Giải pháp phát triển chăn nuôi heo thịt theo hướng hàng hóa quy mô hộ gia đình ở nông thôn tại huyện càng long, tỉnh trà vinh (tt)

16 164 0
Giải pháp phát triển chăn nuôi heo thịt theo hướng hàng hóa quy mô hộ gia đình ở nông thôn tại huyện càng long, tỉnh trà vinh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI HEO TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH CHĂN NI HEO Ở CẢ NƯỚC 1.2.1 Thị trường xuất khẩu, nước, khu vực phía Nam 1.2.2 Khả cạnh tranh chăn nuôi Việt Nam 1.3 TÌNH HÌNH CHĂN NI HEO Ở TỈNH TRÀ VINH 1.3.1 Khả cạnh tranh chăn nuôi Trà Vinh 10 1.3.2 Dự báo triển vọng ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ cho phát triển chăn nuôi để tăng suất, chất lượng giảm giá thành 11 1.3.3 Các dự báo phục vụ phát triển chăn nuôi tập trung 11 1.3.4 Đặc điểm vùng nghiên cứu 12 1.4 LỢI ÍCH, HẠN CHẾ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI HEO 13 1.4.1 Lợi ích 13 1.4.2 Hạn chế 14 1.5 CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI HEO 15 1.5.1 Phân heo 15 1.5.1.1 Lượng phân thải 15 1.5.1.2 Đặc điểm phân heo 15 1.5.2 Nước tiểu 16 iii 1.5.3 Ảnh hưởng phân chăn nuôi đến môi trường 17 1.5.4 Ô nhiễm nước mặt nước ngầm 17 1.5.5 Ô nhiễm môi trường đất 18 1.5.6 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 18 1.6 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI VÙNG NGHIÊN CỨU 19 1.6.1 Đối với cấp, ngành liên quan 19 1.6.2 Một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi nông hộ 19 1.6.2.1 Nuôi heo đệm lót sinh học 20 1.6.2.2 Phương pháp ủ phân 21 1.6.2.3 Xử lý chất thải hệ thống biogas 21 1.7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI HEO 22 1.7.1 Một số giống heo nuôi phổ biến 22 1.7.2 Chuồng trại nuôi heo 23 1.7.3 Đặc điểm sinh học 24 1.7.3.1 Sinh sản heo 24 1.7.3.2 Đặc điểm tiêu hóa heo 24 1.7.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng heo 25 1.8 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 26 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Số liệu thứ cấp 28 2.2.2 Số liệu sơ cấp 28 2.2.2.1 Phương pháp chọn địa bàn 28 2.2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI HEO TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA 35 3.1.1 Tuổi giới tính chủ hộ 35 3.1.2 Trình độ học vấn chủ hộ 36 3.1.3 Diện tích đất sản xuất hộ chăn ni 37 iv 3.1.4 Số nhân gia đình hộ điều tra 38 3.1.5 Số năm kinh nghiệm chăn nuôi heo chủ hộ 39 3.1.6 Lý chọn nghề nuôi heo 40 3.1.7 Các giống heo nuôi lý chọn giống 43 3.1.8 Nguồn heo hộ chăn nuôi heo thịt 44 3.1.9 Lứa nuôi, số lượng heo nuôi thời gian nuôi năm 45 3.1.10 Đánh giá nguồn lao động chăm sóc chăn ni heo thịt 46 3.1.11 Cung cấp thức ăn cho heo 46 3.1.12 Hình thức bán heo thịt hộ điều tra 47 3.1.13 Nguồn vốn chăn nuôi hộ điều tra 48 3.2 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CHĂN NUÔI HEO THỊT 50 3.2.1 Phân tích hiệu chăn nuôi heo 50 3.2.1.1 Các loại chi phí chăn ni heo thịt 50 3.2.1.2 Phân tích hiệu ni heo thịt hộ điều tra 52 3.2.2 Đánh giá yếu tố chăn nuôi heo thịt ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi hộ điều tra 53 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HEO THỊT CỦA HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH 57 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 57 3.3.1.1Thuận lợi chăn nuôi heo huyện 57 3.3.1.2 Khó khăn chăn ni heo huyện 58 3.3.1.3 Phân tích SWOT việc chăn ni heo thịt 58 3.3.2 Đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi heo thịt qui mô hộ gia đình 60 3.3.2.1 Giải pháp sở kết phân tích định tính 60 3.3.2.2 Giải pháp sở kết phân tích định lượng 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 ĐỀ NGHỊ 62 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CRP: Costs and profits Analysis – Phân tích doanh thu - chi phí ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long ĐBSH: Đồng sông Hồng EU: European Union – Liên minh Châu Âu KIP: Key Informal panel – Phỏng vấn người am hiểu LMLM: Lỡ mồm long móng NN: Nơng nghiệp PTNT: Phát triển nông thôn RCA: Lợi so sánh SWOT: Strengths Weaknesses opportunities Threats (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, rủi ro) TX: Thị xã TXDH: Thị xã Duyên Hải UBND: Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng Chỉ số lợi cạnh tranh hữu (RCA) số ngành hàng chăn nuôi Các tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi heo Việt Nam so với nước xuất thịt heo Trang Bảng 1.3 Số lượng phân bố đàn heo huyện Bảng 1.4 Lượng phân nước tiểu gia súc thải hàng ngày 15 Bảng 1.5 Thành phần hoá học phân tươi loại gia súc Nhật 16 Bảng 1.6 Thành phần hóa học nước tiểu gia súc 16 Bảng 1.7 Hàm lượng đạm phân nước tiểu heo 17 Bảng 1.8 Mức độ nhiễm khí thải chuồng ni 19 Bảng 2.1 Cơ cấu mẫu điều tra địa bàn nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Sử dụng SWOT để phân tích 33 Bảng 3.1 Tuổi chủ hộ nuôi heo 36 Bảng 3.2 Giới tính chủ hộ ni heo 36 Bảng 3.3 Trình độ học vấn chủ hộ 37 Bảng 3.4 Diện tích đất sản xuất hộ vùng điều tra 38 Bảng 3.5 Số nhân hộ điều tra 39 Bảng 3.6 Số năm kinh nghiệm nuôi heo 39 Bảng 3.7 Các giống heo lý chọn giống 44 Bảng 3.8 Nơi mua giống 45 Bảng 3.9 Trọng lượng xuất chuồng, số lượng heo, số lứa nuôi thời gian nuôi 45 Bảng 3.10 Số lao động, lao động nhà lao động thuê chăn nuôi heo 46 Bảng 3.11 Tên thức ăn nguồn cung cấp 47 Bảng 3.12 Hình thức bán heo 47 Bảng 3.13 Đánh giá bán heo hộ điều tra 48 Bảng 3.14 Vốn chăn nuôi heo lý hộ không vay vốn 49 Bảng 3.15 Chi phí thức ăn chăn nuôi heo thịt 50 vii Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.16 Chi phí chăn ni heo thịt qui mơ hộ gia đình 51 Bảng 3.17 Hiệu tài ni heo thịt qui mơ hộ gia đình 53 Bảng 3.18 Diễn giải biến độc lập mô hình hồi quy 54 Bảng 3.19 Kết ước lượng mơ hình hồi quy, hàm lợi nhuận heo thịt 55 Bảng 3.20 Phân tích ma trận SWOT phát triển chăn ni heo 59 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh 12 Hình 1.2 Mơi trường chăn ni heo bị nhiễm 14 Hình 1.3 Ni heo đệm lót sinh học 20 Hình 3.1 Lý chọn ni heo 40 Hình 3.2 Kỹ thuật ni heo hộ 41 Hình 3.3 Xử lý chất thải chăn ni heo 42 Hình 3.4 Giống heo Yorkshire 43 ix PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn thu nhập chủ yếu 78% dân số, có 80% lao động tham gia sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Văn Viết, 2010) Cùng với trồng trọt, ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni heo nói riêng đà phát triển dần trở thành ngành kinh tế nơng nghiệp; 05 năm gần đây, sản lượng thịt heo chiếm 76% sản lượng thịt loại, sản phẩm quen thuộc thiếu người Việt Nam trở thành loại thức ăn phổ biến so với loại thịt khác thị trường; tổng giá trị sản phẩm nơng nghiệp tỷ trọng chăn ni lại có xu hướng tăng lên từ 71,3% năm 2000 lên 77% năm 2005, đặc biệt tỷ trọng giá trị sản phẩm thịt heo (Trần Văn Đạt, 2010) Trà Vinh tỉnh nơng nghiệp, có nhiều lợi phát triển chăn ni, đặt biệt chăn nuôi heo Theo số liệu thống kê (Sở Nông nghiệp PTNT Trà Vinh, 2016), giai đoạn từ 2010 -2015 giá trị sản xuất ngành chăn ni tăng bình qn 1,43%/năm giá trị cấu ngành nơng nghiệp tỉnh có chiều hướng giảm từ 7,24% năm 2010 xuống 5,33% năm 2015 Tổng đàn heo tỉnh 410.467 con, đứng thứ khu vực ĐBSCL Theo Cục thống kê Trà Vinh (2015) tồn tỉnh có khoảng 220.372 hộ chăn ni, số hộ chăn ni heo 40.200 hộ, có 21.158 hộ nuôi heo từ 01 - 05 con/hộ 11.548 hộ ni heo từ 06 con/hộ trở lên; hình thức chăn ni mang tính phân tán, nhỏ, lẻ nông hộ gắn liền với đất ở, tận dụng thức ăn dư thừa phụ phế phẩm nông nghiệp chủ yếu nên chưa mang lại hiệu kinh tế chưa cao Tăng trưởng kinh tế thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư, nhận thức thu nhập người dân ngày nâng cao Do đó, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt heo ngày nhiều, chiếm tỷ lệ lớn so với sản phẩm thịt khác cá Thịt heo thực phẩm thức ăn hàng ngày người dân Việt Nam nói chung Trà Vinh nói riêng Tuy nhiên, mặt hàng thịt heo tỉnh năm qua giá không ổn định lên xuống thất thường, chêch lệch cao giá xuất chuồng giá heo con, tình trạng an tồn vệ sinh thực phẩm ngày nhiều gây hoang mang cho người tiêu dùng (sử dụng chất tạo nạt, tiêm thuốc an thần), tình hình dịch bệnh hồnh hành (dịch tai xanh, lở mồm long móng) Các nguyên nhân gây xúc với người dân, người tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người sản xuất chăn nuôi heo Trong xu phát triển kinh tế nay, chăn ni theo hướng hàng hóa động lực nối tiếp phát huy động lực kinh tế hộ gia đình Xuất phát từ vấn đề đề tài “Giải pháp phát triển chăn nuôi heo thịt theo hướng hàng hóa quy mơ hộ gia đình huyện Càng Long” thực để phân tích, đánh giá hiệu chăn ni heo thịt hộ chăn ni nhằm tìm mặt hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu chăn ni, từ đề phương hướng giải pháp để phát triển nghề chăn nuôi heo thịt theo hướng hàng hóa cung cấp sản phẩm đạt chất lượng cho thị trường, mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Tìm hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến kết chăn nuôi heo thịt theo hướng hàng hóa với quy mơ hộ gia đình, từ đề xuất giải pháp góp phần phát triển nghề chăn ni heo thịt theo hướng hàng hóa huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng hộ chăn nuôi heo thịt với quy mơ hộ gia đình theo hướng hàng hóa địa bàn huyện; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết chăn nuôi heo thịt hộ chăn nuôi địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp phát triển nghề chăn nuôi heo thịt theo hướng hàng hóa, hộ gia đình thời gian tới GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3.1 Giả thuyết nghiên cứu - Phát triển chăn nuôi heo vùng nghiên cứu không bị ảnh hưởng yếu tố chi phí ni, - Có ảnh hưởng yếu tố tác động đến hiệu đầu tư chăn nuôi heo thịt địa bàn nghiên cứu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình chăn nuôi tiêu thụ heo thịt hộ chăn nuôi địa bàn nghiên cứu nào? - Hiệu chăn nuôi heo hộ địa bàn nghiên cứu sao? - Những yếu tố tác động đến hiệu chăn nuôi heo thịt hộ chăn nuôi địa bàn nghiên cứu? - Để phát triển mạnh nghề nuôi heo thịt theo hướng hàng hóa huyện Càng Long cần có giải pháp gì? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình chăn ni heo thịt địa bàn nghiên cứu Đối tượng khảo sát đề tài nghiên cứu hộ chăn nuôi heo thịt địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Để thực đề tài này, tác giả giới hạn hộ chăn nuôi heo thịt, bao gồm hộ chăn ni có qui mơ từ 10 heo thịt/lứa trở lên Nếu số lượng heo 10con/lứa số liệu nghiên cứu thấp, không đại diện cho địa bàn nghiên cứu Ngoài ra, đề tài tiến hành vấn lãnh đạo quan ban ngành cấp tỉnh, huyện xã có liên quan để tìm giải pháp nhằm phát triển chăn ni heo thịt theo hướng hàng hóa quy mơ nơng hộ huyện Càng Long 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung Nội dung nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đánh giá thực trạng hô chăn nuôi heo thịt, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chăn ni heo thịt Từ đề xuất giải pháp để phát triển mạnh nghề chăn ni heo thịt theo hướng hàng hóa hộ nuôi thời gian tới 4.2.2 Phạm vi không gian Địa điểm nghiên cứu đề tài 09 xã thuộc huyện Càng Long, làm đại diện để nghiên cứu tình hình chăn ni heo thịt quy mơ hộ gia đình, giải pháp để phát triển mạnh ngành chăn ni heo thịt theo hướng hàng hóa vùng nghiên cứu Vì 09 xã có tổng đàn heo thịt lớn xã lại huyện 4.2.3 Phạm vi thời gian Dự kiến đề tài thực thời gian từ tháng 05/2016 đến tháng 09/2016, số liệu thứ cấp ghi nhận từ năm 2010 đến năm 2015, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 6/2016 đến tháng 7/2016 KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận – kiến nghị, luận văn cấu trúc thành chương sau: - Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quan tài liệu - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết thảo luận - Phần kết luận đề nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Kế hoạch phát triển chăn nuôi heo giai đoạn 2016-2020,Công văn số 9664/BNN-KH Cục thống kê Trà Vinh (2015), Niên giám thống kê, NXB Thanh Niên Cục thống kê Trà Vinh (2016), Niên giám thống kê, NXB Thanh Niên Dương Trí Dũng, Nguyễn Công Thuận Nguyễn Hữu Chiếm (2010), Nguồn lực nông hộ, Báo cáo hội thảo JIRCAS Điều tra vùng nghiên cứu phát triển CDM TP Cần Thơ Trần Văn Đạt (2010), Tuyển tập Vài suy nghĩ Phát triên nông nghiệp Việt nam kỷ 21, NXB Nông nghiệp Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch Vũ Đình Tơn (2011), Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Minh Hiếu (2012), Phân tích hiệu chăn ni bò hộ Khmer xã Loan Mỹ huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ Lăng Ngọc Huỳnh (2000), Vệ sinh môi trường chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ, tr.15 – 16 Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2009) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi tiêu thụ gia cầm đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ 10 Lê Thị Hà Liên, Bùi Thị Việt Anh, Nguyễn Đình Hào, Đặng Kim Khơi, Đỗ Huy Thiệp, Đinh Đức Dũng, Hồng Minh Trí (2016), “Đánh giá lực cạnh tranh ngành chăn nuôi Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí nơng nghiệp, (1+2) 11 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trương Đông Lộc, Đặng Thị Thảo (2011), “Ảnh hưởng tín dụng nhỏ đến thu nhập nơng hộ tỉnh Hậu Giang”,Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, (11), tr 20 -23 13 Lê Hồng Mận (2007), Nghề nuôi heo siêu nạc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 64 14 Mai Văn Nam (2004), “Các giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm heo Cần Thơ – đồng sơng Cửu Long”,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (26),tr 213-218 15 Mai Văn Nam, Đinh Công Thành (2011), “Kết hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề tỉnh bạc Liêu”,Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ, (18a), tr 298 - 306, 2011 16 Bùi Thị Nga Nguyễn Văn Kha (2013), “Sử dụng cỏ vườn để sản xuất khí sinh học ĐBSCL”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ISSN 1859 4581, tr 64 – 70 17 Nguyễn Võ Châu Ngân, Đỗ Thị Mỹ Phượng, Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Thùy, Ngô Quốc Vinh, Đồn Thị Thúy Kiều (2015), “Lợi ích kép công nghệ biogas từ việc sử dụng bả thải túi ủ biogas canh tác nông nghiệp hữu cơ”, Tạp chí Kỷ yếu hội nghị khoa học chăn ni – Thú y toàn quốc (Số 01), trang 764-769 18 Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Trí Ngươn, Lê Ngọc Phúc, Nguyễn Trương Nhật Tân (2012), “Khả sử dụng lục bình rơm làm nguyên liệu nạp bổ sung cho hầm ủ biogas”,Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, (22a), tr 213 -221 19 Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh (2011), “Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số ĐBSCL”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 18a, trang 240-250, 2011 20 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học kinh tế, 5(23), tr 30-36 21 Nguyễn Hùng Nguyệt (2014), Dịch tễ học với môi trường sống vùng nông thôn, Nhà xuất văn hóa - thơng tin 22 Lê Khương Ninh, Phạm Văn Hùng (2010), Các yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức nơng hộ Hậu Giang, trường Đại học Cần Thơ 23 Đào Mai Trúc Quỳnh, Nguyễn Võ Châu Ngân, Jan Bentzen Kjeld Ingvorsen (2013), “Khảo sát trạng sử dụng tiềm ứng dụng hầm ủ biogas số xã thuộc tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (28), tr 80 – 85 65 24 Sở Nông nghiệp PTNT Trà Vinh (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 và kế hoạch năm 2017, Số 25/BC-SNN ngày 15/01/2017 25 Sở Nông nghiệp PTNT Trà Vinh (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 và kế hoạch năm 2016, Số 25/BC-SNN ngày 15/01/2016 26 Võ Văn Sơn (2002), Xây dựng chuồng trại, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ 27 Nguyễn Ngọc Sơn, Huỳnh Cẩm Linh, Đặng Kiều Nhân (2010), “Yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận biogas nông dân mơ hình canh tác vườn ao chuồng biogas vùng nước ĐBSCL”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (Số 15a), tr 64 – 74 28 Phan Thị Giác Tâm (2001), Nguồn ô nhiễm phân tán nông nghiệp, chất thải chăn nuôi gia súc, tác động môi trường biện pháp xử lý, NXB Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Xuân Thành (2003), Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp 30 Nguyễn Thiện (2009), Bảo vệ môi trường sinh thái phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 31 Nguyễn Minh Thơng, Thái Bích Tuyền, Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Võ Anh Khoa (2013), “Tình hình chăn ni heo tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí khoa học Đại học cần Thơ, Số 26, tr 213 – 218 32 Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2011), Vệ sinh môi trường chăn nuôi, Nhà xuất Đại học Cần Thơ 33 Nguyễn Văn Thu (2015), Ơ nhiễm mơi trường chất thải chăn nuôi: Nguyên nhân, ảnh hưởng và giải pháp, Hội nghị khoa học Chăn nuôi - Thú y tồn quốc 34 Trần Thị Thúy (2013) Phân tích hiệu sản xuất tiêu thụ heo thịt huyện Thới Lai thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ 35 Nguyễn Sỹ Tiệp (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo thịt, NXB Lao động – xã hội 36 Tổng cục thống kê (2014), Phần Nông lâm nghiệp và thủy sản 37 Tổng cục thống kê (2015), Phần Nông lâm nghiệp và thủy sản 38 Trung tâm Khuyến Nông Trà Vinh (2015), Báo cáo Kết công tác năm 2015 Kế hoạch năm 2016, Số 22/BC-KNKNg ngày 20/12/2015 66 39 Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Viết (2010), Tài ngun khí hậu nơng nghiệp Việt nam, NXB Nông nghiệp 41 Huỳnh Thị Đan Xuân, Mai Văn Nam (2011), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm ĐBSCL”, Tạp chí Khoa học, (17) Tiếng Anh 42 Bourdon, R M., (1997), Understanding Animal Breeding, Colorado State University Prentice Hall Upper Saddle, NJ 07458 43 Brandjies P.J.J.DE WIT, H.G.VAN DER MEER,H.VAN KEULEN (1996), Livertock andthe Environment Finding a Balance Environment impact of animal manuremanegement, Internationqal Agriculture Centre Wageningen, The Netherlands 44 Haga, K (1999), “Asian-Australasian”, Journal of animal Sciences, (12), pp 604-606 45 Nguyen Van Thu (2013), “Reorientation of Animal Production Systems in tropical developing countries in response to global climate change”,JIRCAS Working Report, 79(21) 46 Nguyen Vo Chau Ngan, Phan Trung Hieu, Vo Hoang Nam (2012), “Review on the most Popular anaerobic digester models in the Mekong delta”, Journal of Vietnamese Environment, 2(1), pp 8-19 47 George R Patrick et al, (1985),“Risk Perceptions and Management Reponses Generated Hepothesis for Risk Modeling”,Sothern Journal of Agricultural Economics, pp.231-238 48 James Hanson, Robert Dismukes, William Chambers, Catherine Greene, Amy Kremen(2004),“Risk and Risk Management in Organic Farming: Views of Organic Farmers”,Renewable Agriculture and Food System Journal, 19(4), pp.218-227 49 Tru C Le, & France Cheong(2009),“Measuring Risk Levels and Efficacy of Risk Management Strategies in Vietnamese Catfish Farming”,Engineering and technology Journal, World Academy of Science, (57), pp.249-260 50 Veronique Le Bihan, Sophio, Patrice Guillotreau(2010),Risk Perceptions and Risk Management Strategies in French Oyster Farming, Document de Travail, Version 1, 17/12/2010, University of Nantes 67 Tài liệu điện tử 51 Phạm Thị Liên Phương, Nguyễn Thị Thịnh, Donna Brennan, Sally Marsh, Bùi Hải Nguyên (2010), Dự án CARD 030/05 VIE: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn chuỗi giá trị nông nghiệp, Viện sách chiến lược phát triển nơng thơn, http://www.card.com.vn/news/Projects/ 030VIE06, ngày truy cập: 25/8/2015 52 Văn Phúc (2017), Nhiều nước muốn nhập thịt heo Việt Nam, http://www.sggp.org.vn/nhieu-nuoc-muon-nhap-khau-thit-heo-cua-vietnam-476929.html Ngày truy cập: 29/12/2017 53 Hồng Thơm (2013), Tình hình chăn ni heo giới, http://huougiong.com/huong-dan-chan-nuoi-gia-suc/tinh-hinh-chan-nuoilon-tren-the-gioi/ Ngày truy cập: 29/12/2017 68 ... nghề chăn ni heo thịt theo hướng hàng hóa huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng hộ chăn nuôi heo thịt với quy mô hộ gia đình theo hướng hàng hóa địa bàn huyện; ... từ vấn đề đề tài Giải pháp phát triển chăn nuôi heo thịt theo hướng hàng hóa quy mơ hộ gia đình huyện Càng Long” thực để phân tích, đánh giá hiệu chăn nuôi heo thịt hộ chăn nuôi nhằm tìm mặt... tích yếu tố ảnh hưởng đến kết chăn nuôi heo thịt hộ chăn nuôi địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp phát triển nghề chăn nuôi heo thịt theo hướng hàng hóa, hộ gia đình thời gian tới GIẢ THUYẾT

Ngày đăng: 24/01/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các hình

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan