Nghiên cứu các giải pháp KHCN và thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu

495 119 0
Nghiên cứu các giải pháp KHCN và thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu giải pháp Khoa học công nghệ thị trờng để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất M số kc 06.11 Chủ nhiệm đề tài: gs, ts phạm văn biên 6496 04/9/2007 Tp Hồ chí minh - 2005 BKHCN VKHKTNNMN BKHCN VKHKTNNMN BKHCN VKHKTNNMN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐIỀU NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GS.TS Phạm Văn Biên TP Hồ Chí Minh, 11-2005 Bản quyền 2005 thuộc VKHKTNNMN Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trưởng VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐIỀU NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GS.TS Phạm Văn Biên TP Hồ Chí Minh, 11-2005 Bản thảo viết xong 11/2005 Tài liệu chuẩn bị sở kết thực Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.04 NN THÀNH VIÊN THAM GIA BIÊN TẬP BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI Chủ biên: GS TS PHẠM VĂN BIÊN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Thành viên tham gia biên tập: ThS NGUYỄN THANH BÌNH, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam ThS NGUYỄN DUY ĐỨC, Phân Viện Cơ điện Nông nghiệp & Công nghệ sau thu hoạch KS ĐÀO HỮU HIỀN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên KS HỒ HUY CƯỜNG, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ PGS TS TRẦN DỖN SƠN, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh KS ĐẶNG VĂN TỰ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam KS HỒNG VĂN TÁM, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam KS LÃ PHẠM LÂN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam TS THÁI XUÂN DU, Viện Sinh học Nhiệt đới DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KC.06.04.NN TT Họ tên Học vị, Chức vụ Chương, mục tham gia thực A Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Phạm Văn Biên GS TS, chủ nhiệm đề tài Chương - Nguyễn Thanh Bình ThS, cán thực Chương - phần Đặng Văn Tự KS, cán thực Chương - phần Đặng Đức Hiền ThS, cán thực Chương – phần 2; chương Trần Kim Kính KS, cán thực Chương – phần 2; chương Hà Thị Minh KTV, cán thực Chương - phần Đỗ Trung Bình TS, cán thực Chương – phần Hoàng Văn Tám KS, cán thực Chương – phần Nguyễn Lương Thiện KS, cán thực Chương – phần 10 Lã Phạm Lân KS, cán thực Chương – phần 11 Hoàng Xuân Quang KS, cán thực Chương – phần 12 Vũ Thị Thanh Hoàn KS, cán thực Chương – phần 13 Nguyễn Viết Minh KS, cán thực Chương – phần 14 Nguyễn Mạnh Hùng KS, cán thực Chương – phần B Phân Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch Nguyễn Duy Đức ThS, cán thực Chương – phần 2 Lê Quang Hưng KS, cán thực Chương – phần Lê Minh Hùng KS, cán thực Chương – phần C Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Trần Vinh ThS, cán thực Chương - phần 2 Đào Hữu Hiền KS, cán thực Chương - phần Bùi Văn Khánh KS, cán thực Chương - phần D Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ Tạ Minh Sơn PGS TS, cán thực Chương - phần Hồ Huy Cường KS, cán thực Chương - phần Hoàng Vinh KS, cán thực Chương - phần Lê Thị Tâm Hiền KS, cán thực Chương - phần E Trường Đại học Bách khoa TP HCM Trần Doãn Sơn PGS TS, cán thực Chương – phần F Viện Sinh học Nhiệt đới Thái Xuân Du TS, cán thực Chương – phần Nguyễn Thị Quỳnh TS, cán thực Chương – phần Vũ Ngọc Phượng KS, cán thực Chương – phần TÓM TẮT Diện tích điều năm 2005 380 ngàn có 130 ngàn trồng Năng suất bình quân 1,1 tấn/ha Sản lượng khoảng 400 ngàn Kim ngạch xuất đạt 420 triệu USD Theo đạo Bộ NN&PTNT phấn đấu đến năm 2010 đưa diện tích điều lên 450 đến 500 ngàn Năng suất bình quân 1,5 tấn/ha (vùng thâm canh 2,0 tấn/ha) Sản lượng đạt 650 đến 700 ngàn tấn, sản lượng nhân 170 ngàn kim ngạch xuất đạt 650 đến 700 triệu USD Để nâng cao hiệu kinh tế ngành điều đạt tiêu biện pháp cấp thiết, bản, có hiệu cao tiếp tục nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ vào sản xuất Phần lớn điều trồng vùng đất xấu: đất xám bạc màu, đất bị laterit hóa, đất cát ven biển, nông dân trồng điều thường nghèo nên việc bón phân chăm sóc phịng trừ sâu bệnh cho điều không quan tâm đầu tư mức Trong hầu hết cơng trình nghiên cứu từ trước đến tập trung vào chọn tạo phát triển giống Gần số sách viết điều thường dạng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chủ yếu dựa kinh nghiệm hay tài liệu nước ngồi chưa thực phù hợp với điều kiện sản xuất nước ta Mục tiêu đề tài xây dựng vùng nguyên liệu điều theo hướng thâm canh, có suất cao, ổn định chất lượng tốt để hạ giá thành sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ hạt điều điều (nhân, bánh kẹo, rượu vang), nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chế biến điều Với bốn giải pháp khoa học công nghệ: giải pháp giống, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến thị trường Xác định giống điều có suất cao chất lượng tốt: PN1, LG1, MH4/5, MH5/4 TL 2/11 thích nghi với vùng Đông Nam Bộ Hai giống điều ĐDH67-15 ĐDH07 thích nghi cho vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ hai dịng ES-04 BĐ-01 có nhiều triển vọng sản xuất điều Tây Nguyên Kết hợp với dự án trồng điều Binh đoàn 16, đề tài xây dựng mơ hình mở rộng vùng điều nguyên liệu tập trung khoảng 13.000ha Ea Súp, Đăk Lăk Hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống điều phương pháp ghép qua việc xác định tuổi gốc ghép loại chồi ghép thích hợp Việc sử dụng chất điều hồ sinh trưởng phân bón điều làm tăng số lượng hoa lưỡng tính, số lượng chồi bông, số i lượng hoa lưỡng tính, số thu hoạch dẫn đến làm tăng suất điều từ 39,4% – 123,0% Một quy trình kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng phân bón điều xây dựng khuyến cáo cho nơng dân áp dụng Các quy trình bón phân cân đối cho điều thời kỳ kiến thiết thời kỳ kinh doanh xây dựng cụ thể cho năm tuổi loại đất khác Đề tài xác định bọ xít muỗi loại sâu gây hại nặng Bệnh thán thư Gloeosporium sp Colletotrichum gloeosporioides bệnh quan trọng Trong nấm Gloeosporium sp tác nhân gây nên bệnh thán thư điều Các yếu tố khí hậu kỹ thuật canh tác ảnh hưởng đến phá hoại bọ xít muỗi bệnh thán thư lượng mưa, độ tuổi vườn điều, mật độ trồng xác định Việc trồng xen ngô lai, đậu xanh đậu phộng vườn điều thời kỳ kiến thiết có tác dụng tốt sinh trưởng điều, tăng độ phì đất tăng hiệu kinh tế vườn điều Việc tưới nước bổ sung cho điều làm giảm đợt bông, tăng mật số chồi bông, số thu hoạch, tăng trọng lượng hạt, tỷ lệ nhân tăng suất 9,8 – 96,3%.Thời điểm tưới nước bổ sung cho điều thích hợp hoa 30% ngưng tưới thu hoạch 70% số Chu kỳ tưới nước 20 ngày/lần Số lần tưới bổ sung cho vườn điều lần đất đỏ lần đất xám Lượng nước tưới bổ sung cho điều tăng theo tuổi Vườn điều - năm tuổi tưới 200 lít/cây Vườn điều 10 năm tuổi tưới 300 lít/cây Các quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm từ thịt điều nhân điều nghiên cứu hoàn thiện Các sản phẩm nghiên cứu đạt bao gồm: nước điều, xirô điều, rượu vang điều, kẹo điều bọc mè, kẹo nhân điều, điều rang muối bơ điều Các mơ hình sản xuất xây dựng đề xuất áp dụng vào thực tế sản xuất Quy trình cơng nghệ chế biến hạt điều công nghệ hấp nước bão hoà nghiên cứu xây dựng Nhiệt độ hợp lý công nghệ hấp hạt điều nước bão hoà từ 110 0C – 1200C; thời gian hấp phụ thuộc độ ẩm nguyên liệu, dao động khoảng từ 10 phút đến 30 phút Bước đầu nông dân trồng điều thay đổi tập quán canh tác từ túy đơn giản coi điều rừng, không ý khâu đầu tư, thâm canh sang hình thức canh tác trồng trọt có đầu tư thâm canh để tăng suất cho lợi nhuận cao bình quân 5.976.600 đ/ha Kết điều tra cho thấy giải pháp ưu tiên để phát triển điều giải pháp giống quan trọng để tăng suất điều, ii giải pháp bảo vệ thực vật để giảm thiểu tổn thất sâu bệnh nâng cao suất Về mức độ đầu tư cho điều so với số lâu năm khác cà phê, ăn trái cịn thấp, bình qn 4.428.00 đ/ha Trong khâu kỹ thuật thâm canh hộ chuyển dịch mạnh mẽ cấu giống trồng giống điều cao sản Nhà nước công nhận đưa vào khu vực hóa Bên cạnh cần ý bón phân gốc sử dụng phân bón lá, chế phẩm điều hịa sinh trưởng, kích thích hoa, đậu trái chống rụng trái để nâng cao suất điều Xuất điều Việt Nam ngày tăng, thị trường giá kinh doanh điều cần ổn định Người trồng điều doanh nghiệp chế biến có lợi nhuận Lợi nhuận ngành hàng điều phân bổ lợi nhuận tác nhân tham gia ngành hàng điều hợp lý Ngành hàng điều có lợi so sánh (hệ số DRC = 0,379), tức ngành điều đem ngoại tệ cho quốc gia cách hiệu Và tương lai ngành điều trì lợi so sánh Các sách phủ không bảo hộ ngành điều (các hệ số NPC, EPC nhỏ 1), tức ngành hàng điều thực có hiệu iii MỤC LỤC Chương Tiêu đề Trang DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN i MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH xxii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT xxv MỞ ĐẦU MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY ĐIỀU 1.1 TRONG NƯỚC 1.2 NGOÀI NƯỚC 10 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐIỀU Ở VIỆT NAM 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY ĐIỀU 16 2.2 ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CÂY ĐIỀU 17 2.2.1 Vùng phân bố 17 2.2.2 Điều kiện khí hậu 18 2.2.3 Điều kiện đất đai 18 2.3 TÓM TẮT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐIỀU 18 2.3.1 Phân bố, diện tích sản lượng điều Việt Nam 18 2.3.2 Kỹ thuật canh tác 19 2.3.3 Công nghệ chế biến điều 21 GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG Phần GIẢI PHÁP GIỐNG 1.1 Xác định cấu giống thích hợp cho vùng sinh 23 thái phổ biến giống điều cao sản vào sản xuất 1.1.1 Nội dung 23 1.1.2 Vật liệu phương pháp 23 1.1.3 Kết thảo luận 25 iv Bảng 3.4.35 So sánh giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân tham gia ngành hàng điều năm 2004 Người trồng điều Hộ thu gom Đại lý kinh doanh nông sản Doanh nghiệp chế biến xuất Tổng cộng Giá trị gia tăng (VA) Giá trị Cơ cấu (1000đ) (%) 6.225 44,7 760 5,5 1.380 9,9 Lãi gộp (GPr) Giá trị Cơ cấu (1000đ) (%) 4.657 64,7 344 4,7 866 11,9 Lãi ròng (NPr) Giá trị Cơ cấu (1000đ) (%) 4.525 67,1 336 5,0 866 12,8 5.571 40,0 1.382 19,1 1.022 15,1 13.936 100,0 7.249 100,0 6.749 100,0 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra Nếu xét hiệu kinh doanh ngành hàng điều theo tiêu: Tỉ suất giá trị sản phẩm/Chi phí trung gian (P/IC), Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian (VA/IC), Lãi gộp/Chi phí trung gian (GPr/IC) Lãi rịng/Chi phí trung gian (NPr/IC) người trồng điều đạt hiệu kinh tế cao (Bảng 3.4.36), doanh nghiệp chế biến xuất điều Bảng 3.4.36 Hiệu kinh tế tính theo đồng chi phí trung gian tác nhân ngành hàng điều, 2004 Tác nhân P/IC VA/IC GPr/IC NPr/IC - Người trồng điều 4,761 3,761 2,814 2,734 - Hộ thu gom 1,096 0,096 0,044 0,043 - Đại lý kinh doanh nông sản 1,159 0,159 0,100 0,100 - Doanh nghiệp chế biến xuất 1,542 0,542 0,134 0,099 Ghi chú: P: giá trị sản phẩm (doanh thu); IC: chi phí trung gian, VA: giá trị gia tăng; GPr: lãi gộp; NPr: lãi ròng Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra 4.3.4 Ma trận phân tích sách ngành hàng điều 4.3.4.1 Các thông số bảng PAM Chuyển dịch doanh thu (C): Phần chuyển dịch âm (Bảng 3.4.37), điều chứng tỏ ngành hàng điều có lợi kinh tế thị trường tự Trong tình này, doanh thu tài thấp doanh thu kinh tế chủ yếu đồng nội tệ bị đánh giá cao (tỉ giá hối đoái kinh tế cao tỉ giá thức Chính phủ 5,2%) Trong ngành hàng điều Chính phủ khơng áp dụng thuế xuất khẩu, hạn ngạch 54 xuất khẩu, mặt khác lượng điều nhân xuất chiếm 95-97% lượng điều nhân sản xuất ra, có 3-5% tiêu thụ nội địa (Khải, 1995), xem giá mặt hàng điều phụ thuộc vào giá xuất Chuyển dịch vật tư hàng hóa ngoại thương (F): Chuyển dịch âm (Bảng 3.4.37), tức vật tư hàng hóa nhập (chủ yếu phân bón, thuốc BVTV, dầu diesel) tính theo giá kinh tế thấp cao giá tài chủ yếu yếu tố chênh lệch tỉ giá hối đối thức tỉ giá hối đoái kinh tế phần trợ giá dầu diesel (liên quan đến chi phí vận chuyển) Chuyển dịch âm thể có hỗ trợ đầu vào sản xuất ngành hàng điều thông qua sách tỉ giá trợ giá dầu vận chuyển Chuyển dịch tài nguyên nước (I): Chuyển dịch dương (Bảng 3.4.37), ngành hàng điều không hỗ trợ từ việc sử dụng tài nguyên nước, việc sử dụng tài nguyên nước bị đánh thuế mà chủ yếu thuế sử dụng nguyên liệu chế biến (thuế VAT 5%) Chuyển dịch lợi nhuận (L): Chuyển dịch âm (Bảng 3.4.37), cho thấy người sản xuất khơng có lợi, lợi nhuận người sản xuất cao giả định thị trường tự hoàn toàn Ngành hàng điều chuyển phần lợi nhuận cho xã hội tác động sách tỉ giá hối đối, thuế VAT Bảng 3.4.37 Ma trận phân tích sách (PAM: Policy Analysis Matrix) Vật tư hàng hoá Tài nguyên Doanh thu ngoại thương nước Giá thị trường 15.856.530(A) 1.332.914(D) 7.275.378 (G) Giá kinh tế 16.681.144(B) 1.343.930(E) 5.818.105 (H) Chênh lệch -824.614 (C) -11.016 (F) 1.457.272(I) Lợi nhuận 7.248.239 (J) 9.519.109(K) -2.270.870(L) Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra Kết Bảng PAM (Bảng 3.4.38) cho thấy: Hệ số bảo hộ danh nghĩa NPC 0,951 nhỏ 1, điều thể Chính phủ khơng bảo hộ đầu cho sản phẩm điều, thu nhập ngành thấp khả thu thị trường tự khoảng 5% Tuy nhiên, ta thấy mức chênh lệch khơng lớn lắm, sách khơng bảo hộ sản xuất phù hợp điều kiện Việt Nam tham gia vào AFTA WTO 55 Hệ số bảo hộ hiệu sản xuất EPC 0,947, nhỏ thể tác động tổng hợp phủ liên quan đến đầu vào, đầu ngành điều không bảo hộ cho ngành Bảng 3.4.38 Các hệ số bảng PAM Các hệ số Hệ số bảo hộ danh nghĩa (Nominal Protection Coefficient) Hệ số bảo hộ hiệu sản xuất (Effective Protection Coefficient) Hệ số chi phí tài nguyên nước (Domestic Resource Cost) Hệ số lợi nhuận (Profitability Coefficient) Tỉ lệ trợ giúp người sản xuất (Subsidy Ratio to Producer) Tỉ lệ đầu tư theo giá tư nhân (Private Cost Ratio) Hệ số chuyển đổi tác động sách (net Policy Transfer) Ký hiệu cơng thức tính NPC = A/B Giá trị 0,951 EPC = (A-D)/(B-E) 0,947 DRC = H/(B-E) 0,379 PC = J/K 0,761 SRP = L/B -0,136 PCR = G/(A-D) 0,498 NPT = J-K -2.270.870 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra Hai hệ số NPC, EPC cho ta thấy ngành hàng điều thực có hiệu Chính sách Chính phủ tập trung đầu tư nghiên cứu khoa học cho ngành hàng điều thơng qua chương trình giống kỹ thuật thâm canh Hệ số chi phí nội nguồn DRC 0,379 nhỏ thể ngành hàng điều có lợi so sánh, sản xuất - chế biến - xuất điều đem ngoại tệ cho quốc gia cách hiệu Để thu 1USD ngoại tệ từ xuất điều, ngành hàng điều tốn 0,379 USD, sản xuất điều phục vụ cho xuất có lợi cho quốc gia Hệ số lợi nhuận PC 0,761 nhỏ 1, lợi nhuận tính theo giá thị trường thấp lợi nhuận theo giá kinh tế, tức giảm hiệu sản xuất ngành hàng điều Tỉ lệ trợ giúp người sản xuất SRP -0,136, hệ số âm thể tác động tổng hợp sách Chính phủ khơng trợ giúp ngành hàng điều Tỉ lệ đầu tư theo giá tư nhân PCR 0,498, tương đối thấp khuyến khích xã hội tăng cường đầu tư vào ngành này, ngành điều có lợi việc cạnh tranh thu hút vốn đầu tư 56 Hệ số biến đổi tác động sách NPT âm, thể người sản xuất bị thiệt sách Chính phủ, hay nói cách khác ngành hàng điều chuyển phần lợi nhuận từ ngành cho xã hội 4.3.4.2 Phân tích tình ảnh hưởng đến hệ số DRC Giá xuất điều nhân giảm Khi giá xuất điều nhân giảm hệ số DRC tăng dần giá xuất giảm 63% (Bảng 3.4.39) so với giá (2004), tức cịn khoảng 2.000 USD/tấn điều nhân xuất hệ số DRC lớn 1, ngành hàng điều lợi so sánh Tuy nhiên năm gần giá điều nhân xuất Việt Nam không thấp đến tương lai gần khả xảy Bảng 3.4.39 Sự thay đổi hệ số DRC giá xuất điều nhân giảm Giá xuất điều nhân giảm 0% -10% -20% -40% -60% -63% DRC 0,379 0,414 0,474 0,632 0,947 1,024 Giá phân bón tăng Khi giá phân bón tăng hệ số DRC tăng, giá phân bón tăng 700% (Bảng 3.4.40) hệ số DRC lớn 1, ngành hàng điều lợi so sánh Hiện giá phân bón có xu hướng tăng, tương lai gần có khả xảy tình Bảng 3.4.40 Sự thay đổi hệ số DRC giá phân bón tăng Giá phân bón tăng 0% 50% 100% 200% 400% 600% 700% DRC 0,379 0,403 0,428 0,484 0,631 0,852 1,024 Giá th nhân cơng lao động tăng Trong q trình phát triển, có chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Xu hướng tăng giá nhân công thiếu hụt lao động ngành tất yếu Trong ngành điều, chịu chuyển dịch này, đặc biệt khâu chế biến, phần lớn sử dụng lao động phổ thơng, trình độ thấp Khi thiếu lao động giá nhân cơng tăng lên Với giá nhân công tăng 250% so với giá th nhân cơng hệ số DRC lớn 1(Bảng 3.4.41), lợi so sánh ngành điều khơng cịn Tình xảy tương lai gần 57 Bảng 3.4.41 Sự thay đổi hệ số DRC giá nhân công tăng Giá nhân công tăng 0% 50% 100% 150% 200% 250% DRC 0,379 0,506 0,633 0,760 0,887 1,013 Qua phân tích tình cho thấy khả xảy tình bất lợi lợi so sánh ngành hàng điều Do đầu tư phát triển ngành hàng điều có lợi cho quốc gia Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về giải pháp giống 5.1.1.1 Xác định cấu giống thích hợp cho vùng sinh thái phổ biến giống điều cao sản vào sản xuất • Sau năm trồng giống điều PN1, LG1, MH4/5, MH5/4 TL 2/11 cho suất 2-3 ha, có chất lượng tốt: kích cỡ hạt 144 -157 hạt/kg, tỷ lệ nhân 28,5 -32,1% thích hợp với vùng Đơng Nam Bộ • Hai giống điều ĐDH67-15, ĐDH07 có suất sau 42 tháng trồng 295 486 kg/ha, có kích cỡ hạt khoảng 154-160 hạt/kg tỉ lệ nhân đạt 29 - 30 %, thích nghi với vùng đất xám bạc màu cát đỏ ven biển Duyên Hải Nam Trung Bộ • Hai dịng ES-04 BĐ-01 có kích cỡ hạt khoảng 150-167 hạt/kg, tỷ lệ nhân cao 30% suất bói sau 30 tháng trồng 200 - 300 kg/ha có nhiều triển vọng sản xuất điều Tây Nguyên • Việc tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật tạo sở khoa học kỹ thuật điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng mô hình mở rộng vùng điều nguyên liệu theo hướng thâm canh • Kết hợp với dự án trồng điều Binh đoàn 16, đề tài bước đầu xây dựng vùng điều nguyên liệu tập trung khoảng 13.000ha Ea Súp, Đăk Lăk Đề tài xây dựng 30ha mơ hình thâm canh điều sở chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân xã Bình Trung, Bình Sơn, Quảng Ngãi Cây điều mơ hình thâm canh sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao suất vườn điều thực sinh vùng Năng suất bình quân sau 42 tháng 58 trồng đạt 889,73 kg/ha Đặc biệt vườn điều số nơng dân tham gia mơ hình đạt suất từ 1,2 đến 1,5 tấn/ha • Ở mơ hình thâm canh cải tạo vườn điều cho suất thấp Đắk Lắk, sau năm thí nghiệm vườn sinh trưởng tương đối tốt, đồng tán phát triển thêm nhiều chồi đọt non, tình hình sâu bệnh có chiều hướng giảm rõ rệt (11,67%) Năng suất vườn bước đầu cải thiện rõ, trung bình suất sau năm cải tạo đạt 750,5 kg/ha (tăng so với đối chứng 252 kg/ha), suất thấp mơ hình huyện Ea Súp, đạt 506,3 kg/ha (tăng 237,4 kg/ha) suất cao mơ hình huyện Ea Kar, đạt 899,6 kg/ha (tăng 269,6 kg/ha) Lợi nhuận thu sau cải tạo tăng hẳn so với đối chứng, lãi 2.476.500 đồng/ha (tăng so với đối chứng 59,9%) 5.1.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro điều • Thân mầm tạm thời nguồn nguyên liệu nuôi cấy phù hợp cho việc nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuận nhân giống in vitro điều • Than hoạt tính nồng độ 5g/L có tác dụng chống nâu mẫu điều nuôi cấy Cấy truyền liên tục ngày góp phần làm tăng khả chống nâu • TDZ 0,02mg/L có tác dụng tốt việc tạo chồi • Mơi trường có BA 1mg/L Kinetin 0,5mg/L thích hợp với việc nhân chồi Cây rễ mơi trường có IBA 2mg/L chưa tốt 5.1.1.3 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống điều phương pháp ghép a Loại gốc ghép giống chồi ghép • Gốc ghép có ảnh hưởng đến sinh trưởng điều giống Trong loại gốc ghép gieo từ hạt giống BO1, PN1 hạt hỗn tạp thu từ vườn nông dân, gốc ghép gieo từ hạt BO1 PN1 có tỷ lệ nảy mầm cao, sinh trưởng khoẻ đạt đến tiêu chuẩn ghép sớm cho điều giống sinh trưởng khoẻ 59 b Loại chồi ghép giống chồi ghép • Trong loại chồi ghép lấy đoạn cành, chồi ghép đoạn có thời gian bật chồi sớm nhất,15 ngày sau ghép tỉ lệ ghép sống cao Có thể sử dụng chồi đoạn để tăng hệ số nhân giống giống điều trường hợp thiếu chồi ghép c Tuổi gốc ghép • Khơng có khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ sống, tỷ lệ bật chồi mức độ sinh trưởng điều giống tiến hành ghép 45, 60, 75 90 ngày tuổi Có thể sử dụng gốc ghép nhỏ 45 - 60 ngày tuổi để rút ngắn thời gian vườn ươm, tiết kiệm vật liệu vào bầu khắc phục thời vụ trồng muộn điều kiện thời tiết Tây Nguyên 5.1.2 Về giải pháp kỹ thuật canh tác 4.1.2.1 Nghiên cứu sử dụng chất điều hoà sinh trưởng phân bón điều • Việc phun phân bón cho điều làm tăng số lượng hoa lưỡng tính đậu thu hoạch so với đối chứng Trong loại phân bón phân Ferviha cho hiệu so với Growmore Bortrac mặt suất • Thí nghiệm chất điều hòa sinh trưởng cho thấy việc phun chất điều sinh trưởng làm tăng số lượng chồi bơng, số lượng hoa lưỡng tính, số đậu thu hoạch Tỷ lệ hoa đực giảm, tỷ lệ đậu tăng 30 - 35% Nghiệm thức IBA 25 ppm cho suất cao (11,8 kg/cây), khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức khác • Việc phun kết hợp chất điều hòa sinh trưởng phân bón tăng số lượng chồi bơng, hoa lưỡng tính, số đậu thu hoạch Nghiệm thức GA3 + Gro cho suất hạt/ha cao (3.362 kg/ha) Kết có ý nghĩa việc áp dụng vào sản xuất để tăng suất điều • Nhìn chung sử dụng phân bón phun cho điều làm tăng suất điều từ 39,4% – 123,0% Sử dụng kết hợp chất điều hịa sinh trưởng phân bón cho suất cao tăng 25 – 40% so với sử dụng đơn lẻ phân bón chất điều hòa sinh trưởng Về hiệu kinh tế, sử dụng phân bón Ferviha, phun 60 kết hợp GA3 với Growmore, phun IBA 25ppm cho lợi nhuận cao ngưỡng MRR cao, nông dân dễ chấp nhận đầu tư • Tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, việc sử dụng chất kích thích sinh trưởng điều cho suất cao so với đối chứng biến động từ 41,7% – 94,9% Trong loại chế phẩm kích thích sinh trưởng Flower 95 có hiệu cao (514 kg/ha), cho suất vượt trội so với loại chế phẩm khác khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng 5.1.2.2 Nghiên cứu xác định khoảng cách mật độ trồng điều • Trên đất đỏ đất xám Đăk Lăk, chưa thấy ảnh hưởng công thức trồng mật độ ( 208, 416 625 cây/ha) đến sinh trưởng vườn sau 12, 24 tháng trồng chất lượng hạt điều tình hình sâu, bệnh hại Bước đầu cho thấy trồng mật độ 416 cây/ha mật độ 625 cây/ha tăng suất từ 84,3 137,7 kg/ha so với trồng mật độ 208 cây/ha • Trên đất xám bạc màu vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, sau 30 tháng trồng tình hình sinh trưởng yếu tố cấu thành suất mật độ trồng khác khơng có sai khác, ảnh hưởng mật độ cho thu hoạch nên suất công thức trồng dày đạt cao đối chứng từ 10,9% đến 47,5% • Tuy nhiên giai đoạn kiến thiết vườn điều nên chưa thể kết luận xác mật độ trồng, cần phải theo dõi đánh giá năm để xác định tình hình sinh trưởng, suất hiệu kinh tế thời kỳ kinh doanh 5.1.2.3 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân cân đối cho điều a Vùng Đơng Nam Bộ • Đối với điều thời kỳ kiến thiết + Các loại phân hữu sử dụng nghiên cứu có tác dụng tốt sinh trưởng, phát triển điều thời kỳ KTCB Trong phân hữu Vedagro có tác dụng làm tăng đường kính gốc điều cao hai loại phân hữu Humix phân hữu Sài Gòn + Sử dụng phân khoáng với liều lượng 120-180g N/gốc/năm 60-120g P2O5 /gốc/năm 60g K2O/gốc/năm cho điều sinh trưởng, phát triển tốt 61 + Cơng thức bón phân hợp lý cho điều thời kỳ KTCB đất xám: - Năm thứ : Trên phân hữu (Vedagro, Humix, Sài Gòn) : 500g/gốc/năm, 120 N + 60 P2O5 + 60 K2O (g/gốc/năm) 30 N + 15 P2O5 + 15 K2O (kg/ha/năm) - Năm thứ hai: Trên phân hữu (Vedagro, Humix, Sài Gòn): 1.000 g/gốc/năm 120 N + 120 P2O5 + 60 K2O (g/gốc/năm) 30 N + 30 P2O5 + 15 K2O (kg/ha/năm) • Đối với điều thời kỳ kinh doanh + Bón bổ sung loại phân hữu làm tăng suất hạt điều khô đất đỏ từ 21,6-30,6% so với bón phân khống Lãi rịng thu từ 6,7-10,2 ngàn đồng/cây/năm + Sử dụng phân hữu với liều lượng 10kg/cây/năm bổ sung phân khống cho cơng thức đối chứng giảm đáng kể chi phí phân khống bón cho điều mà đảm bảo suất Tuy nhiên hai loại phân hữu Vedagro hữu Humix mang lại lợi nhuận cho người sử dụng + Các loại phân bón sử dụng nghiên cứu có tác dụng tốt suất hạt điều khô so với đối chứng (năng suất tăng từ 14,2-26,7%) Lãi ròng thu từ 12,86-23,68 ngàn đồng/cây/năm + Sử dụng loại phân bón có thành phần dinh dưỡng khác nhau: (10-55-10; 630- 30; 20 -20 - 20) có kết hợp với dung dịch B cho suất hiệu kinh tế cao so với loại phân bón khác b Vùng Tây Ngun • Trên đỏ bazan Đăk Lăk cơng thức 0,69N - 0,15P2O5 - 0,21K2O kg/cây ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng: chiều cao đường kính tán điều đồng thời cải thiện kích cỡ hạt tăng suất so với công thức 0,46N - 0,15 P2O5 - 0,21 K2O kg/cây công thức 0,92N - 0,15 P2O5 - 0,21 K2O kg/cây • Trên đất xám chưa thấy ảnh hưởng ba cơng thức phân bón đến sinh trưởng: chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính tán điều tình hình sâu bệnh sau 12 tháng trồng Các thí nghiệm phân bón thực 62 thời gian ngắn cần tiếp tục theo dõi năm sau để có kết tốt c Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ • Tỉ lệ N:P2O5:K2O có ảnh hưởng rõ rệt đến suất vườn điều Công thức N:P2O5:K2O 6:2:2 cho suất cao đối chứng 56,9% sau 30 tháng trồng 11,09% sau 42 tháng trồng Công thức N:P2O5:K2O 3:1:2 cho suất cao cao đối chứng 48,98% sau 42 tháng trồng 5.1.2.4 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh hại điều a Sâu • Trong 11 lồi sâu hại phát điều, bọ xít muỗi đối tượng gây hại nặng nhất, sau sâu lá, bọ đục nõn, xén tóc nâu lồi sâu hại điều • Bọ xít muỗi thường xuất rộ gây hại nặng từ giai đoạn hoa đến đậu Mức độ gây hại bọ xít muỗi tỷ lệ nghịch với lượng mưa năm • Bọ xít muỗi phá hại nặng vườn điều tuổi 5-10 tuổi vườn điều già lớn 10 tuổi non 3-5 tuổi Ở vườn có mật độ trồng dày tỷ lệ bị hại bọ xít muỗi cao • Bước đầu xác định có 10 lồi thiên địch ký sinh diện điều, nhóm Scelionidae thường xuyên diện với mật số cao Có lồi thiên địch ăn mồi phát hiện, lồi Solenopsis xuất phổ biến với mật số cao • Các thuốc hố học Gà nịi 95SP, Fenbis 25EC, Supracide40EC, Bascide 50EC có hiệu lực cao phịng trừ bọ xít muỗi Các thuốc sinh học chưa thấy có hiệu b Bệnh hại • Có 12 loại bệnh hại điều, bệnh thán thư Gloeosporium sp Colletotrichum gloeosporioides bệnh quan trọng Nấm Gloeosporium sp tác nhân gây nên bệnh thán thư điều • Ở điều kiến thiết bệnh thán thư phát triển mạnh từ giai đoạn tháng 8-12, điều kinh doanh từ tháng 3-5 Vườn điều từ 10 năm tuổi trở lên, bệnh thán thư 63 thường phát triển mạnh giai đoạn cuối trổ bông, mức độ bệnh cao vườn tuổi nhỏ • Cắt tỉa thường xuyên cành sâu bệnh, cành tán, sát đất từ sau thu hoạch đến bắt đầu trổ bông, kết hợp diệt cỏ dại làm giảm bệnh bệnh thán thư điều • Các thuốc trừ bệnh Vicarben 50 BTN 0,2%, Ridomil 0,4% Cupenix 80BTN 0,2% có hiệu lực cao phòng trị bệnh thán thư Để hiệu cao thuốc cần phun giai đoạn chồi, bơng non • Trình độ thâm canh điều nơng dân chưa cao, bón đạm cịn thấp so với quy trình Cắt tỉa cành để phòng trừ sâu bệnh chưa trọng, hiểu biết bệnh thán thư biện pháp phòng trừ thấp 5.1.2.5 Trồng xen • Trồng xen ngơ lai trồng xen đậu xanh vườn điều năm đầu khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng, tình hình sâu bệnh suất, chất lượng hạt điều năm sau Trong 1ha điều trồng xen ngô lai, lãi suất mang lại 1.893.000 đồng, trồng xen đậu xanh, lãi suất mang lại 1.908.000 đồng, bên cạnh cịn giải cơng nhàn rỗi dân, 60 công trồng xen ngô, 80 công trồng xen đậu xanh Trong trồng điều phải tốn hết 40 công làm cỏ theo băng điều Hàm lượng dinh dưỡng đất công thức trồng xen tốt công thức trồng • Trên đất xám bạc màu vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, công thức trồng điều xen lạc tỏ vượt trội so với công thức trồng xen khác cho suất gấp đôi so với đối chứng trồng 4.1.2.6 Tưới nước • Việc tưới nước bổ sung cho điều làm giảm đợt bông, tăng mật số chồi bông, số thu hoạch, tăng trọng lượng hạt, tỷ lệ nhân tăng suất 9,8 – 96,3% • Thời điểm tưới nước bổ sung cho điều thích hợp hoa 30% ngưng tưới thu hoạch 70% số Chu kỳ tưới nước 20 ngày/lần Số lần tưới bổ sung cho vườn điều trồng lần đất đỏ lần đất xám • Lượng nước tưới bổ sung cho điều tăng theo tuổi Vườn điều năm tuổi tưới 200 lít/cây Vườn điều 10 năm tuổi tưới 300 lít/cây 64 4.1.3 Về giải pháp cơng nghệ chế biến 4.1.3.1 Quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm từ điều Các quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm từ thịt điều nhân điều nghiên cứu hoàn thiện Bảy sản phẩm nghiên cứu bao gồm nước điều, xirô điều, rượu vang điều, kẹo điều bọc mè, kẹo nhân điều rang muối bơ điều Các mơ hình sản xuất xây dựng đề xuất áp dụng vào thực tế sản xuất 4.1.3.2 Quy trình cơng nghệ chế biến hạt điều công nghệ hấp nước bảo hoà Nhiệt độ thời gian hợp lý cơng nghệ hấp hạt điều thơ nướcbảo hồ là: + Nhiệt độ hấp: 110oC – 120oC + Thời gian hấp: Tùy độ ẩm nguyên liệu, dao động khoảng (10 phút – 30 phút) Trong khoảng thời gian nhiệt độ hấp hạt điều sau hấp đạt yêu cầu tiêu như: màu sắc nhân, độ dai vỏ, độ tươm dầu nhân, khe hở vỏ nhân, độ bể sau cắt 4.1.4 Về giải pháp kinh tế thị trường Việc nghiên cứu mối quan hệ sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm điều đến kết luận sau • Bước đầu nông hộ trồng điều thay đổi tập quán canh tác túy đơn giản coi điều rừng, không ý khâu đầu tư, thâm canh sang hình thức canh tác trồng trọt có đầu tư thâm canh để tăng suất cho lợi nhuận cao bình qn 5.976.600 đ/ha • Kết điều tra cho thấy giải pháp ưu tiên để phát triển điều giải pháp giống quan trọng để tăng suất điều, giải pháp BVTV để giảm thiểu tổn thất sâu bệnh nâng cao suất • Xuất điều Việt Nam ngày tăng, thị trường giá kinh doanh điều ổn định • Người trồng điều doanh nghiệp chế biến chiếm 80% lợi nhuận ngành hàng điều phân bổ lợi nhuận tác nhân tham gia ngành hàng điều hợp lý 65 • Ngành hàng điều có lợi so sánh (hệ số DRC = 0,379), tức ngành điều đem ngoại tệ cho quốc gia cách hiệu Và tương lai ngành điều trì lợi so sánh • Các sách phủ không bảo hộ ngành điều (các hệ số NPC, EPC nhỏ 1), tức ngành hàng điều thực có hiệu 5.2 Đề nghị 5.2.1 Về giống kỹ thuật canh tác • Tiếp tục theo dõi chăm sóc thí nghiệm cịn dở dang nghiên cứu giống mơ hình vùng nguyên liệu, mật độ khoảng cách, phân bón • Khuyến cáo đưa vào cấu giống cho vùng Đông Nam Bộ giống điều PN1, LG1, MH4/5, MH5/4 TL 2/11; cho Duyên Hải Nam Trung Bộ: ĐDH67-15, ĐDH07 cho Tây nguyên: ES-04 BĐ-01 • Áp dụng quy trình sử dụng chất điều hồ sinh trưởng phân bón điều, quy trình tưới nước bổ sung cho điều thời kỳ kinh doanh vùng có điều kiện thâm canh cao có nguồn nước tưới • Áp dụng quy trình kỹ thuật: trồng mới, trồng xen vườn điều, bón phân, phịng trừ sâu bệnh sản xuất giống điều ghép vào sản xuất • Cần nghiên cứu biện pháp tỉa cành tạo tán, chống ngã đổ cho điều ghép cao sản 5.2.2 Về giải pháp chế biến • Xây dựng dự án sản xuất thử, thử nghiệm (dạng P) để hoàn thiện quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm nói từ nhân hạt nghiên cứu chuyển giao kết đề tài cho sở có nhu cầu Đồng thời cần hướng đầu tư sản phẩm từ điều vào doanh nghiệp Nhà nước sản xuất điều vừa nhỏ, cơng ty chế biến nước giải khát có địa điểm sản xuất vùng nguyên liệu, kết hợp chế biến điều nguyên liệu loại khác để vừa đa dạng hóa sản phẩm vừa tiết giảm chi phí sản xuất 66 • Cần có nghiên cứu quy trình thu hái sơ chế điều trước chế biến quy trình bảo quản điều ngun liệu cơng nghệ lạnh để đảm bảo số lượng, chất lượng nguyên liệu cho sản xuất ổn định, lâu dài • Cần nghiên cứu cơng nghệ thiết bị bóc vỏ lụa điều giai đoạn 2006-2010 để phục vụ công nghiệp chế biến nhân điều vấn đề nhu cầu xúc • Cần nghiên cứu giải pháp công nghệ sấy để hạn chế biến dạng mặt nhân điều sau xử lý hạt cơng nghệ hấp bão hồ 5.2.3 Về giải pháp kinh tế thị trường • Để gia tăng thu nhập cho người trồng điều nên ý biện pháp gia tăng suất, ưu tiên nghiên cứu chọn giống điều suất cao, giải pháp kỹ thuật canh tác • Đầu tư trực tiếp cho nông hộ trồng điều gắn với thu mua sản phẩm, thực liên kết nhà: Nhà nông-nhà khoa học-nhà thu mua, chế biến xuất • Hình thành tổ thu mua nơng sản trực tiếp cho nông dân, giảm khâu thu mua trung gian, mang lại lợi nhuận cao cho người sản xuất • Đa dạng hố sản phẩm chế biến từ điều, đặc biệt sản phẩm điều để đáp ứng tiêu chuẩn xuất quốc tế, góp phần tăng cường kim ngạch xuất khẩu, đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm, thúc đẩy thị trường nội địa, kích cầu để nâng cao tiêu dùng thị trường nội địa • Cần có nghiên cứu mối quan hệ cung điều nhân xuất Việt Nam giá điều nhân giới, từ có qui hoạch diện tích điều hợp lý, khơng làm giảm giá điều giới tăng cung 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Biên Nguyễn Thanh Bình 1999 Một số vấn đề Kỹ thuật thâm canh điều Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam Phạm Văn Biên Nguyễn Thanh Bình 2000 Kỹ thuật nhân giống điều Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Tạ Minh Sơn & ctv 2000 Hiện trạng sản xuất điều vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Báo cáo tham luận hội nghị điều Tạ Minh Sơn, Hồ Huy Cường & ctv 2004 “Nghiên cứu qui trình thâm canh quản lý dinh dưỡng tổng hợp nhằm tăng suất điều tỉnh Lâm Đồng” Báo cáo kết thực đề tài Tạ Minh Sơn, Hồ Huy Cường & ctv 2004 Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Mã số KC.06.04.NN Báo cáo khoa học thuộc đề tài cấp Nhà nước Trần Văn Phú 2001 Tính toán thiết kế hệ thống sấy Nhà xuất giáo dục TP.HCM 68 ... cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐIỀU NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GS.TS Phạm Văn Biên TP Hồ Chí Minh,... cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐIỀU NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU GS.TS Phạm Văn Biên TP Hồ Chí Minh,... nghiên cứu điều Chương Tổng quan tình hình sản xuất chế biến điều Việt Nam Chương Các giải pháp khoa học công nghệ thị trường Phần Giải pháp giống Phần Giải pháp kỹ thuật canh tác Phần Giải pháp

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu các giải pháp KHCN và thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY ĐIỀU

      • 1.1 TRONG NUỚC

      • CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐIỀU Ở VIỆT NAM

        • 2.1 Sơ lược về cây điều

        • 2.2 Điều kiện sinh thái cây điều

        • 2.3 Hiện trạng sản xuất và chế biến điều

        • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG

        • 1.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro cây điều

        • 1.3 Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống điều ghép

        • PHẦN 2. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC

          • 2.1 Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và phân bón

          • 2.3 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân cho cây điều

          • 2.4 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại điều

          • 2.5 Quy trình kỹ thuật trồng xen trong vườn điều

          • 2.6 Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tưới nước bổ sung cho cây điều trong giai đoạn kinh doanh

          • PHẦN 3. GIẢI PHÁP CHẾ BIẾN

            • 3.1 Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm từ quả điều

            • 3.2 Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm từ nhân điều

            • PHẦN 4. GIẢI PHÁP KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

              • 4.1 Nội dung

              • 4.2 Phương pháp

              • 4.3 Kết quả thảo luận

              • 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

                • 4.1 KẾT LUẬN

                • 4.2 ĐỀ NGHỊ

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan