1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trống còn tính chất rừng và đất rừng nghèo kiệt

259 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 5,87 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRỒNG RỪNG GỖ LỚN MỌC NHANH TRÊN ĐẤT TRỐNG CỊN TÍNH CHẤT ĐẤT RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG NGHÈO KIỆT MÃ SỐ: ĐTĐL.2007T/37 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Văn Con Cơ quan chủ trì đề tài: Nguyễn Hoàng Nghĩa 8917 Hà Nội - 2011 VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HàNội., ngày tháng năm 200 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế-xã hội trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh đất trống cịn tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt Mã số đề tài: ĐTĐL.2007T/37 Thuộc: - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Nông lâm nghiệp Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Trần Văn Con Nam/ Nữ: nam Ngày, tháng, năm sinh: 7/5/1954 Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng Điện thoại: Tổ chức: 04-38362229 Nhà riêng: 04-62929503 Mobile: 09-82691386 Fax: 04-38389722 E-mail: tranvan_con@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Địa tổ chức: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Địa nhà riêng: 42/29 Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Điện thoại: 04-38389031 Fax: 04-338389722 E-mail: vkhln@fsiv.org.vn Website: fsiv Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Nguyễn Hoàng Nghĩa Số tài khoản: 301.01.014 Ngân hàng: Kho bạc nhà nước, Từ Liêm, hà Nội i Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ 14 tháng 02/ năm 2008 đến tháng / năm 2011 - Thực tế thực hiện: từ tháng 02 /năm 2008 đến tháng 4/năm 2011 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.800 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.500 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 1.300 tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2008 1.100 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2008 1.039,852 3 2009 1.049 2009 2010 315 2010 2011 36 2011 Cộng 2.500 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Ghi (Số đề nghị toán) Tiết kiệm: 60,148 tr.đồng 1.000 315 Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa Theo kế hoạch Tổng SNKH 1.263,2 1.063,2 1.887,78 787,78 ii Thực tế đạt Nguồn khác 200 1.100 Tổng SNKH Nguồn khác chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 649,02 3.800 649,02 2.500 1.300 - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có)) Số TT … Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Đà Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Lâm Đồng Tên tổ chức tham gia thực Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Đà Nội dung tham gia chủ yếu Tham gia xây dựng bảo vệ mơ hình đề tài Trung tâm Phối hợp điều Nghiên cứu thực tra phân loại nghiệm lâm sinh lập địa Cầu Hai đánh giá mơ hình trồng rừng gỗ lớn vùng Đơng bắc Trung tâm Xây dựng nghiên cứu thực bảo vệ theo nghiệm Lâm dõi mơ hình sinh Lâm Đồng tỉa thưa chuyển hóa Keo lai Đak Plao iii Sản phẩm chủ yếu đạt 10 trồng 15 kế thừa Số liệu điều tả mơ hình tỉa thưa, chuyển hóa Ghi chú* Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng MóngKa Pét Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Móng-Ka Pét Phối hợp xây dựng, bảo vệ theo dõi mô hình thí nghiệm Trung tâm Trung tâm Lâm Phối hợp xây Lâm nghiệp nghiệp nhiệt đới dựng mơ hình nhiệt đới thí nghiệm Kon Hà Nừng Lâm Trường Lâm Trường Phối hợp xây Văn Yên Văn Yên dựng mô hình thí nghiệm Văn n, n Bái Cơng ty đầu tư Công ty đầu tư Phối hợp xây phát triển phát triển Nông- dựng, theo Nông-lâmlâm-công nghiệp dõi bảo vệ cơng nghiệp Dịch vụ Đak mơ hình thí Dịch vụ Tơ nghiệm Đak Tơ Ngọc Tụ, Đak Tô 10 trồng 15 kế thừa 15 kế thừa 10 mơ hình trồng 15 mơ hình kế thừa 10 mơ hình trồng - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Trần Văn Con Dương Tiến Đức Bùi Thanh Hằng Bùi Thanh Hằng Triệu Thái Hưng Triệu Thái Hưng Số TT Tên cá nhân Nội dung tham gia thực tham gia Trần Văn Con Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu, viết vbáo cáo tổng kết Dương Tiến Thư ký đề tài Đức Xử lý số liệu, công tác nội nghiệp Chỉ đạo xây dựng theo iv Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo tổng kết Điều phối hoạt động ngoại nghiệp nội nghiệp Bảng số liệu xử lý Mơ hình, bảng số liệu Ghi chú* dõi mơ hình, thu thập số liệu Tham gia phân tích, viết chuyên đề dự thảo quy trình Võ Đại Hải Võ Đại Hải Cao Chí Khiêm Cao Chí Khiêm Nguyễn tồn Thắng Nguyễn Tồn Thắng Phạm Quang Thu Phạm Quang Thu Hoàng Liên Sơn Hồng Liên Sơn Theo dõi đạo mơ hình vùng Tây bắc Đơng bắc Tham gia theo dõi đo đếm số liệu trường Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu bệnh Nghiên cứu giải pháp kinh tế xã hội Chuyên đề đánh giá vấn đề gặp phải trồng rừng gỗ lơn Mơ hình, sơ liệu Số liệu, dự thảo quy trình Chuyên đề sâu bệnh hại trồng Chuyên đề đánh giá tác động sách đến trồng rừng gỗ lớn chun đề giải pháp sách địn bẩy - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Tham quan kinh nghiệm trồng rừng gỗ lớn Mỹ Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Báo cáo chuyến - Lý thay đổi (nếu có): v Ghi chú* Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo dạng lập địa chủ yếu cho trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh Hội thảo Danh mục loài trồng dự tuyển cho vùng sinh thái Hội nghị đầu bờ cho đơn vị trồng rừng Hội thảo góp ý kiến dự thảo quy rình Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Tháng 6/ 2008 Ghi chú* Tháng 10 /2008 Tháng 4/2008 vùng núi phía bắc Tháng 5/2008 vùng duyên hải miền Trung Tháng 5/2008 vùng Tây Nguyên Tháng 3/2011 - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngồi) Số TT - - Các nội dung, cơng việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Điều tra đánh giá mơ hình rừng trồng gỗ lớn có vùng sinh thái lựa chọn loài Điều tra loài trồng-lập địa (4 vùng chuyên đề) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch Người, quan thực 2-8/2008 2-8/2008 Những vấn đề gặp phải, nguyên 2-8/2008 nhân thành công thất bại rút từ mơ hình có Đánh giá tình hình sinh trưởng 2-8/2008 lựa chọn địa điểm xây dựng mơ hình 5-8/2008 Nhóm đề tài chun gia lập địa mời Võ Đại Hải 7-8/2008 Nhóm đề tài vi - Phân tích kết quả, hội thảo lập địa danh mục loài dự kiến Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xây dựng nuôi dưỡng rừng trồng gỗ lớn theo hướng thâm canh Thí nghiểm tỉa thưa chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành gỗ lớn 8-10/2008 - Thí nghiệm biện pháp lâm sinh cho thiết lập trồng rừng 40 1/20089/2010 - Chuyên đề nghiên cứu biện pháp phịng trừ sâu bệnh hai cho rừng trồng vùng sinh thái Viết dự thảo quy trình 3-9/2009 Nghiên cứu sách giải pháp kinh tế-xã hội tạo động lực phát triển rừng trồng gỗ lớn Điều tra, đánh giá tác động sách 1-12/2009 - - Xây dựng mơ hình kế thừa để nghiên cứu giải pháp tác động chuyển hóa thành rừng gỗ lớn 60 Tham quan nước ngồi (Mỹ) Báo cáo tổng kết Nhóm đề tài thiết lập 5/2009, theo dõi đến tháng 4/2011 Thiết lập 6/2008 theo dõi đến tháng 4/2011 3-9/2009 Trung tâm thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng nhóm đề tài Nhóm đề tài đơn vị phối hợp 1/20089/2010 1/20098/2010 Phạm Quang Thu 1-3/2011 1-4/2011 1-8/2011 Đề xuất giải pháp kinh tếxã hội 4-10/2008 1/200910/2010 2008 1-4/2011 - Lý thay đổi (nếu có): vii Chủ nhiệm đề tài chun gia Nhóm đề tài Hồng Liên Sơn 8-12/2009 Nhóm đề tài Hồng Liên Sơn xây dựng 3- Nhóm đề tài 8/2009 và đơn vị theo dõi phối hợp đến 4/2011 2008 người 5/2011 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm Đơn tiêu chất lượng vị đo chủ yếu Danh lục loài lựa Danh chọn trồng rừng gỗ mục lớn mọc nhanh cho vùng sinh thái Mô hình rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh đất trống cịn tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt Theo kế hoạch Số lượng Thực tế đạt 1 105 105 105 - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Quy trình kỹ thuật Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo đề xuất giải pháp sách kinh tế xã hội khuyến khích trồng rừng gỗ lớn Báo cáo chuyên đề Bài báo khoa học Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt (13 bản) (13 bản) 1 3-5 - Lý thay đổi (nếu có): viii Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn bài; Tạp chí Lâm nghiệp d) Kết đào tạo Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt 0 Ghi (Thời gian kết thúc) 2010 - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền giống trồng: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu đề tài, dự án mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực giới…) Nắm sở khoa học việc lựa chọn loài lập địa để trồng rừng mọc nhanh, cung cấp gỗ lớn đạt tiêu đặt hàng đề tài Nắm quy trình kỹ thuật trồng loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh cho vùng sinh thái quy trình chuyển hóa diện tích trồng rừng gỗ nhỏ có thành rừng cung cấp gỗ lớn Đề xuất giải pháp tạo động lực để phát triển trồng rừng gỗ lớn vùng nghiên cứu b) Hiệu kinh tế xã hội: ix - Có phương án phịng chống cháy rừng phần khơng tách rời kế hoạch hoạt động kinh doanh rừng trồng đơn vị chủ rừng cấp quyền KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG SỒI PHẢNG (LITHOCARPUS FISSUS CHAMP EX BENTH) CUNG CẤP GỖ LỚN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Mục tiêu nội dung Hướng dẫn quy định nguyên tắc, nội dung yêu cầu kỹ thuật trồng rừng Sồi phảng (Lithocarpus fissus) từ khâu lựa chọn điều kiện gây trồng, giống, tạo con, trồng, chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ rừng trồng nhằm đạt mục đích kinh doanh gỗ lớn, chu kỳ 30 năm đạt suất bình quân 12 m3/ha/năm hướng tới đạt tiêu chuẩn môi trường chứng rừng FSC 1.2 Đối tượng phạm vi áp dụng - Hướng dẫn áp dụng cho tất thành phần kinh tế tham gia trồng rừng Sồi phảng theo phương thức làm giàu cải tạo rừng nghèo kiệt phục vụ cho mục đích sản xuất gỗ lớn phạm vi nước - Hướng dẫn sở để lập thiết kế, dự toán kinh phí đồng thời sở cho việc quản lý trình kinh doanh rừng chủ rừng ĐIỀU KIỆN GÂY TRỒNG Sồi phảng có biên độ sinh thái rộng trồng tất tỉnh miền Bắc loại đất thịt, đất sét nhẹ, ưa thích đất Feralit cịn tính chất đất rừng Các điều kiện lập địa thích hợp cụ thể bảng sau: TT I 1.1 1.2 1.3 II 2.1 2.3 2.3 III 3.1 3.2 3.3 3.4 Nhân tố Khí hậu Nhiệt độ trung bình (oC) Lượng mưa (mm/năm) Số tháng mưa > 100mm Địa hình Độ cao (m) Độ dốc (o) Vị trí Đất đai Độ dày tầng đất (cm) Thành phần giới pH kcl Mùn tầng A Thích hợp Mở rộng 22-25 >2000 5-6 20-22; 25-27 1500-2000 6 100-600 80 Thịt nặng 4,5-5,5 >3% 600-800 15-25 Đỉnh 50-80 Thịt nhẹ 4,0-4,5; 5,5-6,5 2-3% GIỐNG VÀ TẠO CÂY CON 3.1 Nguồn gốc giống - Cây chọn lấy giống phải sinh trưởng tốt, thân thẳng, tán rộng, không bị sâu bệnh, có từ hai vụ hoa trở lên Chỉ sử dụng giống thu hái từ giống chọn lọc, từ rừng giống, rừng giống chuyển hóa cơng nhận - Nếu mua giống mua từ vườn ươm chứng nhận cấp có thẩm quyền Cây giống phải kèm theo giấy chứng nhận rõ thông tin xuất xứ nguồn giống 3.2 Kỹ thuật thu hái bảo quản hạt giống - Sồi phảng hoa tháng 11-12, chín tháng 4-5, Sồi phảng lúc chín có vỏ chuyển sang màu vàng nâu Thời vụ thu hái hạt giống vào cuối tháng đầu tháng Dùng sào có buột ngoắc đầu để ngoắc chùm hạt, nhặt hạt chín rụng xuống Tránh việc chặt cành, ken làm ảnh hưởng đến suất mùa sau - Khi thu hái về, loại bỏ tạp chất, ủ vào cát từ 1-2 ngày cho đế rời đem gieo ươm bảo quản Hạt giống phải đạt đường kính hạt từ 1,7-1,9cm, chiều dài 2,6-2,8cm kg hạt có từ 150-160 hạt - Hạt bảo quản cát cách trộn hạt cát ẩm 5-6% với tỷ lệ hạt/2 cát (tính theo khối lượng), sau vun thành luống cao 15-20cm, mặt cần rải thêm lớp cát mỏng khoảng 1-2cm để phủ kín hạt Trám Khoảng 5-7 ngày lần đảo lại hạt thời gian bảo quản 10-15 ngày 3.3 Kỹ thuật tạo - - Tạo túi bầu polyetylen, kích cỡ 9x13cm 12x15cm, tùy theo thời gian nuôi vườn ươm tháng tháng Đục thủng đáy, đục lỗ xung quanh Thành phần ruột bầu gồm: đất tầng mặt tốt+10% phân chuồng hoai + 1% phân NPK(5:10:3) Bầu đóng xong xếp thành luống rộng 0,8-1m, mặt bầu phẳng, lấp đất xung quanh 2/3 bầu, ý lấp đất bột vào khe hở giữ bầu, luống bầu cách 40-60cm để thuận tiện cho việc lại chăm sóc Gieotrên luống cát ẩm luống đất đến hạt nẩy mầm 2-3 nhổ cấy vào bầu Ủ hạt cát ẩm đến hạt nứt nanh đem gieo trực tiếp vào bầu, cần ý để hạt nằm ngang phần mầm nhú khỏi hạt xuống lấp đất dày 1-2cm Có thể cấy mầm vào bầu lúc mầm vừa tách khỏi vỏ hạt để tiết kiệm giống (một hạt mọc từ 1-2 mầm) Trước gieo hạt cấy cần tưới bầu cho ẩm - - - - - - Che bóng: sau tra hạt vào bầu cần che bóng 50-60% khoảng 1525 ngày đầu, sau giảm dần dàn che xuống 40% có 4-5 thật cần bỏ dần dàn che nên chọn ngày dâm mát dở bỏ từ từ để tránh bị đột ngột Vật liệu làm dàn che tốt phên đan nứa tre, lấy tế guột căm để che bóng Làm cỏ, tưới nước: thời gian đầu sau tra hạt vào bầu phải tưới nước thường xuyên tưới đủ ẩm tránh để hạt bị thối úng nước Khi hai tháng tuổi giảm lượng nước tưới tùy theo thời tiết độ ẩm bầu Sau tháng, tiến hành nhổ cỏ, phá váng mặt bầu, thời gian nhổ cỏ phá váng tùy theo lượng cỏ độ cứng mặt bầu Bón phân: cao 10-12cm, bón thêm phân NPK (5:10:3) cách pha lệ 0,2kg hoà vào 10 lít nước, tưới cho 3-4m2 cách 10 -15 ngày tưới lần tùy theo mức độ sinh trưởng tốt, xấu để định số lần tưới Ngừng tưới phân trước xuất vườn 1-2 tháng Phịng trừ sâu bệnh: phát có sâu dùng thuốc Pastac hay baxa phun mặt luống Nếu bị nấm dùng Benlat nồng độ 1% để phun mặt luống, cách 7-10 ngày lại phun lần hết ngừng phun Đảo bầu: sau mầm 2-3 cần dồn lại bầu, loại bỏ bầu khơng có để tập trung chăm sóc trước trồng khoảng 1-1,5 tháng tiến hành đảo bầu kết hợp xen bớt phần rễ đâm khỏi bầu, cần ý đảo bầu vào lúc trời râm mát sau đảo xong cần tưới nhiều nước cho ẩm bầu Nếu thời gian nuôi vườn ươm lâu tháng đảo bầu lần Tiêu chuẩn đem trồng: Cây đủ từ tháng tuổi trở lên, đủ tiêu chuẩn: cao >30 cm; đường kính cổ rễ: >5mm, sinh trưởng tốt, thân thẳng, cân đối, không bị sâu bệnh, cụt xuất trồng TRỒNG RỪNG 4.1 Phương thức trồng Sồi phảng sử dụng để trồng làm giàu, hay cải tạo để kinh doanh gỗ lớn lập địa rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi, đất sau nương rẫy khai thác kiệt cịn tính chất đất rừng Các phương thức chủ yếu: trồng làm giàu và/hoặc cải tạo theo băng, theo đám; trồng lồi, hỗn giao đất khơng cịn rừng đất cịn tính chất đất rừng với hỗ trợ loài phù trợ 4.2 Thiết kế trồng Thiết kế trồng rừng: trước trồng rừng phải có hồ sơ thiết kế Việc thiết kế trồng rừng thực theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo định 4108/QĐ-BNN-KHCN ngày 29/12/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4.3 Kỹ thuật trồng 4.3.1 Trồng làm giàu theo băng - Áp dụng cho rừng nghèo kiệt thiếu tái sinh rừng non phục hồi sau nương rẫy Băng trồng thiết kế theo hướng Đơng-Tây, địa hình dốc >15o theo đường đồng mức - Xử lý thực bì: phát băng trồng rộng 6-8 m, băng chừa m, băng phát dọn hết thực bì, phát đến tận gốc, chừa lại tái sinh có giá trị kinh tế có giá trị bảo tồn Chặt thải, ken chết kinh tế có đường kính 10 cm Băm nhỏ, dọn vật liệu phát hai bên thực biện pháp thúc đẩy nhanh trình phân hủy để trả lại dinh dưỡng cho đất - Làm đất: Cuốc hố 40x40x40cm trước trồng tháng, lấp hố trước trồng 10-15 ngày Trên băng bố trí hố trồng hàng cự lý với cự ly 2,5 x m Mật độ từ 600-800 cây/ha 4.3.2 Trồng làm giàu theo đám - Áp dụng cho rừng nghèo kiệt hay rừng phục hồi quần thể rừng có đám trống tối thiểu 200 m2, cần phải trồng bổ sung làm giàu - Xử lý thực bì: Trong đám trống, thực bì phát tận gốc,băm nhỏ rãi đều, cần thiết tiến hành biện pháp thúc đẩy nhanh trình phân hủy Chặt bỏ ken chế có đường kinh 10 cm, rừng xung quanh lỗ trông luỗng phát dây leo bụi rậm, giải phóng mục đích có giá trị Khi phát thực bì ý chừa lại tái sinh có giá trị kinh tế có giá trị bảo tồn - Làm đất: cuốc hố 40x40x40cm trước trồng tháng lấp hố trước trồng 10-15 ngày Trong đám, bố trí trồng cách theo cự ly 3x3m Mật độ làm giàu từ 400-600 cây/ha 4.3.3 Trồng loài, hỗn giao cải tạo rừng đất sau nương rẫy, sau khai thác kiệt - Áp dụng rừng thứ sinh nghèo kiệt khơng có khả tái sinh (theo tiêu chí rừng tự nhiên nghèo kiệt phép cải tạo), dất trống cịn tính chất đất rừng - Xử lý thực bì: rừng nghèo kiệt, khai thác tồn thảm rừng tự nhiên chừa lại có giá trị kinh tế có giá trị phù trợ ban đầu cho trồng; rừng khai thác kiệt đất bỏ hóa sau nương rẫy cịn tính chất đất rừng: dọn sách thực bì, băm nhỏ rãi diện tích thực giải pháp thúc đẩy nhanh trình phân hủy - Cuốc hố trồng sồi phảng với kích thước 40x40x40cm trước trồng tháng Sau cuốc 15 ngày tiến hành lấp hộ Bón lót phân chuồng hoai (3-5kg/hố) phân NPK (5:10:3) với lượng 0,1-0,15 kg/hố, đảo phân đất Mật độ trông 1100 cây/ha (cự ly: 3x3m) - Trồng lồi trồng xen nơng nghiệp ưu tiên họ đậu có khả cố định đạm, cốt khí để che bóng cải tạo đất - Có thể trồng hỗn giao với loài địa khác Kháo vàng, Re gừng, Dẻ cau, Dẻ đỏ, Xoan đào Kỹ thuật trồng chung cho phương thức: - - Trồng có bầu làm polyetylen ươm vườn ươm từ tháng tuổi Lúc trồng cần rạch bỏ vỏ bầu, lấp đất đến cổ rễ dẫm chặt đất Cố gắng điều chỉnh cho trục thân đứng thẳng Thời vụ trồng: trồng vụ xuân vào tháng 3-4 vụ thu vào tháng 8-9 Nên chọn ngày có thời tiết râm mát, có mưa để trồng CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG 5.1 Chăm sóc, ni dưỡng rừng 5.1.1 Chăm sóc: Rừng trồng cần chăm sóc liền năm , thời gian kỹ thuật cụ thể sau: - Năm thứ nhất: Nếu trồng vụ xuân chăm sóc lần, lần vào tháng 5-6, nội dung: xới vun gốc rộng 1m, luỗng phát dây leo, bụi rậm, lần vào tháng 9-10: luỗng phát dây leo, phát thực bì, vun xới gốc rộng 1m Nếu trồng vụ thu chăm sóc lần vào tháng 10-11, nội dung: luỗng phát dây leo, cỏ dại, bụi, xới quanh gốc rộng m - Năm thứ hai: chăm sóc lần gồm lần luỗng phát dây leo, bụi rậm, cỏ dại xới đất quanh gốc rộng 1m vào tháng 3-4 tháng 7-8 lần luỗng phát dây leo, cỏ dại vào tháng 11 - Năm thứ ba: chăm sóc lần, lần vào tháng 2-4 nội dung: luỗng phát dây leo, bụi rậm, cỏ dại xới xáo vun gốc rộng 1m lần vào tháng 8-9 với nội dung:luỗng phát dây leo, bụi rậm, cỏ dại - Năm thứ tư chăm sóc lần với nội dung luỗng phát dây leo, bụi rậm, loại bỏ sâu bệnh, phi mục đích có tán lớn ảnh hưởng đến trồng 5.1.2 Nuôi dưỡng - Sau rừng khép tán (4-5 năm) bắt đầu chuyển sang giai đoạn nuôi dưỡng Kỹ thuật nuôi dưỡng chủ yếu tỉa thưa để giải nhu cầu ánh sáng không gian dinh dưỡng cho Chặt tỉa xấu, khả - - sinh trưởng kém, sâu bệnh nhiều khuyết tật Điều chỉnh mật độ không gian sinh trường phù hợp với nhu cầu ánh sáng Sồi phảng theo giai đoạn Thời gian tỉa thưa lần đầu tiến hành sau năm thứ (cây Sồi phảng giao tán), tuỳ thuộc vào mật độ trồng phương thức trồng để xác định thời gian tỉa số lần tỉa Có thể dự kiến lần tỉa cho phương thức sau: Đối với rừng trồng tập trung: Lần tỉa vào năm thứ 5, mật độ để lại khoảng 800-900 cây/ha Lần hai vào năm thứ 8-9, mật độ để lại khoảng 500-700 cây/ha Lần ba vào năm thứ 14-15, mật độ lại (mật độ cuối cùng) 300 - 400cây/ha 5.2 Bảo vệ - Cấm chăn thả trầu bò rừng trồng - Cấm người chặt phá, quét Được tận dụng cành khô làm củi - Có biện pháp phịng chống lửa rừng (theo quy trình phịng chống cháy rừng) - Thường xun có người tuần tra canh gác trông nom, bảo vệ rừng, kịp thời phát tác nhân phá hoại để ngăn ngừa - Khi phát có sâu hại cần áp dụng biện pháp phòng trừ hợp lý kịp thời 5.3 Lập hồ sơ lưu giữ lý lịch rừng trồng Phải lập hồ sơ, lý lịch rừng trồng để quản lý, bao gồm: - Tài liệu thiết kế trồng rừng - Tài liệu thi công - Tài liệu nghiệm thu qua công đoạn giai đoạn Hồ sơ xây dựng theo lô, khoảnh, lưu giữ khai thác rừng TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG FSC - - Không thiết lập rừng trồng sản xuất đất dốc vượt 25o lý suất thấp đặc biệt tính ổn định lập địa Rừng trồng độ dốc 20-25o nên trồng đường đồng mức theo nanh sấu để hạn chế xói mịn Khơng chuyển hóa rừng tự nhiên cịn có khả phục hồi đa dang sinh học cao để trồng rừng, với đối tượng nên làm giàu rừng để tăng tổ thành mục đích (cây Sồi phảng) Duy trì thảm thực bì tự nhiên phạm vi m hai bên bờ sông, suối để bảo vệ tính ổn định dịng chảy Cần bảo vệ tối đa thảm thực vật tự nhiện có, đặc biệt lồi có giá trị bảo tồn cao kinh tế đa dạng sinh học, loài động, thực vật hoang dã bị nguy cấp (CITES) - - Nên giữ lại loài địa với tổ thành định để bảo đảm đa dạng sinh học rừng trồng khơng trồng lồi quy mơ diện tích q lớn Tuyệt đối không dùng biện pháp đốt trình chuẩn bị trường; áp dụng biện pháp hiệu để thúc đẩy nhanh trình phân hủy vật liệu rác thực vật xử lý chuẩn bị trường chăm sóc rừng Bảo tồn chất hữu lập địa để trì độ phì cho đất Khuyến khích dùng phân bón hữu phân xanh; dùng phân vơ bón theo điểm quanh vành chiếu tán Có kế hoạch quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) với phương châm dựa vào phòng bệnh, phát sớm bệnh ưu tiên sử dụng biện pháp lâm sinh (sinh học) để phịng chống sâu bệnh thay cho dùng hóa chất thuốc trừ sâu Nếu phải dùng thuốc trừ sâu sử dụng loại thuốc nằm danh mục cho phép cấp có thẩm quyền Có phương án phịng chống cháy rừng phần khơng tách rời kế hoạch hoạt động kinh doanh rừng trồng đơn vị chủ rừng cấp quyền KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG TRÁM TRẮNG (CANARIUM ALBUM RAEUSCH) CUNG CẤP GỖ LỚN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Mục tiêu nội dung Hướng dẫn quy định nguyên tắc, nội dung yêu cầu kỹ thuật trồng rừng Trám trắng (Canarium album) từ khâu lựa chọn điều kiện gây trồng, giống, tạo con, trồng, chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ rừng trồng nhằm đạt mục đích kinh doanh gỗ lớn, chu kỳ 30 năm đạt suất bình quân 10 m3/ha/năm hướng tới đạt tiêu chuẩn môi trường chứng rừng FSC 1.2 Đối tượng phạm vi áp dụng - Hướng dẫn áp dụng cho tất thành phần kinh tế tham gia trồng rừng Trám trắng theo phương thức làm giàu cải tạo rừng nghèo kiệt phục vụ cho mục đích sản xuất gỗ lớn phạm vi nước - Hướng dẫn sở để lập thiết kế, dự toán kinh phí đồng thời sở cho việc quản lý trình kinh doanh rừng chủ rừng ĐIỀU KIỆN GÂY TRỒNG Vùng trồng Trám trắng thích hợp tỉnh thuộc vùng Tây bắc, Trung tâm, Đơng bắc bộ, tỉnh miền Trung từ Thanh Hố đến Bình Định hai tỉnh Tây Nguyên Gia Lai Kon Tum Trám trắng thích hợp với loại đất Feralít phát triển phiến thạch sét, phiến thạch mica sa phiến thạch với điều kiện cụ thể bảng sau: TT I 1.1 1.2 1.3 II 2.1 2.3 2.3 III 3.1 3.2 Nhân tố Khí hậu Nhiệt độ trung bình (oC) Lượng mưa (mm/năm) Số tháng mưa > 100mm Địa hình Độ cao (m) Độ dốc (o) Vị trí Đất đai Độ dày tầng đất (cm) Thành phần giới 3.3 pH kcl Thích hợp Mở rộng 20-25 >2000 5-6 28-20; 25-28 1500-2000 6 5mm, sinh trưởng tốt, thân thẳng, cân đối, không bị sâu bệnh, cụt xuất trồng TRỒNG RỪNG 4.1 Phương thức trồng Áp dụng tiêu chuẩn ngành 04TCN 24-2001 quy phạm kỹ thuật trồng rừng Trám trắng NN&PTNT Trám sử dụng để trồng làm giàu, hay cải tạo để kinh doanh gỗ lớn lập địa rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi, đất sau nương rẫy khai thác kiệt cịn tính chất đất rừng Các phương thức chủ yếu: trồng làm giàu và/hoặc cải tạo theo băng, theo đám; trồng tập trung đất khơng cịn rừng đất cịn tính chất đất rừng với hỗ trợ loài phù trợ 4.2 Thiết kế trồng Thiết kế trồng rừng: trước trồng rừng phải có hồ sơ thiết kế Việc thiết kế trồng rừng thực theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo định 4108/QĐ-BNN-KHCN ngày 29/12/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4.3 Kỹ thuật trồng 4.3.1 Trồng làm giàu theo rạch - Áp dụng cho rừng nghèo kiệt thiếu tái sinh rừng non phục hồi sau nương rẫy Băng trồng thiết kế theo hướng Đơng-Tây, địa hình dốc >15o theo đường đồng mức - Xử lý thực bì: Hạ chiều cao tầng rừng cũ xuống 5-6cm, mở rạch cách theo đường đồng mức, cự ly tâm rạch cách 6-7m Trên rạch phát dọn hết thực bì, độ rộng rạch 3-4m, phát đến tận gốc, chừa lại tái sinh có giá trị kinh tế có giá trị bảo tồn Chặt thải, ken chết kinh tế có đường kính 10 cm Băm nhỏ, dọn vật liệu phát hai bên thực biện pháp thúc đẩy nhanh trình phân hủy để trả lại dinh dưỡng cho đất - Làm đất: Cuốc hố 40x40x40cm trước trồng tháng, lấp hố trước trồng 10-15 ngày Trên rạch bố trí trồng hàng Trám với cự ly 2m/cây, rạch cách rạch 6-7 m Mật độ làm giàu từ 600-800 cây/ha 4.3.2 Trồng làm giàu theo đám - Áp dụng cho rừng nghèo kiệt hay rừng phục hồi quần thể rừng có đám trống tối thiểu 200 m2 - Xử lý thực bì: Trong đám trống, thực bì phát tận gốc,băm nhỏ rãi đều, cần thiết tiến hành biện pháp thúc đẩy nhanh trình phân hủy Chặt bỏ ken chế có đường kinh 10 cm, rừng xung quanh lỗ trông luỗng phát dây leo bụi rậm, giải phóng mục đích có giá trị Khi phát thực bì ý chừa lại tái sinh có giá trị kinh tế có giá trị bảo tồn - Làm đất: cuốc hố 40x40x40cm trước trồng tháng lấp hố trước trồng 10-15 ngày Trong đám, bố trí trồng cách theo cự ly 4x4m Mật độ làm giàu từ 200-400 cây/ha 4.3.3 Trồng cải tạo rừng đất sau nương rẫy, sau khai thác kiệt - Áp dụng rừng thứ sinh nghèo kiệt khơng có khả tái sinh (theo tiêu chí rừng tự nhiên nghèo kiệt phép cải tạo) - Đối với rừng nghèo kiệt, xử lý thực bì theo rạch rộng 3- m, rạch chừa rộng 3-4 m, rạch trồng, xử lý toàn thảm rừng tự nhiên chừa lại có giá trị kinh tế có giá trị phù trợ ban đầu cho trồng Cuốc hố 40x40x40cm, cự ly hàng 2m, rạch cách rạch từ 6-8 m, mật đô trồng: 625-850 cây/ha - Đối với rừng khai thác kiệt đất bỏ hóa sau nương rẫy khơng cịn thảm rừng cịn tính chất đất rừng trồng phù trợ, tạo lớp phủ trước theo hai cách: (i) Tạo lớp thực bì phục hồi tự nhiên (cây gỗ, bụi) có chiều cao từ 0,5-0,7m trước lúc đưa Trám vào trồng; (ii) Gieo hàng Cốt khí Đậu tràm hai hàng Trám (Cốt khí gieo theo rạch, số hạt khoảng 10kg/1ha, Đậu tràm gieo theo hố cự ly 1m/hố) Cuốc hố trồng Trám với kích thước 40x40x40cm, cự ly 2x5m mật độ 1000 cây/ha Kỹ thuật trồng chung cho phương thức: - Trồng có bầu làm polyetylen ươm vườn ươm từ 9-12 tháng Lúc trồng cần rạch bỏ vỏ bầu, lấp đất đến cổ rễ dẫm chặt đất Cố gắng điều chỉnh cho trục thân đứng thẳng - Thời vụ trồng: Các tỉnh phía Bắc từ Thanh Hố trở trồng vụ, vụ xuân vào tháng 3-4 vụ thu vào tháng 8-9 Các tỉnh miền Trung Tây Nguyên nên trồng vào vụ thu khoảng tháng đến tháng Nên chọn ngày có thời tiết râm mát, có mưa để trồng CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG 5.1 Chăm sóc, ni dưỡng rừng 5.1.1 Chăm sóc: Rừng trồng cần chăm sóc liền năm , thời gian kỹ thuật cụ thể sau: - Năm thứ nhất: chăm sóc lần, lần sau trồng tháng, nội dung: trồng dặm chết, xới vun gốc rộng 1m, lần vào cuối năm: luỗng phát dây leo, phát thực bì, vun xới gốc - Năm thứ hai: chăm sóc lần vào tháng 2,5,8,11 lần xới xào quanh gốc vào tháng 5,11;1 lần phát cục quanh gốc đường kính rộng 1m vào tháng lần phát toàn diện vào tháng - Năm thứ ba: chăm sóc lần vào tháng 2, tháng tháng 10, lần luỗng phát vào tháng 2, tháng tháng 10, lần luống phát vào tháng tháng 6, lần xới xáo vun gốc vào tháng 10 - Năm thứ tư thứ năm chăm sóc năm lần với nội dung luỗng phát dây leo, bụi rậm, loại bỏ sâu bệnh, phi mục đích có tán lớn ảnh hưởng đến trồng 5.1.2 Ni dưỡng - - - Sau rừng khép tán (5-6 năm) bắt đầu chuyển sang giai đoạn ni dưỡng Kỹ thuật nuôi dưỡng chủ yếu tỉa thưa để gải nhu cầu ánh sáng không gian dinh dưỡng cho Trám.Chặt tỉa xấu, khả sinh trưởng kém, sâu bệnh nhiều khuyết tật Điều chỉnh mật độ không gian sinh trường phù hợp với nhu cầu ánh sáng Trám trắng theo giai đoạn Thời gian tỉa thưa lần đầu tiến hành sau năm thứ (cây Trám giao tán), tuỳ thuộc vào mật độ trồng phương thức trồng để xác định thời gian tỉa số lần tỉa Có thể dự kiến lần tỉa cho phương thức sau: Đối với rừng trồng tập trung: Lần tỉa vào năm thứ 6,7, mật độ để lại khoảng 700-800 cây/ha Lần hai vào năm thứ 10,11 mật độ để lại khoảng 500-600 cây/ha Lần ba vào năm thứ 15-16, mật độ lại (mật độ cuối cùng) 250-300 cây/ha 5.2 Bảo vệ - Cấm chăn thả trầu bò rừng trồng - Cấm người chặt phá, quét Được tận dụng cành khô làm củi - Có biện pháp phịng chống lửa rừng (theo quy trình phịng chống cháy rừng) - Thường xun có người tuần tra canh gác trơng nom, bảo vệ rừng, kịp thời phát tác nhân phá hoại để ngăn ngừa - Khi phát có sâu hại cần áp dụng biện pháp phòng trừ sau đây: (i) Ngắt Trám, búp Trám bị sâu trưởng thánh phá hại đem đốt để diệt hết trứng sâu non (ii) Dùng đèn bẫy sâu trưởng thành vào buổi tối (iii) Rung Trám để sâu trưởng thành rơi giết (iv) Dùng Wofatox nồng độ 0,2-0,5% phun vào có sâu hại 5.4 Lập hồ sơ lưu giữ lý lịch rừng trồng Phải lập hồ sơ, lý lịch rừng trồng để quản lý, bao gồm: - Tài liệu thiết kế trồng rừng - Tài liệu thi công - Tài liệu nghiệm thu qua công đoạn giai đoạn Hồ sơ xây dựng theo lô, khoảnh, lưu giữ khai thác rừng TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG FSC - - - Không thiết lập rừng trồng sản xuất đất dốc vượt 25o lý suất thấp đặc biệt tính ổn định lập địa Rừng trồng độ dốc 20-25o nên trồng đường đồng mức theo nanh sấu để hạn chế xói mịn Khơng chuyển hóa rừng tự nhiên cịn có khả phục hồi đa dang sinh học cao để trồng rừng, với đối tượng nên làm giàu rừng để tăng tổ thành mục đích (cây Trám trắng) Duy trì thảm thực bì tự nhiên phạm vi m hai bên bờ sơng, suối để bảo vệ tính ổn định dòng chảy Cần bảo vệ tối đa thảm thực vật tự nhiện có, đặc biệt lồi có giá trị bảo tồn cao kinh tế đa dạng sinh học, loài động, thực vật hoang dã bị nguy cấp (CITES) Nên giữ lại loài địa với tổ thành định để bảo đảm đa dạng sinh học rừng trồng khơng trồng lồi quy mơ diện tích q lớn Tuyệt đối không dùng biện pháp đốt trình chuẩn bị trường; áp dụng biện pháp hiệu để thúc đẩy nhanh trình phân hủy vật liệu rác thực vật xử lý chuẩn bị trường chăm sóc rừng Bảo tồn chất hữu lập địa để trì độ phì cho đất Khuyến khích dùng phân bón hữu phân xanh; dùng phân vơ bón theo điểm quanh vành chiếu tán Có kế hoạch quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) với phương châm dựa vào phòng bệnh, phát sớm bệnh ưu tiên sử dụng biện pháp lâm sinh (sinh học) để phịng chống sâu bệnh thay cho dùng hóa chất thuốc trừ sâu Nếu phải dùng thuốc trừ sâu sử dụng loại thuốc nằm danh mục cho phép cấp có thẩm quyền Có phương án phịng chống cháy rừng phần khơng tách rời kế hoạch hoạt động kinh doanh rừng trồng đơn vị chủ rừng cấp quyền ... TÀI I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế- xã hội trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh đất trống tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt Mã số đề tài: ĐTĐL.2007T/37... lựa Danh chọn trồng rừng gỗ mục lớn mọc nhanh cho vùng sinh thái Mơ hình rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh đất trống cịn tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt Theo kế hoạch Số lượng Thực tế đạt 1 105... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Mục tiêu Mục tiêu định hướng: Xác định hệ thống giải pháp khoa học công nghệ (KHCN) kinh tế- xã hội (KT-XH) để phát triển rừng gỗ lớn, mọc nhanh đất trống cịn tính chất đất

Ngày đăng: 21/04/2014, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w