Mối quan hệ giữa truyền thông, công luận và chính sách đối ngoại ở mỹ so sánh sức mạnh của công luận lên chính sách đối ngoại của mỹ trong chiến tranh triều tiê

23 6 0
Mối quan hệ giữa truyền thông, công luận và chính sách đối ngoại ở mỹ  so sánh sức mạnh của công luận lên chính sách đối ngoại của mỹ trong chiến tranh triều tiê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNG, CÔNG LUẬN VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Ở MỸ SO SÁNH SỨC MẠNH CỦA CƠNG LUẬN LÊN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRONG CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN VÀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ TRUYỀN THƠNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS DƯƠNG VĂN QUẢNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Minh Lớp : TTQT(3) Mã sinh viên: QHQT48C1-1026 Ngành học: Quan Hệ Quốc tế Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ: KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ: _3 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: _3 a Mục tiêu nghiên cứu: _3 b Nhiệm vụ nghiên cứu: PHẦN CÔNG LUẬN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI ĐỊNH NGHĨA CÔNG LUẬN: TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA CƠNG LUẬN NHÌN DƯỚI MÂU THUẪN QUAN ĐIỂM GIỮA CHỦ NGHĨA _5 NHỮNG XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG VÀO Q TRÌNH CƠNG LUẬN ẢNH HƯỞNG TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI: _6 a Xu hướng ngắn hạn, dài hạn hiệu ứng ứng (“Rally round the flag” effect) b Ác cảm thương vong ( Casualty Aversion) c Mối quan hệ hiệu ứng ứng ác cảm thương vong: PHẦN TRUYỀN THÔNG _10 LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN: _10 NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC: 12 PHẦN SO SÁNH SỨC MẠNH CỦA CÔNG LUẬN ĐẾN CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN VÀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ TRUYỀN THƠNG 15 ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CUỘC CHIẾN TRANH DƯỚI GĨC ĐỘ CỦA TRUYỀN THƠNG VÀ CƠNG LUẬN: 15 LÝ GIẢI NGUYÊN DO DƯỚI GĨC ĐỘ TRUYỀN THƠNG VÀ CƠNG LUẬN: 17 PHẦN KẾT LUẬN _21 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO _22 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ: Khái quát chủ đề: Phân tích mối quan hệ biện chứng cơng luận, truyền thơng sách đối ngoại Mỹ, từ đó, so sánh sức mạnh cơng luận tới sách đối ngoại Mỹ, tác động truyền thông, lên chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam Lý chọn đề tài: Công luận từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu nhà hoạch định sách với thắc mắc mn thuở: Liệu cơng luận có nên trở thành nhân tố định sách đối ngoại hay không? Trong lịch sử nghiên cứu, rộ lên giới học giả quan điểm trái chiều hoàn toàn, nhiên, kết nghiên cứu gần lại đưa kết luận xác đáng: cơng luận có ảnh hưởng đến sách đối ngoại, khơng phải tầm định Trên thực tế, q trình cơng luận ảnh hưởng đến sách nhà nước trình phức tạp, bất ổn đặc biệt quy luật, khó định đốn Có thể số trường hợp, công luận lại thể xu hướng ủng hộ hay phản đối tới kiện chia sẻ nhiều điểm tương đồng cách trái ngược nhau, có thể, kết phủ việc thao túng xu hướng cơng luận vấn đề khác Ngoài ra, yếu tố truyền thông lên nhân tố đan xen vào mối quan hệ phức tạp Từ đó, truyền thơng, sách đối ngoại cơng luận có mối quan hệ biện chứng, tác động sâu sắc lẫn Để có nhìn sâu sắc mối quan hệ nhân tố này, chọn nội dung: " Mối quan hệ truyền thông, công luận sách đối ngoại Mỹ So sánh sức mạnh cơng luận lên sách đối ngoại Mỹ chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam góc độ truyền thơng" đề tài cho tiểu luận cuối kỳ học phần Truyền thông quốc tế Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ mối quan hệ biện chứng truyền thơng, cơng luận sách đối ngoại Mỹ, yếu tố tạo thành xu hướng chúng nhân tố khách quan tác động vào chúng So sánh sức mạnh công luận tới sách đối ngoại chiến tranh Việt Nam chiến tranh Triều Tiên góc độ truyền thơng b Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tiểu luận cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, tìm hiểu khái niệm công luận, quan điểm trái chiều sức mạnh cơng luận đến sách đối ngoại yếu tố hình thành cơng luận Thứ hai, tìm hiểu truyền thơng lý thuyết thị trường thông tin Thứ ba, so sánh sức mạnh cơng luận tới sách đối ngoại quyền Mỹ, tác động truyền thơng, đến chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam PHẦN CƠNG LUẬN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Định nghĩa công luận: Công luận khái niệm mập mờ Theo GS.TS Dương Văn Quảng, công luận nhìn nhận tổng thể nhận thức giá trị chia sẻ rộng rãi cộng đồng xã hội định, đánh giá nhận định, định kiến lòng tin đa số thành viên thuộc cơng đồng Tính chất hai mặt cơng luận nhìn mâu thuẫn quan điểm chủ nghĩa Khi bàn sức mạnh công luận mối quan hệ với sách đối ngoại truyền thơng, lịch sử nghiên cứu thường hai xu hướng phân tích chính, trái ngược nhau, chủ yếu đến từ chủ nghĩa thực chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa thực cho cơng luận khơng thể có khả tác động đến sách đối ngoại chủ nghĩa tự ngược lại Với góc nhìn chủ nghĩa thực, công luận lên thực thể cảm tính, thiếu cấu trúc, thiếu mạch lạc bất ổn định Ngay định nghĩa, công luận thể "hỗn tạp nhận thức, giá trị, suy xét, định kiến, … chiếm ưu xã hội", nghĩa chất công luận rối loạn quan điểm, tính chất khơng ổn định khơng thể tranh cãi Tuy nhiên, học giả theo chủ nghĩa tự lại cho công luận bất ổn có cấu trúc mạch lạc Nó định hình dựa đặc điểm Tuy nhiên, luận điểm quan tâm công luận chóng tàn luận điểm khó phản bác Trong hầu hết vấn đề đối ngoại, công luận nhanh chóng chuyển ý vào kiện vừa vừa nóng, nên quyền muốn chuyển hướng cơng luận đơn giản cần tạo kiện mới, hơn, nóng qua truyền thơng, phải phụ thuộc vào số trường hợp hiệu nghiệm Nhà thực cổ điển Hans Morgenthau cho công luận phải chịu bất lợi thơng tin, họ thơng tin nên đương nhiên dễ dàng bị thao túng phủ truyền thông Phản bác lại ý kiến ông, học giả theo chủ nghĩa đa nguyên mực cho phát triển phương tiện truyền thông đại chúng khiến cho nguồn thông tin đến với cơng luận dồi Từ đó, cơng luận có nhìn khách quan vấn đề đối ngoại, nhiên, việc định hình xu hướng cơng luận phụ thuộc vào trường hợp cụ thể đặc điểm bất biến Ngồi ra, học giả rằng, để đưa định cho vấn đề quốc tế, nhà hoạch định sách phải cân nhắc kỹ nhiều nhân tố, hầu hết chúng không xuất phát từ yếu tố nội công luận Những vấn đề đối ngoại phải nhìn nhận dựa yếu tố ngồi nhà nước vấn đề sống quốc gia, liên minh kinh tế, vũ khí qn sự,… địi hịi phải chuyên gia lĩnh vực đối ngoại nhìn nhận điều thiết thực, cần thiết, sáng suốt có khả bảo vệ lợi ích quốc gia, thường góc nhìn chiến lược khơng phải nơng cạn khả phần đơng cơng dân Những tính tốn lý tính uyên bác nhà hoạch định sách nhân tố định cho thành bại sách đối ngoại Ngồi ra, việc hoạch định sách đối ngoại khơng thể phụ thuộc vào cơng luận được, vai trị phủ lãnh đạo khơng phải theo Chính thế, thấy phủ thường có xu hướng dẫn dắt cơng luận ủng hộ định mà đề từ trước bác bỏ, phớt lờ thay lắng nghe tiếp nhận Từ đó, suy đặc điểm cơng luận dễ dàng bị giới cầm quyền thao túng Tuy nhiên, học giả theo chủ nghĩa tự lại không đồng tình với quan điểm Họ cho nhà hoạch định sách cần phải theo cơng luận lẽ cơng luận định thành cơng việc thi hành sách Cơng luận hợp pháp hoá hành động đối ngoại người tổng thống đương nhiệm, đặc biệt Mỹ, muốn tăng tỉ lệ ủng hộ chiến dịch tái bầu cử, họ bắt buộc phải theo mong muốn người dân cách đầy ý thức trách nhiệm Trong nhiều trường hợp, bất bình cơng luận với vấn đề đối ngoại khơng nằm phiếu bầu mà chuyển hố lên hình thức quyền lực biểu tình Trong chiến tranh Việt Nam, biểu tình liên tiếp xảy sau chiến dịch Mậu Thân 1968 khiến cho Chính quyền Mỹ bắt buộc phải xem xét lại định vấn đề Chung quy lại, nhìn tương quan quan điểm, ta nhận thấy tính chất hai mặt rõ ràng công luận, biểu thị tranh luận tưởng chừng khơng có hồi kết Tuy nhiên, chứng thực nghiệm cho thấy tính đắn luận điểm “Cơng luận có ảnh hưởng đến sách đối ngoại” Câu trả lời thích đáng cho mâu thuẫn tóm gọn sau: Cơng luận có ảnh hưởng đến sách đối ngoại, khơng mang tính định Vậy vấn đề đặt cho mục nghiên cứu tiểu luận tập trung vào vấn đề xoay quanh câu hỏi: đặc điểm công luận chi phối khả ảnh hưởng lên sách đối ngoại Những xu hướng tác động vào q trình cơng luận ảnh hưởng tới sách đối ngoại: a Xu hướng ngắn hạn, dài hạn hiệu ứng ứng (“Rally round the flag” effect) Cơng luận tác động đến sách đối ngoại qua trình sau: trước hết, công luận tiếp thu sử dụng thông tin, từ đó, cơng luận định hình vấn đề đưa quan điểm ủng hộ hay phản sách đối ngoại phủ Trên thực tế, q trình khơng đơn giản vậy, mức độ thay đổi xu hướng cơng luận cịn phụ thuộc vào thời gian xảy đặc biệt tình trạng nguồn tin hay cịn gọi khoảng cách thơng tin cơng luận phủ Trước hết, quan sát viên trị cho thời kỳ đầu chiến tranh, người dân thường có xu hướng ủng hộ sách nhiều Hiện tượng giải thích lý thuyết "hiệu ứng ứng thì" ("Rally round the flag" effect), cho hạn hẹp kiến thức, người dân có xu hướng ủng hộ sách mà quyền đề Những chứng thực nghiệm thể tính đắn hiệu ứng này, trường hợp, áp dụng cho nhiều kiện thực tế Lee JR (1977) cho rằng: "Phản ứng cá nhân bình thường trận đánh nước bao gồm cảm giác tình yêu nước ủng hộ hành động quyền." Nhưng tượng khơng kết huyễn yêu nước mà cịn bắt nguồn từ bất lợi thơng tin người dân Việc phủ hạn chế tiếp cận thông tin công chúng, theo Page Shapiro (1992), cho hình thức thao túng Thơng tin, hay truyền thơng đóng vai trị quan trọng q trình định hình truyền thơng người dân có đầy đủ thơng tin vấn đề đối ngoại nghiêm trọng hoạt động quân sự, chắn họ có phản ứng khác hoàn toàn so với thời điểm họ bị quyền định hướng Tuy nhiên, thiệt thịi thơng tin cộng hồ với chi phối phủ việc cho phát tán thơng tin qua bóp méo khiến cho cơng luận Mỹ có xu hướng ủng hộ sách mà phủ đề thời kỳ đầu kiện đối ngoại Đây hiệu ứng ứng Vì vậy, dễ thấy thời kỳ đầu, với thiếu hụt thông tin đáng kể, công luận cho thấy tính chất dễ bị thao túng Tuy nhiên, mâu thuẫn xảy lâu dài, công luận bắt đầu đặt dấu hỏi cho hành động qn quyền Lúc này, truyền thơng bắt đầu nhìn nhận nhu cầu thơng tin cơng luận, thân nhìn nhận vơ lý tranh mà quyền vẽ lên Q trình phân tích kỹ lưỡng phần "Thị trường thông tin" bên Chính q trình làm thay đổi định hướng cơng luận chấm dứt hồn tồn tác động "hiệu ứng ứng thì" lên người dân b Ác cảm thương vong ( Casualty Aversion) Trong nhiều phân tích chuyên gia sức mạnh cơng luận đến sách đối ngoại, họ cho số thương vong chi phí chiến tranh nhân tố quan trọng khiến công luận dậy sóng từ có sức mạnh thực dụng Có ý kiến cho rằng, cơng luận phản ứng tiêu cực với thương vong trường hợp điều cản trở sách đối ngoại quán cân nhắc kỹ từ trước Một số ý kiến khác lại cho công luận phản đối mâu thuẫn thông tin đưa trước ánh sáng, đặc biệt định giới tinh hoa sách đối ngoại gặp bất lợi chiến trường thực tế John E Mueller (1973) viết sức chịu đựng mức độ thương vong công luận theo khuôn mẫu định: cần số lượng thương vong nhỏ dẫn tới suy giảm nghiêm trọng xu hướng ủng hộ sách đối ngoại cơng luận Sau này, quan sát cho thấy yếu tố quan trọng tác động vào công luận không đơn giản số thô mà thực chất phải số xu hướng Điều ủng hộ ý kiến phân tích trên, cho cơng luận có xu hướng ủng hộ hay phản đối chiến tranh phải phụ thuộc vào thực tế quyền Mỹ có áp đảo hay không Tuy nhiên, Tenlesm (1992) thể quan điểm khác biệt hồn tồn: cơng luận ủng hộ cho hành động tự vệ phủ kể trường hợp vấn đề ngốn lượng ngân sách lớn, cụ thể mối đe doạ khủng bố, giảm vị quốc gia, … nhân tố đe doạ đến sống quốc gia Mặt khác, vấn đề truyền thống hay thể hiếu chiến Mỹ can thiệp nhân đạo tán thành công luận chi phí chiến tranh thấp Theo quan điểm tôi, Tenlesm đưa nhận định đắn mang tính quy luật Lấy thí dụ Thế Chiến I, Đức cho chiến hạm bắn chìm tàu RMS Lusitania Mỹ vào năm 1917, cướp sinh mạng 128 người Mỹ Chính yếu tố thương vong khiến cho công luận Mỹ ủng hộ việc Mỹ tham chiến Theo số giả thuyết, bước nằm kế hoạch Mỹ, để tham chiến, Mỹ định phải có cớ đủ thuyết phục thể Quốc Hội thông qua, nhân dân ủng hộ: Mỹ phải tham chiến nước Đức gây thiệt hại nhân dân Mỹ Xem xét tình trạng chiến tranh lúc giờ, việc Mỹ không tham chiến đe doạ an ninh châu Âu dẫn tới thất bại định trước phe Hiệp Ước, vậy, Mỹ sẵn sàng thao túng cơng luận lý cho xác đáng Thêm vào đó, quan điểm so với tương quan chiến tranh hệ tư tưởng chiến tranh Việt Nam chiến tranh Triều Tiên lại cho thấy diện quan điểm cách rõ rệt phân tích bên Bên cạnh nhiệm vụ truyền thống bảo vệ tổ quốc, công luận Mỹ bao dung cho số thương vong hành động Mỹ bao gồm đồng thuận giới tinh hoa (theo hiệu ứng ứng thì) ủng hộ đa phương nước mà văn hố có nhiều điểm tương đồng, ví dụ Anh Pháp c Mối quan hệ hiệu ứng ứng ác cảm thương vong: Hai lý thuyết có kết nối định Phải thừa nhận rằng, loạt yếu tố thực tế tác động vào việc định hình cơng luận theo cách khác mức độ khác nhau, nhiên, theo quan điểm tơi, yếu tố vừa nêu mang tính cốt lõi việc giải thích xu hướng định hình cơng luận Đương nhiên trường hợp khác đưa kết định hướng công luận khác nhau, phần lớn khơng thể nằm ngồi giả thuyết Từ giả thuyết trên, tóm gọn lại q trình cơng luận định hình xu hướng diễn sau: giai đoạn đầu vấn đề đối ngoại (xét vấn đề có khuynh hướng cơng luận quan tâm), cơng luận gặp bất lợi thông tin rõ ràng từ có khuynh hướng ủng hộ định phủ cách vơ thức, sau đó, chi phí chiến tranh thực tế vượt mức cho phép họ (sự bất lợi thông tin chấm dứt), bao dung công luận với chi phí chiến tranh tan vỡ, lúc này, cơng luận tự đưa lên vũ đài trị, tác động thực lên định đối ngoại quyền Có thể thấy, bước ngoặt việc thay đổi xu hướng công luận luôn in dấu bàn tay truyền thông, từ việc giới hạn việc đưa tin đến đưa tin ạt Chung quy lại, truyền thơng, vai trị bên cung cấp thơng tin, đóng vai trị chủ đạo chuyển biến định hình cơng luận, dù trình hiệu ứng ứng hay lý thuyết ác cảm thương vong Qua truyền thông, cơng luận thu hẹp khoảng cách thơng tin với quyền, từ nâng cao tầm hiểu biết với vấn đề, đến lúc có khả ảnh hưởng tới sách đối ngoại Dù vậy, hiểu biết q trình cơng luận định hình chưa đủ, cịn yếu tố cần xem xét, q trình truyền thơng đưa tin Tại truyền thông lại giới hạn việc đưa tin giai đoạn đầu chiến tranh? Tại truyền thông lại có bước chuyển việc từ đưa tin khơng đầy đủ sang đưa loạt thông tin cho công luận? Những câu hỏi trả lời cách phân tích q trình truyền thơng cung cấp thơng tin cho cơng luận PHẦN TRUYỀN THƠNG Truyền thông nhân tố định việc định hình sức mạnh cơng luận đến sách đối ngoại Tuy nhiên thay phân tích yếu tố tác động tuý, cho nên nhìn nhận thực thể riêng biệt, bắt buộc phải phân tích mối quan hệ cơng luận sách đối ngoại, thay cơng luận đơn Như đề cập trên, cơng luận, truyền thơng sách đối ngoại có mối quan hệ biện chứng, tương thuộc lẫn Trong mối quan hệ này, truyền thông đóng vai trị chủ thể trung gian, cầu nối cơng luận sách đối ngoại Nhưng mang chất nhân vật trung gian, tác động lên mối quan hệ thay đổi theo thời điểm khác Ngồi nhân vật trung gian, có nhiều học giả cho cịn giữ vai trị thực thể trị mà thực tế đủ khả thay đổi sách đối ngoại phủ Tóm lại, có nhiều lý thuyết xoay quanh truyền thơng, vậy, hiểu vai trị truyền thơng tổng hợp lý thuyết cấu trúc tư tưởng rõ ràng Lý thuyết thị trường thông tin: Theo quan điểm tôi, truyền thông vận hành theo quy luật thị trường mà đó, hàng hố trao đổi chủ yếu thông tin, người tiêu thụ chủ yếu dư luận phủ Khi phân tích vai trị truyền thơng mối quan hệ cơng luận sách đối ngoại, ta định phải phân tích nhu cầu truyền thơng mối quan hệ Theo tơi, góc độ truyền thơng, nhu cầu xoay quanh vấn đề trao đổi hàng hố thơng tin, vậy, tơi phân tích mối quan hệ chiều dạng quy luật thị trường hàng hoá mà quy luật quan trọng quy luật cung-cầu Trên thực tế, chênh lệch thông tin định quan hệ công luận nhà lãnh đạo vấn đề sách đối ngoại Kiểm sốt dịng thơng tin yếu tố cốt lõi cho phép quyền thao túng cơng luận để đạt đồng thuận vấn đề cụ thể, nên nhiễm nhiên, quyền có nhu cầu lớn việc định hình thơng tin tiếp thu thông tin Công luận thông tin kém, tạo hội cho phép nhà lãnh đạo áp đặt định hướng chủ quan lên người dân bất lợi thông tin khiến cho công luận có xu hướng ngả dần phe ủng hộ sách đối ngoại phủ theo hiệu ứng ứng ("Rally round the flag" effect) Càng giai đoạn cuối xung đột, khoảng cách thông tin cơng luận phủ lớn, dẫn đến bất đồng cơng luận với phủ vấn đề đối ngoại Vì vậy, nói, thơng tin yếu tố quan trọng định ủng hộ 10 nhân dân lên sách đối ngoại cụ thể vấn đề quốc tế cụ thể Điều có nghĩa phủ dùng khả để nắm giữ loại hàng hố đồng nghĩa với khả kiểm soát ủng hộ dân chúng Nhu cầu dân chúng hàng hố thơng tin thay đổi theo thời kỳ Có thể nhận thấy, giai đoạn đầu xung đột, dân chúng có xu hướng thờ với kiện diễn giới, vậy, dựa quy luật cung-cầu bản, truyền thơng khơng lý cung cấp dịng thơng tin ạt vấn đề Lúc này, khách hàng khác truyền thơng phủ lại có nhu cầu lớn thơng tin, truyền thơng cung cấp thơng tin cho phủ nhiều cơng luận Tuy nhiên, xung đột sâu, cơng luận có quan tâm đến vấn đề đối ngoại, nhu cầu thông tin lúc lớn nên truyền thông bắt đầu truyền tải nhiều thông tin cho người dân Có thể nói, quy luật cung-cầu áp dụng triệt để vào thị trường thông tin Tuy nhiên, thực tế, truyền thông phải đối diện với mâu thuẫn khó giải nguồn cung nguồn cầu Trước hết, truyền thông muốn tiếp cận thơng tin, bắt buộc phải qua tay phủ với khả độc quyền việc cung cấp cách thức cho nhà báo, điểm báo thu thập thơng tin Dựa phụ thuộc này, hàng hố thơng tin đưa vào thị trường hẳn nhiều bị bóp méo tay phủ theo định hướng Mặt khác, truyền thơng phải coi người dân đầu thơng tin quan trọng Mà vị công dân sống dân chủ, người dân Mỹ có thích thú đáng kể với việc tiếp nhận thông tin chưa qua chỉnh sửa quyền Vì thấy, hai thực thể mà truyền thơng bị kẹp có nhu cầu đối lập nhau: quyền mong muốn bóp méo nguồn tin theo định hướng người dân lại muốn nguồn tin chưa bóp méo Vậy truyền thông phản ứng trước mâu thuẫn nhu cầu này? Hiểu cách phản ứng truyền thông đối lập này, ta hiểu biến chuyển đầy động trình hoạch định sách động lực truyền thơng Trước hết, phải khẳng định truyền thông không quan tâm đến cân thông tin giai đoạn đầu xung đột, hồn tồn hiểu vai trị mấu chốt việc cung cấp thơng tin, đơn giản thị trường, người dân chưa hồn tồn có nhu cầu thơng tin vấn đề hay sách đối ngoại Truyền thông không giải cân thông tin thị trường thông tin chí cịn có xu hướng làm trầm trọng thêm xu hướng chênh lệch thông tin thắng Thời kỳ đầu tranh chấp quốc tế, đặc biệt xung đột nghiêm trọng chiến tranh lúc công luận gặp bất lợi thông tin 11 thường giữ xu hướng thiên ủng hộ bất chấp định quyền, truyền thông cung cấp cho công luận thông tin theo định hướng phủ tiếp tục bảo vệ nâng cao mối quan hệ với nhà lãnh đạo muốn tiếp tục khung thơng tin bóp méo Tuy nhiên, câu hỏi đặt liệu tình trạng có tiếp diễn mãi không? Áp dụng vào chiến tranh xảy vào giai đoạn sau kỷ 20, biến chuyển phản ứng truyền thông vô sinh động Từ việc đưa tin chiều dựa định hướng phủ, truyền thông dần thu hẹp khoảng cách thông tin công luận nhà lãnh đạo Trong giai đoạn đầu, Chính phủ sử dụng cấu trúc thơng tin chủ đạo phù hợp với mục đích đặc điểm người dân Tuy nhiên, thay đổi nội dư luận cơng luận nhận thao túng này, truyền thông lúc lại đẩy nhanh q trình xua tan bất lợi thông tin công luận Điều rõ ràng dựa thay đổi nhu cầu thông tin cơng luận, sau cơng luận có nhu cầu thơng tin, truyền thơng thay đổi phản ứng Lúc này, chiến truyền thông nổ ra, vấn đề cốt lõi mà truyền thông gặp phải lúc nội cơng luận khơng định hình nhu cầu tường tận cho khung thơng tin chủ đạo nào, khác hồn tồn với nhu cầu rõ ràng quyền nguồn thơng tin bị bóp méo giai đoạn đầu Đứng trước thiếu định hướng, truyền thông cung cấp loại thơng tin khác cho dư luận Chính điều thu hẹp dần khoảng cách thông tin quyền người dân, vốn thứ quyền có lợi mối quan hệ với cơng luận, chấm dứt thao túng lên q trình định hình cơng luận Đây cách thức truyền thông trực tiếp tác động vào trình hoạch định sách đối ngoại thơng qua việc nâng cao khả thông tin công luận Theo quan sát tôi, tượng thường thể qua cụm từ "Hiệu ứng CNN" để khả truyền thông làm thay đổi định hướng cơng luận từ gián tiếp tác động vào sách đối ngoại Nhưng phân tích "hiệu ứng CNN", theo cá nhân phân tích phần tảng băng trơi, thực tế, truyền thơng hoạt động có ngun tắc rõ ràng Nhận thức trình thay đổi truyền thơng giải thích phần tượng khác lạ xảy kiện quốc tế chiến tranh Iraq, can thiệp nhân đạo Somalia,… Những vấn đề khác: Những phân tích làm rõ vai trò cầu nối truyền thơng với cơng luận sách đối ngoại Tuy nhiên, nhận định cho truyền thông thực thể trị lại gây nhiều tranh cãi Theo phân tích trên, tơi cho truyền thơng 12 cá thể trung gian, khó có kiến rõ ràng vấn đề trị Bản chất phương tiện truyền thơng tin, nơi cung cấp nguồn thơng tin, định phải phụ thuộc vào xu hướng người dân phủnguồn cầu hàng hố thơng tin Trước hết, truyền thơng phải phụ thuộc vào quyền có thơng tin, điều cịn vấn đề đối ngoại mà người đưa tin cần phải đến địa bàn tác nghiệp xa xơi hiểm trở, có quyền có khả bảo vệ họ, nghĩa bảo vệ trình thu thập thơng tin Vì phụ thuộc mà dường quyền bóp méo phần tranh thực tế theo định hướng họ, truyền thơng nhiều trường hợp khơng có khả thách thức quyền Có nhiều quan điểm cho với phát triển khoa học kỹ thuật mà việc lấy tin tức bị ảnh hưởng quyền hơn, nhiên thực tế, ta phủ nhận vai trò cốt cán nhà nước việc thu thập nguồn tin từ nước Truyền thơng phải phụ thuộc vào người dân họ đầu hàng hố thơng tin Ngồi ra, xu hướng thông tin mà truyền thông hướng tới phải bắt nguồn từ xu hướng cân hay bất cân thông tin thị trường phân tích Vì vậy, nhiều học giả cho nên xem xét truyền thơng chủ thể trị, quan điểm phản bác lại ý kiến cho truyền thơng khơng thể có kiến vấn đề trị nói chung xung đột quốc tế nói riêng Nó khơng thể đối trọng lại với chủ thể đối lập nhà lãnh đạo người dân- tượng trưng cho sách đối ngoại cơng luận- thực tế chất truyền thơng khơng có mâu thuẫn lợi ích với chủ thể phải chịu tác động mạnh mẽ từ chúng Đồng ý truyền thông có khả tác động đến cơng luận, từ cơng luận có khả tác động đến quyền, quyền có khả tác động lại truyền thơng, nghĩa truyền thơng đóng vai trị quan trọng q trình định hình sách đối ngoại Nhưng thực tế, kiến truyền thơng khơng thể tồn khả bao qt với thơng tin tính phụ thuộc vào chủ thể khác thị trường thông tin Truyền thông bắt buộc phải hướng xu hướng tác động vào chủ thể khác Nếu cho truyền thông hướng công luận theo ý kiến mình, ý kiến rốt bắt nguồn từ đâu? Bản thân truyền thông khơng thể có kiến trách nhiệm truyền tin, chí trường hợp truyền thơng tin sai lệch rõ ràng qua q trình tác động quyền Vì vậy, nhận thấy không nên xem xét truyền thông chủ thể trị mà nên coi cầu nối mối quan hệ công luận việc hoạch định sách đối ngoại quyền 13 Có thể thấy, vai trị truyền thơng quan hệ cơng luận sách đối ngoại khơng đơn giản cách nói truyền thông tác động vào hiểu biết công luận hay quyền sử dụng cơng luận để thao túng người dân Trên thực tế, thực thể mối liên kết với hoạt động theo quy trình trao đổi thơng tin phức tạp động mà từ đó, ta giải thích vấn đề tưởng chừng vô lý cơng luận lại ủng hộ sách đối ngoại thời gian đầu hay phương tiện truyền thông đến giai đoạn cuối xung đột phát huy khả truyền tin 14 PHẦN SO SÁNH SỨC MẠNH CỦA CÔNG LUẬN ĐẾN CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN VÀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ TRUYỀN THƠNG Kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ 2, quan hệ quốc tế bước vào giai đoạn căng thẳng đối đầu tên "Trật tự Ianta" Với trật tự cực, Liên Xô Mỹ đối đầu mặt trận phi quân văn hố, phát triển vũ khí hạt nhân đặc biệt mặt trận truyền thơng Chính truyền thơng thời kỳ góp phần vào chiến lược toàn cầu Mỹ, nhiên, vấn đề đặt đặc trưng Chiến tranh lạnh cực trực tiếp đối đầu qua chiến tranh uỷ nhiệm chống lại bành trướng bên kia, làm để nước dân chủ Mỹ có ủng hộ người dân chiến tranh vậy? Vũ khí quyền Mỹ thường xuyên sử dụng ý thức hệ, lợi dụng đối đầu châm ngịi cho sóng chống cộng sản nội công luận để thao túng ủng hộ người dân Mỹ trực tiếp tham gia vào chiến tranh liên tiếp Châu Á: chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam, lấy lý đem dân chủ, tự đến cho quốc gia phải chịu ảnh hưởng cộng sản Tuy nhiên, phản ứng công luận can thiệp Mỹ với chiến tranh có khác biệt rõ rệt: Chiến tranh Việt Nam coi điển hình cho sức mạnh cơng luận với sách đối ngoại cịn chiến tranh Triều Tiên thường bị giới học giả phớt lờ Vậy thực tế, đâu nguyên cho tượng này? Bằng cách áp dụng lý thuyết mối quan hệ biện chứng cơng luận, sách đối ngoại truyền thông, kiến thức quan hệ quốc tế hai chiến tranh, ta nhìn ngun khác biệt Điểm tương đồng khác biệt chiến tranh góc độ truyền thơng công luận: Trước hết, phải khẳng định chiến tranh mà Mỹ định tham chiến có điểm tương đồng đáng kể Những điểm tương đồng làm lên phần mâu thuẫn quan tâm công luận chiến tranh Điểm giống chỗ "kẻ thù" lần Mỹ "độc ác" Nếu với chiến thứ 2, Quốc Hội Mỹ thông qua định tham chiến để chống lại Đức Quốc Xã, tiếng nội công luận Mỹ với kế hoạch diệt chủng người Do Thái, đến chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam, kẻ thù hệ tư tưởng đối lập, không thực đáng sợ nạn diệt chủng 15 Điểm tương đồng thứ nằm chỗ lý lẽ Mỹ đưa để giải thích cho can thiệp vào lãnh thổ nước khác khơng thoả đáng, khó mà hợp lý hố Mỹ bám chặt vào nguyên cớ không vững vàng thiếu dân chủ chủ nghĩa Cộng Sản, điều có nghĩa nguyên cớ sụp đổ đồng nghĩa với tan vỡ niềm tin nhân dân Mỹ với Chính Phủ Nhận định ủng hộ chứng thực nghiệm chiến tranh Việt Nam Điểm thứ chỗ tiến trình chiến tranh khó lường, khó tính tốn nhận định trước Trong phân tích trên, cơng luận lên chủ thể bất ổn định: công luận ủng hộ hành động Chính phủ tiến trình chiến tranh có lợi cho nước Mỹ thể phản đối chiến tranh phát triển theo chiều hướng xấu dựa tượng ác cảm thương vong (casualty aversion) Vì thấy chiến mà Mỹ không liên tục giữ thượng phong đồng nghĩa với việc công luận phản ứng xoay chiều liên tiếp Ngoài ra, với hai chiến, cuối cùng, công luận thể đối nghịch quan điểm với sách đối ngoại dựa học thuyết thị trường thông tin Điểm tương đồng cuối thể chỗ kết hai chiến coi thất bại phía Mỹ, đặc biệt chiến tranh Việt Nam dựa mức độ phổ biến Thêm vào đó, chiến tranh Triều Tiên kết thúc để lại nỗi đau thảm thiết cho người dân trước chia cắt đất nước không thoả đáng suy nghĩ nhân dân Mỹ Tuy vào thời điểm bắt đầu, hai chiến tranh chia sẻ nhiều điểm tương đồng, khác biệt tiến trình phát triển chiến tranh lại trở lên hiển Trước hết, phong trào đấu tranh chống chiến tranh Triều Tiên dẫn dắt cánh Hữu với lý trích quyền Mỹ quản lý cẩu thả đường lối sách khó đạt chiến thắng Người biểu tình phản lại chiến tranh vẫy cờ Mỹ, biểu tình với lý tuân theo lối sống yêu nước đạo đức truyền thống Trong đó, chiến tranh Việt Nam lại dẫn dắt cánh Tả, thông điệp người lãnh đạo đưa rõ ràng, liệt: chiến tranh Việt Nam suy đồi đạo đức Thay vẫy cờ Mỹ, người biểu tình đốt chúng để thể giận dữ, xúc cực độ với chiến tranh Phong trào phản chiến coi cách mạng phản văn hoá, thách thức đạo đức truyền thống Có thể thấy, mức độ phẫn nộ người dân với chiến tranh Việt Nam ngược lại hồn tồn với quyền Mỹ định hướng, cịn chiến tranh Triều Tiên, cơng luận chưa thể khỏi thao túng phủ, mà mức độ phản đối nằm phạm vi trích sách khơng gay gắt gắn cho phủ tính "suy đồi đạo đức", trở thành kẻ đàn áp dân tộc khác 16 phong trào dậy công luận hy vọng cuối để chấm dứt tàn bạo lại Câu hỏi đặt lại có khác biệt cách nhìn nhận đánh giá công luận chiến tranh vậy? Trả lời cho câu hỏi nghĩa khám phá q trình phát triển nhận thức cơng luận vấn đề đối ngoại, từ nâng cao sức mạnh công luận việc thay đổi sách Lý giải ngun góc độ truyền thông công luận: Nếu so sánh sức mạnh cơng luận sách đối ngoại phủ Mỹ hai chiến tranh, thiết phải so sánh cách truyền thông tác động đến việc định hình cơng luận qua việc cung cấp thơng tin, mà thông tin lại bắt nguồn từ kiện đặc điểm thực tế chiến tranh Vì vậy, lập luận sau bao gồm việc phân tích đặc điểm chiến kiến thức Quan hệ quốc tế, ảnh hưởng lên việc nhìn nhận đưa tin truyền thông ảnh hưởng thông tin đến ý kiến công luận Điểm khác biệt dễ thấy chiến tranh thời điểm chúng diễn Chiến tranh Triều Tiên năm 1950, nằm gọn giai đoạn đầu thời kỳ Chiến tranh lạnh: căng thẳng đối đầu Đặc biệt, năm 1950 năm mà mối quan hệ Mỹ-Xô chạm mức đối đầu căng thẳng nhất: Bức tường Berlin dựng lên, ngăn cách Đông Đức Tây Đức; phê chuẩn thành lập Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đời hàng loạt liên minh khác thể phân cực rõ ràng Đông Tây, thắng lợi Mao Trạch Đông Đảng Cộng Sản Trung Hoa,… Đứng trước chuyển biến trị vậy, người dân Mỹ phần tin chun vơ sản tàn độc Stalin thống trị giới ủng hộ cho phong trào phi cộng sản Sự diện niềm tin công luận ảnh hưởng phần đến cách phản ứng truyền thơng, chưa tính đến tác động quyền việc định hình hai yếu tố Trước đó, cường quốc quy ước với bên Nam, Bắc Triều Tiên cuối phải thống nhất, nhiên, với đặc điểm trục Mỹ- Xô Chiến Tranh Lạnh, họ hiểu quốc gia trung lập tốt nên phân chia , việc thống Triều Tiên chưa có tương lai rõ ràng Trong tình trạng vậy, Liên Xô áp đặt lên Bắc Triều Tiên chế độ cộng sản, sau đó, Bắc Triều Tiên bên phát động chiến tranh nhắm vào Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) để thống đất nước, theo chế độ Cộng sản Lúc này, truyền thông Mỹ, trước vốn bị ảnh hưởng sóng chống cộng sản, nhìn thấy hiếu chiến Bắc Triều Tiên kết luận nước vi phạm thoả thuận Thêm vào đó, chiến truyền thơng Chiến tranh Lạnh chiến tuyên truyền cực, 17 vậy, kết tượng biểu thái độ người dân nước với phe: ln có phe diện, phe phản diện, lịng người dân Mỹ giờ, Liên Xơ phe phản diện Chính q trình tun truyền phủ ảnh hưởng nhiều đến công luận truyền thơng, thời kỳ này, truyền thơng cơng luận đồng lịng ủng hộ sách đối ngoại phủ Lý thuyết "Ác cảm thương vong" cho thấy công luận, chiến tranh Triều Tiên, khắc hoạ chiến ý thức hệ, chiến đe doạ tầm ảnh hưởng nước Mỹ, nghĩa công luận bao dung cho hành động phủ chi phí chiến tranh lớn Vì thấy truyền thông công luận thời điểm khơng có bước đột phá khỏi ảnh hưởng tuyên truyền phủ chiến tranh Việt Nam Điều lý giải hạn chế tác động nhân dân phong trào phản chiến chiến tranh Triều Tiên đề cập Tuy nhiên, "Ác cảm thương vong" chiến tranh Việt Nam lại khơng hoạt động theo q trình Nhìn nhận từ phân tích chiến tranh Triều Tiên, theo suy luận tơi, thấy mấu chốt chuyển biến công luận Bắc Triều Tiên thuyết phục chiến chiến ảnh hưởng tiêu cực đến nước Mỹ đe doạ sống cịn nó, chắn cơng luận có chuyển hướng rõ rệt từ ủng hộ sang phản đối sách Với tơi, chiến tranh Việt Nam làm điều Thứ nhất, Việt Nam không phát động chiến tranh Nếu bên phát động chiến tranh Triều Tiên, chắn Việt Nam không nhận ủng hộ công luận Mỹ thời điểm sau chiến tranh Sự thật yếu tố mà lý Mỹ tham chiến chiến tranh Việt Nam trở nên không xác đáng, không thuyết phục công luận Mỹ truyền thông Mỹ Hồ Chí Minh nhìn sức mạnh truyền thơng việc định hình cơng luận, sức mạnh cơng luận đến quyền Mỹ suy từ đặc điểm dân chủ quyền tự báo chí quốc gia Vì vậy, Việt Nam vận dụng mặt trận nhân dân giới thuyết phục công luận giới chiến tranh Việt Nam xác chiến tranh xâm lược chiến ảnh hưởng đến sống cịn nước Mỹ Chính nỗ lực mà Việt Nam gạt bỏ quan niệm triển khai chống cộng sản, từ thuyết phục nhân dân Mỹ chiến ý thức hệ, mà chiến thể tính hiếu chiến quyền Mỹ Thành cơng việc thuyết phục công luận nghĩa thành công khơi gợi ác cảm người dân Mỹ với chiến tranh vừa có chi phí, thương vong mức cao ngất ngưởng, vừa hành vi vô nhân đạo, là, phong trào phản chiến bắt đầu nhen nhóm lịng cơng dân Mỹ Vì vậy, việc vận dụng truyền thông để 18 lan truyền thật chiến tranh, Việt Nam có đồng minh định cho chiến thắng mình- cơng luận Mỹ Thêm vào đó, vai trị truyền thơng thể chỗ truyền thông tiếp cận với thực tế chiến tranh, nhìn nhận tàn bạo phủ đau đớn nhân dân Việt Nam chiến, từ đó, đem thơng tin với nước Mỹ Ba kiện coi làm thay đổi truyền thông trực tiếp thay đổi công luận Mỹ suy yếu quyền Ngơ Đình Diệm, kiện tự thiêu thích Quảng Đức chiến dịch Ấp Bắc Từ kiện trên, cơng luận nhìn nhận lại chiến tranh Cơng luận ln đứng phe nghĩa, thấy tàn bạo quyền, họ thể thái độ phản đối liệt thơng qua biểu tình địi chấm dứt chiến tranh Thêm vào đó, phát triển phương tiện truyền thơng đại chúng góp phần đẩy nhanh tiến trình thay đổi cơng luận Truyền thơng chiến tranh Việt Nam đặc biệt chỗ phương tiện truyền hình phát triển, vậy, người dân Mỹ theo dõi cách sát tiến trình phát triển chiến tranh, đặc biệt khơng nhận biết chiến tranh qua lời khắc hoạ cánh nhà báo mà qua ảnh, thước phim thực tế quay chiến: Một chiến rực lửa phát thoải mái phịng khách Lúc này, người dân nhìn thấy quang cảnh thật chiến, khác xa với quyền Mỹ định hướng, từ dẫn đến đoạn tuyệt báo chí phủ, nghi ngờ người dân đến sách đối ngoại Ngồi ra, thực quyền giấu diếm thật chiến tranh Việt Nam mãi, lẽ chiến tranh Triều Tiên diễn có 3-4 năm ( từ 1950 đến 1954) chiến tranh Việt Nam kéo dài 20 năm (từ 1955 đến 1975), trở thành vũng lầy mà nước Mỹ sa chân vào Vì vậy, thất bại nước Mỹ khó mà bị che giấu trước mắt cơng luận Cịn tác động hiệu ứng ứng xu hướng ngắn hạn, dài hạn công luận phân tích phần lý luận, liệu áp dụng vào phân tích khác biệt chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam không? Theo có, nhiên, khác biệt khơng lớn, thực tế thời kỳ đầu chiến tranh, người dân Mỹ ủng hộ chiến dựa bất lợi thông tin Khi chịu thiếu thốn này, công luận bắt buộc phải dựa vào lượng kiến thức thơng tin ỏi để định hình, cuối phải nghiêng phía ủng hộ hành động phủ suy cho cùng, thời kỳ đầu chiến tranh, phủ chủ động Bên cạnh đó, truyền thơng lúc nhìn nhận thiếu thốn nghiêm trọng nguồn tin nhân dân, theo phân tích trên, rõ ràng truyền thông hoạt động theo nguyên tắc cung cầu, khơng thể trơng 19 chờ tự cung cấp thông tin đầy đủ Những diễn biến khách quan châm ngịi cho nhu cầu bùng nổ cơng luận thơng tin, truyền thơng lúc cung cấp cho họ, rút ngắn khoảng cách thông tin cơng luận với phủ, chí chấm dứt tình trạng bất lợi thơng tin cơng luận Từ đó, dài hạn, cơng luận thể phản đối chiến tranh, nhiên phân tích mà phản đối gay gắt mức độ khác chiến Để kết luận sức mạnh công luận chiến tranh tác động truyền thông, cho công luận thể mức độ ảnh hưởng khác Với chiến tranh Triều Tiên, cơng luận thực chất khơng có tác động định đến việc ngừng hoạt động quân quốc gia tất chuyển biến chiến phụ thuộc vào nhà lãnh đạo, chiến tranh Việt Nam, công luận trực tiếp góp phần vào cơng chấm dứt chiến tranh biểu tình liên tiếp Đó lý chiến tranh Việt Nam, bên cạnh chiến tranh Iraq, case study (nghiên cứu tình huống) điển hình cho sức mạnh cơng luận truyền thơng lên sách đối ngoại, cịn chiến tranh Triều Tiên thường không hay nhắc tới, thực chất chiến tranh chia sẻ nhiều điểm tương đồng 20 PHẦN KẾT LUẬN Truyền thông, công luận sách đối ngoại có mối quan hệ biện chứng với Trong mối quan hệ này, nhân tố đóng vai trị định q trình hình thành bên lại, nhiên, mức độ tương thuộc chúng thể không quán bất ổn Bằng việc nghiên cứu chuyên sâu yếu tố tác động đến trình định hình chúng, tơi nhìn nhận thấy có học thuyết mang tính đắn tương đối áp dụng vào để phân tích biến chuyển mối quan hệ Từ quan điểm trên, áp dụng phân tích khác biệt sức mạnh cơng luận đến sách đối ngoại hai chiến tranh nửa sau kỷ XX: chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam Nếu để nhìn nhận, chiến tranh có điểm tương đồng đáng kể, nhiên, thực tế công luận Mỹ lại có ảnh hưởng thực đến quyền hành động quân Việt Nam Nhờ kiến thức quan hệ quốc tế mối quan hệ biện chứng truyền thông, công luận sách đối ngoại, ta giải thích tượng này, từ có góc nhìn sâu sắc công luận 21 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Quảng nhóm tác giả, Ngoại giao: Lý luận thực tiễn, Học viện Ngoại giao, 2021 Nguyễn Thị Hồng Nam nhóm tác giả, Truyền thông quốc tế: Lý luận thực tiễn, Học viện Ngoại giao, Khoa Truyền thơng Văn hố đối ngoại, NXB Thông tấn, 2016 Baum, M and Potter, P., 2008 The Relationships Between Mass Media, Public Opinion, and Foreign Policy: Toward a Theoretical Synthesis Annual Review of Political Science, 11(1), pp.39-65 Mueller, John E “Trends in Popular Support for the Wars in Korea and Vietnam.” The American Political Science Review 65, no (1971): 358–75 https://doi.org/10.2307/1954454 Jacobs, Lawrence R “The Recoil Effect: Public Opinion and Policymaking in the U.S and Britain.” Comparative Politics 24, no (1992): 199–217 https://doi.org/10.2307/422278 Foyle, Douglas C “Public Opinion and Foreign Policy: Elite Beliefs as a Mediating Variable.” International Studies Quarterly 41, no (1997): 141–69 http://www.jstor.org/stable/2600910 Hamby, Alonzo L “Public Opinion: Korea and Vietnam.” The Wilson Quarterly (1976-) 2, no (1978): 137–41 http://www.jstor.org/stable/40255464 Goldsmith, B and Horiuchi, Y., 2012 In Search of Soft Power: Does Foreign Public Opinion Matter for US Foreign Policy? World Politics, 64(3), pp.555585 Policy, T., 2022 The Role of Public Opinion in Foreign Policy – CESRAN International [online] Cesran.org Available at: [Accessed 27 May 2022] 10 Burstein, P., 2003 The Impact of Public Opinion on Public Policy: A Review and an Agenda Political Research Quarterly, 56(1), p.29 11 Gordon, J., 1998 Manipulating public opinion, p.68-69 22 23

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...