Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI DỰ ÁN ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN HỒN THIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT NI DƯỠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ SASSO Mà SỐ DỰ ÁN: DAĐL-2008/03 Cơ quan chủ trì dự án: Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện chăn nuôi Chủ nhiệm dự án: TS Hồ Xuân Tùng 8134 Hà Nội - 2010 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Để phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi gà công nghiêp, nuôi gà bán chăn thả lơng màu có suất chất lượng cao, năm 2002 Tổng công ty chăn nuôi Việt nam triển khai dự án “Phát triển chăn nuôi gà thịt lông màu suất, chất lượng cao Việt nam” Trong khuôn khổ dự án nhập giống gà ơng bà Sasso tai Cộng hịa Pháp nuôi Trung tâm Nghiên cứu gia cầm (nay Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện chăn nuôi) Xí nghiệp gà thịt dịng Tam Đảo Từ đàn giống ông bà nhập Trung tâm với Xí nghiệp gà thịt dịng Tam Đảo chọn tạo dòng gà TĐ1, TĐ2, TĐ3 TĐ4 Sau chọn tạo dòng gà TĐ1, TĐ2, TĐ3 TĐ4 giữ đặc điểm ngoại hình đặc trưng dịng, tiêu suất, chất lượng đàn giống đạt xấp xỉ tiêu khuyến cáo hãng Các đàn gà giống bố mẹ TĐ12, TĐ34 thương phẩm đưa sản xuất phát triển tốt Trong thực tế, để phát huy hết tiềm dòng giống phải có quy trình chăm sóc ni dưỡng riêng Đối với dòng gà vừa chọn tạo, thời gian qua sử dụng quy trình kỹ thuật ni dưỡng theo khuyến cáo hãng Sasso Từ kết theo dõi đàn gà ông bà, bố mẹ gà thương phẩm TĐ ni theo quy trình cũ khơng phù hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm việt Nam Cụ thể phần thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, chế độ bảo quản trứng, quy trình phịng chữa bệnh…Xuất phát từ thực tế Trung tâm nghiên cứu huấn luyện chăn nuôi đề xuất triển khai dự án “Hồn thiện quy trình kỹ thuật nuôi dưỡng để phát triển chăn nuôi gà Sasso” Mục tiêu dự án Hoàn thiện quy trình kỹ thuật ni dưỡng giống gà Sasso phù hợp với điều kiện Việt nam Cơ sở lý luận để hồn thiện quy trình Thức ăn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đến toàn giai đoạn sinh trưởng phát dục suất gia súc, gia cầm Khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng theo giai đoạn thúc đẩy trình sinh trưởng phát dục, ngược lại thiếu trình sinh trưởng phát dục chậm lại Thành phần dinh dưỡng quan trọng trong thức ăn khơng đề cập đến lượng protein Ngồi mơi trường sống, điều kiện chăm sóc ni dưỡng có ảnh hưởng lớn tới khả sinh trưởng sinh sản gia súc gia cầm Do để hồn thiện quy trình chăm sóc ni dường phù hợp cần phải quan tâm tới yếu tố sau: 3.1 Nhu cầu lượng protein gà thịt Broiler Theo Lasley (1973) khả di truyền tốt không đưa đến đàn gà tốt nhất, khơng có ngoại cảnh thích hợp để cá thể đạt tới giới hạn mà di truyền có Trong yếu tố ngoại cảnh, thức ăn yếu tố quan trọng Nếu mức dinh dưỡng cao vật tăng khối lượng nhanh đạt khối lượng tối đa thời gian ngắn, mức dinh dưỡng thấp vật tăng khối lượng chậm thời gian kéo dài Nghiên cứu Lê Hồng Mận (1996) nhu cầu Protein thức ăn hỗn hợp gà Broiler kết luận giai đoạn khởi động - tuần tuổi nên cho gà trống ăn loại thức ăn hỗn hợp có tỷ lệ protein 24%, gà mái ăn thức ăn hỗn hợp có tỷ lệ protein 22% Từ tuần tuổi trở lên cho gà trống ăn thức ăn hỗn hợp có tỷ lệ protein 22%, gà mái 20% Theo Bùi Đức Lũng (1995) yêu cầu lượng gà Broiler từ 3.000 - 3.300 Kcal/kg thức ăn hỗn hợp Nghiên cứu Trần Cơng Xn (1999) mức protein lượng thích hợp cho gà Ross 208 V35 kết luận từ - 10 ngày tuổi nên sử dụng thức ăn có tỷ lệ protein 24%, lượng trao đổi 3.100 Kcal/kg thức ăn Từ 11 - 28 ngày nên sử dụng phần có mức protein 22%, lượng trao đổi 3.200 Kcal/kg Theo tài liệu Hãng Sasso (Pháp) nhu cầu lượng gà Sasso nuôi thịt từ - tuần tuổi 3.050 - 3.100 Kcal/kg thức ăn mức protein thô 22 - 24%; giai đoạn từ tuần tuổi đến xuất bán mức mức lượng 3.100 - 3.150 Kcal/kg thức ăn protein 20 - 22% Theo Đoàn Xuân Trúc (2006) gà Sasso thương phẩm giai đoạn - tuần tuổi có nhu cầu lượng 2.900 - 3.000 Kcal/kg thức ăn 22 - 23% protein thô, giai đoạn - tuần tuổi mức lương yêu cầu 3.050 - 3.100 Kcal/kg thức ăn 19 - 20% protein thô, giai đoạn từ tuần tuổi đến xuất chuồng mức lượng yêu cầu 3.100 - 3.150 Kcal/kg thức ăn protein thô 17 - 18% 3.2 Nhu cầu lượng protein gà sinh sản Nhu cầu protein cho gà mái đẻ hiểu số lượng protein cần phải có phần gà ăn vào để đảm bảo nhu cầu sinh lý cần thiết tái tạo protein bị phân giải thường xuyên, tổng hợp chất xúc tác sinh học cho toàn hoạt động sống tổng hợp protein cho trứng Theo Popov cộng (1980) nhu cầu chia làm loại nhu cầu hay nhu cầu thực đáp ứng đủ cho trì cho sản xuất trứng; nhu cầu thức ăn lượng protein cần sử dung phần để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu thực thể Lượng Protein cần thiết tiêu thụ cho gà/ngày phụ thuộc vào yếu tố: khối lượng thể, tỷ lệ đẻ, mức độ tăng khối lượng thể (Summer JD, 1984; Bùi Đức Lũng, 1990), phụ thuộc vào mức lượng phần Để thỏa mãn số lượng protein thô cần thiết cho gà mái đẻ mố số nước hãng khác nghiên cứu đưa mức tiêu chuẩn khơng giống Sau trích dẫn số số liệu đó: tỷ lệ protein thơ (%) thức ăn hỗn hợp Quy định tỷ lệ protein thức ăn gà đẻ: - TCVN 2265 (1989) 16 - 17% - Liên hiệp XN gia cầm Việt Nam (1988) 17 - 19% - Euribrid (1985) 16 - 17% Đoàn Xuân Trúc (2006) cho biết nhu cầu dinh dưỡng gà Sasso bố mẹ giai đoạn - tuần tuổi 2.800 Kcal ME/kg thức ăn, protein thô 18%; giai đoạn - 20 21 - 38 tuần tuổi mức lượng 2.700 Kcal ME/kg thức ăn, protein thô 16%; giai đoạn 39 - 64 tuần tuổi mức lượng yêu cầu 2.700 Kcal ME/kg thức ăn 15,5% protein thô 3.3 Ảnh hưởng môi trường đến kết ấp nở Ấp trứng nhân tạo cách thức tạo môi trường ấp trứng tương tự gà mái mẹ tạo ấp trứng Ấp trứng nhân tạo có ý nghĩa quan trọng điều giúp cho việc ấp trứng trở lên dễ dàng Điều ý nghĩa việc chăn ni giống gà hướng trứng cao sản trình chọn tạo nâng cao khả sinh sản loại bỏ hoàn toàn ấp tự nhiên đàn gà, bên cạnh việc ấp trứng nhân tạo cịn có khả ấp lúc hàng vạn đến hàng chục vạn trứng lúc, điều đặc biệt có ý nghĩa trại chăn ni lớn hàng ngày sản xuất hàng chục nghìn trứng Ấp trứng nhân tạo đạt kết cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: độ ẩm, nhiệt độ đặc biệt chế độ bảo quản Đối với việc bảo quản trứng, điều kiện lý tưởng có phịng lạnh với nhiệt độ 15 - 180C ẩm độ 75 - 80% Tuy nhiên, thực tế có trại sản xuất lớn sở giữ giống có phịng lạnh để bảo quản trứng cịn nơng hộ sản xuất với quy mơ việc đầu tư có phịng lạnh để bảo quản trứng điều khó khăn chi phí đầu tư trì hoạt động lớn Thông thường người chăn nuôi thường bảo quản điều kiện tự nhiên, trứng để nơi mát mẻ gia đình Điều thường làm giảm khả ấp nở trứng đặc biệt vào ngày hè nhiệt độ lên cao khiến cho hiệu kinh tế chăn ni khơng cao Bên cạnh thời gian bảo quản điều kiện ảnh hướng đến khả ấp nở trứng Đối với trứng gia cầm bảo quản điều kiện phòng lạnh theo khuyến cáo khơng nên q ngày từ ngày trở khả phát triển phôi giảm nhanh theo thời gian bảo quản Độ haugh (Hu) trứng giảm theo thời gian bảo quản trứng, mức độ giảm đơn vị Hu tùy thuộc vào nhiệt độ mơi trường Các thí nghiệm Coutts Wilson (1986) cho thấy, trứng trước bảo quản Hu 90 đơn vị, -1oC, sau ngày bảo quản giảm đơn vị, 10oC giảm 15 đơn vị, 15oC giảm 18 đơn vị 21oC giảm 25 đơn vị, 24oC giảm 30 đơn vị Vậy điều kiện chăn ni nơng hộ khơng có phịng lạnh để giữ trứng giống lâu nên giữ lâu trứng gà cho kết ấp nở tốt điều cần xem xét Gà Sasso giống gà chuyên thịt lông màu chọn nhập vào nước ta từ Pháp Đoàn Xuân Trúc cộng (2006) chọn tạo thành công giống gà TĐ từ giống gà Đến nay, gà TĐ thích nghi với điều kiện Việt Nam phát triển mạnh sản xuất năm qua Tuy nhiên, chưa có quy trình ấp trứng nhân tạo giống gà Đặc biệt thời gian bảo quản trứng điều kiện chăn nuôi nông hộ điều người chăn nuôi quan tâm để đảm bảo hiệu kinh tế sản phẩm sản xuất 3.4 Ảnh hưởng việc sử dụng vác xin đến chất lượng đàn gà Cúm gia cầm (CGC) bệnh truyền nhiễm cấp tính virus gây ra, lây lan nhanh tỷ lệ chết cao gia cầm, tổ chức thú y giới xếp vào danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật Virus CGC có tên khoa học avian influenza (AI) thuộc nhóm virus cúm A họ Orthomyxoviridae Đây retrovirus, mang vật liệu di truyền đoạn phân tử RNA, sợi đối mã (sợi âm tính), có vai trị quan trọng sinh bệnh học miễn dịch học Ở Việt Nam, dịch CGC xảy vào năm 2003 bùng phát dội khắp nước vào cuối năm 2003 đầu năm 2004, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi gia cầm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Đoàn Xuân Trúc (2006) xây dựng quy trình thú y phịng bệnh cho đàn gà Sasso, nhiên vào thời điểm dịch Cúm gia cầm bùng phát nên chưa có lịch tiêm phịng cụ thể bệnh Cúm gia cầm cho gà Sasso Trong thực tế sản xuất sử dụng vacxin cúm cho đàn gà giống theo hướng dẫn nhà sản xuất, vấn đề cộm lên đàn gà sinh sản tỷ lệ đẻ giảm đáng kể sau tiêm vacxin cúm lần thứ gây ảnh hưởng khơng đến trình phát triển hiệu kinh tế đàn gà giống Bên cạnh việc đánh giá tác động vacxin Cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch bệnh khác chưa nghiên cứu sâu, gà Sasso Xuất phát từ vấn đề chúng tơi tiên hành nghiên cứu với mục tiêu sau: - Đánh giá đáp ứng miễn dịch đàn gà Sasso sau dùng vacxin H5N2 - Xác định mức độ ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch bệnh ND, Bạch lỵ CRD sau tiêm vacxin Cúm gia cầm H5N2 - Đưa lịch dùng vacxin cúm gia cầm phù hợp với đàn gà Sasso - Xác định biện pháp an tồn sinh học chăn ni gà Sasso nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi Chương 1: ĐỊA ĐIỂM, KINH PHÍ, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI DỰ ÁN 1.1 Địa điểm triển khai Dự án triển khai tại: - Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện chăn nuôi - Viện Chăn nuôi - Các tỉnh: Hưng Yên, Hà Tây (Hà Nội) Hải Dương 1.2 Thời gian triển khai Dự án thực thời gian 24 tháng từ 01/2008 đến 12/2009 1.3 Kinh phí thực - Tổng kinh phí thực dự án: 8.150,0 triệu đồng - Tổng kinh phí NSNN duyệt: 2.450,0 triệu đồng Trong đó: + Năm 2008: 1.200,0 triệu đồng + Năm 2009: 1.250,0 triệu đồng - Tổng kinh phí phải nộp lại NSNN: 1.470,0 triệu đồng 1.4 Nội dung triển khai dự án Xây dựng cung cấp giống theo hệ thống hình tháp cấp: - Các dịng đơn tính biệt dịng ơng bà ni trung tâm Từ đàn ông bà sản xuất gà bố mẹ TĐ12 TĐ34 - Các đàn bố mẹ TĐ12 TĐ34 cung cấp cho trang trại nông hộ chăn nuôi gà sinh sản - Từ đàn bố mẹ tiếp tục sản xuất thương phẩm cung cấp cho trang trại nông hộ chăn nuôi gà thịt tỉnh vung lân cận sản phẩm cuối cung cấp cho thị trường tiêu dùng gà thịt Xây dựng mơ hình chăn ni: - Xây dựng mơ hình chăn ni gà sinh sản tỉnh Hà Tây, Hưng Yên Hải Dương (3 - mơ hình/tỉnh) với quy mơ 500 mái/hộ chăn ni - Xây dựng mơ hình chăn ni gà thịt tỉnh Hà Tây, Hưng Yên Hải Dương (10 - 12 mơ hình/tỉnh) với quy mơ 500 con/hộ chăn ni 1.5 Phương pháp hồn thiện quy trình Bằng phương pháp phân lơ so sánh, bố trí thí nghiệm khác thành phần dinh dưỡng thức ăn, tiêu chuẩn ăn giai đoạn, thông qua kết nghiên cứu hoàn thiện: + Đối với gà ơng bà: Hồn thiện quy trình chăm sóc ni dưỡng gà ông bà Sasso thông qua xác định lại tiêu chuẩn ăn Tiến hành theo dõi lơ thí nghiệm: - Lô Đối chứng: Áp dụng tiêu chuẩn ăn cũ khuyến cáo (Đồn Xn Trúc, 2006) - Lơ Thí nghiệm: Điều chỉnh lại mức Năng lượng trao đổi (ME) tỷ lệ Protein thô công thức thức ăn Chỉ tiêu ĐVT Đối chứng Thí nghiệm Kcal/kg 2.800 2.850 Protein thô % 18 20 Xơ thô % 3,5 - 4,0 3,5 Canxi % 1,3 Phốt hấp thụ % 0,5 0,45 Kcal/kg 2.700 2.750 Protein thô % 16 16,5 Xơ thô % 3-4 Canxi % 0,98 Phốt hấp thụ % 0,45 0,5 Kcal/kg 2.700 2.750 Giai đoạn gà (1 - 6TT) Năng lượng ME Giai đoạn gà dò (7 - 20TT) Năng lượng ME Giai đoạn gà đẻ pha I (21 - 44TT) Năng lượng ME Protein thô % 16 17 Xơ thô % 3-4 Canxi % 3,5 3,6 Phốt hấp thụ % 0,45 0,42 Kcal/kg 2.700 2.750 Protein thô % 15,5 16,5 Xơ thô % 3-4 Canxi % 3,6 Giai đoạn đẻ pha II (45 - 60TT) Năng lượng ME Phốt hấp thụ % 0,4 0,4 Hoàn thiện quy trình thú y gà ơng bà Sasso thông qua việc đánh giá khả đáp ứng miễn dịch gà ông bà Sasso vacxin Cúm gia cầm Tiến hành theo dõi thí nghiệm đàn gà Sasso ông bà: - Theo dõi 300 gà ông bà Sasso từ - 360 ngày tuổi, 250 tiêm vacxin Cúm gia cầm cịn 50 khơng tiêm có đánh dấu để làm gà báo - Vacxin Cúm gia cầm sử dụng chủng H5N2 - Thời điểm tiêm vacxin vào lúc: 8, 38 150 ngày tuổi - Tiến hành lấy mẫu huyết gà sau tiêm lần 1, lần lần để xác định hàm lượng kháng thể phản ứng HI Thời điểm lấy mẫu huyết để kiểm tra sau: + Lấy huyết sau tiêm lần 30 ngày + Lấy huyết sau tiêm lần 30, 60, 120 150 ngày + Lấy huyết sau tiêm lần 30 ngày + Đối với gà bố mẹ: Hồn thiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng gà bố mẹ Sasso thông qua xác định lại tiêu chuẩn ăn Tiến hành theo dõi lô thớ nghim: - Thức ăn đợc xếp vào kệ cách 20cm, cách tờng 40cm - Có lới bảo vệ chim chuột - Thức ăn không đợc lu giữ lâu (theo hớng dẫn nơi sản xuất) - Phơng tiện vận chuyển thức ăn phải đợc vệ sinh 3.4 Vệ sinh nớc uống xử lý nớc Nguồn nớc: dùng giếng khoan, nớc máy Sát trùng nớc định kỳ Cloramin 3.5 Vệ sinh chuồng trại trớc nuôi gà * Vệ sinh chuẩn bị nuôi gà - Diệt chuột phun thuốc diệt côn trùng - Quét mạng nhện, tháo dỡ dụng cụ thiết bị chăn nuôi, ngâm với nớc tẩy, cọ rửa sát trùng hoá chất, phơi khô, đa vào kho bảo quản - Hót phân chất độn chuồng nơi xử lý - Dọn vệ sinh, nạo vét chuồng phát cỏ xung quanh chuồng nuôi - Rửa chuồng vòi áp lực cao - Để chuồng khô phun thc s¸t trïng - Phun xót nãng 2%, qt nớc vôi 20-40% - Chuyển dụng cụ thiết bị cần thiết vào ô đóng cửa chuồng - Xông khử trùng hoá chất sát trùng lần cuối - §Ĩ trèng chng Ýt nhÊt 15 ngµy * VƯ sinh nuôi gà - Phạt cỏ, cối xung quanh cách chuồng nuôi tối thiểu 3m - Phun sát trùng tuần lần xung quanh chuồng nuôi - Cố định dụng cụ chăn nuôi khu chăn nuôi - Rửa sát trùng dụng cụ hàng ngày 3.6 Vệ sinh thú y định kỳ nhà gà * Hàng ngày: - Phát gà ốm yếu để cách ly - Gà chết đợc thu gom đa khu xử lý để mổ khám, tiêu huỷ - Cọ rửa hố sát trùng, thay dung dịch sát trùng - Cọ rửa sát trùng máng ăn, máng ăn - Thay chất độn chuồng ớt, quét lông gà 39 - Lau máng ăn, ổ đẻ - Quét lới, quét mạng nhện ô, vệ sinh hiên, kho dẫy cỏ * Hàng tuần: - Cọ rửa sát trùng máng ăn - Quét vôi hố thoát nớc, tờng lửng - Thông cống rÃnh thoát nớc - Sát trùng đệm lót, ổ đẻ, rèm che * Hàng tháng: - Quét vôi hiên, cống rÃnh, kho thức ăn - Cọ rửa, làm vệ sinh bĨ n−íc phơ - Ph¸t quang xung quanh chng nuôi * Hàng quý: - Phát quang cối xung quanh chng nu«i - DiƯt cht, c«n trïng (nÕu cã) 3.7 Vệ sinh trạm ấp - Cổng vào có hố sát trùng cho ngời phơng tiện - Nhà thay, tắm, mặc bảo hộ lao động riêng - Xác gà chết, trứng tắc, vỏ trứng huỷ chất thải đợc thu gom chuyển nơi xử lý hàng ngày - Phun sát trùng xung quanh trạm ấp theo h−íng dÉn cđa thó y - ChØ Êp trøng ë đàn giống nuôi khu chăn nuôi trại Giám sát di chuyển 4.1 Đối với ngời - Công nhân làm việc trại không nuôi gia cầm nhà - Thú y không hành nghề - Ngời làm việc trại không đợc lại chuồng sang chuồng - Hạn chế khách thăm quan, trừ trờng hợp đặc biệt 4.2 Đối với gia cầm sản phẩm - Cách ly theo dõi gia cầm nhập tuần - Đảm bảo vệ sinh cách ly vận chuyển - Phải có nơi xuất bán sản phẩm riêng đầu mối mầm bệnh 4.3 Phơng tiện vận chuyển 40 - Xe vào trại phải đợc xử lý vệ sinh - Phơng tiện vận chuyển riêng cho khu sát trùng thờng xuyên 4.4 Dụng cụ chăn nuôi - Dụng cụ chăn nuôi riêng cho khu - Định kỳ cọ rửa, sát trùng dụng cụ chăn nuôi Xử lý môi trờng 5.1 Nơi xử lý gà bệnh - Nên đặt cuối hớng gió phía tây - Gà chết phải đợc chôn đốt để đảm bảo vệ sinh - Nhà mổ khám cần đảm bảo vệ sinh có đủ nớc 5.2 Nơi xử lý phân, nớc thải - Phân phải đợc xử lý sát trùng - Nơi chứa phân phải đặt nơi quy định cuối hớng gió - Đảm bảo thời gian xử lý phân trớc đa trại - Nớc thải trớc đổ phải đa qua hố ga Kiểm soát dịch bệnh - Theo dõi, phát thông báo kịp thời dịch bệnh để đa biện pháp xử lý có hiệu Đối với sở chăn nuôi gà giống cần đợc kiểm tra chặt chẽ bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nh: Marek, Gumboro, Giảm đẻ, Newcastle bệnh Cúm gà - Mổ khám ghi chép theo dõi bệnh - Lấy mẫu xét nghiệm theo định kỳ - Lập hệ thống sổ sách theo dõi dịch bệnh hàng ngày Theo dõi quản lý đàn gà - Có lịch chu chuyển đàn kế hoạch vật t theo yêu cầu - Giám sát ngời kỹ thuật - Có sổ ghi chép theo dõi biến động hàng ngày Lịch sử dụng vắc xin thuốc sát trùng phòng bệnh 41 Bảng 1: Lịch dùng thuốc vác xin cho đàn gà ông bà Sasso (TĐ) Ngày tuổi 1-4 6-7 Loại thuốc, vác xin Marek Thuốc kháng sinh, Vitamin Gumboro Thuốc phòng hô hấp Vacxin đậu, IB Lasota Vacxin cúm gia cầm 14 Lasota, Gumboro 22 - 23 Thuốc phòng hô hấp 24 Vacxin Newcastle hƯ I 30 Vacxin Laryngo lÇn I 20 - 36 Thc cÇu trïng 38 Vacxin cóm gia cÇm Phòng bệnh Ma rek Tiêm dới da gáy 0,2 ml/con Tăng sức đề kháng Pha nớc cho uống Gum bô rô Bệnh đờng hô hấp Đậu gà, Viêm PQTN, bệnh niu cat xơn Nhỏ mắt, mũi lần I Pha nớc cho uống Chủng màng cánh + nhỏ mắt, mũi Tiêm dới da cổ lần I: 0,3 ml/ Nhỏ mắt, mũi lần II Pha nớc cho uống Tiêm dới daLần I: 0,2 ml/con Nhỏ mắt Uống, trộn thức ăn Tiêm dới da lần II, 0,5 ml/con Nhỏ mắt, mũi Pha n−íc cho ng Pha n−íc cho ng Cóm gµ Niu cat xơn, Gum bô rô Bệnh đờng hô hấp Niu cat xơn Viêm TKQTN Cầu trùng Cúm gà 42 Vacxin IB Viêm PQTN 40 - 43 Thuốc phòng bệnh hô hấp Bệnh đờng hô hấp Thuốc đờng ruột + 52 - 54 BƯnh ®−êng rt Vitamin 56 111 112 120 140 160 C¸ch dïng Vacxin Newcastle HƯ I Niu cat xơn Thuốc phòng hô hấp Bệnh đờng hô hấp Vacxin Laryngo Vacxin nhũ dầu đa giá (IB-ND-IBD) Viêm TKQTN Viêm PQTN - Niu cát xơn - Gum bo rô Vacxin cúm gia cầm Cúm gà 42 Tiêm dới da cổ lần II: 0,4ml/con Pha nớc cho uống Nhỏ mắt lần II Têm dới da cổ Tiêm dới da cổ lần III: 0,5 ml/con Quy trình thú y phòng bệnh cho gà thơng phẩm TĐ1234 I Đối tợng, phạm vi áp dụng Quy trình quy định thú y phòng bệnh cho gà thơng phẩm Sasso (TĐ) áp dụng cho sở chăn nuôi gà toàn quốc II nội dung quy trình Vành đai an toàn 1.1 Địa điểm: Chuồng trại đợc xây dựng vờn, đồi gia đình theo quy địa phơng, đảm bảo yêu cầu sau: - Xây dựng cách xa khu dân c, riêng biệt với khu sinh hoạt ngời - Cách xa đờng quốc lộ, chợ xa trại chăn nuôi khác - Vị trí phải cao ráo, không bị ngập lụt - Có đủ nớc phục vụ chăn nuôi 1.2 Vành đai thú y Có hàng rào bao quanh trại đợc xây gạch dây thép gai bao kín để ngăn cách khu chăn nuôi với khu vực xung quanh, nhằm ngăn chặn xâm nhập ngời động vật vào trại Cách ly - Tránh tiếp xúc với mầm bệnh nh: gia súc gia cầm mắc bệnh, chim - Chän gièng s¹ch bƯnh cã ngn gèc râ ràng - Không nuôi chung nhiều giống gia cầm, nhiều lứa tuổi khác chuồng nuôi - Cách lý xử lý triệt để đàn gà bị bệnh, cách ly gà ốm gà khỏe - Gà nhập (nhất gà đà nuôi dở dang) cần nuôi tách riêng để theo dõi tuần - Ngời chăn nuôi phải tuân thủ quy định vệ sinh thú y nh: vào trại; vệ sinh tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, kho Vệ sinh sát trùng khu chăn nuôi 43 3.1 Cổng vào trại - Cổng vào cần có hố sát trùng cho ngời, phơng tiện vận chuyển đợc thay thuốc sát trùng thờng xuyên - Có phòng thay quần áo bảo hộ cho ngời chăn nuôi - Đối với trang trại, gia trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn cần có phòng khử trùng, phòng tắm cho công nhân trớc vào trại 3.2 Vệ sinh thức ăn, nớc uống - Các loại nguyên liệu thức ăn phải đảm bảo không bị ẩm, mốc cã chÊt l−ỵng tèt - NÕu tù chÕ biÕn thøc ăn nơi chế biến thức ăn phải đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y - Thức ăn đợc xếp vào kệ cách 20cm, cách tờng 40cm - Có lới bảo vệ chim chuột - Thức ăn không đợc lu giữ lâu (theo hớng dẫn nơi sản xuất) - Phơng tiện vận chuyển thức ăn phải đợc vệ sinh - Nguồn nớc: dùng giếng khoan, nớc máy, Sát trùng nớc định kỳ Cloramin 3.3 Vệ sinh chuồng trại dụng cụ * Vệ sinh chuẩn bị nuôi gà - Diệt chuột phun thuốc diệt côn trùng - Quét mạng nhện, tháo dỡ dụng cụ thiết bị chăn nuôi, ngâm nớc, cọ rửa sát trùng hoá chất, phơi khô, đa vào kho bảo quản - Hót phân chất độn chuồng nơi xử lý - Dọn vệ sinh, nạo vét chuồng phát cỏ xung quanh chuồng nuôi - Rửa chuồng vòi áp lực cao - Để chuồng khô phun thuốc sát trùng, quét nớc vôi 20-40% - Chuyển dụng cụ thiết bị cần thiết vào ô chuồng đóng cửa - Xông khử trùng hoá chất sát trùng lần cuối - Để trống chuồng 15 ngày * Vệ sinh nuôi gà - Phát cỏ, cối xung quanh cách chuồng nuôi tối thiểu 3m - Phun sát trùng tuần lần xung quanh chuồng nuôi 44 - Cọ rửa dụng cụ hàng ngày, định kỳ sát trùng hóa chất - Hàng ngày: + Phát gà ốm, yếu để cách ly + Gà chết đợc thu gom đa khu xử lý để mổ khám, tiêu huỷ + Thay chất độn chuồng ớt, quét lông gà - Hàng tuần: + Cọ rửa sát trùng máng ăn + Quét vôi hố thoát nớc, tờng lửng + Sát trùng đệm lót, ổ đẻ, rèm che + Quét lới, quét mạng nhện ô, vệ sinh hiên, kho dẫy cỏ * Hàng tháng: - Quét vôi hiên, cống rÃnh, kho thức ăn - Cọ rửa, làm vệ sinh bể nớc phụ - Phát quang xung quanh chng nu«i - DiƯt cht, c«n trïng (nếu có) Giám sát di chuyển 2.4.1 Đối với ngời - Không cho ngời lạ, đặc biệt thơng lái buôn bán gà thịt vào trại - Hạn chế khách thăm quan, trừ trờng hợp đặc biệt - Ngời làm việc trại không đợc lại chuồng sang chuồng 2.4.2 Đối với gia cầm sản phẩm - Cách ly theo dõi gia cầm nhập tuần - Đảm bảo vệ sinh cách ly vận chuyển - Phải có nơi xuất bán sản phẩm riêng đầu mối mầm bệnh 2.4.3 Phơng tiện vận chuyển: Trớc vào trại phải đợc khử trùng Xử lý môi trờng 5.1 Nơi xử lý gà bệnh - Nên đặt cuối hớng gió phía tây - Gà chết phải đợc chôn đốt để đảm bảo vệ sinh - Nhà mổ khám cần đảm bảo vệ sinh có đủ nớc 5.2 Nơi xử lý phân, nớc thải - Phân phải đợc xử lý sát trùng 45 - Nơi chứa phân phải đặt cuối hớng gió - Đảm bảo thời gian xử lý phân trớc đa trại - Nớc thải trớc đổ phải đa qua hố ga Theo dõi quản lý đàn gà - Theo dõi, phát thông báo kịp thời dịch bệnh để đa biện pháp xử lý có hiệu - Mổ khám ghi chÐp theo dâi bƯnh - LËp hƯ thèng sỉ sách theo dõi dịch bệnh hàng ngày - Giám sát ng−êi vµ kü tht - Cã sỉ ghi chÐp theo dõi biến động hàng ngày Lịch sử dụng vắc xin thuốc sát trùng phòng bệnh: Phòng bệnh (Newcastle, Gumboro, Đậu, Cầu trùng bệnh Cúm gà,,) theo lịch nh sau: Lịch dùng vắc xin cho đàn gà thơng phẩm TĐ1234 Ngày tuổi Vacxin thuốc Cách dïng 1- Glucoza Vitamin C Ampi-coli ND - IB Nhỏ mắt, mũi Niu cat xơn, Viêm PQTN 10 Gumboro VX Đậu VX Cầu trùng Nhỏ mắt, mũi Chủng màng cánh Nhỏ miệng, uống Gum bô rô Đậu gà Cầu trùng 15 H5N2 Tiêm dới da Cúm gà 13->15 Ham Coli-fote Vitamin tỉng hỵp Pha n−íc ng Chèng stress 21 ND-IB, IBD Nhỏ mắt, mũi Niu cat xơn, Viêm PQTN, Gum bô rô 28->30 Thuốc phòng cầu trùng Pha nớc uống Cỗu trùng 36->38 Kháng sinh Pha nớc uống Phòng bênh đờng ruột 45 H5N2 Tiên dới da Cúm gà Pha nớc uống 46 Phòng bệnh Trợ lực chống Stress Phòng bệnh đờng ruột QUY TRìNH BảO QUảN Và ấP TRứNG Gà tđ I Đối tợng, phạm vi áp dụng Quy trình quy định việc bảo quản ấp trứng nhân tạo gà Sasso (TĐ) áp dụng cho sở chăn nuôi toàn quốc II Nội dung quy trình Xông khử trùng bảo quản trứng 1.1 Xông khử trùng trứng - Trớc đa vào kho bảo quản trứng giống đợc xông sát trùng - Liều lợng hóa chất xông là: gam thc tÝm + 18cc formol/1m3 thĨ tÝch tđ x«ng, x«ng 30 phút - Trứng giống phải đợc xông sau nhập từ chuồng nuôi trớc b¶o qu¶n 1.2 B¶o qu¶ trøng - Trøng gièng sau đà đợc xông sát trùng cha ấp phải có phòng bảo quản Trứng bảo quản tốt phòng lạnh, phòng lạnh bảo quản trứng cần đảm bảo nhiệt độ khoảng 15 - 180C, ẩm độ tơng đối 75 80% Thời gian bảo quản không ngày - Trong điều kiện nông hộ chăn nuôi qui mô nhỏ kho lạnh để trứng phòng thoáng mát, xếp trứng chồng khay sau phủ chuối tơi vẩy nớc để trì độ ẩm, điều kiện bảo quản tự nhiên mùa hè nên để trứng không ngày Qui trình ấp trứng gà TĐ 2.1 Vệ sinh máy ấp, máy nở 2.1.1 Máy ấp đa kỳ - Phải giữ máy thực nghiêm ngặt qui định vệ sinh sát trùng máy - Hàng ngày phải quét sàn máy, trình ấp có trứng vỡ máy phải lau dọn sát trùng chỗ - Hàng năm máy ấp đa kỳ nên ngừng hoạt động lần để vệ sinh tổng thể bảo dỡng 2.1.2 Máy ấp máy nở đơn kỳ - Trớc đa trứng vào máy ấp, máy nở phải đợc vệ sinh xông sát trùng với liều lợng 17,5 gam thc tÝm + 35cc focmol/m3 thĨ tÝch vßng 47 - Sau lần gà, đa xe chở khay khay khu vực vệ sinh cọ rửa sát trùng Dùng chổi quét lông tơ máy, dùng bàn chải, nớc xà phòng cọ rửa vết bẩn, vết máu trứng vỡ có máy Sau dùng vòi nớc có áp suất cao phun cho hết xà phòng bên bên máy lau khô - Cho máy chạy thử, máy đạt đủ nhiệt độ, ẩm độ cần thiết tiến hành xông sát trùng theo liều l−ỵng 17,5 gam thc tÝm + 35cc focmol/m3 thĨ tÝch vòng - Máy ấp, máy nở lâu không sử dụng, dùng lại phải vệ sinh sát trùng nh 2.2 Chế độ ấp Chế độ ấp: tập hợp yếu tố bao gồm: nhiệt độ, ẩm độ, thông thoáng đảo trứng 2.2.1 Nhiệt độ ấp * Máy ấp đơn kỳ: máy ấp mà tất số trứng máy vào lúc nên có tuổi ấp Vì chế độ ấp cho máy đơn kỳ phải thay đổi cho phù hợp với phát triển phôi Ưu điểm máy đơn kỳ điều khiển đợc chế độ âp tốt cho phát triển phôi, nhợc điểm không tận dụng hết công suất máy, tiêu hao điện cao Nhiệt độ thờng dùng là: - Từ ngày đến ngày 13 (mùa hè) 15 (mùa lạnh) : 37,80 C - Từ ngày 14 16 tới ngày 18: 37,4 0C - Từ ngày 19 đến ngày 21 : 36,8 - 37,10C * Máy ấp đa kỳ: trứng vào ấp đợc chia thành nhiều đợt (thờng đợt), Vì trứng máy có nhiều tuổi ấp khác Vì làm nhiều chế độ ấp máy nên máy ấp đa kỳ phải sử dụng chế độ ấp mà tất lô trứng máy chấp nhận đợc tốt Chế độ ấp cố định không thay đổi máy ấp, máy ấp đa kỳ lô trứng ấp từ ngày - 15 dùng 37,7oC Sau hạ xuống 37,5oC cố định - Do trứng máy tuổi ấp nên ấp máy ấp đa kỳ đòi hỏi phải có máy nở riêng - Khi đà ấp đợc 18 ngày trứng đợc chuyển sang máy nở máy nở nhiệt độ là: 36,8 ®Õn 37,10C 48 2.2.2 Èm ®é - Cã rÊt nhiÒu cách tạo ẩm bên máy ấp, máy nở Tuy nhiên mặt nguyên lý chúng có hai dạng: dùng diện tích bề mặt cho nớc bay phun nớc dới dạng sơng mù - Nếu loại máy dùng diện tích bề mặt cho nớc bay nớc vào máy không cần có áp suất cao Muốn điều chỉnh độ ẩm máy cần thay ®ỉi diƯn tÝch cã n−íc - Trong m¸y Êp, m¸y nở ngời dùng ẩm độ tơng đối Độ ẩm thờng dùng máy * Máy ấp đơn kỳ: - Từ đến ngày ấp : Độ ẩm tơng đối : 70 - 75% - Từ đến 10 ngày ấp : Độ ẩm tơng đối : 60% - Từ 11 đến 18 ngày ấp : Độ ẩm tơng đối : 55% - Từ 19 đến 21 ngày ấp : Độ ẩm tơng đối : 68 - 75% * Máy ®a kú: - Tõ ®Õn 18 ngµy Êp : Độ ẩm tơng đối : 55 - 57% - Từ 19 đến 21 ngày ấp : Độ ẩm tơng đối : 68 -75% 2.2.3 Đảo trứng - Thực đảo trứng - giờ/lần, đảo trứng phải đảm bảo khay nằm nghiêng góc 45o so với phơng thẳng đứng - Đối với máy ấp công nghiệp việc đảo trứng đợc thực tự động, máy bán công nghiệp, máy thủ công tùy vào mức độ tự động mà việc đảo trứng đợc thực quay tay, hay bật công tắc đảo giờ/ lần 2.2.4 Hệ thống thông thoáng - Độ thông thoáng máy ấp nhằm đảm bảo cho vùng máy có nhiệt độ ẩm độ nh nhau, đảm bảo độ không khí máy - Độ thông thoáng máy phụ thuộc chủ yếu vào quạt gió Độ thông thoáng đà đợc hÃng sản xuất tính sẵn nên không cần phải điều chỉnh Nếu có nhu cầu tăng giảm nhiệt độ ẩm độ cấp tốc điều chỉnh độ mở lỗ thông gió cho thích hợp - Tiêu chuẩn để đảm bảo độ thông thoáng máy ấp đa lỳ gió khỏi quạt phải đật tốc độ 17m/s, nồng độ oxy 21%, nồng độ CO2 không 0,3% 2.3 Quá trình ấp 49 2.3.1 Đa trứng vào máy (vào trứng) - Trứng đa vào ấp phải đợc lấy khỏi phòng lạnh bảo quản trớc tiếng để trứng nóng dần lên nhiệt độ môi trờng khô dần đa vào máy Nếu đa trứng vào máy nhiệt độ tăng đột ngột dẫn đến làm chết phôi nhiều - Khi xếp trứng vào khay ấp cần loại bỏ trứng dập vỡ, xếp trứng vào khay phải xếp đầu nhọn xuống dới ghi lại tên loại trứng, ngày vào trứng thẻ gài đầu khay 2.3.2 Chuyển trứng sang máy nở - Sau trứng đà ấp đợc 18 ngày chuyển sang máy nở Công việc chuyển trứng phải đợc tiến hành nhanh gọn thời gian ngắn có thể, chuyển trứng cần thao tác nhẹ nhàng cẩn thận vỏ trứng giai đoạn giòn rễ bị vỡ - Trớc chuyển trứng sang, máy nở đà đợc cọ rửa vệ sinh cẩn thận xông sát trùng kỹ lỡng, cho máy chạy để sấy máy khoảng tiếng Trong thời gian máy chạy thử cần chỉnh nhiệt độ, ẩm độ máy cho thật x¸c * Soi trøng tr−íc chun sang m¸y në Soi để loại trứng hỏng (trứng không phôi, trứng chÕt ph«i, trøng thèi…) Soi trøng cã thĨ dïng hai cách: Dùng đèn soi chụp từ xuống dùng đèn soi đại trà (soi khay) Khi soi quan sát nhặt khỏi khay trứng có màu sáng soi đèn (trứng không phôi, trứng chết phôi sớm), trứng vỏ bị rạn nứt, trứng vỏ sùi bọt màu nâu có màu đen (trứng thối) Sau soi loại trứng đợc chuyển sang khay nở đa vào máy nở - Rút thẻ đánh dấu khay từ khay ấp chuyển sang khay në - Ghi vµo biĨu mÉu sè trøng đà loại số trứng đợc chuyển sang máy nở 2.3.3 Lấy gà khỏi máy nở (ra gà) - Nếu mùa đông tắt máy mùa hè nên cho máy chạy cắt nhiệt để đảm bảo thông thoáng - Lần lợt rút khay nở khỏi máy đặt lên bàn chọn gà, kéo xe chở khay điều kiện cho phép - Nhặt chọn lọc phân loại gà loại I, loại II cho vào hộp - Nhặt trứng không nở khay nở bỏ vào khay nhựa đặt bên cạnh Vỏ trứng lại khay nở trút vào thùng rác - Ghi chép vào biểu mẫu kết ấp nở - Sau đà lấy hết gà khỏi máy tắt máy thu dän lµm vƯ sinh 50 - Chun hép gµ sang khu vùc b¶o qu¶n tr−íc xt 2.4 Phân loại, bao gói bảo quản gà 2.4.1 phân loại gà Gà sau đà lấy khỏi máy nở, trớc đa vào hộp xuất phải chọn phân loại gà Căn vào tiêu chuẩn sau để phân loại gà loại I loại II * Tiêu chuẩn gà loại I - Chân đứng vững, thẳng, nhanh nhẹn, ngón chân không cong vẹo - Mắt tròn, sáng - Lông đều, bông, khô sạch, màu lông màu chuẩn giống, dòng - Mỏ lành lặn không bị lệch vẹo, dị hình - Rốn khô khép kín không bị viêm - Bụng thon mềm - Khối lợng phải đạt theo yêu cầu giống, dòng gà Tất gà không đạt tiêu chuẩn gà loại II 2.4.2 Đóng hộp gà Hộp đựng gà loại I để chuyển nơi khác hộp giấy Carton có qui cách nh sau: - Hộp đựng 100 gà phải có diện tích đáy tối thiểu 3,000 cm2, cã chiỊu cao tèi thiĨu lµ 12 cm; hộp đợc chia thành ô, có vách ngăn gà khỏi dồn vào nhau, vách ngăn làm cho hộp đựng gà cứng - Các thành hộp nắp hộp đục nhiều lỗ để đảm bảo thông thoáng cho gà - Đáy hộp đựng gà dải lớp đệm lót dăm bào, khô giấy có khả thấm hút để hút ẩm giữ cho gà khỏi bị choÃi chân 2.4.3 Bảo quản gà - Gà loại I sau đóng hộp, đợc chuyển nơi xuất gà đợc xếp phòng gà Các hộp gà phải xếp có khoảng cách để đảm bảo độ thông thoáng Tùy vào độ cứng hộp mà xếp chồng lên cao hay thấp, lu ý tránh để bẹp hộp dới, hộp nên xếp so le với - Gà cha xuất phải đợc để nơi thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, phải đảm bảo nhiệt độ bên hộp gà tốt không vợt 370C không dới 300C 2.5 Kiểm tra sinh học 2.5.1 KiĨm tra sinh vËt häc lÇn thø nhÊt ( sau ngày ấp) * Đặc điểm phôi phát triển tốt sau ngày ấp 51 - Phôi lớn nằm chìm sâu lòng đỏ - Túi nớc ối lớn nên chỗ phôi nằm có màu trắng đục mờ (đôi thấy phủ mạng lới mạch máu nhỏ) - Bên túi nớc ối hệ thống mạch máu lòng đỏ phát triển mạnh, mạch máu to căng đầy Vì trứng có màu hồng - Trøng cã buång khÝ nhá - Khi bÞ soi nãng phôi di động nhanh, mạnh chìm sâu vào trứng Do phải xoay mạnh thấy đợc phôi * Đặc điểm phôi phát triển yếu sau ngày ấp - Phôi nhẹ không chìm sâu đợc vào lòng đỏ mà nằm gần vỏ nên nhìn thấy mắt phôi rõ - Hệ thống mạch máu lòng đỏ phát triển yếu - Phôi yếu nên thiếu máu, mạch máu nhỏ, máu nên soi thấy trứng có màu hồng nhạt - Đôi buồng khí lớn - Khi soi lên đèn nóng nhng phôi yếu nhẹ nên di động mạnh chìm sâu vào trứng 2.5.2 KiĨm tra sinh vËt häc lÇn thø hai (sau 11 ngày ấp) - Dấu hiệu đặc trng phôi phát triĨn tèt sau 11 ngµy Êp lµ mµng niƯu nang ®· khÐp kÝn ë phÝa ®Çu nhän cđa trøng bao bọc toàn bên trừ buồng khí mạch máu phải nhiều, to căng - Khi soi phải soi đầu nhọn trứng Cần ý xem màng niệu đà khép kín hay cha, chủ yếu phải dựa vào mạng mạch máu để xác định màng màng niệu nang trứng vỏ nâu khó nhìn Tuy nhiên màng niệu nang hở ta thấy chỗ hở sáng chút có giới hạn tơng đối rõ 2.5.3 Kiểm tra sinh vật học lần thứ ba (sau19 ngày Êp) Khi soi trøng cã thĨ quan s¸t c¸c diƠn biến kết thúc trình phát triển phôi giai đoạn 11 - 19 ngày ấp biết đợc mức độ chuẩn bị thai để mổ vỏ Các quan sát giúp ta đánh giá đợc chế độ ấp đà sử dụng tơng lai lô ấp máy ấp - Dấu hiệu đặc trng trứng đà chuẩn bị tốt để nở soi đầu nhọn trứng đà thấy tối sẫm hoàn toàn - Trứng phát triển tốt giai đoạn buồng khí thờng chiếm 1/3 thể tích trứng 52 - Khi soi đầu tròn trứng thấy màng niệu nang chỗ tiếp giáp với buồng khí có màu tối sẫm, không hình mạch máu Phôi phát triển chậm yếu buồng khí nhỏ, màng niệu nang chỗ sát với buồng khí sáng nhiều, nhìn rõ mạch máu căng - Khi soi trứng thấy rõ cổ phôi nhô lên buồng khí, thể phôi nằm chuẩn bị tốt để mổ vỏ 2.6 Cách xử lý ấp bị điện - Đối với máy ấp đơn kỳ: + Trớc hết mở to cửa máy 30 giây cho thoát nóng ®äng ë + NÕu trøng míi ®−a vµo Êp (6 ngày trở lại) sau đóng chặt cửa máy lại để khỏi bị nhiệt + Nếu trứng vào ấp từ 10 ngày trở lên nên để cửa máy sau đà mở to để khí nóng CO2 thoát dễ dàng Còn dới 10 ngày bên đóng kín bên để nhỏ - Đối với máy đa kỳ: Mở to cửa máy cho thoát nóng máy sau ®ã khÐp bít ®Ĩ më mét gãc xÊp xØ 300 - Đối với máy nở : Cần mở to cửa 30 giây khép hờ lại trì khoảng hở đủ để gà thở thoát nhiệt - Lu ý : + Khi mở cửa máy cần mở cửa máy nở trớc phải tắt công tắc tổng máy + Chạy máy phát điện dự phòng (hoặc đợi tới có điện) ®iỊu chØnh mäi chØ sè vỊ tÇn sè, hiƯu ®iƯn phù hợp + Bật công tắc cho máy khởi động đóng chặt cửa máy 53 ... nuôi dưỡng để phát triển chăn nuôi gà Sasso? ?? Mục tiêu dự án Hoàn thiện quy trình kỹ thuật ni dưỡng giống gà Sasso phù hợp với điều kiện Việt nam Cơ sở lý luận để hồn thiện quy trình Thức ăn yếu... ni dưỡng, chế độ bảo quản trứng, quy trình phịng chữa bệnh…Xuất phát từ thực tế Trung tâm nghiên cứu huấn luyện chăn nuôi đề xuất triển khai dự án “Hồn thiện quy trình kỹ thuật nuôi dưỡng để phát. .. đề Để phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi gà công nghiêp, nuôi gà bán chăn thả lơng màu có suất chất lượng cao, năm 2002 Tổng công ty chăn nuôi Việt nam triển khai dự án ? ?Phát triển chăn nuôi