TÀI LIỆU TẬP HUẤN “HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH”

176 393 1
TÀI LIỆU TẬP HUẤN “HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CHUNG GIỮA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI _ BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Dự án thành phần VNM0014 TÀI LIỆU TẬP HUẤN “HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH” (Tài liệu dùng cho học viên) Hà Nội, 2011 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 11 Chủ đề 1: Khái quát chung bạo lực gia đình 12 Chủ đề 2: Các công cụ pháp luật sách phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 31 Chủ đề 3: Chiến lƣợc phòng ngừa kiểm sốt 43 PHẦN II KHN KHỔ HÀNH ĐỘNG 49 Chủ đề 4: Chiến lƣợc giải phòng, chống bạo lực gia đình 50 Chủ đề 5: Lồng ghép vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình vào văn quy phạm pháp luật, tổ chức chƣơng trình, sách kinh tế - xã hội 67 Chủ đề 6: Công tác giám sát đánh giá thực thi Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 71 PHẦN III: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH, CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 77 Chủ đề 7: Trách nhiệm cá nhân, gia đình phịng, chống bạo lực gia đình 78 Chủ đề 8: Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức quần chúng 81 Chủ đề 9: Trách nhiệm quan quản lý Nhà nƣớc, quan thực thi pháp luật, Uỷ ban nhân dân 86 Chủ đề 10: Vai trò trách nhiệm của Quốc hội Hội đồng nhân dân phòng, chống bạo lực gia đình 96 Chủ đề 11: Vai trị trách nhiệm quan Đảng phòng, chống bạo lực gia đình 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 132 PHỤ LỤC 1: LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 133 PHỤ LỤC 2: NGHỊ ĐỊNH 08/2009-NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƢỚNG DẪN THI 149 HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH PHỤ LỤC 3: NGHỊ ĐỊNH110/2009/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 160 Lời cảm ơn Tài liệu tập huấn”Hướng dẫn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình” sản phẩm Dự án thành phần VNM0014, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc khn khổ Chương trình hợp tác chung bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc Tài liệu biên soạn, chỉnh lý hoàn thiện với tham gia nhiều nhà khoa học, chuyên gia, quan, tổ chức nước quốc tế Việt Nam Chân thành cám ơn quan đóng góp ý kiến tư vấn cho kết cấu, nội dung tài liệu nhằm đảm bảo tính khoa học, phù hợp thực tiễn cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam: Vụ Giáo dục lý luận trị, Ban Tuyên Giáo Trung ương Vụ Báo chí Xuất bản, Ban Tuyên Giáo Trung ương Vụ Các vấn đề xã hội, Văn phòng Quốc Hội Trung tâm Bồi dưỡng Đại biểu dân cử, Văn phòng Quốc Hội Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Vụ Pháp chế, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Văn phịng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cục Hợp tác quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 10 Vụ Pháp chế, Bộ Y tế 11 Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động, Thương bình Xã hội 12 Vụ Pháp chế, Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Vụ Pháp chế, Bộ Công An 14 Ban Dân chủ Pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc VN 15 Ban Chính sách-Pháp luật, Trung ương Hội LH Phụ nữ Việt Nam 16 Nhóm chuyên gia tư vấn tổ chức CEPEW Chân thành cám ơn Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam chuyên gia quốc tế Chương trình chung bình đẳng giới phối hợp hỗ trợ kỹ thuật để hoàn thành tài liệu Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi sơ suất, mong nhận ý kiến góp ý quý bạn đọc để tài liệu ngày hoàn thiện BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Dự án thành phần VNM0014 Chịu trách nhiệm nội dung BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Dự án thành phần VNM0014 Nhóm chuyên gia biên soạn PGS TS Đào Văn Dũng TS Bùi Thị Xuân Mai ThS Nguyễn Mạnh Cường ThS Nguyễn Thị Thái Lan Và hỗ trợ kỹ thuật nhóm cán Ban QLDA VNM0014, nhóm cán chương trình Giới - Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối cần đƣợc quan tâm giải vấn đề gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trƣớc hết vi phạm đến quyền ngƣời, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp, nguy gây tan vỡ suy giảm bền vững gia đình Việt Nam, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, tác động xấu đến môi trƣờng giáo dục hệ trẻ, ảnh hƣởng đến an toàn, lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Ngoài hậu xã hội, đạo đức bền vững gia đình, bạo lực gia đình cịn gây tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nƣớc ta Thiệt hại bạo lực gia đình gây cho kinh tế bao gồm chi phí chăm sóc phục hồi sức khoẻ nạn nhân, chi phí điều tra, truy tố, xét xử nhiều chi phí gián tiếp khác liên quan đến tình trạng bệnh tật, khả tham gia lao động sản xuất nạn nhân Chính vậy, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình vấn đề có tính chất chiến lƣợc, mục tiêu quan trọng đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Chiến lƣợc Xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 xác định mục tiêu tăng cƣờng phịng, chống bạo lực gia đình giảm tỷ lệ bạo lực gia đình, bình quân hàng năm từ 10-15% Đặc biệt, kỳ họp thứ Quốc hội khố XII (năm 2007), Quốc hội thơng qua Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định việc phịng ngừa bạo lực gia đình, hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đời tạo hành lang pháp lý tối cao cho hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Để góp phần đảm bảo cho Luật Phịng, chống bạo lực gia đình vào sống, nhằm nâng cao trách nhiệm, lực, hiệu hoạt động quan Nhà nƣớc, tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội việc đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình, khn khổ Chƣơng trình hợp tác chung Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc bình đẳng giới, với hỗ trợ kỹ thuật Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam, Dự án thành phần VNM0014, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch biên soạn tài liệu tập huấn “Hƣớng dẫn thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình” Cuốn tài liệu đƣợc biên soạn nhằm mục đích cung cấp kiến thức chung phịng, chống bạo lực gia đình; công tác đạo, giám sát tổ chức thực Luật PCBLGĐ quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức Đảng, Quốc hội quan dân cử, tổ chức trị-xã hội Tài liệu tập huấn “Hƣớng dẫn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình” đƣợc biên soạn gồm hai cuốn: Cuốn dành cho học viên với tiêu đề: “Tài liệu tập huấn thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam (dành cho học viên)” Cuốn dành cho giảng viên với tiêu đề: “Tài liệu tập huấn thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam (dành cho giảng viên)” GIỚI THIỆU TÀI LIỆU - CUỐN Cuốn dành cho học viên với tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình” (tài liệu dành cho học viên) Mục đích tài liệu - Cung cấp cho ngƣời học kiến thức bạo lực gia đình, nguyên nhân, ảnh hƣởng bạo lực gia đình mối quan hệ bạo lực gia đình với bất bình đẳng giới Việt Nam Vai trị trách nhiệm cá nhân, gia đình, cộng đồng quan tổ chức triển khai thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình - Cung cấp cho ngƣời học thông tin Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam luật có liên quan, kinh nghiệm luật pháp, cung cấp dịch vụ trợ giúp phịng, chống bạo lực gia đình số nƣớc giới - Giúp ngƣời học cán khối quan quản lý nhà nƣớc, quan liên quan nắm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, công tác đạo, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực Phịng, chống bạo lực gia đình đƣợc quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình - Giúp ngƣời học cán làm việc khối quan Đảng, Quốc hội, quan dân cử nắm rõ vai trò, nhiệm vụ quan Đảng, Quốc hội, quan dân cử đạo, giám sát việc tổ chức thực luật Phòng, chống bạo lực gia đình Đối tượng sử dụng tài liệu Tài liệu đƣợc xây dựng hƣớng đến học viên cấp trung ƣơng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng khối: - Cơ quan Đảng (để lãnh đạo, giám sát cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình) bao gồm Ban Tuyên giáo trung ƣơng, Ban Dân vận trung ƣơng đội ngũ báo cáo viên Đảng tuyến tỉnh - Quốc hội quan dân cử cấp tỉnh (để giám sát việc thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình) bao gồm đại biểu dân cử tham gia Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh - Cơ quan quản lý Nhà nƣớc (để đạo, giám sát tổ chức thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình) bao gồm Bộ, Ngành: Văn hoá, Thể thao Du lịch, Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Công an, Tƣ pháp, Thông tin - Truyền thông Cuốn đƣợc thiết kế biên tập với nội dung liên quan vấn đề bạo lực gia đình, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình nội dung tổ chức thực Luật để giúp ngƣời học có đƣợc kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình vấn đề liên quan Tài liệu đƣợc xây dựng nhƣ tài liệu tham khảo cho tất ngƣời có nhu cầu hiểu biết quan tâm phòng, chống bạo lực gia đình Phạm vi tài liệu Tài liệu tập trung cung cấp kiến thức vấn đề bạo lực gia đình, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình hƣớng tới cá nhân, thành viên gia đình quan tổ chức có liên quan nên vấn đề bất bình đẳng giới đƣợc đề cập tài liệu nhƣ yếu tố tác động dẫn đến bạo lực gia đình Kết cấu tài liệu Cuốn 1: Đƣợc bố cục thành phần, phần có chuyên đề cụ thể nhƣ sau: PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Chủ đề 1: Khái quát chung bạo lực gia đình Chủ đề 2: Các cơng cụ pháp luật sách phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Chủ đề 3: Chiến lược phịng ngừa kiểm sốt PHẦN II KHN KHỔ HÀNH ĐỘNG Chủ đề 4: Chiến lược giải phịng chống bạo lực gia đình Chủ đề 5: Lồng ghép vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình vào văn quy phạm pháp luật chương trình, sách kinh tế - xã hội Chủ đề 6: Công tác giám sát đánh giá thực thi Luật Phịng, chống bạo lực gia đình PHẦN III: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH, CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Chủ đề 7: Trách nhiệm cá nhân, gia đình Chủ đề 8: Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức quần chúng Chủ đề 9: Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, quan thực thi pháp luật, Uỷ ban nhân dân Chủ đề 10: Vai trò trách nhiệm của Quốc hội Hội đồng nhân dân Chủ đề 11: Vai trò trách nhiệm quan Đảng CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; Phụ lục 2: Nghị định 08/2009/NĐ-CP; Phụ lục 3: Nghị định 110/2009/NĐ-CP Hướng dẫn sử dụng tài liệu Cuốn (dành cho học viên): Đƣợc thiết kế để tập huấn riêng biệt cho nhóm đối tƣợng: - Cán quan quản lý nhà nƣớc; - Cán khối quan Đảng; - Cán khối quan Quốc hội quan dân cử Các khóa tập huấn đƣợc triển khai theo nhóm đối tƣợng riêng biệt, giảng viên biên soạn nội dung phù hợp, Phần Phần Cuốn đƣợc sử dụng chung cho ba nhóm đối tƣợng Các nội dung Phần - Cuốn đƣợc sử dụng chuyên sâu với chủ đề phù hợp với đối tƣợng tham gia tập huấn Ví dụ: Chủ đề dành cho cán từ quan quản lý Nhà nƣớc, thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Chủ đề 10 dành cho nhóm học viên khối quan dân cử; Chủ đề 11 dành cho cán quan đảng nhiên, ngƣời học đọc tham khảo tồn nội dung tài liệu để có thêm kiến thức Chữ viết tắt: BLGĐ: Bạo lực gia đình BĐG: Bình đẳng giới PCBLGĐ: Phịng, chống bạo lực gia đình LPCBLGĐ: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình HPN: Hội Phụ nữ MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân TAND: Toà án nhân dân VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật VHTTDL: Văn hóa, Thể thao Du lịch LHQ: Đại hội đồng Liên hợp quốc 10 ... tiêu đề: ? ?Tài liệu tập huấn thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam (dành cho học viên)” Cuốn dành cho giảng viên với tiêu đề: ? ?Tài liệu tập huấn thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình... viên)” GIỚI THIỆU TÀI LIỆU - CUỐN Cuốn dành cho học viên với tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình” (tài liệu dành cho học viên) Mục đích tài liệu - Cung cấp... Du lịch biên soạn tài liệu tập huấn “Hƣớng dẫn thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình” Cuốn tài liệu đƣợc biên soạn nhằm mục đích cung cấp kiến thức chung phịng, chống bạo lực gia đình; cơng tác

Ngày đăng: 15/07/2018, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan