Chính sách đối ngoại của liên minh châu âu đối với khu vực châu á thái bình dương trong bối cảnh mới

77 156 0
Chính sách đối ngoại của liên minh châu âu đối với khu vực châu á   thái bình dương trong bối cảnh mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ BÌNH MINH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU ÂU HỌC Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ BÌNH MINH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH MỚI Ngành: Châu Âu học Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ TÁ KHÁNH Hà Nội, 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên minh châu Âu(EU) chủ thể quốc tế có vai trị quan trọng bàn cờ trị giới EU trụ cột lớn mạnh kinh tế giới Trong tiến trình phát triển, hội nhập liên kết sâu, rộng EU, nhiều thành tựu, sách chung có hiệu lực thực thi, góp phần quan trọng vào phát triển giới nói chung lĩnh vực cự thể như: hịa bình, ổn định, trị đối ngoại, hợp tác phát triển, kinh tế thương mại, đầu tư, tài chính, phát triển xã hội, quyền người, giáo dục đào tạo…nói riêng Một điểm bật EU đóng góp vào phát triển hoạt động trị ngoại giao, hợp tác phát triển chủ thể quốc tế khác Chính sách đối ngoại chung EU đời, phát triển góp phần quan trọng cho tiến trình thúc đẩy hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển với đối tác giới Quan hệ hợp tác phát triển EU khu vực châu Á- Thái Bình Dương có bề dày truyền thống với đối tác riêng với khu vực, đạt nhiều thành tựu lớn giúp cho chủ thể có lợi, phát triển hài hịa với lợi ích Châu Á-Thái Bình Dương khu vực phát triển động với nhiều quốc gia, chủ thể lớn có tiếng nói quan trọng bàn cờ trị giới Khu vực gồm có nước lớn: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, ASEAN, Hàn Quốc,Austraylia, Liên bang Nga,…, đóng góp lớn vào phát triển chung giới Nền kinh tế khu vực có vai trị to lớn kinh tế giới Hợp tác phát triển khu vực châu Á-Thái Bình Dương với giới góp phần quan trọng vào phát triển giới khu vực Quan hệ hợp tác châu Á-Thái Bình Dương Liên minh châu Âu có vai trị quan trọng với phát triển chủ thể góp phần thúc đẩy ổn định, phát triển chung giới Xu hướng chủ đạo trị giới hịa bình, hợp tác phát triển mạnh chủ thể quốc tế Quan hệ hợp tác quốc gia, chủ thể góp phần quan trọng vào thành tựu chung giới trì, phát triển hịa bình, phát triển kinh tế, xã hội, lĩnh vực khác nhân loại Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều thay đổi Các bầu cử quốc gia lớn giới có ảnh hưởng định đến dường lối đối ngoại hợp tác quốc tế bình diện song phương đa phương Mỗi chủ thể, quốc gia có đổi thay trị nội dẫn đến hợp tác phát triển quốc gia có điều chỉnh khác cho phù hợp điều kiện thức tế Liên minh Châu Âu có điều chỉnh cấp độ, lĩnh vực khác sách chung liên minh nước thành viên Chính sách đối ngoại chung EU hình thành phát triển lớn mạnh, liên kết sâu rộng Liên minh EU Thông qua Hiệp ước khác EU, sách đối ngoại EU có thành cơng triển khai mạnh mẽ quan hệ hợp tác quốc tế EU Năm 2009, Hiệp ước Lisbon có hiệu lực, việc liên kết, hội nhập Liên minh châu Âu mạnh mẽ hơn, sâu sắc Hiệp ước đồng thời sở quan trọng cho việc thực thi sách đối ngoại EU với đối tác quốc tế liên minh Trong điều chỉnh chung sách đối ngoại EU bối cảnh quốc tế cụ thể với khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tầm quan trọng lớn việc hợp tác phát triển hai chủ thể góp phần vào phát triển chung hịa bình, ổn định giới Việc tìm hiểu sách đối ngoại EU nói chung sách đối ngoại EU khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói riêng giai đoạn có ý nghĩa thực tiễn lí luận lớn Việt Nam Việc hội nhập ngày chủ động, sâu, mạnh Việt Nam vào kinh tế khu vực giới cần có điều chỉnh hợp lý, hài hịa lợi ích quốc gia đối tác cụ thể bối cảnh quốc tế Do vậy, đề tài tìm hiểu sâu sách đối ngoại chung EU giai đoạn sau năm 2009 đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhằm có nhìn toàn diện Liên minh châu Âu, quan hệ hợp tác EU châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn có nhiều thay đổi lớn Đề tài cố gắng tìm hiểu, đưa khuyến nghị Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ, quan hệ hợp tác phát triển sậu rộng với chủ thể quốc tế với liên minh châu Âu, góp phần vào phát triển chung đất nước hài hòa phát triển khu vực giới Tình hình nghiên cứu đề tài a) Tình hình nghiên cứu nước: Có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu phong phú lý luận quan hệ quốc tế như: Học Viện Quan hệ Quốc tế (2007), “Lý luận quan hệ quốc tế”, Sách tham khảo nội bộ, Quyển 1, Hà Nội 2007 Tác phẩm đề cập đến nhiều luận điểm, học thuyết tiếng học giả có tiếng giới quan hệ quốc tế Sách tập hợp tri thức sâu, rộng để nghiên cứu quan hệ quốc tế Đây sách hữu ích cho quan tâm, nghiên cứu lĩnh vực quan hệ quốc tế Paul R Viotti, Mark V Kauppi (2003), “Lý luận quan hệ quốc tế”, Sách tham khảo, NXB Lao động, Hà Nội 2003 Cuốn sách đề cập sâu rộng vấn đề lý luận hữu ích cho độc giả quan tâm lĩnh vực nghiên cứu quan hệ quốc tế Nhiều lý thuyết, lý luận sâu sắc học giả tiếng giới đề cập đến tác phẩm Đây sách có ý nghĩa việc tiềm hiểu, nghiên cứu, nâng cao kiến thức lĩnh vực quan hệ quốc tế Nguyễn Thu Mỹ(2006), “Bài giảng: Vấn đề An ninh Xung đột Quan hệ quốc tế”,Viện nghiên cứu Châu Mỹ, Hà Nội, 2006 Tác giả đưa tranh toàn diện lý luận vấn đề liên quan đến an ninh, xung đột quan hệ quốc tế Tác giả phân tích sâu, rộng vấn đề bật trị giới giai đoạn trước thời kỳ chiến tranh Lạnh Bên cạnh đó, tác phẩm đưa nhận xét, góc nhìn an ninh trị giới Tác phẩm bổ ích cho việc tìm hiểu quan hệ quốc tế đương đại Về sách đối ngoại chung EU lý luận liên quan có tác phẩm: Đặng Minh Đức (2015), “Chính sách an ninh đối ngoại chung Liên minh châu Âu số gợi ý cho xây dựng cộng đồng an ninh – trị ASEAN”, Viện nghiên cứu Châu Âu Tác giả đưa nhìn tổng quan sách an ninh đối ngoại chung EU điều chỉnh hài hòa với bối cảnh giới Tác giả nhấn mạnh khuyến nghị hữu ích cho khu vực ASEAN việc hội nhập, liên kết khu vực Bùi Hồng Hạnh (2010), “Chính sách đối ngoại an ninh chung Liên minh Châu Âu (CFSP)), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 1, 2010 Bài viết đưa nhìn hay tiến trình hình thành số nội dung chủ chốt Chính sách đối ngoại An ninh chung châu Âu tập trung xem xét số vấn đề khả thực thi sách đối ngoại chung khuôn khổ CFSP Bùi Thị Thu Hà (2001), “ Chính sách đối ngoại an ninh chung EU tác động an ninh châu Âu”, khóa luận tốt nghiệp Bài viết đề cập đến trình hình thành CFSP, vấn đề liên quan đến sách tác động sách an ninh châu Âu Bức tranh tổng quan EU vấn đề bật có tác phẩm: Nguyễn Quang Thuấn (2009), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh Châu Âu: thực trạng triển vọng”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cuốn sách phân tích thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - EU từ năm 1995 đến năm 2008 với ba nội dụng thương mại, đầu tư hợp tác phát triển thức Trên sở đưa định hướng, giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - EU giai đoạn năm 2020 Nguyễn An Hà (Chủ biên) (2013), “Điều chỉnh sách phát triển số quốc gia chủ chốt Châu Âu giai đoạn khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cuốn sách sâu vào phân tích điều chỉnh chiến lược phát triển EU giai đoạn tới năm 2020 sở nhận diện bối cảnh sau khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu nhân tố tác động tới khu vực quốc gia Cuốn sách đánh giá tác động, rút số gợi mở cho Việt Nam triển khai chiến lược phát triển bền vững kinh tế môi trường xã hội thúc đẩy quan hệ hợp tác với EU Đinh Công Tuấn (2010), “Một số vấn đề trị - kinh tế bật Liên minh châu Âu giai đoạn 2011 – 2020 tác động đến Việt Nam”,Viện nghiên cứu châu Âu, Hà Nội Tác giả đưa nhìn tổng quan, sâu rộng vấn đề bật EU giai đoạn 2011 nay, đồng thời khuyến nghị nhiều triển vọng cho giai đoạn Tác giả sâu lĩnh vực kinh tế, thương mại khía cạnh trị, xã hội khu vực EU Đinh Công Tuấn (Chủ biên) (2011), “Liên minh Châu Âu hai thập niên đầu kỷ XXI”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cuốn sách phân tích, nghiên cứu, đánh giá vấn đề trị, kinh tế, xã hội EU giai đoạn 2000 - 2010, đánh giá tác động xu hướng phát triển EU giới, khu vực Châu Âu Việt Nam thời gian tới Khái quát vấn đề khu vực châu Á –Thái Bình Dương có nhiều cơng trình nghiên cứu, tác phẩm bổ ích: PGS, TS Đồng Xuân Thọ(2017), “Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Tác giả đưa tranh tổng quan, sâu, rộng bối cảnh khu vực châu Á- Thái Bình Dương thay đổi sách nước lớn khu vực giai đoạn hậu khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Cơng trình bổ ích cho việc nhìn nhận, đánh giá tình hình khu vực hàm ý sách đối ngoại cho chủ thể khác b) Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng sách đối ngoại chung EU vấn đề lý luận liên quan như: Catherine Gegout (2010), “European foreign and security policy: States, Power, Institutions, and Amercican Hegemony” Cuốn sách đề cập lý thuyết cách tiếp cận sách đối ngoại an ninh chung, chế sách, phân tích quan điểm EU nhân quyền Trung Quốc, mối quan hệ EU với NATO Michael Eugene Smith (2004), “ Europe’s foreign and security policy: The Institutionalization of Cooperation” Cuốn sách chứng minh tầm quan trọng mức độ sách đối ngoại an ninh EU Tác giả đưa nhìn sâu sách an ninh đối ngoại chung EU chế phối hợp liên minh nước thành viên giai đoạn đầu hình thành sách đối ngoại an ninh chung Federiga Bindi, “The Foreign Policy of the European Union Assessing Europe's Role in the World”, (2010) Cuốn sách đưa nhìn tổng quan sách an ninh đối ngoại chung EU đồng thời nêu vai trò quan trọng, đa dạng EU bàn cờ trị giới Angelos Chryssogelos, “The EU’s Crisis of Governance and European Foreign Policy”, Europe Programme | November 2016 Tác giả đề cập đến sách đối ngoại chung EU nước thành viên vai trò thể chế liên minh việc tìm tiếng nói đồng thuận vấn đề trị, quan hệ quốc tế mà EU quan tâm, tham gia Cuốn sách hạn chế chế phối hợp thể chế cấp liên minh nước thành viên hoạch định, thực thi sách đối ngoại chung Nicholas Moussis (2011), “Access to the European Union: law, economics, policies” Cuốn sách đề cập đến tranh tổng thể châu Âu Đưa nhìn tổng quan trình hội nhập châu Âu, phát triển Liên minh châu Âu thông qua liên minh thuế quan thị trường chung; phân tích sách nội khối sách đối ngoại chung EU nhìn nhận tiến trình hội nhập EU Svein S.Andersen and Kjell A.Eliassen(2001), “Making Policy in Europe” second edition, SAGE publications 2001 Cuốn sách đề cập sâu chế định, cách thức hoạch định sách EU nói chung việc cho đời sách an ninh đối ngoại chung EU Eleanor E.Zeff and Ellen B.Pirro(2001), “The European Union and the Member States: Cooperation, Coordination and Compromise”, Lynne Rienner Publishers, 2001 Cuốn sách đề cập đến số sách chung EU sâu nghiên cứu chế phối hợp, chia sẻ sách cấp liên minh cấp thành viên Chính sách an ninh đối ngoại chung EU nêu tham khảo khó khăn phối hợp sách cấp độ liên minh nước thành viên Ramses A.Wessel(1999), “The European’s Foreign and Security policy: a Legal Institutional Perspective”, Kluwer Law International the Hague/Boston/London, 1999 Tác giả đưa nhìn tổng quan sách an ninh đối ngoại chung Liên minh châu Âu đặc biệt liên quan đến chế định hình thành, xây dựng sách mặt luật thể chế liên minh Tác giả triển vọng phong phú tương lai sách đối ngoại an ninh chung gắn với triển vọng phát triển hệ thống thể chế liên minh Walter Carlsnaes, Helene Sjursen and Brian White(2004), “Contemporary Foreign Policy”, SAGE Publishers, 2004 Cuốn sách đưa nhìn sâu, rộng sách đối ngoại EU nước thành viên Những mặt tích cực hạn chế việc hoạch định thực thi sách đối ngoại chung nhằm nâng cao vai trị,tiếng nói EU giới Nicholas Moussis (2011), “Access to the European Union: law, economics, policies” Cuốn sách đề cập đến tranh tổng thể châu Âu Đưa nhìn tổng quan trình hội nhập châu Âu, phát triển Liên minh châu Âu thông qua liên minh thuế quan thị trường chung; phân tích sách nội khối sách đối ngoại chung EU nhìn nhận tiến trình hội nhập EU “National security versus global security”, tác giả Segun Osisanya khẳng định an ninh quốc gia an ninh tồn cầu có mối quan hệ cộng sinh Có vấn đề an ninh quốc gia cần hỗ trợ giải từ quốc tế, có vấn đề an ninh tồn cầu cần phối hợp hiệu từ quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu đề tài: - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu sâu, rộng Chính sách đối ngoại Liên minh Châu Âu châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn 2009 đến 2018 - Mục tiêu cụ thể: tìm hiểu yếu tố như: Bối cảnh quốc tế, bối cảnh khu vực liên minh châu Âu khu vực châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn 2009 đến 2018; Nghiên cứu rõ Nội dung chủ yếu Chính sách đối ngoại EU giai đoạn 2009-2018;Tìm hiểu Chính sách hợp tác phát triển EU khu vực châu Á-Thái Bình Dương giai đoạn 2009-2018; tìm hiểu số hoạt động thực tiễn quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển chủ thể; Dự báo sách đối ngoại EU với khu vực châu Á-Thái Bình Dương khái quát quan hệ EU-Việt Nam đưa số khuyến nghị Việt Nam đạt thoả thuận nguyên tắc đảm bảo phù hợp với quy định Hiệp định Mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Hiệp định tăng cường việc bảo vệ Chỉ dẫn Địa lý đại diện cho sản phẩm nông sản hàng đầu EU Những Chỉ dẫn Địa lý Việt Nam công nhận bảo hộ EU thông qua hiệu lực Hiệp định FTA EU Việt Nam bao gồm chương tồn diện có nội dung cam kết mạnh mẽ Thương mại Phát triển Bền vững, bao trùm vấn đề lao động mơi trường có liên quan quan hệ thương mại EU Việt Nam Những cam kết tiêu chuẩn lao động cốt lõi Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đảm bảo hai bên tôn trọng quyền người lao động Những lĩnh vực Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp chế hợp tác thương mại có đạo đức công đặc biệt trọng [29] FTA thiết lập cấu trúc chuyên biệt để đảm bảo việc thực thi đầy đủ chương trên, bao gồm chế đảm bảo tham gia thành phần kinh tế, xã hội môi trường độc lập EU Việt Nam Hiệp định bao hàm mối liên kết có ràng buộc mặt pháp lý với Hiệp định Đối tác Hợp tác Tồn diện (PCA) chi phối mối quan hệ toàn diện EU Việt Nam, qua đảm bảo nhân quyền, dân chủ, pháp quyền thành phần thiết yếu mối quan hệ thương mại song phương hai bên.Vào tháng năm 2016, Phái đoàn EU Việt Nam phát hành Sách hướng dẫn Hiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam [29] 3.2.3 Quan hệ hợp tác phát triển, khoa học giáo dục EU-Việt Nam: Nền giáo dục, đào tạo Việt Nam tích cực đổi mới, phát triển theo hướng đại giới EU có giáo dục đào tạo trình độ khoa học, kỹ thuật hàng đầu giới Việc đẩy mạnh hợp tác hai đối tác lĩnh vực ưu tiên hợp tác phát triển Việt Nam EU xây dựng mối 61 quan hệ đối tác tốt đẹp lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ nhằm giải thách thức tồn cầu biến đổi khí hậu, an ninh lượng, nâng cao vai trò giáo dục, đào tạo phát triển kinh tế, xã hội Hai bên xác định tiềm lĩnh vực ưu tiên hợp tác hai khu vực nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo, đưa chế tài trợ cho hợp tác KH&CN, xây dựng tảng nhằm khuyến khích sức mạnh tổng hợp hoạt động nghiên cứu chung Tính đến cuối tháng 10/2011, Việt Nam tham gia 27 dự án nghiên cứu chung tài trợ EU, đạt tỷ lệ thành công 33,3% (cao khu vực Đơng Nam Á mức bình quân 23,9%) Chương trình học bổng Erasmus Mundus (EM)là hội để tiếp cận trao đổi học thuật cấp cao, chia sẻ ý tưởng tiếp xúc với cộng đồng học thuật giới có kiến thức sâu rộng sống châu Âu Thông qua dự án đối tác, trường đại học Việt Nam thành lập mạng lưới liên kết với đại học thuộc EU, nâng cao chất lượng giảng dạy xây dựng chế hỗ trợ trao đổi công nhận cấp EU Việt Nam trí thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học coi ưu tiên Hiệp định Hợp tác Đối tác.[44] Về Hợp tác phát triển Việt Nam EU: Từ việc ký thực Hiệp định Đối tác Hợp tác, EU tăng cường đối tác, đối thoại hợp tác với Việt Nam nhiều lĩnh vực: môi trường pháp lý tiến kỹ thuật cơng nghệ để giải thách thức tồn cầu mơi trường biến đổi khí hậu; EU hỗ trợ kinh nghiệm hàng loạt vấn đề hội nhập khu vực có tầm quan trọng cao Việt Nam tiến trình hội nhập sâu vào khu vực ASEAN Tài liệu Chiến lược Quốc gia cho giai đoạn 2007-2013 phân bổ 298,6 triệu euro cho y tế, phát triển nông thôn, quản trị hợp tác kinh tế Ngoài ra, nhiều nước thành viên EU hoạt động tích cực Việt Nam thơng qua ngân sách phát triển quốc gia thành viên Trong năm 62 2013, 743 triệu euro (965 triệu USD) phân bổ cho hợp tác phát triển với Việt Nam, đưa EU nước thành viên thành nhà tài trợ khơng hồn lại lớn Việt Nam Chương trình Hỗ trợ Trung hạn 2014-2020 đóng góp 400 triệu euro cho hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam cách xây dựng ngành lượng bền vững, tăng cường quản trị pháp quyền Nhiều dự án lĩnh vực thiết kế mắt năm tới Với nước thành viên khác EU, Việt Nam có quan hệ hợp tác mạnh mẽ, riêng biệt giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ kỹ cho hệ công dân Việt Nam Việt Nam đề cao giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển đất nước Việc hợp tác phát triển với đối tác EU giúp cho nghiệp đổi giáo dục đào tạo Việt Nam thành công phát triển 3.3 Nhận xét chung quan hệ hợp tác EU-Việt Nam số khuyến nghị Việt Nam: EU đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực Trao đổi thương mại Việt Nam – EU tiếp tục đà tăng trưởng EU nhà cung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Các dự án đầu tư EU có hàm lượng tỷ lệ chuyển giao công nghệ cao, phương pháp quản lý tiên tiến, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đặc biệt, liên tục năm qua, EU đối tác viện trợ ODA lớn cho Việt Nam Các khoản viện trợ EU đáp ứng lĩnh vực ưu tiên ta xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế Các hợp tác song phương làm minh bạch, thỏa đáng hai đối tác gồm chương trình hợp tác khu vực theo chủ đề cho tổ chức xã hội dân sự, mơi trường, bình đẳng giới v.v… 63 Tài trợ khơng hồn lại khoản vay EU cho Việt Nam phù hợp với ưu tiên kinh tế-xã hội quốc gia đề Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội, hỗ trợ nỗ lực phủ tái cấu kinh tế với mục đích đảm bảo tăng trưởng dài hạn phúc lợi cho người dân EU phân bổ hỗ trợ phát triển cho lĩnh vực mà Việt Nam cần cải cách liên tục nhằm tối đa hóa hợp lực sách phủ chương trình hỗ trợ phát triển, nhờ góp phần thực mục tiêu tổng thể tăng trưởng hài hòa bền vững, giảm nghèo bình đẳng hội nhập kinh tế giới Tăng cường an sinh xã hội, y tế giáo dục; hỗ trợ môi trường kinh doanh thuận lợi hội nhập khu vực sâu hơn; nông nghiệp bền vững lượng sạch, giúp cung cấp biện pháp an toàn chống lại cú sốc từ bên biến thách thức an ninh lương thực biến đổi khí hậu thành hội phát triển Liên Minh châu Âu trở thành đối tác quan trọng, thị trường rộng lớn, có khả tiêu thụ nhiều loại sản phẩm Việt Nam Đồng thời EU khu vực có kinh tế phát triển cao, đáp ứng yêu cầu nhập thiết bị công nghệ nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thực công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Quan hệ hợp tác EU Việt Nam phát triển tốt đẹp cấp độ song phương, khu vực đa phương Trên cấp độ song phương: Tăng cường hiểu biết lẫn thông qua tăng cường mối liên hệ người với nhau, đặc biệt giới thiệu quốc gia thành viên EU Tăng cường mối liên hệ trị, phát huy hiệu kiện đa phương nhằm giảm thiểu lãng phí thời gian Tiếp tục trao đổi lĩnh vực cải cách luật lệ để giúp cho kinh tế hai bên tăng sức cạnh tranh Nỗ lực để trì mối quan hệ thương mại hồ bình Trên cấp độ khu vực: Cùng tìm hướng đầu tư hiệu để tăng cường hợp tác 64 Hợp tác theo hướng hội nhập chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết, không hiểu cách vượt qua khó khăn mặt lịch sử làm cách để hoà hợp với đối tác lớn hay nhỏ mà xúc tiến hợp tác cạnh tranh lành mạnh Hợp tác để giải xung đột khu vực, đặc biệt thông qua mối liên hệ với “quyền lực mềm” Hoà hợp việc hợp tác trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực tiền tệ - đồng Euro ví dụ việc kết hợp hệ thống tiền tệ với việc thực sách tài xã hội khác Trên cấp độ đa phương: Tiếp tục cổ vũ tán thành tiến trình đa phương hố nhân tố chủ chốt cho việc quản lý quốc tế hiệu để hướng theo tiến trình tồn cầu hoá Kết hợp sức mạnh đối tác, chủ thể quốc tế góp phần vào thành cơng vòng đàm phán Doha.[44] Bên cạnh kết tốt đẹp quan hệ hợp tác EU Việt Nam, hai đối tác cần đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác nhiều mặt đáp ứng vị thế, vai trò to lớn hai bên trường quốc tế tiềm rộng lớn hai đối tác EU tập hợp quốc gia có nhiều mạnh, nhiều phân khúc thị trường, nhiều doanh nghiệp mức độ phát triển khác nhau, vậy, Việt Nam cần có sách hợp tác phát triển khác phù hợp với đối tác, chủ thể EU Ngoài phát triển mạnh quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng,…Việt Nam nên tăng cường hợp tác giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật với nước, chủ thể Liên minh EU nhằm phát huy tối đa mạnh đối tác Quan hệ hợp tác quốc tế sở bình đẳng, tơn trọng lợi ích nhau, phù hợp với thể chế luật pháp quốc tế giúp cho Việt Nam ngày có vị tốt với đối tác Liên minh châu Âu Hợp tác phát triển với EU nước thành viên, Việt Nam khơng đặt nặng lợi ích kinh tế lên tất Mỗi đối tác EU mạnh, đặc điểm riêng, 65 Việt Nam cần phát huy hài hòa để thu nhiều thành ngun tắc tơn trọng lợi ích đối tác Trên cấp độ đa phương, quan hệ hợp tác phát triển với EU, Việt Nam cần chủ động nâng cao vai trò, vị EU bàn cờ giới tơn trọng lợi ích EU, đồng thuận với tiếng nói EU diễn đàn đa phương, Liên hợp quốc, giải vấn đề toàn cầu hay xử lý khủng hoảng giới Đề cao tiếng nói đồng thuận với EU nước thành viên diễn đàn quốc tế đem lại lợi ích lớn hợp tác phát triển với EU thành viên Hợp tác phát triển với EU nướ thành viên nhiều hạn chế, khó khăn khác biệt Việt Nam với đối tác này: quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ, sản phẩm công nghiệp Việt Nam chưa thật tốt, doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, khả tiêu thụ thị trường Việt Nam thấp với sản phẩm chất lượng cao EU, trình độ khoa học kỹ thuật Việt Nam thua Eu nhiều, hay khác biệt văn hóa, xã hội…Nhưng Việt Nam cần có chủ động, tích cực, động hợp tác phát triển với đối tác EU nhằm tìm tiếng nói chung đem lại lợi ích cao cho hai bên Tiểu kết chương 3: Sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế năm 2008, EU có điều chỉnh chiến lược quan hệ hợp tác với quốc gia, khu vực giới Quan hệ hợp tác phát triển EU Việt Nam tăng cường, sâu rộng nhiều lĩnh vực khác Hợp tác phát triển, quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư EU với Việt Nam điểm sang tiến trình hội nhập vào kinh tế quốc tế Việt nam EU hợp tác với Việt Nam không phân biệt khác biệt thể chế trị hay rang buộc 66 yếu tố trị khác EU mở rộng giúp đỡ, hỗ trọ Việt Nam mặt từ thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, nâng cao lực quản lý đất nước đến lĩnh vực an ninh, quốc phòng, trang bị kỹ thuật quân sự, hợp tác trị, đối ngoại sâu rộng Mối quan hệ hợp tác phát triển toàn diện Việt Nam EU nước thành viên cấp độ song phương đa phương giúp cho Việt Nam đạt nhiều thành tựu đường hội nhập vào kinh tế giới nâng cao vai trò,vị Việt Nam khu vực ASEAN trường quốc tế Việt Nam sẵn sàng EU nước thành viên liên minh mở rộng hợp tác, phát triển mối quan hệ sâu rộng mạnh mẽ Hai bên ln chủ động tìm mặt cịn hạn chế quan hệ hợp tác để nâng tầm mối quan hệ hợp tác hài hịa với lợi ích góp phần vào phát triển trung hịa bình giới 67 Phần kết luận Qua q trình phân tích tảng lý thuyết chung sách đối ngoại, tác giả nhận thấy khơng có lý thuyết đơn lẻ hay riêng biệt sách đối ngoại phù hợp cho hoạch định, thực thi sách đối ngoại quốc gia, thay vào đó, lý thuyết quan hệ quốc tế chủ yếu chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự do, nhiều cách tiếp cận khác nhằm giải thích nguồn gốc bên việc hoạch định, thực thi sách đối ngoại quốc gia Sự khác biệt trọng tâm tương ứng với việc xem xét hai khía cạnh: là, nhân tố bên ngồi mang tính hệ thống bối cảnh quốc tế, khu vực, quốc gia; hai nguồn gốc bên mang tính xã hội sách đối ngoại lịch sử, văn hóa, tảng trị, nhà lãnh đạo…, quốc gia, chủ thể Trong bối cảnh khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế giới tạo điều kiện thuận lợi quan hệ hợp tác quốc gia, chủ thể quốc tế, yếu tố địa trị xem xét nhiều phương diện đóng góp vai trị ngày quan trọng để quốc gia lựa chọn sách đối ngoại hợp lý quan hệ quốc tế Thế kỷ XXI xem kỷ Châu Á – Thái Bình Dương với điều chỉnh lớn sách đối ngoại nhiều cường quốc giới, có EU Tại khu vực Châu Á –Thái Bình Đương, Đơng Nam Á nơi đan xen lợi ích chiến lược nhiều cường quốc Do đó, gần tất nước lớn giới trọng có điều chỉnh chiến lược khu vực có tầm quan trọng đặc biệt Châu Á-Thái Bình Dương khu vực có vị trí chiến lược an ninh động lực tăng trưởng kinh tế tồn giới khu vực mà cường quốc giới như: Mỹ, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc đặc biệt EU ngày gia tăng mức độ ảnh 68 hưởng thơng qua hàng loạt sách, cơng cụ sách đối ngoại đặc biệt quan trọng Trong suốt q trình hình thành phát triển, EU ln coi khu vực Châu Á-Thái Bình Dương địa bàn chiến lược trọng tâm phát triển quan hệ hợp tác quốc tế EU, mà EU ln có điều chỉnh thay đổi sách đối ngoại với khu vực để phù hợp bối cảnh thực tế Trong nước thuộc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, EU ln đặt trọng tâm vào thúc đẩy phát triển mối quan hệ hợp tác với quốc gia như: Nhật Bản, Trung Quốc đặc biệt khu vực ASEAN Bên cạnh đó, hợp tác phát triển với Việt Nam ln mối quan tâm hàng đầu EU cá nước thành viên thông qua việc thúc đẩy thương mại, đầu tư quan hệ trị đối ngoại EU cấp độ song phương đa phương EU tăng cường hợp tác với khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhiều lĩnh vực khác nhau, không phân biệt khác biệt thể chế, trị, quy mơ kinh tế, văn hóa, giáo dục…Từ quan hệ hợp tác trị đối ngoại đến an ninh quốc phịng, EU chủ động hợp tác với đối tác khu vực tùy theo chủ thể định Bên cạnh hợp tác sâu rộng với đối tác Nhật Bản, Hàn quốc, Austraylia, ASEAN, Ấn Độ,…về lĩnh vực an ninh, quốc phịng, trị, EU đề cao quan hệ hợp tác với nước khác khu vực cấp độ song phương đa phương khác EU chủ động, tăng cường hợp tác phát triển với nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương bối cảnh mới, hài hịa lợi ích bên tham gia, góp phần vào xu hướng tồn cầu hóa, hịa bình,ổn định phát triển giới đương đại Nền trị giới đạt hịa bình, ổn định, sống người dân tồn cầu trở lên tốt đẹp nhờ mối quan hệ hợp tác phát triển chủ thể lớn giới, EU giữ vai trị lớn EU châu Á-thái Bình Dương tăng cường hợp tác phát triển đóng góp nhiều 69 vào ổn định phát triển giới Cùng hợp tác, đối tác hai khu vực tạo tiếng nói quan trọng vào ổn định, phát triển giới Hợp tác phát triển EU Việt Nam cịn nhiều thách thức quy mơ hai chủ thể khác nhau, hiệu mối quan hệ phát triển đem lại nhiều lợi ích cho hai bên Việt Nam tiến trình hội nhập, liên kết kinh tế vào khu vực giới, hợp tác phát triển mặt với EU ưu tiên đất nước Việt Nam sẵn sàng, chủ động, tích cực hợp tác với EU cấp độ liên minh tăng cường mối quan hệ hợp tác với thành viên EU 70 Tài liệu Tham khảo Tiếng Việt: Luận Thùy Dương(2016), “Chuyến hướng sang châu Á – Thái Bình Dương: chiến lược EU so sánh với Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3, 2016, tr.12-17 Đặng Minh Đức (2015), “Chính sách an ninh đối ngoại chung Liên minh châu Âu số gợi ý cho xây dựng cộng đồng an ninh – trị ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 6, tr 22-25 Trần Văn Đạo – Phan Doãn Nam (2001), “Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990” – Tài liệu tham khảo, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 2001 Bùi Hồng Hạnh, “Liên minh Châu Âu từ hợp tác trị đến sách đối ngoại chung 1952 - 1992”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4, 2005 Hoàng Khắc Nam(2003), “Một số vấn đề lý luận Chiến tranh Xung đột Quan hệ quốc tế”, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2003 Đào Huy Ngọc, “Lịch sử quan hệ quốc tế (1870-1964)”, Giáo trình, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Nguyễn Thu Mỹ(2006), “Bài giảng: Vấn đề an ninh xung đột quan hệ quốc tế”, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 2006 Đinh Công Tuấn (2010), “Một số vấn đề trị - kinh tế bật Liên minh châu Âu giai đoạn 2011 – 2020 tác động đến Việt Nam”,Viện nghiên cứu châu Âu, Hà Nội 71 Grzegorz W Kolodko (2010), “Thế giới đâu ?”, NXB Thế giới, Hà Nội 2010 10 Paul R Viotti, Mark V Kauppi (2003), “Lý luận quan hệ quốc tế”, Sách tham khảo, NXB Lao động, Hà Nội 2003 11 Học Viện Quan hệ Quốc tế (2007), “Lý luận quan hệ quốc tế”, Sách tham khảo nội bộ, Quyển 1, Hà Nội 2007 12 Tạ Chí Hiển (2014), “Chính sách Đối ngoại An ninh chung liên minh châu Âu giai đoạn nay”, Luận văn cử nhân Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại Giao, Hà Nội, 13 Maridon Tuareno (1996), “Sự đảo lộn giới, địa trị kỷ 21”, Sách tham khảo, NXB CTQG, Hà Nội 1996 Tiếng Anh: 14 Angelos Chryssogelos, “The EU’s Crisis of Governance and European Foreign Policy”, Europe Programme | November 2016 15 Annegret Bendiek, “A Paradigm Shift in the EU’s Common Foreign and Security Policy: From Transformation to Resilience”, RP 11 October 2017, Berlin 16 Ben Soetendorp(1999), “Foreign policy in the European Union: theory, history and practice”, LongmanLondon and New York, 1999 17 Eleanor E.Zeff and Ellen B.Pirro(2001), “The European Union and the Member States: Cooperation, Coordination and Compromise”, Lynne Rienner Publishers, 2001 18 Federiga Bindi, “The Foreign Policy of the European Union Assessing Europe's Role in the World”, (2010) 19 Magnus Ekengren(2002), “The Time of European Governance”, Manchester University Press, 2002 72 20 Ramses A.Wessel(1999), “The European’s Foreign and Security policy: a Legal Institutional Perspective”, Kluwer Law International the Hague/Boston/London, 1999 21 Svein S.Andersen and Kjell A.Eliassen(2001), “Making Policy in Europe” second edition, SAGE publications 2001 22 Walter Carlsnaes, Helene Sjursen and Brian White(2004), “Contemporary Foreign Policy”, SAGE Publishers, 2004 23.Youri Devuyst(2003), “The European Union at the Crossroads: the EU’s Institutional Evolution from the Schuman Plan to the European Convention”, P.I.E.-Peter Lang S.A., Germany 2003 Websites: 24 http://www.lse.ac.uk/ideas/Assets/Documents/reports/LSE-IDEAS- Changing-Waters-Towards-a-New-EU-Asia-Strategy.pdf tải ngày 15 tháng năm 2018 25 https://fas.org/sgp/crs/row/R41959.pdf tải ngày 20 tháng năm 2018 26 Strategic Issues of European Security http://en.bbn.gov.pl/en/news/343,Strategic-Issues-of-EuropeanSecurity.html Tải ngày 15 tháng năm 2018 27 https://vtv.vn/the-gioi/asean-eu-thuc-day-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do20170311100056653.htm Tải ngày 15 tháng 07 năm 2018 28 http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/chien-luoc-an-ninh-va-quoc- phong-chung-chau-au-198654.html Tải ngày 15 tháng 08 năm 2018 29 http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/key_eu_policies/common_for eign_security_policy/index_vi.htm Tải ngày 20 tháng năm 2018 73 30 http://www.brookings.edu/~/media/press/books/2010/theforeignpolicyo ftheeuropeanunion/theforeignpolicyoftheeuropeanunion_chapter.pdf Tải ngày 20 tháng 08 năm 2018 31 http://www.expertdd.com/index.php?option=com_content&view=article&id=538:therole-of-the-cfspesdp-for-the-formation-of-the-eu-as-a-globalactor&catid=16&Itemid=35 Tải ngày 22 tháng năm 2018 32 http://nghiencuuquocte.org/2013/05/27/theoretical-perspectives-asia/ Tải ngày 15 tháng năm 2018 33 tps://baotintuc.vn/kinh-te/eu-asean-tren-chang-duong-hop-tac-va-phattrien-20140802110253212.htm Tải ngày 15 tháng năm 2018 34 http://trungtamwto.vn/tin-tuc/eu-muon-som-nang-quan-he-asean-eu-lendoi-tac-chien-luoc Tải ngày 19 tháng năm 2018 35 http://aecvcci.vn/tin-tuc-n2028/eu asean-tien-toi-tu-do-hoa-thuongmai.htm 36 https://www.vietnamplus.vn/aseaneu-thuc-day-hop-tac-an-ninh-truyenthong-va-phi-truyen-thong/486740.vnp Tải ngày 18 tháng năm 2018 37 http://www.eucentre.sg/?p=2372 Tải ngày 15 tháng năm 2018 38 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2016/41547/Su-dieu-chinh-chien-luoc-cua-cac-nuoc-lon-doi-voikhu.aspx 39 https://caphesach.wordpress.com/2017/04/18/hop-tac-kinh-te-chau-athai-binh-duong-va-tac-dong-doi-voi-aec-phan-dau/ Tải ngày 20 tháng năm 2018 40 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-chau-au/6326-chien-luoctoan-cau-cua-lien-minh-chau-au-la-gi Tải ngày 20 tháng năm 2018 74 41 http://www.eeas.europa.eu/china/summit/summit_docs/120213_fact_sh eet_2012_en.pdf Tải ngày 20 tháng năm 2018 42 https://baotintuc.vn/kinh-te/eu-asean-tren-chang-duong-hop-tac-vaphat-trien-20140802110253212.htm Tải ngày 22 tháng năm 2018 43 http://enternews.vn/eu-va-asean-can-tang-cuong-quan-he-trong-motthe-gioi-dang-thay-doi-121835.html Tải ngày 20 tháng năm 2018 44 https://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C2093/N13762/Viet-Nam-%E2%80%93EU:-Hop-tac-chien-luoc-va-toan-dien.htm Tải ngày 20 tháng năm 2018 75 ... HỘI VŨ BÌNH MINH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH MỚI Ngành: Châu Âu học Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ TÁ KHÁNH Hà Nội,... quát sách đối ngoại chung Liên minh châu Âu năm 2009 đến Bức tranh toàn cảnh khu vực châu Á ? ?Thái Bình Dương, khu vực EU, đặc biệt nhấn mạnh quan hệ hợp tác EU khu vực châu Á -Thái Bình Dương với. .. 1: Chính sách đối ngoại chung Liên minh châu Âu Chương 2: Chính sách đối ngoại EU khu vực châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn từ năm 2009 đến Chương 3: Dự báo sách đối ngoại chung EU khu vực châu

Ngày đăng: 09/11/2018, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan