Điều kiện tẩy trắng bột

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu (Trang 34)

2. Quy trình chế biến

2.5. Điều kiện tẩy trắng bột

Bột sau tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm đ−ợc rửa sạch và tẩy trắng theo công nghệ ECF (không sử dụng clo nguyên tố): Do-Eo-D1-E-D2. Sau mỗi giai đoạn tẩy bột đ−ợc rửa sạch và cô đặc tới nồng độ cần thiết sử dụng máy rửa bột thông dụng trong ngành giấy. Điều kiện công nghệ cụ thể áp dụng cho mỗi giai đoạn tẩy trắng nh− sau:

Điều kiện Giai đoạn tẩy

công nghệ Do Eo D1 E D2

1. Nồng độ bột (%) 10 10 10 10 10

2. Nhiệt độ (0C) 75 75 75 70 75

3. Thời gian (phút) 90 30 90 30 90

4. pH cuối 2-3 - 3-4 - 3-4

5. áp suất ôxy (kPa) - 196 - - -

6. Mức dùng kiềm (%) - 0,15K1 - 0,7 -

7. Mức dùng clo hoạt tính (%) 0,3K1 - 0,5K2 - 0,25K2

8. Mức dùng MgSO4(%) - 0,2 - - -

Ghi chú: K1 là trị số kapa của bột sau giai đoạn ôxy kiềm, K2 là trị số kapa của bột sau giai đoạn trích ly kiềm trong ôxy (Eo).

Bột sau khi tẩy đ−ợc làm sạch xeo và sấy khô trong buồng sấy bằng khí nóng, cắt tờ, đóng kiện và đóng bành tr−ớc khi cho vào kho và giao cho khách hàng.

Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ keo tai t−ợng

1. Những quy định chung

1.1. Nội dung và mục tiêu

Quy trình này chỉ quy định những điều kiện trong nấu bột, tách loại lignin và tẩy trắng bột trong quy trình chế biến bột giấy chất l−ợng cao t−ơng đ−ơng tiêu chuẩn của bột giấy ngoại nhập từ gỗ Keo tai t−ợng (Acacia mangium).

1.2. Phạm vi áp dụng

Quy trình này áp dụng cho việc chế biến bột giấy chất l−ợng cao từ nguyên liệu gỗ Keo tai t−ợng (Acacia mangium) từ 6 tuổi đến 8 tuổi gây trồng ở Đồng Nai, Kon Tum, Vĩnh Phúc và Quảng Trị.

1.3. Đối tợng áp dụng

Quy trình này là cơ sở để áp dụng vào sản xuất cho dự án mở rộng Công ty giấy Bãi Bằng giai đoạn II và một số dự án xây dựng nhà máy giấy khác.

2. Quy trình chế biến

2.1 Yêu cầu về nguyên liệu

Keo tai t−ợng sử dụng làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất bột giấy chất l−ợng cao phải là loại có đ−ờng kính thân ở độ cao 1,3 m tính từ gốc tối thiểu là 60mm và tối đa là 350 mm. Gỗ keo tai t−ợng phải là loại còn t−ơi mới khai thác hoặc đã đ−ợc khai thác và bảo quản trên sân bãi không quá 2 tháng. Không chấp nhận nguyên liệu đã bị mục, rữa, phân huỷ.

2.2 Yêu cầu về chuẩn bị mảnh nguyên liệu

Gỗ keo tai t−ợng tr−ớc khi chặt mảnh phải đ−ợc làm sạch vỏ bằng máy hoặc thủ công. Kích th−ớc mảnh phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn liên quan hiện đang đ−ợc áp dụng trong ngành giấy. Không chấp nhận mảnh quá cỡ (giữ lại trên sàng lỗ có kích th−ớc lỗ là 45 mm) hoặc mảnh vụn (lọt qua sàng lỗ có kích th−ớc lỗ là 3 mm).

Quy trình nấu bột này áp dụng với các nồi nấu đứng dạng truyền thống hoặc nồi cải tiến nấu bột theo công nghệ siêu mẻ (Super batch cooking). Quá trình nấu bột đ−ợc thực hiện tuân thủ nghiêm ngặt theo các b−ớc nh−: nạp mảnh vào nồi, xông hơi, nạp dịch nấu, gia nhiệt, tuần hoàn dịch nấu, giảm áp suất và phóng bột. Bột sau khi nấu đ−ợc rửa sạch khỏi các chất hữu cơ đã bị phân huỷ trong quá trình nấu, sàng chọn và lọc sạch cát. Điều kiện nấu bột cụ thể nh− sau:

Điều kiện công nghệ Địa điểm lấy mẫu Đồng Nai, Vĩnh

Phúc, Kon Tum

Quảng Trị 1. Mức dùng kiềm so với trọng l−ợng gỗ khô kiệt (%) 22 20 2 Độ sunphua so với tổng l−ợng kiềm (%) 25 25 3. Tỷ dịch (cái/n−ớc) Từ 1/3 đến 1/4 Từ 1/3 đến 1/4 4. Thời gian tăng ôn (phút) Từ 60 đến 90 Từ 60 đến 90 5. Thời gian bảo ôn (phút) Từ 45 đến 150 Từ 45 đến 150 6. Nhiệt độ bảo ôn (0C) Từ 160 đến 175 Từ 160 đến 175

2.4. Điều kiện tách loại lignin bằng ôxy trong môi trờng kiềm

Bột giấy sau khi nấu, rửa sạch và sàng chọn đ−ợc tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm với các tháp tẩy liên tục có trang bị máy khuấy trộn bột với hoá chất và hệ thống gia nhiệt. Ôxy sử dụng trong quá trình sản xuất là ôxy công nghiệp đ−ợc sản xuất tại chỗ hoặc tại các nhà máy sản xuất hoá chất. Điều kiện tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm cụ thể nh− sau:

- Mức dùng kiềm: (K-10)x1,5% (so với trọng l−ợng bột khô kiệt). - Nhiệt độ: Từ 90 oC đến 1000C.

- Nồng độ bột: Từ 10% đến 11%.

- Mức dùng MgSO4: Từ 0,2% đến 0,5% (so với trọng l−ợng bột khô kiệt). - áp suất ôxy: 490 kPa.

2.5. Điều kiện tẩy trắng bột

Bột sau tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm đ−ợc rửa sạch và tẩy trắng theo công nghệ ECF (không sử dụng clo nguyên tố): Do-Eo-D1-E-D2. Sau mỗi giai đoạn tẩy bột đ−ợc rửa sạch và cô đặc tới nồng độ cần thiết sử dụng máy rửa bột thông dụng trong ngành giấy. Điều kiện công nghệ cụ thể áp dụng cho mỗi giai đoạn tẩy trắng nh− sau:

Điều kiện Giai đoạn tẩy

công nghệ Do Eo D1 E D2

1. Nồng độ bột (%) 10 10 10 10 10

2. Nhiệt độ (0C) 75 75 75 70 75

3. Thời gian (phút) 90 30 90 30 90

4. pH cuối 2-3 - 3-4 - 3-4

5. áp suất ôxy (kPa) - 196 - - -

6. Mức dùng kiềm (%) - 0,15K1 - 0,7 -

7. Mức dùng clo hoạt tính (%) 0,3K1 - 0,5K2 - 0,25K2

8. Mức dùng MgSO4(%) - 0,2 - - -

Ghi chú: K1 là trị số kapa của bột sau giai đoạn ôxy kiềm, K2 là trị số kapa của bột sau giai đoạn trích ly kiềm trong ôxy (Eo).

Bột sau khi tẩy đ−ợc làm sạch xeo và sấy khô trong buồng sấy bằng khí nóng, cắt tờ, đóng kiện và đóng bành tr−ớc khi cho vào kho và giao cho khách hàng.

Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Keo lá tràm

1. Những quy định chung

1.1. Nội dung và mục tiêu

Quy trình này chỉ quy định những điều kiện trong nấu bột, tách loại lignin và tẩy trắng bột trong quy trình chế biến bột giấy chất l−ợng cao t−ơng đ−ơng tiêu chuẩn của bột giấy ngoại nhập từ gỗ Keo lá tràm (Acacia auriculiformis).

1.2. Phạm vi áp dụng

Quy trình này áp dụng cho việc chế biến bột giấy chất l−ợng cao từ nguyên liệu gỗ Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) từ 6 tuổi đến 8 tuổi gây trồng Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Kon Tum và Quảng Trị.

1.3. Đối tợng áp dụng

Quy trình này là cơ sở để áp dụng vào sản xuất cho dự án mở rộng Công ty giấy Bãi Bằng giai đoạn II và một số dự án xây dựng nhà máy giấy khác.

2. Quy trình chế biến

2.1 Yêu cầu về nguyên liệu

Keo lá tràm sử dụng làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất bột giấy chất l−ợng cao phải là loại có đ−ờng kính thân ở độ cao 1,3 m tính từ gốc tối thiểu là 60mm và tối đa là 350 mm. Gỗ keo lá tràm phải là loại còn t−ơi mới khai thác hoặc đã đ−ợc khai thác và bảo quản trên sân bãi không quá 2 tháng. Không chấp nhận nguyên liệu đã bị mục, rữa, phân huỷ.

2.2 Yêu cầu về chuẩn bị mảnh nguyên liệu

Gỗ keo lá tràm tr−ớc khi chặt mảnh phải đ−ợc làm sạch vỏ bằng máy hoặc thủ công. Kích th−ớc mảnh phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn liên quan hiện đang đ−ợc áp dụng trong ngành giấy. Không chấp nhận mảnh quá cỡ (giữ lại trên sàng lỗ có kích th−ớc lỗ là 45 mm) hoặc mảnh vụn (lọt qua sàng lỗ có kích th−ớc lỗ là 3 mm).

Quy trình nấu bột này áp dụng với các nồi nấu đứng dạng truyền thống hoặc nồi cải tiến nấu bột theo công nghệ siêu mẻ (Super batch cooking). Quá trình nấu bột đ−ợc thực hiện tuân thủ nghiêm ngặt theo các b−ớc nh−: nạp mảnh vào nồi, xông hơi, nạp dịch nấu, gia nhiệt, tuần hoàn dịch nấu, giảm áp suất và phóng bột. Bột sau khi nấu đ−ợc rửa sạch khỏi các chất hữu cơ đã bị phân huỷ trong quá trình nấu, sàng chọn và lọc sạch cát. Điều kiện nấu bột cụ thể nh− sau:

- Mức dùng kiềm: 22% (so với trọng l−ợng gỗ khô kiệt). - Độ sunphua: 25% (so với tổng l−ợng kiềm).

- Tỷ dịch (cái/n−ớc): Từ 1/3 đến 1/4.

- Thời gian tăng ôn: Từ 60 phút đến 90 phút. - Thời gian bảo ôn: Từ 45 phút 150 phút. - Nhiệt độ bảo ôn: Từ 160 oC đến 1750C.

2.4. Điều kiện tách loại lignin bằng ôxy trong môi trờng kiềm

Bột giấy sau khi nấu, rửa sạch và sàng chọn đ−ợc tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm với các tháp tẩy liên tục có trang bị máy khuấy trộn bột với hoá chất và hệ thống gia nhiệt. Ôxy sử dụng trong quá trình sản xuất là ôxy công nghiệp đ−ợc sản xuất tại chỗ hoặc tại các nhà máy sản xuất hoá chất. Điều kiện tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm cụ thể nh− sau:

- Mức dùng kiềm: (K-10)x1,5% (so với trọng l−ợng bột khô kiệt). - Nhiệt độ: Từ 90 oC đến 1000C.

- Nồng độ bột: Từ 10% đến 11%.

- Mức dùng MgSO4: Từ 0,2% đến 0,5% (so với trọng l−ợng bột khô kiệt). - áp suất ôxy: 490 kPa.

- Thời gian phản ứng: Từ 30 phút đến 60 phút. Trong đó K là trị số kapa của bột sau nấu.

2.5. Điều kiện tẩy trắng bột

Bột sau tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm đ−ợc rửa sạch và tẩy trắng theo công nghệ ECF (không sử dụng clo nguyên tố): Do-Eo-D1-E-D2. Sau mỗi giai đoạn tẩy bột đ−ợc rửa sạch và cô đặc tới nồng độ cần thiết sử dụng máy rửa bột thông dụng trong ngành giấy. Điều kiện công nghệ cụ thể áp dụng cho mỗi giai đoạn tẩy trắng nh− sau:

Điều kiện Giai đoạn tẩy

công nghệ Do Eo D1 E D2

1. Nồng độ bột (%) 10 10 10 10 10

2. Nhiệt độ (0C) 75 75 75 70 75

3. Thời gian (phút) 90 30 90 30 90

4. pH cuối 2-3 - 3-4 - 3-4

5. áp suất ôxy (kPa) - 196 - - -

6. Mức dùng kiềm (%) - 0,15K1 - 0,7 -

7. Mức dùng clo hoạt tính (%) 0,3K1 - 0,5K2 - 0,25K2

8. Mức dùng MgSO4(%) - 0,2 - - -

Ghi chú: K1 là trị số kapa của bột sau giai đoạn ôxy kiềm, K2 là trị số kapa của bột sau giai đoạn trích ly kiềm trong ôxy (Eo).

Bột sau khi tẩy đ−ợc làm sạch xeo và sấy khô trong buồng sấy bằng khí nóng, cắt tờ, đóng kiện và đóng bành tr−ớc khi cho vào kho và giao cho khách hàng.

Quy trình công nghệ chế biến bột giấy từ gỗ Keo lai

1. Những quy định chung

1.1. Nội dung và mục tiêu

Quy trình này chỉ quy định những điều kiện trong nấu bột, tách loại lignin và tẩy trắng bột trong quy trình chế biến bột giấy chất l−ợng cao t−ơng đ−ơng tiêu chuẩn của bột giấy ngoại nhập từ gỗ Keo lai (Acacia hybrids).

1.2. Phạm vi áp dụng

Quy trình này áp dụng cho việc chế biến bột giấy chất l−ợng cao từ nguyên liệu gỗ Keo lai (Acacia hybrids) từ 6 tuổi đến 7 tuổi gây trồng Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Kon Tum và Quảng Trị.

1.3. Đối tợng áp dụng

Quy trình này là cơ sở để áp dụng vào sản xuất cho dự án mở rộng Công ty giấy Bãi Bằng giai đoạn II và một số dự án xây dựng nhà máy giấy khác.

2. Quy trình chế biến

2.1 Yêu cầu về nguyên liệu

Keo lai sử dụng làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất bột giấy chất l−ợng cao phải là loại có đ−ờng kính thân ở độ cao 1,3 m tính từ gốc tối thiểu là 60mm và tối đa là 350 mm. Gỗ keo lai phải là loại còn t−ơi mới khai thác hoặc đã đ−ợc khai thác và bảo quản trên sân bãi không quá 2 tháng. Không chấp nhận nguyên liệu đã bị mục, rữa, phân huỷ.

2.2 Yêu cầu về chuẩn bị mảnh nguyên liệu

Gỗ keo lai tr−ớc khi chặt mảnh phải đ−ợc làm sạch vỏ bằng máy hoặc thủ công. Kích th−ớc mảnh phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn liên quan hiện đang đ−ợc áp dụng trong ngành giấy. Không chấp nhận mảnh quá cỡ (giữ lại trên sàng lỗ có kích th−ớc lỗ là 45 mm) hoặc mảnh vụn (lọt qua sàng lỗ có kích th−ớc lỗ là 3 mm).

Quy trình nấu bột này áp dụng với các nồi nấu đứng dạng truyền thống hoặc nồi cải tiến nấu bột theo công nghệ siêu mẻ (Super batch cooking). Quá trình nấu bột đ−ợc thực hiện tuân thủ nghiêm ngặt theo các b−ớc nh−: nạp mảnh vào nồi, xông hơi, nạp dịch nấu, gia nhiệt, tuần hoàn dịch nấu, giảm áp suất và phóng bột. Bột sau khi nấu đ−ợc rửa sạch khỏi các chất hữu cơ đã bị phân huỷ trong quá trình nấu, sàng chọn và lọc sạch cát. Điều kiện nấu bột cụ thể nh− sau:

- Mức dùng kiềm: 22% (so với trọng l−ợng gỗ khô kiệt). - Độ sunphua: 25% (so với tổng l−ợng kiềm).

- Tỷ dịch (cái/n−ớc): Từ 1/3 đến 1/4.

- Thời gian tăng ôn: Từ 60 phút đến 90 phút. - Thời gian bảo ôn: Từ 45 phút 150 phút. - Nhiệt độ bảo ôn: Từ 160 oC đến 1750C.

2.4. Điều kiện tách loại lignin bằng ôxy trong môi trờng kiềm

Bột giấy sau khi nấu, rửa sạch và sàng chọn đ−ợc tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm với các tháp tẩy liên tục có trang bị máy khuấy trộn bột với hoá chất và hệ thống gia nhiệt. Ôxy sử dụng trong quá trình sản xuất là ôxy công nghiệp đ−ợc sản xuất tại chỗ hoặc tại các nhà máy sản xuất hoá chất. Điều kiện tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm cụ thể nh− sau:

- Mức dùng kiềm: (K-10)x1,5% (so với trọng l−ợng bột khô kiệt). - Nhiệt độ: Từ 90 oC đến 1000C.

- Nồng độ bột: Từ 10% đến 11%.

- Mức dùng MgSO4: Từ 0,2% đến 0,5% (so với trọng l−ợng bột khô kiệt). - áp suất ôxy: 490 kPa.

- Thời gian phản ứng: Từ 30 phút đến 60 phút. Trong đó K là trị số kapa của bột sau nấu.

2.5. Điều kiện tẩy trắng bột

Bột sau tách loại lignin bằng ôxy trong môi tr−ờng kiềm đ−ợc rửa sạch và tẩy trắng theo công nghệ ECF (không sử dụng clo nguyên tố): Do-Eo-D1-E-D2. Sau mỗi giai đoạn tẩy bột đ−ợc rửa sạch và cô đặc tới nồng độ cần thiết sử dụng máy rửa bột thông dụng trong ngành giấy. Điều kiện công nghệ cụ thể áp dụng cho mỗi giai đoạn tẩy trắng nh− sau:

Điều kiện công nghệ Giai đoạn tẩy

Do Eo D1 E D2

1. Nồng độ bột (%) 10 10 10 10 10

2. Nhiệt độ (0C) 75 75 75 70 75

3. Thời gian (phút) 90 30 90 30 90

4. pH cuối 2-3 - 3-4 - 3-4

5. áp suất ôxy (kPa) - 196 - - -

6. Mức dùng kiềm (%) - 0,15K1 - 0,7 -

7. Mức dùng clo hoạt tính (%) 0,3K1 - 0,5K2 - 0,25K2

8. Mức dùng MgSO4(%) - 0,2 - - -

Ghi chú: K1 là trị số kapa của bột sau giai đoạn ôxy kiềm, K2 là trị số kapa của bột sau giai đoạn trích ly kiềm trong ôxy (Eo).

Bột sau khi tẩy đ−ợc làm sạch xeo và sấy khô trong buồng sấy bằng khí nóng, cắt tờ, đóng kiện và đóng bành tr−ớc khi cho vào kho và giao cho khách hàng.

Phần 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu (Trang 34)