Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu

50 438 2
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BKH&CN VKHLNVN Bộ khoa học và công nghệ Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam Đông Ngạc-Từ Liêm-Hà Nội Các sản phẩm khcn (Kèm theo báo cáo khoa học tổng kết đề tài) Tên đề tài Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu M số: KC.06.05.NN Thuộc chơng trình ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực M số: KC.06 TS. Nguyễn Huy Sơn 5837-5 Hà Nội-2/2006 Danh sách các cá nhân và đơn vị tham gia nghiên cứu xây dựng quy trình 1. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Huy Sơn 2. Cố vấn khoa học: GS.TSKH. Đỗ Đình Sâm 3. Các cộng tác viên tham gia thực hiện đề tài và xây dựng quy trình 3.1. Nghiên cứu phơng pháp xác định điều kiện thích hợp cho cây trồng 1. PGS.TS. Ngô Đình Quế (Trung tâm NC Sinh thái &Môi trờng rừng); 2. ThS. Đinh Văn Quang (Trung tâm NC Sinh thái &Môi trờng rừng); 3. ThS. Đinh Văn Giang (Trung tâm NC Sinh thái &Môi trờng rừng). 3.2. Nghiên cứu xây dựng quy trình trồng rừng thâm canh: 1. TS. Nguyễn Huy Sơn (Phòng NC kỹ thuật lâm sinh-Viện KHLN VN); 2. ThS. Bùi Thanh Hằng (Phòng NC kỹ thuật lâm sinh-Viện KHLN VN); 3. KS. Nguyễn Văn Thịnh (Phòng NC kỹ thuật lâm sinh-Viện KHLN VN); 4. KS. Nguyễn Thanh Minh (Trung Tâm KHSX lâm nghiệp Đông Nam Bộ); 5. KS. Hoàng Minh Tâm (Trung tâm KHSX lâm nghiệp Bắc Trung Bộ); 6. ThS. Đoàn Hoài Nam (Cục Kiểm lâm); 7. KS. Phan Thị Hảo (Lâm trờng Đồng Phú-Cty ván dăm Thái Nguyên). 8. TS. Phạm Quang Thu (Phòng Bảo vệ thực vật rừng-Viện KHLN VN); 9. TS. Nguyễn Văn Độ (Phòng Bảo vệ thực vật rừng-Viện KHLN VN); 3.3. Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến bột giấy chất lợng cao: 1. TS. Hoàng Quốc Lâm (Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô). 2. TS. Đào Sỹ Sành (Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô). 3.4. Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu: 1. PGS.TS. Nguyễn Trọng Nhân (Phòng chế biến lâm sản-Viện KHLN VN); 2. ThS. Bùi Duy Ngọc (Phòng chế biến lâm sản-Viện KHLN VN); 3. TS. Phạm Văn Chơng (Trờng Đại học Lâm nghiệp). 1 Mục lục Trang Phần 1. Phơng pháp xác định điều kiện lập địa phù hợp cho mỗi loài cây trồng 2 1. Xác định các yếu tố lập địa 2 2. Phơng pháp điều tra lập địa cụ thể 3 3. Bản thuyết minh xác định điệu kiện lập địa 6 Phần 2. Danh mục và biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại chính 7 1. Danh mục và đặc điểm sinh học các loài sâu bệnh hại chính 7 2. Biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại chính 8 Phần 3. Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh 10 - Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ 10 - Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở vùng Bắc Trung Bộ 16 - Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở vùng Đông Bắc Bộ 22 Phần 4. Quy trình công nghệ chế biến bột giấy chất lợng cao 27 - Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Thông caribê 27 - Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Bạch đàn uro 30 - Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Keo tai tợng 33 - Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Keo lá tràm 36 - Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Keo lai 39 Phần 5. Quy trình công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu 42 4.1. Quy trình công nghệ xử lý giảm độ giòn của gỗ Keo lai 42 4.2. Quy trình công nghệ tẩy trắng gỗ Keo tai tợng 44 4.3. Quy trình công nghệ giảm chất chiết xuất, tăng độ bám dính của gỗ Thông 45 2 Phần 1 Phơng pháp xác định điều kiện lập địa phù hợp cho mỗi loài cây trồng 1. Xác định các yếu tố lập địa Lập địa đợc hiểu là những điều kiện ở nơi trồng rừng, các yếu tố hình thành lập địa quyết định tạo nên sản lợng rừng, điều tra lập địa là cơ sở để chọn loại cây trồng, đa ra giải pháp thích hợp và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất rừng trồng. Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng của hệ thống phân chia lập địa và đợc xác định trên một diện tích nhỏ (xã, lâm trờng, đơn vị sản xuất) với tỷ lệ bản đồ từ 1/10.000 đến 1/5.000. Dạng lập địa đợc phân chia dựa vào 4 yếu tố cơ bản sau đây: 1.1. Đá mẹ và loại đất: Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, trớc hết là khoáng vật cho nên chúng ảnh hởng tới thành phần cơ giới và hóa học của đất. Mỗi loại đá mẹ khác nhau có tính chất lý, hoá học khác nhau và có liên quan chặt chẽ đến loại đất đợc hình thành trên đó. Mỗi loại đất đợc hình thành từ một loại đá mẹ, vì thế tính chất lý hoá của mỗi loại đất đều phụ thuộc vào tính chất lý, hoá học của đá mẹ. Do vậy, đá mẹ và loại đất là yếu tố không thể thiếu đợc trong dạng lập địa. 1.2. Độ dày tầng đất: Là chiều sâu lớp đất tính từ mặt đất đến đờng ranh giới dới cùng của lớp vỏ phong hoá có ý nghĩa về mặt phát sinh học của đất hoặc về mặt sinh thái học hay sản xuất của đất (Vụ Khoa học Công nghệ, 1996). Đất đợc hình thành và phát triển trong các điều kiện khác nhau do đó có độ dày không giống nhau. Đất là kho chứa các chất dinh dỡng cho cây trồng, đất có độ dày càng lớn thì các chất dinh dỡng tiềm tàng trong đất càng lớn. Trong điều kiện bình thờng (đất cha bị thoái hoá) thì độ dày tầng đất tỷ lệ thuận với độ phì của đất. Độ dày tầng đất còn thể hiện sự thuận lợi hay khó khăn trong canh tác. Vì vậy, độ dày tầng đất là một yếu tố quan trọng trong dạng lập địa. 1.3. Độ dốc: Độ dốc khác nhau thì sự thâm nhập của nhiệt độ, nớc và các chất hoà tan vào đất khác nhau. Những nơi địa hình cao, độ dốc lớn thì nớc chảy trên bề mặt nhiều, nớc thấm vào đất ít, nên độ ẩm đất th ờng thấp hơn so với nơi địa hình thấp có độ dốc nhỏ. Độ dốc có ảnh hởng khá rõ đến biện pháp làm đất và chế độ tác nghiệp. Do đó, độ dốc cũng là yếu tố rất cần thiết để xác định dạng lập địa. 3 1.4. Thực bì: Độ ẩm đất là yếu tố phụ thuộc khá rõ vào địa hình, độ dốc, loại đất, thực vật che phủ và mùa trong năm, cho nên việc xác định độ ẩm đất bình quân trong năm là rất khó thực hiện. Tuy nhiên, trong số các yếu tố có liên quan đến độ ẩm đất, thì thảm thực vật che phủ là yếu tố chủ đạo có vai trò rất lớn duy trì độ ẩm đất. Hơn nữa, thảm thực vật tự nhiên còn phản ánh khá rõ độ phì của đất. Vì thế, thảm thực vật là yếu tố tổng hợp đơn giản nhng có thể phản ánh đợc đặc điểm của đất, nhất là độ ẩm đất. Tuỳ theo từng vùng sinh thái khác nhau mà các yếu tố chủ đạo này cũng có thể thay đổi khác nhau. Ví dụ, vùng Đông Nam Bộ có địa hình tơng đối bằng phẳng, nhng mức độ thoát nớc của từng loại đất, mạch nớc ngầm, thời gian ngập nớc là yếu tố trội, nên có thể thay thế yếu tố độ dốc bằng yếu tố mức độ thoát nớc. 2. Phơng pháp điều tra lập địa cụ thể 2.1. Điều tra ngoại nghiệp * Xác định đá mẹ và loại đất Bảng 01. Đặc điểm nhận biết đá mẹ và loại đất Nhóm đá mác ma Nhóm đá biến chất và trầm tích Nhóm đá mẹ Đặc điểm Mácmac xít (a) Mác ma kiềm và trung tính (k) Kết cấu hạt mịn (s) Kết cấu hạt thô (q) Cấu tạo Khối thô Khối mịn Phiến, tảng, lớp Cấu tạo, phiến tảng Kết cấu Hạt thô có vảy mica và thạch anh Hạt mịn Hạt mịn Hạt thô Màu sắc Xám sáng, xám sẫm Màu đen, xanh đen, xanh,trắng,đỏ(đá vôi (v)) Đỏ, nâu thẫm, phớt hồng tím (phiến thạch màu tím) Trắng, phớt hồng, xám xanh. Loại đá mẹ Rhyôlit, Granit Bazan, Diaba, Đá vôi (Sủi bọt với HCL 10%) Phiến thạch sét, P hấn sa, Phiến thạch tím. Sa thạch, Sa phiến thạch, Đá cát Loại đất đai Fa Fk, Fv Fs, Ft Fq (Fp) Đặc điểm nhận biết - Màu xám vàng, vàng xám. - Thành phần cơ giới nhẹ, thô, rời rạc. - Tầng đất mỏng đến trung bình. - Màu đỏ, nâu đỏ, đen, nâu đen. - Thành phần cơ giới: trung bình- nặng mịn. - Tầng đất sâu. - Đất khô thì cứng, ớt thì dẻo quánh. - Màu đỏ vàng, vàng đỏ (Fs). - Màu tím (Ft). - Thành phần cơ giới trung bình hạt mịn. - Tầng đất từ mỏng đến trung bình. - Màu vàng đỏ, vàng, vàng xám. - Thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ, hạt thô. - Tầng đất mỏng đến trung bình. 4 Căn cứ vào bản đồ đất, sơ bộ xác định đợc đá mẹ và loại đất, độ dầy tầng đất. Vì bản đồ đất cha thể hiện đợc chi tiết từng yếu tố cần xác định, trong thực tế thờng gặp nhiều loại đất và đá mẹ xen kẽ với nhau, độ dày tầng đất cũng thờng thay đổi theo địa hình, địa thế. Để đáp ứng đợc mục tiêu trồng rừng có hiệu quả cần thiết phải tiến hành điều tra chi tiết với các đặc điểm nhận biết đá mẹ và loại đất đợc ghi ở bảng 01. * Tiêu chí xác định độ dốc trên bản đồ Độ dốc trên bản đồ địa hình đợc thể hiện bằng khoảng cách mau hay tha giữa các đờng đồng mức và đợc phân chia làm 4 cấp, ký hiệu các cấp độ dốc bằng số La mã: i, II, III, IV. Xác định độ dốc trên bản đồ địa hình bằng cách đo khoảng cách cách đều gần nhất giữa 2 đờng đồng mức kết hợp tra bảng. Các cấp độ dốc đợc xác định theo đờng đồng mức có khoảng cách cách đều là 20m tra theo bảng 02. Bảng 02. Bảng tra độ dốc Tỷ lệ bản đồ 1/25.000 1/10.000 1/5000 Cấp I (0 0 - 15 0 ) > 0,3mm > 0,75mm > 1,5mm Cấp II (16 0 - 25 0 ) 0,17- 0,3mm 0,42- 0,75mm 0,84- 1,5mm Cấp III (26 0 - 35 0 ) 0,12- 0,16mm 0,3- 0,41mm 0,6- 0,83mm Cấp IV (> 35 0 ) < 0,12mm < 0,3mm < 0,6mm Đối với các bản đồ có khoảng cách đờng đồng mức 10m hoặc 5m thì khoảng cách trong bảng đợc chia cho 2 (10m) hoặc chia cho 4 (5m). Dùng địa bàn cầm tay có bộ phận đo độ dốc để xác định, nếu có sai khác giữa thực địa và bản đồ phải điều chỉnh. * Xác định trạng thái thực bì Trạng thái thực bì đợc xác định dựa vào Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6-84), chủ yếu cho các trạng thái Ia, Ib, và Ic. Sử dụng phơng pháp khoanh vẽ theo dốc đối diện và điều tra theo ô tiêu chuẩn. Đối với những nơi có bản đồ ảnh máy bay trong thời gian từ 1- 2 năm gần nhất có thể sử dụng để xác định các trạng thái thực bì trớc khi điều tra ô tiêu chuẩn. * Xác định độ dày tầng đất Độ dày tầng đất đợc xác định sơ bộ trên bản đồ thổ nhỡng, hoặc bản đồ đất và đợc kiểm tra khẳng định trên các tuyến điều tra, độ dày tầng đất đợc chia thành 3 cấp: 5 - Cấp I: > 100cm kết von đá lẫn ở tầng A và B < 50%, kí hiệu 1. - Cấp II: 50- 100cm kết von đá lẫn < 50%, kí hiệu 2. - Cấp III: < 50cm, kí hiệu 3. Độ dày tầng đất đợc xác định từ mặt đất khi đào tới tầng đất ở đó có tỷ lệ đá mẹ hoặc kết von cao hơn 70%. Kết von đá lẫn ở tầng B nếu có tỷ lệ cao hơn tỷ lệ cho phép nêu trên phải hạ xuống 1 cấp. * Xác định dạng lập địa Trên các tuyến điều tra các dạng lập địa đã đợc xác định sơ bộ qua khoanh vẽ bản đồ địa hình, bản đồ đất và bản đồ hiện trạng, khoanh vẽ theo dốc đối diện. Mỗi dạng lập địa lập từ 1-3 ô tiêu chuẩn điển hình để xác định các yếu tố dạng lập địa, tuỳ theo diện tích. Những dạng lập địa đơn lẻ không nằm trên tuyến điều tra, thì mở thêm những ô tiêu chuẩn riêng lẻ để xác định dạng lập địa. 2.2. Nội nghiệp * Tổng hợp kết quả điều tra đơn vị lập địa Trên cơ sở kết quả điều tra và khoanh vẽ tại hiện trờng, tiến hành tổng hợp và tính toán diện tích theo từng đơn vị đất đai. Đơn giản hoá cho dễ sử dụng phải ghép một số dạng lập địa có các yếu tố lập địa và phơng hớng sử dụng gần giống nhau thành một nhóm dạng lập địa. Để phân tích nhóm dạng lập địa chính xác và khách quan cần kết hợp giữa các tiêu chuẩn đánh giá qua phân tích đất (bảng 03). Bảng 03. Tiêu chuẩn đánh giá nhóm dạng lập địa qua kết quả phân tích đất Kết quả phân tích Nhóm dạng lập địa PH KCl Mùn% NH + 4 (mg/100g) P 2 O 5 (mg/100g) Thành phần cơ giới A > 4,2 > 3,5 > 7,5 > 5,00 Thịt TB đến nặng B 3,8- 4,2 2- 3,5 2,5- 7,5 3,75- 5,00 Thịt TB đến cát pha C- D < 3,8 < 2,0 < 2,5 < 3,75 Cát đến cát pha So sánh các chỉ tiêu phân tích đất với tiêu chuẩn đánh giá nhóm dạng lập địa để khẳng định hoặc điều chỉnh các nhóm dạng lập địa cho phù hợp. Trờng hợp 3 trong 5 yếu tố trên không đạt yêu cầu của nhóm này, phải hạ 1 cấp trong phân chia nhóm dạng lập địa. Sản phẩm cuối cùng là bản đồ lập địa khu vực dự kiến trồng rừng, bản đồ phải 6 thể biện rõ các tiêu chí đánh giá lập địa, đánh mầu theo nhóm dạng lập địa, các dạng lập địa đợc ghép thành các nhóm dạng lập địa. 3. Bản thuyết minh xác định điều kiện lập địa Bản thuyết minh xác định điều kiện lập địa phù hợp gồm các phần chính nh sau: 1. Lời nói đầu. 2. Mục đích, yêu cầu, đối tợng và phạm vi xây dựng bản đồ lập địa. 3. Phơng pháp điều tra xây dựng bản đồ lập địa. 3.1. Phơng pháp. 3.2. Các chỉ tiêu phân chia. 3.2.1. Yếu tố thổ nhỡng (Đá mẹ và loại đất). 3.2.2. Độ dày tầng đất. 3.2.3. Yếu tố địa hình địa thế (vị trí, phân cấp độ dốc). 3.2.4. Yếu tố thực vật. 4. Kết quả điều tra khoanh vẽ các dạng lập địa. 4.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực điều tra. 4.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo. 4.1.2. Khí hậu thuỷ văn. 4.1.3. Thổ nhỡng. 4.1.4. Thực vật. 4.2. Kết quả điều tra: Có bao nhiêu dạng lập địa, thống kê tổng dạng lập địa đã điều tra đợc: Diện tích, chiếm tỷ lệ % so với khu vực điều tra, diện tích các nhóm dạng lập địa, tỷ lệ %, đánh giá chung. 5. ý kiến đề xuất: 5.1. Đánh giá sử dụng lập địa: Nhận định chung về kết quả, độ chính xác, giá trị sử dụng và chỉ dẫn cách sử dụng bản đồ lập địa, đa ra các đề nghị về biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp trên các nhóm dạng lập địa trong sản xuất lâm nghiệp. 5.2. Đề xuất cơ cấu cây trồng: Căn cứ vào đặc điểm sinh thái của các loài cây dự kiến trồng và đặc điểm khí hậu của khu vực, đề xuất các loài cây trồng phù hợp với từng nhóm dạng lập địa. 7 Phần 2 Danh mục và biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại chính cho các loài cây nghiên cứu 1. Danh mục và đặc điểm sinh học các loài sâu bệnh hại chính 1.1. Danh mục các loài sâu bệnh hại chính Bảng 1. Các loài sâu-bệnh có nguy cơ gây hại cao cho các loài cây ở các khu vực rừng trồng của đề tài Số tt Tên loài sâu bệnh hại Loài cây bị hại Kiểu gây hại 1 Sâu nâu ăn lá keo (Anomis fulvida) Các loài keo Ăn lá 2 Sâu ăn lá tếch (Hyblaea puera) Cây tếch Ăn lá 3 Bệnh cháy lá bạch đàn (Cylindrocladium quinqueseptatum) Các loại bạch đàn Cháy lá, chết ngợc 4 Bệnh đốm lá bạch đàn (Cryptosporiopsis eucalypti) Các loại bạch đàn Đốm lá, chết ngợc 5 Bệnh phấn hồng (Corticium salmonicolor) Các loài keo Gẫy cây, chết cây 1.2. Đặc điểm sinh học các loài sâu bệnh hại chính 1.2.1. Sâu nâu ăn lá keo (Anomis fulvida Guenee) Sâu trởng thành có hiện tợng vũ hoá hàng loạt vào ban đêm, trong điều kiện nhiệt độ >18 0 C, độ ẩm không khí từ 80-95%. Ban ngày sâu trởng thành ẩn nấp ở những nơi ít ánh sáng. Sâu non cũng giống sâu trởng thành là sợ ánh sáng, sâu non thờng lột xác vào ban đêm và có biểu hiện ngừng ăn và thải ra rất nhiều phân, kích thớc cơ thể tăng, sau đó tiếp tục ăn và thải ra phân nhiều hơn. Khi thành thục sâu non bắt đầu làm kén dới lớp lá khô quanh gốc cây, từ lúc sâu non làm kén cho đến khi nhộng hoàn chỉnh mất 7 ngày. 1.2.2. Sâu ăn lá tếch (Hybleae puera Cramer) 8 Sâu trởng thành là 1 loại ngài toàn thân có màu nâu, kích thớc sải cánh từ 2,5- 2,7cm, khi vũ hoá chúng tiến hành giao phối và đẻ trứng, giai đoạn đẻ trứng kéo dài khoảng 1 tuần. Sâu non có 5 tuổi và thờng ăn lá Tếch non và bánh tẻ. Khi mật độ lớn phát sinh thành dịch thờng ăn trụi lá, thờng xuất hiện 2-3 lần trong năm chủ yếu vào mùa ma và phá hại mạnh nhất ở rừng Tếch từ 6-10 năm tuổi. 1.2.3. Bệnh cháy lá bạch đàn do nấm (Cylindrocladium quinqueseptatum) Bệnh Cylindrocladium quinqueseptatum có thể gây hại trên cây bạch đàn cả ở vờn ơm và rừng trồng, thờng xuất hiện vào đầu mùa ma ở các cành thấp và chuyển dần lên ngọn. Khi mới bị nấm xâm nhiễm, mặt trên của lá có các đốm nhỏ li ti màu xám rồi dần dần lan rộng ra. Những vết bệnh nhanh chóng chuyển sang màu nâu xẫm, chỗ tiếp giáp với phần lá còn xanh có vết mờ ngấn nớc, những lá bị nhiễm bệnh nặng sẽ khô và rụng. Những vùng có lợng ma cao, nấm bệnh sẽ nhiễm vào gỗ. 1.2.4. Bệnh đốm lá bạch đàn do nấm (Cryptosporiopsis eucalypti) Bệnh đốm lá do nấm Cryptosporiopsis eucalypti gây hại trên cây bạch đàn cả ở vờn ơm và rừng trồng, thờng gặp ở bạch đàn trắng (E. camaldulensis) và bạch đàn uro (E. urophylla). Cây bị nhiễm bệnh thờng bị đốm trên mặt lá, rụng lá, khô ngọn và chết. Có 3 triệu chứng điển hình nh sau: 1/ Đốm lá; 2/ Chết đầu ngọn; 3/ Đốm đen ở thân cây con sau đó toàn bộ cây bị chết. 1.2.5. Bệnh Phấn hồng hại Keo (Corticium salmonicolor) Bệnh thờng xuất hiện vào đầu mùa ma và ký sinh trên vỏ cành và thân cây keo, đầu tiên là những đám màu trắng xuất hiện trên bề mặt vỏ ở phía bị che bóng, sau đó là những mụn rất nhỏ màu hồng da cam. Đến cuối mùa ma lớp màu hồng da cam này chuyển sang màu trắng bẩn, vỏ bị nứt và lộ phần gỗ, từ vị trí bị bệnh trở lên bị héo rồi chết, lá chuyển sang màu nâu nh ng không rụng ngay. Bệnh phấn hồng thờng xuất hiện nhiều ở những vùng có lợng ma cao và lây lan thông qua gió và nớc. 2. Biện pháp phòng trừ Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài kết hợp tham khảo các tài liệu của các công trình nghiên cứu ở cả trong và ngoài nớc, có thể rút ra biện pháp phòng trừ tổng hợp với từng loài sâu bệnh hại chính cho các loài cây trồng trong phạm vi đề tài nh sau: [...]... vi áp dụng Quy trình này chỉ áp dụng cho trồng rừng thâm canh Keo lai thuần loài cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ để sản xuất dăm, giấy và ván nhân tạo ở khu vực Đông Bắc Bộ mà cụ thể là cho Công ty ván dăm Thái Nguyên 1.3 Đối tợng áp dụng Quy trình này là cơ sở để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai đợc áp dụng cho tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh... từ nguyên liệu gỗ bạch đàn uro U6 (E urophylla) từ 6 đến 8 tuổi gây trồng ở Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Kon Tum và Quảng Trị 1.3 Đối tợng áp dụng Quy trình này là cơ sở để áp dụng vào sản xuất cho dự án mở rộng Công ty giấy Bãi Bằng giai đoạn II và một số dự án xây dựng mới nhà máy giấy khác 2 Quy trình chế biến 2.1 Yêu cầu về nguyên liệu Gỗ bạch đàn uro U6 sử dụng làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất. .. nguyên liệu Gỗ Thông caribê sử dụng làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất bột giấy chất lợng cao phải là loại có đờng kính thân ở độ cao 1,3 m tính từ gốc tối thiểu là 80mm và tối đa là 400 mm Gỗ thông phải là loại còn tơi mới khai thác hoặc đã đợc khai thác và bảo quản trên sân bãi không quá 3 tháng Không chấp nhận nguyên liệu đã bị mục, rữa, phân huỷ 2.2 Yêu cầu về chuẩn bị mảnh nguyên liệu Gỗ thông... dụng cho việc chế biến bột giấy tẩy trắng chất lợng cao từ nguyên liệu gỗ thông Caribê (P caribeae var hondurensis) từ 12-15 tuổi hoặc cao hơn gây trồng ở Lang Hanh-Lâm Đồng và Đại Lải-Vĩnh Phúc 1.3 Đối tợng áp dụng Quy trình này là cơ sở để áp dụng vào sản xuất cho dự án mở rộng Công ty giấy Bãi Bằng giai đoạn II và một số dự án xây dựng nhà máy giấy mới khác 2 Quy trình công nghệ 2.1 Yêu cầu về nguyên. .. trình này áp dụng cho việc chế biến bột giấy chất lợng cao từ nguyên liệu gỗ Keo tai tợng (Acacia mangium) từ 6 tuổi đến 8 tuổi gây trồng ở Đồng Nai, Kon Tum, Vĩnh Phúc và Quảng Trị 1.3 Đối tợng áp dụng Quy trình này là cơ sở để áp dụng vào sản xuất cho dự án mở rộng Công ty giấy Bãi Bằng giai đoạn II và một số dự án xây dựng nhà máy giấy khác 2 Quy trình chế biến 2.1 Yêu cầu về nguyên liệu Keo tai tợng... 25-31m3/ha/năm 1.2 Phạm vi áp dụng Quy trình này chỉ áp dụng cho trồng rừng thâm canh Keo lai thuần loài cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ sản xuất dăm, giấy và ván nhân tạo ở khu vực Bắc Trung Bộ 1.3 Đối tợng áp dụng Quy trình này là cơ sở để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai đợc áp dụng cho tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế 2 Điều kiện gây...2.1 Biện pháp phòng trừ sâu nâu hại keo Sử dụng biện pháp thủ công nh xới xáo lớp đất và lớp lá rụng xung quanh gốc cây, bán kính rộng từ 1-2m để diệt sâu non và nhộng, kết hợp biện pháp phun chế phẩm sinh học Bitadin WP hoặc các loại thuốc hoá học nh Ofatox 400EC (0,25%) và Fastac 5EC (0,1%), phun bằng máy có động cơ đeo vai và vào những ngày không có ma 2.2 Biện pháp phòng trừ sâu ăn... tếch sử dụng phơng pháp hoá học và sinh học, thuốc hoá học gồm fatox 400EC (0,25%) và Sherpa 25EC (0,1%), chế phẩm sinh học là Biocin 8000SC (0,5%), phun bằng máy động cơ đeo vai và phun vào những ngày không có ma 2.3 Biện pháp phòng trừ bệnh cháy lá và đốm lá bạch đàn Sử dụng biện pháp thủ công nh tỉa tha và tỉa cành, tuỳ theo mức độ bị bệnh nặng hay nhẹ mà tỉa nhiều hay ít nhằm mở tán để tăng cờng ánh... tợng sử dụng làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất bột giấy chất lợng cao phải là loại có đờng kính thân ở độ cao 1,3 m tính từ gốc tối thiểu là 60mm và tối đa là 350 mm Gỗ keo tai tợng phải là loại còn tơi mới khai thác hoặc đã đợc khai thác và bảo quản trên sân bãi không quá 2 tháng Không chấp nhận nguyên liệu đã bị mục, rữa, phân huỷ 2.2 Yêu cầu về chuẩn bị mảnh nguyên liệu Gỗ keo tai tợng trớc... một chỗ để xử lý Băng trắng cản lửa gồm các đờng băng chính và các đờng băng phụ Đờng băng chính là 11 các đờng ranh giới khoảng (50-150ha/khoảnh), đờng băng phụ là các đờng phân chia lô (từ 0,5-5ha/lô) Băng chính có bề rộng từ 6-8m, băng nhánh có bề rộng từ 4-6m 3.2 Giống - Giống Keo lai là các giống đã đợc công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật ở khu vực Đông Nam Bộ (TB03; TB05; TB06; TB12), các giống . các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu M số: KC.06.05.NN Thuộc chơng trình ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và. VKHLNVN Bộ khoa học và công nghệ Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam Đông Ngạc-Từ Liêm-Hà Nội Các sản phẩm khcn (Kèm theo báo cáo khoa học tổng kết đề tài) Tên đề tài Nghiên cứu các giải. chất lợng gỗ nguyên liệu 42 4.1. Quy trình công nghệ xử lý giảm độ giòn của gỗ Keo lai 42 4.2. Quy trình công nghệ tẩy trắng gỗ Keo tai tợng 44 4.3. Quy trình công nghệ giảm chất chiết xuất, tăng

Ngày đăng: 19/05/2015, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Xac dinh dieu kien lap dia (LD) phu hop cho moi loai cay trong

  • 2. Danh muc va bien phap phong tru cac loai sau benh hai chinh cho cac loai cay NC

  • 3. Quy trinh ky thuat trong rung tham canh

    • 3.1. Keo lai o vung Dong Nam Bo

    • 3.2. Keo lai vung Bac Trung Bo

    • 3.3. Keo lai o vung Dong Bac Bo

    • 4. Quy trinh cong nghe che bien bot giay chat luong cao

      • 4.1. Tu go thong Caribe, bach dan URO

      • 4.2. Tu go keo tai tuong, go keo la tram

      • 4.3. Tu go keo lai

      • 5. Quy trinh cong nghe che bien nang cao chat luong go nguyen lieu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan