu; … Lập dự án Khu NN CNC trình phủ duyệt 2.4.6.3 Giải pháp tổ chức thực - Thành lập ban quản lý khu NNUDCNC phòng ban liên quan - Giải phóng mặt bằng, xây dựng hạng mục khu NNUDCNC - Tuyển dụng đào tạo nhân lực công nghệ cao - Tiến hành hoạt động công nghệ cao hoạt động Trung tâm khoa học, hoạt động khu vực sản xuất đầu tư 2.4.6.4 Giải pháp sách ưu đãi khu NN ứng dụng CNC - Áp dụng sách giao đất không thu tiền sử dụng đất đất để xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung Khu NNUDCNC - Đối tượng hưởng sách ưu đãi: + Về đất đai: áp dụng ưu đãi cao sách đất đai + Chính sách hỗ trợ sở hạ tầng: miễn phí sử dụng sở hạ tầng thời gian định + Chính sách thuế: áp dụng mức ưu đãi cao thuế theo quy định hành + Chính sách nhân lực: có sách đặc biệt thu hút nhân lực CNC sách hỗ trợ đào tạo; + Ưu đãi vốn đầu tư thông qua hỗ trợ lãi suất vốn vay; hỗ trợ xây dựng dự án khả thi, + Hỗ trợ xúc tiến đầu tư: hỗ trợ kinh phí thành lập doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu, xây dựng chứng nhận xuất xứ sản phẩm xuất 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đường tất yếu để tạo sản phẩm chất lượng cao an tồn; hình thành phát triển khu NNUDCNC nước địa phương có đặc thù riêng - Hình thức xây dựng quản lý khu NNUDCNC, kinh nghiệm nước Nhà nước thành lập đầu tư sở hạ tầng, doanh nghiệp đầu tư sản xuất quản lý - Trong nước, mơ hình NNCNC thành lập chưa tính tốn hiệu kinh tế Mơ hình nhập cơng nghệ trọn gói khơng phát huy hiệu mong muốn - Các doanh nghiệp FDI đầu tư sản xuất NCNC có hiệu lựa chọn sản phẩm đúng, đầu tư lớn cho cơng nghệ cao, có thị trường chắn - Để hình thành khu NNUDCNC cần có ủng hộ cấp lãnh đạo địa phương, có đồng thuận cao sở, ban, ngành tỉnh - Phú Thọ có đủ điều kiện để xây dựng Khu NN ứng dụng CNC địa bàn tỉnh (đáp ứng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thị trường sản phẩm) - Xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao nơi đáp ứng điều kiện cần đủ để xây dựng Khu NN ứng dụng CNC - Đề xuất xây dựng Khu NN ứng dụng CNC đa chức Vĩnh Lại với phân khu chức - Đối tượng khu NNUDCNC Vĩnh Lại giai đoạn đầu loại rau, hoa cao cấp, nấm ăn nấm dược liệu Các sản phẩm thuỷ sản chăn nuôi phát triển sau giai đoạn mở rộng - Trước mắt xây dựng khu NNUDCNC sản phẩm chè Phú Thọ - Lộ trình thực hiện: giai đoạn 2010-2012, khảo sát, viết dự án khả thi, trình phê duyệt, thành lập ban quản lý khu; 2013-2015: giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng kêu gọi đầu tư - Giải pháp chủ yếu: quy hoạch lập dự án; huy động vốn; đào tạo nguồn nhân lực CNC; thực sách ưu đãi thu hút đầu tư 3.2 Kiến nghị - Đề nghị Tỉnh uỷ, UBND tỉnh quan có thẩm quyền xem xét phương án để lập dự án khả thi xây dựng Khu NN ứng dụng CNC, góp phần thúc đẩy kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân thay đổi cảnh quan nông thôn Phú Thọ theo hướng đại hoá - Giao Sở KH&CN phối hợp với Sở NN&PTNT khảo sát, lập phương án khả thi, trình duyệt - Tỉnh có chế, sách huy động thu hút nhà đầu tư lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao đầu tư vào Phú Thọ - Đề nghị Tỉnh uỷ, UBND tỉnh quan tâm đào tạo đội ngũ kỹ thuật quản lý lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao 24 - Để đẩy mạnh phát triển NNCNC, bên cạnh đầu tư từ thân sở, cần có hỗ trợ mạnh mẽ từ Nhà nước: - Tăng cường hợp tác quan nghiên cứu với sở sản xuất để ứng dụng chuyển giao nhanh kết nghiên cứu phục vụ sản xuất - Nhà nước cần khuyến khích, hỗ trợ chế tạo thiết bị nước, đào tạo nhân lực, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, giảm thuế, có sách ưu đãi thuê chuyên gia, thu hút chất xám, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển khu NNUDCNC - Đề nghị Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT đầu tư, hỗ trợ kinh phí để nâng cao tiềm lực KH&CN lĩnh vực nông nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng khu nông nghiệp ứng dụng CNC Phú Thọ 25 ... định sở khoa học thực tiễn để xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phù hợp với điều kiện tỉnh Phú Thọ - Đề xuất phương án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Phú Thọ. .. nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình phát triển khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao giới nước khả ứng dụng Phú Thọ - Xác định điều kiện để xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Phú Thọ. .. tài: “Nghiên cứu sở khoa học điều kiện thực tiễn để xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Phú Thọ? ?? Xây dựng khu NNUDCNC thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ mới, tạo công ăn việc