Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)

165 277 2
Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong thơ mới 19321945 (Trên cứ liệu Thi nhân Việt Nam và thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) (Luận án tiến sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN NAM ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ MỚI 1932 - 1945 (Trên liệu Thi nhân Việt Nam thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN NAM ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ MỚI 1932 - 1945 (Trên liệu Thi nhân Việt Nam thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính) Ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã ngành: 22 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lý Toàn Thắng THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận án Trần Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo (Bộ phận Quản lý sau đại học) - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên quý thầy cô Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Lý Tồn Thắng, người thầy cho tơi tảng tri thức, kinh nghiệm lòng ham nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn người thân bạn bè động viên, tiếp sức để tơi có kết hôm Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận án Trần Văn Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm thi ca 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm tình yêu thi ca 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái quát ẩn dụ 1.2.1.1 Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống 1.2.1.2 Ẩn dụ theo quan điểm tri nhận 12 1.2.1.3 Ý niệm cấu trúc ý niệm 13 1.2.1.4 Cấu trúc ẩn dụ ý niệm 14 1.2.1.5 Các loại ẩn dụ ý niệm 15 1.2.2 Một số nội dung khác ngôn ngữ học tri nhận 18 1.2.2.1 Cách thức tạo lập ẩn dụ ý niệm 18 1.2.2.2 Nghiệm thân 22 1.2.2.3 Lược đồ hình ảnh 24 1.2.2.4 Không gian tinh thần 26 1.2.2.5 Tính tương hòa văn hóa ẩn dụ ý niệm 29 iv 1.2.2.6 Sự khác biệt ẩn dụ ý niệm đời thường ẩn dụ ý niệm thi ca 31 1.3 Tiểu kết 34 Chương 2: HỆ THỐNG ẨN DỤ CẤU TRÚC VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ MỚI .36 2.1 Xác lập ẩn dụ ý niệm tình yêu Thơ qua biểu thức thơ (trong Thi nhân Việt Nam) 36 2.2 Các miền nguồn ẩn dụ ý niệm tình yêu Thơ 38 2.2.1 Các miền Nguồn chiếu xạ đến miền Đích 38 2.2.2 Các thuộc tính miền Nguồn chiếu xạ đến miền Đích 42 2.2.2.1 Miền nguồn CĂN BỆNH 42 2.2.2.2 Miền nguồn CUỘC HÀNH TRÌNH 45 2.2.2.3.Miền nguồn SỰ GẦN GŨI 48 2.2.2.4.Miền nguồn CÂY CỎ 52 2.2.2.5 Miền nguồn SỰ NGÂY NGẤT 56 2.2.2.6 Miền nguồn RƯỢU 58 2.2.2.7 Miền nguồn SỢI TƠ 60 2.2.2.8 Miền nguồn CUỘC CHIẾN 64 2.2.2.9 Miền nguồn LỬA 66 2.2.2.10 Miền nguồn CHẤT LỎNG 68 2.2.2.11 Miền nguồn SỨC MẠNH HỒI SINH 70 2.2.2.12 Miền nguồn SỢI DÂY 72 2.2.2.13 Miền nguồn MÙI HƯƠNG 75 2.2.2.14 Miền nguồn KHÚC CA 77 2.2.2.15 Miền nguồn HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 78 2.2.2.16 Miền nguồn DỊNG SƠNG 80 2.2.2.17 Miền nguồn VẬT MỎNG MANH 82 2.2.2.18 Miền nguồn VẬT TRAO ĐỔI 84 2.2.2.19 Miền nguồn TRÒ CHƠI 86 2.2.2.20 Miền nguồn SỨC MẠNH VẬT LÝ 87 v 2.2.2.21 Miền nguồn MA LỰC 88 2.3 Tiểu kết 89 Chương 3: NÉT RIÊNG VỀ CÁCH Ý NIỆM HĨA TÌNH U TRONG THƠ MỚI 91 3.1 Nét khác biệt cách ý niệm hóa tình u Thơ trung đại Thơ 91 3.1.1 Chất liệu kiến tạo miền Nguồn 92 3.1.2 Cách ý niệm hóa tình yêu 97 3.1.2.1 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CĂN BỆNH 97 3.1.2.2 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ GẦN GŨI 101 3.1.2.3 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỢI TƠ 105 3.2 Nét khác biệt cách ý niệm hóa tình u Nguyễn Bính Xn Diệu 114 3.2.1 Sự diện hệ thống nhân vật trữ tình 115 3.2.2 Hệ thống từ ngữ thuộc tính ánh xạ miền Nguồn 118 3.2.3 Cách thức ý niệm hóa tình u 122 3.2.3.1 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CĂN BỆNH 122 3.2.3.2 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ GẦN GŨI 125 3.2.3.3 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA 129 3.2.3.4 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CÂY CỎ 133 3.2.3.5 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỢI DÂY 135 3.2.3.6 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ RƯỢU 136 3.2.3.7 Các kiểu ẩn dụ ý niệm khác tình yêu 137 3.3 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC TƯ LIỆU KHẢO SÁT 149 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống ẩn dụ ý niệm tình yêu Thơ 36 Bảng 2.2: Lược đồ chiếu xạ từ miền nguồn CĂN BỆNH đến miền đích TÌNH U 43 Bảng 2.3: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CĂN BỆNH 43 Bảng 2.4: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH 45 Bảng 2.5: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH 45 Bảng 2.6: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ GẦN GŨI 49 Bảng 2.7: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ GẦN GŨI 49 Bảng 2.8: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CÂY CỎ 53 Bảng 2.9: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CÂY CỎ 53 Bảng 2.10: Lược đồ chiếu xạ từ miền nguồn SỰ NGÂY NGẤT đến miền đích TÌNH U 56 Bảng 2.11: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ NGÂY NGẤT 56 Bảng 2.12: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ RƯỢU 58 Bảng 2.13: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ RƯỢU 59 Bảng 2.14: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỢI TƠ 60 Bảng 2.15: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ SỢI TƠ 61 Bảng 2.16: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC CHIẾN 64 v Bảng 2.17: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ CUỘC CHIẾN 65 Bảng 2.18: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA 67 Bảng 2.19: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA 67 Bảng 2.20: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm CHẤT LỎNG 68 Bảng 2.21: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CHẤT LỎNG 69 Bảng 2.22: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỨC MẠNH HỒI SINH 71 Bảng 2.23: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀSỨC MẠNH HỒI SINH 71 Bảng 2.24: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỢI DÂY 73 Bảng 2.25: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ SỢI DÂY 73 Bảng 2.26: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm MÙI HƯƠNG 75 Bảng 2.27: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MÙI HƯƠNG 76 Bảng 2.28: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ KHÚC CA 77 Bảng 2.29: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ KHÚC CA 77 Bảng 2.30: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 79 Bảng 2.31: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 79 Bảng 2.32: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ DỊNG SƠNG 80 Bảng 2.33: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ DỊNG SƠNG 80 vi Bảng 2.34: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ VẬT MỎNG MANH 82 Bảng 2.35: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ VẬT MỎNG MANH 82 Bảng 2.36: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ VẬT TRAO ĐỔI 84 Bảng 2.37: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ VẬT TRAO ĐỔI 84 Bảng 2.38 Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ TRỊ CHƠI 86 Bảng 2.39: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ TRÒ CHƠI 86 Bảng 2.40: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỨC MẠNH VẬT LÝ 87 Bảng 2.41: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ SỨC MẠNH VẬT LÝ 88 Bảng 2.42: Lược đồ chiếu xạ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MA LỰC 88 Bảng 2.43: Các thuộc tính chiếu xạ từ miền nguồn đến miền đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MA LỰC 89 Bảng 3.1: Các phạm trù hình ảnh kiến tạo miền Nguồn biểu thức ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ trung đại thơ 93 Bảng 3.2: Hệ thống phạm trù nhân vật trữ tình xuất ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Nguyễn Bính Xuân Diệu 116 141 buộc lẫn hồn tồn mờ nhạt Còn với Nguyễn Bính, đời ơng gắn liền với chuyến tình yêu nhà thơ trải dọc chuyến Trong tư thơ Nguyễn Bính, tình yêu tạo gắn kết bền lâu trải nghiệm Tuy nhiên, Xuân Diệu Nguyễn Bính lại giác ngộ điều: tình yêu lúc bền chặt mãi, lúc đến đích với viên mãn Đó lý với Xn Diệu tình yêu xuất thực cảnh tạm bợ Nguyễn Bính người tham gia hành trình dài dằng dặc lại lựa chọn người lối riêng - Ngồi kiểu ẩn dụ ý niệm tình u xuất trên, có số kiểu khác xuất tạo nên phong phú đa dạng tạo nên độc đáo phong cách sáng tác hai nhà thơ Ví như, ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỢI TƠ: “Đầu bù trở lại kinh đơ/Tơ vương chín mối, sầu cho lòng” Nguyễn Bính in dấu ấn đậm chất dân gian độc đáo, mang nét truyền thống riêng biệt tâm hồn Việt ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ VẬT TRAO ĐỔI Xuân Diệu: “Yêu chết lòng ít/Vì u mà yêu?/Cho nhiều, song chẳng nhận bao nhiêu/Người ta phụ, thờ ơ, chẳng biết” lại thể phong cách đại, mang âm hưởng cách tân, đột phá Bởi Xuân Diệu quan niệm, người hiến dâng tình cảm cho người khác nhận lại tình cảm đáp trả điều hiển nhiên, trao đổi thông thường trao đổi khác sống mà Nhưng với nhà thơ, nghịch cảnh riêng ông ý thức hệ xã hội đương thời nên ông người cho nhiều chẳng nhận lại bao Bên cạnh đó, ẩn dụ ý niệm: TÌNH U LÀ CUỘC CHIẾN, TÌNH U LÀ TRỊ CHƠI, TÌNH YÊU LÀ SỨC MẠNH VẬT LÝ sáng tác Nguyễn Bính ẩn dụ góp phần tạo nên nét riêng biệt cho phong cách sáng tác ơng Với ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ CUỘC CHIẾN, tác giả cụ thể hóa hình ảnh chiến hình ảnh người chiến sĩ tình trường: “Chiến trường nợ đao cung/Tình trường nợ đơi lòng chung đơi/Anh chiến sĩ, em ơi/Một chiều máu nhuộm lòng người tử thương” (Định mệnh) Với ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ TRỊ CHƠI, Nguyễn Bính biến nhân vật trữ tình thành hai quân tam cúc, 142 quân cờ: “Em làm tướng tam cúc/Anh quân xe bàn cờ/Ví có nước tình ái/Em làm Hồng hậu, anh làm Vua” (Ái khanh hành) Với ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỨC MẠNH VẬT LÝ: “Bao rời ra/Bởi sắt, nàng nam châm” (Tây Thi), tác giả tập trung khắc họa sức mạnh gắn kết tình yêu giống lực hút tĩnh điện vật mang điện tích trái dấu Đồng thời ước mơ tình u bền chặt vĩnh cửu mà nhà thơ gửi gắm vào nhân vật trữ tình 3.3 Tiểu kết Tình yêu đề tài ln có sức cháy thiêu đốt thơ ca thời đại Các thi nhân theo rung cảm tự thân thực sống kết hợp với tư sáng tạo để sinh đứa tinh thần giàu sức sống Chính trải nghiệm thi nhân đời sống sinh động thường ngày tạo nên nét tương đồng tư biện chứng để có gặp gỡ với tư thơ ca họ vùng ngôn ngữ khác nhau, văn hóa khác thời kỳ sáng tác khác Tuy nhiên, khác biệt văn hóa lại tạo nên đặc trưng riêng cách biểu đạt, kể đề cập đến vấn đề, chẳng hạn tình u Nhưng khác biệt lại kết đặc trưng văn hóa tộc người, văn hóa vùng miền đồng thời sở để tạo nên đa dạng độc đáo riêng cho đặc trưng văn hóa riêng lẻ Sáng tác thi nhân thời kỳ Thơ Việt Nam có ảnh hưởng lớn từ thơ ca phương Tây, thơ ca lãng mạn Pháp Tuy nhiên, nhà thơ tiếp thu có chọn lọc tinh hoa cần thiết vận dụng trình sáng tác Trong sáng tác họ, độc giả nhận thấy thở thơ ca phương Tây thi liệu cách thức biểu đạt lại Việt Nam Sự khác biệt thể rõ qua bảng hệ thống ẩn dụ ý niệm tình yêu Thi nhân Việt Nam Khơng có khác biệt với thơ ca phương Tây, Thơ có khác biệt rõ nét với thơ ca Việt Nam thời kỳ trung đại Có thể nhận thấy, khác biệt bật so với thơ ca thời kỳ trước Thơ ý thức hệ tư tưởng Sự rộng mở cánh cửa giao lưu văn hóa tạo nên hệ nhà thơ có đổi tư duy, giàu sức sáng tạo hùng tâm 143 cống hiến Hai nhà thơ Nguyễn Bính Xuân Diệu trưởng thành phong trào Thơ Vì vậy, lối tư thơ hai nhà thơ có nhiều điểm tương đồng với nhà khác thơ thời Điều thể cụ thể qua trùng khít kiểu ẩn dụ ý niệm tình yêu mà nhà thơ sử dụng Tuy nhiên, nhà thơ có tư thơ khác nhau, độ nhạy cảm khác đứng trước thực khách quan sinh động Thêm vào đó, vốn sống trải nghiệm khác tạo nên cách biểu đạt khác trạng thái tình cảm tình u Những điều chung sức góp phần tạo nên cá tính sáng tạo nhà thơ Với Nguyễn Bính, đặc điểm thơ bật ơng cốt cách truyền thống dân tộc Khi nghiên cứu ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Nguyễn Bính, chúng tơi nhận thấy nét truyền thống mang hồn cốt Việt có biểu đa dạng không làm sắc Hồn cốt thể từ ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ, thể thơ tư thơ Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy, thơ Nguyễn Bính thiên trạng thái tình cảm hướng nội, bình ổn, thể cam chịu, day dứt chính, nhiên điểm xuyến trạng thái tự loạn, phản kháng chưa đến độ bứt phá Trong thơ Nguyễn Bính, ơng thường để nhân vật trữ tình thu lại vỗ cảm giác để trái tim yên ngủ gặp đau tình Với Xuân Diệu ngược lại, thơ ông với nhịp điệu sôi nổi, tươi kể viết tình u lứa đơi Nhịp điệu thể rõ qua cách ý niệm hóa tình u, tâm trạng nhân vật trữ tình Một điểm bật thơ tình Xuân Diệu sức nóng tình cảm bộc lộ ngồi Tình cảm thơ Xn Diệu biểu tồn trạng thái phát tác ấp ủ bên Khi vui tươi nhân vật trữ tình chân nhảy nhót miệng hát ca, ủ rũ nhân vật trữ tình quay cuồng, khơng cam chịu bứt phá, đồng thời nhanh chóng bước qua tình cũ để đến với người mới, tình Tất tập trung thể lối sống cuồng yêu đến gấp gáp Xuân Diệu: tồn tâm tận lực hưởng thụ tình u cách trọn vẹn thời kỳ hoàng kim tình yêu 144 145 KẾT LUẬN Tình yêu phạm trù tình cảm phức tạp bậc người Qua trình thực luận án, chúng tơi nhận thấy rằng: tình u trải nghiệm tâm sinh lý phức tạp diễn tâm trạng cá nhân họ tương tác với môi trường xung quanh Nghiên cứu Ẩn dụ ý niệm tình yêu Thơ mới, chúng tơi khám phá q trình nhà Thơ thể cách thức ý niệm hóa tình u qua tư sáng tạo họ Đồng thời, qua cách thức ý niệm hóa, chúng tơi nhận thấy đa dạng cách thức biểu đạt, biến cố, kiện qua nghiệm thân, vốn văn hóa dân tộc qua ngơn ngữ Bởi lẽ, ngơn ngữ không quy chiếu trực tiếp đến thực tế khách quan mà thông qua ý niệm biểu đạt ngôn ngữ Luận án tập trung giải vấn đề là: Tổng hợp phân loại kiểu ẩn dụ ý niệm tình yêu Thơ Đồng thời, thiết lập mô hình tri nhận hệ thống thuộc tính chiếu xạ từ miền Nguồn đến miền Đích TÌNH YÊU Với xuất 21 ẩn dụ ý niệm tình u, chúng tơi nhận thấy phong phú đa dạng việc lựa chọn miền Nguồn để ý niệm hóa tình u nhà Thơ Trong hệ thống ẩn dụ ý niệm tình u đó, xuất ẩn dụ ý niệm mang tính phổ qt: TÌNH U LÀ CĂN BỆNH, TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH, TÌNH YÊU LÀ SỰ GẦN GŨI đan xen với kiểu ẩn dụ mang nét đặc thù dân tộc Việt: TÌNH YÊU LÀ MÙI HƯƠNG, TÌNH YÊU LÀ KHÚC CA bộc lộ độc đáo cá tính sáng tạo tư nhà Thơ Qua q trình phân tích ví dụ, chúng tơi tập trung làm sáng tỏ mối quan hệ ngôn ngữ, văn hóa tư thể ẩn dụ ý niệm tình yêu nhà Thơ Qua so sánh đối chiếu với cách thức ý niệm hóa tình u nhà Thơ với nhà thơ trung đại, nhận thấy: Các nhà thơ hai thời kỳ sáng tác khác có ý niệm hóa tình u khác Khi nhà thơ trung đại ý niệm hóa tình u với lối tư người nhạt nhòa vũ trụ tạo nên tơi vơ ngã nhà Thơ lại ý niệm hóa tình yêu tư “dĩ nhân vi trung 146 - lấy người làm trung tâm” tạo nên tơi ngã Cũng lối tư thời đại quy định ngơn ngữ, hình ảnh xuất biểu thức ẩn dụ ý niệm tình yêu Nếu tình yêu thơ nhà thơ trung đại diễn đạt ngôn ngữ khn mẫu, ước lệ tình u thơ nhà Thơ lại diễn đạt ngơn ngữ tự do, chân thực Nếu tình u nhà thơ trung đại xuất rườm rà với hình ảnh thiên nhiên, cỏ, tạo vật, người mờ nhạt tình yêu nhà Thơ hình ảnh người tơ đậm với mắt, mơi, mồm, mũi đến chân, tay hình ảnh thiên nhiên xuất làm cho tình yêu thêm lãng mạn mà thơi Đến thời kỳ Thơ mới, tình yêu trần tục người khẳng định rõ nét hết xuất số kiểu ẩn dụ ý niệm tình yêu mà thời kỳ trung đại chưa có chẳng hạn như: TÌNH YÊU LÀ CUỘC CHIẾN, TÌNH YÊU LÀ VẬT TRAO ĐỔI, TÌNH U LÀ TRỊ CHƠI, TÌNH U LÀ KHÚC CA Cũng qua số kiểu ẩn dụ ý niệm tình u như: TÌNH U LÀ SỰ GẦN GŨI, TÌNH YÊU LÀ CĂN BỆNH, TÌNH YÊU LÀ SỢI TƠ người đọc thấy rõ tư cách điệu việc biểu đạt tình yêu nhà Thơ so với nhà thơ ca trung đại Nguyễn Bính Xuân Diệu hai số gương mặt thơ tiêu biểu phong trào Thơ Hai nhà thơ với hai lối tư thơ khác lại sử dụng số miền nguồn để tạo nên ẩn dụ ý niệm độc đáo tình yêu Nếu độc giả bắt gặp Nguyễn Bính trầm mặc ưu tư ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ CĂN BỆNH lại thấy Xuân Diệu âu sầu mà náo động Nếu xuất Nguyễn Bính nhẹ nhàng, chậm rãi với tình yêu ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ SỰ GẦN GŨI có Xuân Diệu ngấu nghiến, trần tục ạt nhiêu Nếu thơ Nguyễn Bính thể tình yêu ấp áp, nồng nàn, âm ỉ ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ LỬA thơ Xn Diệu lại thể tình yêu bỏng rát, hừng hực bùng cháy Nhìn chung, với miền nguồn kiểu ẩn dụ ý niệm tình yêu người đọc nhận thấy: Một Nguyễn Bính hiền lành, bình ổn Xuân Diệu loạn bứt phá Bên cạnh kiểu ẩn dụ ý niệm giống nhau: TÌNH YÊU LÀ RƯỢU, TÌNH YÊU LÀ CÂY CỎ, TÌNH U LÀ SỢI DÂY hai lối tư thơ khác nhau, hai cá tính thơ khác tạo nên kiểu ẩn dụ ý niệm tình yêu khác biệt 147 Nếu Xuân Diệu ý lấy thuộc tính vơ tận dòng nước để nói đến tình u ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ CHẤT LỎNG Nguyễn Bính lại ý đến nên thơ dòng sơng ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ DỊNG SƠNG Hay nói đến sức mạnh tình u với Nguyễn Bính, tình u thật kỳ diệu cải tử hoàn sinh người ẩn dụ ý niệm TÌNH U LÀ SỨC MẠNH HỒI SINH; với Xn Diệu, tình u lại có khả làm thăng hoa trạng thái cảm xúc người đến mức cao độ ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỰ NGÂY NGẤT Bên cạnh đó, khác biệt cách ý niệm hóa tình u hai nhà thơ thể qua xuất số kiểu ẩn dụ ý niệm khác là: Xuân Diệu với tình u thấp TÌNH U LÀ SỰ TẠM BỢ, sòng phẳng với TÌNH U LÀ VẬT TRAO ĐỔI bên cạnh Nguyễn Bính với tình u gắn bó TÌNH U LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH, cam go khốc liệt TÌNH YÊU LÀ CUỘC CHIẾN, vĩnh cửu TÌNH YÊU LÀ SỨC MẠNH VẬT LÝ Ẩn dụ ý niệm tình yêu Thơ có ba loại: Ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ định hướng Tuy nhiên, với khuôn khổ cơng trình nghiên cứu mình, chúng tơi dừng lại bước đầu khám phá ẩn dụ ý niệm tình yêu nhà thơ thời kỳ Thơ qua loại ẩn dụ cấu trúc tuyển tập Thi nhân Việt Nam thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính Chúng tơi mong rằng, tiếp tục khai thác sâu hơn, rộng hơn, toàn diện cơng trình nghiên cứu tiếp sau 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Văn Nam (2016), Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Nguyễn Bính, Dạy học ngày nay, số 8, trang 142 - 147 Trần Văn Nam (2016), Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Diệu, Dạy học ngày nay, số 12, trang 37 - 39 Trần Văn Nam (2017), Ẩn dụ ý niệm “Tình yêu cỏ” Thi nhân Việt Nam, Ngôn ngữ Đời sống, số 1, trang 60 - 65 Trần Văn Nam (2017), Ẩn dụ ý niệm “Tình u sợi tơ” thơ Nguyễn Bính, Ngơn ngữ, số 1, trang 58 - 68 Trần Văn Nam (2017), Ẩn dụ ý niệm tình yêu Thi nhân Việt Nam, Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, số 2, trang 110 - 123 Trần Văn Nam (2017), Nét riêng sử dụng chất liệu kiến tạo miền Nguồn ẩn dụ ý niệm tình yêu (qua Thơ trung đại Thơ mới), Kỷ yếu Hội thảo Ngơn ngữ học Tồn quốc, trang 657 - 662 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục Vũ Thị Sao Chi, Phạm Thị Thu Thùy (2013), “Hai ý niệm tương phản - tảng cho ẩn dụ tri nhận thơ Chế Lan Viên (Qua tập Điêu tàn Ánh sáng phù sa)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr.35 - 49 Vũ Thị Sao Chi, Phạm Thị Thu Thùy (2013), “Hai ý niệm tương phản - tảng cho ẩn dụ tri nhận thơ Chế Lan Viên (Qua tập Điêu tàn Ánh sáng phù sa)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr.32 - 42 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận - ghi chép suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Cơ (2007), “Nhận thức, tri nhận - Hai hay (Tìm hiểu thêm ngơn ngữ học tri nhận)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr.19-23 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học Xã hội Trần Văn Cơ (2008), “Nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (Đặt vấn đề)”, Ngôn Ngữ, số 5, tr.26-41 Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội Nguyễn Đức Dân (2009), “Tri nhận không gian tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, tr.1-14 10 Trần Trương Mỹ Dung (2005), "Tìm hiểu ý niệm Buồn tiếng Nga tiếng Anh", Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Về ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, tr 44-50 12 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2011), “Ẩn dụ tri nhận ‘Con người cỏ’ ca từ Trịnh Cơng Sơn”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (11/2011), tr.118 - 126 13 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2012), “Ẩn dụ ý niệm ‘Cuộc đời hành trình’ ca từ Trịnh Cơng Sơn”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 1/2012, tr.51 - 60 14 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2015), Ẩn dụ ý niệm ca từ Trịnh Công Sơn, Học viện KHXH 150 15 Lê Thị Ánh Hiền (2009), Ẩn dụ thi pháp góc nhìn G.Lakoff M Turner, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 16 Lê Thị Ánh Hiền (2011), “Sức mạnh ẩn dụ thi ca từ góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (11), tr.25-32 17 Nguyễn Hòa (2007), “Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ không gian”, Ngôn Ngữ, số 7, tr.1-8 18 Phan Văn Hòa, Hồ Trịnh Quỳnh Thư (2011), “Ẩn dụ ý niệm ‘tình yêu hành trình’ tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 9, tr.15-19 19 Trịnh Thị Thanh Huệ (2012), Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ tiếng Việt tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (trên tư liệu tên gọi phận thể người), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn , Học viện KHXH 20 Ngũ Thiện Hùng, Trần Thị Thanh Thảo (2011), “Ngữ nghĩa ẩn dụ tình yêu hát tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (44), tr.244 - 251 21 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Ngôn Ngữ, số 4, tr.1-12 22 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Ngôn Ngữ, số 7, tr.10-18 23 Phan Thế Hưng (2008), “Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm”, Ngôn Ngữ, số 4, tr.28-36 24 Phan Thế Hưng (2009), Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (Trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Lý luận ngơn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 25 Vũ Thị Thanh Hương & Hoàng Tử Quân (2006), Ngơn ngữ văn hóa & xã hội: Một cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới 26 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội 27 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục 28 Ly Lan (2009), “Về ý niệm phạm trù tình cảm người (trên dẫn liệu tiếng Anh)”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (163), tr.21-25 151 29 Ly Lan (2009), “Biểu trưng tình cảm phận thể từ góc nhìn tri nhận người ngữ tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, tr.2536 30 Ly Lan (2012), Ngữ nghĩa sở tri nhận từ biểu đạt tình cảm tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH 31 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa-ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Thị Phương Lý (2012), Ẩn dụ ý niệm phạm trù thực vật tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH 33 Diệp Kim Ngân (2011), Phép so sánh tu từ ca dao trữ tình, Luận văn Tốt nghiệp, Trương Đại học Cần Thơ 34 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, Nxb KHXH 35 Vi Trường Phúc (2014), Nghiên cứu thành ngữ tâm lý tình cảm tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (Có liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Lý luận ngôn ngữ, Học viện KHXH 36 Phạm Thị Hương Quỳnh (2015), Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Quỳnh, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH 37 Nguyễn Thị Quyết (2012), “Ẩn dụ thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr.20 - 26 38 Nguyễn Thị Quyết (2012), “Ẩn dụ ý niệm đời thơ tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, tr.19 - 28 39 Thanh Sơn (2007), “Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ) PGS TSKH Trần Văn Cơ”, Ngôn Ngữ, số 12, tr.71-76 40 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH 41 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, (tái bản, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Phương Đơng 42 Lý Tồn Thắng Ly Lan (2011), “Chiếu xạ ẩn dụ ý niệm tình cảm”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 6, tr.89-99 43 Lý Toàn Thắng (2008), “Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 24, tr.178-185 152 44 Nguyễn Tất Thắng (2007), “Áp dụng lý thuyết tính thân việc phân tích số tượng ngơn ngữ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 45 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 46 Quỳnh Thư, “Ẩn dụ ý niệm ‘Tình yêu hành trình’ tiếng Anh tiếng Việt” , http://quynhthuht.blogtiengviet.net/2011/11/24/ 47 Lương Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (2000), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục 48 Trần Bá Tiến (2009), “Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt, Ngôn Ngữ”, số 7, tr.22-34 49 Trần Bá Tiến (2012), Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lí tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Vinh 50 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG Hà Nội 51 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Ngôn Ngữ, số 10, tr.1-9 52 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ” (tiếp theo), Ngôn Ngữ, số 11, tr.1-9 53 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất hoán dụ mối quan hệ với ẩn dụ”, Ngôn Ngữ, số 3, tr.1-6 54 Nguyễn Đức Tồn, Vũ Thị Sao Chi (2014), “Về mối quan hệ ẩn dụ ý niệm, ẩn dụ từ vựng ẩn dụ tu từ”, TC Khoa học, Viện ĐH Mở, số 55 Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lý - tình cảm số vấn đề từ vựng - ngữ nghĩa, Nxb KHXH 56 Phan Ngọc Trần (2014), “Về bốn ẩn dụ ý niệm thơ Nguyễn Bính”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 363, tr.35 - 45 57 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 58 Lưu Trọng Tuấn (2009), “Ẩn dụ tình yêu thơ ca”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, tr.23 - 28 59 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 153 60 Trịnh Thị Hải Yến (2011), Ẩn dụ tri nhận thơ Nguyễn Duy, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên II Tiếng Anh 61 Althen, G (1998), American ways: A guide for foreigners in the United States, Intercultural press Inc, Main 62 Austin, J (1962), How to things with words, OUP, Oxford 63 Bernard, H (1988), Research method in cultural anthropology, SAGE publications, New bury Park 64 Brown, P & Levinson, S (1987), Politeness: some universals in language usage, CUP, Cambridge: CUP 65 Eelen, G (2001), A critique of politeness theories, St Jerome Publishing, Manchester 66 Ekman, P (2003), Emotions revealed, Henry Holt and Company, New York 67 Ellis, C (1996), Culture shock! Vietnam, Times Editions Pte Ltd, Singapore 68 Ember, C & Ember, M (2001), Cross - cultural research methods, Alta Mira press, Oxford 69 Evans, V (2007), A glossary of cognitive linguistics, Edinburgh University Press 70 Fairclough, N (2001), Language and power, Longman, London 71 Fantini, A (1997), New ways in teaching culture, TESOL, inc, Illinois 72 Fauconnier, G.(2008), Mental Spaces: Aspects of Meaning Construction in Natural Language, Press of the University of Cambridge, Cambridge, England 73 Feare, R (1980), Practice with idioms, OUP, New York 74 Feare, R (1996), Everyday idioms for reference and practice: Book 1, Longman, New York 75 Gerard Steen, (1999), Analyzing Metaphor in Literature: With Examples from William Wordsworth’s “I Wandered Lonely as a cluod”, Poetic Today, Due University Press, p.499 - 452 76 Kovecses, Z (2000), Metaphor and emotion: Language, culture, and Body in human feeling, CUP, Paris 77 Kovecses, Z (2002), Metaphor: A practical introduction, OUP: USA 154 78 Kovecses, Z (2005), Metaphor in culture: Universality and variation, CUP, Cambridge 79 Lakoff, G & Johnson, M (1980), Metaphors we live by The University of Chicago Press, Chicago 80 Lakoff, G (1987), Women, fire, and dangerous things: What categories reveal about the mind The University of Chicago Press, Chicago 81 Lakoff, G & Johnson, M (1999), Philosophy in the Flesh : The Embodied Mind and Its Challenge to Western Thought, Basic Books 82 Lakoff, G (2008), The political mind: Why you can’t understand 21st-century politics with an 18th-century brain, The Penguin Group, New York 83 Linda L.Berger (2013), Metaphor in Law as Poetic and Propositional Language, Scholary Works 84 Liza Freedman Weisberg (2012), More than Words: Metaphor in the Mind, Brain and Literature, Brown Univerity 85 Lyons, J (1979), Semantics, Volume 2, CUP, Cambridge 86 McCarthy, M & O’Dell, F (2008), English idioms in use CUP, Cambridge 87 P.Stocwell (2002), Conigtive Poetics an introduction, First publish 2002 by Routledge 11 Fetter Lane, London 88 Talmy, L., (1977), Rubber-sheet Cognition Language, Proceedings of 13th Regional Meeting of Chicago Linguistic Socitey 13: 613-628 89 Talmy, L., (1983), How Language Structures Space, In Spatial Orientation: theory, research, and application, Eds Pick, H L and Acredolo, L P New York: Plenum Press 90 Taylor.J.R (1989), Linguistic Categorization: Prototye in Linguistic Theory, Oxford University Press 91 Taylor.J.R (1995), Introduction: On construing the world Language and the Cognitive Construal of the world, Berlin: Muoton de Gruyter 92 Reuven Tsur (2002), Aspects of Conigtive Poetic, In cognitive stylistics - language and cognition in text analysis, Amsterdam: John Benijamins, p.279 - 318 93 Reuven Tsur (2008), Toward a thery of conigtive poetics, 2nd expland and update edn, Brigton: Sussex Academic Press 155 DANH MỤC TƯ LIỆU KHẢO SÁT Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bính tồn tập (2009), Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu toàn tập (2009), Nxb Văn học, Hà Nội Tuyển tập khúc ngâm chọn lọc (1994), Nxb Giáo dục, Tập I Nguyễn Du, (2003), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội ... nghiên cứu Ẩn dụ ý niệm tình yêu thời kỳ Thơ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ẩn dụ ý niệm tình yêu Thi nhân Việt Nam có nhiều loại Tuy nhiên, với khn khổ Luận án, tiến hành nghiên cứu loại ẩn dụ ý niệm tình. .. VĂN NAM ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ MỚI 1932 - 1945 (Trên liệu Thi nhân Việt Nam thơ Xn Diệu, Nguyễn Bính) Ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã ngành: 22 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ... đề tài Ẩn dụ ý niệm tình yêu Thơ 1932 - 1945 việc làm cần thi t tìm hiểu sáng tác tập thể tác giả 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm tình yêu thi ca Nghiên cứu ẩn dụ ý niệm tình yêu thi ca

Ngày đăng: 17/08/2018, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan