Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
BKH&CN VKHLNVN Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam Đông Ngạc-Từ Liêm-Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất M số: KC.06.05.NN Thuộc chơng trình ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực M số: KC.06 TS Nguyễn Huy Sơn 5837 18/5/2006 Hà Nội- 2/2006 Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam Đông Ngạc-Từ Liêm-Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài đề tài Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất M số: KC.06.05.NN Thuộc chơng trình ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực M số: KC.06 TS Nguyễn Huy Sơn Hà Nội, tháng năm 2006 Bản thảo viết xong ngày 25 tháng 12 năm 2005 Báo cáo đợc chuẩn bị sở kết thực Đề tài cấp Nhà nớc mã số: KC.06.05.NN Danh sách cá nhân đơn vị tham gia thực đề tài Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Huy Sơn Cố vấn khoa học: GS.TSKH Đỗ Đình Sâm Các cộng tác viên chủ trì nội dung PGS.TS Ngô Đình Quế (nội dung 2.3.1.1.) ThS Đoàn Hoài Nam (nội dung 2.3.1.2) TS Phạm Quang Thu (nội dung 2.3.1.3) TS Hoàng Quốc Lâm (nội dung 2.3.2.1) PGS.TS Nguyễn Trọng Nhân (nội dung 2.3.2.2) TS Võ Nguyên Huân (nội dung 2.3.3) Các cộng tác viên tham gia thực đề tài TS Đặng Văn Thuyết (Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh) ThS Phan Minh Sáng (Phòng nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh) ThS Bùi Thanh Hằng (Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh) KS Nguyễn Toàn Thắng (Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh) KS Nguyễn Văn Thịnh (Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh) Th.S Nguyễn Quang Khải (Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh) TS Nguyễn Văn Độ (Phòng Nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng) TS Phạm Văn Chơng (Trờng Đại học Lâm nghiệp) ThS Đinh Văn Quang (Trung tâm NC Sinh thái môi trờng rừng) 10 Ths Hoàng Liên Sơn (Phòng Kinh tế lâm nghiệp) 11 ThS Phạm Trọng Nhân (Trung tâm NCTN Lâm sinh Lâm Đồng) 12 KS Hoàng Minh Tâm (Trung tâm KHSX lâm nghiệp Bắc Trung Bộ) 13 KS Nguyễn Thanh Minh (Trung tâm KHSX lâm nghiệp Đông Nam Bộ) 14 KS Bùi Trọng Thuỷ (Trung tâm KHSX lâm nghiệp Đông Bắc Bộ) 15 KS Nguyễn Thanh Xuân (Trung tâm lâm nghiệp Nhiệt Đới) 16 KS Phan Thị Hảo (Lâm trờng Đồng Phú-Thái Nguyên) i Các đơn vị tham gia thực đề tài xây dựng mô hình Phòng Chế biến lâm sản-Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Phòng Kinh tế lâm nghiệp-Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Phòng Bảo vệ thực vật rừng Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái môi trờng rừng Trung tâm KHSX lâm nghiệp Đông Bắc Bộ Trung tâm KHSX lâm nghiệp Bắc Trung Bộ Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng Trung tâm KHSX lâm nghiệp Đông Nam Bộ 10 Công ty Ván dăm Thái Nguyên 11 Viện Công nghiệp giấy-Xen luylô ii Tóm tắt I Tóm tắt đề cơng nghiên cứu 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất Mã số KC.06.05.NN 1.2 Chơng trình: ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực Mã số KC.06 1.3 Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1.4 Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ 1.5 Thời gian thực hiện: 48 tháng (từ tháng 10/2001 đến hết tháng 10/2005) 1.6 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đợc giống biện pháp thâm canh rừng trồng nguyên liệu có suất cao, đạt chất lợng xuất 1.7 Đối tợng nghiên cứu: số loài gỗ nguyên liệu nh: Keo lai, Keo tràm, Keo tai tợng, Bạch đàn uro, Thông caribê Tếch, Lát Mêhicô 1.8 Nội dung nghiên cứu 1.8.1 Nghiên cứu hoàn thiện số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng cho số loài dự kiến - Nghiên cứu phơng pháp xác định điều kiện lập địa phù hợp cho loài - ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng để xây dựng mô hình 70ha Trong đó, trồng 45ha, nghiên cứu bổ sung mô hình cũ 25ha - Nghiên cứu đặc điểm sinh học phơng pháp phòng trừ số loài sâu, bệnh hại cho loài trồng mô hình 1.8.2 Nghiên cứu công nghệ chế biến - Nghiên cứu công nghệ chế biến bột giấy chất lợng cao cho loài thông Caribê, Bạch đàn uro, Keo lai, Keo tai tợng, Keo tràm vùng sinh thái - Nghiên cứu công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu cho loài Tếch, thông Caribê, Keo tràm, Keo tai tợng Keo lai 1.8.3 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình trồng rừng thâm canh iii 1.9 Kinh phí thực hiện: 3000 triệu, phân cho năm nh sau - Năm 2001: 300 triệu - Năm 2002: 1500 triệu - Năm 2003: 700 triệu - Năm 2004: 300 triệu - Năm 2005: 200 triệu II Tóm tắt kết nghiên cứu 2.1 Khối lợng công việc thực - Trồng mới: 54ha (kế hoạch 45ha, vợt 9ha) - Nghiên cứu bổ sung: 24ha (kế hoạch 25ha, thiếu 1ha) - Nghiên cứu công nghệ chế biến bột giấy chất lợng cao cho loài Sản phẩm gồm 15kg bột/5loài - Nghiên cứu công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu cho loài Sản phẩm mẫu gồm bàn ghế xuất khẩu; m2 gỗ ván ghép thanh; 15m2 ván dăm/3loài 2.2 Chất lợng sản phẩm khoa học 2.2.1 Năng suất rừng trồng - Năng suất rừng trồng vùng Đông Nam Bộ * Keo lai: suất đăng ký đạt 25m3/ha/năm, thực tế đạt 36m3/ha/năm * Keo tai tợng: suất đăng ký đạt 25m3/ha/năm, dự kiến đạt 30m3/ha/năm * Keo tràm: suất đăng ký đạt 15m3/ha/năm, dự kiến đạt 20m3/ha/năm * Tếch: suất đăng ký đạt 12m3/ha/năm, cha có sở dự đoán thời gian ngắn so với chu kỳ kinh doanh - Năng suất rừng trồng vùng khác * Keo lai: suất đăng ký đạt 18m3/ha/năm, thực tế đạt 25-31m3/ha/năm * Bạch đàn: suất đăng ký 18m3/ha/năm, thực tế năm tuổi bạch đàn U6 Đại Lải đạt >17m3/ha/năm, năm bạch đàn GU8 Thái Nguyên đạt 23,45m3/ha/năm, dự kiến sau 7-8 năm Đại Lải đạt >20m3/ha/năm Thái Nguyên đạt từ 2530m3/ha/năm iv * Thông Caribê Đại Lải: suất đăng ký 15m3/ha/năm, dự đoán sau 15 năm đạt đợc suất đăng ký *Lát Mê hi cô Thái Nguyên: Cha có sở đánh giá, thời gian ngắn so với chu kỳ kinh doanh 2.2.2 Chất lợng sản phẩm chế biến xuất (tơng đơng sản phẩm ngoại nhập xuất đợc) - Bột giấy: tơng đơng bột giấy ngoại nhập - Bàn ghế trời: Đạt yêu cầu - Ván ghép thanh: Đạt yêu cầu - Ván dăm: Đạt yêu cầu 2.2.3 Quy trình công nghệ (đợc thông qua Hội đồng khoa học) - Phơng pháp xác định điều kiện lập địa phù hợp cho trồng - Quy trình trồng rừng: quy trình - Quy trình chế biến bột giấy: quy trình - Quy trình chế biến gỗ: quy trình - Danh mục biện pháp phòng trừ số loài sâu bệnh hại 2.2.4 Các ấn phẩm - Bài báo: đăng tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 2.2.5 Đào tạo - Thạc sỹ: 03 bảo vệ thành công luận án từ 2004-2005 - Tiến sỹ: 01 cha bảo vệ (dự kiến bảo vệ năm 2006) 2.3 Kết luận: Đạt yêu cầu số lợng chất lợng, tiến độ v Mục Lục Trang Đặt vấn đề Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nớc Chơng Mục tiêu, đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tợng giới hạn phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 20 Chơng Kết nghiên cứu thảo luận 29 3.1 Nghiên cứu hoàn thiện số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng 29 3.1.1 Phơng pháp xác định điều kiện lập địa phù hợp cho loài dự kiến 29 3.1.2 Nghiên cứu ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng 35 3.1.2.1 ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng khu vực Đông Nam Bộ 35 3.1.2.1.1 Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 35 3.1.2.1.2 Kết trồng rừng thâm canh Keo lai Đông Nam Bộ 37 3.1.2.1.3 Kết trồng rừng thâm canh Keo tràm Đông Nam Bộ 50 3.1.2.1.4 Kết trồng rừng thâm canh Keo tai tợng Đông Nam Bộ 53 3.1.2.1.5 Kết trồng rừng thâm canh Tếch Đông Nam Bộ 56 3.1.2.2 ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng khu vực Tây Nguyên 60 3.1.2.2.1 Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 60 3.1.2.2.2 Kết trồng rừng thâm canh Keo lai Kon ChRo-Gia Lai 60 3.1.2.2.3 Kết trồng thâm canh dòng trội Tếch Kon Hà Nừng 63 3.1.2.3 ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng khu vực Bắc Trung Bộ 65 3.1.2.3.1 Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 65 3.1.2.3.2 ảnh hởng mật độ đến sinh trởng rừng trồng Keo lai 66 3.1.2.3.3 ảnh hởng biện pháp tỉa cành đến sinh trởng rừng trồng 67 vi 3.1.2.3.4 ảnh hởng phân bón lót bón thúc năm thứ đến sinh trởng 69 3.1.2.3.5 ảnh hởng bón thúc năm thứ đến sinh trởng Keo lai Quảng Trị 70 3.1.2.4 ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng khu vực Đông Bắc Bộ 72 3.1.2.4.1 Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 72 3.1.2.4.2 Kết trồng rừng thâm canh Bạch đàn urophylla Đại Lải 73 3.1.2.4.3 Kết trồng rừng thâm canh Thông Caribê Đại Lải-Vĩnh Phúc 77 3.1.2.5 ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng Đồng Hỷ-Thái Nguyên 81 3.1.2.5.1 Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 81 3.1.2.5.2 Kết trồng rừng thâm canh Keo lai Khe Mo-Đồng Hỷ 82 3.1.2.5.3 Kết khảo nghiệm trồng rừng thâm canh bạch đàn Đồng Hỷ 89 3.1.2.5.4 ảnh hởng bón phân đến sinh trởng Lát Mê Hi Cô Đồng Hỷ 90 3.1.3 Đặc điểm sinh học biện pháp phòng trừ số loài sâu bệnhhại 93 3.1.3.1 Thành phần loài sâu bệnh hại loài trồng phạm vi 93 3.1.3.2 Đặc tính sinh học loài sâu bệnh hại có nguy gây hại cao 94 3.1.3.3 Biện pháp phòng trừ số loài sâu bệnh hại 96 3.2 Nghiên cứu công nghệ chế biến 100 3.2.1 Nghiên cứu công nghệ chế biến bột giấy 100 3.2.1.1 Tính chất vật lý hóa học loài nghiên cứu 100 3.2.1.2 Nghiên cứu qui trình nấu bột 106 3.2.1.3 ứng dụng TBKT nghiên cứu qui trình tẩy trắng bột giấy 111 3.2.1.4 So sánh tiêu chất lợng bột giấy tẩy trắng theo qui trình ECF 116 3.2.1.5 Đánh giá hiệu kinh tế 117 3.2.1.6 Đánh giá khả áp dụng mặt kỹ thuật 117 3.2.1.7 Đánh giá tác động môi trờng 118 3.2.2 Nghiên cứu công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu 118 3.2.2.1 Đặc điểm yêu cầu số sản phẩm xuất 118 3.2.2.2 Đặc tính công nghệ gỗ nguyên liệu rừng trồng nớc ta 120 3.2.2.3 Giải pháp công nghệ nâng cao chất lợng gỗ 132 3.3 Hiệu số mô hình trồng rừng thâm canh 136 vii 3.3.1 Hiệu kinh tế 136 3.3.2 ảnh hởng trồng rừng thâm canh đến đặc điểm đất 143 Chơng Kết luận, tồn kiến nghị 146 4.1 Kết luận 146 4.2 Tồn 149 4.3 Kiến nghị 150 Tài liệu tham khảo 151 Phần phụ lục 158 viii Bảng 24 ảnh hởng bón lót bón thúc năm thứ đến sinh trởng rừng trồng Keo lai Đồng Hỷ-Thái Nguyên Công thức thí nghiệm 100gNPK+50gV.bột 100gNPK+100gVS+50gV.bột 100gNPK+200gVS+50gV.bột 100gNPK+400gVS+50gV.bột 200gNPK+100gVS+50gV.bột 200gNPK+100g supe lân 200gVS+ 100g supe lân 200gVS+ 300g supe lân 300g VS 10 ĐC (không bón) TLS (%) 94,44 94,44 93,52 94,44 92,59 90,74 94,44 91,67 92,59 92,59 D1,3 (cm) 8,41 8,89 9,00 9,38 8,60 8,62 8,89 8,46 8,52 8,23 Vd (%) 14,21 11,28 12,46 12,48 11,40 12,39 11,19 13,47 13,73 14,67 H (m) 11,98 12,40 12,49 12,58 12,38 12,34 12,49 12,29 11,85 11,23 Vh (%) 7,96 6,33 6,26 7,95 6,01 6,16 6,05 8,24 6,90 8,27 Dtán (m) 2,74 2,85 2,84 2,90 2,73 2,77 2,77 2,74 2,85 2,83 Vdt (%) 11,36 9,17 10,75 9,72 14,21 9,95 11,39 12,91 10,48 10,05 M/ha (m3) 49,36 57,09 58,33 64,47 52,28 51,30 57,50 49,73 49,12 43,43 1.2.5.2.3 ảnh hởng thời điểm trồng rừng kỹ thuật thâm canh đến sinh trởng rừng trồng Keo lai Đồng Hỷ-Thái Nguyên Thí nghiệm gồm công thức thời điểm kỹ thuật trồng nh sau: 1/ Trồng thâm canh sớm vào đầu mùa ma (5/7/2002); 2/ Trồng thâm canh muộn vào mùa ma (30/8/2005); 3/ Trồng sớm (5/7/2002) nhng với kỹ thuật trồng chăm sóc nh sản xuất địa phơng Các công thức khác chỗ công thức đợc cuốc hố 40x40x40cm, bón 200gNPK+100g vi sinh Sông Gianh+50g vôi bột, chăm sóc năm đầu lần, năm thứ thứ năm lần, kỹ thuật chăm sóc phát dọn thực bì toàn diện, dãy cỏ theo hàng rộng 1m, cuốc lật đất sâu 10-15cm quanh gốc vun gốc rộng 1m, công thức khác thời điểm trồng Ngợc lại, công thức trồng nh sản xuất, cuốc hố 25x25x25cm, bón 100gNPK, chăm sóc năm thứ lần, năm thứ thứ năm lần, kỹ thuật gồm phát dọn thực bì toàn diện dẫy cỏ xới xáo quanh gốc rộng 0,8m Sau 28 tháng công thức trồng muộn 30 tháng công thức trồng sớm, tỷ lệ sống cao công thức đạt 97,22%, công thức đạt 92,59% công thức đạt gần 88,89% (bảng 25) Bảng 25 ảnh hởng thời điểm trồng mức độ thâm canh đến sinh trởng Keo lai Định kỳ thu thập số liệu TLS (%) Công thức thí nghiệm Trồng thâm canh sớm (5/7/2002) 97,22 Trồng thâm canh muộn (30/8/2002) 92,59 Trồng sản xuất bình thờng (5/7/2004) 88,89 12/2004 (Sau 28-30 tháng) D1,3 Vd H Vh (cm) 8,07 6,85 6,69 (%) (m) 11,59 8,76 10,42 7,48 12,19 7,49 M/ha (%) (m3) 10,29 8,97 8,80 34,21 20,04 18,38 22 Số liệu sinh trởng thu thập đợc sau định kỳ nh kết phân tích phơng sai (bảng 25) cho thấy khả sinh trởng đờng kính chiều cao công thức thí nghiệm khác rõ (Ft>F05), tốt công thức 1, công thức thứ Tuy xếp thứ nhng khả sinh trởng nh trữ lợng gỗ đứng công thức thua nhiều so với công thức thứ trội công thức thứ không đáng kể Rõ ràng thời điểm trồng nh kỹ thuật trồng có ảnh hởng rõ đến tỷ lệ sống khả sinh trởng nh suất rừng trồng 1.2.5.2.4 ảnh hởng biện pháp tỉa cành đến sinh trởng rừng trồng Keo lai Đồng Hỷ Để hạn chế thoát nớc qua mùa khô tạo hình thân cho từ nhỏ, thí nghiệm bố trí mức độ tỉa cành khác vào đầu mùa khô đầu tiên, tức sau trồng tháng (7/2002-01/2003) Bảng 26 ảnh hởng biện pháp tỉa cành đến sinh trởng Keo lai Đồng Hỷ Công thức Tuổi TLS D1,3 (tháng) (%) (cm) thí nghiệm Tỉa 3/4 thân trở xuống 18 94,44 3,22 Tỉa cành từ 1/2 thân trở xuống 18 95,37 3,50 Không tỉa (Đối chứng) 18 95,37 3,53 Kết PTPS: D: Ft =174,12; H: Ft = 42,38: Vd H Vh (%) (m) (%) 20,02 4,76 13,13 15,27 5,17 12,51 19,51 5,34 14,06 Dt: Ft = 71,92: Dtán Vdt (m) (%) 1,82 18,08 2,05 18,67 2,20 14,06 F05= 6,94 Sau 12 tháng kể từ tỉa cành tỷ lệ sống công thức tỉa cành cao, trung bình đạt từ 94,44-95,37%, khả sinh trởng Keo lai công thức tỉa cành khác rõ rệt đờng kính, chiều cao đờng kính tán (Ft>F05), tốt công thức không tỉa công thức tỉa từ 1/2 thân trở xuống, công thức tỉa 3/4 thân trở xuống Điều phù hợp với kết nghiên cứu tỉa cành Quảng Trị (bảng 26) 1.2.5.3 Kết khảo nghiệm trồng rừng thâm canh Bạch đàn Đồng Hỷ Căn điều kiện tự nhiên nh đặc điểm sinh thái số giống bạch đàn, đề tài chọn giống để khảo nghiệm kết hợp ứng dụng TBKT trồng rừng thâm canh Bảng 27 Kết khảo nghiệm trồng rừng thâm canh số giống Bạch đàn Đồng Hỷ Giống 18 tháng tuổi TLS D1,3 H TLS (%) (cm) (m) (%) GU8 90,74 4,61 5,43 90,74 U6 93,52 3,44 3,45 90,74 PN2 92,59 3,77 3,98 90,74 Sau 18 tháng tuổi 36 tháng tuổi tỷ lệ 36 tháng tuổi (7/2002-8/2005) D1,3 Vd H Vh M (cm) (%) (m) (%) (m3/ha) 70,48 9,86 12,55 12,13 7,32 7,09 11,00 10,49 7,56 31,19 7,12 12,45 10,13 7,67 30,37 sống công thức thí nghiệm đạt cao (90,74%) Khả sinh trởng giống bạch đàn khác rõ rệt (Ft>F05), 36 tháng tuổi giống GU8 đạt D1,3=9,86cm H=12,13m Trong đó, dòng 23 U6 PN2 đạt D1,3=7,09-7,12cm H=10,13-10,49m Đặc biệt, sau năm tuổi trữ lợng gỗ đứng GU8 đạt 70,48m3/ha, bình quân đạt 23,49m3/ha/năm (bảng 27) 1.2.5.4 ảnh hởng phân bón đến sinh trởng Lát Mê-Hi-Cô Đồng Hỷ Phân bón chủ yếu phân chuồng ủ với 10% vôi bột kết hợp với supe lân bố trí công thức TN bón lót lặp lại lần diện tích 1,0ha Đồng Hỷ (Thái Nguyên) Cây giống đợc gieo ơm từ hạt nhập từ Mêhico, sau tháng tuổi vờn ơm đạt chiều cao trung bình từ 30-35cm Sau 26 tháng trồng (7/2003-8/2005) tỷ lệ sống giảm đáng kể công thức nhng đạt từ 87,96-88,89% (bảng 28) Bảng 28 ảnh hởng phân bón đến sinh trởng Lát Mê Hi Cô Đồng Hỷ Công thức TN T.L.S D1,3 Sd (cm) (%) Bón 4kg phân chuồng (PC) 87,96 2,28 0,41 Bón 2kg PC + 100gNPK 87,96 2,26 0,40 Bón 4kg PC +200 SP lân 88,89 2,39 0,62 Số liệu sinh trởng qua định kỳ kết phân Vd H (m) (%) 18,02 2,91 17,70 2,80 25.99 3,19 tích phơng sai Sh Vh (%) 0,45 15,50 0,37 13,23 0,53 16,66 cho thấy sau 26 tháng tuổi khả sinh trởng công thức phân bón cha khác rõ rệt (Ft180C, độ ẩm không khí từ 80-95%, ban ngày ẩn nấp nơi ánh sáng, hoạt động chủ yếu ban đêm thờng đẻ trứng chồi non keo Sâu non thờng ăn non từ khoảng 18h30-4h30 sáng, ban ngày thờng ẩn vào vỏ cây, dới lớp khô quanh gốc Sâu thành thục thờng vào nhộng dới lớp khô mặt đất, sau 26 ngày vũ hoá 1.3.2.2 Đặc tính sinh học sâu ăn tếch (Hybleae puera Cramer) Sâu ăn tếch loại ngài toàn thân có màu nâu, sau vũ hoá giao phối đẻ trứng Sâu non có tuổi thờng ăn non bánh tẻ Sâu hại thờng xuất 2-3 lần năm gây hại mạnh rừng Tếch từ 6-10 năm tuổi thờng gây hại từ tháng 6-8 hàng năm, dịch sâu thờng xảy vào năm ma 1.3.2.3 Đặc tính bệnh cháy bạch đàn nấm (Cylindrocladium quinqueseptatum) Bệnh Cylindrocladium quinqueseptatum xuất cành thấp chuyển dần lên Tốc độ phát triển bệnh phụ thuộc vào độ thành thục điều kiện khí hậu, vùng có lợng ma cao, nấm bệnh nhiễm vào cành thân 1.3.2.4 Đặc tính bệnh đốm bạch đàn (Cryptosporiopsis eucalypti): Nấm Cryptosporiopsis eucalypti xuất vờn ơm rừng trồng Có triệu chứng điển hình nh sau: 1/ Đốm lá; 2/ Chết đầu ngọn; 3/ Đốm đen thân sau toàn bị chết 1.3.2.5 Đặc tính sinh học bệnh Phấn hồng hại Keo lai (Corticium salmonicolor) Bệnh thờng xuất vào đầu mùa ma, dấu hiệu mắt thờng dễ dàng nhận thấy có đám màu trắng xuất bề mặt vỏ thân cành phía bị che bóng, thờng vị trí từ 1/5 đến 1/3 chiều cao tính từ xuống Bệnh phấn hồng lây lan xâm nhiễm vào giai đoạn, giai đoạn bào tử đảm hữu tính (Basidiospore) bào tử bụi (conidia) giai đoạn vô tính thông qua gió nớc 1.3.3 Các biện pháp phòng trừ số loài sâu-bệnh hại 1.3.3.1 Biện pháp phòng trừ sâu nâu hại keo - Biện pháp thủ công: xới xáo lớp đất lớp rụng xung quanh gốc bán kính 1-2m để diệt sâu non nhộng 25 - Biện pháp hoá học sinh học: sử dụng loại thuốc Ofatox 400EC (0,25%) thuốc Fastac 5EC (0,1%) 1.3.3.2 Biện pháp phòng trừ sâu ăn Tếch: Sử dụng thuốc hoá học fatox 400 EC (0,25%), Sherpa 25EC (0,1%) chế phẩm sinh học Biocin 8000 SC (0,5%) 1.3.3.3 Biện pháp phòng trừ bệnh cháy bạch đàn: Sử dụng thuốc Carbendazim (0,25%) Zineb (0,4%), nhng thuốc Carbendazim (0,25%) có hiệu lực cao 1.3.3.4 Biện pháp phòng trừ bệnh đốm bạch đàn: Sử dụng thuốc Carbendazim (0,25%) Zineb (0,4%), nhng thuốc Carbendazim (0,25%) có hiệu lực cao 1.3.3.5 Biện pháp phòng trừ bệnh phấn hồng: Sử dụng thuốc Bordeaux (1%) thuốc Dithane M-45 (0,1%), nhng thuốc Bordeaux (1%) có hiệu lực cao nghiên cứu công nghệ chế biến 2.1 nghiên cứu công nghệ chế biến bột giấy 2.1.1 Tính chất vật lý hoá học loài nghiên cứu 2.1.1.1 Tỷ trọng gỗ: Gỗ Thông caribê trồng nớc ta từ 8-18 tuổi có tỷ trọng biến động từ 436-532 kg/m3 Gỗ Keo lai, Keo tai tợng, Keo tràm Bạch đàn uro từ 3-7 tuổi có tỷ trọng dao động từ 4,08-5,48kg/m3 2.1.1.2 Kích thớc xơ sợi: Kích thớc xơ sợi gỗ Thông caribê trồng nớc ta cao nhiều so với Thông Châu Âu, chiều dài từ 3,4-4,99mm, chiều rộng từ 38,9-49,4àm Các loài Keo Bạch đàn uro trồng nớc ta có kích thớc xơ sợi ngắn mảnh, chiều dài từ 0,92-1,12 mm, dài từ 17,5-22,7àm 2.1.1.3 Thành phần hoá học: Thông caribê trồng nớc ta từ 8-18 tuổi có hàm lợng xenluylô biến động từ 44,1-50,7%, hàm lợng lignin biến động từ 25,7-33,5% Bạch đàn uro loài keo từ 3-7 tuổi có hàm lợng xenluylô biến động từ 46-52% tăng dần theo tuổi, lignin từ 23-26%, khoảng biến đổi nằm khoảng đặc trng loài gỗ rộng, ngoại trừ bạch đàn uro trồng Quảng Trị có hàm lợng lignin thấp dới 23% 2.1.2 Nghiên cứu quy trình nấu bột 26 2.1.2.1 Một số yếu tố công nghệ qui trình nấu bột từ gỗ thông Caribê: Điều kiện công nghệ nấu bột từ gỗ Thông caribê theo phơng pháp sunphát nh sau (trừ Thông Caribê trồng Quảng Trị): 1/ Mức dùng kiềm: 24% (so với nguyên liệu KTĐ) 2/ Độ sunphua: 25% (so với tổng lợng kiềm) 3/ Tỷ dịch (cái/nớc): 1/4 4/ Thời gian tăng ôn: 90 phút 5/ Thời gian bảo ôn: 150 phút 6/ Nhiệt độ bảo ôn: 1700C 2.1.2.2 Một số yếu tố công nghệ qui trình nấu bột từ gỗ keo bạch đàn: Từ kết thăm dò cho phép rút qui trình nấu bột từ loại nguyên liệu bạch đàn keo lai tuổi trồng vùng sinh thái khác (trừ Bạch đàn uro Keo tai tợng Quảng trị): + Tổng kiềm (NaOH): 22%; + Độ sunphua (theo tổng kiềm): 25%; + Tỷ dịch (tỷ lệ cái/nớc): 1/4 + Thời gian tăng ôn: 90 phút + Thời gian bảo ôn: 150 phút + Nhiệt độ bảo ôn: 1700C Đối với gỗ Bạch đàn uro Keo tai tợng gây trồng Quảng Trị cần thay đổi tổng kiềm (NaOH) 20% phù hợp Căn vào đặc điểm lý-hoá tính gỗ hiệu suất bột giấy bạch đàn loài keo làm nguyên liệu giấy khai thác vào tuổi hợp lý 2.1.3 ứng dụng TBKT nghiên cứu quy trình tẩy trắng bột giấy: Sau tách loại phần lớn lignin oxy môi trờng kiềm, bột gỗ thông Caribê, bạch đàn keo đợc tẩy trắng theo quy trình ECF dạng D0E0D1ED2 Sau tẩy trắng công nghệ ECF bột gỗ Thông Caribê đạt độ trắng tơng đối cao (85-86%ISO), độ nhớt độ bền lý bột giảm không đáng kể so với bột cha tẩy So sánh với mẫu bột gỗ kim nhập khẩu, bột gỗ Thông caribê 15 tuổi Vĩnh Phúc 12 tuổi Lâm Đồng có tiêu chất lợng tơng đơng Tơng tự nh vậy, bột gỗ keo bạch đàn tuổi đạt độ trắng cao (từ 85,287,3% ISO), độ bền lý đạt chất lợng tơng đơng mẫu bột rộng nhập 27 2.1.4 So sánh tiêu chất lợng bột tẩy trắng theo ECF quy trình áp dụng Công ty giấy Bãi Bằng: Tẩy trắng theo công nghệ ECF có hiệu suất bột, độ trắng tiêu độ bền lý cao hẳn so với bột tẩy theo quy trình 2.1.5 Đánh giá hiệu kinh tế: Việc áp dụng quy trình tẩy trắng ECF cho phép giảm đáng kể chi phí sản xuất so với quy trình (C-EOP-H), hiệu sản xuất bột trắng theo quy trình ECF cao 2.1.6 Đánh giá khả áp dụng mặt kỹ thuật: Công nghệ tẩy trắng ECF công nghệ đợc áp dụng rộng rãi giới, việc áp dụng công nghệ vào trình sản xuất Việt Nam đợc đề xuất cho dự án mở rộng Công ty giấy Bãi Bằng giai đoạn II Nh vậy, tính khả thi cao 2.1.7 Đánh giá tác động môi trờng: Việc loại bỏ hoàn toàn clo nguyên tố quy trình tẩy trắng ECF giảm thiểu đáng kể phát thải hợp chất hữu clo môi trờng 2.2 nghiên cứu công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ 2.2.1 Đặc điểm yêu cầu số sản phẩm xuất 2.2.1.1 Một số loại sản phẩm xuất khẩu: Các sản phẩm xuất chủ yếu bàn ghế trời, đồ mộc giả cổ, chậu hoa, thùng đựng nớc, ván ghép thanh, ván sàn dăm gỗ (bảng 30) Bảng 30 Một số loại sản phẩm xuất có triển vọng Số tt Loại sản phẩm Nguyên liệu Nớc nhập Số lợng xuất Bàn ghế trời Keo tràm, Chò nhập từ Indonesia, Bạch đàn nhập từ Australia Châu Âu 450.000bộ/năm Chậu hoa cảnh Keo tràm, Keo tai tợng Hà Lan 100.000c/năm Thùng đựng nớc Keo tràm, Keo tai tợng Châu Âu 500.000c/năm Ván ghép Keo tràm Nhật Bản, Đài Loan 4000m3/năm Dăm gỗ Keo tràm, Keo tai tợng, Keo lai Bạch đàn Nhật Bản 150.000tấn dăm khô/năm Một số đồ mộc giả cổ ván sàn Thông nhập từ Bắc Âu, Tếch nhập từ Mianma Nhiều nớc Cha thống kê đợc 28 2.2.1.2 Đặc điểm yêu cầu sản phẩm xuất khẩu: Tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể khách hàng chủng loại sản phẩm xuất với loại nguyên liệu gỗ khác nhau, ngời sản xuất phải tuân thủ theo yêu cầu lựa chọn khách hàng 2.2.2 Đặc tính công nghệ gỗ nguyên liệu rừng trồng nớc ta - Gỗ Keo lai (A hybrids): Gỗ Keo lai 7-8 tuổi có số khuyết tật nhỏ so với yêu cầu công nghệ, nhiều mấu mắt lớn, tỷ lệ gỗ xẻ đạt loại A B thấp, màu sắc gỗ không đẹp Đặc biệt, độ giòn lớn - Gỗ Keo tràm (A auriculiformis): Từ 6-13 tuổi hầu hết cha đạt tiêu chuẩn kích thớc đờng kính, chiều cao đoạn thân từ gốc đến điểm có D10cm thấp, tỷ lệ vỏ thấp tỷ lệ gỗ lõi Khối lợng thể tích từ tuổi 8-13 vào loại (0,53-0,56g/cm3), độ co ngót nhỏ Màu sắc gỗ lõi giác đẹp, có phản quang ánh sáng, có khả bám dính tốt với keo thông thờng Tuy nhiên, gỗ Keo tràm có số khuyết tật chủ yếu tỷ lệ mấu mắt lớn vợt tiêu chuẩn quy định nên phân loại gỗ xẻ loại C chiếm tỷ lệ lớn - Gỗ Keo tai tợng (A mangium): 13 năm tuổi đờng kính ngang ngực Keo tai tợng đạt 22,0cm, cỡ đờng kính cha đảm bảo tiêu chuẩn công nghệ quy định Tỷ lệ vỏ Keo tai tợng 63%) Màu sắc lõi gỗ tối cần phải nghiên cứu giải pháp tẩy mầu thích hợp Khuyết tật gỗ tròn lớn, số khúc gỗ tròn có mắt sống vợt giới hạn quy định chiếm khoảng 71%, phân loại theo khuyết tật gỗ xẻ loại A B chiếm tỷ lệ thấp (cả loại 47%) - Gỗ Tếch (Tectona grandis): Gỗ Tếch đẹp, khả bám dính với keo thông thờng tốt, tỷ lệ vỏ thấp tỷ lệ lõi cao, bị mối mọt, gỗ xẻ có tỷ lệ loại A cao, độ co ngót thấp Tuy nhiên, tếch có khả sinh trởng chậm, tỷ lệ mắt sống cao - Gỗ Thông Caribe (Pinus caribaea): Khả sinh trởng Thông caribê nhanh, từ 18-20 tuổi trung bình đạt từ 23-26cm Chiều cao từ gốc đến điểm có đờng kính (D)>10cm vùng 20 năm tuổi đạt từ 8-10m Tỷ lệ vỏ nhỏ 5%, gỗ giác nên lại 95% gỗ Khối lợng thể tích gỗ tơng đối ổn định từ 0,55 đến 0,58g/cm3 Nhợc điểm chủ yếu tỷ lệ mắt sống lớn, dễ bị nấm mốc xâm nhiễm sau khai thác, tỷ lệ gỗ xẻ đạt loại A thấp Trong gỗ thông caribê có nhiều nhựa gây trở ngại cho việc gia công chế biến, làm giảm hiệu lực keo dán 2.2.3 Giải pháp công nghệ nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu 29 - Nghiên cứu làm giảm độ giòn Gỗ Keo lai: Nhợc điểm lớn gỗ Keo lai giòn, sử dụng phơng pháp sông dung dịch amoniac nồng độ 24% - Nghiên cứu tẩy trắng gỗ Keo tai tợng: Hóa chất đợc sử dụng hydrro gen peoxide (H2O2) Sodium hydroxide (NaOH) Thí nghiệm với dung dịch H2O2 mức nồng độ khác : 5%; 7,5% 10% Kết thí nghiệm cho thấy nồng độ 7,5-10% tốt nhất, mẫu gỗ sau tẩy có độ trắng tơng đơng với loại gỗ truyền thống nh gỗ Xoài, gỗ Mít Gỗ sau tẩy màu thử nghiệm độ bám dính với keo PVAD, kết cho thấy độ bám dính không thay đổi so với gỗ cha tẩy mầu đạt từ 61,99-62,51 kgf/cm2 2.2.3.3 Biện pháp giảm chất chiết xuất, tăng độ bám dính gỗ Thông caribê: Để loại bỏ bớt nhựa chất chiết xuất bề mặt gỗ thông cách luộc gỗ nớc sôi nhiệt độ 1000C Các mẫu gỗ sau sấy khô đợc gia công bề mặt ghép keo PVAD (200-250 g/m2, áp lực dán p=3.5-4 kg/cm2) Khi keo đóng rắn hoàn toàn, lực bám dính loại gỗ đợc luộc trung bình đạt 120.59kg/cm2, cao lực bám dính gỗ không luộc (80kg/cm2) Ván ghép gỗ đợc tẩy rửa nhựa tợng nứt vỡ bề mặt gỗ không bị xỉn mầu hiệu số mô hình rừng trồng thâm canh 3.1 Hiệu kinh tế Dựa sở số mô hình dự đoán đợc trữ lợng, dự toán kinh phí thực tế xây dựng mô hình đề tài gọi dự toán cha đầy đủ, dự toán theo tiêu định mức Nhà nớc qui định gọi dự toán đầy đủ giá bán sản phẩm thời điểm để đánh giá hiệu kinh tế 3.1.2 Hiệu kinh tế mô hình trồng rừng gỗ nguyên liệu công nghiệp 3.1.2.1 Sự khác cách tính đầu vào theo dự toán đầy đủ cha đầy đủ Dự toán đầy đủ dự toán đợc tính theo văn qui định Nhà Nớc Dự toán cha đầy đủ dự toán đề tài ký hợp đồng với đơn vị thi công thể phần dự toán Để thấy rõ khác dự toán đầy đủ dự toán cha đầy đủ, dới ví dụ tính đầu vào cho bạch đàn Urophylla trồng Đại Lải- Vĩnh Phúc đợc thể bảng 31 bảng 3.2 (các mô hình khác tính tơng tự) 30 Bảng 31 Dự toán đầy đủ cha đầy đủ Bạch đàn U6 Đại Lải-Vĩnh Phúc TT I Dự toán đầy đủ (1000đ/ha) Khoản mục chi phí DT cha đầy đủ (1000đ/ha) Dự toán trồng, chăm sóc, bảo vệ năm Tổng Z1 = Gxl + Gk = + 16.072 9.036 II Dự toán chăm sóc, bảo vệ năm 3.653 1.695 III Dự toán chăm sóc, bảo vệ năm 4.558 2.606 IV Dự toán chăm sóc, bảo vệ năm 1.506 600 V Khoán bảo vệ năm thứ đến hết chu kì 400 200 26.189 14.164 Tổng chu kì năm 3.1.2.2 Tính toán tiêu hiệu Từ kết tính toán bảng 31 32 cho thấy trồng rừng Bạch đàn U6 thâm canh Đại Lải theo dự toán cha đầy đủ có hiệu cao, lãi bình quân 2.865.250đ/ha/năm Tỷ suất thu hồi nội (IRR) 16,671%, lớn lần lãi suất vay u đãi (5,4%) Tuy nhiên, tính toán đầu vào đầy đủ theo qui định Nhà Nớc ta thấy trồng rừng Bạch đàn Urophylla thâm canh Đại Lải có lãi thấp hẳn (1.496.500đ/ha/năm), IRR=10,022% Bảng 32 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế chu kì kinh doanh Bạch đàn U6 TT Chỉ tiêu Giá trị thu nhập Theo dự toán đầy đủ Theo dự toán cha đầy đủ 62.750 62.750 56.000 56.000 1.2 Củi (60m x 0,75tấn/m x 150.000đ/tấn) 6.750 6.750 34.260 22.235 26.189 14.164 2.2 K.thác, v/xuất b1: (140m3 x50.000đ/m3) 7.000 7.000 2.3 Thuế sử dụng đất (56tr đ x 2%) 1.120 1.120 11.972 22.922 1.1 Gỗ thơng phẩm (140m x 400.000đ/m ) 3 Chi phí 2.1 Chi phí khâu tạo rừng Li ròng 5,4% (NPV) Hệ số hiệu (BCR) 1,410 2,254 Tỷ suất thu hồi nội (IRR) 10,022 16,671 31 3.1.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình trồng rừng thâm canh khác Từ kết tính toán nhận thấy hiệu kinh tế mô hình trồng rừng thâm canh đợc tính theo dự toán cha đầy đủ cao, IRR loài trồng vùng khác mô hình đạt từ 16,259% đến 19,375% Tuy nhiên, cách tính cha đầy đủ cha phản ánh đợc cách xác hiệu kinh tế Theo dự toán đầy đủ cho thấy mô hình Keo tràm Đồng Nai Thông Caribê Đại Lải-Vĩnh Phúc với chu kỳ 15 năm có 60% gỗ thơng phẩm gỗ lớn lại 40% gỗ nhỏ hiệu cao với lợi nhuận đạt từ 61.262.00071.531.000đ/ha, BCR = 3,050-3, IRR = 13,540-14,886% Tiếp theo Keo lai Quảng Trị Bình Dơng năm tuổi có lợi nhuận đạt từ 21.329.000-25.396.000đ/ha, BCR =1,835-1,840, IRR=13,709-13,746% Tiếp theo Bạch đàn GU8 Thái Nguyên chu kì năm, lợi nhuận đạt 18.725.000đ/ha, BCR=,610 IRR=11,862 Các mô hình lại gồm Bạch đàn U6 Đại Lải-Vĩnh Phúc, Keo tai tợng Bình Phớc Keo lai trồng Thái Nguyên chu kỳ năm, lợi nhuận đạt từ 11.972.000-15.840.000đ/ha, BCR=1,410-1,511 IRR=10,022-10,979% Ngợc lại, hai mô hình Keo tràm Đồng Nai Thông Caribê trồng Đại LảiVĩnh Phúc chu kỳ 15 năm phải tiêu thụ 100% sản phẩm với giá gỗ nhỏ hiệu thấp nhiều, lợi nhuận hai mô hình đạt 1.523.000-1.852.000đ/ha, BCR=1,0541,061, IRR=5,819-5,957% Vì vậy, hai loài phải kinh doanh kết hợp gỗ nhỏ qua tỉa tha để kinh doanh gỗ lớn mong đợi có hiệu cao 3.2 ảnh hởng trồng rừng thâm canh đến đặc điểm đất Đề tài triển khai mô hình trồng rừng thâm canh với nhiều loài vùng sinh thái Tuy nhiên, hầu hết mô hình giai đoạn 3-4 năm tuổi, thời gian ngắn so với chu kỳ kinh doanh chúng nên biến đổi số tính chất lý hoá học đất cha rõ Song, riêng Keo lai kế thừa đợc số mô hình cũ Đông Nam Bộ tiếp tục theo dõi đến gần hết chu kỳ kinh doanh (6/8 năm) Vì thế, đánh giá ảnh hởng việc trồng rừng thâm canh Keo lai đến đặc điểm đất có ý nghĩa thực tế Số liệu phân tích đất khu vực thí nghiệm trồng rừng Keo lai Đông Nam Bộ cho thấy trớc trồng rừng Keo lai (1999) đất chua (pHKCl=3,87-4,16), nhng sau năm trồng rừng (2005) đất lại có xu hớng chua (pHKCl=3,69-3,98) Hàm lợng mùn có xu hớng tăng lên rõ, nhng đạm tổng số đất lại có xu giảm, P2O5 K2O đất trớc trồng mức nghèo, sau năm trồng Keo lai tăng lên đạt mức trung bình Các 32 nguyên tố Ca2+, Mg2+ Al3+ trao đổi đất có xu hớng giảm, nhng H+ có chiều hớng tăng, đất chua Thành phần giới có thay đổi rõ rệt, tỷ lệ cấp hạt có kích thớc >0,02mm tăng cấp hạt có kích thớc từ 0,02-0,002mm giảm đáng kể Nh vậy, sau năm trồng rừng Keo lai đất phù sa cổ làm thay đổi đáng kể tính chất vật ý hóa học đất Chơng Kết luận, tồn kiến nghị 4.1 Kết luận Căn vào kết phân tích thảo luận rút số kết luận nh sau: Phơng pháp xác định điều kiện lập địa phù hợp với loài trồng có tính khả thi cao, áp dụng đa vào nội dung thuyết minh thiết kế trồng rừng Trồng rừng thâm canh Đông Nam Bộ - Đất phù sa cổ đất dốc tụ Đông Nam Bộ phù hợp với đặc điểm sinh thái loài keo nói chung thuận lợi cho việc thi công giới, riêng đất dốc tụ Tà Thiết-Bình Phớc phù hợp với đặc điểm sinh thái Tếch - Keo lai: đất phù sa cổ đợc xử lý thực bì làm đất giới, cày toàn diện sâu 25cm, cày rạch hàng sâu 40cm, cuốc hố 30x30x30cm, giống Keo lai đợc nhân giống phơng pháp giâm hom trồng hỗn hợp dòng TB03; TB05; TB06; TB12 (tỷ lệ 1:1:1:1), mật độ trồng thích hợp từ 1110-1330cây/ha, bón lót bón thúc năm thứ tốt 200gNPK (14:8:6)+100gVS/gốc, bón thúc năm thứ 3: 200gNPK(14:8:6)+ 150gVS/gốc, chăm sóc năm thứ lần, năm thứ thứ năm lần, biện pháp chăm sóc kết hợp giới với thủ công, sau 7-8 năm trồng suất đạt từ 36-40m3/ha/năm Ngoài ra, tới nớc cho Keo lai mùa khô, tới thấm sau năm đạt từ 31-32m3/ha/năm Tỉa tha tuổi với mật độ lại từ 725-875cây/ha nâng cao suất gỗ hiệu kinh tế rõ - Keo tràm: đất phù sa cổ đợc xử lý thực bì, làm đất chăm sóc nh trồng Keo lai, giống Keo tràm gồm hỗn hợp dòng a58; a19; a33; a147 (tỷ lệ 1:1:1:1), bón lót bón thúc năm thứ 2:150gNPK(14:8:6)+300gVS/gốc, năm thứ bón thúc 200gNPK+ 150gVS/gốc, mật độ từ 1110-1660cây/ha, sau 10-15 năm tuổi đạt 20m3/ha/năm - Keo tai tợng: đất dốc tụ đợc xử lý thực bì, làm đất chăm sóc nh trồng Keo lai, giống Keo tai tợng gồm hỗn hợp dòng m35; m52; m113; m14 (tỷ lệ 1:1:1:1), bón lót bón thúc phân năm thứ 2: 150gNPK(14:8:6)+ 300gVS/gốc, mật độ trồng từ 1100-1660cây/ha, sau 7-8 năm tuổi đạt từ 25-30m3/ha/năm 33 - Tếch: đất dốc tụ đợc xử lý thực bì làm đất giới, cày toàn diện sâu 25cm, cày rạch hàng sâu 40cm, cuốc hố 30x30x30cm, giống Tếch chọn từ Định Quán-Đồng Nai trồng thân cụt tạo từ năm tuổi, mật dộ trồng từ 1110-1250cây/ha, bón lót bón thúc năm thứ 2: 200gNPK(14:8:6)+100gVS/gốc, sau 15 năm tuổi đạt 12m3/ha/năm Trồng rừng thâm canh Keo lai Tây Nguyên - Keo lai: đất xám phát triển macma acid đợc xử lý thực bì làm đất giới, cầy toàn diện sâu 25cm, cuốc hố 40x40x40cm, giống Keo lai với dòng BV5; BV10 BV33 (tỷ lệ 1:1:1), bón lót bón thúc năm thứ 2: 100gNPK(5:10:3)+400g VS/gốc, mật độ trồng 1660cây/ha, sau 7-8 năm tuổi đạt 25m3/ha/năm - Tếch: đất xám phát granit Kon Hà Nừng xử lý thực bì làm đất giới, cày toàn diện sâu 25cm, cuốc hố 50x50x50cm, bón lót 10kg phân chuồng ủ 0,2% vôi bột, bón thúc năm thứ thứ năm 200gNPK, giống dòng trội đợc tạo phơng pháp ghép, chăm sóc lần/năm kết hợp thủ công với giới, sau năm tuổi đờng kính (D1,3) trung bình đạt 17,17cm, chiều cao trung bình đạt 11,87m Trồng rừng thâm canh Keo lai Đông Hà-Quảng Trị Đất feralit phát triển phiến thạch sét xử lý thực bì làm đất giới, cày toàn diện sâu 25cm, cày rạch hàng sâu 40cm, giống Keo lai gồm hỗn hợp dòng BV5; BV10 BV33 (tỷ lệ 1:1:1), bón lót bón thúc năm thứ từ 100-200gNPK (5:10:3) kết hợp với 100gVS/gốc, năm thứ bón thúc 300gNPK+400gVS/ gốc, mật độ trồng từ 1330-1660cây/ha, tỉa cành lớn thân từ mùa khô đầu tiên, sau tuổi 7-8 đạt 32m3/ha/năm Trồng rừng thâm canh Đại Lải-Vĩnh Phúc - Bạch đàn: đất feralit phát triển phiến thạch sét, xử lý thực bì làm đất giới, cày toàn diện sâu 25cm, cày rạch hàng sâu 40cm, giống bạch đàn U6 tạo phơng pháp môhom, mật độ 1660cây/ha, bón lót bón thúc năm thứ 2: 100gNPK (5:10:3)+200gVS+100g vôi bột/gốc, năm thứ bón thúc 150NPK(5:10:3)+300g supe lân/gốc, sau 7-8 năm tuổi đạt từ 20-25m3/ha/năm - Thông Caribê: đất feralit phát triển phiến thạch sét sa phiến thạch xử lý thực bì toàn diện thủ công, cuốc hố 40x40x40cm, giống P caribeae var hondurensis, mật độ từ 13301660cây/ha, bón lót bón thúc năm thứ 2: 200 supe lân+200gVS/gốc, bón thúc năm thứ 5: 300g supe lân+300gVS/gốc, đồng thời tỉa cành phát dọn dây leo bụi rậm toàn diện tích, sau 15 năm đạt 15m3/ha/năm Trồng rừng thâm canh Đồng Hỷ-Thái Nguyên 34 - Keo lai: đất feralit phát triển phiến thạch sét, xử lý thực bì toàn diện thủ công, cuốc hố 40x40x40cm, mật độ trồng từ 1330-1660cây/ha, giống Keo lai gồm dòng BV5; BV10 BV33 (tỷ lệ 1:1:1) trồng sớm vào đầu mùa ma, bón lót bón thúc năm thứ hai: 100gNPK(5:10:3)+400gVS+50g vôi bột/gốc, mùa khô tiến hành tỉa cành lớn thân cây, chăm sóc năm thứ lần, năm thứ thứ năm lần, dẫy cỏ theo hàng rộng 1,0m, xới xáo quanh gốc sâu 10-15cm vun gốc từ 0,8-1,0m, sau 7-8 năm tuổi đạt từ 25-30m3/ha/năm - Bạch đàn: đất feralit phát triển phiến thạch sét, xử lý thực bì toàn diện thủ công, cuốc hố 40x40x40cm, mật độ trồng 1660cây/ha, bạch đàn lai GU8 nhân giống phơng pháp mô-hom, bón lót bón thúc năm thứ 2: 200gNPK(5:10:3)+ 100gVS+50g vôi bột/hố, sau 7-8 năm tuổi đạt từ 25-30m3/ha/năm Các loài sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ Có loài sâu loài bệnh hại phát dịch 1/ Sâu nâu hại keo (Anomis fulvida); 2/ Sâu ăn tếch (Hybleae puera); 3/ Bệnh cháy bạch đàn (Cylindrocladium quinqueseptatum); 4/ Bệnh đốm bạch đàn (Cryptosporiopsis eucalypti); 5/ Bệnh Phấn hồng hại keo (Corticium salmonicolor) Dựa nguyên tắc tổng hợp (IPM) giảm thiểu đợc mức độ hại sâu bệnh gây ảnh hởng tới suất chất lợng rừng Công nghệ chế biến bột giấy Thông caribê trồng nớc ta từ tuổi 11 trở lên sử dụng để chế biến bột giấy, tận dụng sản phẩm tỉa tha từ rừng trồng để sản xuất Các loài keo bạch đàn uro từ tuổi 7-8 hiệu suất bột cao tuổi tuổi Quy trình tẩy trắng bột giấy ECF hoàn toàn có tính khả thi, hiệu gây ô nhiễm môi trờng, chất lợng bột đạt tơng đơng tiêu chuẩn bột ngoại nhập Công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu - Xuất sang nớc Châu Âu, Nhật Đài Loan chủ yếu bàn ghế trời, thùng đựng nớc, chậu hoa, số loại kệ, ván ghép thanh, tủ giả cổ, dăm gỗ - Gỗ nguyên liệu rừng trồng nớc ta hoàn toàn đảm bảo lợng xuất dăm, giấy Tuy nhiên, để sản xuất đồ gia dụng xuất gỗ nguyên liệu nhiều khuyết tật nh , nhiều mấu mắt, độ giòn lớn keo lai, mầu sắc tối keo tai tợng nhiều nhựa gỗ Thông caribê, - Khắc phục độ giòn gỗ Keo lai sử dụng phơng pháp sông amoniac Tốy trắng gỗ Keo tai tợng H2O2 nồng độ 7,5-10% NaOH Để làm tăng độ bám dính keo gỗ Thông caribê phơng pháp luộc gỗ nớc lã nhiệt độ 1000C 35 10 Hiệu kinh tế biến đổi độ phì đất số mô hình thâm canh - Với mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ, trừ mô hình Thông caribê Đại Lải Keo tràm Đồng Nai hiệu kinh tế cao hầu hết mô hình cao với hệ số hiệu đạt từ 1,411,84, cao mô hình Keo lai Quảng Trị Bình Dơng Nếu mô hình sau 15 năm có 60% gỗ thơng phẩm đạt quy cách gỗ lớn hiệu kinh tế cao cao mô hình Keo lai Bình Dơng Quảng Trị - Trồng rừng thâm canh Keo lai đất phù sa cổ Bầu Bàng-Bình Dơng sau năm làm thay đổi đáng kể tính chất vật lý hóa học đất, độ pHKCl đất nguyên tố Ca2+, Mg2+ Al3+ có xu hớng giảm, hàm lợng mùn, P2O5, K2O dễ tiêu có xu hớng tăng lên, tỷ lệ cấp hạt đất có thay đổi đáng kể 4.2 tồn Trong trình thực đề tài nhận thấy có số tồn sau đây: - Do thời gian có hạn, số mô hình cha đủ thời gian để đánh giá suất, chất lợng hiệu kinh tế nh diễn biến môi trờng đất - Do tính thời vấn đề nghiên cứu cần thiết cấp bách nên nội dung đề tài rộng, nhiều loài nhiều vùng sinh thái nên số vấn đề cha giải đợc triệt để - Cha có rừng trồng cỡ tuổi lớn để nghiên cứu đặc điểm tính chất công nghệ gỗ nên cha xác định đợc tuổi khai thác hợp lý số lợng chất lợng Hầu hết gỗ rừng trồng nớc ta tuổi, đờng kính nhỏ, nhiều mấu mắt lớn kích thớc sản phẩm xuất quy định, tỷ lệ sử dụng gỗ thấp 4.3 kiến nghị: - Tiếp tục theo dõi mô hình đề tài lâu dài để có đợc kết luận xác hơn, nghiên cứu bổ sung số biện pháp kỹ thuật khác nh làm đất, tỉa tha nuôi dỡng, chuyển hóa rừng nguyên liệu gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn cho loài khác Keo lai - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm tính chất công nghệ gỗ rừng trồng cỡ tuổi lớn để xác định đợc tuổi khai thác hợp lý có chất lợng hiệu cao - Phải có qui hoạch cụ thể cho vùng nguyên liệu kết hợp với sách khuyến khích thu hút ngời dân tham gia tích cực vào việc trồng rừng theo hớng thâm canh qui mô lớn - Tiếp tục theo dõi suất loại sản phẩm gỗ nguyên liệu diễn biến độ phì đất giai đoạn thu hoạch để đánh giá hiệu rừng trồng thâm canh đợc xác toàn diện 36 [...]... hình đó, Bộ Khoa học và Công nghệ đã giao nhiệm vụ cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện đề tài Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu nhằm xác định giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh để nâng cao năng suất và chất lợng gỗ rừng trồng Trong phạm vi đề tài này, phần lâm sinh chủ yếu tập trung nghiên cứu xác định đợc các biện pháp kỹ thuật thâm... nhập khẩu từ nớc ngoài (Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2005) Nh vậy, nhu cầu về gỗ nguyên liệu tiêu dùng trong nớc cũng nh cho sản xuất các mặt hàng xuất khẩu từ nay đến năm 2010 và 2020 là rất lớn, để góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ rừng trồng là một vấn đề rất cần thiết và cấp bách Trớc tình hình đó, Bộ Khoa. .. biến các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ mộc xuất khẩu cũng mới đợc tập trung nghiên cứu và phát triển mạnh trong khoảng 10 năm gần đây Đặc biệt, từ năm 1998 đến nay kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và gỗ nguyên liệu ở nớc ta đã tăng trởng khá nhanh, chủ yếu là các sản phẩm sản xuất từ gỗ rừng trồng nh keo, bạch đàn, thông, tếch và một số loài cây khác Tuy nhiên, phần lớn gỗ nguyên liệu sản xuất đồ mộc xuất khẩu. .. pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đợc giống và biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng nguyên liệu có năng suất cao, đạt chất lợng xuất khẩu 2.2 Đối tợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tợng Để đáp ứng yêu cầu phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu nh bột giấy, ván dăm, ván ghép thanh, đồ mộc gia dụng từ gỗ ghép thanh, đối tợng chính của đề tài dự kiến bao gồm các loài: Keo... Nghiên cứu công nghệ chế biến 2.3.2.1 Nghiên cứu công nghệ chế biến bột giấy - Xác định tiềm năng bột giấy của các loài Thông Caribê, Bạch đàn, Keo tai tợng, Keo lá tràm, Keo lai ở 4 vùng sinh thái (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Đông Bắc Bộ) - Xác lập công nghệ sản xuất bột giấy chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu 2.3.2.2 Nghiên cứu công nghệ chế biến nâng cao chất lợng gỗ nguyên liệu. .. hàng xuất khẩu đã điều tra xác định, cải tiến công nghệ hoặc ứng dụng các TBKT trong chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm nh chất lợng bột giấy, ván nhân tạo, cải thiện mầu sắc gỗ 2 Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh và công nghệ chế biến để nâng cao năng suất gỗ và chất lợng sản phẩm là những giải pháp đã đợc nhiều nhà khoa. .. với nguyên liệu gỗ sản xuất ván dán thì gỗ phải có khả năng bóc, khả năng sấy, có độ bền uốn, Khi nghiên cứu nguyên liệu gỗ các loài keo để tạo gỗ ván dăm một lớp với khối lợng thể tích 0,6; 0,7; 0,8 g/cm3 và loại ván dăm 3 lớp với khối lợng thể tích 0,7 g/cm3, H Korai (1998) đã kết luận rằng gỗ Acacia magium 10 năm tuổi là nguyên liệu tốt để sản xuất ván dăm 1.1.4.2 Vấn đề tăng cờng chất lợng gỗ nguyên. .. biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại) đến chất 18 lợng gỗ rừng trồng của đề tài mà phải thông qua gỗ nguyên liệu trong các mô hình tơng tự ở các cỡ tuổi lớn hơn trên cùng dạng lập địa để nghiên cứu một số đặc tính lýhoá học gỗ rừng trồng làm cơ sở để cải tiến công nghệ chế biến hoặc ứng dụng các TBKT phù hợp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Tiêu chuẩn đánh giá chất lợng các sản phẩm xuất khẩu bao gồm các. .. với các sản phẩm ngoại nhập hoặc các sản phẩm đang đợc xuất khẩu hiện nay 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng 2.3.1.1 Nghiên cứu phơng pháp và xác định lập địa phù hợp cho cây trồng 2.3.1.2 ứng dụng TBKT thâm canh rừng trồng để xây dựng mô hình 2.3.1.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh hại chính 2.3.2 Nghiên... công cho các loài keo, bạch đàn và thông, đã tạo ra đợc hàng loạt các tổ hợp lai rất có triển vọng (Lê Đình Khả, 2003) Đó chính là các cơ sở khoa học làm tiền đề phát triển gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến trong nớc cũng nh xuất khẩu ở nớc ta trong những năm tới Trong khoảng hơn 10 năm gần đây, công tác nghiên cứu cải thiện giống đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, có nhiều giống đã đợc công