XÂY DỰNG ĐỀ ÁN MỞ HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

28 305 1
XÂY DỰNG ĐỀ ÁN MỞ HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp được thành lập theo Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, tiền thân là Trường Trung cấp Kỹ thuật III, được thành lập năm 1956. Trải qua hơn nửa thế kỷ, tập thể lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, công nhân, viên chức và học sinh sinh viên của Nhà trường đã bền bỉ phấn đấu, tập trung trí tuệ và sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn thử thách để đưa Nhà trường liên tục phát triển bền vững với những thành tích vẻ vang trong sự nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. Đến nay, trường đã có 660 cán bộ giáo viên cơ hữu, trong đó có 540 giảng viên với 72 tiến sĩ và nghiên cứu sinh; 360 thạc sĩ và cao học, chiếm tỷ lệ gần 80% giáo viên cơ hữu. Ngoài ra, cũng có gần 300 PGS, TS, ThS và kỹ sư có kinh nghiệm của các trường đại học, các viện và doanh nghiệp tham gia thỉnh giảng. Nhà trường hiện đang đào tạo đa cấp; đa ngành với số l¬ượng 12 ngành đại học gồm Quản trị Kinh doanh; Kinh doanh Thương mại; Kế toán; Tài chính ngân hàng; Công nghệ dệt; Công nghệ may; Công nghệ thực phẩm; Công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật và điều khiển tự động hóa; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ kỹ thuật điện tử truyền thông; Công nghệ kỹ thuật cơ khí , và 11 ngành cao đẳng. Th¬ương hiệu của Nhà trường luôn được giữ vững và quy mô đào tạo ngày càng tăng cao, thể hiện rất rõ qua các kỳ tuyển sinh với số lượng thí sinh dự tuyển hàng năm 5000 sinh viên/năm, kết quả tuyển sinh luôn đạt và vượt chỉ tiêu trong phạm vi cho phép và đến nay nguồn tuyển sinh vẫn đang rất dồi dào.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -o0o - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA “XÂY DỰNG ĐỀ ÁN MỞ HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP” HỌC VIÊN: LƯU KHÁNH CƯỜNG (Giảng viên trường Đại học Kinh Tế Kỹ thuật Công nghiệp) HÀ NỘI, THÁNG 8/2017 PHÂN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp thành lập theo Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, sở nâng cấp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, tiền thân Trường Trung cấp Kỹ thuật III, thành lập năm 1956 Trải qua nửa kỷ, tập thể lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, công nhân, viên chức học sinh sinh viên Nhà trường bền bỉ phấn đấu, tập trung trí tuệ sáng tạo, vượt qua khó khăn thử thách để đưa Nhà trường liên tục phát triển bền vững với thành tích vẻ vang nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Đến nay, trường có 660 cán giáo viên hữu, có 540 giảng viên với 72 tiến sĩ nghiên cứu sinh; 360 thạc sĩ cao học, chiếm tỷ lệ gần 80% giáo viên hữu Ngoài ra, có gần 300 PGS, TS, ThS kỹ sư có kinh nghiệm trường đại học, viện doanh nghiệp tham gia thỉnh giảng Nhà trường đào tạo đa cấp; đa ngành với số lượng 12 ngành đại học gồm Quản trị Kinh doanh; Kinh doanh Thương mại; Kế tốn; Tài ngân hàng; Công nghệ dệt; Công nghệ may; Công nghệ thực phẩm; Công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa; Cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ kỹ thuật điện tử truyền thông; Công nghệ kỹ thuật khí , 11 ngành cao đẳng Thương hiệu Nhà trường giữ vững quy mô đào tạo ngày tăng cao, thể rõ qua kỳ tuyển sinh với số lượng thí sinh dự tuyển hàng năm 5000 sinh viên/năm, kết tuyển sinh đạt vượt tiêu phạm vi cho phép đến nguồn tuyển sinh dồi 1.2 Nhu cầu khả đào tạo Trong xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế nay, sức cạnh tranh quốc gia phụ thuộc chặt chẽ vào sức cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp họ Trong nhân tố tác động đến lực cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, đội ngũ doanh nhân hay nhà quản trị kinh doanh có vai trị đặc biệt quan trọng Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà quản lý, vai trò đào tạo trường đại học có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực quản trị kinh doanh chất lượng cao bậc sau đại học Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước đội ngũ tham gia vào hệ thống quản lý Nhà nước doanh nghiệp Nhà trườngđặc biệt mạnh chuyên ngành đào tạo Quản trị kinh doanh Trên thực tế vị Nhà trườngđã xã hội, hệ thống quan nhà nước doanh nghiệp thừa nhận tốt Tuy vậy, việc đào tạo đội ngũ quản trị kinh doanh trình độ cao bậc sau đại học chưa tổ chức thực đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ nhu cầu xã hội, hệ thống quan nhà nước, doanh nghiệp lực Nhà trường, việc mở rộng hệ đào tạo sau đại học trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp vấn đề có ý nghĩa cấp thiết 1.2.1 Nhu cầu đào tạo - Nhu cầu xã hội Như ra, xét chung nhu cầu kinh tế nước ta nay, với phát triển nhanh chóng hệ thống doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp tư nhân nhu cầu số lượng đội ngũ cán quản trị kinh doanh lớn Hiện nước có hơn1 triệu doanh nghiệp vừa nhỏ, tương ứng với số cần khoảng 300.000 đến 400 000 cán quản trị kinh doanh có trình độ thạc sĩ nhằm nâng cao khả thực hành quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, lực đào tạo hệ thống sở đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh nước đáp ứng khoảng 1/60 số đó, ước tính hàng năm có khoảng 2000 thạc sĩ quản trị kinh doanh tốt nghiệp Kết hợp với số khoảng 500- 1000 học viên thạc sĩ du học hình thức từ nước ngồi số thực tế thạc sĩ quản trị kinh doanh Việt Nam xa đáp ứng nhu cầu kinh tế nước ta Dự báo vòng 15 – 20 năm tới, Việt Nam cần phải đào tạo khoảng 10.000 thạc sĩ quản trị kinh doanh năm Vì vậy, để bắt kịp với nhu cầu cấp thiết kinh tế, sở đào tạo có uy tín cần tích cực thực mở mã ngành đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh, có Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp Bên cạnh đội ngũ cán công chức hệ thống quan nhà nước tính đến năm 2016 275.620 người, khoảng 30% số làm cơng tác quản trị kinh doanh liên quan trực tiếp đến công tác quản trị kinh doanh Lực lượng đội ngũ cán công chức nắm giữ nhiều vị trí, chức vụ quan trọng khác hệ thống quan nhà nước, trình độ đội ngũ cán đào tạo từ nhiều hình thức, cấp độ, ngành học khác nhau, mặt khác vị trí cán công chức thay đổi qua nhiệm kỳ việc thường xuyên, liên tục đào tạo đội ngũ công chức làm công tác quản trị kinh doanh trình độ thạc sĩ cần thiết giai đoạn - Nhu cầu học viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp sau tốt nghiệp Dư luận từ hệ học viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp gần sau tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Nhà trường, sau tham gia hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước quan nhà nước, đa số có nhu cầu học tiếp để nâng cao trình độ Trong số đó, khoảng 70% học viên sinh viên sau tốt nghiệp có mong muốn đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh Do Nhà trường chưa có mã ngành sau đại học quản trị kinh doanh số học viên thực nguyện vọng họ sở đào tạo khác Vì thế, số đông sinh viên sau tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp muốn quay trở lại tiếp tục nâng cao trình độ kỹ thực hành quản lý nhà nước quản trị doanh nghiệp Nhà trường Đây nhu cầu thực tế cấp thiết 1.2.2 Khả đào tạo Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp bắt đầu đào tạo chuyên ngành Quản trị Kinh doanhtrình độ đại học từ năm 2007, với bề dày lịch sử, đến Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp đào tạo 10 khóa sinh viên dài hạn; có 07 khóa tốt nghiệp với hàng ngàn sinh viên, chưa kể đến hệ vừa làm vừa học (tại chức), hồn chỉnh kiến thức Về đội ngũ giảng viên, tính đến thời điểm nay, tham gia đào tạo đại học khối kinh tế Nhà trường có : Giảng viên hữu : 11 tiến sỹ; Giảng viên kiêm chức, thỉnh giảng tham gia hướng dẫn khoa học cho học viên gồm Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ Tiến sỹ khoa học công tác Trường Đại học, Viện nghiên cứu, Bộ, Ngành Doanh nghiệp Với kết bề dày thành tích đào tạođại học, với hệ thống đội ngũ giảng viên đơng đảo có lực phẩm chất đạo đức tốt, hệ thống môn khoa học chuyên ngành có nhiều mơn học nằm cấu mơn học thuộc khung đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh Về hình thành chuyên ngành quản trị kinh doanh bậc sau đại học Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp hệ thống đội ngũ giảng viên có đáp ứng yêu cầu khung chương trình Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Hơn nữa, so sánh nhu cầu xã hội với lực cung ứng hệ thống sở đào tạo nước số lượng nguồn nhân lực sau đại học quản trị kinh doanh cho thấy có khoảng trống lớn Đây điều kiện để sở đào tạo sau đại học có lực tốt nhưTrường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp tham gia, góp phần giảm bớt khoảng cách nhu cầu thực tế khả cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao quản trị kinh doanh Việt Nam Xét lực đào tạo, nhu cầu thực tế đất nước, việc mở chuyên ngành đào tạo quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp thời điểm đến lúc chín muồi Tóm lại: xuất phát từ nhu cầu đào tạo khả đào tạo, với bề dày kinh nghiệm đào tạo sau đại học, khẳng định Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp hồn tồn có khả đáp ứng nhu cầu đào tạo sau đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội PHẦN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH 2.1 Những pháp lý Căn Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp; Căn Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; Căn Thông tư số 38/2010/TT-BGD&ĐT ngày 22/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định Điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; Căn Thơng tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; Căn Quyết định số /QĐ-ĐHKTKTCN ngày hiệu trưởngTrường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp việc thành lập Ban xây dựng đề án mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp; Căn Quyết định số /QĐ-ĐHKTKTCN ngày hiệu trưởngTrường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp việc ban hành Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp; 2.2 Mục tiêu đào tạo - Mục tiêu chung: Mục tiêu đào tạo bậc cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh theo định hướng ứng dụng nhằm đào tạo cán quản trị kinh doanh có trình độ chun mơn cao, đáp ứng u cầu vừa có tính đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam, vừa có tính hội nhập quốc tế, đồng thời thành thạo kỹ quản lý, quản trị lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước Học viên tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh có đủ lực để giải vấn đề chun mơn có độ phức tạp cao, có tính liên ngành; có khả quản lý điều hành, quản lý tập thể, phận đơn vị quan công tác - Mục tiêu cụ thể : - Bổ sung kiến thức chưa học đại học, cung cấp kiến thức nâng cao kiến thức học bậc đại học - Tăng cường kiến thức có tính chất liên ngành tiếp cận góc độ chuyên ngành, tạo tiềm cho người học phát triển kỹ nghiên cứu để giải công việc chuyên môn cách có hiệu quả, tránh cách nhìn phiến diện, cục - Trang bị cập nhật nghiên cứu lĩnh vực thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh - Trang bị kiến thức phương pháp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học nói chung khoa học quản trị kinh doanh nói riêng - Tạo tảng cần thiết để người học có khả thích ứng nhanh trình hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng Người có Thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh doanh có đủ lực để làm cơng tác quản lý quan quản lý nhà nước, công tác quản trị doanh nghiệp, tổ chức Kinh doanh làm công tác nghiên cứu, giảng dạy Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp thuộc chuyên môn quản trị kinh doanh 2.3 Thời gian đào tạo: 02 năm, 2.4 Hình thức đào tạo: Chính qui 2.5 Đối tượng tuyển sinh Đối tượng tuyển sinh cán giảng dạy, nghiên cứu, cán lãnh đạo, cán làm công tác quản lý quản lí nhà nước, doanh nghiệp, lĩnh vực kinh tế, Quản trị Kinh doanh, ngân hàng kể khu vực nhà nước phi nhà nước thuộc thành phần kinh tế Các sinh viên tốt nghiệp khối ngành kinh tế, kỹ thuật, ngoại ngữ đủ điều kiện dự thi theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo Để tham gia khóa đào tạo cao học quản trị kinh doanh, tất thí sinh phải qua thi tuyển Điều kiện văn để dự thi tuyển sinh bao gồm: Tốt nghiệp đại học ngành quản trị kinh doanh, trường hợp thí sinh khơng phải học bổ sung kiến thức Có tốt nghiệp đại học ngành phù hợp với ngành quản trị kinh doanh Đối với trường hợp này, người đăng ký dự thi phải học bổ sung kiến thức để đáp ứng đủ tiêu chuẩn dự thi Các môn học bổ sung bao gồm: STT Tên học phần Số tín Quản lý nhà nước kinh tế Quản lý Quản trị Kinh doanh công 3 Quản trị doanh nghiệp Tổng số Có tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành quản trị kinh doanh Đối với trường hợp này, người đăng ký dự thi phải học bổ sung kiến thức để đáp ứng đủ tiêu chuẩn dự thi Các môn học bổ sung bao gồm: STT Tên học phần Số tín Quản trị Kinh doanh tiền tệ Quản trị học 3 Quản lý nhà nước kinh tế Quản lý Quản trị Kinh doanh công Quản trị doanh nghiệp Tổng số 15 Có tốt nghiệp đại học ngành khác với ngành quản trị kinh doanh Đối với trường hợp này, người đăng ký dự thi phải học bổ sung kiến thức để đáp ứng đủ tiêu chuẩn dự thi Các môn học bổ sung bao gồm: STT Tên học phần Số tín Kinh tế học vi mơ Kinh tế học vĩ mô 3 Kinh tế học công cộng Kinh tế quốc tế Kinh tế đầu tư Kinh tế phát triển Khoa học quản lý Quản trị học Quản trị doanh nghiệp 10 Quản lý Quản trị Kinh doanh công Tổng số 30 Ngồi điều kiện văn có tính đặc thù quy định trên, người tham gia dự tuyển phải thỏa mãn điều kiện khác mà Bộ Giáo dục Đào tạo quy định 2.6 Danh mục ngành đúng, phù hợp, ngành gần, ngành khác TT Chuyên ngành Ngành (chuyên ngành) tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Các chuyên ngành: Khoa học quản lý; Quản lý Quản trị phù hợp Kinh doanh công; Quản trị doanh nghiệp Chuyên ngành gần - Các ngành thuộc nhóm ngành kinh doanh: Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống; Marketing; Bất động sản; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại - Các ngành thuộc nhóm ngành Quản trị - Quản lý: Quản trị nhân lực; Hệ thống thông tin quản lý Quản trị văn phịng - Các ngành thuộc nhóm ngành Quản trị Kinh doanhNgân hàng-Bảo hiểm: Quản trị Kinh doanh – Ngân hàng; Bảo hiểm - Các ngành thuộc nhóm ngành Kế toán – Kiểm toán: Kế toán; Kiểm toán Chuyên ngành khác Ngoài ngành chuyên ngành nêu 2.7 Các môn thi tuyển Các môn thi tuyển sinh gồm: môn ngoại ngữ, môn chủ chốt môn không chủ chốt chuyên ngành đào tạo, cụ thể: a) Môn ngoại ngữ: Tiếng Anh; 10 29 Lê Thu Huyền TS 1965; Phó trưởng BM 30 31 32 33 TC - NH 13 đề tài; 35 báo TC - NH 11 đề tài; 66 báo 07 đề tài; 15 báo Nguyễn Thị Thanh Hoài PGS TS 1967; Trưởng BM 2014 VN-2003 Lê Xuân Trường PGS TS 1968; Trưởng khoa 2012 VN-2007 Đỗ Phi Hoài PGS TS 1962; Trưởng ban 2009 VN-2004 Quản lý KT TS TC - NH 07 đề tài; 27 báo TC - NH 15 đề tài; 15 báo Quản lý KT 09 đề tài; 15 báo Nguyễn Xuân Thạch VN-2007 Võ Thị Phương Lan TS 1976; Phó trưởng BM 35 10 đề tài; 10 báo VN-2008 1963; Trưởng ban 34 TC - NH VN-2011 Ngô Văn Hiền PGS TS 1960; Chánh VP 2014 VN-2009 3.2 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 3.2.1 Thiết bị phục vụ đào tạo Số TT Tên gọi máy, thiết bị, kí hiệu, mục đích sử dụng Nước sản xuất, năm sản xuất Số lượng Đối tượng sử dụng thiết bị Máy chủ: SUN X2200 M2 G7/2007 08 Phòng máy chủ Máy chủ: IBM System x3650 M3 Trung Quốc 2011 02 Máy chủ: IBM X3850 X5 Trung Quốc 2012 02 Máy chủ: Dell PowerEdge R910 Trung Quốc 2013 02 Máy chủ: Cisco UCS C460M2 Trung Quốc 2014 02 Máy chủ: Cisco C460M2 Trung Quốc 2015 03 Hệ thống lưu trữ liệu FAS22402,HA,24x900GB,8G FC,Dual CTL Trung quốc 2013 01 Hệ thống lưu liệu tự động IBM Trung quốc 2014 14 01 Số TT Nước sản xuất, năm sản xuất Số lượng Thiết bị định tuyến Singapore, Trung Quốc 2011-2015 Thiết bị chuyển mạch Singapore, Trung Quốc 2011-2015 50 Thiết bị tường lửa Singapore, Trung Quốc 2011-2015 07 Phòng hội thảo trực tuyến Singapore 2012 01 Cán bộ; giảng viên; sinh viên Máy PC thực hành + thi trắc nghiệm (08 phòng) Singapore, Malaysia, Trung Quốc 2011-2015 350 Giảng viên, sinh viên Máy PC cho khối quản lý Singapore, Malaysia, Trung Quốc 2010-2015 200 Cán 10 Hệ thống máy chiếu Trung Quốc 2011-2015 75 Giảng viên, sinh viên 11 Hệ thống mạng nội & mạng Internet & email 12 Hệ thống âm giảng đường 2010-2015 70 Giảng viên, sinh viên 13 Hệ thống wifi cho khu vực giảng đường ký túc xá 2013-2014 02 Cán bộ; giảng viên; sinh viên Tên gọi máy, thiết bị, kí hiệu, mục đích sử dụng 100% Đối tượng sử dụng thiết bị Cán bộ; giảng viên; sinh viên 3.2.2 Thư viện Số Tên sách, tên tạp chí (chỉ ghi sách, TT tạp chí xuất từ năm 2010 trở lại đây) Nước xuất bản/Năm xuất Số lượng sách Khái lược tương lai học VN/2012 100 Ảnh hưởng triết học phương tây đại Việt Nam VN/2013 55 15 Tên học phần sử dụng sách, tạp chí Triết học Giáo trình triết học: Dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành triết học VN/2014 100 Triết học thẩm mỹ nhân cách VN/2014 10 Phương pháp đọc sách hiệu VN/2012 01 Phương pháp nghiên cứu kinh tế kiến thức VN/2014 15 Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn thạc sĩ VN/2014 05 Kinh tế học vĩ mô VN/2010 500 Kinh tế học vĩ mô VN/2010 10 10 Bài tập kinh tế học vĩ mô VN/2010 10 11 Hướng dẫn thực hành môn kinh tế học vĩ mô : Trả lời lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm giải tập VN/2011 80 12 Bài tập trắc nghiệm kinh tế học vĩ mô VN/2013 100 13 Human relations in organizations USA/2010 01 14 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khoa học cơng nghệ Việt Nam VN/2011 20 15 Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam VN/2011 03 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng chế tạo lập, quản lý sử dụng nguồn hình thành quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp VN/2012 100 17 Tư Einstein VN/2013 20 18 Khoa học lãnh đạo - Lý thuyết kỹ VN/2014 10 19 Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam VN/2014 20 20 NEW TOEIC 400 - SEASON / KIM DAE KYUN VN/2011 10 16 16 Phương pháp nghiên cứu KH kinh tế Kinh tế học Khoa học quản lý Tiếng Anh 21 600 Essential words for the TOEIC = Test of English for International Communication VN/2011 20 22 Practice Excercises for the TOEFL = Test of English as a foreign language VN/2011 20 23 Key words for ielts VN/2012 10 24 Cách khắc phục khó khăn học tiếng Anh người Việt VN/2012 10 25 Đọc hiểu kinh tế học, quản trị kinh doanh, Quản trị Kinh doanh cơng ty, kế tốn, ngân hàng tiếp thị =$bReading for understanding economicr, business administration, corporate finance, accounting, banking, and marketing VN/2012 10 26 Luyện kỹ nghe - nói - đọc - viết tiếng Anh VN/2012 10 27 IELTS practice exams VN/2012 10 28 Phương pháp học tiếng Anh VN/2012 20 29 Key words for ielts VN/2012 10 30 Kỹ thuật luyện thi IELTS VN/2012 20 31 Professional modern banking in VietNam VN/2012 200 32 Từ điển Anh - Việt =$bEnglish Vietnamese Dictionary VN/2012 08 33 Key Words for Ielts VN/2012 10 34 Luyện kỹ nghe viết tả tiếng Anh VN/2013 30 35 Financial Accounting VN/2013 200 36 Học nhanh ngữ pháp tiếng Anh từ A đến Z VN/2013 30 37 180 luận mẫu tiếng Anh VN/2013 20 38 Practice Exercises For Finance VN/2013 200 39 English for business communication VN/2013 100 40 Taxation VN/2013 200 41 600 động từ bất quy tắc tiếng Anh VN/2013 20 17 42 6000 từ vựng tiếng Anh thông dụng VN/2013 20 43 The IELTS speaking topics with answers VN/2013 20 44 5500 từ vựng tiếng Anh thông dụng VN/2014 20 45 Essential words for the toeic VN/2014 20 46 Tự học 2000 từ vựng tiếng Anh theo chủ đề VN/2014 20 47 Săn học bổng :Đích đến tơi phải nước Mỹ Sách dịch VN/2014 08 48 English for Finance VN/2014 100 49 Corporate Finance VN/2014 200 50 International Finance VN/2014 100 51 Giải thích ngữ pháp tiếng Anh VN/2014 28 52 Phân phối bình đẳng nguồn lực kinh tế: Tiếp cận lý luận thực tiễn số quốc gia VN/2014 20 Kinh tế nguồn lực Quản trị Kinh doanh Giáo trình kinh tế cơng cộng VN/2013 100 Kinh tế học cơng cộng 54 Giáo trình kinh tế quốc tế VN/2010 800 55 Kinh tế vĩ mô kinh tế mở VN/2011 100 56 Vai trò nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam VN/2012 10 57 Bài giảng gốc môn học kinh tế quốc tế VN/2013 200 58 Kinh tế phát triển Hướng dẫn trả lời lý thuyết giải tập VN/2010 05 59 Giáo trình kinh tế phát triển : Dùng cho sinh viên chuyên ngành VN/2013 30 60 Giáo trình kinh tế phát triển VN/2014 300 61 Giáo trình kinh tế đầu tư VN/2013 30 62 Chính sách cơng phát triển bền vững : Cán cân tốn, nợ cơng đầu tư cơng VN/2012 30 63 Giáo trình kinh tế đầu tư VN/2013 30 64 Kinh tế lượng câu hỏi, tập thực hành VN/2010 300 53 18 Kinh tế quốc tế Kinh tế phát triển Kinh tế đầu tư Kinh tế lượng 65 Kinh tế lượng lĩnh vực Quản trị Kinh doanh ngân hàng 66 Kinh tế lượng : Hướng dẫn trả lời lý thuyết giải tập 67 Kinh tế lượng ứng dụng :Phần & sở: Dành cho khối Quản trị Kinh doanh, ngân hàng 68 69 VN/2010 100 Giáo trình Quản trị Kinh doanh - Tiền tệ VN/2011 800 Bán khống : Thảm họa kinh tế đậm chất Quản trị Kinh doanh lịch sử phố Wall VN/2014 10 70 Giáo trình pháp luật kinh tế VN/2010 500 71 Cẩm nang nghiệp vụ dành cho nhà quản lý kế toán doanh nghiệp 2012 VN/2012 10 72 Chính sách giáo dục, công tác quản lý Quản trị Kinh doanh, tiền lương, phụ cấp chế độ, sách cán bộ, công chức ngành giáo dục - đào tạo VN/2012 05 Cẩm nang nghiệp vụ dành cho nhà quản lý kế toán doanh nghiệp 2012 : Những quy định VN/2012 10 74 Giáo trình quản trị học VN/2014 200 75 Quản trị học xu hội nhập : Những vấn đề cố yếu quản lý - Essentials of Management VN/2014 10 76 Soạn thảo xử lý văn quản lý nhà nước VN/2010 05 77 Quản lý nhà nước thị trường bất động sản Việt Nam VN/2011 05 78 Phân tích quản lý danh mục đầu tư :Tài liệu dịch VN/2010 07 79 Đầu tư bất động sản: Cách thức khởi nghiệp thu lợi nhuận lớn VN/2010 05 80 Đầu tư Tài liệu dịch VN/2011 07 73 19 Quản trị Kinh doanh tiền tệ Luật kinh tế Quản trị học Quản lý nhà nước kinh tế Quản lý dự án đấu tư 81 Đầu tư Tài liệu dịch VN/2011 07 82 Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt nam VN/2011 03 83 Đầu tư bất động sản :Tài liệu dịch VN/2011 07 USA / 2011 01 84 Running money 85 Giáo trình thiết lập & thẩm định dự án đầu tư VN/2011 30 86 Quản lý danh mục đầu tư - Một quy trình động : Tài liệu dịch VN/2012 07 87 Giáo trình lập dự án đầu tư VN/2012 10 88 Quản lý danh mục đầu tư - Một quy trình động : Tài liệu dịch VN/2012 07 89 Giáo trình lập dự án đầu tư VN/2012 10 90 Quản trị Kinh doanh doanh nghiệp Hướng dẫn trả lời lý thuyết, giải tập trắc nghiệm : Dùng cho học viên cao học, nghiên cứu sinh sinh viên trường đại học khối Quản trị Kinh doanh - Kinh tế Quản trị kinh doanh 100 VN/2010 91 Quản trị Kinh doanh doanh nghiệp : Tài liệu dịch VN/2010 92 Giáo trình Quản trị Kinh doanh doanh nghiệp VN/2010 200 93 Những nguyên lý quản trị bất biến thời đại VN/2011 10 94 MBA VN/2011 10 95 Quản trị chuỗi cung ứng hoàn hảo VN/2011 10 96 WIKI BRANDS : Reinventing your company in a customer-driven marketplace USA/2011 01 97 Quản trị doanh nghiệp 2012 xu tốn cầu hóa VN/2012 10 98 Giáo trình kỹ quản trị VN/2012 10 20 Quản trị doanh nghiệp 99 Quản trị rủi ro xí nghiệp kinh tế tồn cầu VN/2013 20 100 Giáo trình quản trị chiến lược sách kinh doanh VN/2013 10 101 Quản trị kinh doanh : Tài liệu dịch VN/2014 07 102 Giáo trình quản lý chi ngân sách nhà nước VN/2010 200 103 Giáo trình quản lý Quản trị Kinh doanh quan nhà nước đơn vị nghiệp công VN/2010 200 104 Các quy định hướng dẫn đấu thầu, mua sắm, quản lý tài sản nhà nước quản lý Quản trị Kinh doanh, lập dự toán, toán thu, chi ngân sách, xử lý ngân sách cuối năm, quy trình tra, kiểm tốn kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc 2010 VN/2010 05 105 Uncontrolled risk USA/2010 01 106 Giáo trình quản lý Quản trị Kinh doanh công VN/2010 400 107 Chế độ tự chủ, công khai, minh bạch quản lý Quản trị Kinh doanh ngành giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, khoa học công nghệ sách tinh giản biên chế, chế độ sách giáo viên, học sinh, cán giáo dục VN/2010 04 108 Giáo trình lý thuyết quản lý Quản trị Kinh doanh công VN/2010 200 109 Hệ thống câu hỏi tập Quản lý Quản trị Kinh doanh cơng VN/2011 200 110 Giáo trình quản lý Quản trị Kinh doanh xã VN/2012 300 111 Chính sách giáo dục, công tác quản lý Quản trị Kinh doanh, tiền lương, phụ cấp chế độ, sách cán bộ, công chức ngành giáo dục - đào tạo VN/2012 05 21 Quản lý Quản trị Kinh doanh công 112 Quản lý Quản trị Kinh doanh, kế tốn tổ chức cơng VN/2013 40 113 Quản lý Quản trị Kinh doanh công Việt Nam - Thực trạng giải pháp VN/2014 100 114 Phân tích hoạt động kinh doanh VN/2013 10 115 Dự báo phân tích liệu kinh tế Quản trị Kinh doanh VN/2014 20 116 Giáo trình phân tích Quản trị Kinh doanh doanh nghiệp VN/2015 500 117 Quản lý nhà nước thị trường bất động sản Việt Nam VN/2011 05 Quản lý nhà nước Quản trị Kinh doanh tiền tệ 118 Giáo trình quản lý thuế VN/2010 200 Quản lý thuế 119 Chính sách thuế & quy trình quản lý thuế 2012 VN/2012 10 120 Luật quản lý thuế năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 VN/2012 10 121 Chính sách thuế 2014, hướng dẫn thi hành luật quản lý thuế, xử phạt vi phạm hành thuế, quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn VN/2014 10 122 Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam VN/2014 20 123 Cơ chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp Việt nam VN/2010 10 Quản lý tài sản cơng 124 Giáo trình quản trị nhân lực VN/2010 10 125 Contemporary labor economics USA/2011 01 126 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực VN/2012 20 127 Giáo trình quản trị nguồn nhân lực VN/2013 200 Quản lý giáo dục phát triển nguồn nhân lực 128 Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp VN/2012 10 22 Phân tích kinh tế Quản trị Kinh doanh Quản lý an sinh xã hội 129 Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo Việt nam VN/2014 110 xóa đói giảm nghèo 130 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn : Từ lý luận đến thực tiễn Việt nam VN/2011 05 Quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn 131 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên môi trường định hướng phát triển không gian thủ đô Hà Nội VN/2010 01 Quản lý lượng môi trường 132 Những quy định pháp luật bảo vệ môi trường : Hỏi đáp văn pháp luật VN/2010 02 133 Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức VN/2010 05 134 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam VN/2011 20 135 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng chế tạo lập, quản lý sử dụng nguồn hình thành quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp VN/2012 100 136 Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Liên bang Nga điều kiện hai nước thành viên WTO VN/2013 40 Quản lý thương mại thương mại quốc tế 137 Phát triển kỹ lãnh đạo VN/2012 10 138 STEVE JOBS - Những bí đổi & sáng tạo VN/2012 03 Tâm lý học lãnh đạo quản lý 139 Đổi từ cốt lõi VN/2012 05 140 Lãnh đạo lý thuyết, áp dụng phát triển kỹ VN/2014 07 141 Phương tiện giao tiếp hoạt động quản lý VN/2014 10 142 Khoa học lãnh đạo - Lý thuyết kỹ VN/2014 10 23 Quản lý khoa học cơng nghệ PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 4.1 Mục tiêu chương trình đào tạo 4.1.1 Về kiến thức Chương trình Thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh thiết kế nhằm đào tạo chuyên gia quản trị kinh doanh với phổ kiến thức rộng, nhằm giải vấn đề hoạch định sách, định hướng chiến lược kinh doanh, quản trị kinh doanh cấp độ khác Học viên tham gia chương trình trang bị vấn đề lý thuyết thực tiễn công tác quản lý chung cụ thể, nắm bắt nguyên lý quản trị kinh doanh đơn vị môi trường mở hướng tồn cầu (act local, think global) Đây kiến thức nhằm phục vụ công tác quản trị kinh doanh khu vực công (Quản trị Kinh doanh cơng, quản lý cơng, thiết kế sách,…) khu vực khác (kế toán quản trị, quản trị công ty,…) 4.1.2 Về kỹ Học viên sau tốt nghiệp làm chủ kỹ sau: - Nắm bắt nguyên lý quản trị kinh doanh đơn vị kinh tế mở hướng toàn cầu - Ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn xây dựng thực thi chiến lược, sách - Sử dụng mơ hình kinh tế, nguyên lý kinh tế số liệu kinh tế học ứng dụng để giải vấn đề thực tiễn - Phân tích đánh giá liệu công tác định quản lý - Kết nối với chủ thể đơn vị, cấp lẫn cấp cách hiệu 4.1.3 Về lực Khi kết thúc khố học, học viên có khả nghiên cứu vấn đề lý luận kinh tế; tham gia hoạch định tổ chức đạo thực sách kinh tế; giới thiệu, thuyết trình vấn đề kinh tế; tham gia công tác lãnh đạo quản trị kinh doanh nhiều cấp độ khác Sau tốt nghiệp, Thạc sỹ quản trị kinh doanh làm việc tốt lĩnh vực thuộc kinh tế học, quản trị kinh doanh, quản trị kinh doanh tư vấn khu vực công lẫn khu vực khác Cụ thể như: 24 - Khu vực công: Bộ ngành, phủ, quan quản lý trung ương địa phương (kể cấp, xã, phường),… - Các khu vực khác: tổ chức phục vụ lợi ích công cộng, quỹ học bổng từ thiện, tổ chức viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ phi lợi nhuận quốc tế, sở đào tạo, doanh nghiệp, công ty tư vấn, công ty Quản trị Kinh doanh, bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, truyền thông, công ty đa quốc gia, công ty khoa học công nghệ ứng dụng,… 4.1.4 Về nghiên cứu Học viên tập trung nghiên cứu chủ yếu khu vực công khu vực khác Cụ thể, học viên chọn để nghiên cứu vấn đề sau: * quản trị kinh doanh khu vực cơng: - Chiến lược sách phát triển kinh tế - Quản lý nhân tố phát triển kinh tế như: Giáo dục phát triển nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, lượng môi trường, khoa học – công nghệ, Quản trị Kinh doanh công, tài sản công, an sinh xã hội giải việc làm, nông nghiệp nông thôn thương mại - Xây dựng, hoạch định quản lý chiến lược, sách phát triển kinh tế xã hội địa phương, quốc gia * quản trị kinh doanh doanh nghiệp khu vực khác: - Quản lý hoạt động tập đồn, doanh nghiệp, chí tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận quan nhà nước đơn vị nghiệp công mảng nhân sự, đầu tư, marketing, Quản trị Kinh doanh, kế toán… - Quản lý hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Quản lý sách phát triển doanh nghiệp sách cạnh tranh, chiến lược phát triển, sách sử dụng nhân tài, sách quan hệ cơng chúng, … 4.2 Chương trình đào tạo 4.2.1 Khái quát chương trình đào tạo Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ gồm ba phần: kiến thức chung, kiến thức sở chuyên ngành, luận văn thạc sĩ * Phần kiến thức chung: tín bao gồm học phần - Học phần Triết học: tín - Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: tín * Phần kiến thức sở chuyên ngành: 43 tín chỉ, bao gồm 25 a, Phần kiến thức sở gồm học phần (14 tín chỉ), có học phần bắt buộc (6 tín chỉ) học phần tự chọn (8 tín chỉ) b, Phần kiến thức chuyên ngành gồm 12 học phần (29 tín chỉ), có học phần bắt buộc (15 tín chỉ) học phần tự chọn (14 tín chỉ), nhóm học phần tự chọn thiết kế theo module kiến thức chuyên sâu làm sở cho học viên định hướng cho việc lựa chọn thực luận văn tốt nghiệp khóa học * Luận văn thạc sĩ: 11 tín Đề tài luận văn thạc sĩ học viên đề xuất phù hợp với định hướng chuyên sâu học phần chuyên ngành bắt buộc, tự chọn lĩnh vực thuộc chuyên ngành đào tạo 4.2.2 Danh mục học phần chương trình đào tạo Ký hiệu học phần TT Số TÊN HỌC PHẦN Phần chữ Phần số tín I Phần kiến thức chung THML 501 Triết học PPNC 549 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế II Khối kiến thức sở 14 2.1 Học phần bắt buộc KTHN 575 Kinh tế học nâng cao KHQL 550 Khoa học quản lý 2.2 Học phần tự chọn (4 10) HVTA 502 Tiếng Anh 2 KTNL 519 Kinh tế nguồn lực Quản trị Kinh doanh KTCC 559 Kinh tế học công cộng KTQT 514 Kinh tế quốc tế KTPT 515 Kinh tế phát triển KTĐT 563 Kinh tế đầu tư KLTC 520 Kinh tế lượng ứng dụng TCTT 512 Quản trị Kinh doanh - Tiền tệ 26 PLKT 517 Luật kinh tế 10 HVQT 516 Quản trị học III Khối kiến thức chuyên ngành 29 3.1 Học phần bắt buộc 15 QLKT 564 Quản lý nhà nước kinh tế QLDA 561 Quản lý dự án đầu tư 3 QTDN 560 Quản trị doanh nghiệp QLTC 525 Quản lý Quản trị Kinh doanh công PTKT 562 Phân tích kinh tế - Quản trị Kinh doanh 3.2 Học phần tự chọn (7 10) QLTT 565 14 Quản lý nhà nước Quản trị Kinh doanh - Tiền tệ QLTH 530 Quản lý thuế QLTS 573 Quản lý tài sản công QLNL 566 Quản lý giáo dục phát triển nguồn nhân lực QLAS 567 Quản lý an sinh xã hội xóa đói giảm nghèo QLNT 568 Quản lý nơng nghiệp phát triển nông thôn QLNM 569 Quản lý lượng môi trường QLKC 570 Quán lý khoa học công nghệ QLTM 571 Quản lý thương mại thương mại quốc tế 10 TLQL 574 Tâm lý học lãnh đạo quản lý IV Luận văn Thạc sĩ 11 Tổng cộng (I+II+III + IV) 60 (Kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHKTKTCN ngày củaHiệu trưởngTrường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp) 4.3 Kế hoạch đào tạo tồn khố TT Lịch HỌC PHẦN trình Số tín I Phần kiến thức chung Triết học 27 Học kỳ Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế II thứ Khối kiến thức sở 14 Học phần bắt buộc Kinh tế học nâng cao Khoa học quản lý Học phần tự chọn Học phần tự chọn thứ Học phần tự chọn thứ hai Học phần tự chọn thứ ba Học phần tự chọn thứ tư Học kỳ Khối kiến thức chuyên ngành 29 thứ hai Học phần bắt buộc 15 Quản lý nhà nước kinh tế 10 Quản lý dự án đầu tư 11 Quản trị doanh nghiệp 12 Quản lý Quản trị Kinh doanh công 13 Phân tích kinh tế - Quản trị Kinh doanh Học kỳ Học phần tự chọn 14 thứ ba Học phần tự chọn thứ 15 Học phần tự chọn thứ hai 16 Học phần tự chọn thứ ba 17 Học phần tự chọn thứ tư 18 Học phần tự chọn thứ năm 19 Học phần tự chọn thứ sáu 20 Học phần tự chọn thứ bảy Luận văn Thạc sĩ 11 III 14 IV Học kỳ thứ tư Tổng cộng (I+II+III + IV) 28 60 ... hiệu trưởngTrường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp việc thành lập Ban xây dựng đề án mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp; ... cầu học viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp sau tốt nghiệp Dư luận từ hệ học viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp gần sau tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Nhà trường, sau. .. học vi mô Kinh tế học vĩ mô 3 Kinh tế học công cộng Kinh tế quốc tế Kinh tế đầu tư Kinh tế phát triển Khoa học quản lý Quản trị học Quản trị doanh nghiệp 10 Quản lý Quản trị Kinh doanh công Tổng

Ngày đăng: 12/11/2018, 04:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan