Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng hồ nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu

348 225 2
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng hồ nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu giải pháp Khoa học công nghệ thị trờng để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất M số kc 06.04 Chủ nhiệm đề tài: ts nguyễn tăng tôn 6495 04/9/2007 Tp Hồ chí minh - 2005 BKHCN VKHKTNNMN BKHCN VKHKTNNMN BKHCN VKHKTNNMN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG HỒ TIÊU NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU TS Nguyễn Tăng Tơn TP Hồ Chí Minh, 11-2005 Bản quyền 2005 thuộc VKHKTNNMN Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trưởng VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG HỒ TIÊU NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU TS Nguyễn Tăng Tơn TP Hồ Chí Minh, 11-2005 Bản thảo viết xong 11/2005 Tài liệu chuẩn bị sở kết thực Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.11.NN THÀNH VIÊN THAM GIA BIÊN TẬP BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI Chủ biên: TS NGUYỄN TĂNG TƠN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam Thành viên tham gia biên tập: TS TƠN NỮ TUẤN NAM, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên KS MAI VĂN TRỊ, Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn Miền Đông Nam Bộ TS LÊ ĐÌNH ĐƠN, Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh ThS CỒ KHẮC SƠN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam PGS.TS NGUYỄN MINH HIẾU, Trường Đại học Nông lâm Huế KS LÃ PHẠM LÂN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh TS THÁI XUÂN DU, Viện Sinh học Nhiệt đới KS NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Học vị, Chức vụ Chương, mục tham gia thực A Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Nguyễn Tăng Tôn TS., chủ nhiệm đề tài Chương 1-5 Nguyễn Bình Phương KS., cán thực Chương 1-5 Nguyễn Thị Hương KS., cán thực Chương 1-5 Nguyễn Tiến Hải KS., cán thực Chương 1-5 Đỗ Trung Bình TS., chủ trì đề tài nhánh Cồ Khắc Sơn ThS., cán thực Hoàng Quốc Việt KS., cán thực Mục 4.3 Vũ Văn Quý KS., cán thực Mục 4.3 Lê Văn Gia Nhỏ CN., cán thực Chương Mục 4.3 Mục 1.3 4.3 10 Lã Phạm Lân KS., chủ trì đề tài nhánh Mục 1.3 4.5 11 Hoàng Xuân Quang KS., cán thực Mục 4.5 12 Vũ Thị Thanh Hoàn KS., cán thực Mục 4.5 13 Nguyễn Viết Minh KS., cán thực Mục 4.5 14 Nguyễn Mạnh Hùng KS., cán thực Mục 4.5 B Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Ngun Tơn Nữ Tuấn Nam TS., chủ trì đề tài nhánh Chương 1- Đào Thị Lan Hoa ThS., cán thực Chương 1- Bùi Văn Khánh KS., cán thực Chương 1- C Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn Miền Đơng Nam Bộ Mai Văn Trị KS., chủ trì đề tài nhánh Chương 1- Nguyễn An Đệ KS., cán thực Chương 1- D Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Đơn TS., chủ trì đề tài nhánh Trần Thị Ngọc Hân KS., cán thực Mục 4.5 Phan Thị Thu Hiền KS., cán thực Mục 4.5 Mục 1.3 4.5 E Trường Đại học Nông lâm Huế Nguyễn Minh Hiếu PGS.TS., chủ trì đề tài nhánh Đinh Xuân Đức ThS., cán thực Chương Bùi Xuân Tín ThS., cán thực Chương 4 Lê Như Cương ThS., cán thực Chương Trần Văn Nguyện ThS., cán thực Chương F Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng PGS.TS., chủ trì đề tài nhánh Mục 4.9 Lê Hồng Phú ThS., cán thực Mục 4.9 Lê Thị Thủy Tiên ThS., cán thực Mục 4.9 G Viện Sinh học Nhiệt đới Thái Xuân Du TS., chủ trì đề tài nhánh Mục 4.1 Đoàn Thị Ái Thuyền KS., cán thực Mục 4.1 Đỗ Đăng Giáp CN., cán thực Mục 4.1 Mục 1.3 Chương TÓM TẮT Hồ tiêu trồng đem lại thu nhập cho hàng trăm nghìn hộ nơng dân hàng vạn lao động tham gia hệ thống thu mua, chế biến xuất Từ giá hồ tiêu giới tăng nhiều vào cuối thập niên 1990, từ năm 1997 đến 2004, diện tích hồ tiêu Việt Nam tăng gấp năm lần Trong sản xuất xuất hồ tiêu Việt Nam số khó khăn bất cập, bao gồm giá thành sản phẩm hồ tiêu hộ nơng dân cịn cao, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế bảo quản mức nông hộ, hộ thu gom đại lý thu mua chưa đáp ứng cho yêu cầu chế biến sản phẩm hồ tiêu chất lượng cao nhà máy chế biến doanh nghiệp xuất khẩu, hồ tiêu Việt Nam phải xuất qua trung gian với tỉ lệ lớn Mục tiêu đề tài phân tích, đánh giá trạng sản xuất, thương mại hồ tiêu giới Việt Nam, từ đề xuất giải pháp khoa học-công nghệ thị trường phù hợp cho việc phát triển sản xuất xuất hồ tiêu Việt Nam có hiệu bền vững Bảy đợt điều tra nơng hộ có tham gia cán nông nghiệp địa phương tiến hành năm vùng trồng tiêu chính: Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đăk Lăk, Gia Lai, Quảng Trị Phú Quốc tiến hành ba năm 2002-2004 Các đợt điều tra thu thập thông tin liên quan đến sản xuất hồ tiêu địa bàn, bao gồm tình hình sản xuất hồ tiêu, tài nguyên hộ trồng tiêu, giống biện pháp canh tác hồ tiêu hộ, mùa vụ thu hoạch, suất, chi phí đầu tư, giá phương thức tiêu thụ sản phẩm Diện tích trồng tiêu nơng hộ thay đổi tùy theo vùng Gia Lai Đăk Lăk có diện tích hồ tiêu bình qn nơng hộ lớn với 0,6-0,9ha, Bình Phước Phú Quốc 0,4-0,7ha, Bà Rịa-Vũng Tàu 0,3-0,6ha thấp Quảng Trị 0,2-0,5ha Hầu hết vườn tiêu trồng thuần, tỉ lệ nhỏ trồng xen với số dài ngày khác cà-phê, ăn Có ba giống tiêu có khả thích nghi rộng, chống chịu sâu bệnh khá, cho sớm, suất cao (trên 3,5 tấn/ha vụ thu hoạch thứ ba) chất lượng hạt tốt (530-570 g/L) Vĩnh Linh, Lada Belangtoeng Ấn Độ Trụ gỗ cho tiêu leo bám -i- sử dụng nhiều (70-90%) Tây Nguyên, Phú Quốc phần Bình Phước, vùng Bà Rịa-Vũng Tàu sử dụng chủ yếu trụ sống (90%), trụ bê-tơng trụ gạch, vùng tiêu Quảng Trị sử dụng trụ sống (95%) trụ gỗ Ở tất vùng trồng tiêu bón phân hữu cho tiêu, nhiều Quảng Trị (trên 25 tấn/ha) thấp Bà Rịa-Vũng Tàu (5-7 tấn/ha), Bà Rịa-Vũng Tàu tiêu thường bón thêm phân hữu chế biến (0,5-1 kg/trụ) Ở Bình Phước Phú Quốc lượng phân N-P2O5-K2O bón cho tiêu kinh doanh tương đối hợp lý với tỉ lệ 2:1:2, nơi khác tiêu thường bón thừa lân thừa đạm Năm lồi sâu bệnh gây thiệt hại phổ biến nhiều vùng trồng tiêu bệnh chết nhanh, xoăn lùn, rệp sáp, tuyến trùng bọ xít lưới Trong số 18 mẫu giống trồng vườn tập đoàn, hai mẫu giống Vĩnh Linh cho suất cao (1,7-3,0 tấn/ha) sau ba vụ thu hoạch, hai mẫu giống Lada Belangtoeng tỏ chống chịu tốt với bệnh chết nhanh xoăn lùn Kết thí nghiệm so sánh giống 4-5 giống hồ tiêu cho thấy giống Vĩnh Linh có khả thích nghi rộng, nhiễm bệnh, suất đạt 3,6 tấn/ha dung trọng hạt 530 g/L 30 tháng sau trồng Việc sử dụng kỹ thuật ELISA để kiểm tra giống trước đưa vào nuôi cấy in vitro tạo giống bệnh virus, chưa thấy có triệu chứng tái nhiễm sau trồng 14 tháng Tiêu trồng trụ sống bị nhiễm bệnh trồng trụ gỗ trụ gạch, chi phí đầu tư ban đầu chưa nửa so với trụ gỗ, trụ bê-tơng trụ gạch Bón 1,5 phân hữu chế biến 5,5 phân gà hoai kết hợp với cơng thức phân bón 200-100-400 kg/ha N-P2O5-K2O cho tiêu 4-5 năm tuổi giúp giảm bệnh chết nhanh tăng suất hồ tiêu so với loại phân hữu khác Với tiêu 5-6 năm tuổi trồng Bình Phước, cơng thức phân thích hợp đất xám 400-200300 kg/ha N-P2O5-K2O đất đỏ 300-150-225 kg/ha N-P2O5-K2O Bổ sung phân đa, trung vi lượng dạng phân bón giúp giảm tỉ lệ rụng gié, rụng non, tăng suất chất lượng hạt tiêu Bón phân đạm kali kết hợp với tưới phun tán theo công thức 200-100-400 kg/ha N-P2O5-K2O, phân lân bón gốc vào đầu mùa mưa, giúp hồ tiêu bệnh, cho suất cao so với tưới bồn truyền thống, giảm chi phí tưới 15-20% Thành phần bệnh hại hồ tiêu có khuynh hướng đa dạng từ Phú Quốc đến Quảng Trị, đáng ý bệnh chết nhanh, chết chậm xoăn lùn diện tất - ii - vùng trồng tiêu, bệnh xoăn lùn có khuynh hướng tăng dần nhiệt độ giảm Trong hai năm đầu, nên tỉa cành trụ sống vào đầu mùa mưa, tiêu cho thu hoạch cần tỉa cành trụ sống ba lần, vào đầu, gần cuối mùa mưa Tính chung năm năm gần đây, năm sản lượng hồ tiêu giới tăng 6%, lượng xuất tăng 5%, nhu cầu tiêu thụ tăng 2,5-3,0% Điều chứng tỏ lượng cung hồ tiêu giới có xu hướng vượt cầu Chu kỳ biến động giá hồ tiêu khoảng năm năm thời kỳ 1961-1982 10 năm giai đoạn 1982-2003 Nếu không vay tiền để trồng tiêu, giá thành 1kg tiêu khoảng 14.000đ, ngược lại phải vay tiền với lãi suất 9%/năm để trồng tiêu, giá thành hồ tiêu tương đương với giá hồ tiêu thị trường (khoảng 18.000 đ/kg) Trên quan điểm lợi ích tổng thể toàn xã hội, hồ tiêu trồng có hiệu kinh tế, đem lại cơng ăn, việc làm thu nhập cho hàng chục vạn hộ nông dân thành phần tham gia ngành hàng hồ tiêu, đóng góp lượng ngoại tệ đáng kể cho đất nước - iii - MỤC LỤC Chương Tiêu đề Trang DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TÓM TẮT i MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH xvii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY HỒ TIÊU 1.1 xx LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỒ TIÊU Ở VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử phát triển hồ tiêu Việt Nam 1.1.2 Các vùng trồng tiêu Việt Nam 1.2 GIỐNG HỒ TIÊU 17 1.3 KỸ THUẬT CANH TÁC HỒ TIÊU 21 1.3.1 Yêu cầu sinh thái hồ tiêu 21 1.3.2 Trụ tiêu 23 1.3.3 Nhu cầu dinh dưỡng bón phân cho tiêu 24 1.3.4 Nhu cầu nước tưới nước cho tiêu 27 1.3.5 Quản lý sâu bệnh hại tiêu 28 1.3.6 Tỉa cành tạo tán trụ sống hồ tiêu 33 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG 35 2.1.1 Giải pháp khoa học-công nghệ trồng trọt 35 2.1.2 Giải pháp khoa học-công nghệ sau thu hoạch chế biến 36 2.1.3 Giải pháp kinh tế, thị trường 37 - iv - 5.2 GIÁ TỔNG HỢP HỒ TIÊU TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Giá hồ tiêu thị trường giới khoảng thời gian thường tùy thuộc vào tổng lượng cung mức kỳ vọng vào sản lượng thu hoạch thời điểm Nói cách khác, giá hồ tiêu quý I phụ thuộc vào vụ mùa Ấn Độ Việt Nam, hai quý cuối năm phụ thuộc vào vụ mùa Indonesia Brazil Do vậy, tính thời vụ hồ tiêu cần xem xét xây dựng giá tổng hợp Thông thường, biểu đồ xuất hồ tiêu hàng tháng nước xuất diễn biến theo hướng biểu đồ thu hoạch Khi vào vụ thu hoạch, lượng xuất tăng giảm dần vào cuối vụ Tóm lại, lượng xuất nhiều phụ thuộc vào diễn biến lượng hồ tiêu tham gia vào thị trường, từ cho thấy chọn lượng xuất hàng tháng đưa vào làm trọng số hợp lý Hình trình bày giá tổng hợp tiêu đen tiêu trắng thị trường giới năm 2004 2000 1900 Giá USD/tấn 1800 1700 1600 1500 1400 1300 1200 1100 Ấn Độ Indonesia Malaysia Việt Nam 10 11 12 Giá tổng hợp Hình Giá tổng hợp tiêu đen hàng tháng năm 2004 Nguồn: Sreekumar, 2004 Với hồ tiêu mặt hàng “nhạy cảm”, giá thành nước sản xuất khác biệt đáng kể, giá tổng hợp báo xu hướng giá cho ngành hàng, giúp người mua lẫn người bán công cụ để đánh giá vị - 30 - có đối sách phù hợp Tính hiệu giá tổng hợp việc biểu thị giá tiêu đen tiêu trắng, hồ tiêu có nguồn gốc từ đâu, cần kiểm chứng thực tế, có lẽ cơng cụ phục vụ việc phân tích thị trường hồ tiêu giới 3.300 3.100 Giá USD/tấn 2.900 2.700 2.500 2.300 2.100 1.900 1.700 1.500 Indonesia Sarawak Hainan 10 11 12 Giá tổng hợp Hình Giá tổng hợp tiêu trắng hàng tháng năm 2004 Nguồn: Sreekumar, 2004 5.3 KÊNH THƯƠNG MẠI HỒ TIÊU Tất nước sản xuất hồ tiêu xuất lượng lớn sản phẩm sản xuất được, Việt Nam Indonesia xuất khoảng 97-98% sản lượng hồ tiêu sản xuất được, Trung Quốc bắt đầu xuất nhiều vào năm 2000 5.3.1 Kênh thương mại hồ tiêu Việt Nam i) Trong nước Có đặc điểm chung cho vùng trồng tiêu nước phần lớn hộ trồng tiêu thường bán sản phẩm vòng hai tháng sau thu hoạch (86%), khoảng 12% số hộ tồn trữ tiêu vòng 2-6 tháng 2% giữ tiêu nhà sáu tháng Cũng hầu sản xuất xuất hồ tiêu Châu Á, hộ nông dân trồng tiêu thường không bán thẳng sản phẩm hạt tiêu cho đại lý thu mua, nhà máy chế biến doanh nghiệp xuất mà phần lớn bán cho thương lái (hộ thu gom) Có bốn thành phần tham gia kênh thương mại sản phẩm hồ tiêu - 31 - từ sau thu hoạch xuống tàu cảng xuất, gồm hộ thu gom (thương lái), đại lý thu mua, nhà máy chế biến doanh nghiệp xuất Sản phẩm hộ trồng tiêu tiêu đen phơi khô, qua khâu sàng, quạt loại tạp chất thường tỉ lệ tạp chất 1%, ẩm độ đạt khoảng 1415% Ở Phú Quốc có thêm sản phẩm tiêu chín (lựa hạt tiêu chín phơi khơ) tiêu sọ, Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) hộ trồng tiêu chế biến tiêu sọ để bán cho khách du lịch chợ địa phương, tỉ lệ loại tiêu không đáng kể Tỉ lệ lượng sản phẩm nông dân bán cho thương lái thay đổi tùy theo vùng, huyện Châu Đức khoảng 78%, Lộc Ninh (Bình Phước) khoảng 85%, Phú Quốc khoảng 10% Thương lái thường mua sản phẩm hộ nông dân bán thẳng cho đại lý, không qua khâu sơ chế Vào vụ thu hoạch sau vụ thu hoạch vài tháng, thương lái thu mua vài ba trăm ký đến ngày Đại lý mua lại hồ tiêu chủ yếu từ thương lái Mỗi năm đại lý thu mua khoảng 200-500 Đại lý thu mua thường có kho tồn trữ 10-50 tiêu, có phương tiện vận chuyển hợp đồng phương tiện vận chuyển thường xuyên để chở tiêu đến bán thẳng cho nhà máy chế biến doanh nghiệp kinh doanhxuất hồ tiêu Hồ tiêu thu mua từ thương lái nông hộ, đại lý xử lý theo hai hướng: bán thẳng cho doanh nghiệp/nhà máy chế biến, tiến hành sơ chế lại sản phẩm, chủ yếu phơi, sấy cho khô đều, đạt ẩm độ 14% làm tạp chất trước bán cho nhà máy/doanh nghiệp ii) Xuất Một lượng lớn hồ tiêu sau sơ chế đại lý thu mua bán cho doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp xuất thẳng số tiêu nguyên liệu qua sơ chế mà không qua chế biến lại Tỉ lệ hồ tiêu xuất không qua chế biến nhà máy ước tính khoảng 55-60%, lý làm cho hồ tiêu Việt Nam bị ép giá thị trường giới Số doanh nghiệp tham gia xuất hồ tiêu tăng từ 43 năm 2003 lên khoảng 63 năm 2004 81 năm 2005, có doanh nghiệp xuất 10.000 tấn/năm doanh nghiệp xuất 5.000 tấn/năm Thị trường xuất hồ tiêu Việt Nam mở rộng đồng thời với lượng xuất tăng Số nước/vùng lãnh thổ nhập hồ tiêu Việt Nam tăng từ 43 lên 72 năm 2004 60 sáu tháng đầu năm 2005 - 32 - 5.3.2 Kênh thương mại hồ tiêu giới Tuỳ theo tình hình cung/cầu giá thị trường giới thời điểm, phần lớn nước sản xuất, xuất nước nhập hồ tiêu chủ lực tham gia xuất nhập hồ tiêu Ngay Việt Nam nước xuất hồ tiêu hàng đầu giới từ năm 2002, năm 2003 Việt Nam nhập gần 2.000 tiêu loại từ nhiều nguồn để chế biến cung ứng cho thị trường có yêu cầu (VPA, 2004) Tổng cộng có 120 nước giới nhập hồ tiêu, nước xuất hồ tiêu tìm cách để đa dạng thị trường hồ tiêu xuất Thị trường tiêu đen, tinh dầu tiêu oleoresin Bắc Mỹ, với tiêu trắng thị trường Châu Âu Trong năm 2004, riêng hai thị trường nhập khoảng 60% lượng tiêu trao đổi thị trường giới, nhiên khoảng 30% lượng tiêu nhập vào hai thị trường tái xuất nơi khác (IPC, 2005) Ba nước nhập hồ tiêu để chế biến xuất nước khác với lượng lớn Singapore, Hà Lan Đức, với tỉ lệ tái xuất tương ứng 76%, 77,5% 32% 5.4 PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG HỒ TIÊU VIỆT NAM 5.4.1 Diễn biến giá hồ tiêu xuất thị trường giới Giá hồ tiêu xuất bình quân giới từ 1961-2003 nhìn chung có xu hướng tăng, nhiên tăng giảm có tính chu kỳ Giai đoạn 1961-1972 chu kỳ giá diễn biến khoảng năm, giai đoạn mức chênh lệch thời điểm giá cao giá thấp không lớn Giai đoạn 1973-1997 giá tiêu xuất giới có khuynh hướng tăng Đặc biệt giai đoạn 1982-2003 tính chu kỳ giá xuất tiêu lặp lại, chu kỳ giai đoạn khoảng 10-11 năm Lượng tiêu xuất Việt Nam gia tăng làm ảnh hưởng đến giá tiêu giới, phân tích tương quan cho thấy có tương quan nghịch yếu giá tiêu xuất bình quân giới lượng hồ tiêu xuất Việt Nam giai đoạn 1986-1997 (hệ số tương quan r = -0,44), có tương quan nghịch chặt giai đoạn 1998-2003 (hệ số tương quan r = -0,94) - 33 - Giá USD/tấn 5.000 4.500 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 500 - 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 Năm Hình Diễn biến giá tiêu xuất bình quân giới 1961-2003 (Nguồn: FAO, 2004) 5.4.2 Đánh giá hiệu đầu tư sản xuất hồ tiêu i) Đánh giá theo quan điểm ngân hàng Thường chu kỳ vườn tiêu khoảng 10 năm, khơng tính chi phí hội tiền vốn đầu tư (lãi vay ngân hàng), giai đoạn 1995-2004, hec-ta hồ tiêu cho giá trị (NPV) khoảng 143 triệu đồng, tỉ suất nội hoàn (IRR) 25,16% giá thành khoảng 13.500 đ/kg Với giá đầu vào tại, hec-ta hồ tiêu trồng năm 2004 Phú Quốc lỗ khoảng 36,5 triệu đồng, IRR = 5,0%, thấp mức lãi suất ngân hàng, giá thành 16.116 đ/kg Những tiêu kinh tế tương ứng cho tiêu trồng Bình Phước NPV = 7,5 triệu đồng, IRR = 11,4%, giá thành 14.118 đ/kg, tiêu trồng Bà Rịa-Vũng Tàu cho NPV = 54,5 triệu đồng, IRR = 22,8% giá thành 12.117 đ/kg Nếu tính chung cho ba vùng, NPV = 8,5 triệu đồng, IRR = 11,5% giá thành gần 14.000 đ/kg ii) Đánh giá theo quan điểm chủ đầu tư Với cách tính trên, phải vay tiền với lãi suất 9%/năm, đầu tư trồng tiêu giai đoạn 1995-2004 giá thành hồ tiêu gần giá bán tiêu (17.639 đ/kg), trồng tiêu vào năm 2004, giá thành ba vùng trồng tiêu nêu - 34 - 18.364 đ/kg, với giá bán hồ tiêu thị trường, riêng hồ tiêu Bà RịaVũng Tàu có lãi, hồ tiêu trồng Bình Phước Phú Quốc lỗ 5.4.3 Phân tích thương mại ngành hàng hồ tiêu Việt Nam Với suất bình quân 3,5 tấn/ha giá bán 17.500 đ/kg, hộ trồng hồ tiêu đạt mức lãi ròng gần 11,9 triệu đồng/ha, với mức đầu tư bình quân hàng năm 49,36 triệu đồng/ha, mức lãi tương đối khá, tỉ suất lợi nhuận 24%, thông số hiệu đầu tư/vật tư, hiệu đầu tư/lao động lần Trừ chi phí hộ thu gom đạt mức lãi ròng 162 ngàn đồng/tấn tiêu, đại lý thu mức lãi ròng 97 ngàn đồng/tấn tiêu, doanh nghiệp chế biến-xuất đạt lãi ròng 260 ngàn đồng/tấn tiêu xuất Lãi ròng xuất hồ tiêu gần triệu đồng, tương đương 254 USD/tấn tiêu xuất khẩu, người trồng hồ tiêu chiếm 86,8%, doanh nghiệp chế biến-xuất chiếm 6,6%, hộ thu gom 4,1% đại lý kinh doanh nông sản 2,5% Sự phân bổ lợi nhuận hợp lý, người sản xuất chế biến chiếm giữ 93,4% lợi nhuận ngành hàng, hai thành phần đóng góp gần 90% giá trị gia tăng ngành hàng Chỉ số HHI (Herfindahl-Hirschman Index) tính cho phần trăm tỉ trọng giá trị xuất doanh nghiệp xuất tiêu 497, chúng tỏ thị trường kinh doanh hồ tiêu Việt Nam có tính cạnh tranh cao 5.4.4 Ma trận phân tích sách ngành hàng tiêu Kết ma trận phân tích sách cho thấy Chính phủ khơng bảo hộ đầu cho sản phẩm hồ tiêu Hệ số chi phí nội nguồn DRC = 0,472, nhỏ 1, thể ngành hàng hồ tiêu có lợi so sánh, sản xuất-chế biến-xuất hồ tiêu đem ngoại tệ cho đất nước có hiệu quả, để thu 1USD ngoại tệ từ xuất hồ tiêu, ngành hàng hồ tiêu tốn 0,472 USD Tỉ lệ đầu tư theo giá tư nhân PCR = 0,499, tương đối thấp, khuyến khích xã hội tăng cường đầu tư vào ngành Khi tình sau xảy ra: giá tiêu giảm xuống mức 720 USD/tấn, giá phân bón tăng 290%, giá cơng lao động tăng 280% ngành hàng hồ tiêu Việt Nam lợi so sánh Tuy nhiên, tình khó xảy - 35 - 5.5 MƠ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT-THU MUA-CHẾ BIẾN-XUẤT KHẨU Mơ hình liên kết từ sản xuất đến xuất hồ tiêu Thị trấn Chư Sê, xã IaBlang xã Nhơn Hoà, huyện Chư Sê tạo thuận lợi, nâng cao hiệu sản xuất, thu mua, chế biến xuất sản phẩm hồ tiêu địa bàn Người trồng tiêu hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, phơi, sơ chế bảo quản hồ tiêu theo qui trình Sản phẩm tiêu đen sơ chế, chủ yếu phơi cách quạt cụm hộ trồng tiêu đại lý thu mua với giá cao giá tiêu đen bình thường 400 đ/kg, trừ chi phí hao hụt, hộ trồng tiêu lãi 150-200 đ/kg Cụm hộ trồng tiêu chế biến tiêu sọ bán cho đại lý thu mua sở định mức hao hụt (tiêu sọ/tiêu đen = 65%) chi phí chế biến (5% giá trị tiêu sọ), giá trị 1kg tiêu đen = 600g tiêu sọ, hộ nông dân bán tiêu sọ lãi 600 đ/kg so với bán tiêu đen (tiêu đen = 18.000 đ/kg, tiêu sọ = 31.000 đ/kg) Sản phẩm tiêu đen tiêu sọ từ đại lý có ký kết hợp đồng với công ty Maseco cán kỹ thuật công ty kiểm định chất lượng, công ty thu mua với mức giá cao giá tiêu thị trường địa phương 600-700 đ/kg Tất lượng tiêu đen tiêu sọ mua từ đại lý hợp đồng công ty chế biến sản phẩm tiêu theo tiêu chuẩn ASTA xuất không qua trung gian 5.6 SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG HỒ TIÊU 2006-2010 5.6.1 Sản xuất Trong năm 2004, tổng sản lượng hồ tiêu giới đạt 351 nghìn tấn, có 271 nghìn tiêu đen 80 nghìn tiêu trắng Số liệu cho thấy sản lượng hồ tiêu năm 2004 giảm so với năm 2003 (362 nghìn tấn), sản lượng hồ tiêu giới giảm liên tiếp hai năm liền kể từ năm 2002 Tổng sản lượng năm 2005 dự đốn cịn tiếp tục giảm, đạt 324 nghìn Việt Nam nước có sản lượng hồ tiêu lớn nhất, diện tích hồ tiêu Việt Nam giảm khoảng 2% năm 2005-2006 hạn nặng vào mùa khô 2005 Đăk Lăk, Đăk Nơng Bình Phước Rất hộ nông dân trồng thay vườn tiêu chết thiết lập vườn tiêu mới, từ 2010 sản lượng hồ tiêu Việt Nam khó vượt qua mức 100.000 - 36 - 5.6.2 Thị trường Sản lượng lượng hồ tiêu xuất Indonesia khó phục hồi mức cuối năm 1990 mức giá thấp kéo dài Lượng hồ tiêu xuất Ấn Độ cịn giảm yêu cầu tiêu dùng nội địa tăng Lượng hồ tiêu xuất Malaysia, Sri Lanka nước khác có khuynh hướng ổn định mức thấp Sản lượng lượng xuất hồ tiêu Brazil giảm giai đoạn 2006-2010 thường xuyên bị hạn, suất không ổn định giá nhân công cao (IPC, 2005) Lượng hồ tiêu xuất Việt Nam giảm vài năm tới, giá thành hồ tiêu số vùng trồng tiêu gần giá hồ tiêu thị trường Do vậy, tổng lượng cung hồ tiêu giới có khả giảm 2006, kéo nguồn hồ tiêu dự trữ giảm theo, giá hồ tiêu thị trường giới hy vọng tăng (Abdullah, 2005) - 37 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các tỉnh Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đăk Lăk Gia Lai vùng nguyên liệu tập trung, mạnh sản xuất hồ tiêu nhờ đất đai màu mỡ, qui mơ diện tích hồ tiêu nơng hộ lớn (trên 0,5ha), hộ trồng tiêu có đủ vốn để đầu tư thâm canh, nên suất hồ tiêu tỉnh cao (trên 2,5 tấn/ha) Tuy nhiên, tỉnh gặp phải số hạn chế thiệt hại sâu bệnh nhiều, thiếu nguồn nước tưới cho tiêu vào mùa khô, giá công lao động cao phải đầu tư ban đầu cho giống trụ tiêu lớn Ngược lại, vùng hồ tiêu Quảng Trị với qui mơ diện tích hồ tiêu/hộ nhỏ (khoảng 0,2ha), sử dụng công lao động gia đình chính, có sẵn nguồn hom giống trụ tiêu địa phương, không đầu tư thâm canh nhiều nên suất tiêu thấp thiệt hại sâu bệnh Cơ cấu giống hồ tiêu chưa phong phú, vùng trồng phổ biến vài giống có địa phương từ lâu, dịch bệnh dễ lây lan bùng phát Trong số giống tiêu trồng phổ biến nay, giống Vĩnh Linh có khả thích nghi với điều kiện tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Quảng Trị, bị nhiễm bệnh chết nhanh, cho suất cao (trên 3,5 tấn/ha) chất lượng hạt tốt (dung trọng 550-570 g/L); giống Lada Belangtoeng cho suất chất lượng hạt không cao Vĩnh Linh chống chịu sâu bệnh tốt; giống Ấn Độ có ưu điểm sinh trưởng khoẻ, chống chịu sâu bệnh khá, cho suất gần tương đương giống Vĩnh Linh chất lượng hạt tốt (dung trọng 540-570 g/L) Ba giống giống cần nhân nhanh phổ biến rộng sản xuất Các vườn tiêu Phú Quốc, Tây Ngun phần Bình Phước cịn dùng trụ gỗ cho tiêu leo bám Trụ bê-tông trụ gạch nông dân trồng tiêu sử dụng vào cuối thập niên 1990 năm đầu 2000, ngày sử dụng vốn đầu tư lớn tiêu dễ bị nhiễm bệnh Trụ sống loại vơng, lồng mức, bình linh, anh đào (đỗ quyên), muồng cườm, gòn số địa có địa bàn sử dụng nhiều vườn tiêu trồng mới, nhờ vốn đầu tư rẻ, có bóng che cho tiêu, cải thiện mơi trường đất vùng rễ tiêu, giúp - 38 - tiêu bệnh Đây hướng tốt, giúp bảo vệ rừng hạ giá thành sản phẩm hồ tiêu Tất vùng trồng tiêu sử dụng phân hữu cơ, hạn chế nguồn phân, tỉnh trồng nhiều tiêu Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước Đăk Lăk lượng phân hữu có hạn, nên lượng phân hữu bón cho hồ tiêu thấp (5-10 tấn/ha/năm) so với Gia Lai, Quảng Trị Phú Quốc (15-25 tấn/ha/năm) Bón phân hữu ngun nhân làm qn bình mơi trường đất, dẫn đến giảm sức chống chịu tiêu kết tiêu dễ bị thiệt hại sâu bệnh Việc thu hái, phơi sấy, sơ chế tồn trữ hồ tiêu nông hộ, hộ thu gom đại lý thu mua theo kinh nghiệm chính, sản phẩm hồ tiêu cịn nhiều tạp chất, dễ nhiễm vi sinh, nấm mốc độc tố, làm giảm chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng ngày quan tâm đến tiêu chuẩn an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm Hồ tiêu Việt Nam xuất dạng nguyên liệu, qua trung gian thứ ba với tỉ lệ lớn (55-60%), chủ yếu xuất theo tiêu chuẩn cấp thấp (FAQ) Do giá xuất hồ tiêu Việt Nam thấp giá tổng hợp hồ tiêu giới 1520% Từ Việt Nam trở thành nước xuất hồ tiêu nhiều (2002), giá hồ tiêu thị trường giới tương quan nghịch chặt (r = -0,94) với lượng hồ tiêu xuất Việt Nam Ở thời điểm nay, phân bổ lợi nhuận cho thành phần tham gia ngành hàng hồ tiêu tương đối hợp lý Lãi ròng hồ tiêu xuất khoảng triệu đồng (254 USD), số hộ trồng tiêu hưởng 86,8%, hộ thu gom 4,1%, đại lý thu mua nông sản 2,5% doanh nghiệp chế biến, xuất 6,6% Mơ hình liên kết sản xuất-thu mua-chế biến-xuất giúp tăng giá trị gia tăng sản phẩm hồ tiêu từ mức nông hộ Hộ nông dân bán tiêu đen qua sơ chế cho đại lý lãi thêm 150-200 nghìn đồng, tiêu sọ lãi thêm 600 nghìn đồng cho so với bán tiêu xơ Đại lý có ký hợp đồng với doanh nghiệp chế biến, xuất lãi thêm 80-100 nghìn đồng cho tiêu qua sơ chế tiêu sọ Nhà máy có đủ nguyên liệu để chế biến sản phẩm hồ tiêu theo tiêu - 39 - chuẩn cấp cao (ASTA), doanh nghiệp xuất có đủ sản phẩm hồ tiêu để xuất theo tiêu chuẩn đòi hỏi khách hàng Thị trường kinh doanh hồ tiêu Việt Nam có tính cạnh tranh cao, có gần 90 doanh nghiệp tham gia xuất khơng có doanh nghiệp chiếm 10% tổng số lượng giá trị hồ tiêu xuất Đây thuận lợi cho ngành hàng hồ tiêu phát triển, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thực có hiệu quả, hộ trồng tiêu lợi giá thu mua hồ tiêu nước sát với giá hồ tiêu thị trường giới 10 Để thu USD ngoại tệ từ xuất hồ tiêu, ngành hàng hồ tiêu 0,472 USD chi phí, chứng tỏ sản xuất-chế biến-xuất đem ngoại tệ cho đất nước cách có hiệu Hơn nữa, ngành hàng hồ tiêu chuyển phần lợi nhuận từ ngành cho xã hội thơng qua thuế 11 Sản lượng hồ tiêu giới có xu hướng giảm giá hồ tiêu thị trường giới tiệm cận vượt giá thành sản phẩm hồ tiêu số vùng trồng tiêu nước xuất tiêu chủ lực Dự đoán nhà kinh tế có quan tâm đến ngành hàng hồ tiêu, qua thu thập thơng tin, phân tích phối kiểm với Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế (IPC), tổng sản lượng lượng xuất hồ tiêu giới có khả giảm năm 2006, kéo nguồn hồ tiêu dự trữ giảm theo hy vọng giá hồ tiêu thị trường giới tăng KIẾN NGHỊ Giải pháp trồng trọt, thu hái, phơi sấy, sơ chế bảo quản mức nông hộ Nhân nhanh phổ biến rộng rãi sản xuất giống tiêu thích nghi tốt Vĩnh Linh, Ấn Độ Lada Belangtoeng, thay dần giống tiêu cũ cho suất chất lượng hạt thấp Tiêu Trâu, Sẻ Đất Đỏ, tiêu Cùa địa bàn trồng tiêu trọng điểm vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Duyên Hải Miền Trung Phổ biến ứng dụng qui trình nhân giống hồ tiêu; qui trình trồng, chăm sóc, chế biến bảo quản hồ tiêu; qui trình bón phân hợp lý cho tiêu hai giai đoạn kiến thiết kinh doanh; qui trình phịng trừ sâu bệnh hại tiêu; qui trình tưới nước tiết kiệm cho tiêu qui trình tưới nước kết hợp với bón phân cho tiêu - 40 - Áp dụng vài biện pháp giúp tăng hiệu kinh tế vườn tiêu, chẳng hạn trồng thay vườn tiêu già cỗi, qui hoạch vùng trồng tiêu hợp lý, tránh trồng tiêu vùng đất không thuận lợi Khuyến khích hệ thống đa canh (multiple cropping) mức nông hộ nhằm giảm bớt lệ thuộc vào sản phẩm, giúp giảm thiểu rủi ro giá biến động, rủi ro mặt sinh học sâu bệnh yếu tố môi trường khác Thông qua hoạt động khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật sẵn có, nghiên cứu triển khai cơng nghệ phù hợp nhằm hạ giá thành sản phẩm giảm thiểu thiệt hại bệnh, chẳng hạn bệnh chết nhanh Thêm vào đó, cần thử nghiệm vài hình thức luân canh ngắn hạn (ley farming) giúp phục hồi độ phì nhiêu đất trồng tiêu, cắt chu kỳ sâu bệnh vùng đất chuyên canh tiêu Phổ biến rộng rãi tập huấn cho người nông dân kỹ thuật phơi tiêu sau thu hoạch, cần rửa dụng cụ phơi sân phơi trước sau đợt thu hái, ý che chắn chung quanh khu vực phơi tiêu, không để súc vật vào khu phơi tiêu, phân súc vật nguồn lây nhiễm Salmomella sp cho hạt tiêu Khi cần bảo quản lâu, tiêu phải phơi cho thật khô (ẩm độ 12%), hạt tiêu chưa khô dễ bị mốc, sấy lại nhà máy chế biến Giải pháp chế biến, thương mại thị trường Khuyến khích nơng dân trọng vào sản phẩm có giá trị gia tăng mức nơng hộ, gồm tăng chất lượng sản phẩm sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản, bao bì đóng gói cho thị trường nội địa Tăng cường tiếp cận thị trường, xây dựng quảng bá thương hiệu hồ tiêu Việt Nam thương hiệu Sarawak Mã Lai, tiêu Muntok Indonesia, nhắm vào tăng tổng lượng tiêu thụ hồ tiêu trọng vào thị phần, cần ý tiếp cận thị trường Đông Âu, Trung Á, Châu Phi Trung Đông, thị trường nhiều tiềm gồm Bắc Mỹ Châu Âu Tăng lượng hồ tiêu xuất theo tiêu chuẩn ASTA, tiêu trắng thay xuất tiêu đen theo tiêu chuẩn FAQ Chú trọng phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm hồ tiêu tiêu ngâm, tiêu xanh khô, tinh dầu tiêu, kẹo tiêu; đưa hồ tiêu vào thực phẩm chế biến, xuất sản phẩm có giá trị gia tăng xuất ngun liệu thơ, nhờ giá nội địa bớt phụ thuộc vào giá giới - 41 - Người tiêu dùng ngày quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm, đặc biệt thị trường hồ tiêu Châu Âu, Hoa Kỳ Nhật Bản yêu cầu tiêu chuẩn nghiêm ngặt liên quan đến vệ sinh-an toàn thực phẩm Do vậy, cần tăng cường biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng xuyên suốt từ nông hộ nhà xuất Giải pháp sách Nhà nước cần qui hoạch có biện pháp hỗ trợ vùng sản suất hồ tiêu trọng điểm, quan nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật khuyến nơng cấp cần nhanh chóng phổ biến kỹ thuật canh tác hồ tiêu bền vững sử dụng giống có khả chống chịu sâu bệnh tốt, biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả, đầu tư mức để đạt suất vừa phải kéo dài tuổi thọ vườn tiêu thay tập trung nâng cao suất Cập nhật phổ biến rộng rãi tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu thị trường nhập hồ tiêu cho sở chế biến đơn vị kinh doanh hồ tiêu, bước phổ biến cho người nông dân thông qua hệ thống khuyến nông Thông tin liên quan đến sản xuất, thị trường giá cần cập nhật, phân tích phổ biến kịp thời đến quan chức địa phương, người sản xuất, sở chế biến kinh doanh hồ tiêu Công tác nghiên cứu triển khai cho hồ tiêu thực chậm so với số trồng khác, vậy, đề tài nghiên cứu thực hiện, Nhà nước cần đầu tư thêm đề tài nghiên cứu khác để giải vấn đề kỹ thuật phát sinh hệ thống sản xuất hồ tiêu đề tài rộng hệ thống trồng đa niên để ổn định sống người nơng dân trồng tiêu Cần có chương trình nhập nội khảo nghiệm số giống tiêu có tiềm năng suất cao, chất lượng hạt tốt, có khả chống chịu sâu bệnh cao nước trồng tiêu truyền thống Ấn Độ, Mã Lai, Indonesia Thử nghiệm ứng dụng biện pháp nhân nhanh giống hồ tiêu, ghép hom tiêu có suất cao gốc ghép kháng bệnh để có đủ lượng giống đáp ứng cho yêu cầu sản xuất - 42 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ NN&PTNT 1999 Định Hướng Phát Triển Hồ Tiêu Đến Năm 2010 Tài liệu trình bày Hội thảo Phát triển ngành Hồ tiêu, Hà Nội Cục Thống Kê Bình Phước 2005 Niên Giám Thống Kê Bình Phước 2004 Cục Thống Kê, 4/2005 Phạm Văn Biên 1989 Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Tiêu NXB Nông Nghiệp Phan Hữu Trinh, Trần Thị Mai, Vũ Đình Thắng Bùi Đức Tuấn 1988 Kỹ Thuật Trồng Tiêu NXB Nơng Nghiệp Phịng Thống Kê huyện Phú Quốc 2004 Tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2004 Phịng Thống kê Huyện Phú Quốc Trần Văn Hồ 2001 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp Tập Trồng tiêu cho hiệu quả? NXB Trẻ VPA 2004 Báo cáo tổng kết năm 2003 Hiệp hội Hồ tiêu Tài liệu lưu hành nội VPA 2005 Báo cáo tổng kết năm 2004 Hiệp hội Hồ tiêu Tài liệu lưu hành nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI Abdullah, A.A 2005 The world market for pepper – Issues and prospects – an IPC Perspective Paper presented at Pepper and Spices Outlook held at Caravelle Hotel, Ho Chi Minh City, 30-31 May, 2005 Biard, J et F Roule 1942 La Culture du Poivre et sa Production dans le SudIndochinois Gouvernement Général de l’Indochine Chevalier, A 1925 Le Poivrier et sa Culture en Indochine Agence Economique de l’Indochine Drenth, A., and B Sendall 2001 Pratical guide to dectection and identification of Phytophthora CRC for Tropical Plant Protection Brisbane, Au Version Erwin, D.C., and O.K Ribeiro 1996 Phytophthora diseases worldwide APS Press, Minnesota, USA, p 1-244; 262-268; 408-422 FAO 2004 Statistical data http://www.fao.org Holliday, P., and W.P Mowat 1963 Foot-rot of Piper nigrum L (Phytophthora palmivora) Phytopathological Paper No Wallingford CAB International, UK - 43 - IPC 2005 Annual Reprt – 2004/2005 IPC, Jakarta, Indonesia IPC 2005 Statistical Data on Consuming Country www.ipcnet.org Sreekumar, B.N 2004 Composite pepper price Focus on Pepper (Piper nigrum L.), Vol 1, No.2/2004, p 1-16 Journal of the Pepper Industry IPC, Jakarta, Indonesia Tsao, P.H 1991 The identities, nomenclature and taxonomy of Phytophthora isolates from black pepper In Y.R Sarma and T Premkumor (ed.) Proceedings of the Workshop on Black Pepper Disease Goa, India - 44 - ... học kỹ thuật Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG HỒ TIÊU NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU TS Nguyễn Tăng Tơn TP Hồ Chí Minh, 11-2005... giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển -3- vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu? ?? tiến hành thực nhằm tìm số biện pháp giúp khắc phục khó khăn, bất cập ngành hàng hồ. .. sống hồ tiêu 33 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG 35 2.1.1 Giải pháp khoa học- công nghệ trồng trọt 35 2.1.2 Giải pháp khoa học- công nghệ sau thu hoạch chế biến 36 2.1.3 Giải pháp

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng hồ nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu

    • MỞ ĐẦU

    • MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

    • CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH

    • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY HỒ TIÊU

      • 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỒ TIÊU Ở VIỆT NAM

      • 1.2 GIỐNG HỒ TIÊU

      • 1.3 KỸ THUẬT CANH TÁC HỒ TIÊU

      • CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1 NỘI DUNG

        • 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 2.3 PHƯƠNG PHÁP

        • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HỒ TIÊU Ở VIỆT NAM

          • 3.1 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG HỒ TIÊU

          • 3.2 HỆ THỐNG CANH TÁC HỒ TIÊU

          • 3.3 GIỐNG HỒ TIÊU

          • 3.8 QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI HỒ TIÊU

          • CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN HỒ TIÊU BỀN VỮNG

          • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • PHỤ LỤC 1

            • PHỤ LỤC 2

            • PHỤ LỤC 3

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan